Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
3,25 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN THỊ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN RỪNG TRONG LƯU VỰC THỦY ĐIỆN HƯƠNG SƠN, HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN THỊ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN RỪNG TRONG LƯU VỰC THỦY ĐIỆN HƯƠNG SƠN, HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Quang Bảo Hà Nội, 2013 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đạo tạo thạc sỹ khoa học lâm nghiệp khóa 2011-2013, đồng ý Khoa đào tạo sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm biến động tài nguyên rừng lưu vực thủy điện Hương Sơn, Hà Tĩnh” với hướng dẫn TS Trần Quang Bảo Trong suốt trình học tập làm luận văn tốt nghiệp, nhận quan tâm giúp đỡ Nhà trường, Khoa đào tạo sau đại học, thầy giáo hướng dẫn bạn bè đồng nghiệp địa phương nơi thực tập, điều tra, thu thập số liệu Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Quang Bảo tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Viện Sinh thái rừng Môi trường, đồng nghiệp tạo điều kiện thời gian cung cấp thông tin, tư liệu kiểm kê rừng Tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, tạo điều kiện vật chất tinh thần để tơi hồn thành luận văn thời hạn Tôi xin chân thành cảm ơn Chi cục Kiểm lâm Hà Tĩnh, Hạt Kiểm lâm Hương Sơn, Công ty lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn cung cấp tư liệu đồ, số liệu liên quan đến tài nguyên rừng giúp đỡ thời gian điều tra thực địa địa bàn huyện Hương Sơn Tuy nhiên, khn khổ thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy giáo đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Qua đây, xin cam đoan số liệu thu thập tính tốn cách trung thực, trích dẫn rõ ràng Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2013 Tác giả ii MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt IV Danh mục bảng biểu V Danh mục hình VI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu phân loại rừng giới 1.1.2 Nghiên cứu biến động rừng giới 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu phân loại rừng Việt Nam 1.2.2 Nghiên cứu biến động rừng Việt Nam 13 CHƯƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 17 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm lưu vực thủy điện Hương Sơn 17 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm tài nguyên rừng khu vực thủy điện Hương Sơn 19 2.4.4 Phương pháp đánh giá biến động tài nguyên rừng lưu vực thủy điện Hương Sơn 26 2.4.5 Đề xuất giải pháp theo dõi diễn biến tài nguyên rừng phục vụ chi trả DVMTR quy mô lưu vực 27 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28 3.1.Điều kiện tự nhiên lưu vực thủy điện Hương Sơn 28 3.1.1 Vị trí địa lý 28 3.1.2 Địa hình, địa mạo 29 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 29 3.1.4 Đất đai, thổ nhưỡng 31 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 32 iii 3.2.1 Dân số, lao động việc làm 32 3.2.2 Thực trạng sở hạ tầng 33 3.3 Thông tin thủy điện Hương Sơn 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Nghiên cứu xác định đặc điểm lưu vực thủy điện Hương Sơn 36 4.2 Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên rừng khu vực thủy điện Hương Sơn 44 4.2.1 Xây dựng khóa giải đốn ảnh vệ tinh SPOT-5 44 4.2.2 Thành lập đồ trạng rừng 48 4.3 Đánh giá biến động tài nguyên rừng lưu vực thủy điện Hương Sơn 53 4.3.1 Đặc điểm trạng rừng thời điểm khác 53 4.3 Đề xuất giải pháp theo biến động tài nguyên rừng phục vụ chi trả DVMTR quy mô lưu vực 65 4.3.1 Giải pháp kỹ thuật 65 4.3.2 Giải pháp quản lý tổ chức thực 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 * Kết luận 70 * Tồn kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 77 iv Danh mục từ viết tắt DEM Mơ hình số độ cao DVMTR Dịch vụ môi trường rừng FAO Tổ chức nông lương Liên hợp quốc GIS Hệ thống thông tin địa lý GPS Hệ thốn định vị toàn cầu OTC Ô tiêu chuẩn TĐ TXNP Tổng đội niên xung phong TNR Tài nguyên rừng UBND Ủy ban nhân dân USGS Cục khảo sát địa chất Hoa Kỳ VQG Vườn quốc gia v Danh mục bảng biểu Bảng 4.1 Thống kê phân cấp độ cao lưu vực thủy điện Hương Sơn 42 Bảng 4.2 Thống kê phân cấp độ dốc lưu vực thủy điện Hương Hơn 43 Bảng 4.3 Tổng hợp số liệu điều tra mặt đất ô tiêu chuẩn 44 Bảng 4.4 Bộ khóa giải đốn ảnh vệ tinh khu vực Hương Sơn, Hà Tĩnh 46 Bảng 4.5 Kết chọn mẫu giải đoán ảnh 49 Bảng 4.6 Tổng hợp số lô sai lệch trạng thái so với thực tế 51 Bảng 4.6 Thống kê trạng rừng năm 2012 53 Bảng 4.7 Thống kê trạng rừng năm 2000 56 Bảng 4.8 So sánh diện tích trạng thái rừng năm 2000 2012 57 Bảng 4.9 Ma trận biến động tài nguyên rừng lưu vực thủy điện Hương Sơn 60 vi Danh mục hình Hình 2.1 Sơ đồ trình nghiên cứu 16 Hình 2.2 Sơ đồ trình khoanh vẽ lưu vực tự động từ DEM 19 Hình 2.3 Đường giao thơng ảnh SPOT-5 21 Hình 2.4 Sơng, suối ảnh SPOT-5 21 Hình 2.5 Đất nơng nghiệp ảnh SPOT-5 22 Hình 2.6 Khu dân cư ảnh SPOT-5 22 Hình 2.7 Đất trống ảnh SPOT-5 23 Hình 2.8 Rừng ảnh SPOT-5 23 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí nghiên cứu 28 Hình 3.2 Nhà máy thủy điện Hương Sơn 35 Hình 4.1 Dữ liệu DEM ranh giới huyện Hương Sơn 38 Hình 4.2 Bản đồ hướng dịng chảy khu vực nghiên cứu 39 Hình 4.3 Bản đồ tích lũy dịng chảy khu vực nghiên cứu 39 Hình 4.5 Ranh giới lưu vực thủy điện Hương Sơn mơ hình 3D 41 Hình 4.6 Phân cấp độ cao lưu vực thủy điện Hương Sơn 42 Hình 4.7 Phân cấp độ dốc lưu vực thủy điện Hương Sơn 43 Hình 4.8 Vị trí điều tra 45 Hình 4.9 Kết phân đoạn ảnh 48 Hình 4.10 Kết phân loại trạng thái rừng LV thủy điện Hương Sơn 50 Hình 4.11 Bản đồ trạng rừng năm 2012 khu vực nghiên cứu 52 Hình 4.12 HTR đất lâm nghiệp năm 2012 lưu vực Hương Sơn 54 Hình 4.13 Bản đồ trạng rừng năm 2000 khu vực nghiên cứu 55 Hình 4.14 HTR đất lâm nghiệp năm 2000 lưu vực Hương Sơn 56 Hình 4.15 So sánh diện tích rừng năm 2000 2012 58 Hình 4.16 Bản đồ phân bố biến động TNR năm 2000 2012 59 Hình 4.17 Bản đồ biến động tài nguyên rừng LV thủy điện Hương Sơn 64 Hình 4.18 Sơ đồ xác định biến động TNR phục vụ chi trả DVMTR 65 MỞ ĐẦU Rừng đóng vai trò đặc biệt quan trọng đời sống người Rừng không nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm mà cịn cung cấp dịch vụ mơi trường bảo vệ đất, giữ nước, hấp thụ khí nhà kín Nhận thức giá trị đó, năm gần đây, Nhà nước trọng đến vấn đề chi trả dịch vụ môi trường rừng Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 Chính phủ chi trả DVMTR ban hành sở thành công chi trả DVMTR thí điểm hai tỉnh: Sơn La Lâm Đồng Đây là nước ngoặt lớn sách nghề rừng nước ta Chính sách tạo động lực cho công tác bảo vệ phát triển rừng chủ rừng cấp quản lý Nhằm triển khai Nghị định 99, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Chỉ thị số 2362/CT-BNN-TCLN ngày 16 tháng năm 2013 tăng cường thực thi sách chi trả DVMTR Trên sở đó, Quỹ bảo vệ phối hợp với Viện Sinh thái rừng Môi trường – Trường Đại học Lâm nghiệp thực xác định ranh giới lưu vực cho nhà máy thủy điện nằm tỉnh trở lên Hiện trạng rừng lưu vực xác định vào đồ trạng rừng năm 2010 (hoặc đồ trạng rừng mà địa phương có) đề làm chi trả Tuy nhiên, nước ta tập trung vào chi trả cho dịch vụ phòng hộ (giữ nước, bảo vệ đất) bắt đầu tính đến dịch vụ du lịch, dịch vụ khác bảo tồn đa dạng sinh học, hấp thụ carbon điều hòa khí hậu giá trị lựa chọn tồn rừng chưa ý Như vậy, chi trả DVMTR nước ta phần lớn thực quy mơ lưu vực Do đó, việc theo dõi, đánh giá đặc điểm biến động tài nguyên rừng lưu vực không làm để xác định giá chi trả cho dịch vụ phòng hộ đầu nguồn mà quan trọng để xác định giá chi trả cho dịch vụ khác nêu Phương pháp đánh giá biến động tài nguyên rừng truyền thống sử dụng số liệu thống kê tài nguyên rừng qua thời kỳ Vì số liệu biến động thường thiếu độ xác không xác định đặc điểm biến động trạng thái rừng Sự phát triển mạnh công nghệ GIS viễn thám mang lại phương pháp xây dựng đồ dựa nghiên cứu mối quan hệ tác động qua lại đối tượng, tượng bề mặt trái đất như: tượng tượng biến động thảm thực vật, tài nguyên rừng Xuất phát từ lý đó, tác giả thực đề tài: “Đánh giá đặc điểm biến động tài nguyên rừng lưu vực thủy điện Hương Sơn, Hà Tĩnh” công nghệ GIS viễn thám Kết đề tài góp phần làm sở khoa học thực tiễn cho việc đánh giá diễn biến tài nguyên rừng phục vụ thực sách chi trả DVMTR lưu vực thủy điện Việt Nam 66 Bước 1: Xác định ranh giới lưu vực Sử dụng DEM 30m miễn phí từ USGS để khoanh vẽ ranh giới lưu vực tự động sở điểm đầu lưu vực Điểm xác định máy định vị GPS vị trí xây dựng đập thủy điện dịng chảy sông hay suối Sử dụng công cụ khoanh vẽ tự động tích hợp sẵn hộp cơng cụ (ArcToolbox) phần mềm ArcGIS Destop DEM 30 m tải miễn phí từ địa http://gdem.ersdac.jspacesystems.or.jp Hiện nay, liệu đồ nước ta theo quy chuẩn hệ tọa độ VN2000 Do đó, liệu DEM sau tải cần phải chuyển đổi hệ tọa độ phù hợp với liệu Bước 2: Thành lập đồ trạng rừng từ ảnh vệ tinh có độ phân giải cao Ảnh vệ tinh ln phản ánh cách trung thực trạng bề mặt trái đất thời điểm ảnh chụp Do đó, trạng thái rừng thời điểm xác định thơng qua mẫu ảnh Có thể sử dụng ảnh SPOT-5 độ phân giải 2,5m, SPOT-6 độ phân giải 1,5m loại ảnh khác ảnh Quick Bird (0,6 m), World View (0,5 m), v.v…, hay sử dụng ảnh vệ tinh VNREDSAT (độ phân giải mặt đất 2,5m) Trích xuất ảnh theo ranh giới lưu vực xác định bước áp dụng kỹ thuật phân loại hướng đối tượng để phân loại trạng thái rừng ảnh, với hỗ trợ phần mềm eCognition Developer Kết phân loại sau xác minh, hiệu chỉnh trạng thái rừng thực địa sử dụng để thành lập đồ trạng rừng Trong trình điều tra ngoại nghiệp phân loại rừng phòng cần ý tiêu chí phân loại rừng phải đồng với tiêu chí phân loại rừng đồ trạng rừng trước Bước Trích xuất đồ trạng rừng cũ theo ranh giới lưu vực Để đánh giá biến động tài nguyên rừng lưu vực, lớp 67 đồ phải thống ranh giới Vì vậy, đồ trạng rừng lưu vực trích xuất theo ranh giới xác định bước Hiện phần mềm GIS (ArcGIS, MapInfo, v.v…) tích hợp sẵn công cụ hỗ trợ xây dựng đồ Do đó, việc trích xuất đồ theo ranh giới lưu vực trở nên đơn giản, nhanh chóng xác Bước Xác định đặc điểm biến động TNR lưu vực Lớp đồ trạng rừng lưu vực xác định bước bước sử dụng để thành lập đồ biến động TNR Áp dụng phương pháp chồng xếp đồ có sẵn ArcToolbox phần mềm ArcGIS để xây dựng lớp đồ từ lớp đồ đầu vào Dữ liệu thuộc tính trạng rừng hai lớp đồ kết hợp với lớp đồ sau Từ kết chồng xếp, thành lập ma trận biến động tài nguyên rừng Microsoft Office Excel để xác định đặc điểm biến động tài nguyên rừng Bước Ứng dụng kết nghiên cứu + Ứng dụng kết nghiên cứu để thực chi trả DVMTR theo chủ quản lý Hiện sách chi trả DVMTR triển khai thực quy mô lưu vực dựa vào trạng rừng chủ quản lý cụ thể Để xác định xác cơng định mức chi trả, chủ rừng, đối tượng sử dụng dịch vụ quan quản lý (Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp) cần vào đồ trạng rừng ranh giới chủ quản lý Vì vậy, sử dụng kết phân loại trạng thái rừng bước 2, kết hợp với đồ giao đất lâm nghiệp để xác định trạng rừng chủ quản lý Đây quan trọng để tính tốn hệ số K phù hợp với trạng thái cho rừng chủ rừng + Ứng dụng kết nghiên cứu quản lý TNR Chính sách chi trả DVMTR động lực thúc đẩy công tác bảo vệ 68 phát triển rừng ngành lâm nghiệp Do đó, việc theo dõi, đánh giá xác định nguyên nhân biến động tài nguyên rừng nhiệm vụ cần thiết để đưa sách bảo vệ phát triển rừng phù hợp với loại biến động đối tượng quản lý 4.3.2 Giải pháp quản lý tổ chức thực - Các cấp quyền, chủ rừng lưu vực phải xây dựng tổ chức thực có hiệu kế hoạch hoạt động phương án bảo vệ rừng năm, giai đoạn phạm vi địa phương quản lý Các chủ rừng cần trọng tăng cường lực lượng trang thiết bị đủ mạnh để bảo vệ rừng, đồng thời có biện pháp quản lý hiệu diện tích rừng giao Lực lượng kiểm lâm cần phải củng cố đổi hoạt động nhằm làm tốt công tác tham mưu giúp quyền sở xây dựng triển khai phương án, biện pháp, kế hoạch bảo vệ rừng Duy trì tổ chức hoạt động tổ đội quần chúng bảo vệ rừng có hiệu Các cấp quyền, ngành chức cần nhanh chóng triển khai thực sách hưởng lợi người dân từ rừng, đạo liệt triển khai Nghị định 99 Chính phủ chi trả DVMTR Các biện pháp bảo vệ rừng phải xây dựng sở gắn với hoạt động phát triển rừng hướng tới cộng đồng - Hệ thống biện pháp bảo vệ rừng áp dụng phát huy hiệu tốt tuyên truyền, quy hoạch, hoạch quản lý sử dụng đất đai, đất lâm nghiệp, tăng cường lực cho quan thực thi pháp luật, xây dựng thực tốt phương án, kế hoạch bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng theo giai đoạn theo năm, làm tốt sách giao đất, giao rừng, kết hợp chặt chẽ với khuyến nông khuyến lâm Thực tốt dự án xóa đói giảm nghèo, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển kinh tế xã hội cho người dân miền núi Phát xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng Làm tốt công tác phối kết hợp 69 lực lượng kiểm lâm, quân đội công an việc thực thi pháp luật bảo vệ phát triển rừng - Một phương án bảo vệ rừng có tính khả thi, hợp lý hiệu biết lợi dụng nhiều yếu tố, kết hợp với nhiều bên tham gia, phương thức hoạt động đa dạng, chủ động, phù hợp với hoàn cảnh vùng, khu vực Muốn vậy, phải xác định vùng trọng điểm, điểm nóng vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng, cháy rừng… để có phương án cụ thể Các cơng trình phục vụ cơng tác bảo vệ rừng, phịng cháy chữa cháy rừng cần đầu tư xây dựng cho phù hợp với chiến lược thực công tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng Tổ chức lực lượng bảo vệ rừng, chữa cháy rừng mang tính chuyên nghiệp, kịp thời ứng phó xử lý tình xảy Lực lượng có phối hợp từ nhiều ngành Kiểm lâm, Quân đội, Công an quyền địa phương - Cơ quan kiểm lâm lập kế hoạch tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật ứng dụng công nghệ GIS viễn thám cho lực lượng kiểm lâm sở, đạo ứng dụng công nghệ GIS, GPS theo dõi đánh giá diễn biến rừng hàng năm địa phương Muốn thực cần hỗ trợ, ủng hộ quan nhà nước có thẩm quyền địa phương việc đầu tư trang bị máy móc, thiết bị phù hợp đáp ứng yêu cầu máy tính cấu hình tốt, máy GPS có độ xác cao, phần mềm GIS 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận - Đề tài xác định ranh giới lưu vực thủy điện Hương Sơn tự động công nghệ GIS với liệu đầu vào mơ hình số độ cao (DEM) dựa điểm thu nước nhà máy thủy điện Hương Sơn Kết cho thấy, ranh giới lưu vực nằm phần lớn lãnh thổ Việt Nam Một số đặc điểm lưu vực thủy điện Hương Sơn sau: tổng diện tích tự nhiên 54.400 ha, nằm địa bàn xã Sơn Kim 1, Sơn Kim 2, Sơn Tây Thị trấn Tây Sơn; độ dốc bình quân lưu vực 190 độ cao trung bình 477m - Đề tài xây dựng khóa giải đốn ảnh dựa kết điều tra thực địa 45 ô tiêu chuẩn kết hợp với xác định đặc điểm cấu trúc (texture) ảnh mắt thường Trong số 45 OTC điều tra có rừng giàu, 12 rừng trung bình, ô rừng nghèo, ô rừng hỗn giao, ô rừng phục hồi ô rừng trồng Số liệu điều tra xử lý làm để chọn mẫu phân loại ảnh tự động - Đề tài sử dụng kỹ thuật phân đoạn ảnh đa phân giải giải đoán ảnh tự động phần mềm eCognition Developer 8.9 dựa mẫu chọn Trên sở kết giải đoán ảnh, đề tài thành lập đồ trạng rừng năm 2012 lưu vực thủy điện Hương Sơn Bản đồ trạng rừng lưu vực thủy điện Hương Sơn phân chia thành 10 kiểu trạng thái bao gồm đất lâm nghiệp ngồi lâm nghiệp Đất lâm nghiệp gồm có: 1.822 rừng giàu, 25.033 rừng trung bình, 16.519 rừng nghèo, 211 rừng phục hồi, 1.270 rừng hỗn giao, 4.427 rừng trồng 886 đất trống; Đất lâm nghiệp gồm: 728 đất dân cư, 501 mặt nước 3.003 loại đất khác - Bản đồ trạng rừng năm 2000 2012 sử dụng làm sở để đánh giá đặc điểm biến động tài nguyên rừng lưu vực thủy điện Hương Sơn từ năm 2000 đến 2012 Kết chồng xếp đồ cho thấy, khu vực nghiên cứu có đến 43.300 có biến động (chiếm 80% diện tích tự nhiên lưu vực) phân bố tồn diện tích lưu vực, có 11.100 71 khơng có biến động (chiếm 20 % diện tích tự nhiên lưu vực) tập trung rải rác số điểm, chủ yếu khu vực có rừng diện tích mặt nước - Đặc điểm biến động tài nguyên rừng lưu vực thủy điện Hương Sơn phức tạp, trạng thái rừng có tăng giảm chuyển hóa cho Diện tích rừng giàu giảm mạnh chuyển thành rừng trung bình, rừng nghèo số trạng thái khác Diện tích rừng trung bình rừng nghèo tăng lên rừng giàu số trạng thái khác chuyển sang Diện tích đất trống giảm mạnh trồng rừng phục hồi rừng Kết chồng xếp đồ năm 2000 2012 63 kiểu biến động trạng thái rừng với Đây sở để thành lập đồ biến động tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu - Từ kết nghiên cứu đề tài đề xuất nhóm giải pháp theo dõi biến động tài nguyên rừng phục vụ chi trả DVMTR quy mô lưu vực, bao gồm: giải pháp kỹ thuật giải pháp quản lý tổ chức thực Đối với giải pháp kỹ thuật, đề tài đề xuất quy trình ứng dụng công nghệ GIS viễn thám xác định đặc điểm biến động tài nguyên rừng phục vụ chi trả DVMTR gồm bước: (1) Xác định ranh giới lưu vực từ DEM 30m; (2) Thành lập đồ trạng tài nguyên rừng lưu vực từ ảnh vệ tinh độ phân giải cao kết hợp với số liệu điều tra mặt đất; (3) Trích xuất đồ trạng rừng thời điểm trước theo ranh giới lưu vực phần mềm GIS; (4) Xác định đặc điểm biến động tài nguyên rừng lưu vực từ lớp đồ nói trên; (5) Ứng dụng kết đánh giá đánh giá biến động tài nguyên rừng lưu vực * Tồn kiến nghị - Số lượng mẫu điều tra thực địa trình xác minh hiệu chỉnh kết giải đốn tự động cho trạng thái đề tài chưa nhiều nên chưa kiểm soát hiệu chỉnh hết sai khác kết giải đoán với thực tế Vì thế, để kiểm giảm thiểu sai số kết giải đoán với thực tế, nghiên cứu cần bổ sung thêm điểm điều tra mặt đất nên có tham gia cộng đồng người dân để xác định trạng thái rừng ảnh trình bổ điều tra, bổ sung sửa chữa kết giải đoán tự động - Các nghiên cứu cần xác định đặc điểm biến động tài nguyên 72 rừng gắn với sách chi trả DVMTR nhằm góp phần tìm giải pháp xác định loại dịch vụ khác từ rừng dịch vụ giữ nước, bảo vệ đất điều hịa khí hậu, sinh thái cảnh quan, bảo tồn đa dạng sinh học, tích lũy carbon, v.v ================ ================ 73 Tài liệu tham khảo A Tiếng Việt Trần Quang Bảo, Nguyễn Văn Thị, Phạm Văn Duẩn (2013), Ứng dụng GIS quản lý tài ngun rừng mơi trường, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp Trần Quang Bảo, Chu Ngọc Thuấn, Nguyễn Huy Hồng (2013), GIS Viễn Thám NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Chu Thị Bình (2000), Nghiên cứu mối tương quan trạng thái lớp phủ với số thực vật NDVI tư ỉỉệu vệ tinh có độ phân giải cao, Tạp chí Địa chính, (số 4/2000), trang 12-18 Chu Thị Bình (2001), Ứng dụng cơng nghệ tin học đế khai thác thông tin tư liệu viên thám, nhằm phục vụ việc nghiên cứu so đặc điếm rừng Việt Nam Luận án tiến sĩ, Trường ĐH Mỏ Điạ chất, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bình (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp - Công tác điều tra rừng Việt Nam Bộ NN&PTNT, Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác Nguyễn Mạnh Cường, Quách Quỳnh Nga (1996), Nghiên cứu đánh giá khả ứng dụng phương pháp xử lý sổ từ thông tin viễn thám cho lập đồ rừng Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Hà Nội Nguyễn Đình Dương nnk (2000), Nghiên cứu biến động rừng tự nhiên khu vực Tánh Lỉnh, tỉnh Bình Thuận tư liệu Landsat TM đa thời gian, Ứng dụng viễn thám quản lý môi trường Việt Nam, Cục môi trường, Bộ KHCN&MT, Hà Nội Nguyễn Huy Hoàng (2010), Nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tỉnh có độ phân giải cao đế xây dựng đồ tài nguyên rừng phục vụ công tác điều tra, kiếm kê rừng Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp Phùng Văn Khoa (2013), Ứng dụng công nghệ không gian địa lý quản lý tài nguyên môi trường lưu vực NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Trường Sơn (2008), Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tỉnh công nghệ GIS việc giám sát trạng tài nguyên rừng Báo cáo khoa học, Trung tâm viễn thám quốc gia, Bộ TN&MT 74 11 Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Cơ sở viễn thám NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Trần Văn Thuỵ (1996), Thành lập đồ thảm thực vật tỉnh Thanh Hoá phương pháp viễn thám Luận án tiến sĩ, Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội 13 Lê Văn Trung (2005), Viễn Thám NXB Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh 14 Chu Hải Tùng, Đặng Trường Giang, Phạm Văn Mạnh, Nguyễn Minh Ngọc (2008), "Ứng dụng kết hợp ảnh vệ tinh radar quang học để thành lập số lớp thơng tin lớp phủ mặt đất", Tạp chí Viễn thám Địa tin học, (số 5), 8/2008 Trung tâm Viễn thám quốc gia, Bộ Tài nguyên Môi trường 15 Viện Điều tra Quy hoạch rừng (2006), Tổng hợp kết chương trình điều tra, đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc thời kỳ 2001 - 2005 B Tiếng nước 16 Bartsch, A et al (2009), Global monitoring of wetlands-the value of ENVISAT ASAR Global mode Journal of environmental management, (Volume 90), Issue ISSN 1095-8630, tr 2226-2233 17 Bektas, F Goksel, C (2005), Remote sensing and GIS integration for land cover analysis, a case study: Bozcaada Island Water science and technology: a journal of the International Association on Water Pollution Research, (Volume 51), Issue 11 ISSN 0273-1223, tr 239-244 18 Bodart, C et al (2013), Continental estimates of forest cover and forest cover changes in the dry ecosystems of Africa between 1990 and 2000, Journal of biogeography, (Volume 40), Issue ISSN 0305-0270 tr 1036-1047 19 Cartson, K.M et al (2012), Committed carbon emissions, deforestation, and community land conversion from oil palm plantation expansion in West Kalimantan, Indonesia Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, (Volume 109), Issue 19 ISSN 1091-6490 tr 7559-7564 20 Chen, C.Y and Huang W.L , (2013), Land use change and landslide characteristics analysis for community-based disaster mitigation Environmental monitoring and assessment, (Volume 185), Issue ISSN 15732959, tr 4125-4139 75 21 Choi, M and Han, S (2013), Remote sensing imageries for land cover and water quality dynamics on the west coast of Korea Environmental monitoring and assessment, ISSN 1573-2959 22 Chu, H.J et al., (2009), Detecting the land-cover changes induced by large-physical disturbances using landscape metrics, spatial sampling, simulation and spatial analysis, Sensors, (Volume 9), Issue ISSN 1424-8220 tr 6670-6700 23 David M Theobal, (2003), GIS Concepts and ArcGIS Methods 4th Edition 24 Duong, Nguyen Dinh (2004), Study on land cover change in Vietnam for the period 2001-2003 using MODIS 32 day composite Proceedings of the 14th Asian Agriculture Symposium 25 Efe, R et al (2012), Land use and land cover change detection in Karinca river catchment (NW Turkey) using GIS and RS techniques Journal of environmental biology / Academy of Environmental Biology, India, (Volume 33), Issue ISSN 0254-8704 tr 439-447 26 Giriraj, A et al (2010), Evaluating forest fragmentation and its tree community composition in the tropical rain forest of Southern Western Ghats (India) from 1973 to 2004 Environmental monitoring and assessment, (Volume 164), Issue 1-4 ISSN 1573-2959 tr 29-44 27 Haertel, V Shimabukuro, Y E (2005), Textural features for image classification in remote sensing Report No: N88-24027/0/HCW 28 Hu, T G et al (2013), Hard and soft classification method of multi-spectral remote sensing image based on adaptive thresholds Guang Pu Xue Yu Guang Pu Fen Xi, (Volume 33), Issue ISSN 1000-0593, tr 1038-1042 29 Ikiel, C et al (2013), Remote sensing and GIS-based integrated analysis of land cover change in Duzce plain and its surroundings (north western Turkey), Environmental monitoring and assessment, (Volume 185), Issue ISSN 15732959 tr 1699-1709 30 Lillesand, Kiefer, Chipman (2007), Remote Sensing and Image Interpretation 6th Edition 31 Lu, D et al., (2008), Integration of Landsat TM and SPOT HRG Images for Vegetation 76 Change Detection in the Brazilian Amazon, Photogrammetric engineering and remote sensing, (Volume 74), Issue ISSN 0099-1112 tr 421-430 32 Sanchez-Cuervo, A M et al., (2012), Land cover change in Colombia: surprising forest recovery trends between 2001 and 2010, PloS one, (Volume 7), Issue ISSN 1932-6203 Page 439-443 77 PHỤ LỤC Phụ lục Kết chồng xếp đồ trạng rừng năm 2000 2012 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Trạng thái năm 2000 DC DC DC DC DC DC DC DK DK DK DK DK DK DK DK DT DT DT DT DT DT DT DT HG HG HG HG HG HG MN PH PH PH PH PH Trạng thái năm 2012 RT DK DC PH RN MN DT DC DK RT MN DT RN TB HG RT DK RN DC DT MN HG PH RN DT TB HG DK RT MN RN TB PH RT HG Diện tích (ha) 52,3 427,9 67,2 2,5 57,2 5,5 0,1 471,8 1.159,9 751,7 42,8 440,3 224,4 16,2 153,5 2.772,0 1.265,7 1.594,0 75,0 251,0 34,5 384,5 36,6 46,3 12,0 2,7 119,8 4,0 47,4 256,0 1.230,6 553,2 23,8 189,0 258,1 78 TT 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 Trạng thái năm 2000 PH PH PH PH RG RG RG RG RG RG RG RG RN RN RN RN RN RN RN RN RN RN RT RT RT RT RT RT RT TB TB TB TB TB TB TB TB TB Trạng thái năm 2012 RG DK DC DT TB RN RG MN DK DT HG RT RN TB MN RT DT HG DK PH RG DC RT DK TB RN HG DT MN DT RN TB RG MN RT DK HG PH Diện tích (ha) 7,7 59,3 1,1 20,1 16.464,7 4.712,5 1.274,5 63,4 124,1 123,7 103,3 104,3 3.350,9 2.003,6 14,1 756,7 284,6 226,3 93,8 37,7 40,0 9,7 123,5 65,1 45,1 94,0 4,6 6,3 18,0 41,0 5.603,0 4.711,0 307,9 45,5 344,8 17,2 30,8 12,5 79 Phụ lục Diện tích rừng đất lâm nghiệp đối tượng quản lý TT Đối tượng quản lý Hộ gia đình, cá nhân UBND xã Quân khu VQG Vũ Quang Công ty Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn BQL Rừng phòng hộ Ngàn Phố Tổng đội TNXP Sinh thái vùng cao Công ty chè Tây Sơn Diện tích (ha) 6.024 1.172 1.938 9.222 10.212 18.128 2.579 311 564 Phụ lục Số liệu điêu tra ô tiêu chuẩn OTC Kinh độ Vĩ độ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 530.020 529.893 529.544 515.084 522.231 527.169 531.334 538.849 539.072 539.231 534.129 535.749 536.765 525.478 526.121 518.844 530.874 530.254 529.571 529.127 528.491 528.174 2.028.846 2.028.052 2.027.067 2.039.232 2.033.800 2.037.516 2.032.689 2.034.912 2.034.340 2.033.356 2.032.371 2.032.625 2.041.518 2.045.623 2.037.135 2.034.753 2.032.768 2.032.816 2.032.990 2.032.911 2.032.784 2.032.482 Tên trạng thái Rừng giàu Rừng giàu Rừng giàu Rừng giàu Rừng giàu Rừng nghèo Rừng nghèo Rừng nghèo Rừng nghèo Rừng nghèo Rừng nghèo Rừng nghèo Rừng nghèo Rừng hỗn giao Rừng hỗn giao Rừng hỗn giao Rừng hỗn giao Rừng hỗn giao Rừng hỗn giao Rừng hỗn giao Rừng trung bình Rừng trung bình Mật độ (cây/ha) Dtb (cm) Htb (m) 270 200 240 230 210 380 360 320 340 330 310 400 300 250 180 210 120 110 140 190 290 290 21,1 25,2 23,6 21,7 23,4 13 12,8 11,3 10,6 11,5 13,3 12,7 15,1 12,8 13,1 10 16,1 17,3 18,3 17,6 17 18 22,3 21 23,1 24,3 22,8 16 15,75 18,6 18,3 17 16,8 17,3 15,3 20,1 19,5 22 22,4 24 23,5 22 25,2 26,3 Trữ lượng (m3) 210,0 210,0 242,2 206,0 205,0 81,0 73,0 60,0 55,0 58,0 72,0 88,0 82,0 48,1 32,0 4,0 77,0 114,0 105,0 105,0 165,0 194,0 80 OTC Kinh độ Vĩ độ Tên trạng thái Mật độ (cây/ha) Dtb (cm) Htb (m) 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 531.227 530.655 533.589 534.923 535.288 522.231 519.547 520.627 516.132 516.891 517.050 517.129 517.478 526.498 523.521 523.664 532.807 531.076 525.899 537.452 531.862 537.527 538.607 2.029.640 2.029.417 2.032.578 2.032.260 2.033.181 2.034.721 2.048.093 2.047.902 2.040.311 2.046.584 2.047.108 2.036.024 2.036.786 2.043.678 2.027.909 2.027.273 2.042.296 2.042.026 2.044.925 2.037.866 2.037.993 2.040.947 2.040.121 Rừng trung bình Rừng trung bình Rừng trung bình Rừng trung bình Rừng trung bình Rừng trung bình Rừng trung bình Rừng trung bình Rừng trung bình Rừng trung bình Rừng phục hồi Rừng phục hồi Rừng phục hồi Rừng phục hồi Rừng phục hồi Rừng phục hồi Rừng trồng thông Rừng trồng thông Rừng trồng thông Rừng trồng keo Rừng trồng keo Rừng trồng keo Rừng trồng keo 260 270 270 270 240 240 240 260 280 280 280 240 250 260 270 290 890 730 820 1520 1690 1650 1320 19,3 18,8 15,2 15,2 18,4 20,3 19,9 18,2 19,3 16,6 11,8 12,4 13,3 11,1 11 8,6 18,2 16,4 17,5 8,2 8,1 7,3 8,0 23,7 24,6 22,4 21,5 19,2 22,2 20,2 23,4 24,1 24,8 14,3 15,2 15,5 13,1 9,7 14,6 16,3 16,8 15,2 13,3 12,5 11,7 11,6 Trữ lượng (m3) 180,0 185,0 110,0 105,0 122,0 173,0 151,0 158,0 197,0 150,0 40,0 44,0 47,0 52,0 37,0 34,0 90,6 80,0 105,0 107,5 108,6 80,0 77,0 ... nghiên cứu số nội dung sau: 1) Nghiên cứu xác định đặc điểm lưu vực thủy điện Hương Sơn, 2) Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên rừng khu vực thủy điện Hương Sơn, 3) Đánh giá biến động tài nguyên rừng. .. lý tài nguyên rừng lưu vực thủy điện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định trạng rừng lưu vực thủy điện Hương Sơn - Đánh giá diễn biến tài nguyên rừng lưu vực thủy điện Hương. .. thủy điện Hương Sơn 17 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm tài nguyên rừng khu vực thủy điện Hương Sơn 19 2.4.4 Phương pháp đánh giá biến động tài nguyên rừng lưu vực thủy điện Hương