1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông hương, tỉnh thừa thiên huế và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý

107 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - CAO VŨ MẠNH CƢỜNG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN RỪNG Ở LƢU VỰC SÔNG HƢƠNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế, năm 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - CAO VŨ MẠNH CƢỜNG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN RỪNG Ở LƢU VỰC SÔNG HƢƠNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên Mã số :84 44 02 17 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐĂNG ĐỘ Thừa Thiên Huế, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực, khách quan chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Cao Vũ Mạnh Cƣờng Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ tận tình lãnh đạo thầy, giáo khoa Địa Lý trường ĐHSP Huế số quan khác Vì vậy, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Các thầy giáo trực tiếp giảng dạy mơn học chương trình đào tạo cao học ngành Địa lý tự nhiên trường - TS Nguyễn Đăng Độ - người thầy đầy tâm huyết nhiệt tình, người hướng dẫn giúp đỡ tơi nhiều q trình thực đề tài Xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình người bạn động viên hỗ trợ suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Cao Vũ Mạnh Cường MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh 4.1.2 Quan điểm tổng hợp 4.1.3 Quan điểm hệ thống 4.1.4 Quan điểm phát triển bền vững 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.2.1 Phƣơng pháp thu thập, phân tích xử lý tài liệu, số liệu 4.2.2 Phƣơng pháp đồ 4.2.3 Phƣơng pháp Viễn thám (RS) Hệ thống thông tin địa lý (GIS) 4.2.4 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 4.2.5 Phƣơng pháp phân tích chuỗi NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN RỪNG 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI 1.1.1 Rừng 1.1.2 Tài nguyên rừng 1.1.3 Phân loại rừng 1.2 CÁC LOẠI BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN RỪNG 10 1.3 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN RỪNG 11 1.4 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 12 1.4.1 Trên giới 12 1.4.2 Ở Việt Nam 13 1.4.3 Ở Thừa Thiên Huế 15 1.5 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 16 1.5.1 Thu thập tƣ liệu ảnh viễn thám 16 1.5.2 Giải đoán ảnh viễn thám 19 1.5.3 Xây dựng đồ cấu loại rừng GIS 29 1.5.4 Xây dựng đồ biến động rừng 29 1.5.5 Đánh giá biến động 30 CHƢƠNG KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN RỪNG Ở LƢU VỰC SÔNG HƢƠNG 31 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 31 2.1.1 Vị trí địa lý 31 2.1.2 Địa chất 31 2.1.3 Địa hình, địa mạo 37 2.1.4 Khí hậu 39 2.1.5 Thủy văn 42 2.1.6 Thổ nhƣỡng 43 2.1.7 Sinh vật 46 2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 48 2.2.1 Tình hình phát triển ngành triển kinh tế 48 2.2.2 Dân số nguồn lao động 51 2.2.3 Tình hình phân bố dân cƣ 52 2.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI LƢU VỰC SÔNG HƢƠNG 52 2.3.1 Tích cực 52 2.3.2 Tiêu cực 53 CHƢƠNG BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN RỪNG GIAI ĐOẠN 19872017 VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG RỪNG BỀN VỮNG Ở LƢU VỰC SÔNG HƢƠNG 55 3.1 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG Ở LƢU VỰC SÔNG HƢƠNG TRÊN CƠ SỞ TƢ LIỆU VIỄN THÁM VÀ GIS 55 3.1.1 Phƣơng pháp xây dựng đồ trạng tài nguyên rừng 55 3.1.2 Tƣ liệu viễn thám GIS phục vụ cho việc xây dựng đồ trạng tài nguyên rừng 55 3.1.3 Bản đồ trạng tài nguyên rừng đánh giá trạng tài nguyên rừng lƣu vực sông Hƣơng qua năm 1987, 2002 2017 66 3.2 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ BIẾN ĐỘNG VÀ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN RỪNG Ở LƢU VỰC SÔNG HƢƠNG QUA CÁC GIAI ĐOẠN 74 3.2.1 Phƣơng pháp quy trình xây dựng đồ biến động rừng 74 3.2.2 Bản đồ biến động tài nguyên rừng lƣu vực sông Hƣơng qua giai đoạn 1987 – 2002, 2002 – 2017 75 3.2.3 Đánh giá tình hình biến động tài ngun rừng lƣu vực sơng Hƣơng 78 3.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG RỪNG HỢP LÝ Ở LƢU VỰC SÔNG HƢƠNG 81 3.3.1 Cơ sở khoa học việc đề xuất giải pháp 81 3.3.2 Một số giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên rừng lƣu vực sông Hƣơng 84 PHẦN 3: KẾT LUẬN 89 3.1 Kết nghiên cứu 89 3.2 Hạn chế đề tài 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hệ thống thiết bị thu tính chất vệ tinh Landsat 19 Bảng 2.1: Lƣợng mƣa trung bình tháng lƣu vực sơng Hƣơng (mm) 40 Bảng 2.2 : Nhiệt độ khơng khí trung bình nhiều năm lƣu vực sơng Hƣơng (0C) 41 Bảng 2.3: Số dân mật độ dân số Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 2016 51 Bảng 2.4: Dân số thành thị, nông thôn Thừa Thiên Huế giai đoạn 52 2013 – 2016 52 Bảng 3.1 Một số thông tin ảnh vệ tinh đƣợc thu thập 55 Bảng 3.2 Bảng mơ tả nhóm đất rừng 58 Bảng 3.3 Các mẫu giải đoán ảnh vệ tinh 59 Bảng 3.4 Ma trận sai số phân loại ảnh năm 198t 64 Bảng 3.5.Ma trận sai số phân loại ảnh năm 2002 65 Bảng 3.6.Ma trận sai số phân loại ảnh năm 2017 65 Bảng 3.7 Thống kê cấu loại rừng đƣợc giải đoán từ ảnh vệ tinh năm 1987 67 Bảng 3.8 Thống kê cấu loại rừng đƣợc giải đoán từ ảnh vệ tinh năm 2002 68 Bảng 3.9 Thống kê cấu loại rừng đƣợc giải đoán từ ảnh vệ tinh năm 2017 69 Bảng 3.10 Diện tích tỷ lệ loại rừng lƣu vực sông Hƣơng năm 1987 70 Bảng 3.11 Diện tích tỷ lệ loại rừng lƣu vực sông Hƣơng năm 2002 72 Bảng 3.12 Diện tích tỷ lệ loại rừng lƣu vực sông Hƣơng năm 2017 73 Bảng 3.13 Ma trận xác định biến động nhóm loại rừng giai đoạn 75 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ phân loại tài nguyên thiên nhiên [21] Hình 1.2 Sơ đồ nguyên lý trộn màu 21 Hình 1.3 Quy trình thành lập đồ cấu tài nguyên rừng 29 Hình 1.4 Quy trình thành lập đồ biến động tài nguyên rừng 30 Hình 2.1: Bản đồ lƣu vực sơng Hƣơng 38 Hình 2.2: Bản đồ thổ nhƣỡng lƣu vực sơng Hƣơng 46 Hình 2.3: Bản đồ lớp phủ thực vật lƣu vực sông Hƣơng 47 Hình 3.1 Ảnh Landsat chụp ngày 17/02/1987 đƣợc hiển thị tổ hợp kênh 752 chƣa đƣợc xử lý 56 Hình 3.2 Ảnh Landsat chụp ngày 17/02/1987 đƣợc hiển thị tổ hợp kênh 752 sau đƣợc xử lý cắt theo ranh giới lƣu vực sơng Hƣơng 56 Hình 3.3 Ảnh Landsat chụp ngày 09/03/2002 đƣợc hiển thị tổ hợp kênh 752 chƣa đƣợc xử lý 56 Hình 3.4 Ảnh Landsat chụp ngày 09/03/2002 đƣợc hiển thị tổ hợp kênh 752 sau đƣợc xử lý cắt theo ranh giới lƣu vực sông Hƣơng 56 Hình 3.5 Ảnh Landsat chụp ngày 08/05/2017 đƣợc hiển thị tổ hợp kênh 752 chƣa đƣợc xử lý 57 Hình 3.6 Ảnh Landsat chụp ngày 08/05/2017 đƣợc hiển thị tổ hợp kênh 752 sau đƣợc xử lý cắt theo ranh giới lƣu vực sơng Hƣơng 57 Hình 3.7: Ảnh vệ tinh Landsat năm 1987 sau đƣợc phân loại 63 phƣơng pháp Maximum Likelihood 63 Hình 3.8: Ảnh vệ tinh Landsat năm 2002 sau đƣợc phân loại phƣơng pháp Maximum Likelihood 63 Hình 3.9: Ảnh vệ tinh Landsat năm 2017 sau đƣợc phân loại phƣơng pháp Maximum Likelihood 64 Hình 3.10: Bản đồ trạng tài nguyên lƣu vực sông Hƣơng năm 1987 67 Hình 3.11: Bản đồ trạng rừng lƣu vực sơng Hƣơng năm 2002 68 Hình 3.12: Bản đồ trạng rừng lƣu vực sông Hƣơng năm 2017 69 Hình 3.13: Bản đồ biến động nhóm lọai rừng giai đoạn 1987 - 2002 76 Hình 3.14: Bản đồ biến động nhóm lọai rừng giai đoạn 2002 - 2017 77 Quyền ngƣời dân địa: Quyền hợp pháp phong tục ngƣời dân sở sở hữu, sử dụng quản lý đất đai, lãnh thổ nguồn lực họ phải đƣợc thừa nhận tôn trọng Quan hệ cộng đồng quyền công nhân: Các hoạt động quản lý rừng có tác dụng trì tăng cƣờng phúc lợi kinh tế xã hội lâu dài công nhân lâm nghiệp cộng đồng địa phƣơng Những lợi tích từ rừng: Các hoạt động quản lý rừng có tác dụng khuyến khích sử dụng hiệu sản phẩm dịch vụ từ rừng để trì tăng cƣờng lợi ích kinh tế, môi trƣờng xã hội Tác động môi trƣờng: Mọi hoạt động quản lý rừng phải đảm bảo trì phục hồi hệ sinh thái, tính đa dạng sinh học giá trí đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn nƣớc, tài nguyên đất, sinh cảnh đặc thù dể bị tổn thƣơng để qua trì chức sinh thái tinh toàn vẹn rừng Kế hoạch quản lý: Xây dựng, thực thi cập nhật kế hoạch quản lý phù hợp với phạm vi cƣờng độ hoạt động lâm nghiệp bao gồm mục tiêu quản lý dài hạn biện pháp thực thi cụ thể Giám sát đánh giá: Thực giám sát đánh giá định kì phù hợp với quy mơ cƣờng độ hoạt động quản lý lâm nghiệp, đánh giá đƣợc trạng rừng, sản lƣợng lâm sản, chuỗi hành trình sản phẩm, hoạt động quản lý tác động môi trƣờng xã hội tác động Duy trì khu rừng có giá trị bảo tồn cao: Các hoạt động quản lý khu rừng có giá trị bảo tồn cao có tác dụng trì gia tăng thuộc tính khu rừng Những định liên quan đến khu rừng có giá trị bảo tồn cao phải đƣợc xem xét thận trọng theo phƣơng thức tiếp cận phòng ngừa 10 Rừng trồng: Rừng trồng phải đƣợc quy hoạch, quản lý phù hợp với Nguyên tắc tiêu chí từ đến 9, nhƣ Ngun tắc 10 tiêu chí Rừng trồng đem lại nhiều lợi ích mặt kinh tế xã hội, góp phần đáp ứng nhu cầu lâm sản Thế giới, nhƣng phải đảm bảo rừng trồng góp phần tạo điều kiện cho việc quản lý tốt khu rừng tự nhiên để giảm áp lực lên rừng tự nhiên, giúp phục hồi, bảo tồn khu rừng tự nhiên 83 3.3.2 Một số giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên rừng lưu vực sông Hương 3.3.2.1 Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân Vấn đề suy giảm tài nguyên rừng, nguyên nhân chủ yếu nhu cầu ngƣời dân khai thác gỗ phục vụ cho sản xuất sinh hoạt nên cần có biện pháp tuyên truyền, nâng cao ý thức cho ngƣời dân (đặc biệt ngƣời dân huyện miền núi nhƣ Nam Đơng A Lƣới) loại rừng khai thác, loại rừng trữ lƣợng lớn có giá trị mặt sinh học bảo vệ môi trƣờng không nên khai thác Tránh tình trạng khai thác bừa bãi ảnh hƣởng đến chất lƣợng trữ lƣợng rừng Xây dựng chƣơng trình thơng tin - giáo dục - truyền thông, phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ phát triển rừng nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ rừng chủ rừng, quyền cấp, ngành toàn xã hội Đặc biệt, lồng ghép chƣơng trình giáo dục trƣờng học học ngoại khóa, tiết học chủ đề giáo dục bảo vệ môi trƣờng, tài nguyên để tạo sức lan tỏa xã hội giúp em có đƣợc ý thức bảo vệ tài ngun mơi trƣờng từ ngồi ghế nhà trƣờng Vận động hộ gia đình sống gần rừng ký cam kết bảo vệ rừng; xây dựng thực quy ƣớc bảo vệ rừng cấp xã Nên tìm cách chuyển hƣớng làm kinh tế cho hộ gia đình, thay gắn bó phụ thuộc vào việc khai thác rừng hƣớng dẫn nghề nghiệp, tổ chức, đầu tƣ, vận động ngƣời dân chuyển sang loại hình làm kinh tế khác nhƣ sản xuất cơng nghiệp, kinh doanh theo hình thức hộ gia đình 3.3.2.2 Giải pháp khoa học cơng nghệ Tăng cƣờng công tác điều tra bản, xây dựng sở liệu quy hoạch, kiểm tra, giám sát việc bảo vệ rừng theo quy hoạch, đầu tƣ hồn thiện hệ thống thơng tin nhóm loại rừng Cần phải lồng ghép mơ hình số độ cao với đồ trạng để thể phƣơng án quy hoạch, từ xác định đƣợc vị trí quy hoạch hợp lý Ứng dụng phần mềm chuyên ngành để quản lý quy hoạch, kế hoạch SDĐ, quản lý diện tích rừng (nhƣ Micro Station, ArcGIS, Mapinfo,…); cơng tác cập nhật, bổ sung vào đồ thực vật đồ địa phải kịp thời cơng trình, dự 84 án, kế hoạch thực đồng từ cấp tỉnh đến cấp xã, phục vụ tốt cho quản lý đạo, điều hành cấp Tiếp tục phát huy mạnh sử dụng công nghệ viễn thám công tác biên tập, xây dựng đồ trạng thực vật kết hợp với điều tra, đo đạc nhằm cập nhật, chỉnh lý xác thơng tin số liệu thực vật địa phƣơng Từ xây dựng đồ quy hoạch SDĐ đồ động – thực vật cách xác có tính khả thi 3.3.2.3 Giải pháp sách, luật pháp - Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc ban, ngành, Uỷ ban nhân dân cấp công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Thiết lập chế, tổ chức quản lý rừng đất lâm nghiệp theo ngành liên ngành hợp lý để quản lý, bảo vệ rừng có hiệu - Uỷ ban nhân dân cấp tiếp tục rà soát xếp lâm trƣờng quốc doanh; đồng thời triển khai phƣơng án bảo vệ rừng đất lâm nghiệp thu hồi từ lâm trƣờng quốc doanh, khơng để tình trạng rừng trở thành vô chủ Trao quyền tự chủ kinh doanh tài cho nơng, lâm trƣờng - Tăng cƣờng mức xử phạt hành vi cố ý xâm hại đến tài nguyên rừng nhằm răn đe, giáo dục Chỉ đạo xử lý nghiêm khắc tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật bảo vệ rừng ngƣời bao che, tiếp tay cho lâm tặc Những địa phƣơng để xảy tình trạng phá rừng trái phép Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp phải kiểm điểm làm rõ trách nhiệm bị xử lý theo quy định - Tổ chức khôi phục lại diện tích rừng bị phá, lấn chiếm rừng trái quy định pháp luật thời gian qua - Thực sách giao rừng cho cá nhân quản lý, khai thác bảo vệ - Xây dựng chƣơng trình, đề án bảo vệ rừng diện tích đƣợc giao, đƣợc thuê đảm bảo bố trí nguồn lực không để rừng bị xâm hại trái pháp luật 3.3.2.4 Giải pháp quản lý đất đai Biến động rừng tất yếu trình phát triển KT-XH, nhƣng biến động mà khơng kiểm sốt đƣợc gây nên hậu khơn lƣờng mặt Vì 85 vậy, để kiểm sốt đƣợc tình hình biến động rừng đất đai địa bàn tỉnh cần phải thực biện pháp liên quan đến vấn đề quản lý đất đai Cụ thể: - Xây dựng biện pháp nhằm quản lý, thực kiểm tra việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; khắc phục tình trạng dự án treo, sử dụng đất không hiệu Kiên đề nghị thu hồi DT đất dự án không sử dụng, chậm tiến độ, sử dụng sai mục đích theo quy định Luật Đất đai Không cấp phép đầu tƣ, giao đất dự án, cơng trình khơng có quy hoạch (ngoại trừ cơng trình mang tính cấp bách lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng) - Xác định ranh giới cơng khai diện tích đất trồng lúa, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng cần bảo vệ nghiêm ngặt; điều tiết phân bổ nguồn lực, trƣớc hết nguồn ngân sách nhà nƣớc bảo đảm lợi ích khu vực có điều kiện phát triển công nghiệp, đô thị, dịch vụ với khu vực giữ nhiều đất trồng lúa; tăng đầu tƣ hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật, xây dựng sở bảo quản, chế biến, tiêu thụ lúa hàng hóa địa phƣơng; có sách, biện pháp phù hợp để giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập, để ngƣời trồng lúa yên tâm sản xuất - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền pháp luật đất đai để ngƣời dân nắm vững quy định pháp luật, sử dụng đất mục đích, tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững - Quản lý sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch, khu vực chuyển mục đích sử dụng để tập trung cho phát triển kinh tế chuyển đổi cấu kinh tế theo hƣớng phát triển dịch vụ, đô thị - Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất đai theo quy hoạch nhằm ngăn chặn kịp thời vi phạm xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; kiên không giải giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất trƣờng hợp khơng có quy hoạch sử dụng đất; xử lý trƣờng hợp đƣợc giao đất, cho thuê đất nhƣng không sử dụng, sử dụng sai mục đích 3.3.2.5 Giải pháp quy hoạch Tiến hành quy hoạch theo mục đích vai trị, chức năng, sử dụng đất Dựa vào đề tài ta dể dàng thấy đƣợc rằng, phát triển ạt Khu dân cƣ đất 86 sản xuất nơng nghiệp ngun nhân gây suy giảm diện tích rừng, nhƣng khơng thể kiểm chế đƣợc phát triển hệ tất yếu kinh tế xã hội Chúng ta tổ chức quy hoạch cho phù hợp Cụ thể - Khu vực thành phố Huế, tái tạo rừng khu vực phía Tây Nam để tạo cảnh quan đảm bảo nguồn nƣớc từ Ngã Ba Bằng Lẵng đổ trung tâm thành phố - Phía tây huyện Hƣơng Trà quy hoạch thành vùng trồng rừng với diện tích lớn, mục đích để đảm bảo nguồn nƣớc đầu nguồn cho trung tâm thành phố - Hai huyện miền núi Nam Đông A Lƣới, xác định tài nguyên rừng lợi địa phƣơng nên tiến hành bảo vệ diện tích rừng ngun sinh cịn khơi phục lại khu vực rừng bị suy thoái đặc biệt khu vực gần sông suối Quy hoạch rừng trồng gần khu dân cƣ, thuận tiện cho sách vừa khai thác vừa bảo vệ rừng - Các huyện ven biển nhƣ Phú Lộc, Hƣơng Thủy, Quảng Điền, Phong Điền Quy hoạch khu vực ven biển để trồng rừng chắn sóng Khu vực ven đầm phá trồng ngập mặn để hạn chế thiên tai 3.3.2.6 Giải pháp giao đất giao rừng Nghị định 02/CP, ngày 15/1/1994 Chính phủ giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp., thỏa mãn nhu cầu sử dụng quản lý tài nguyên rừng đất rừng cho hệ thống quyền ngƣời dân Chính sách tạo quyền hợp pháp cho ngƣời dân quản lý tài nguyên rừng Tại Thừa Thiên Huế, thực Quyết định số 667/QĐ-UB ngày 13/3/2002 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế: Về việc thành lập ban đạo triển khai công tác giao cho thuê, khốn rừng đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, từ năm 2001 tỉnh giao 228.144 (bao gồm rừng tự nhiên rừng sản xuất) đến phát huy tƣơng đối hiệu việc bảo vệ tài nguyên rừng Nhiều gia đình thiết lập trang trại, gắn việc bảo vệ rừng với phát triển kinh tế gia đình Nhờ diện tích rừng bàn giao cho ngƣời dân đƣợc bảo vệ tốt 87 Kiến nghị cần đẩy mạnh công tác giao đất giao rừng cho hộ gia đình cá nhân diện tích đất lâm nghiệp Thừa Thiên Huế 353.289ha, diện tích đất trống đồi núi trọc gần 125.445ha Đặc biệt khu vực diện tích rừng bị suy giảm nhanh cần phải sớm giao khoán đất rừng cho ngƣời dân cá nhân Tuy nhiên, thực giải pháp này, cần thiết phải xây dựng đƣợc quy chế, quy ƣớc liên quan đến diện tích rừng năm đƣợc giao, tránh trƣờng hợp sử dụng đất rừng sai mục đích ban đầu trƣớc đƣợc giao (thay trồng rừng, bảo vệ rừng tiến hành cải tạo, xây dựng cơng trình khơng phục vụ cho lâm nghiệp) Ngồi ra, chí phí đầu tƣ chi phí nhân công cho sản xuất lâm nghiệp tƣơng đối lớn, thời gian hoàn vốn lâu nên cần hỗ trợ vốn cho ngƣời dân để họ yên tâm sản xuất khu vực đƣợc giao khoán 88 PHẦN 3: KẾT LUẬN 3.1 Kết nghiên cứu Bằng phƣơng pháp nghiên cứu, luận văn giải đƣợc nhiệm vụ đề ra: - Luận văn trình bày cách có hệ thống những lý luận tài nguyên rừng, công nghệ viễn thám GIS, nhân tố ảnh hƣởng đến biến động tài nguyên rừng lƣu vực sông Hƣơng - Đã thành lập đƣợc đồ trạng nhóm loại rừng năm 1987, 2002, 2017 tỷ lệ 1:100.000 dựa tƣ liệu ảnh viễn thám công nghệ GIS, từ xây dựng đồ biến động tài nguyên rừng qua giai đoạn 1987-2002, 20022017 lƣu vực sơng Hƣơng - Kết phân tích, đánh giá tình hình nguyên nhân gây biến động lớp phủ giai đoạn từ 1987-2017 cho thấy: xu hƣớng chung biến động tài nguyên rừng tỉnh tăng diện tích thảm thực vật rừng trồng, cơng trình xây dựng đất nơng nghiệp Diện tích rừng có nguồn gốc tự nhiên bị suy giảm nghiêm trọng Từ đó, có đánh giá công tác bảo vệ rừng lƣu vực sông Hƣơng có nhiều cố gắng nhƣng kết cịn hạn chế, chƣa đảm bảo tính bền vững - Trên sở kết nghiên cứu đề tài sở đề xuất giải pháp, tác giả nêu số giải pháp cần thực để sử dụng hợp lý tài nguyên rừng lƣu vực sông Hƣơng 3.2 Hạn chế đề tài - Do hạn chế thời gian nên tác giả chủ yếu khảo sát thực địa số khu vực có hệ sinh thái rừng phát triển nhƣ Nam Đông, A Lƣới, thành phố Huế khu vực lân cận - Vấn đề thu thập số liệu khó khăn lƣu vực sơng bao gồm nhiều đơn vị hành chính, chí xã, huyện có nơi nằm phạm vi lƣu vực ngƣợc lại - Thao tác lấy mẫu, phân loại có kiểm định phần mềm ENVI bị ảnh hƣởng nhiều độ phân giải ảnh viễn thám nhiều mang tính chất chủ quan tác giả - Vẫn sai số tiến hành xây dựng thống kê số liệu dựa vào phần mềm ENVI 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2009), Quy định tiêu chí xác định phân loại rừng, thơng tư số 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10/06/2009, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2007), Quy định thành lập đồ trạng sử dụng đất, số 22/2007/QĐ-BTNMT, ngày 17/12/2007, Hà Nội Nguyễn Văn Cƣ nnk (2010), Xây dựng đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Hương, Báo cáo tổng kết đề án cấp Nhà nƣớc, Hà Nội Nguyễn Văn Cƣ nnk (2001), Nghiên cứu xây dựng xêri đồ ngập lụt tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo kết đề tài Sở KHCN & MT tỉnh Thừa Thiên Huế, Hà Nội Vũ Thị Kim Dung (2015), Nghiên cứu biến động lớp phủ rừng tỉnh Điện Biên với hỗ trợ phƣơng pháp phân loại hƣớng đối tƣợng GIS, Luận văn Thạc sĩ trƣờng Đại học khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Mai Dƣơng, Lã Nguyễn Khang, Lê Công Trƣờng, Phùng Văn Kiên, Nguyễn Văn Hào (2016), “Phân tích nguyên nhân rừng, suy thoái rừng làm sở đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ rừng tỉnh Đắk Nông”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Số 6-2016 Nguyễn Lập Dânvà nnk (2009), Nghiên cứu dự báo nguy tai biến thiên nhiên (lũ lụt, trượt lở, lũ qt, lũ bùn đá, xói lở bờ sơng) lưu vực sông Hương, Đề tài cấp Viện, Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Nguyễn Văn Đài (2002), Giáo trình sở viễn thám (RS), Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Nguyễn Đăng Độ, (2013), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng phát triển nông - lâm nghiệp lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ Viện Địa lý – Viện hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam 10 Lê Văn Hải (2016), Ứng dụng viễn thám GIS đánh giá biến động lớp phủ thực vật tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa lý tự nhiên, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế 11 Nguyễn Hải Hòa, Nguyễn Văn Quốc (2017), Sử dụng ảnh viễn thám LANDSAT GIS xây dựng đồ biến động diện tích rừng vùng đệm vườn quốc gia Xuân Sơn,Tạp chí khoa học công nghệ, Số 3-2017 90 12 Phạm Hùng (2001), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật mơ hình tốn tính tốn xói mịn lưu vực Việt Nam, Luận án tiến sĩ kỹ thuật 13 Trần Hùng, Phạm Quang Lợi (2008), Tài liệu hướng dẫn thực hành Xử lý phân tích liệu Viễn thám với phần mềm ENVI, công ty TNHH tƣ vấn GeoViệt 14 Lê Văn Lợi (2016), Đánh giá biến động sử dụng đất huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi sở tư liệu viễn thám GIS, Luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế 15 Trần Thị Lý (2016), Ứng dụng viễn thám Gis đánh giá biến động sử dụng đất tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế 16 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng 17 Phạm Quang Sơn (2008), “Ứng dụng thông tin viễn thám GIS nghiên cứu, quản lý tổng hợp tài nguyên môi trƣờng vùng ven biển hải đảo”, Tạp chí tài nguyên nước kỹ thuật môi trường, Số 23, tr 321-327 18 Trần Thị Băng Tâm (2006), Giáo trình Hệ thống thông tin địa lý, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Thạch (2004), Cơ sở viễn thám, Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội 20 Nguyễn Khắc Thời (2011), Giáo trình viễn thám, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 21 Nguyễn Minh Tuệ, Địa lý kinh tế xã hội đại cương, NXB Đại học Sƣ phạm 22 Nguyễn Mỹ Tƣơi (2011), Sử dụng tư liệu ảnh viễn thám nghiên cứu dự báo xu biến động lớp phủ mặt đất huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học khoa học tự nhiên, Hà Nội 23 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo kinh tế xã hội tháng đầu năm 2018 24 Nguyễn Việt (1997), Đặc điểm khí hậu thủy văn Thừa Thiên Huế, Báo cáo tổng kết đề tài cấp tỉnh, Huế 25 https://www.glovis.usgs.gov/ 26 https://www.gso.gov.vn 27 https://www.thuathienhue.gov.vn 91 PHỤ LỤC Hình 1: Ma trận sai số phân loại năm 1987 Hình 2: Ma trận sai số phân loại năm 2002 Hình 3: Ma trận sai số phân loại năm 2017 Hình 4: Kiểm tra độ phân tách mẫu năm 1987 Hình 5: Kiểm tra độ phân tách mẫu năm 2002 Hình 6: Kiểm tra độ phân tách mẫu năm 2017 ...ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - CAO VŨ MẠNH CƢỜNG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN RỪNG Ở LƢU VỰC SÔNG HƢƠNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ Chuyên ngành:... động tài nguyên rừng lƣu vực sông Hƣơng 78 3.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG RỪNG HỢP LÝ Ở LƢU VỰC SÔNG HƢƠNG 81 3.3.1 Cơ sở khoa học việc đề xuất giải pháp 81 3.3.2 Một số giải pháp. .. nghiên cứu biến động tài nguyên rừng - Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến trình biến động tài nguyên rừng lƣu vực sơng Hƣơng, tỉnh Thừa Thiên Huế - Nghiên cứu tình hình biến động tài ngun rừng lƣu vực

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w