“Điều tra, đánh giá các loài động vật ngoại lai xâm hại ở huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất giải pháp phòng trừ”

75 82 0
“Điều tra, đánh giá các loài động vật ngoại lai xâm hại ở huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất giải pháp phòng trừ”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay đa dạng sinh học (ĐDSH) giữ một vai trò quan trọng đối với môi trường, kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giới. Việt Nam là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học cao nhất với nhiều yếu tố đặc sắc mà không thể phát hiện ở bất cứ nơi nào khác. Tuy nhiên những năm gần đây sự suy thoái đa dạng sinh học đang diễn ra một cách nghiêm trọng. Một trong những nguyên nhân chính làm suy giảm đa dạng sinh học là sự du nhập và thích nghi cao của các động vật ngoại lại xâm hại. Từ lâu các nhà khoa học trên thế giới đã chú ý đến hiện tượng này. Huyện Phú Lộc cửa ngỏ phía Nam của tỉnh Thừa Thiên Huế, là điểm nối giữa hai trung tâm đô thị lớn nhất miền trung là Huế và Đà Nẵng. Với đường bờ biển dài và đường quốc lộ 1A đi qua, có cảng biển quốc tế Chân MâyLăng Cô, là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển giao thương giữa các vùng trong nước và quốc tế. Ngoài ra, huyện Phú Lộc là vùng có điều kiện tự nhiên và địa hình phức tạp từ VQG Bạch Mã đến hệ thống đầm phá kéo dài mang tính đa dạng sinh học cao. Chính những điều kiện thuận lợi đó tạo cơ hội cho sự du nhập các động vật ngoại lai xâm hại, thích nghi và phát triển gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường hiện có, kinh tế xã hội và sức khỏe con người ở địa phương. Chính vì vậy cần có những nghiên cứu hiện trạng các loài động vật ngoại lai xâm hại đang tồn tại và gây hại tại khu vực này để có biện pháp khắc phục hợp lý nhằm bảo vệ đa dạng sinh học của vùng, môi trường, kinh tế xã hội và sức khỏe của người dân. Nhằm góp phần đề ra các giải pháp hạn chế và phòng trừ những tác hại của sinh vật ngoại lai xâm hại trên địa bàn huyện Phú Lộc, chúng tôi thực hiện đề tài: “Điều tra, đánh giá các loài động vật ngoại lai xâm hại ở huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất giải pháp phòng trừ”.

Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Hiện đa dạng sinh học (ĐDSH) giữ vai trò quan trọng môi trường, kinh tế xã hội quốc gia giới Việt Nam quốc gia có tính đa dạng sinh học cao với nhiều yếu tố đặc sắc mà phát nơi khác Tuy nhiên năm gần suy thoái đa dạng sinh học diễn cách nghiêm trọng Một nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học du nhập thích nghi cao động vật ngoại lại xâm hại Từ lâu nhà khoa học giới ý đến tượng Huyện Phú Lộc - cửa ngỏ phía Nam tỉnh Thừa Thiên Huế, điểm nối hai trung tâm đô thị lớn miền trung Huế Đà Nẵng Với đường bờ biển dài đường quốc lộ 1A qua, có cảng biển quốc tế Chân Mây-Lăng Cô, điều kiện thuận lợi cho phát triển giao thương vùng nước quốc tế Ngoài ra, huyện Phú Lộc vùng có điều kiện tự nhiên địa hình phức tạp từ VQG Bạch Mã đến hệ thống đầm phá kéo dài mang tính đa dạng sinh học cao Chính điều kiện thuận lợi tạo hội cho du nhập động vật ngoại lai xâm hại, thích nghi phát triển gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường có, kinh tế xã hội sức khỏe người địa phương Chính cần có nghiên cứu trạng lồi động vật ngoại lai xâm hại tồn gây hại khu vực để có biện pháp khắc phục hợp lý nhằm bảo vệ đa dạng sinh học vùng, môi trường, kinh tế xã hội sức khỏe người dân Nhằm góp phần đề giải pháp hạn chế phòng trừ tác hại sinh vật ngoại lai xâm hại địa bàn huyện Phú Lộc, thực đề tài: “Điều tra, đánh giá loài động vật ngoại lai xâm hại huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế đề xuất giải pháp phịng trừ” Bùi Văn Hải Khóa luận tốt nghiệp Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu động vật ngoại lai xâm hại giới Hiện giới có nhiều cơng trình nghiên cứu sinh vật ngoại lai ảnh hưởng sinh vật ngoại lai đến hệ sinh thái Tuy nhiên, đến chưa có thống kê đầy đủ số lượng loài sinh vật lạ vùng giới Dựa cơng trình nghiên cứu cơng bố nhà khoa học loài sinh vật gây hại, IUCN (Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế) đưa danh sách 100 loài sinh vật ngoại lai xâm hại nguy hiểm Sau tổng quan tình hình nghiên cứu cụ thể số khu vực nước giới 1.1.1 Tại khu vực châu Úc - Thái Bình Dương Khu vực Châu Úc - Thái Bình Dương có 98% 30 triệu km đại dương, lại 2% chứa 7.500 đảo, 500 đảo có người Trong đại dương cung cấp rào cản tự nhiên để hạn chế có hiệu lan rộng loài sinh vật xâm hại dịch bệnh mở rộng nhanh chóng thương mại, du lịch giao thông làm cho vùng nhạy cảm đặc biệt bị phá huỷ sinh vật lạ xâm lấn Vì nơi có người sinh sống hoạt động vùng châu Úc - Thái Bình Dương có biện pháp quản lý, thống kê số sinh vật lạ 1.1.1.1 American Samoa American Samoa nhóm đảo đại dương nằm khoảng 3.680km phía Tây - Nam quần đảo Hawaii khoảng 2.560km phía Bắc New Zealand Nằm 140 vĩ độ Nam xích đạo với khí hậu nhiệt đới ẩm, lượng mưa hàng năm dao động khoảng 3.175mm có diện tích 200km2 [12] Các sinh vật xâm lấn chính: nơi có nhiều lồi lạ, số đưa vào lãnh thổ cách thập kỷ với nhiều mục đích khác nhau, bao Bùi Văn Hải Khóa luận tốt nghiệp gồm lương thực, kiểm soát sinh vật học, thuốc men, mục đích trang trí bảo tồn Những lồi sinh vật lạ khác buôn lậu đưa vào không định trước thông qua thương mại American Samoa nhạy cảm với ảnh hưởng thay đổi sinh vật lạ xâm lấn gây Sau phá huỷ thay đổi nơi thảm hoạ thiên nhiên người sinh vật lạ xâm lấn dường sản sinh nhiều làm giảm, chí tiêu diệt lồi khác Một vài lồi đe dọa phá hủy di sản sinh vật nước gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, hệ sinh thái tự nhiên, dẫn đến mát to lớn tới kinh tế hệ sinh thái [6] Danh sách loài sâu hại sinh vật xâm lấn có hại với kinh tế tác động lên hệ sinh thái bao gồm Côn trùng (Spodoptera litura, Aphis gossypii, Oryctes rhinoceros, Othreis fullonia, Plutella xylostella), Ốc sên (Achanina fulica), Chim (Acridotheres tristris, Aphis gossypii, Oryctes rhinoceros, Othreis fullonia, Plutella xylostella - loài làm giảm quần thể chim địa phương gây thiệt hại cho ăn rau) [6] 1.1.1.2 Hawaii Sự xâm lấn thầm lặng côn trùng, sinh vật gây bệnh, rắn, cỏ dại loài gây hại khác đe dọa lớn đến kinh tế, môi trường tự nhiên, sức khoẻ cách sống người dân Hawaii Mặc dù cố gắng hạn chế xâm nhập loài gây hại lạ mức cảnh báo Năm 1993, quan liên bang đánh giá công nghệ cơng bố lồi gây hại lạ nguy hiểm nước Hệ thống ngăn chặn loài gây hại bị hổng thiếu hụt nhận thức cộng đồng vấn đề nguy hiểm Sự cộng tác tìm cách điền vào lỗ hổng quan uỷ nhiệm thiếu hụt tài trợ Nhà nước [15] 1.1.2 Nam Đông Nam Á 1.1.2.1 Bangladesh Bangladesh nhiều nước khu vực Nam Á, có hàng trăm lồi sinh vật lạ đưa vào nước có chủ định khơng định trước Đây quốc gia có chiều dài lịch sử du nhập động vật thực vật lạ, đặc biệt Bùi Văn Hải Khóa luận tốt nghiệp lồi tìm thấy để sản xuất đưa lại lợi ích kinh tế tiềm Có nhiều lồi từ Ấn Độ du nhập vào lan rộng nhanh chóng vùng đất ngập nước Bangladesh trường hợp bùng nổ sinh vật Tại thời điểm chưa có nghiên cứu ảnh hưởng loài sinh vật lạ du nhập vào Thật khó liệt kê hết lồi sinh vật lạ Bangladesh, nhiên bước đầu nhận biết 14 loài thực vật, 18 loài cỏ dại, 15 loài cá xâm lấn [6] 1.1.2.2 Philippines Philippines có 475 lồi thực vật, chủ yếu từ vùng Mã Lai, du nhập từ lâu Một số lượng lớn sinh vật lạ đưa vào cách 400 năm, bao gồm nhiều loài từ Mỹ Các lồi sinh vật lạ đưa vào định trước khơng định trước gây nhiều tác động tiêu cực đến kinh tế mơi trường Trước tình hình đó, biện pháp an toàn sinh học gia tăng để kiểm sốt, tác động mơi trường chúng chưa ưu tiên xem xét Sự thiếu hụt liệu sinh vật lạ xâm lấn Philippin có vài nghiên cứu thực tác động quản lý sinh vật lạ Danh sách sinh vật lạ xâm lấn biết bao gồm lồi cỏ, cây, trùng, cá lưỡng cư nước cạn [6] 1.1.2.3 Singapore Là trung tâm thương mại du dịch Châu Á nên việc đưa vào loài sinh vật lạ từ nhiều nơi khác mong đợi vào có nguy gia tăng tương lai Có 17 lồi thực vật lạ 55 động vật lạ xem có hại Singapore [13] 1.1.2.4 Thailand Ở Thailand khơng có quan quốc gia chịu trách nhiệm ngăn chặn quản lý sinh vật lạ xâm lấn mà trách nhiệm phân chia cho nhiều quan khác Hiện vấn đề sinh vật lạ trở nên nguy cấp Thailand mối quan tâm nước Theo kết nghiên cứu cho thấy danh sách 100 lồi sinh vật lạ xâm hại Thailand có loài vi sinh vật, loài thực vật thuỷ sinh, 13 loài thực vật cạn, loài Bùi Văn Hải Khóa luận tốt nghiệp khơng xương sống (3 lồi ốc sên, lồi trùng), lồi cá, lồi chim lồi động vật có vú [6] 1.1.3 Các nước Đông Phi Hội thảo vùng sinh vật xâm lấm nước Đông Phi tổ chức Kenya bao gồm quốc gia tham dự: Kenya, Tanzania, Uganda Ethiopia với nội dung thảo luận bảo tồn, nơng nghiệp, rừng, nghiên cứu, quản lý đất thông tin công nghệ, luật pháp đặc biệt kết nghiên cứu trạng sinh vật lạ khu vực 1.1.3.1 Kenya Kết nghiên cứu sinh vật lạ Kenya tổng kết có khoảng 21 lồi sinh vật xâm lấn biết, 14 lồi thực vật, lồi trùng, lồi động vật khơng xương sống lồi chim Hiện có nhiều lồi tồn nước chưa có nghiên cứu xác định chúng [13] 1.1.3.2 Tanzania Sinh vật lạ xâm lấn vấn đề hệ thống khu vực bảo vệ Tanzania Các biện pháp kiểm soát sinh học, hoá học học áp dụng đồng thời có nhiều thành cơng Sinh vật xâm lấn tìm thấy điển hình Tanzania bao gồm lồi động, thực vật Có hệ sinh thái nhạy cảm sinh vật xâm lấn là: hệ sinh thái nông nghiệp, đất ngập nước, đồi núi, rừng, đồng cỏ savan hệ sinh thái đảo [13] 1.1.4 Các nước Nam Phi Khu vực Nam Phi tổ chức hội thảo vùng sinh vật ngoại lai xâm hại để chia sẻ thơng tin lồi sinh vật ngoại lai Tại hội thảo, quốc gia: Botswana, Malawi, Mauritius, Mozambique, Namibia, Nam Phi, Swaziland, Tanzania, Zambia Zimbabwe trình bày kết nghiên cứu lồi sinh vật xâm lấn biết nước ý đặc biệt tới hai đối tượng cá vược sông Nile lợn rừng Bùi Văn Hải Khóa luận tốt nghiệp 1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu động vật ngoại lai xâm hại Việt Nam Loài ngoại lai lồi có nguồn gốc bên ngồi Việt Nam xâm hại có tiềm xâm hại Nhiều loài ngoại lai nhập nội phổ biến nông nghiệp làm vườn, chưa tạo mối đe dọa đáng kể môi trường Việt Nam Ngồi tác động đến mơi trường Việt Nam, lồi ngoại lai cịn gây tác động nghiêm trọng mặt kinh tế Trên tồn cầu, tổng thiệt hại cho nơng nghiệp lồi ngoại lai xâm hại gây ước tính từ 55 đến 248 tỷ USD hàng năm (Bright, 1999) Ở Việt Nam, loài ngoại lai xâm hại ảnh hưởng mạnh đến hệ thống nước nông nghiệp gây thiệt hại nặng nề kinh tế Đơn cử, Ốc bươu vàng, loài gốc Nam Mỹ du nhập vào Việt Nam cuối năm 1980 trở thành loài gây hại nguy hiểm canh tác lúa làm thất thoát sản lượng lúa đến hàng triệu USD hàng năm (Bộ TNMT; Ngân hàng Thế giới Sida, 2005) [15] Các loài sinh vật ngoại lai xâm hại hoàn tồn khơng để ý đến Việt Nam tận nửa đầu thập kỷ 1990, dịch Ốc bươu vàng Pomacea canaliculata bùng phát Đồng sơng Cửu Long sau Đồng Bắc Bộ Sau đó, lồi ngoại lai xâm hại bước nhìn nhận vấn đề thực Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu sinh vật sinh vật ngoại lai xâm hại đến rải rác chưa đầy đủ Những nghiên cứu đáng kể liệt kê Ốc bươu vàng Pomacea canaliculata (Cục Bảo vệ Thực vật, 2000), số cơng trình ộng vật thủy sinh nhập nội chủ yếu loài cá (Phạm Anh Tuấn, 2002; Lê Khiết Bình, 2005) [19], [2], [15] Về rà sốt tình trạng lồi sinh vật ngoại lai xâm hại Việt Nam kể đến hai nghiên cứu Đầu tiên hoạt động nhỏ IUCN (Nguyễn Công Minh, 2005) loài cạn Đa số số lồi thực vật, điều phản ảnh nghiên cứu Việt Nam tập trung vào thực vật nhiều so với nhóm sinh vật khác Cơng trình thứ hai đề tài cấp Nhà nước Bộ Thủy sản chủ trì (Lê Khiết Bình, 2005) đưa danh lục 41 loài thủy sinh nhập nội Việt Nam Trong số có chín lồi xác định hồn tồn khơng có hại theo hệ thống phân loại khả xâm hại Ở Việt Nam Bùi Văn Hải Khóa luận tốt nghiệp có thơng tin số lồi sinh vật ngoại lai xâm hại gây hậu nặng nề nhất, hay nghiên cứu kỹ Tất loài đề liệt kê danh sách “100 loài sinh vật ngoại lai xâm hại nguy hiểm giới” (ISSG, 2001) Hiện tại, loài sinh vật ngoại lai xâm hại chưa xuất với số lượng lớn, bùng phát diện rộng gây hại nghiêm trọng chúng gây nhiều quốc gia, quốc đảo Tuy nhiên, thực tế hầu hết loài xâm hại, có tiềm xâm hại cịn chưa xác định nghiên cứu Việt Nam Nếu khơng có nghiên cứu đầy đủ biện pháp kiểm soát chặt chẽ hơn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tương lai 1.3 Tình hình nghiên cứu động vật ngoại lai xâm hại tỉnh Thừa Thiên Huế Hiện nay, địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có mặt lồi động vật ngoại lai xâm hại, xuất nhiều đồng ruộng Ốc bươu vàng - Pomacea canaliculata, khu vực đầm phá tình trạng ni thả nhiều Tơm thẻ chân trắng- Litopenaeus vannamei, hàu Thái Bình Dương - Crassostrea gigas, … Chỉ có số nghiên cứu khái quát tình hình xâm hại sinh vật số khu vực vùng vùng phụ cận chưa đánh giá toàn diện mức độ gây hại loài động vật ngoại lai xâm hại có nguy xâm hại tồn tỉnh Theo Phạm Minh Hưng Nguyễn Mộng (2011), số xã vùng đồng ven biển thuộc huyện Phú Vang Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế có 12 lồi sinh vật ngoại lai, có lồi động vật xâm hại nguy hiểm Ốc bươu vàng - Pomacea canaliculata, Ốc sên - Achatina fulica… Bùi Văn Hải Khóa luận tốt nghiệp Phần ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Tất loài động vật ngoại lai xâm hại có mặt địa bàn huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2 Địa điểm nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu tất xã, thị trấn thuộc địa bàn huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 2.1 Sơ đồ điểm tuyến điều tra ● Các điểm tuyến điều tra 2.3 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 01/2012 đến 05/2012 Bùi Văn Hải Khóa luận tốt nghiệp Tháng 01/2012 lập đề cương khóa luận bảo vệ đề cương Từ 02/02/2012 – 13/03/2012 điều tra thực địa xã theo tuyến Bắc – Nam, lấy đường quốc lộ 1A làm tuyến Từ 15/3/2012-30/3/2012 điều tra thực địa xã ven biển huyện Phú Lộc Từ 01/04/2012 – 20/04/2012 tiến hành điều tra xã phía Tây huyện Phú Lộc bao gồm xã Xuân Lộc, Lộc Hòa xin số liệu quan, phòng ban huyện Tháng 05/2012 hồn thành nộp khóa luận 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp kế thừa tổng hợp số liệu - Tổng hợp số liệu thống kê từ ban ngành tỉnh, phần cơng trình nghiên cứu, báo, báo cáo trước liên quan đến sinh vật ngoại lai địa bàn tỉnh Những tài liệu, số liệu điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội toàn tỉnh năm gần [7] - Kế thừa có chọn lọc tài liệu khoa học tác giả nước công bố sinh vật ngoại lai giới Việt Nam - Thu thập, tổng hợp thông tin website, hội thảo khoa học sinh vật ngoại lai, đa dạng sinh học [18], [22], … 2.4.2 Phương pháp điều tra thực địa Sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát truyền thống chuyên ngành, đa ngành, tổng hợp như: * Phương pháp RRA (Rapid Rural Apraisal) - Phương pháp đánh gia nhanh nông thôn * Khảo sát theo tuyến điểm: - Tuỳ thuộc vào đối tượng quan sát để lựa chọn địa điểm tuyến quan sát Tại điểm khảo sát thực tuyến khảo sát theo hướng Bắc - Nam Đông - Tây + Thu thập mẫu vật loài động vật ngoại lai xâm hại có nguy xâm hại, tiến hành phân loại đánh giá tác động chúng chỗ + Giám sát theo sinh cảnh phân bố, thời gian hoạt động + Chụp ảnh ghi chép vào sổ nhật ký thực địa + Xác định khu vực phân bố lồi theo khơng gian thời gian + Tìm hiểu sinh cảnh sống, sinh học loài + Xác định yếu tố ảnh hưởng đến tồn phát triển loài Bùi Văn Hải Khóa luận tốt nghiệp 10 - Phương pháp thống kê xử lý số liệu: Số liệu xử lý phương pháp thống kê chương trình Mirosoft Excel 2007 Bùi Văn Hải Khóa luận tốt nghiệp 61 7/ Đưa đề xuất ưu tiên để thực chương trình hành động nhằm hạn chế, ngăn chặn tiêu diệt loài sinh vật ngoại lai ngoại lai xâm hại địa bàn huyện Phú Lộc 5.2 Đề nghị Từ kết nghiên cứu, mạnh dạn đưa số đề nghị: 1/ Phải thành lập tổ chức, quan chuyên trách để quản lý kiểm soát vật ngoại lai xâm hại huyện Phú Lộc có biện pháp cụ thể hướng đẫn đến xã, thị trấn thực phịng trừ có hiệu 2/ Cần có biệp pháp quản lý kiểm sốt loài sinh vật ngoại lai cách chặt chẽ không dựa vào cộng đồng mà phải dựa vào khung pháp lý luật pháp hành Đặc biệt tổ chức kiểm soát chặt chẻ vùng nhạy cảm huyện cảng Chân Mây-Lăng Cô 3/ Cần tuyên truyền, động viên, giáo dục cộng đồng tính chất xâm hại sinh vật ngoại lai cần đầu tư trang thiết bị, phương tiện khoa học, kỹ thuật, công nghệ đại để giúp cho việc quản lý, tiêu diệt cách có hiệu loài sinh vật ngoại lai xâm hại nguy hiểm địa bàn huyện 4/ Cần xử lý nghiêm khắc trường hợp vi phạm, tổ chức, cá nhân nhập trái phép loài sinh vật lạ mà chưa qua kiểm dịch chưa có giấy phép theo quy định pháp luật Bùi Văn Hải Khóa luận tốt nghiệp 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Phan Quốc Anh, 2010 Cảnh giác trước nguồn sinh vật ngoại lai Tạp chí thơng tin khoa học cơng nghệ, tr – Lê Khiết Bình (cb), 2005 Báo cáo đề tài: Thực trạng động vật thủy sinh lạ xâm nhập thủy vực Việt Nam giải pháp quản lý Báo cáo đề tài trình Cục Kiểm soát Nguồn lợi Thủy sản, Bộ Thủy sản Lê Thiết Bình, 2007 Thực trạng động vật thủy sinh lạ xâm nhập thủy vực Việt Nam ảnh hưởng chúng Thông tin khoa học công nghệ - kinh tế thủy sản, tr 31- 35 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2011 Thông tư số 22/2011/TT-BTNMT Bộ thuỷ sản, 1996 Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam, Hà Nội Cục Bảo vệ môi trường, 2005 Báo cáo nghiên cứu đánh giá tổng quan sinh vật lạ xâm lấn Việt Nam Trong khuôn khổ nhiệm vụ N155.5.1 "Hỗ trợ xây dựng chiến lược ngăn ngừa kiểm soát sinh vật lạ xâm lấn Việt Nam " Cục thống kê Thừa Thiên Huế, Chi cục thống kê huyện Phú Lộc Niên giám thống kê huyện Phú Lộc năm 2010 Trần Văn Hiến, 2010 Mối hiểm họa sinh vật ngoại lai Tạp chí khoa học Cần Thơ, tr 26 - 28 IUCN, 2003 Sinh vật ngoại lai xâm hại: Sự xâm lăng thầm lặng IUCN Việt Nam Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội 10 IUCN Việt Nam Sự xâm lăng kinh hoàng loài nhuyễn thể Pomacea caniculata 11 Võ Văn Phú, 2008 Đa dạng sinh học Nxb Đại học Huế TP Huế 12 Võ Văn Phú, 2008 Quản lý loài ngoại lai xâm hại môi trường Nghiên cứu lập pháp số 17 (133), tr 38 - 45 13 Võ Văn Phú nnc , 2011 Báo cáo tổng kết dự án khoa học môi trường: Điều tra, đánh giá đề xuất biện pháp phòng trừ sinh vật ngoại lai xâm hại địa bàn tỉnh Quảng Trị 14 UBND huyện Phú Lơc, 2011 Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011 nhiệm vụ, kế hoạch năm 2012 15 Pilgrim, J D Nguyễn Đức Tú, 2007 Thông tin sở loài bị đe dọa loài ngoại lai Việt Nam đề xuất cho nội dung Luật Bùi Văn Hải Khóa luận tốt nghiệp 63 Đa dạng Sinh học Báo cáo trình Vụ Mơi trường, Bộ Tài ngun Mơi trường Hà Nội, Chương trình BirdLife Quốc tế Việt Nam 16 Nguyễn Xuân Quýnh, 2001 Định loại nhóm động vật khơng xương sống nước thường gặp Việt Nam Nbx Đại học Quốc Gia, Hà Nội 17 Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên, 1980 Định loại động vật không xương sống nước Bắc Việt Nam Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 18 Dương Minh Tú, 2010 Sinh vật ngoại lai xâm hại Việt Nam, thực trạng giải pháp Báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc bảo vệ thực vật lần thứ 3, tr 275 - 284 19 Phạm Anh Tuấn, 2002 Hiện trạng thủy sinh vật lãnh thổ du nhập vào Việt Nam Tạp chí thủy sản 20 Minh Viễn Sinh vật lạ xâm lấn - mối nguy hại tiềm tàng cho phát triển bền vững 21 Nguyễn Mộng, 2010 Nghiên cứu bước đầu loài sinh vật ngoại lai vùng đồng ven biển phía Nam Thừa Thiên Huế II TIẾNG ANH 22.IUCN, 2000 IUCN Guidelines for the Prevention of Biodiversity Loss caused by Alien Invasive Species Fifth Meeting of the Conference of the Parties to the Convention on Biodiversity (5/2000) III CÁC TRANG WEB 23.http://thuvienphapluat.vn/cong-van/Linh-vuc-khac/Cong-van-2656-BNNTCTS-sua-doi-danh-muc-loai-ngoai-lai-co-nguy-co-xam-hai/129195/noidung.aspx 24 http://diepnga07.violet.vn/entry/show/entry_id/3453134/cat_id/3145363 25.http://vnexpress.net/gl/khoa-hoc/2011/08/tranh-cai-ve-tom-the-va-con-hauo-viet-nam/ 26.http://tamnhin.net/Canhbao/3841/Nhung-loai-dong-vat-ngoai-lai-nguyhiem.html 26.http://www.baomoi.com/Quan-ly-sinh-vat-ngoai-lai-Con-lungtung/79/7183434.epi 27 http://www2.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=2174&ur=dothiloi Bùi Văn Hải MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu động vật ngoại lai xâm hại giới 1.1.1 Tại khu vực châu Úc - Thái Bình Dương 1.1.1.1 American Samoa .2 1.1.1.2 Hawaii .3 1.1.2 Nam Đông Nam Á .3 1.1.2.1 Bangladesh .3 1.1.2.2 Philippines 1.1.2.3 Singapore 1.1.2.4 Thailand 1.1.3 Các nước Đông Phi 1.1.3.1 Kenya 1.1.3.2 Tanzania 1.1.4 Các nước Nam Phi 1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu động vật ngoại lai xâm hại Việt Nam .6 1.3 Tình hình nghiên cứu động vật ngoại lai xâm hại tỉnh Thừa Thiên Huế Phần ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Địa điểm nghiên cứu 2.3 Thời gian nghiên cứu .8 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp kế thừa tổng hợp số liệu 2.4.2 Phương pháp điều tra thực địa Phần KHÁI QUÁTĐẶC ĐIỂMTỰ NHIÊN,KINHTẾ - XÃ HỘI .11 HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 11 3.1 Điều kiện tự nhiên 11 3.1.1 Vị trí địa lý 11 3.1.2 Đặc điểm địa hình 11 3.1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng 12 3.1.4 Khí hậu 13 3.1.4.1 Mưa .13 3.1.4.2 Khí hậu 13 3.1.4.3 Độ ẩm 13 3.1.4.4 Chế độ gió .13 3.1.4.5 Bốc 14 3.1.5 Đặc điểm thủy văn 14 3.1.6 Tài nguyên sinh vật .15 3.2 Các yếu tố kinh tế - xã hội 16 3.2.1 Đặc điểm dân cư lao động .16 3.2.2 Cơ cấu kinh tế .16 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 16 3.2.4 Y tế, văn hóa giáo dục .17 3.2.5 Ngành Dịch vụ, Thương Mại Du lịch 17 3.3 Ảnh hưởng yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đến sinh trưởng phát triển loài sinh vật ngoại lai 18 3.3.1 Ảnh hưởng yếu tố tự nhiên đến xâm nhập loài ngoại lai 19 3.3.2 Ảnh hưởng yếu tố kinh tế - xã hội .20 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN .22 4.1 Hiện trạng thành phần loài động vật ngoại lai ngoại lai xâm hại huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế 22 4.1.1 Thành phần loài động vật ngoại lai huyện Phú Lộc .23 4.1.2 Các loài động vật ngoại lai xâm hại có nguy xâm hại địa bàn huyện Phú Lộc 24 4.1.2.1 Danh lục thành phần loài động vật ngoại lai xâm hại có nguy xâm hại .24 4.1.2.2 Cấu trúc thành phần loài động vật ngoại lai xâm hại có nguy xâm hại cạn .27 4.1.2.3 Cấu trúc thành phần loài động vật ngoại lai xâm hại có nguy xâm hại nước 29 4.2 Đánh giá trạng phân bố lồi sinh vật ngoại lai xâm hại có nguy xâm hại địa bàn huyện Phú Lộc 31 4.2.1 Hiện trạng phân bố loài động vật ngoại lai xâm hại có nguy xâm hại địa bàn huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế 31 4.2.2 Tác hại loài sinh vật ngoại lai xâm hại địa bàn huyện Phú Lộc 37 4.3 Các nhóm giải pháp phòng trừ sinh vật ngoại lai xâm hại địa bàn huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế 44 4.3.1 Quan điểm nội dung tồn tại, phát triển sinh vật ngoại lai 44 4.3.2 Các nhóm giải pháp phòng trừ sinh vật ngoại lai xâm hại 45 4.3.2.1.Quản lý sinh vật ngoại lai xâm hại 45 4.3.2.2 Một số biện pháp phịng ngừa, kiểm sốt tiêu diệt sinh vật ngoại lai48 5.3 Đề xuất dự án ưu tiên 59 5.3.1 Cở sở pháp lý kỹ thuật 59 5.3.2 Một số giải pháp dự án ưu tiên 60 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .62 5.1 Kết luận 62 5.2 Đề nghị .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Danh lục loài động vật ngoại lai có mặt huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế 22 Bảng 4.2 Danh lục loài động vật ngoại lai xâm hại có nguy xâm hại phân bố huyện Phú Lộc 24 Bảng 4.3 Cấu trúc bậc taxon động vật ngoại lai xâm hại có nguy xâm hại cạn có mặt huyện Phú Lộc .27 Bảng 4.4 Cấu trúc bậc taxon động vật ngoại lai xâm hại có nguy xâm hại nước có mặt huyện Phú Lộc .28 Bảng 4.5 Đặc điểm phân bố loài động vật ngoại lai xâm hại có nguy xâm hại huyện Phú Lộc .31 Bảng 4.6 Phân bố loài động vật ngoại lai xâm hại có nguy xâm hại theo xã, thị trấn 35 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ điểm tuyến điều tra Hình 4.1 Cấu trúc bậc taxon động vật ngoại lai xâm hại có nguy xâm hại cạn có mặt huyện Phú Lộc .27 Hình 4.2 Cấu trúc bậc taxon động vật ngoại lai xâm hại có nguy xâm hại nước có mặt huyện Phú Lộc .29 Hình 4.3 Sơ đồ phân bố loài ngoại lai xâm hại huyện Phú Lộc 30 Hình 4.4 Biểu đồ trạng phân bố loài động vật ngoại lai xâm hại có nguy xâm hại huyện Phú Lộc 36 Hình 4.5 Ốc bươu vàng Pomacea ciculata 52 Hình 4.6 Ốc sên Achatina fulica 55 Hình 4.7 Sâu róm thơng Dendrolimus punctatus .56 PHỤ LỤC Danh sách 100 loài sinh vật ngoại lai xâm hại nguy hiểm Thế Giới Nguồn :IUCN (International Union for Conservation of Nature) Guidelines for the Prevention of Biodiversity Loss Cause by Invasive Alien Species Tên khoa học Tên thường Vi sinh vật Aphanomyces Nấm bệnh tôm Bananabunchy topvirus Bệnh thối hoa chuối Batrachochytrium dendrobatidis Chytridiomycosis; nấm bào tử ếch nhái Cryphonectria parasitica Bệnh thối dẻ 5.Plasmodium relictum Bệnh sốt rét chim Ophiostoma ulmi Bệnh héo rủ Du Rinderpest virus Bệnh dịch virus Rinde Phytophthora cinnamomi Bệnh thối rễ phytophthora Thực vật thủy sinh Eichhornia crassipes Bèo Nhật Bản, Bèo Lục Bình 10 Caulerpa taxifolia Cỏ biển Caulerpa 11 Spartina anglica Cỏ biển Spartina 12 Undaria pinnatifida Tảo bẹ Undaria Thực vật cạn 13 Acacia mearnsii Keo đen Mearnsii 14 Ardisia elliptica Cây Ardisia elliptica 15 Arundo donax Trúc Tây Ban Nha Arundo 16 Cecropia peltata Cây gỗ Cecropia 17 Chromolaena odorata Cỏ lào Odorata 18 Cinchona pubescens Cây kanh kina Cinchona 19 Clidemia hirta Cỏ saphony 20 Euphobia esula Đại kích Esula 21 Hedychium gardnerianum Gừng dại 22 Hiptage benghalensis Cây tơ mành (mạng nhện) 23 Imperata cylindryca Cỏ tranh 24 Lantana camara Cây ngũ sắc, Bông ổi 25 Leucaena leucocephala Cây keo đậu 26 Ligustrum robustum Cây râm vối 27 Lythrum salicaria Cây Chân Châu Tía 28 Melaleuca quinquenervia Tràm gió 29 Miconia calvescens Cây Miconia 30 Mikania micrantha Cây mikania 31 Mimosa pigra Cây Trinh nữ đầm lầy 32 Myrica faya Cây Móng rồng Hawaii 33 Opuntia stricta Xương rồng đất 34 Pinus pinaster Thông Biển Sao 35 Polygomum cusidatum Cây Chút chít Nhật 36 Prosopis glandulosa 37 Psidium cattleianum 38 Pueraria montana 39 Rubus ellipticus 40 Schinus terebinthifolius 41 Spathodea campanulata Cây đương Prosopis Cây Phan Thạch Lựu Cây sắn leo montana Mâm Xôi vàng Himalaya Cây Nhựa Ruồi Braxin Cây Tupip Châu Phi, Uất kim hương Châu Phi 42 Tamarix ramosissima Cây Thánh Liễu 43 Ulex europaeus Cây Kim Tước 44 Wedelia trilobata Cúc bị Động vật khơng xương sống nước 45 Asterias amurensis Sao biển Nam Thái Bình Dương 46 Carcinus maenas Cua xanh, cua ven bờ châu Âu 47 Cercopagis pengoi Giáp xác Cercopagis pengoi 48 Dreissena polymorpha Trai vằn 49 Eriocheir sinensis Cua khe di cư 50 Mnemiopsis leidyi Sứa Lược Leidyi 51 Mytilus galloprovin Trai Địa Trung Hải 52 Potamocorbula amurensis Trai Trung Hoa Động vật không xương sống cạn 53 Linepithema humile Kiến Achentian 54 Anoplophora glabri Mọt gỗ Anoplophora 55 Aedes albopictus Muỗi vằn Châu Á, muỗi sốt xuất huyết 56 Pheidole megacephala Kiến Đầu To 57 Anopheles quadrimaculatus Muỗi anophel, muỗi sốt rét 58 Vespula vulgaris Ong Bắp Cày 59 Wasmannia auropunctata Kiến lửa nhỏ 60 Cinara cupressi Rệp bách 61 Anoplolepis gracilipes Kiến điên, kiến vàng điên 62 Platydemus manokwari Sán ốc sên 63 Coptotermes formosanus Mối nhà 64 Achatina fulica Ốc sên Châu Phi, ốc sên 65 Pomacea ciculata Ốc bươu vàng 66 Lymantria dispar Sâu róm sồi 67 Trogoderma granarium Mọt Cứng Đốt 68 Solenopsis invicta Kiến lửa đỏ 69 Euglandina rosea Sên sói tía 70 Bemisia tabaci Ruồi hại khoai lang, ruồi thuốc Lưỡng cư 71 Bufo marinus Cóc mía, cóc khổng lổ, cóc biển 72 Eleutherodactylus coqui Ếch Carribe 73 Rana catesbeiana Ếch ương beo Cá 74 Salmo trutta Cá Hồi Nâu 75 Cyprinus carpio Cá chép 76 Micropterus salmoides 77 Oreochromis mossambicus 78 Lates niloticus 79 Oncorhynchus mykiss 80 Clarias batrachus 81 Gambusia affinis 82 Acridotheres tristis 83 Pycnonotus cafer 84 Sturnus vulgaris 85 Boiga irregularis 86 Trachemys scripta 87 Trichosurus vulpecula 88 Felis catus 89 Capra hircus 90 Sciurus carolinensis 91 Macaca fascicularis 92 Mus musculus 93 Myocastor coypus 94 Sus scrofa 95 Oryctolagus cuniculus 96 Cervus elaphus 97 Vulpes vulpes 98 Rattus rattus 99 Herpestes javanicus 100 Mustela erminea Cá vược miệng rộng Cá Rô Phi Mozambique Cá vược sông Nile Cá hồi cầu vồng Cá trê Cá gambu, cá diệt bọ gậy Chim Sáo nâu Chào mào đít đỏ Sáo Đá xanh Bò sát Rắn nâu leo Rùa Tai Đỏ Thú Thú có túi rậm Mèo nhà, mèo hoang Dê capra Sóc Nâu Khỉ Macaca, Khỉ Móc cua Chuột nhắt Hải ly Nam Mỹ Lợn hoang Thỏ Oryctolagus cuniculus Nai anxet, nai đỏ, nai sừng Cáo đỏ Chuột đen Cầy nhỏ Ấn Độ Chồn ecmin PHỤ LỤC DANH LỤC CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT THỦY SINH LẠ XÂM NHẬP THỦY VỰC VIỆT NAM STT Tên Việt Nam Cá chình Âu Cá chình Nhật Cá mè hoa Con Artemia Cá chim trắng bụng đỏ Cá chim trắng toàn thân Cá Cátla Cá Mrigal 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Tên Khoa học Anguilla anguilla Anguilla japonica Aristichthys nobilis Artemia salina Colossoma brachypomus Piaractus mesopotamicus Catla catla Cirrhinus cirrhosus (C mrigal) Tôm đỏ Cherax quadricarinatus Cá trê phi Clarias gariepinus Cá sấu Cu Ba Crocodylus rhombifer Cá trắm cỏ Ctenopharyngodon idella Cá chép dòng Cyprinus carprio subspp Cá mùi Helostoma temminki Cá tầm Trung Quốc Acipenser sinensis Cá học Hypomesus olidus Cá mè trắng Trung Quốc Hypophthalmichthys molitrix Cá tỳ bà Hypostomus punctatus Cá trâu Ictiobus cyprinellus Cá Rôhu Labeo rohita Tôm he chân trắng Litopenaeus vannamei Cá vược Mỹ miệng bé Micropterus dolomieu Cá vược Mỹ miệng rộng Micropterus salmoides Chuột hải ly Myocastor coypus Cá tiểu bạc Neosalanx taihuenis Cá rô phi xanh Oreochromis niloticus Cá rô phi vằn Oreochromis mosambicus Cá rô phi đen Oreochromis mossambicus Cá rô phi hồng Oreochromis sp Cá tai tượng Osphronemus goramy Ốc bươu vàng Pomacea canaliculata Ếch bò Rana catesbeiana Cá đù Mỹ Sciaenops ocellatus Cá nheo châu Âu Silurus glanis Rùa tai đỏ Trachemys scripta Cá diếc lưng gù Carassius auratus Cá ăn muỗi Gambusia affinis Cá Masia Tor putitora Cá song nước Úc Maccullochella peelii Cá rô mô Trung Quốc Siniperca chuatsi Cá Hổ Pygocentrus nattereri Đánh giá TRẮNG TRẮNG TRẮNG TRẮNG XÁM ĐEN XÁM XÁM ĐEN ĐEN ĐEN TRẮNG XÁM TRẮNG TRẮNG TRẮNG ĐEN ĐEN XÁM XÁM ĐEN XÁM XÁM ĐEN XÁM XÁM XÁM XÁM XÁM TRẮNG ĐEN XÁM XÁM XÁM ĐEN XÁM XÁM ĐEN XÁM ĐEN ĐEN Chú thích: - Danh mục Trắng - nhóm sinh vật quản lý xác định không gây hại; - Danh mục Xám - nhóm sinh vật có tiềm gây hại gây tranh cãi; - Danh mục Đen - nhóm sinh vật xác định có xâm lấn, gây hại PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC LỒI NGOẠI LAI XÂM HẠI Ở HUYỆN PHÚ LỘC VÀ HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA Hình PL 3.1 Hàu Thái Bình Dương Hình Hình PL3.3 Cá tỳ bà Hình PL3.5 Cá rơ phi Hình PL 3.2 Cá trê Phi Hình PL3.4 Cá chim trắng bụng đỏ Hình PL3.6 Cá chép Hình PL3.7 Tơm thẻ chân trắng Hình PL3.8 Ốc bươu vàng Hình PL3.9 Phỏng vấn cán kiểm lâm Hình PL3.10 Phỏng vấn người dân Lăng Cơ Hình PL3.11 Hoạt động khai thác Hàu Hình PL3.12 Phỏng vấn người dân đầm Lập AN Lộc Vĩnh Hình PL3.13 Phỏng vấn tiểu thương chợ Cầu Hai ... bố loài động vật ngoại lai xâm hại có nguy xâm hại huyện Phú Lộc 4.2.2 Tác hại loài sinh vật ngoại lai xâm hại địa bàn huyện Phú Lộc Qua kết điều tra đặc điểm phân loài động vật ngoại lai xâm hại, ... định loài ngoại lai xâm hại ban hành Danh mục loài ngoại lai xâm hại (A): Các loài ngoại lai xâm hại biết nước ta (B): Các lồi ngoại lai có nguy xâm hại xuất lãnh thổ Việt Nam (C): Các loài ngoại. .. bậc loài loài động vật ngoại lai xâm hại có nguy xâm hại cạn tương đối đồng 4.1.2.3 Cấu trúc thành phần loài động vật ngoại lai xâm hại có nguy xâm hại nước Đã xác định 14 loài động vật ngoại lai

Ngày đăng: 12/08/2020, 18:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan