1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của động vật đáy (Zoobenthos) ở vùng hạ lưu sông Hiếu, tỉnh Quảng Trị

70 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 19,02 MB

Nội dung

Quảng Trị là một tỉnh duyên hải miền Trung, có đường bờ biển kéo dài hơn 75km với 3 hệ thống sông chính là Bến Hải, Thạch Hãn và Ô Lâu đổ ra hai cửa biển: Cửa Tùng và Cửa Việt. Hệ thống sông ngòi ở Quảng Trị nhìn chung là nhiều nhưng ngắn và dốc. Trong đó, sông Hiếu (hay còn gọi là sông Cam Lộ nhánh sông lớn nhất của sông Thạch Hãn) là sông lớn nhất chảy qua thành phố Đông Hà, nhập vào sông Thạch Hãn ở ngã ba Gia Độ rồi chảy ra biển Cửa Việt trước khi đổ ra biển Đông. Sông Hiếu có diện tích l¬ưu vực 465km2 và chiều dài khoảng 70km, chiều rộng của sông đoạn qua thành phố 150 200m. Trong đó, đoạn đi qua thành phố Đông Hà dài 8km từ nhà máy xi măng Đông Hà đến ngã ba Gia Độ. Vì vậy, vùng hạ lưu sông Hiếu là nơi cung cấp nguồn lợi lớn từ khai thác và nuôi trồng thủy sản, góp phần nâng cao đời sống cho các ngư dân trong vùng. Cùng với các hoạt động sinh kế khác, phát triển thủy sản đã tạo ra việc làm, thu nhập ổn định, xóa đói giảm nghèo và mở ra hướng làm ăn đầy triển vọng cho người dân sống ven sông. Trong lĩnh vực khai thác nguồn lợi thủy sản nói chung ở hạ lưu vùng sông Hiếu, các loài động vật đáy (Zoobenthos) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về mặt sinh thái và đời sống của con người. Chúng là thành phần thức ăn quan trọng của các loài cá có giá trị kinh tế và một số loài thuộc lớp Chân bụng (Gastropoda), Hai mảnh vỏ (Bivalvia). Bên cạnh đó, các loài động vật đáy còn là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao chứa nhiều acid amin không thay thế và chúng còn được dùng làm hàng mĩ nghệ, trang sức. Ngoài ra, động vật đáy còn được sử dụng nhằm đánh giá ảnh hưởng của các chất ô nhiễm đối với môi trường vì chúng có thời gian sống khá dài, di chuyển chậm nên có khả năng tích tụ các kim loại nặng ở bên trong cơ thể. Chúng sống trên bề mặt và trong trầm tích nên tiếp xúc trực tiếp với các chất gây ô nhiễm, phản ánh tình trạng môi trường không chỉ ở hiện tại mà còn ở nhiều năm trước đó. Vì vậy, những đánh giá về môi trường thường dựa trên những số liệu về sinh học, sinh thái của nhóm động vật này. Trong những năm gần đây, khu vực hạ lưu sông Hiếu mà cụ thể là vùng biển Cửa Việt đang nằm trong tình trạng khai thác quá mức dẫn đến nguồn lợi thủy sản nói chung và nguồn lợi động vật đáy (Zoobenthos) nói riêng ngày càng suy giảm, môi trường sinh thái ngày càng suy thoái. Ô nhiễm môi trường nước đã làm suy giảm tính đa dạng sinh học của khu vực hạ lưu sông Hiếu, qua đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của hệ thủy sinh vật cũng như đời sống của con người. Vấn đề khai thác và sử dụng không hợp lí các loài động vật đáy ở nước ta nói chung và tỉnh Quảng Trị nói riêng vẫn còn phổ biến. Nguồn lợi thủy sản chỉ được sử dụng một cách tự nhiên mà chưa có những biện pháp tích cực, chủ động trong việc khai thác và nuôi trồng. Đặc biệt, ở Quảng Trị mà điển hình là vùng hạ lưu sông Hiếu chưa có các công trình nghiên cứu, đánh giá cụ thể về đa dạng thành phần loài, thực trạng đánh bắt và khai thác cũng chưa thực sự hợp lí. Qua đó, gây nên những biến động nghiêm trọng về thành phần, sản lượng và chất lượng của nguồn lợi thủy sản, gây ảnh hưởng trực tiếp đến suy thoái đa dạng sinh học. Từ những cấp thiết đó, chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của động vật đáy (Zoobenthos) ở vùng hạ lưu sông Hiếu, tỉnh Quảng Trị”. Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững vùng hạ lưu sông Hiếu và vùng ven biển tỉnh Quảng Trị theo chiến lược nuôi trồng thủy sản nói chung, phát triển nguồn lợi động vật đáy (Zoobenthos) nói riêng. Chúng tôi thiết nghĩ cần phải có những công trình nghiên cứu để đánh giá hiện trạng nguồn lợi động vật đáy ở hạ lưu sông Hiếu để làm cơ sở cho việc quy hoạch và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản này. Thông qua đề tài này, hi vọng sẽ góp phần giải quyết một số vấn đề sau: 1. Có được danh lục thành phần loài động vật đáy ở vùng hạ lưu sông Hiếu, tỉnh Quảng Trị. 2. Xác định được đặc điểm phân bố của động vật đáy (Zoobenthos) ở vùng hạ lưu sông Hiếu. 3. Đề xuất được một số nhóm giải pháp khả thi cho những nhóm loài khai thác nhằm phát triển bền vững nguồn lợi động vật đáy (Zoobenthos) ở hạ lưu sông Hiếu.

1 MỞ ĐẦU Quảng Trị tỉnh duyên hải miền Trung, có đường bờ biển kéo dài 75km với hệ thống sơng Bến Hải, Thạch Hãn Ô Lâu đổ hai cửa biển: Cửa Tùng Cửa Việt Hệ thống sơng ngịi Quảng Trị nhìn chung nhiều ngắn dốc Trong đó, sơng Hiếu (hay cịn gọi sơng Cam Lộ nhánh sông lớn sông Thạch Hãn) sông lớn chảy qua thành phố Đông Hà, nhập vào sông Thạch Hãn ngã ba Gia Độ chảy biển Cửa Việt trước đổ biển Đông Sơng Hiếu có diện tích lưu vực 465km2 chiều dài khoảng 70km, chiều rộng sông đoạn qua thành phố 150 - 200m Trong đó, đoạn qua thành phố Đông Hà dài 8km từ nhà máy xi măng Đơng Hà đến ngã ba Gia Độ Vì vậy, vùng hạ lưu sông Hiếu nơi cung cấp nguồn lợi lớn từ khai thác ni trồng thủy sản, góp phần nâng cao đời sống cho ngư dân vùng Cùng với hoạt động sinh kế khác, phát triển thủy sản tạo việc làm, thu nhập ổn định, xóa đói giảm nghèo mở hướng làm ăn đầy triển vọng cho người dân sống ven sông Trong lĩnh vực khai thác nguồn lợi thủy sản nói chung hạ lưu vùng sơng Hiếu, lồi động vật đáy (Zoobenthos) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng mặt sinh thái đời sống người Chúng thành phần thức ăn quan trọng lồi cá có giá trị kinh tế số loài thuộc lớp Chân bụng (Gastropoda), Hai mảnh vỏ (Bivalvia) Bên cạnh đó, lồi động vật đáy cịn nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao chứa nhiều acid amin khơng thay chúng cịn dùng làm hàng mĩ nghệ, trang sức Ngoài ra, động vật đáy sử dụng nhằm đánh giá ảnh hưởng chất ô nhiễm môi trường chúng có thời gian sống dài, di chuyển chậm nên có khả tích tụ kim loại nặng bên thể Chúng sống bề mặt trầm tích nên tiếp xúc trực tiếp với chất gây nhiễm, phản ánh tình trạng mơi trường khơng mà cịn nhiều năm trước Vì vậy, đánh giá môi trường thường dựa số liệu sinh học, sinh thái nhóm động vật Trong năm gần đây, khu vực hạ lưu sông Hiếu mà cụ thể vùng biển Cửa Việt nằm tình trạng khai thác mức dẫn đến nguồn lợi thủy sản nói chung nguồn lợi động vật đáy (Zoobenthos) nói riêng ngày suy giảm, mơi trường sinh thái ngày suy thối Ơ nhiễm mơi trường nước làm suy giảm tính đa dạng sinh học khu vực hạ lưu sông Hiếu, qua ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống hệ thủy sinh vật đời sống người Vấn đề khai thác sử dụng khơng hợp lí lồi động vật đáy nước ta nói chung tỉnh Quảng Trị nói riêng cịn phổ biến Nguồn lợi thủy sản sử dụng cách tự nhiên mà chưa có biện pháp tích cực, chủ động việc khai thác nuôi trồng Đặc biệt, Quảng Trị mà điển hình vùng hạ lưu sơng Hiếu chưa có cơng trình nghiên cứu, đánh giá cụ thể đa dạng thành phần loài, thực trạng đánh bắt khai thác chưa thực hợp lí Qua đó, gây nên biến động nghiêm trọng thành phần, sản lượng chất lượng nguồn lợi thủy sản, gây ảnh hưởng trực tiếp đến suy thoái đa dạng sinh học Từ cấp thiết đó, chúng tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm phân bố động vật đáy (Zoobenthos) vùng hạ lưu sông Hiếu, tỉnh Quảng Trị” Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững vùng hạ lưu sông Hiếu vùng ven biển tỉnh Quảng Trị theo chiến lược ni trồng thủy sản nói chung, phát triển nguồn lợi động vật đáy (Zoobenthos) nói riêng Chúng tơi thiết nghĩ cần phải có cơng trình nghiên cứu để đánh giá trạng nguồn lợi động vật đáy hạ lưu sông Hiếu để làm sở cho việc quy hoạch bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Thông qua đề tài này, hi vọng góp phần giải số vấn đề sau: Có danh lục thành phần lồi động vật đáy vùng hạ lưu sông Hiếu, tỉnh Quảng Trị Xác định đặc điểm phân bố động vật đáy (Zoobenthos) vùng hạ lưu sông Hiếu Đề xuất số nhóm giải pháp khả thi cho nhóm lồi khai thác nhằm phát triển bền vững nguồn lợi động vật đáy (Zoobenthos) hạ lưu sông Hiếu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM Việt Nam nằm khu vực Đơng Nam Á, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với đường bờ biển kéo dài 3620km, hệ thống sông tự nhiên dày đặc, trung bình 20km lại có sơng Các thủy vực nội địa có tính đa dạng sinh học cao, khu hệ động thực vật thủy sinh phong phú Ở Việt Nam, nhiều cơng trình thủy sinh vật biển, trai ốc biển Côn Đảo bắt đầu nghiên cứu từ cuối kỉ XVIII với công bố Martyn Chemnitz (1784) Tới năm 1890, Crosse Fischer tiến hành nghiên cứu trai ốc biển vịnh Hạ Long [13] Đến đầu kỉ XX, có cơng trình nghiên cứu cua nước Rathbun (1902 – 1906), tôm nước Bouvier (1904, 1920, 1925) … cung cấp thêm nhiều dẫn liệu thành phần loài vùng phân bố nhóm động vật Việt Nam Các tài liệu cơng bố năm 1904, có dẫn liệu quan trọng thành phần loài vùng phân bố nhiều nhóm động vật nước vùng Đơng Dương trai ốc, giáp xác … Có thể coi tài liệu khu hệ động vật thuỷ vực nội địa Việt Nam [2] Vào năm 1904, công bố đoàn Ravie, Fisher Dautzenberg đưa danh mục 148 lồi trai ốc có Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu này, vấn đề phân loại học chưa rõ ràng, vị trí phân loại nhiều lồi cịn bị nhầm lẫn (Đặng Ngọc Thanh, 1980) Các nhóm động vật Giáp xác, Giun nhiều tơ chưa đề cập đến [2] Trong năm gần đây, nhiều nhà khoa học có nghiên cứu quan trọng đa dạng thành phần lồi, đánh giá có ý nghĩa mặt kinh tế động vật đáy thủy vực nước ta Năm 1992, danh mục động vật không xương sống nước Việt Nam, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật công bố 630 lồi, có nhiều lồi xác định từ năm 1960 [2] Nguyễn Mộng (1993, 1997), tiến hành nghiên cứu khu hệ động vật không xương sống đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế xác định 54 loài động vật đáy, tập trung chủ yếu thuộc nhóm: Giun nhiều tơ (Polychaeta), Hai mảnh vỏ (Bivalvia), Giáp xác (Crustacea) [23] Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Huy Yết (1993), điều tra nguồn lợi đặc sản vùng biển ven bờ ven đảo từ Móng Cái đến Bắc đèo Hải Vân, điều tra 40 điểm thuộc tỉnh xác định 233 loài thuộc ngành Thân mềm [28] Nguyễn Mộng (1999), nghiên cứu thành phần loài Thân mềm Hai mảnh vỏ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai xác định 24 loài, thuộc 11 họ, 17giống [11] Năm 2002, báo cáo khoa học nhóm tác giả trường Đại học Khoa học Huế, nghiên cứu đánh giá hệ sinh thái môi trường vùng hạ lưu sông Kiến Giang phục vụ phát triển bền vững, xác định được: loài giun nhiều tơ (Polychaeta), loài giáp xác chân khác (Amphipoda), loài giáp xác chân (Isopoda), loài giáp xác Tanaidacea, loài giáp xác Mười chân (Decapoda), loài thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) [14] Ðỗ Công Thung (2003), tiến hành so sánh động vật Thân mềm hai mảnh vỏ Đông Bắc Việt Nam Cát Bà, Cô Tô cho thấy khu vực Cát Bà, Cơ Tơ nơi có số lượng động vật Hai mảnh vỏ nhiều cả, với 131 lồi (Cát Bà) 116 lồi (Cơ Tơ) Kết nghiên cứu cịn cho thấy có khác biệt số lượng loài cấu trúc thành phần lồi kiểu sinh cảnh khác tính chất đa dạng kiểu hệ sinh thái điển hình khu vực Cát Bà Cơ Tơ [4] Hồ Thanh Hải, Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Kiêm Sơn, Phạm Văn Mạch, Lê Hùng Anh, Nguyễn Khắc Đỗ, Dương Ngọc Cường (2003), q trình khảo sát mơi trường nước khu hệ thuỷ sinh vật thuỷ vực khu vực động Phong Nha, tỉnh Quảng Bình, ghi nhận 15 loài động vật đáy bao gồm: loài thuộc lớp Chân bụng, loài thuộc lớp Thân mềm loài thuộc lớp Giáp xác [8] Bùi Quang Nghị (2007), ghi nhận thành phần loài động vật Thân mềm (Mollusca) từ chuyến khảo sát biển Đông, gồm 44 loài thuộc lớp ngành động vật Thân mềm (Mollusca) bao gồm: loài thuộc lớp nhiều mảnh vỏ (Polyplacophora), 34 loài thuộc lớp Chân bụng (Gastropoda), loài thuộc lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) lồi thuộc lớp Chân đầu (Cephalopoda), có lồi phát Việt Nam[12] Năm 2007, Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam, dự án đầu tư công trình thuỷ điện sơng Bung lưu vực sơng Vu Gia – Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam; báo cáo đánh giá tác động môi trường ghi nhận 10 loài giáp xác, 19 loài động vật Thân mềm ấu trùng thuộc 10 họ côn trùng [14] Ngô Xuân Quảng, Nguyễn Văn Sinh (2008), tiến hành nghiên cứu đa dạng sinh học khu hệ động vật đáy khơng xương sống cỡ lớn Búng Bình Thiên, An Giang phục vụ công tác bảo tồn Qua nghiên cứu, xác định có 48 lồi động vật khơng xương sống cỡ (ĐVKXS) cỡ lớn, lồi Thân mềm chiếm tỉ lệ cao quần xã từ 52,9% - 64,5% qua hai đợt khảo sát [17] Hứa Thái Tuyến, giai đoạn từ năm 2008 – 2009, tiến hành nghiên cứu động vật Thân mềm (Mollusca) vịnh Phan Thiết, kết ghi nhận 58 lồi Thân mềm (Mollusca) thuộc lớp, Chân bụng (Gastropoda) có 27 lồi thuộc 23 họ, Hai mảnh vỏ (Bivalvia) có 30 lồi thuộc 18 họ, lớp Nhiều mảnh vỏ (Polycophora) có lồi [29] Đỗ Văn Tứ (2009), tiến hành nghiên cứu số đặc điểm động vật đáy thuộc lưu vực sông Cầu, xác định 16 loài động vật Thân mềm Hai mảnh vỏ phân bố hệ thống sông Cầu thuộc bộ, họ [31] Nguyễn Vũ Thanh (2008), tiến hành nghiên cứu quần xã động vật đáy không xương sống bao gồm: Tuyến trùng (Nematoda), Giáp xác chân chèo (Copepoda) vai trò thị chúng hệ sinh thái rừng ngập mặn cửa sông Việt Nam Trong nghiên cứu này, tác giả xác định vai trò quan trọng ĐVKXS đáy việc thị sinh học môi trường rừng ngập mặn để từ đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ, khôi phục phát triển nguồn lợi thủy vực [27] Võ Văn Phú, Hồng Đình Trung, Hồng Đức Huy (2009), dẫn liệu bước đầu thành phần loài ĐVKXS cỡ lớn hồ Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam xác định 28 loài động vật đáy tập trung vào ngành chính: ngành Thân mềm (Molusca), ngành Giun đốt (Annelida) ngành Chân khớp (Arthropoda) [15] Hồng Đình Trung, Võ Văn Phú, Lê Thị Miên Ngọc (2011), tiến hành nghiên cứu đa dạng thành phần loài ĐVKXS cỡ lớn chất lượng nước mặt sơng Hương, Thừa Thiên Huế; q trình nghiên cứu xác định 21 loài thuộc lớp ngành Thân mềm loài thuộc lớp ngành Giun đốt [24] Võ Văn Phú, Hồng Đình Trung, Lê Minh Thái (2010), Bổ sung thành phần loài động vật đáy hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế; xác định 76 loài động vật đáy thuộc 56 giống, 37 họ, bộ, lớp thuộc ngành: Giun đốt (Annelida), Chân khớp (Arthropoda) Thân mềm (Mollusca) [16] Lê Công Quyền, Trịnh Thị Lan Vũ Ngọc Út (2011), trình tiến hành nghiên cứu phân bố động vật đáy điểm rạch Cái Sao, tỉnh An Giang, xác định 12 loài động vật đáy thuộc nhóm bao gồm: Giun tơ (Oligochaeta), Giun nhiều tơ (Polychaeta), Giáp xác (Crustacea), Chân bụng (Gastropoda), Hai mảnh vỏ (Bivalvia) [18] Đỗ Văn Tứ, Lê Hùng Anh (2011), tiến hành nghiên cứu trạng khu hệ động vật đáy cỡ lớn Hồ Tây, Hà Nội, q trình nghiên cứu xác định 27 lồi động vật đáy thuộc 25 giống, 11 họ lớp, ngành Trong đó, chiếm ưu lớp: lớp Chân bụng (Gastropoda) với 13 loài (chiếm 48%) lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) có lồi (chiếm 26%) Các lớp cịn lại có số lượng lồi ít, bao gồm: Giáp xác (Crustacea), Giun tơ (Oligochaeta), Giun nhiều tơ (Polychaeta) Cơn trùng (Insecta) [31] 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở QUẢNG TRỊ Quảng Trị tỉnh dun hải miền Trung có hệ thống sơng suối tự nhiên dày đặc, trung bình 10 – 15km có cửa sơng, có hai cửa sông lớn Cửa Tùng Cửa Việt Tuy nhiên, Quảng Trị cơng trình nghiên cứu thuỷ vực nội địa chủ yếu tập trung làm rõ tiêu hố lí chất lượng nước bề mặt Trong đó, vấn đề nghiên cứu đa dạng thành phần lồi động vật cịn hạn chế, chủ yếu tập trung vào nguồn lợi cá hệ thống sơng lớn sơng Thạch Hãn, Ơ Lâu … Riêng động vật đáy, cơng trình nghiên cứu đa dạng thành phần loài đặc điểm phân bố chưa trọng quan tâm mức, có vài cơng trình nghiên cứu đảo Cồn Cỏ số nhóm tác giả Lê Dỗn Dũng, Đỗ Văn Khương ctv (2010), tiến hành nghiên cứu động vật đáy khu bảo tồn biển đảo Cồn Cỏ, kết xác định 135 loài động vật đáy cỡ lớn thuộc 51 họ Trong đó, ngành Thân mềm (Mollusca) chiếm ưu với 99 loài (chiếm 73,3% tổng số loài động vật đáy); tiếp đến ngành Chân khớp (Arthropoda) có 24 lồi thuộc họ; ngành Da gai (Echinodermata) có 12 lồi thuộc họ (chiếm 8,9%) [5] Nguyễn Đắc Tạo, Hồng Đình Trung (2011), đặc điểm thành phần loài động vật đáy cỏ biển đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị xác định 105 loài động vật đáy thuộc 31 họ, 56 giống ngành: Ngành Da gai (Echinodermata), Giun đốt (Annelida), Thân mềm (Mollusca) ngành Chân khớp (Arthropoda) [24] Phần ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỚI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Các lồi động vật đáy vùng hạ lưu sông Hiếu, tỉnh Quảng Trị - Đặc điểm phân bố loài động vật đáy hạ lưu sông Hiếu, Quảng Trị 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thời gian nghiên cứu - Tiến hành khảo sát thu thập mẫu vật từ tháng II/2012 đến tháng V/2012 Tần suất lấy mẫu lần/tháng, bao gồm đợt thu mẫu bảng 2.1 Bảng 2.1 Thời gian thu mẫu vùng nghiên cứu Stt Tháng thu mẫu Thời gian thu mẫu II/2012 10/II/2012 - 15/II/20112 25/II/2012 - 29/II/20112 III/2012 10/III/2012 - 15/III/2012 25/III/2012 - 30/III/2012 IV/2012 10/IV/2012- 15/IV/2012 25/IV/2012- 30/IV/2012 V/2012 10/V/2012- 15/V/2012 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu Quá trình nghiên cứu thực vùng hạ lưu sông Hiếu, tỉnh Quảng Trị, kéo dài từ bến đò phường cách nhà máy Xi măng Đơng Hà 2km hướng phía cầu Tàu đến làng Mai Xá Chánh cách ngã Ba Gia Độ 3km hướng phía Cửa Việt Các mặt cắt điểm lấy mẫu lựa chọn cho thu đại diện cho vùng lấy mẫu tuân thủ theo quy trình, quy phạm điều tra UBKHKT, Bộ KH&CN ban hành 1981 Bảng 2.2 Địa điểm thu mẫu Stt Địa điểm thu mẫu Ký hiệu Bến đò phường M1 Làng Rèn phường M2 Làng An Lạc M3 Làng Đồng Lai M4 Ngã ba Gia Độ M5 Làng Mai Xá Chánh M6 Có tất điểm thu mẫu, điểm lấy vị trí bờ Bắc bờ Nam Sơ đồ mặt cắt điểm thu mẫu thể hình 2.1 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí điểm thu mẫu hạ lưu sông Hiếu, tỉnh Quảng Trị (ghi chú: M1, M2, : điểm thu mẫu) 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa 10 - Phương pháp thu mẫu thực địa + Gầu đáy Petersen: có diện tích 0,025m 2; điểm thu gầu (diện tích thu mẫu 0,1m2) sàng lọc qua lưới tầng; có mắt lưới 0,5mm 0,25mm + Vợt ao tay (Hand net): gồm khung hình thang cân, cạnh dài 20 – 25cm, cạnh ngắn khoảng 19 – 22cm đỡ túi lưới với chiều sâu khoảng 50cm Kích thước mắt lưới 1mm Hình 2.2 Gàu đáy Petersen Hình 2.3 Vợt ao (Pond net) + Ngoài ra, để thu mẫu đầy đủ chúng tơi cịn gửi bình có pha sẵn hóa chất định hình để nhờ hộ khai thác thủy sản vùng hạ lưu sông thu thập thường xuyên thời gian nghiên cứu Tiến hành thu góp mẫu vật ngư dân tuần/lần trực tiếp thu mua mẫu chợ xung quanh vùng thu mẫu + Mặt khác, chúng tơi cịn tiến hành thu mẫu lồng ghép với đợt đánh bắt ngư dân - Phương pháp cố định bảo quản mẫu + Mẫu xử lí cịn tươi, định hình dung dịch cồn 900, có kèm theo Etiket, ghi rõ tên họ Việt Nam, tên địa phương, thời gian địa điểm thu mẫu + Tất mẫu thu cho vào hộp nhựa Plastic, định hình đưa phịng thí nghiệm Bộ mơn Tài nguyên – Môi trường, khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học Huế để phân tích 56 10 Lê Thị Hoa, Võ Chí Tiến, Hồng Mạnh Qn, Lê Đình Phùng Roger Few 2011 Biểu biến đổi khí hậu vùng cát ven biển tỉnh Quảng Trị Hội thảo biến đổi khí hậu: Tác động, thích ứng động sách nơng nghiệp 4/2011 11 Nguyễn Mộng 1999 Thành phần loài Thân mềm Hai mảnh vỏ (Bivalvia - Mollusca) đầm phá Thừa Thiên Huế Thông tin Khoa học, số 11, tập 2, Sinh – Địa, Trường Đại học Khoa học Huế: 62 – 64 12 Bùi Quang Nghị 2007 Ghi nhận thành phần loài động vật Thân mềm (Mollusca) từ chuyến khảo sát biển Đông năm 2007 Viện Hải dương học Nha Trang Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật toàn quốc lần thứ Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật: 771 – 778 13 Võ Văn Phú 2001 Đánh giá ảnh hưởng việc mở cửa biển đến biến động sinh thái sau lũ lịch sử tháng XI/2009 Báo cáo sơ đề tài cấp Bộ trọng điểm năm 2000 14 Võ Văn Phú, Nguyễn Đắc Tạo, Nguyễn Minh Trí 2002 Nghiên cứu đánh giá hệ sinh thái môi trường vùng hạ lưu sông Kiến Giang phục vụ phát triển bền vững Báo cáo khoa học 15 Võ Văn Phú, Hồng Đình Trung, Hồng Đức Huy 2009 Dẫn liệu bước đầu thành phần lồi động vật khơng xương sống hồ Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 52: 105 - 114 16 Võ Văn Phú, Hồng Đình Trung, Lê Minh Thái 2010 Bổ sung thành phần loài động vật đáy hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (79): 45 - 52 17 Ngô Xuân Quảng, Nguyễn Văn Sinh 2008 Đa dạng sinh học khu hệ động vật đáy khơng xương sống cỡ lớn Búng Bình Thiên, An Giang phục vụ công tác bảo tồn Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài Nguyên Sinh vật tồn quốc lần thứ 18 Lê Cơng Quyền, Trịnh Thị Lan Vũ Ngọc Út 2011 Phân bố động vật đáy rạch Cái Sao, tỉnh An Giang Tạp chí khoa học (18b): 127-136 57 19 Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder – Steve Tilling 2001 Định loại nhóm Động vật khơng xương sống nước thường gặp Việt Nam NXB ĐHQG Hà Nội 20 Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Quảng Trị 2011 Điều chỉnh quy hoạch chung thị xã Đông Hà - tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 21 Nguyễn Thanh Sơn nnc 2006 Báo cáo Quy hoạch tổng thể tài nguyên nước Quảng Trị 2010 có định hướng 2020 Trường đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội 22 Nguyễn Thanh Sơn, Trần Ngọc Anh nnc 2009 Điều tra, đánh giá chất lượng nước nông thôn tỉnh Quảng Trị Khoa Khí tượng thuỷ văn Hải dương học, Đại hoc Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội 23 Vũ Trung Tạng 1994 Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 24 Nguyễn Đắc Tạo, Hồng Đình Trung 2011 Đặc điểm thành phần loài động vật đáy cỏ biển đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị Hội nghị khoa học toàn quốc SinhThái Tài Nguyên Sinh vật lần thứ 4: 326 - 333 25 Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên 1980 Định loại Động vật không xương sống nước Bắc Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 26 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải 2001 Giáp xác nước ngọt, 239 tr Trong Động vật chí Việt Nam, tập NXB Khoa Học Kỹ thuật Hà Nội 27 Nguyễn Vũ Thanh 2008 Nghiên cứu quần xã động vật không xương sống Tuyến trùng (Nematoda), Giáp xác chân chèo (Copepoda) vai trò thị chúng hệ sinh thái rừng ngập mặn cửa sơng Việt Nam Đề tài thuộc chương trình nghiên cứu định hướng ứng dụng 28 Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Huy Yết 1993 Điều tra nguồn lợi đặc sản vùng biển ven bờ ven đảo từ Móng Cái đến Bắc đèo Hải Vân Đề tài đặc sản ven biển – KT 03.08, Phân viện Hải dương học Hải Phòng 58 29 Hứa Thái Tuyến 2009 Động vật Thân mềm (Mollusca) vịnh Phan Thiết, Viện Hải dương học Nha Trang, Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật toàn quốc lần thứ Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật: 1031 - 1035 30 Hồng Đình Trung, Võ Văn Phú, Lê Thị Miên Ngọc 2011 Đa dạng thành phần lồi động vật khơng xương sống cỡ lớn chất lượng nước mặt sông Hương Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 67: 165 - 174 31 Đỗ Văn Tứ 2009 Một số đặc điểm động vật đáy thuộc lưu vực sông Cầu, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài Nguyên Sinh vật toàn quốc lần thứ 32 Đỗ Văn Tứ, Lê Hùng Anh 2011 Hiện trạng khu hệ động vật đáy cỡ lớn Hồ Tây, Hà Nội, Viện Sinh Thái Tài Nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật toàn quốc lần thứ Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật: 436 – 441 33 Tổng công ty Điện lực Việt Nam 2006 Cơng trình thuỷ điện sơng Bung lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam Dự án đầu tư xây dựng cơng trình, báo cáo đánh giá tác động môi trường 34.Trung tâm Phát triển Công nghệ & Điều tra Tài nguyên - Sở TN&MT Quảng Trị Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006 – 2010 định hướng đến năm 2020 35 Trần Thanh Xuân 2002 Đặc điểm thuỷ văn Quảng Trị, đề tài nhánh thuộc đề tài: “Xây dựng sở liệu đánh giá đánh giá đặc điểm khí tượng thuỷ văn phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Trị” Sở KHCN&MT tỉnh Quảng Trị, UBND tỉnh Quảng Trị, Hà Nội INTERNET 36 Cục khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản http://www.decafirep.gov.vn 37 Trang thông tin điện tử Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Trị http://Stnmt.quangtri.gov.vn 38 Trang thông tin điện tử tỉnh Quảng Trị http://quangtri.gov.vn 39 Trang tin điện tử Uỷ ban dân tộc http://cema.gov.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Phần .3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở QUẢNG TRỊ .6 Phần .8 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .8 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .9 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa 2.3.2 Trong phịng thí nghiệm .11 2.3.2.1 Phương pháp định loại mẫu động vật đáy 11 2.3.2.2 Đánh giá quan hệ thành phần loài động vật đáy thuỷ vực khác theo công thức Sorencen (1948) 14 Phần 15 ĐIÊU KIÊN TƯ NHIÊN 15 3.1 ĐIÊU KIỆN TƯ NHIÊN TỈNH QUẢNG TRỊ 15 3.1.1 Vị trí địa lý địa hình 15 3.1.2 Điều kiện khí hậu 17 3.1.2.1 Nhiệt độ .17 3.1.2.2 Mưa .18 3.1.2.3 Độ ẩm 18 3.1.2.4 Nắng .19 3.1.2.5 Chế độ gió 19 3.1.2.6 Thuỷ triều 20 3.2 ĐIÊU KIỆN TƯ NHIÊN LƯU VƯC SÔNG HIẾU .20 3.2.1 Vị trí địa lí 20 3.2.2 Đặc điểm thuỷ văn 20 Phần 22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .22 4.1 THÀNH PHẦN LỒI ĐỘNG VẬT ĐÁY Ở VÙNG HẠ LƯU SƠNG HIẾU, TỈNH QUẢNG TRỊ 22 4.1.1 Danh lục thành phần loài 22 4.1.2 Cấu trúc thành phần loài 23 4.1.3 Các nhóm ưu 27 4.1.4 Đánh giá mối quan hệ thành phần loài động vật đáy vùng hạ lưu sông Hiếu với số thuỷ vực khác 29 4.2 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỚ CỦA CÁC LỒI ĐỘNG VẬT ĐÁY Ở VÙNG HẠ LƯU SÔNG HIẾU, TỈNH QUẢNG TRỊ 31 4.2.1 Phân bố theo tính chất thuỷ vực 31 4.2.1.1 Đặc điểm phân bố loài động vật đáy theo độ mặn 31 4.2.1.2 Đặc điểm phân bố loài động vật đáy theo tính chất đáy 34 4.2.2 Phân bố theo không gian thời gian .36 4.2.2.1 Phân bố theo không gian 36 4.3 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI ĐỘNG VẬT ĐÁY Ở VÙNG HẠ LƯU SÔNG HIẾU .43 4.3.1 Vai trị lồi động vật đáy 44 4.3.1.1 Vai trò sinh thái 44 4.3.1.2 Vai trò kinh tế 45 4.3.2 Các hoạt động khai thác nguồn lợi động vật đáy vùng hạ lưu sông Hiếu .45 4.3.3 Đề xuất giải pháp quản lý động vật đáy vùng hạ lưu sông Hiếu 49 4.3.3.1 Hiện trạng khai thác nguồn lợi động vật đáy vùng hạ lưu sông Hiếu 49 4.3.3.2 Đề xuất giải pháp 50 Phần 53 KẾT LUẬN VÀ ĐÊ NGHỊ 53 5.1 KẾT LUẬN 53 5.2 ĐÊ NGHỊ .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thời gian thu mẫu vùng nghiên cứu Bảng 2.2 Địa điểm thu mẫu Bảng 3.1 Các đặc điểm sông Quảng Trị 17 Bảng 3.2 Nhiệt độ bình quân tháng năm 2010 tỉnh Quảng Trị 18 Bảng 3.3 Lượng mưa bình quân tháng năm 2010 tỉnh Quảng Trị .18 Bảng 3.4 Độ ẩm tương tháng năm 2012 tỉnh Quảng Trị .18 Bảng 3.5 Số nắng tháng năm 2010 tỉnh Quảng Trị .19 Bảng 3.6 Tốc độ gió khu vực thành phố Đông Hà .20 Bảng 3.7 Mực nước lũ sông Hiếu 21 Bảng 4.1 Danh lục thành phần loài động vật đáy vùng hạ lưu sông Hiếu .22 Bảng 4.2 Số lượng họ, giống, loài động vật đáy vùng hạ lưu sông Hiếu 24 Bảng 4.3 Số lượng lớp, họ, giống lồi động vật đáy hạ lưu sơng Hiếu 25 Bảng 4.4 Những giống động vật đáy chiếm ưu loài 28 Bảng 4.5 Những họ động vật đáy ưu loài 29 Bảng 4.6 Mối quan hệ thành phần loài động vật đáy vùng hạ lưu sông Hiếu 29 Bảng 4.7 Biến động độ muối vùng hạ lưu sông Hiếu vào tháng nghiên cứu 33 Bảng 4.8 Đặc điểm phân bố động vật đáy vùng hạ lưu sông Hiếu theo tính chất đáy 35 Bảng 4.9 Đặc điểm phân bố động vật đáy vùng hạ lưu sông Hiếu theo không gian .36 Bảng 4.10 Đặc điểm phân bố động vật đáy vùng hạ lưu sông Hiếu theo thời gian .41 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ vị trí điểm thu mẫu hạ lưu sông Hiếu, tỉnh Quảng Trị .9 Hình 2.2 Gàu đáy Petersen Hình 2.3 Vợt ao (Pond net) 10 Hình 2.4 Máy đo độ mặn Atago PR-100SA 11 Hình 2.5 Hình thái ngồi tơm (Theo Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2001) 12 Hình 2.6 Hình thái phân loại cua nước (Theo Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2001) 12 Hình 2.7 Cấu tạo vỏ trai (Theo Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên, 1980) 13 Hình 2.8 Cấu tạo vỏ ốc (Theo Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên, 1980) 13 Hình 4.1 Biểu đồ tỉ lệ % số loài lớp động vật đáy vùng hạ lưu sơng Hiếu 24 Hình 4.2 Biểu đồ tỉ lệ % số họ lớp động vật đáy vùng hạ lưu sông Hiếu 25 Hình 4.3 Biểu đồ tỉ lệ % số giống lớp động vật đáy vùng hạ lưu sông Hiếu 25 Hình 4.4 Biểu đồ biểu diễn số lượng bậc taxon lớp động vật đáy vùng hạ lưu sông Hiếu .27 Hình 4.5 Biểu đồ biểu diễn phân bố loài động vật đáy vùng hạ lưu sông Hiếu theo không gian .41 Hình 4.6 Biểu đồ biểu diễn phân bố loài động vật đáy theo thời gian 43 Hình 4.7 Khai thác hến vùng hạ lưu sông Hiếu .46 Hình 4.8 Rập ốc 47 Hình 4.9 Giăng rớ đánh bắt tôm, cua 48 Hình 4.10 Thả lưới đánh bắt sông .48 CÁC TỪ VIẾT TẮT c : Số loài chung ctv : Cộng tác viên ĐHQG : Đại học quốc gia ĐVKXS : Động vật không xương sống Max : Tốc độ gió cực đại M : Điểm thu mẫu ncc : Nhóm nghiên cứu NXB : Nhà xuất PL : Phụ lục T : Tháng TB : Trung bình TN & MT : Tài nguyên Môi trường KH & CN : Khoa học Công nghệ RRA : Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn S : Sorencen Stt : Số thứ tự UBKHKT : Uỷ ban khoa học kĩ thuật UBND : Uỷ ban nhân dân PHỤ LỤC MÔ TẢ 2.1 Leandrites indicus Holthuis, 1950 Lớp: Crustacea Họ: Palaemonidae Tên Việt Nam: Tôm ruốc Mô tả: Độ dài thể 35 – 50mm Vỏ đầu ngực nhẵn Chuỷ hẹp, dài vượt vẩy râu II khoảng 1/3 độ dài hướng phía Cạnh có – 14 (thường 11– 13 răng), cách xa 2, có giáp đầu ngực Cạnh có – Càng dài mảnh Đốt đùi ngắn đốt ống, gần phần kẹp Đốt ống gần phần kẹp, đầu to Đốt bàn phình to Đốt ngón dài bàn, cong vào trong, gần gốc ngón có mấu nhỏ Đi có mũi nhọn ngắn, có đơi gai đôi tơ lông chim Phân bố: Thế giới: Indonesia Việt Nam: Vũng Tàu, Quảng Trị, Hà Tĩnh Vùng nghiên cứu: Ngã ba Gia Độ, làng Mai Xá Chánh 2.2 Leptocarpus potamiscus (Kemp, 1917) Lớp: Crustacea Họ: Palaemonidae Tên Việt Nam: tép mồng ghim, tép muối Mô tả: Tôm cỡ trung bình, độ dài thể 45- 60 mm Vỏ đầu ngực nhẵn, có gai râu Chủy dài vượt vẩy râu 1/3- ½ độ dài, cong lên Cạnh chủy có phần gốc gồ cao, có 7- răng, có 2-3 đầu ngọn, vỏ đầu ngực Cạnh có 7-9 răng, chạy tới chủy Càng II mảnh, dài nhẵn Đốt đùi ngắn đốt ống, đốt dài 1,5 lần đốt đùi lần đốt bàn Đốt ngón ngắn đốt bàn Gần gốc đốt ngón có 1, mấu nhỏ Phân bố: Thế giới: từ Ấn Độ tới Thái Lan, Indonesia Việt Nam: đồng Nam Bộ, Quảng Trị Vùng nghiên cứu: Làng Rèn phường 3, làng Đồng Lai ngã ba Gia Độ 2.3 Palaemon mani Holthuis, 1950 Lớp: Crustacea Họ: Palaemonidae Mô tả: Thân dẹp bên, vỏ nhẵn Mép trước giáp đầu ngực có gai mang gai râu Chuỷ có mào gồ cao gốc chuỷ, đầu cong lên chẻ đơi khơng chẻ Trên mào chuỷ có – 11 răng, có – giáp đầu ngực Càng II vượt vẩy râu II phần kẹp Đốt chuyển xấp xỉ đốt đùi Đốt ống dài đốt đùi phần kẹp Đốt ngón dài đốt bàn Đuôi dài đốt bụng VI Đỉnh đuôi hẹp, kéo dài thành mũi nhọn Đôi gai đầu đuôi dài, vượt đỉnh đuôi tới 2/3 chiều dài dài gấp – lần gai Phân bố: Thế giới: Ngoài Việt Nam chưa tìm thấy nơi khác Việt Nam: thuỷ vực nước nước Vùng nghiên cứu: Bến đò phường 4, làng Đồng Lai, ngã ba Gia Độ, làng Mai Xá Chánh 2.4 Macrobrachium vietnamense Dang, 1972 Lớp: Crustacea Họ: Palaemonidae Mô tả: Tôm cỡ lớn, độ dài thể 80 – 100mm Tồn thân có màu nâu sẫm với vệt vàng xen kẽ vỏ đầu ngực, đốt bụng phần vỏ đầu ngực có gai ráp sau chuỷ vùng mang Chuỷ có vệt nâu sẫm chạy dọc nửa Chuỷ dài xấp xỉ tới đầu vẩy râu II Cạnh chuỷ có 10 – 13 răng, có vỏ giáp đầu ngực Cạnh có – Răng mọc sít vùng mắt Càng II có gai ráp, đốt đùi đốt ống phình to phía ngọn, đốt đùi ngắn đốt ống Đốt bàn hình ống, dẹp bên, gấp hai lần đốt ngón Phần gốc cạnh sắc đốt ngón có mấu lớn Phần cịn lại khơng có Đi có mũi nhọn ngắn đầu Phân bố: Thế giới: Ngoài Việt Nam chưa thấy nơi khác Việt Nam: thuỷ vực nước địa phương Vùng nghiên cứu: Ngã ba Gia Độ, làng Mai Xá Chánh 2.5 Macrobrachium nipponense (De Haan, 1849) Lớp: Crustacea Họ: Palaemonidae Tên Việt Nam: tôm Mô tả: Tôm cỡ trung bình lớn, độ dài thể 50- 100mm Vỏ đầu ngực nhẵn, có ráp Chủy dài tới vượt vẩy râu II, đầu thẳng cong lên Cạnh có 11- 14 răng, có 3- vỏ đầu ngực Răng cách xa Cạnh có 2- Càng II dài Đốt đốt đùi ngắn ống Đốt ngón ngắn 3/5 đốt bàn Đi có mũi nhọn đầu Phân bố: Thế giới: Nhật Bản, Trung Quốc Việt Nam: Phân bố rộng địa phương Tại vùng nghiên cứu: Bến đò phường 4, làng Đồng Lai, ngã ba Gia Độ, làng Mai Xá Chánh 2.6 Caridina serrata Stimpson, 1914 Lớp: Crustacea Họ: Atyidae Mô tả: Cơ thể dài – 4cm, chuỷ ngắn, hẹp, dài tới đốt đốt II cuống râu I, chúc xuống Cạnh có 10 – 13 răng, cách đều, có – giáp đầu ngực Nhánh chân bơi I đực hình hạt đậu, phần phụ phát triển Cơ thể dài 70 – 80mm, có màu vàng nâu Giáp đầu ngực có gai râu Càng I ngắn mập, phần ngón dài ngắn bàn Phần phụ chân bơi II hình ngón tay dài tới ½ phần phụ đực Đi có dạng góc tù, mặt có – đôi gai Gờ trước hậu môn lồi phía đi, khơng có gai Phân bố: Thế giới: Ngồi Việt Nam chưa tìm thấy đâu Việt Nam: thuỷ vực nước nước Vùng nghiên cứu: Bến đò phường 4, làng Đồng Lai, ngã ba Gia Độ, làng Mai Xá Chánh 2.7 Semisulcospira aubryana Dautzenberg, 1910 Lớp: Gastropoda Họ: Pachychilidae Mơ tả: Ốc cỡ trung bình dài hình thoi có vịng xoắn vỏ dày, đỉnh tầy Các vịng xoắn dẹp phẳng, rãnh xoắn nơng, vịng xoắn cuối phình phần dưới, chiếm q nửa (2/3 – 3/5) chiều cao vỏ Mặt vỏ mầu vàng nâu đen có đường vịng thơ vịng xoắn đầu, có gờ dọc cá thể non có vệt nâu Lỗ miệng hình bầu dục hẹp, dài tới (1/3 – ½) chiều cao vỏ, vành miệng sắc, phần đuôi kéo dài thành môi nhọn Phân bố: Trên giới: Trung Quốc (Vân Nam) Việt Nam: vùng trung du đồng Vùng nghiên cứu: Bến đò phường 4, làng Đồng Lai, ngã ba Gia Độ, làng An Lạc, làng Rèn phường 2.8 Antimelania costula Habe, 1964 Lớp: Gastropoda Họ: Thiaridae Mô tả: Ốc cỡ lớn, vỏ dài, có vịng xoắn, đỉnh nhọn Các vòng xoắn cuộn nhanh, gồ cao, đường thắt dọc theo rãnh xoắn hẹp, chiếm ¼ vịng xoắn Vịng xoắn cuối phình to vịng xoắn đầu, đường viền bên tròn Mặt vỏ màu nâu vàng nâu đen, có nhiều đường vịng thơ, mờ dần phía đỉnh vỏ Gờ dọc vịng xoắn thấy, thường có khía dọc Lỗ miệng chiếm 1/3 chiều cao vỏ, hình bầu dục rộng, vành miệng sắc phía thành mơi trịn, phía thành góc nhọn Lớp men sứ phát triển, màu trắng vôi Phân bố: Trên giới: Vùng nhiệt đới châu Á Việt Nam: sông suối vùng trung du đồng Vùng nghiên cứu: Làng Mai Xá Chánh 2.9 Antimelania siamensis Bavay et Dautzenberg, 1910 Lớp: Gastropoda Họ: Thiaridae Mơ tả: Ốc cỡ vừa, vỏ ốc có – 10 vòng xoắn to ngang, đỉnh nhọn Các vịng xoắn hẹp, đỉnh xoắn nơng Vịng xoắn cuối tạo thành gờ cao khoảng vòng xoắn Mặt vỏ màu vàng hay nâu, có nhiều đường vịng mảnh gờ dọc lớn tạo thành đường sống vịng xoắn Lỗ miệng hẹp, gần hình thoi, vành miệng sắc, phần tạo thành môi nhọn, phần tạo thành góc nhọn Lớp sứ phát triển màu trắng vôi Phân bố: Trên giới: Lào Việt Nam: Sông Thương- Lạng Sơn, Quảng Trị Vùng nghiên cứu: Bến đò phường 4, làng Đồng Lai, ngã ba Gia Độ, làng An Lạc 2.10 Melania scabra Brot, 1874 Lớp: Gastropoda Họ: Thiaridae Mơ tả: Ốc cỡ nhỏ, hình tháp, có vòng xoắn, đỉnh vuốt nhọn Các vòng xoắn đầu đặn, tạo thành góc khoảng vịng xoắn, rãnh xoắn sâu Vòng xoắn cuối chiếm nửa chiều cao vỏ, phình to, tạo thành gó phía Các vịng xoắn có đường vịng thơ gờ dọc xiên phía trái Khoảng gờ dọc có hàng nốt sần, có kéo dài thành gai mảnh dài Ở vòng xoắn cuối, gờ dọc dài tới ngang lỗ miệng vỏ Lỗ miệng vỏ hình bầu dục, chiếm gần nửa chiều cao vỏ, phía tạo thành rãnh rộng, phía thành góc Vành miệng sắc, lớp sứ bờ trụ phát triển Phân bố: Trên giới: Lào Việt Nam: Quảng Trị, sông Thương- Lạng Sơn Vùng nghiên cứu: Bến đò phường 2.11 Gyraulus convexiusculus Abbott, 1939 Lớp: Gastropoda Họ: Planorbidae Mô tả: Ốc cỡ nhỏ, đường kính 5mm, vỏ mỏng Mặt dẹp phẳng làm ốc có dạng hình vành khăn, có vòng xoắn nom rõ, vòng xoắn cuối tròn hay có dạng góc trịn sóng Lỗ rốn mặt nông Mặt vỏ màu vàng nhạt hay trắng nhạt, có khía nom rõ Lỗ miệng vỏ xiên vành miệng thành góc tù Phân bố: Trên giới: vùng nhiệt đới cận nhiệt đới châu Á Việt Nam: ao, hồ, ruộng vùng đồng bằng, trung du vùng núi Vùng nghiên cứu: Bến đò phường 4, làng Rèn phường 3, làng Mai Xá Chánh 2.12 Hippeutis umbilicalis Habe, 1964 Lớp: Gastropoda Họ: Planorbidae Mơ tả: Ốc cỡ nhỏ, đường kình 5mm, mặt phẳng, mặt lồi nên có dạng thấu kính lồi mặt Có khoảng vịng xoắn Vịng xoắn cuối lớn, tạo thành góc trịn phần gần sát đáy Lỗ rốn mặt nông, lỗ rốn mặt loe rộng sâu Mặt vỏ màu vàng nâu, bóng, có khía nom rõ Lỗ miệng vỏ xiên, vành miệng tạo thành góc trịn phía Phân bố: Thế giới: vùng nhiệt đới cận nhiệt đới đông Châu Á (Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc) Việt Nam: ao, hồ, ruộng vùng trung du đồng Vùng nghiên cứu: Làng Rèn phường 3, ngã ba Gia Độ, làng Mai Xá Chánh 2.13 Corbicula luteola Prashad, 1929 Lớp: Bivalvia Họ: Corbiculidae Mơ tả: Vỏ hình bầu dục dài, dẹp, vùng đỉnh giô cao, đỉnh nhọn thường bị gặm mòn vượt cạnh lưng Phần đầu phần gần Cạnh trước trịn đều, cạnh sau gần cụt, cạnh bụng cong Mặt vỏ màu vàng bẩn, đỉnh màu trắng Các đường sinh trưởng mau đều, không nom rõ vùng đỉnh Vùng lưng sau không nom rõ, xà cừ màu trắng Răng trước thẳng, sau ngắn Phân bố: Trên giới: Chỉ thấy Việt Nam Trong nước: Các sông vùng đồng Vùng nghiên cứu: Bến đò phường 4, làng Rèn phường 3, làng An Lạc , làng Đồng Lai , ngã ba Gia Độ, làng Mai Xá Chánh 2.14 Corbicula blandiana Prashad, 1929 Lớp: Bivalvia Họ: Corbiculidae Mô tả: Vỏ hình tam giác vùng rìa dẹp mỏng, vùng đỉnh giô cao làm vỏ phồng to Đỉnh tầy, không vượt cạnh lưng, thường bị gặm mòn Phần đầu dài phần đuôi, rõ nhỏ Cạnh trước sau trịn khơng tạo thành góc, cạnh bụng cong Mặt vỏ màu vàng xanh hay vàng nâu, vùng đỉnh màu xanh hay tím Các đường sinh trưởng thưa Xà cừ màu xanh tím hay trắng Răng chủ hẹp, chia đôi Răng bên trước ngắn, gần thẳng Vết bám nom rõ Phân bố: Trên giới: Lào Việt Nam: Sông suối vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Quảng Trị Vùng nghiên cứu: Bến đò phường 4, làng Rèn phường 3, làng An Lạc, làng Đồng Lai , ngã ba Gia Độ, làng Mai Xá Chánh ... hi vọng góp phần giải số vấn đề sau: Có danh lục thành phần lồi động vật đáy vùng hạ lưu sông Hiếu, tỉnh Quảng Trị Xác định đặc điểm phân bố động vật đáy (Zoobenthos) vùng hạ lưu sông Hiếu Đề... 8 Phần ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỚI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Các lồi động vật đáy vùng hạ lưu sông Hiếu, tỉnh Quảng Trị - Đặc điểm phân bố loài động vật đáy. .. phần loài đặc điểm phân bố động vật đáy (Zoobenthos) vùng hạ lưu sông Hiếu, tỉnh Quảng Trị? ?? Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững vùng hạ lưu sông Hiếu vùng ven biển tỉnh Quảng Trị theo chiến

Ngày đăng: 12/08/2020, 18:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo tổng hợp: “Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Đông Hà đến năm 2015, định hướng đến năm 2020”. 2010. Trung tâm Quan trắc và Kỹthuật Môi trường Quảng Trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Đông Hàđến năm 2015, định hướng đến năm 2020
35. Trần Thanh Xuân. 2002. Đặc điểm thuỷ văn Quảng Trị, đề tài nhánh thuộc đề tài: “Xây dựng cơ sở dữ liệu và đánh giá đánh giá đặc điểm khí tượng thuỷ văn phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Trị”. Sở KHCN&MT tỉnh Quảng Trị, UBND tỉnh Quảng Trị, Hà Nội.2. INTERNET Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng cơ sở dữ liệu và đánh giá đánh giá đặc điểm khí tượngthuỷ văn phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Trị
36. Cục khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. http://www.decafirep.gov.vn 37. Trang thông tin điện tử Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Trị.http://Stnmt.quangtri.gov.vn Link
38. Trang thông tin điện tử tỉnh Quảng Trị. http://quangtri.gov.vn 39. Trang tin điện tử Uỷ ban dân tộc. http://cema.gov.vn Link
4. Cục khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản. 2005. Đa dạng sinh học và bảo tồn nguồn lợi động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) ở vùng biển Cát Bà và Cô Tô Khác
5. Lê Doãn Dũng, Đỗ Văn Khương và ctv. 2011. Động vật đáy trong khu bảo tồn biển Cồn Cỏ. Bản tin điện tử. Viện Nghiên cứu thủy sản Khác
6. Hồ Thanh Hải, Lê Hùng Anh. 2006. Bước đầu nghiên cứu khu hệ động vật ở không xương sống nước ngọt của hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam. Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật lần 2: 90 – 96 Khác
7. Hồ Thanh Hải, Hoàng Ngọc Khắc, Đỗ Văn Nhượng. 2007. Kết quả nghiên cứu bước đầu về Thân mềm Hai mảnh vỏ ở hạ lưu sông Hồng. Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật lần 2: 365 - 371 Khác
8. Hồ Thanh Hải, Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Kiêm Sơn, Phạm Văn Mạch, Lê Hùng Anh, Nguyễn Khắc Đỗ, Dương Ngọc Cường. 2003. Bước đầu khảo sát môi trường nước và khu hệ thuỷ sinh vật của các thuỷ vực ở khu vực động Phong Nha, tỉnh Quảng Bình. Tạp chí Sinh học. Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Khác
9. Nguyễn Thị Thu Hiền. 2009. Đánh giá tiềm năng nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị phục vụ quy hoạch phát triển khinh tế xã hội và môi trường bền vững. Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội Khác
10. Lê Thị Hoa, Võ Chí Tiến, Hoàng Mạnh Quân, Lê Đình Phùng và Roger Few. 2011. Biểu hiện biến đổi khí hậu ở vùng cát ven biển tỉnh Quảng Trị. Hội thảo biến đổi khí hậu: Tác động, thích ứng động và chính sách trong nông nghiệp 4/2011 Khác
11. Nguyễn Mộng. 1999. Thành phần loài Thân mềm Hai mảnh vỏ (Bivalvia - Mollusca) ở đầm phá Thừa Thiên Huế. Thông tin Khoa học, số 11, tập 2, Sinh – Địa, Trường Đại học Khoa học Huế: 62 – 64 Khác
12. Bùi Quang Nghị. 2007. Ghi nhận thành phần loài động vật Thân mềm (Mollusca) từ chuyến khảo sát biển Đông năm 2007. Viện Hải dương học Nha Trang. Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật toàn quốc lần thứ 4. Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật: 771 – 778 Khác
13. Võ Văn Phú. 2001. Đánh giá ảnh hưởng của việc mở cửa biển đến biến động sinh thái sau cơn lũ lịch sử tháng XI/2009. Báo cáo sơ bộ đề tài cấp Bộ trọng điểm năm 2000 Khác
14. Võ Văn Phú, Nguyễn Đắc Tạo, Nguyễn Minh Trí. 2002. Nghiên cứu đánh giá hệ sinh thái và môi trường vùng hạ lưu sông Kiến Giang phục vụ phát triển bền vững. Báo cáo khoa học Khác
15. Võ Văn Phú, Hoàng Đình Trung, Hoàng Đức Huy. 2009. Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài động vật không xương sống ở hồ Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam. Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 52: 105 - 114 Khác
16. Võ Văn Phú, Hoàng Đình Trung, Lê Minh Thái. 2010. Bổ sung thành phần loài động vật đáy ở hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 2 (79): 45 - 52 Khác
17. Ngô Xuân Quảng, Nguyễn Văn Sinh. 2008. Đa dạng sinh học khu hệ động vật đáy không xương sống cỡ lớn ở Búng Bình Thiên, An Giang phục vụ công tác bảo tồn. Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài Nguyên Sinh vật toàn quốc lần thứ 3 Khác
18. Lê Công Quyền, Trịnh Thị Lan và Vũ Ngọc Út. 2011. Phân bố động vật đáy ở rạch Cái Sao, tỉnh An Giang. Tạp chí khoa học (18b): 127-136 Khác
19. Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder – Steve Tilling. 2001. Định loại các nhóm Động vật không xương sống nước ngọt thường gặp ở Việt Nam. NXB ĐHQG Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w