1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu các tai biến thiên nhiên ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế và đề xuất giải pháp phòng tránh

104 2,8K 39

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 3,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ TRANG NGHIÊN CỨU CÁC TAI BIẾN THIÊN NHIÊN Ở HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH Chuyên ngành: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Mã số: 60 44 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HOÀNG SƠN Huế, Năm 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Họ và tên tác giả PHẠM THỊ TRANG ii Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô trong thời gian tôi học tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn đến qúy thầy cô đã tận tình dạy bảo cho tôi suốt thời gian học tập tại trường. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Hoàng Sơn đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Trong quá trình nghiên cứu, tôi luôn cố gắng, song với khả năng có hạn chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi kính mong nhận được sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo và các bạn. Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 09 năm 2013 Phạm Thị Trang iii iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC 1 Trang 1 TRANG PHỤ BÌA i 1 LỜI CAM ĐOAN ii 1 LỜI CẢM ƠN iii 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 5 Trang 5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 5 Trang 5 MỞ ĐẦU 7 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 7 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 8 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 8 4. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 8 5. QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 9 6. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 12 7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN 14 NỘI DUNG 15 CHƯƠNG 1 15 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CÁC HIỆN TƯỢNG TAI BIẾN THIÊN NHIÊN 15 1.1. Các khái niệm liên quan trong đề tài 15 1.1.1. Tai biến thiên nhiên 15 1.1.1.1. Khái niệm chung về tai biến môi trường 15 1.1.1.2. Phân loại tai biến môi trường 15 1.1.2. Lũ lụt 19 1.1.3. Hạn hán 19 1.1.4. Bão và áp thấp nhiệt đới 21 1.1.5. Lũ quét 21 1.1.6. Trượt lở đất 24 1.2. Tác động của tai biến thiên nhiên đến môi trường sinh thái và sự phát triển kinh tế - xã hội 26 1.2.1. Tác động của tai biến thiên nhiên đến môi trường sinh thái 26 1.2.2. Tác động của tai biến thiên nhiên đến sự phát triển kinh tế - xã hội 26 1.3. Tổng quan các công trình nghiên cứu tai biến thiên nhiên 27 1.3.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới 27 1 1.3.2. Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam 28 1.3.3. Ở huyện Nam Đông – Tỉnh Thừa Thiên Huế 29 CHƯƠNG 2 31 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 31 2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế 31 2.1.1.Vị trí địa lý 31 2.1.2. Địa chất – địa hình 35 2.1.2.1. Địa chất 35 2.1.2.2. Địa hình 37 2.1.3. Khí hậu - thời tiết 39 2.1.4. Thủy văn 42 2.1.4.1. Nước mặt 42 2.1.4.2. Nước ngầm 42 2.1.5. Đất 44 2.1.6. Thảm thực vật 47 2.1.6.1. Thảm thực vật tự nhiên 47 2.1.6.2. Thảm thực vật nhân tác 47 2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế 48 2.2.1. Dân cư và nguồn lao động 48 2.2.1.1. Hiện trạng và cơ cấu dân số 48 2.2.1.2. Lao động và việc làm 48 2.2.2. Hiện trạng phát triển kinh tế 48 2.2.2.1. Tình hình định canh, định cư 48 2.2.2.2. Hiện trạng phát triển kinh kế - xã hội 49 2.2.2.3. Cơ sở hạ tầng 50 CHƯƠNG 3 52 HIỆN TRẠNG VÀ CÁC NHÂN TỐ GÂY RA TAI BIẾN THIÊN NHIÊN Ở HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 52 3.1. Hiện trạng các tai biến thiên nhiên ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế 52 3.1.1. Lũ lụt 52 3.1.1.1.Đặc điểm lũ trên địa bàn huyện Nam Đông 52 3.1.1.2. Các trận lũ lớn trên địa bàn huyện Nam Đông 53 3.1.2. Hạn hán 55 3.1.2.1. Hiện trạng hạn hán trên địa bàn huyện Nam Đông 55 3.1.2.2. Những đợt hạn hán nặng ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên - Huế 58 3.1.3. Bão và Áp thấp nhiệt đới 58 3.1.3.1. Thời gian ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới ở huyện Nam Đông 58 3.1.3.2. Hiện trạng bão và áp thấp nhiệt đới trên địa bàn huyện 59 3.1.4. Lũ quét 60 3.1.4.1. Đặc điểm lũ quét ở huyện Nam Đông 60 3.1.4.2. Hiện trạng lũ quét ở huyện Nam Đông 61 3.1.4.3. Một số trận lũ quét điển hình ở huyện Nam Đông 62 2 3.1.5. Trượt lở đất 63 3.2. Phân tích các nhân tố gây ra tai biến thiên nhiên ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế 65 3.2.1. Các nhân tố tự nhiên 65 3.2.1.1. Nhân tố địa chất, khoáng sản 65 3.2.1.2. Nhân tố địa hình, địa mạo 67 3.2.1.3. Nhân tố khí tượng, khí hậu 68 3.2.1.4. Nhân tố thủy văn 69 3.2.1.5. Nhân tố thổ nhưỡng 70 3.2.1.6. Nhân tố sinh vật 71 3.2.2. Các nhân tố kinh tế - xã hội 72 3.2.2.1. Dân cư và nguồn lao động 72 3.2.2.2. Các ngành kinh tế 72 CHƯƠNG 4 74 DỰ BÁO NGUY CƠ XẢY RA CÁC TAI BIẾN THIÊN NHIÊN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU THIỆT HẠI Ở HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 74 4.1. Dự báo nguy cơ xảy ra các tai biến thiên nhiên ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế 74 4.1.1. Cơ sở dự báo nguy cơ xảy ra các tai biến thiên nhiên ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế 74 4.1.1.1. Kịch bản biến đổi khí hậu cho Việt Nam 74 4.1.1.2. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 75 4.1.2. Dự báo nguy cơ xảy ra các tai biến thiên nhiên ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế 78 4.1.2.1. Hạn hán 79 4.1.2.2. Lũ quét 80 4.1.2.3. Trượt lở đất 83 4.2. Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu thiệt hại do tai biến thiên nhiên gây ra ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế 85 4.2.1. Cơ sở khoa học của việc đề xuất các giải pháp 85 4.2.2. Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu thiệt hại do tai biến thiên nhiên gây ra ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế 86 4.2.2.1. Giải pháp công trình 86 4.2.2.2. Giải pháp phi công trình 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 1. KẾT LUẬN 93 2. KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chú thích BĐ : Báo động IAEA : International Atomic Energy Agency Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế) IPCC : Intergovernmental Panel on Climate Change (Ủy ban Liên chính phủ về Thay đổi khí hậu) KHCN : Khoa học công nghệ TN và KT – XH : Tự nhiên và kinh tế - xã hội UBND : Ủy ban nhân dân UNESCO : United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc) UNDP : United Nations Development Programme (Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc) UNDRO : United Nations Disaster Relief Organization (Tổ chức cứu trợ, giảm nhẹ Thiên tai) VACR : Mô hình trang trại vườn-ao-chuồng-rừng WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) 4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1. Dòng chảy lũ quét tại một số vùng ở Việt Nam [11] 24 Bảng 1.2. Phân loại trượt lở chính (theo Varnes D.J [29]) 24 Bảng 2.1. Một số đặc trưng khí hậu huyện Nam Đông năm 2012 39 Bảng 2.2. Tổng hợp diện tích các loại đất theo nguồn gốc phát sinh [15] 44 Bảng 3.1. Mực nước lũ lớn nhất trong các trận lũ lớn và lũ lịch sử [22] 53 Bảng 3.2. Lưu lượng trung bình ngày (m3/s) tại trạm thủy văn Thượng Nhật trận lũ tháng 10/1983 54 Bảng 3.3. Lưu lượng mưa trung bình ngày tại trạm Thượng Nhật trận lũ tháng 11/1999 54 Bảng 3.4. Tổng hợp diện tích lúa nước bị hạn huyện Nam Đông 56 (từ năm 1998 đến năm 2012) 56 Bảng 3.5. Chỉ số khô hạn trung bình theo tháng và năm ở huyện Nam Đông 56 Bảng 3.6. Lượng mưa trung bình tháng, năm (mm) ở huyện Nam Đông, 69 tỉnh Thừa Thiên Huế 69 Bảng 3.7. Lượng mưa ngày lớn nhất (mm) ở huyện Nam Đông, tỉnhThừa Thiên Huế 69 Bảng 3.8. Lưu lượng và mô đun dòng chảy lớn nhất hàng năm ở sông Tả Trạch 70 Bảng 3.9. Đặc điểm các loại đất ở huyện Nam Đông [15] 70 Bảng 4.1. Mức tăng nhiệt độ trung bình (0C) qua các thập kỷ của thế kỷ 21 so với thời kỳ 1890 - 1999 của Huế ứng với các kịch bản phát thải từ thấp đến cao [7] 74 Bảng 4.2. Mức thay đổi tỷ lệ (%) lượng mưa qua các thập kỷ của thế kỷ 21 so với thời kỳ 1890 - 1999 của Huế ứng với các kịch bản phát thải từ thấp đến cao [7] 75 Bảng 4.3. Thay đổi nhiệt độ trung bình năm, lượng mưa của lưu vực sông Hương trong các thập kỉ từ 2010 đến 2100 so sánh với năm 1990 79 Bảng 4.4. Dự báo nhu cầu nước trên lưu vực sông Tả Trạch đến năm 2020 [16] 80 Bảng 4.5. Các điểm cảnh báo nguy cơ trượt lở trên các tuyến giao thông ở địa bàn nghiên cứu 85 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1. Sơ đồ phân loại tai biến môi trường [5] 15 Hình 1.2. Quan hệ Q max – T .Q max sông Nậm Lay – Trạm Bản Xá, 23 Lai Châu 23 Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế 34 Hình 2.2. Bản đồ địa chất huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế 36 Hình 2.3. Bản đồ địa hình huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế 38 Hình 2.4. Bản đồ lượng mưa trung bình năm huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế 41 Hình 2.5. Bản đồ hệ thống sông ngòi huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế 43 Hình 2.6. Bản đồ thổ nhưỡng huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế 46 Hình 3.1. Bản đồ phân vùng hạn hán huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế 57 Hình 3.2. Bản đồ phân bố các điểm trượt lở đất huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế. 64 Hình 3.3. Bản đồ hiện trạng tai biến thiên nhiên huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế.66 Hình 4.1. Bản đồ nguy cơ lũ quét huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế 82 5 Hình 4.2. Bản đồ cảnh báo nguy cơ xảy ra trượt lở đất ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế 84 6 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện nay, biến đổi khí hậu đang là mối lo ngại toàn cầu. Đi kèm với nó là các tai biến thiên nhiên như động đất, núi lửa, bão, hạn hán, lũ quét, trượt lở đất… diễn ra hết sức bất ngờ và ngày càng gia tăng. Tai biến thiên nhiên đang diễn ra ngày càng khốc liệt cả về nguy cơ và tần suất xuất hiện. Nó đã và đang gây tổn thất lớn về người, tài sản, cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội và ảnh hưởng xấu đến môi trường. Năm 2012, thế giới có 231 thảm họa xảy ra, làm 5400 người chết, 87 triệu người bị ảnh hưởng, thiệt hại lên tới 44,6 tỉ USD. Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề của tai biến thiên nhiên. Hàng năm trung bình có 450 người chết và mất tích do thiên tai, thiệt hại về kinh tế ước tính từ 1,2 -1,5 GDP. Đây là tổn thất nặng nề đối với quốc gia đang phát triển. Tai biến tự nhiên đang là trở lực lớn trong quá trình phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo và phát triển bền vững ở nước ta, đặc biệt là các vùng miền núi. Trung bình mỗi năm có hàng triệu lượt người bị ảnh hưởng do tai biến thiên nhiên gây ra cần được cứu trợ. Nhiều người trong số họ đã thoát nghèo thì bị tái nghèo do hậu quả của tai biến thiên nhiên. Nam Đông là huyện miền núi ở phía Tây Nam tỉnh Thừa Thiên Huế, có tổng diện tích 65194,60 ha. Đây là vùng đầu nguồn của sông Tả Trạch và Hữu Trạch thuộc hệ thống sông Hương. Hai con sông này có chiều dài ngắn, độ chênh cao lớn (từ đầu nguồn đến hạ nguồn có độ chênh khoảng 100m). Lòng sông hẹp thoát nước khó khăn, sông nhiều thác ghềnh. Mùa khô nhiều đoạn bị cạn, khả năng vận chuyển nước bị hạn chế. Mùa lũ dễ gây ngập lụt ở vùng hạ lưu. Với cấu trúc địa chất phức tạp thuộc nền núi uốn nếp Trường Sơn, địa hình thấp dần từ Nam lên Bắc, khí hậu đặc trưng của miền đồi núi nên vùng thường xuyên xảy ra các tai biến thiên nhiên. Thực tế cho thấy, Nam Đông thường bị ảnh hưởng của bão, áp thấp nhiệt đới, dải hội tụ nhiệt đới lấn về phía Nam tạo ra các đợt mưa lớn trên địa bàn gây ngập lụt, lũ quét, trượt lở đất ở nhiều địa phương trong huyện. Bên cạnh đó, địa bàn còn chịu ảnh hưởng của gió phơn Tây Nam gây hạn hán nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu tới hoạt động sản xuất và sinh hoạt của người dân. Những tai biến tự nhiên đó đã gây thiệt hại nặng nề về người và của. Theo báo cáo của UBND huyện, bão số 6 (năm 2006) đã gây 7 [...]... cứu các tai biến thiên nhiên ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất giải pháp phòng tránh là một vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Xác lập cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp phòng tránh và giảm thiểu thiệt hại tai biến thiên nhiên ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế 3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Xác định cơ sở lý luận và phương... tự nhiên tự nhiên và kinh tế - xã hội ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Hiện trạng và các nhân tố gây ra tai biến thiên nhiên ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 4: Dự báo nguy cơ xảy ra các tai biến thiên nhiên và đề xuất một số giải pháp giảm thiểu thiệt hại ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế 14 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CÁC HIỆN TƯỢNG TAI BIẾN THIÊN... Đề xuất các giải pháp phòng tránh và giảm thiểu thiệt hại do tai biến thiên nhiên ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế 4 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 4.1 Về lãnh thổ - Huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế 4.2 Về thời gian - Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở hiện trạng các điều kiện địa lý đến năm 2012 4.3 Về nội dung - Nghiên cứu điều kiện thiên nhiên huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế phục vụ cho nghiên. .. phương pháp nghiên cứu các tai biến thiên nhiên làm căn cứ cho việc nghiên cứu của đề tài - Xác định cơ sở thực tiễn thông qua việc phân tích đặc điểm tự nhiên và đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Nam Đông - Nghiên cứu hiện trạng các tai biến thiên nhiên và thiệt hại do các tai biến thiên nhiên gây ra ở huyện, kết quả nghiên cứu làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp giảm thiểu tai biến thiên nhiên ở huyện. .. việc nghiên cứu các tai biến thiên nhiên ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất giải pháp phòng tránh Vì thế, đây là một đề tài mới và có ý nghĩa thiết thực đối với công tác phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai ở địa phương 7 CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu và kết luận, cấu trúc nội dung của luận văn bao gồm 4 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận của việc nghiên cứu các hiện tượng tai biến thiên nhiên. .. Phương pháp đối chiếu - so sánh Phương pháp này thể hiện sự vận dụng quan điểm lãnh thổ trong nghiên cứu địa lý tự nhiên Các tai biến thiên nhiên ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế có liên quan mật thiết với các đặc điểm tự nhiên cũng như hiện trạng các tai biến thiên nhiên ở các khu vực còn lại trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Vì vậy, cần có sự so sánh, đối chiếu và nhìn nhận các tai biến thiên nhiên. .. trong đó có huyện miền núi Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế 2.1.1.Vị trí địa lý Nam Đông là huyện miền núi nằm ở thượng nguồn Sông Hương, phía Tây 31 Nam tỉnh Thừa Thiên Huế, cách thành phố Huế gần 50 km Lãnh thổ được giới hạn bởi hệ tọa độ... tai biến môi trường tự nhiên quan trọng và xây dựng bản đồ phân vùng tai biến môi trường tự nhiên lãnh thổ Việt Nam Nêu một số vấn đề chủ yếu về các giải pháp phòng chống và giảm nhẹ thiệt hại do tai biến môi trường tự nhiên 13 6.3 Ở Thừa Thiên Huế Các công trình nghiên cứu về nguyên nhân, hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu thiệt hại do tai biến thiên nhiên gây ra trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên. .. lở bờ sông (miền Bắc, miền Trung, miền Nam) ” – Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Hoàng Văn Huân 7 Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp KHCN phòng chống hạn hán phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững ở các tỉnh miền Trung” – Chủ nhiệm đề tài TS Lê Trung Tuân 1.3.3 Ở huyện Nam Đông – Tỉnh Thừa Thiên Huế Ở huyện Nam Đông hầu như chưa có công trình nào đề cập đến cụ thể các loại tai biến thiên nhiên Ở Thừa Thiên Huế. .. phục vụ cho nghiên cứu các tai biến thiên nhiên ở huyện Trong đó chú trọng đến các yếu tố địa chất, địa hình, thủy văn, lượng mưa, nhiệt độ,… và mối quan hệ giữa chúng 8 - Đề xuất một số giải pháp góp phần vào việc giảm thiểu thiệt hại do tai biến thiên nhiên ở huyện Nam Đông 5 QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống Nghiên cứu đề tài theo quan điểm . thiệt hại do các tai biến thiên nhiên gây ra ở huyện, kết quả nghiên cứu làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp giảm thiểu tai biến thiên nhiên ở huyện. - Đề xuất các giải pháp phòng tránh và giảm thiểu. HẠI Ở HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 74 4.1. Dự báo nguy cơ xảy ra các tai biến thiên nhiên ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế 74 4.1.1. Cơ sở dự báo nguy cơ xảy ra các tai biến thiên nhiên. 3 52 HIỆN TRẠNG VÀ CÁC NHÂN TỐ GÂY RA TAI BIẾN THIÊN NHIÊN Ở HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 52 3.1. Hiện trạng các tai biến thiên nhiên ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế 52 3.1.1. Lũ

Ngày đăng: 04/12/2014, 10:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Đình Bắc (2000), Địa mạo đại cương, NXB ĐHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa mạo đại cương
Tác giả: Đào Đình Bắc
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
Năm: 2000
2. Đào Đình Bắc, Nguyễn Hiệu, Trần Thanh Hà, Phạm Tiến Sỹ (2006), Về vấn đề cảnh báo - dự báo tai biến đảm bảo độ an toàn cho các điểm dân cư miền núi, Tuyển tập các công trình khoa học Hội nghị khoa học Địa lý - Địa chính.ĐHQGHN-LHCHKHKTVN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đềcảnh báo - dự báo tai biến đảm bảo độ an toàn cho các điểm dân cư miền núi
Tác giả: Đào Đình Bắc, Nguyễn Hiệu, Trần Thanh Hà, Phạm Tiến Sỹ
Năm: 2006
3. Ban Quản lý sông Hương (2002), Quy hoạch chỉnh trị ổn định sông Hương tỉnh Thừa Thiên – Huế, báo cáo lưu trữ tại Sở KHCN Thừa Thiên Huế, TP. Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch chỉnh trị ổn định sông Hương tỉnhThừa Thiên – Huế
Tác giả: Ban Quản lý sông Hương
Năm: 2002
4. Bộ Tài nguyên và môi trường (2009), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Tác giả: Bộ Tài nguyên và môi trường
Năm: 2009
5. Nguyễn Cẩn - Nguyễn Đình Hòe (2005), Tai biến môi trường, NXB đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tai biến môi trường
Tác giả: Nguyễn Cẩn - Nguyễn Đình Hòe
Nhà XB: NXB đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2005
6. Nguyễn Văn Cư, Phạm Huy Tiến (2003), Sạt lở bờ biển miền Trung Việt Nam, NXB KH&KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sạt lở bờ biển miền Trung Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Cư, Phạm Huy Tiến
Nhà XB: NXB KH&KT
Năm: 2003
8. Nguyễn Hữu Danh (2001), Tìm hiểu thiên tai trên Trái Đất, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu thiên tai trên Trái Đất
Tác giả: Nguyễn Hữu Danh
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2001
9. Nguyễn Dược (2002), Sổ tay thuật ngữ địa lý, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay thuật ngữ địa lý
Tác giả: Nguyễn Dược
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
10. Đài khí tượng thủy văn Huế (1998), Đặc điểm khí hậu, thủy văn Thừa Thiên- Huế (Tài liệu nội bộ của tỉnh) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm khí hậu, thủy văn Thừa Thiên-Huế
Tác giả: Đài khí tượng thủy văn Huế
Năm: 1998
11. Lê Bắc Huỳnh (1994), Lũ quét và nguyên nhân cơ chế hình thành, báo cáo lưu trữ Tổng cục Khí tượng thủy văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lũ quét và nguyên nhân cơ chế hình thành
Tác giả: Lê Bắc Huỳnh
Năm: 1994
12. Vũ Tự Lập (2008), Địa lí tự nhiên Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí tự nhiên Việt Nam
Tác giả: Vũ Tự Lập
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2008
13. Vũ Cao Minh (2000), Báo cáo tóm tắt: Nghiên cứu thiên tai trượt lở ở Việt Nam. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thiên tai trượt lở ở ViệtNam
Tác giả: Vũ Cao Minh
Năm: 2000
14. Lê Năm (2004), Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sử dụng đất đai nông - lâm nghiệp vùng đồi núi tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sử dụng đấtđai nông - lâm nghiệp vùng đồi núi tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Lê Năm
Năm: 2004
15. Phòng thống kê huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế (2012), Niêm giám thống kê huyện Nam Đông năm 2012, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niêm giámthống kê huyện Nam Đông năm 2012
Tác giả: Phòng thống kê huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế
Năm: 2012
16. Nguyễn Hoàng Sơn, Nguyễn Thám, Nguyễn Văn Cư (2008), Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế, Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ III tháng 12/2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đềxuất các giải pháp khai thác bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Hươngtỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Nguyễn Hoàng Sơn, Nguyễn Thám, Nguyễn Văn Cư
Năm: 2008
17. Lê Xuân Tài (2006), Địa chất môi trường và tai biến địa chất, trường Đại học Khoa học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chất môi trường và tai biến địa chất
Tác giả: Lê Xuân Tài
Năm: 2006
18. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, Số: 86/2009/QĐ- TTg, ngày 17 tháng 6 năm 2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể pháttriển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2009
19. Ngô Đình Tuấn (2000), Nghiên cứu thiên tai lũ quét ở Việt Nam, Chuyên đề nghiên cứu cho UNDP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thiên tai lũ quét ở Việt Nam
Tác giả: Ngô Đình Tuấn
Năm: 2000
20. Nguyễn Minh Tuệ & nnk,(2009) Thuật ngữ địa lý dùng trong nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ địa lý dùng trong nhà trường
Nhà XB: NXBGiáo dục Việt Nam
21. Nguyễn Văn Tư (2003), “Về sự hình thành và phát triển của lũ quét nghẽn dòng ở trũng giữa núi và cánh đồng caxtơ”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 10/2003, tr. 1302-1304. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về sự hình thành và phát triển của lũ quét nghẽn dòngở trũng giữa núi và cánh đồng caxtơ”", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn
Tác giả: Nguyễn Văn Tư
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sơ đồ phân loại tai biến môi trường [5] - nghiên cứu các tai biến thiên nhiên ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế và đề xuất giải pháp phòng tránh
Hình 1.1. Sơ đồ phân loại tai biến môi trường [5] (Trang 18)
Hình 1.2. Quan hệ Q max – T .Q max sông Nậm Lay – Trạm Bản Xá,  Lai Châu - nghiên cứu các tai biến thiên nhiên ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế và đề xuất giải pháp phòng tránh
Hình 1.2. Quan hệ Q max – T .Q max sông Nậm Lay – Trạm Bản Xá, Lai Châu (Trang 26)
Bảng 1.2. Phân loại trượt lở chính (theo Varnes D.J [29]) - nghiên cứu các tai biến thiên nhiên ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế và đề xuất giải pháp phòng tránh
Bảng 1.2. Phân loại trượt lở chính (theo Varnes D.J [29]) (Trang 27)
Bảng 1.1. Dòng chảy lũ quét tại một số vùng ở Việt Nam [11] - nghiên cứu các tai biến thiên nhiên ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế và đề xuất giải pháp phòng tránh
Bảng 1.1. Dòng chảy lũ quét tại một số vùng ở Việt Nam [11] (Trang 27)
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế - nghiên cứu các tai biến thiên nhiên ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế và đề xuất giải pháp phòng tránh
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 36)
Hình 2.2. Bản đồ địa chất huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế - nghiên cứu các tai biến thiên nhiên ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế và đề xuất giải pháp phòng tránh
Hình 2.2. Bản đồ địa chất huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 38)
Hình 2.3. Bản đồ địa hình huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế - nghiên cứu các tai biến thiên nhiên ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế và đề xuất giải pháp phòng tránh
Hình 2.3. Bản đồ địa hình huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 41)
Hình 2.5. Bản đồ hệ thống sông ngòi huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế - nghiên cứu các tai biến thiên nhiên ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế và đề xuất giải pháp phòng tránh
Hình 2.5. Bản đồ hệ thống sông ngòi huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 46)
Bảng 2.2. Tổng hợp diện tích các loại đất theo nguồn gốc phát sinh [15] - nghiên cứu các tai biến thiên nhiên ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế và đề xuất giải pháp phòng tránh
Bảng 2.2. Tổng hợp diện tích các loại đất theo nguồn gốc phát sinh [15] (Trang 47)
Bảng 3.5. Chỉ số khô hạn  trung bình theo tháng và năm ở huyện Nam Đông Tháng - nghiên cứu các tai biến thiên nhiên ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế và đề xuất giải pháp phòng tránh
Bảng 3.5. Chỉ số khô hạn trung bình theo tháng và năm ở huyện Nam Đông Tháng (Trang 59)
Hình 3.2. Bản đồ phân bố các điểm trượt lở đất huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế - nghiên cứu các tai biến thiên nhiên ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế và đề xuất giải pháp phòng tránh
Hình 3.2. Bản đồ phân bố các điểm trượt lở đất huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 67)
Hình 3.3. Bản đồ hiện trạng tai biến thiên nhiên huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế - nghiên cứu các tai biến thiên nhiên ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế và đề xuất giải pháp phòng tránh
Hình 3.3. Bản đồ hiện trạng tai biến thiên nhiên huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 69)
Bảng  3.6. Lượng mưa trung bình tháng, năm (mm) ở huyện Nam Đông,  tỉnh Thừa Thiên Huế - nghiên cứu các tai biến thiên nhiên ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế và đề xuất giải pháp phòng tránh
ng 3.6. Lượng mưa trung bình tháng, năm (mm) ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 72)
Bảng 3.8. Lưu lượng và mô đun dòng chảy lớn nhất hàng năm ở sông Tả Trạch - nghiên cứu các tai biến thiên nhiên ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế và đề xuất giải pháp phòng tránh
Bảng 3.8. Lưu lượng và mô đun dòng chảy lớn nhất hàng năm ở sông Tả Trạch (Trang 73)
Hình có giá trị cao, nhất là trên các sườn. Mức độ chia cắt của sông suối lớn, dòng chảy ngắn, hẹp trong vùng núi cao - nghiên cứu các tai biến thiên nhiên ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế và đề xuất giải pháp phòng tránh
Hình c ó giá trị cao, nhất là trên các sườn. Mức độ chia cắt của sông suối lớn, dòng chảy ngắn, hẹp trong vùng núi cao (Trang 73)
Bảng 4.1. Mức tăng nhiệt độ trung bình ( 0 C) qua các thập kỷ của thế kỷ 21 so với thời kỳ 1890 - 1999 của Huế ứng với các kịch bản phát thải từ thấp đến cao [7] - nghiên cứu các tai biến thiên nhiên ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế và đề xuất giải pháp phòng tránh
Bảng 4.1. Mức tăng nhiệt độ trung bình ( 0 C) qua các thập kỷ của thế kỷ 21 so với thời kỳ 1890 - 1999 của Huế ứng với các kịch bản phát thải từ thấp đến cao [7] (Trang 77)
Bảng 4.4. Dự báo nhu cầu nước trên lưu vực sông Tả Trạch đến năm 2020 [16] - nghiên cứu các tai biến thiên nhiên ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế và đề xuất giải pháp phòng tránh
Bảng 4.4. Dự báo nhu cầu nước trên lưu vực sông Tả Trạch đến năm 2020 [16] (Trang 83)
Hình 4.1. Bản đồ nguy cơ lũ quét huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế - nghiên cứu các tai biến thiên nhiên ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế và đề xuất giải pháp phòng tránh
Hình 4.1. Bản đồ nguy cơ lũ quét huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 85)
Hình 4.2. Bản đồ cảnh báo nguy cơ xảy ra trượt lở đất ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế - nghiên cứu các tai biến thiên nhiên ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế và đề xuất giải pháp phòng tránh
Hình 4.2. Bản đồ cảnh báo nguy cơ xảy ra trượt lở đất ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 87)
Bảng 4.5.  Các điểm cảnh báo nguy cơ trượt lở trên các tuyến giao thông ở địa bàn nghiên cứu. - nghiên cứu các tai biến thiên nhiên ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế và đề xuất giải pháp phòng tránh
Bảng 4.5. Các điểm cảnh báo nguy cơ trượt lở trên các tuyến giao thông ở địa bàn nghiên cứu (Trang 88)
Hình 2. Rừng cao su ở xã Hương Sơn đang thời kỳ cho mủ đã bị bão Xangsane (năm 2006) vật ngã. - nghiên cứu các tai biến thiên nhiên ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế và đề xuất giải pháp phòng tránh
Hình 2. Rừng cao su ở xã Hương Sơn đang thời kỳ cho mủ đã bị bão Xangsane (năm 2006) vật ngã (Trang 103)
Hình 1. Lúa cháy do nắng hạn ở xã Hương Hòa - nghiên cứu các tai biến thiên nhiên ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế và đề xuất giải pháp phòng tránh
Hình 1. Lúa cháy do nắng hạn ở xã Hương Hòa (Trang 103)
Hình 3. Trượt đất đá ở Km 17 + 010 tại đèo La Hy (xã Hương Phú) - nghiên cứu các tai biến thiên nhiên ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế và đề xuất giải pháp phòng tránh
Hình 3. Trượt đất đá ở Km 17 + 010 tại đèo La Hy (xã Hương Phú) (Trang 104)
Hình 4. Lũ bùn đá ở Km 19 + 800 thuộc địa phận xã Hương Phú - nghiên cứu các tai biến thiên nhiên ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế và đề xuất giải pháp phòng tránh
Hình 4. Lũ bùn đá ở Km 19 + 800 thuộc địa phận xã Hương Phú (Trang 104)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w