1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng tự nhiên tại rừng phòng hộ xã thanh thủy huyện thanh chương tỉnh nghệ an

48 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Để đánh giá kết hoc tập rèn luyện sinh viên trƣờng, đồng thời giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận thực tiển sản xuất, sau kết thúc chƣơng trình mơn học nhà trƣờng phân cơng tơi thực khố luận tốt nghiệp dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Thanh An, với tên khoá luận nhƣ sau: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng tự nhiên rừng phòng hộ xã Thanh Thủy- Huyện Thanh Chương- Tỉnh Nghệ An” Đến khố luận đƣợc hồn thành, cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo trƣờng, khoa QLTNR & MT, đặc biệt TS Nguyễn Thị Thanh An tân tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu, giành tình cảm tốt đẹp cho tơi suốt suốt khóa học nhƣ thời gian làm báo cáo tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cán bộ, nhân viên Ban Quản lý rừng phòng hộ xã Thanh Thủy tạo điều kiện, giúp đỡ nhiệt tình thời gian thu thập số liệu ngoại nghiệp Mặc dù thân có nhiều cố gắng, nhƣng thời gian ngắn trình độ cịn nhiều hạn chế nến chắn khố luận khơng thể tránh khỏi sai sót định Tơi mong nhận đƣợc nhận xét, góp ý thầy giáo bạn bè đồng nghiệp khố luận đƣợc hồn thành Tơi xin chân thành cảm ơn! Ngày … tháng năm 2019 Sinh viên thực Phạm Bá Khánh Khang MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN LƢỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.1 Ở nƣớc 1.1.2 Ở nƣớc 1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.2.1 Ở nƣớc 1.2.2 Ở nƣớc PHẦN MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.4.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cao 2.4.2 Đặc điểm bụi thảm tƣơi 2.4.3 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh 2.4.4 Đề xuất số biện pháp tác động nhằm xúc tiến trình tái sinh rừng 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.5.1 Phƣơng pháp luận 10 2.5.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 10 PHẦN ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.1 Điều kiện tự nhiên 16 3.2 Tài nguyên 17 3.4 Đặc điểm kinh tế xã hội 19 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cao 21 4.1.1.Tổ thành tầng cao 21 4.1.2 Một số tiêu cấu trúc hình thái sinh trƣởng tầng cao 23 4.2 Đặc điểm bụi thảm tƣơi 28 4.3 Đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng 29 4.3.1 Tổ thành tái sinh rừng 29 4.3.2 Mật độ tái sinh phục hồi 30 4.3.3 Phân cấp chiều cao tái sinh 31 4.3.4 Phân cấp chất lƣợng tái sinh rừng 32 4.3.5 Nguồn gốc tái sinh 33 4.3.6 Ảnh hƣởng số nhân tố đến tái sinh phục hồi rừng 33 4.3.7 Sơ đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động xúc tiến tái sinh rừng thành công 34 4.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao hiệu bảo tồn phát triển rừng sở đặc điểm cấu trúc rừng nghiên cứu 36 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Tồn 39 5.3 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung TSTN Tái sinh tự nhiên OTC Ơ tiêu chuẩn D1.3 Đƣờng kính thân gỗ vị trí 1,3 m Hvn Chiều cao vút Dt Đƣờng kính tán ODB Ơ dạng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tổ thành thực vật tầng cao 21 Bảng 4.2: Đặc trƣng sinh trƣởng tầng cao 23 Bảng 4.3 Tổng hợp cấu trúc mật độ tầng cao 23 Bảng 4.3: Tổng hợp tình hình bụi thảm tƣơi 28 Bảng 4.4: Tổ thành tái sinh rừng phục hồi 29 Bảng 4.5 : Mật độ tái sinh phục hồi 31 Bảng 4.6 : phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao 32 Bảng 4.7 Chất lƣợng tái sinh 32 Bảng 4.8: Thống kê nguồn gốc tái sinh 33 Bảng 4.9: Biến động số lƣợng tái sinh theo độ tàn che tầng cao độ che phủ bụi thảm tƣơi 34 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1.Phân bố thực nghiệm N/D1.3 tiêu chuẩn 01 24 Hình 4.2 Phân bố thực nghiệm N/D1.3 ô tiêu chuẩn 02 24 Hình 4.3 Phân bố thực nghiệm N/D1.3 ô tiêu chuẩn 03 25 Hình 4.4.Phân bố thực nghiệm N/D1.3 tiêu chuẩn 04 25 Hình 4.5 Phân bố thực nghiệm N/Hvn ô tiêu chuẩn 01 26 Hình 4.6 Phân bố thực nghiệm N/Hvn ô tiêu chuẩn 02 26 Hình 4.7 Phân bố thực nghiệm N/Hvn ô tiêu chuẩn 03 27 Hình 4.8.Phân bố thực nghiệm N/Hvn ô tiêu chuẩn 04 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng nhiệm vụ quan trọng nhà lâm nghiệp Nắm đƣợc đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng, nhà lâm nghiệp chủ động xác lập đƣợc kế hoạch biện pháp xử lý rừng vừa kịp thời xác, vừa tiết kiệm đƣơc thời gian kinh phí trình quản lý kinh doanh rừng lâu bền Đứng quan điểm tài nguyên, cấu trúc rừng đƣợc xem nhƣ tiêu quan để thuyết minh cho giàu có nó, cho việc đánh giá sức sản xuất khả cung cấp rừng mặt kinh tế Từ làm sở khoa học cho việc quy hoạch giải pháp phát triển lợi dung rừng phù hợp với mục tiêu kinh tế, xã hội bảo vệ môi trƣờng sinh thái điều kiện xác định Cũng quan điểm này, tái sinh rừng đƣợc xem nhƣ khă rừng việc hoàn trả lại bị mất, bị lấy đi, mà nhờ có đƣợc tái sản xuất mở rộng tài nguyên rừng, nhằm kinh doanh rừng lâu dài liên tục Cấu trúc tái sinh rừng tiêu quan trọng phản ánh đặc điểm tài nguyên rừng nhƣ khả lợi dụng rừng để phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng cụ thể Trên quan điểm sinh thái, cấu trúc tái sinh rừng tiêu chân thực bộc lộ nôi dung sinh thái bên hệ sinh thái rừng, mối quan hệ qua lại thành viên hệ sinh thái rừng rừng với môi trƣờng sinh thái Những quy luật cấu trúc tái sinh rừng tự nhiên nguyên sinh- khu rừng hầu nhƣ chƣa bị tác động ngƣờicó thể đƣợc xem chuẩn mực để đánh giá trạng cấu trúc tái sinh khu rừng thứ sinh điều kiện tự nhiên tƣơng tự Nói cách khác, việc nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng nhằm để trì rừng nhƣ hệ sinh thái ổn định, có hài hịa nhân tố cấu trúc, có kế thừa mức cao giai đoạn qua, có khả lợi dụng tiêm điều kiện lập địa phát huy bền vững chức có lợi rừng kinh tế - xã hội sinh thái Mặc dù vậy, nhƣng nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng chƣa thể bao quát cho khu rừng, địa phƣơng chƣa thể làm bật đƣợc điển hình đặc thù trạng thái rừng khu vực cụ thể số nơi, thiếu nghiên cứu hệ thống câú trúc tái sinh rừng, nên nhà trồng rừng không dám tác động vào rừng biện pháp kỹ thuật Ngoài ra, số địa phƣơng vùng sâu, vùng xa biện pháp kỹ thuật lâm sinh khái niệm mơ hồ hầu hết chủ rừng Nó chƣa thực vào tiềm thức, suy nghĩ, hành động nhiều ngƣời có sống liên quan đến rừng Đây lý làm cho việc bảo vệ phát triển tài nguyên rừng không nhận đƣợc quan tâm rộng rãi có hiệu nhiều ngƣời, ngƣời ngày, đƣợc hƣỡng lợi ích từ rừng, làm cho tài nguyên rừng đứng trƣớc nguy bị đe dọa, bị hủy diệt Để góp phần việc giải vấn đề cấp bách nêu trên, chung mạnh dạn thực khoá luận: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng tự nhiên rừng phòng hộ xã Thanh Thủy- Huyện Thanh Chƣơng- Tỉnh Nghệ An” PHẦN LƢỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.1 Ở nước a- Về cấu trúc tầng thứ Trong nghiên cứu cấu trúc tầng thứ gặp nhiều phức tạp, việc xác định tầng thứ theo quan điểm xuất nhiều ý kiến khác Có tác giả cho rằng, kiều rừng có mà thơi (đã gọi tầng thứ tầng với tầng khác phải có khoảng trống rõ ràng); Odum (1971) nghi ngờ phân tầng rừng rậm độ cao dƣới 600 m vùng Puecto Rico cho khơng có tập trung khối tán chiều cao riêng biệt ngƣợc lại, với ý kíên có nhiều tác giả cho , rừng rộng thƣờng xanh có từ đến tầng Có tác giả giới thiệu tầng thứ theo hƣớng định tính với tầng sinh thái khác đƣa giới hạn độ cao tầng nhƣ: Richards (1939) {10}, phân rừng Nigeria thành – tầng với giới hạn chiều cao 6-12 m, 12-18 mét,18-24 m, 24- 34m, 30-36, 36-42 Thực lớp chiều cao ( Nguồn : Odum, E.P (1971) Fundamentals of Ecology ) Walton, Miatt Smith (1955) phân rừng Malaixia thành năm tầng: Tầng trội , tầng chính, tầng dƣới tán, tầng bụi tầng cỏ với giói hạn đƣợc định rõ Webb (1956) thống quan điểm Richaro phân chia rừng thành 3- tầng, có tầng trội khơng, nhƣng lại cho việc phân chia tầng thứ tùy ý mà nhƣ vậy, hầu hết tác giả nghiên cứu tầng thứ rừng tự nhiên nhắc đến phân tầng nhƣng dừng lại mức nhận xét đƣa kết luận mang tính định tính Việc phân chia tầng theo chiều cao mang tính chất giới chƣa phản ánh đƣợc phân tầng phức tạp rừng tự nhiên nhiệt đới b- Về phân bố số theo đường kính (N / D1,3) Phân bố số theo đƣờng kính quy luật kết cấu lâm phần đƣợc nhà lâm học điều tra rừng quan tâm nghiên cứu Đầu tiên phải kể đến cơng trình nghiên cứu Mayer 1934 Ơng mơ tả phân bố số theo đƣờng kính phƣơng trinh tốn học, mà dạng của đƣờng cong dạng liên tục Phƣơng trình đƣợc gọi phƣơng trình Mayer hay hàm Mayer Tiếp , nhiều tác giả dùng phƣơng pháp giải tích để tìm phƣơng trình đƣờng cong phân bố Naslunel (1936-1937) xác lập phân bố Chali-a (N/D ) lâm phần loại Prodan.M Pattscace A.I (1964), Bill Rem- Kem K.A 1964 (14) Đã tiếp cận phân bố phƣơng trình logarit thái đặc biệt để tăng tính mềm dẻo số tác giả hay dùng hàm khác Loetsch 1973 dùng hàm Beta để nắm phân bố thực nghiệm.(Nguồn: Phạm Ngọc Giao,1997) c- Về phân bố số theo chiều cao vút (N/Hvn ) Phần lớn tác giả nghiên cứu cấu trúc lâm phần theo chiều thẳng đứng dựa vào phân bố số theo chiều cao Phƣơng pháp kinh điển nghiên cứu cấu trúc đứng rừng tự nhiên vẽ phẫu đồ đứng với kích thƣớc khác tùy theo mục đích nghiên cứu phẫu đồ mang lại hình ảnh khái niệm cấu trúc tầng tán, phân bố số theo chiều thẳng đứng từ rút nhận xét đề xuất ứng dụng thực tế phƣơng pháp đƣợc nhiều nhà nghiên cứu rừng nhiệt đới áp dung mà điển hình cơng trình tác giả P.Wri Richards 1952 ,Rollot 1979 (10,14) 1.1.2 Ở nước Cấu trúc rừng vấn đề có nội dung phong phú đa dạng, dƣới đề cập đến đặc trƣng cấu trúc có liên quan đến đề tài, là: Phân bố số theo đƣờng kính, phân chia tầng thứ phân chia số theo chiều cao Những đăc trƣng thƣờng đƣợc mô tả theo đơn vị lâm phần Đồng Sỹ Hiền năm, 1974 Theo tác giả “tổng thể hay hình thành khoảnh rừng nhiều hay Vì thực tiễn, rừng tự nhiên nhiệt đới nước ta cần có dù khác lồi, khác tuổi mọc thành rừng, nghĩa sinh trưởng diện tích với mật độ định, hình thành tán che tạo thành hồn cảnh rừng Nhƣ vậy, có tập trung tán cỡ chiều cao định, cạnh tranh ánh sáng mạnh Biện pháp kỹ thuật lâm sinh cần áp dụng phải điều chỉnh phân tầng cá thể quần thể, tránh tập trung nhiều tán cỡ chiều cao 4.2 Đặc điểm bụi thảm tƣơi Cây Bụi thảm tƣơi ảnh hƣởng lớn đến mật độ, phân bố, sinh trƣởng chất lƣợng lớp tái sinh Đứng quan điểm sinh thái, lớp bụi thảm tƣơi có ý nghĩa quan trọng thành phần hệ sinh thái rừng, tham gia vào chu trình tuần hoàn vật chất lƣợng Lớp bụi thảm tƣơi cịn tham gia vào hình thành, bảo vệ cải tạo đất Tuy nhiên, tái sinh, đặc biệt tái sinh giai đoạn tuổi nhỏ, lớp bụi thảm tƣơi lại đối tƣợng cạnh tranh gay gắt chi phối sống cịn Do đó, việc tác động mức độ tác động hợp lý ngƣời lớp bụi thảm tƣơi biện pháp xúc tiến tái sinh quan trọng kinh doanh rừng Kết điều tra lớp bụi thảm tƣơi đƣợc tổng hợp biểu Bảng 4.3: Tổng hợp tình hình bụi thảm tƣơi Trạng Ô tiêu CP Htb thái chuẩn (%) (m) IIIA2 02 11 Phân bố Loài chủ yêú Rải rác, Dƣơng xỉ, râu hùm, hoa đồng tiên, mã tiền, lấu núi, tếch ta,… 0.495 Từ biểu cho thấy, độ che phủ bình quân rừng mức thấp 11% % Chiều cao bụi thảm tƣơi tƣơng đối cao, dao động từ 0.47 – 1m, nguy cạnh tranh dinh dƣỡng cao lớp tái sinh Tuy nhiên, độ che phủ bụi thảm tƣơi không đồng tồn diện tích 28 rừng Một số dạng có độ che phủ thấp, nhƣng số ô lại có độ che phủ cao Độ che phủ thấp cao ảnh hƣởng đến tái sinh phục hồi rừng Nếu độ che phủ thấp tái sinh phục hồi lồi ƣa sáng, đời sống ngắn, giá trị kinh tế Cịn độ che phủ cao dẫn đến hạt giống khó tiếp xúc với đất, điều ảnh hƣởng đến số lƣợng phân bố số tái sinh mặt đất rừng 4.3 Đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng Một nội dung trọng tâm chuyên đề nghiên cứu đặc điểm tái sinh phục hồi tự nhiên rừng tập trung vào việc xác định tiêu để đánh giá tái sinh rừng, phân bố chất lƣợng tái sinh rừng, đồng thời làm rõ phục hồi số tiêu tái sinh loài (số lƣợng tái sinh, chất lƣợng tái sinh) với số nhân tố ảnh hƣởng quan trọng (độ tàn che tầng cao, độ che phủ bụi, thảm tƣơi) 4.3.1 Tổ thành tái sinh rừng Thông qua kết tài liệu điều tra 20 ô dạng trải ô tiêu chuẩn, xây dựng công thức tổ thành tái sinh Kết đƣợc trình bày biểu 07 Bảng 4.4: Tổ thành tái sinh rừng phục hồi Trạng thái Ô Tiêu chuẩn 01 IIIA1 02 Tổng Tổng số lồi số điều Cơng thức tổ thành tra 51 17 69 23 0.6PM + 0.6RH + 0.4CM+ 0.4KX+ 0.4MXLĐ+ 0.4MBV + 0.4OSLL + 1.96LK 0.7PMTN + 0.7DG + 0.6CL+0.6CR+0.6K+0.6MX+ 0.6QT 29 +0.4DG+0.4DNL+0.4LB + 0.4NLN +2.5LK 0.8L+ 0.8N + 0.8TGBG + 0.6CL+0.6NR+ 03 51 13 0.6PMTN+0.6TGBG+ 0.4CL+0.4HQT +0.4L +0.4N+ 0.4PMTN + 0.4SỒI sp + 0.4sp1 +0.4sp2 + 0.4TGBG + 1LK IIIA2 04 1.3RH+ 0.9LB+ 0.9XĐ +0.8TT + 53 21 0.6CR+0.6KX+0.6OSLL+0.6RH +0.6SP + 0.4B+0.4ĐNL +0.4K+ 0.4S + 1.7LK Ghi chú: PM – Phân mã; RH – Re hƣơng; CM – Chòi mòi; KX –Kháo xanh; MXLĐ –Mật xạ đơn,MBV- Mỡ Ba Vì,OSLL- ớt sừng lớn, PMTN – Phân mã tuyến nổi, DG – dẻ gai, CL Cà lồ, CR chanh rừng, K kháo, MX Mạ xƣa, QT Quyếch tía, ĐNL Đẻn năm lá, LB lọng bang, NLN Nhọc nhỏ, L lấu N Ngát, TGBG Trứng gà ba gân, NR Nhựa ruồi,HQT Hoắc quang trắng, TT Trám trắng, SP Sồi phảng, B bứa, S sấu, LK Loài khác Kết điều tra xác định đƣợc số loài khu vực nghiên cứu biến động từ 13-23 lồi cao tiêu chuẩn 02 23 lồi thấp tiêu chuẩn 03 13 loài Nhƣ vậy, thành phần tái sinh rừng phục hồi phong phú, Kết biểu cho thấy, kháo,mỡ ba vì, dẻ, tham gia vào công thức tổ tái sinh tất ô tiêu chuẩn khu vực nghiên cứu Từ kết điều tra nghiên cứu tổ thành lồi tái sinh có nhiều lồi có giá trị kinh tế đƣợc nhân dân địa phƣơng phát triển mạnh mẽ: kháo, mỡ ba vì, dẻ, điều kiện thuận lợi cho việc đƣa tái sinh vào trồng rừng nhằm xúc tiến phục hồi phát triển rừng 4.3.2 Mật độ tái sinh phục hồi Mật độ tái sinh tiêu phản ánh triển vọng tƣơng lai hệ sinh thái rừng Mật độ tái sinh tiêu quan trọng làm sở cho việc xác định biện pháp kỹ thuật lâm sinh muốn phục hổi rừng 30 Kết điều tra mật độ tái sinh đƣợc tổng hợp biểu 08 Bảng 4.5 : Mật độ tái sinh phục hồi Trạng thái Ô tiêu chuẩn Mật độ tái sinh phục hồi toàn rừng ( / ) IIIA1 IIIA2 01 510 02 690 03 510 04 530 Theo Viện điều tra quy hoạch rừng khả tái sinh tự nhiên rừng vùng nhiệt đới đƣợc chia thành cấp Cấp I: Mật độ tái sinh >120 / ha- tái sinh tốt Cấp II: Mật độ 800-120 / tái sinh tái Cấp III: Mật độ tái sinh 400-8000cây / tái sinh tốt Cấp IV : Mật độ tái sinh 200 – 400 / tái sinh trung bình Cấp V : Mật độ tái sinh < 200 / tái sinh Theo đó, tái sinh rừng trạng thái IIIA1, IIIA2 khu vực vào loại thuận lợi cho việc phục hồi rừng khu vực 4.3.3 Phân cấp chiều cao tái sinh Cùng với tổ thành, mật độ, chiều cao tái sinh tiêu quan trọng nghiên cứu tái sinh Chiều cao tái sinh cho biết khả cạnh tranh tái sinh nhƣ triển vọng tƣơng lai Phân bố tái sinh theo chiều cao rừng đƣợc tổng hợp biểu sau 31 Bảng 4.6 : phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao Trạng thái Ô tiêu Tổng số chuẩn (Cây/OTC) IIIA1 IIIA2 Số theo cấp chiều cao 2.0m N % N % N % 01 51 20 38.5 11 21.2 20 40.4 02 69 39 50.0 20 10.5 10 39.5 03 51 19 25.3 230 24 47.0 04 53 29 81.7 10 13.3 14 5.0 Kết biểu cho thấy phần lớn số tái sinh tập trung cấp chiều cao từ 1,0m trở lên Theo quan điểm W.Richard (1956) tái sinh có chiều cao từ 1m trở lên đƣợc coi tái sinh đủ khoẻ mạnh, đủ sức cạnh tranh với dây leo, cỏ dại để tham gia vào tầng tán rừng tƣơng lai Theo ơng, đƣợc coi có triển vọng 4.3.4 Phân cấp chất lượng tái sinh rừng Chất lƣợng tái sinh tiêu quan trọng để đánh giá tái sinh rừng, có ảnh hƣởng lớn đến mục tiêu biện pháp kỹ thuật lâm sinh Qua tính tốn số liệu, chúng tơi tổng hợp đƣợc chất lƣợng tái sinh rừng nhƣ sau: Bảng 4.7 Chất lƣợng tái sinh Trạng Ô tiêu thái chuẩn N % N % N % N % 01 26 51 23 39 51 100 02 10 15 19 28 40 57 69 100 03 28 55 20 39 51 100 04 10 19 30 57 13 24 53 100 IIIA1 IIIA2 Tốt Xấu Trung bình 32 Tổng số Nhận xét: Tỷ lệ tái sinh tốt rừng giao động từ 4% - 19.0%, tỷ lệ có chất lƣợng trung bình từ 28% - 57%, tỷ lệ xấu từ 51% - 69% Nhƣ tỉ lệ tái sinh có chất lƣợng trung bình xấu tƣơng đối cao Đánh giá chất lƣợng sinh khu vực nghiên cứu phát triển 4.3.5 Nguồn gốc tái sinh Nguồn gốc tái sinh đƣợc làm loại: Tái sinh hạt tái sinh chồi - Tái sinh hạt trình tái sinh mà hệ rừng đƣợc hình thành từ hạt giống - Tái sinh chồi tái sinh mà non sinh từ mẹ, tái sinh chồi cịn đƣợc gọi tái sinh vơ tính, tái sinh dinh dƣỡng Tái sinh chồi đƣợc sinh từ chồi gốc chồi rễ Qua điều tra từ số liệu, tiến hành tổng hợp tái sinh chồi hạt theo kết sau: Bảng 4.8: Thống kê nguồn gốc tái sinh Ô tiêu chuẩn Tái sinh hạt Tái sinh chồi Số lƣợng % Số lƣợng % 01 31 61 20 39 02 21 30 48 70 03 21 41 30 59 04 28 53 25 47 Từ biểu cho thấy, tái sinh rừng từ chồi chiếm tỷ lệ cao hơn, tỷ lệ tái sinh hạt từ 30% - 61% Tái sinh chồi có tỷ lệ đạt từ 39% - 70% 4.3.6 Ảnh hưởng số nhân tố đến tái sinh phục hồi rừng Quá trình tái sinh phục hồi rừng chịu ảnh hƣởng nhiều nhân tố Các nhân tố có ràng buộc Các nhân tố ảnh hƣởng đƣờng trực tiếp gián tiếp thông qua nhiều phƣơng thức khác nhƣ: ánh sáng, dinh dƣỡng, tác động giới Do điều kiện thời gian lực 33 có hạn nên nghiên cứu ảnh hƣởng nhân tố gồm độ tàn che tầng cao độ che phủ bụi thảm tƣơi Bảng 4.9: Biến động số lƣợng tái sinh theo độ tàn che tầng cao độ che phủ bụi thảm tƣơi Tổng độ Độ che tàn phủ (%) che(%) Số lƣợng tái sinh Mật độ tái sinh Số tốt (cây/ô dạng 25m2) (cây/ha) (cây/ha) 65 65 19 320 16 60 60 12 480 48 80 80 17 580 100 70 70 23 820 450 Căn vào biểu đồ trên, cho tổng độ tàn che tầng cao độ che phủ bụi thảm tƣơi thích hợp khoảng 65% - 80% tạo thuận lợi cho lớp tái sinh có nhiều tốt Đây điều kiện biện pháp kỹ thuật xúc tiến tái sinh phục hồi rừng thành công 4.3.7 Nghiên cưu đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động xúc tiến tái sinh rừng thành công Khi xác định giải pháp kỹ thuật cho đối tƣợng rừng đó, ta cần vào tiêu chuẩn nhƣ: đặc điểm tầng cao, đặc điểm lớp tái sinh, độ xốp đất, địa hình, văn tiêu chuẩn, kỹ thuật lâm sinh, điều kiện kinh tế, xã hội,… Do tiêu chuẩn đồng không đồng trạng thái nhiều trạng thái khác có biện pháp tác động Từ việc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh cho thấy, trạng thái rừng IIIA1,IIIA2 có đặc điểm nhƣ sau: - Tổ thành tầng cao phù hợp - DTB dao động từ 10.3  15.0cm - HTB dao động từ 7.1  9.5m - Mật độ từ 550  940 cây/ha 34 - Độ tàn che từ 0.430.58 (%) Tổ thành tái sinh đảm bảo 500 cây/ha, triển vọng >30% Trên sở chúng tơi mạnh dạn đề xuất giải pháp kỹ thuật để phát triển trạng thái rừng đảm bảo tái sinh rừng thành công giải pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên: Các biện pháp kỹ thuật cụ thể là: - Phát dọn dây leo, không phát bụi thảm tƣơi, phát dây leo để làm tăng lƣợng ánh sáng lọt xuống tán rừng, tạo điều kiện cho hạt giống mầm, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi không gian dinh dƣỡng cho tái sinh phát triển - Xử lý phi mục đích, tạo điều kiện không gian dinh dƣỡng cho tái sinh phát triển - Điều chỉnh mạng hình phân bố tái sinh Qua nghiên cứu trạng thái rừng cho thấy: tái sinh mật độ lớn nhƣng phân bố khơng Để điều chỉnh mạng hình phân bố tái sinh mặt đất, tỉa dặm tái sinh từ nơi có mật độ cao sang nơi có mật độ thấp - Bảo vệ chống chặt phá mẹ gieo giống, tái sinh mục đích, tuyển chọn tạo khơng gian dinh dƣỡng cho mẹ có phẩm chất tốt sinh trƣởng, phát triển phân bố diện tích lâm phần có mật độ lớn 25 cây/ha, nơi tập trung dày chặt tỉa thƣa bớt số cong queo, sâu bệnh - lỗ trống rừng tra dặm trồng bổ xung thêm số lồi mục đích nhằm làm tăng hệ số tổ thành tƣơng lai Vấn đề trồng bổ xung xác định loài trồng hợp lý cho đối tƣợng Tuỳ thuộc vào đặc điểm cấu trúc tái sinh trạng thái rừng, yêu cầu, mục đích phục hồi rừng khu vực nghiên cứu mà định trồng bổ xung Qua thời gian thực tập khu bảo tồn, chúng tơi thấy ngƣời dân địa phƣơng có tập quán dùng củi để đun nấu, dùng gỗ để làm nhiều việc khác Bởi ban quản lý cần có biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt, cho phép họ 35 chặt phi mục đích, khơ chết, sâu bệnh làm củi đun Nhà có nhu cầu gỗ để làm nhà cần phải có đơn lên ban quản lý khu bảo tồn, ban quản lý xét cho phép chặt gì, đâu Trên số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm cải thiện cấu trúc tái sinh Những biện pháp kỹ thuật đƣợc đề xuất sở trạng cấu trúc, tái sinh rừng khu vực nghiên cứu Tuy nhiên để đảm bảo thành công cho biện pháp trên, cần tăng cƣờng cơng tác quản lý, bảo vệ, phịng chống lửa rừng, sâu bệnh hại,… đặc biệt bỏ qua điều kiện kinh tế, xã hội địa phƣơng Tuy nhiên khó khăn tồn nhiều: Sức ép lên tài nguyên rừng cịn nặng nề; đa số dân có thu nhập chủ yếu từ canh tác nông nghiệp từ rừng, ý thức bảo vệ rừng phận ngƣời dân cịn Do đó, cần có sách đầu tƣ hỗ trợ vốn cho ngƣời dân, tăng cƣờng đầu tƣ phát triển kinh tế, kết hợp lâm nghiệp với ngành kinh tế khác, tích cực tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức ngƣời dân tầm quan trọng rừng 4.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao hiệu bảo tồn phát triển rừng sở đặc điểm cấu trúc rừng nghiên cứu Giải pháp kỹ thuật đƣợc coi khâu cốt lõi điều chỉnh hệ sinh thái rừng theo hƣớng có lợi Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh dựa điều kiện cụ thể khu vực, đề xuất giải pháp lâm sinh giải hài hòa lợi ích ngƣời với quy luật phát sinh, phát triển tồn hệ sinh thái rừng Qua kết thấy trạng thái nghiên cứu chịu ảnh hƣởng nhân tố tác động khác nhau, để khống chế nhân tố để nghiên cứu thật không dễ dàng Vấn đề đặt làm để điều tiết trình tái sinh tự nhiên cho phù hợp có bụi số gỗ chủ yếu tiên phong Do xin đƣa số giải pháp cho trạng thái nhƣ sau: 36 Trạng thái thảm thực vật khu vực nghiên cứu có khả phịng hộ, nên biện pháp kỹ thuật lâm sinh đƣa khoanh ni, bảo vệ, trồng bổ sung lồi có tính chất cải tạo đất nhƣ Keo,Bồ Đề… Điều chỉnh mật độ tàn che cho trạng thái nghiên cứu cách tỉa thƣa phát quang bụi rậm, thảm tƣơi dây leo tạo điều kiện cho tái sinh phát triển tốt, điều tiết tổ thành tái sinh thông qua việc xúc tiến tái sinh, nuôi dƣỡng lồi mục đích, chặt bỏ lồi phi mục đích, phẩm chất Ở trạng thái nghiên cứu có số lấy gỗ, củi nhƣ Mỡ , Bồ Đề, Sòi… Đối với trạng thái rừng IIIA1 bƣớc đầu tiến hành trồng bổ sung tra dặm loài Mỡ, mật độ trồng 500 cây/ha, qua giai đoạn thoe dõi bất đầu sinh trƣởng phát triển tốt Khoanh nuôi tái sinh: Không chăn thả gia súc vào rừng để tránh việc giẫm nát, ăn tái sinh Song trình khai thác quy trình, khơng chặt phá bừa bãi, khơng khai thác trắng, khai thác phải bảo đảm tái sinh rừng Phần lớn số lƣợng tập trung cỡ kính nhỏ chứng tỏ phân hóa tầng bắt đầu diễn nên có cạnh tranh khơng gian dinh dƣỡng, ánh sáng nên cần tỉa bớt cỡ kính này, tỉa bớt xấu, khơng mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho có giá trị thuận lợi phát triển Đối với tập trung cấp kính lớn điều tiết tổ thành tầng cao theo hƣớng tăng sản lƣợng gỗ có giá trị kinh tế, cần tỉa thƣa khai thác khơng có giá trị kinh tế, tận dụng sản phẩm gỗ để xây dựng, làm chất đốt Làm giàu rừng có giá trị Điều chỉnh độ tàn che cho tái sinh sinh trƣởng phát triển tốt, điều tiết tổ thành thông qua việc xúc tiến tái sinh Đồng thời luỗng phát dây leo, bụi tạo điều kiện cho tái sinh có khơng gian dinh dƣỡng để sinh trƣởng, phát triển Nhƣ tùy theo đặc điểm lâm phần để áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho phù hợp, tác động tổng hợp nhiều biện pháp nhằm cải thiện chất lƣợng trạng thái rừng cách tốt 37 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Tổ thành gỗ ƣu thuộc loài nhƣ ớt sừng, bã đậu, lóng sổ, kháo,… tổ thành lớp bụi chủ yếu cỏ tre, cỏ lào, guột, dƣơng xỉ Tổ thành tầng cao có đa dạng lồi dao động từ 18 đến 31 lồi Trong loài tham gia vào tổ thành chủ yếu loài ƣa sáng mọc nhanh nên giá trị khơng cao Mật độ trung bình từ 360 - 450 cây/ha Mật độ tái sinh trung bình 289 cây/ha, chủ yếu công thức tổ thành ƣa sáng mọc nhanh, giá trị kinh tế thấp nhƣ: ớt sừng, mỡ ba vì, kháo,… Nguồn gốc tái sinh chủ yếu chồi, tái sinh hạt có tỷ lệ thấp Các tiên phong ƣa sáng dần bị đào thải thay vào gỗ có chất lƣợng tốt Số loài tập trung nhiều chiều cao từ 0,5 m chứng tỏ rừng giai đoạn phục hồi Số gỗ tầng cao Số tái sinh tập trung nhiều cấp chiều cao từ 0,5 - m (chiếm 26,27%) Tỷ lệ số loài tái sinh giảm dần theo cấp chiều cao lớn tập chung cấp chiều cao 0,5 - m Các yếu tố ảnh hƣởng đến trình tái sinh nhƣ địa hình, đất đai hay ngƣời có ảnh hƣởng lớn đến trình tái sinh phục hồi rừng Mật độ tái sinh chân sƣờn lớn đỉnh Địa hình dốc tái sinh phục hồi rừng khó khăn, phân bố tái sinh khơng đồng nhũng nơi có địa hình dốc Đất đai đất đai bị thối hóa nhiều nên tổ thành tái sinh chủ yếu ƣa sáng mọc nhanh, có đời sống ngắn giá trị kinh tế thấp Đất nghèo kiệt tái sinh khó khăn ngƣợc lại Con ngƣời tác động ngƣời thông qua tập quán phát rừng làm nƣơng rẫy hoạt động bảo vệ hay phá hoại thảm thực vật Những hoạt động bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa thiếu đất trồng lƣơng thực dẫn đến hình thức du canh du cƣ đốt rừng làm nƣơng rẫy rừng dần 38 trạng thái ổn định với hồn cảnh Sau ngƣời lại khoanh ni bảo vệ, xúc tiến tái sinh tự nhiên rừng đƣợc phục hồi 5.2 Tồn Do thời gian có hạn kinh nghiệm thân cịn nhiều hạn chế nên khóa luận cịn số tồn sau: - Chỉ điều tra đƣợc hai trạng thái rừng IIIA1, IIIA2 - Kết phân tích cịn mang tính chất tƣơng đối 5.3 Kiến nghị Cần mở rộng nghiên cứu cho trạng thái rùng khác Nghiên cứu sâu cấu trúc thảm thực vật rừng nhiều địa điểm khác 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Báo cáo tổng kết năm 2012 hạt kiểm lâm huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vƣơng Tấn Nhị dịch, Nxb KHKT, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Quyết định số 1828/QĐ-BNNTCLN ngày 11/8/2011 việc cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2010, Hà Nội Đặng Kim Vui (2002), "Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nƣơng rẫy làm sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, 02(12), tr 1109- 1113 Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất chỉtiêu kỹ thuật cho phương pháp khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền ởKon Hà Nừng - Tây Nguyên, Luận án PTS KHNN, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Lộc (1992), Lâm sinh học, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Lung, Phó Đức Chính, Đào Công Khanh, Trịnh Khắc Mƣời (1993), “Quy luật tái sinh phục hồi sau nƣơng rẫy phát triển kinh tế môi trƣờng bền vững vùng núi cao”, Tài liệu hội thảo khoa học mơ hình phát triển kinh tế - môi trường, Hà Nội Nguyễn Văn Trƣơng (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội NguyễnThịThoa(2003),Nghiêncứumộtsốđặcđiểmcấutrúcrừngphục hồisaunươngrẫytạihuyệnĐồngHỷtỉnhTháiNguyên,Luậnvănthạcsĩ Lâmnghiệp, trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Odum (1971) nghiên cứu cấu trúc tầng thứ vùng Puecto Rico 11 Phạm Đình Tam (2001), Khả tái sinh phục hồi rừng sau khai thác Kon Hà Nừng, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb thống kê, Hà Nội 12 Phạm Ngọc Thƣờng (2001),"Một số mơ hình phục hồi rừng sử dụng đất bỏ hóa say nƣơng rẫy Thái Ngun Bắc Kạn", Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, tr 480-481 13 Phạm Ngọc Thƣờng (2003), "Nghiên cứu đặc điểm trình tái sinh tự nhiên đề xuất số giải pháp kĩ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy hai tỉnh Thái Nguyên - Bắc Kạn”, Luận văn tiến sĩ lâm nghiệp, Hà Nội, tr 33 - 36 14 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Quốc Hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng 16 Richards P W (1970), Rừng mưa nhiệt đới, Vƣơng Tấn Nhị dịch, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Trần Ngũ Phƣơng (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 19 Trần Ngũ Phƣơng (2000), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Trần Quốc Hƣng, 5/2009 Nghiên cứu biện pháp phục hồi rừng khu vực phục hồi sinh cảnh cho vượn Cao Vít, Trùng Khánh Cao Bằng Báo cáo cho tổ Động thực vật Quốc tế (FFI) 34 trang (lƣu hành cho công tác bảo tồn vƣợn FFI - Hà Nội) 21 Trần Xuân Thiệp (1995), “Nghiên cứu qui luật phân bố chiều cao tái sinh rừng chặt chọn lâm trƣờng Hƣơng Sơn, Hà Tĩnh”, Cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện Điều tra qui hoạch rừng 19911995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Viện điều tra qua hoach rừng (1995), Sổ tay điều tra quy hoạch rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Võ Đại Hải, Nguyễn Đình Quế Phạm Ngọc Thƣờng, Canh tác nương rẫy phục hồi rừng sau nưỡng rẫy Việt Nam, Nhà xuất Nghệ An) 24 Vũ Tiến Hinh (1991) Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên Tạp chí Lâm Nghiệp số 2/1991, Bộ Lâm nghiệp Tài liệu tiếng nƣớc 25 Baur, G N (1964), The ecological basic of rain forest management XVII, Rapport dactyl, Archives FAO, Rome 26 http://www.wlbcenter Org/drawer/jurnalclub/Namgel et al 2008 Bhutan.pdf 27 P.W Richards (1952), The TropicalRain Forest, CambridgeUniversity Press, London 28 Said (1991), The rehabilitation of tropical rainforests ecosystems Restoration of tropical forest ecosystems Proceeding of symposium held on October 7-9, P 110-117.8 29 Van Steenis (1956)Basis principals of rain forest sociology proceeding of symposium in Kandy ... tự nhiên rừng phòng hộ xã Thanh Thủy- Huyện Thanh Chƣơng- Tỉnh Nghệ An? ?? PHẦN LƢỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.1 Ở nước a- Về cấu trúc tầng thứ Trong nghiên cứu cấu trúc. .. 5/2019 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu Cấu trúc tái sinh rừng tự nhiên rừng phòng hộ xã Thanh ThủyHuyện Thanh Chƣơng- tỉnh Nghệ An 2.4 Nội dung nghiên cứu Căn vào mục tiêu giới hạn nghiên cứu, nội dung khoá... PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu khố luận góp phần làm sáng tỏ số đặc điểm cấu trúc khả tái sinh tự nhiên rừng phòng hộ xã Thanh Thủy- Huyện Thanh Chƣơng- tỉnh Nghệ An làm sở

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN