Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Sau đƣợc học tập nguyên cứu Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, với vốn kiến thức tích lũy trau dồi suốt bốn năm học Đƣợc trí Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu bảo tồn loài Sồi phảng (Castanopsis cerebrina (Hickel & A.Camus) Barnett) rừng phòng hộ xã Thanh Thủy, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An” Nhân dịp này, cho phép đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS Vƣơng Duy Hƣng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu để tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn tới: Các thầy, cô giáo thuộc Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thƣ viện Trƣờng Đại học Lâm nghiệp ngƣời dân địa phƣờng, BQLR Khe cấm, BQLR phòng hộ Thanh Chƣơng, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Mặc dù cố gắng trình thực hiện, nhƣng kiến thức, kinh nghiệm thân hạn chế, điều kiện thời gian nhƣ tƣ liệu tham khảo chƣa nhiều nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung thầy cô giáo, nhà khoa học ngƣời để luận văn hồn thiện Tơi xin cam đoan số liệu thu thập, kết xử lý, tính tốn trung thực đƣợc trích dẫn rõ ràng Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày…tháng…năm… Sinh viên thực Nguyễn Hữu Trung i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH LỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH LỤC CÁC HÌNH ẢNH vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIẾP viii PHẦN MỞ ĐẦU Phần TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thế giới 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Tại khu vực nghiên cứu Phần MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP, GIỚI HẠN 10 NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu chung 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Nội dụng nghiên cứu 10 2.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 10 2.4.2 Phƣơng pháp vấn 11 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra nghiệp 11 2.4.3.1 Nghiên cứu đặc tính hình thái lồi Sồi phảng 11 2.4.3.2 Nghiên cứu đặc tính phân bố sinh thái 11 2.4.3.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tái sinh nơi có Sồi phảng phân bố 12 2.4.4 Phƣơng pháp nội nghiệp 16 2.4.4.1 Tính đặc trừng mẫu tiêu 16 2.4.4.2 Xác định công thức tổ thành 16 2.4.4.3 Tính tốn mật độ rừng 17 2.4.4.4 Phân bố số theo đƣờng kính chiều cao 17 Phần ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 ii 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Địa hình, thổ nhƣỡng 20 3.1.3 Thời tiết khí hậu 21 3.1.4 Thủy văn nguồn nƣớc 22 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 22 3.2.1 Tình hình sử dụng đất đai 22 3.2.2 Tình hình sở hạ tầng 22 Phân KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học Sồi phảng 24 4.1.1 Đặc điểm hình thái 24 4.1.2 Phân bố N/D1.3, N/Hvn quần thể Sồi phảng 27 4.1.3 Tái sinh Sồi phảng dƣới tán mẹ 28 4.2 Đặc tính sinh thái học Sồi phảng khu vực nghiên cứu 29 4.2.1 Phân bố quần thể Sồi phảng khu vực nghiên cứu 29 4.2.2 Đặc điểm cấu trúc rừng nơi Sồi phảng phân bố 30 4.2.2.1 Cấu trúc mật độ 31 4.2.2.2 Cấu trúc tổ thành tầng cao 32 4.2.2.2.1 Tổ thành theo số lồi OTC có Sồi phảng phân bố 32 4.2.2.2.2 Tổ thành loài kèm với Sồi phảng 34 4.2.2.3 Cấu trúc tầng thứ nơi có Sồi phảng phân bố 36 4.2.2.4 Phân bố số theo đƣờng kính(N/D) theo chiều cao (N/H) 37 4.2.2.4.1 Phân bố số theo cấp đƣờng kính (N/D) 37 4.2.2.4.2 Phân bố số theo cấp chiều cao (N/H) 41 4.2.2.5 Tái sinh rừng tự nhiên nơi có Sồi phảng phân bố 45 4.2.2.5.1 Tổ thành mật độ tái sinh 46 4.2.2.5.2 Nguồn gốc tái sinh 47 4.2.2.5.3 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao 48 4.2.2.5.4 Chất lƣợng tái sinh 49 4.2.2.6 Cây bụi thảm tƣơi rừng có Sồi phảng phân bố 50 4.2.3 Điều kiện lập địa nơi Sồi phảng phân bố 51 4.2.3.1 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 51 4.2.3.2 Đặc điểm địa hình, thổ nhƣỡng 52 4.3 Một số nguyên nhân tác động đến loài Sồi phảng khu vực nghiên cứu 52 4.3.1 Do ngƣời 52 iii 4.3.1.1 Nguyên nhân trực tiếp 52 4.3.1.2 Nguyên nhân gián tiếp 53 4.3.2 Do tự nhiên 53 4.4 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển Sồi phảng 53 4.4.1 Phƣơng pháp bảo tồn chỗ 53 4.4.2 Phƣơng pháp bảo tồn chuyển chỗ 54 4.4.3 Phƣơng pháp bảo tồn khác 54 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Tồn 57 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC VIẾT TẮT CTTT Công thức tổ thành BQL Ban quản lý ĐDSH Đa dạng sinh học OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ơ dạng D1.3 Đƣờng kính thân vị trí 1,3m DT Đƣờng kính tán Hdc Chiều cao dƣới cành Hvn Chiều cao vút N/ha Mật độ v DANH LỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu đồ 4.1: Đƣờng phân bố N/D1.3 quần thể Sồi phảng 27 Biểu đồ 4.2: Đƣờng phân bố N/Hvn quần thể Sồi phảng 28 Bảng 4.1: Tái sinh Sồi phảng dƣới gốc mẹ 29 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ tuyến điều tra khu vực nghiên cứu 30 Bảng 4.2: Bảng tổng hợp kết điều tra Sồi phảng theo tuyến điều tra 30 Bảng 4.3: Mật độ tầng cao OTC 31 Bảng 4.4: Bảng so sánh mật Sồi phảng mật độ toàn rừng 31 Bảng 4.5: Tổ thành tầng cao lâm phần có Sồi phảng phân bố 32 Bảng 4.6: Tổ thành loài mọc Sồi phảng 34 Bảng 4.7: Mỗi quan hệ Sồi phảng với loài kèm 35 Bảng 4.8: Kết cấu tầng thứ rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu 37 Biểu đồ 4.4: Biểu đồ biểu diễn phân bố N/D1.3 OTC 01 38 Biểu đồ 4.5: Biểu đồ biểu diễn phân bố N/D1.3 OTC 02 39 Biểu đồ 4.6: Biểu đồ biểu diễn phân bố N/D1.3 OTC 03 40 Biểu đồ 4.7: Biểu đồ biểu diễn phân bố N/D1.3 OTC 04 41 Biểu đồ 4.8: Biểu đồ biểu diễn phân bố N/Hvn OTC 01 42 Biểu đồ 4.9: Biểu đồ biểu diễn phân bố N/Hvn OTC 02 43 Biểu đồ 4.10: Biểu đồ biểu diễn phân bố N/Hvn OTC 03 44 Biểu đồ 4.11: Biểu đồ biểu diễn phân bố N/Hvn OTC 04 45 Bảng 4.9: Kết tổ thành tái sinh có Sồi phảng phân bố 46 Bảng 4.10: Mật độ tái sinh khu vực nghiên cứu 47 Bảng 4.11: Nguồn gốc tái sinh 47 Biểu đồ 4.12: Biểu đồ nguồn gốc tái sinh 48 Bảng 4.12: Tổng hợp tái sinh theo cấp chiều cao 48 Biểu đồ 4.13: Biểu đồ phần trăm phân bố tái sinh theo chiều cao 49 Bảng 4.13: Chất lƣợng tái sinh 49 Biểu đồ 4.14: Biểu đồ chất lƣợng tái sinh 50 Bảng 4.14: Bảng điều tra bụi thảm tƣơi OTC 50 Bảng 4.15 Đặc điểm khí hậu nới có Sồi phảng phân bố 52 vi DANH LỤC CÁC HÌNH ẢNH Ảnh 4.1 Mẫu chuẩn loài Castanopsis cerebrina (Hickel & A Camus) Barnett 24 Ảnh 4.2 Thân, gốc Sồi phảng 25 Ảnh 4.3 Thịt vỏ Sồi phảng 26 Ảnh 4.4 Lá Sồi phảng 26 Ảnh 4.5 Cây tái sinh Sồi phảng 46 vii TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIẾP Tên khóa luận: “Nghiên cứu bảo tồn loài Sồi phảng (Castanopsis cerebrina (Hickel & A.Camus) Barnett) rừng phòng hộ xã ThanhThủy, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Trung giáo viên hƣớng dẫn: TS Vƣơng Duy Hƣng Mục tiêu nghiên cứu: + Đánh giá trạng, đặc điểm sinh học, đặc tính sinh thái học lồi + Xác định đe dọa ảnh hƣởng đến loài + Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Nội dụng nghiên cứu + Nghiên cứu đặc điểm sinh học lồi + Nghiên cứu đặc tính sinh thái học loài + Xác định đe dọa đến loài + Đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển loài Kết đạt đƣợc Sồi phảng khu vực nghiên cứu phân bố nhiều vành đai 560 – 900m so với mực nƣớc biển, Phân bố chân núi sƣờn núi, dơng núi, bắt gặp dọc khe suối nơi có độ dốc trung bình khoảng 16 – 200 Sồi phảng thích nghi với loại đất có tầng đất mỏng nơi có tầng đất dày nhiệt độ trung bình năm 23,8 oC, lƣơng mƣa trung bình năm khoảng 2150 mm, độ ẩm khơng khí trung bình 86% Là lồi ƣu có hệ số tổ thành theo giá trị quan trọng IV% 26,22% - 36,84% Trong 4OTC Sồi phảng ln đứng vị trí số cơng thức tổ thành nên Sồi phảng loài chiếm ƣu lâm phần sinh thái sản lƣợng Thƣờng có mặt - tầng cao thuộc kiểu rừng hỗn loài rộng nhiệt đới thƣờng xanh viii Tại khu vực nghiên cứu kích thƣớc cá thể Sồi phảng tập chung nhóm trƣởng thành nhỏ vƣợt tán Mật độ trung bình OTC 275 (cây/ ha) với tổng số loài điều tra đƣợc 31 loài tổng số 110 với Sồi phảng (Lithocarpus cerebrinus), Táu mật (Vatica odorata), Trám trắng (Canarium album), Ngát (Gironniera subaequalis), Dẻ ga (Castanopsis indica), Máu chó to (Horsfieldia amygdalina), Gội tẻ (Aphanamixis grandifolia Trong OTC có 32 Sồi phảng tổng 110 chiếm 29,09% diện tích tồn rừng Sồi phảng có khả tai sinh tự nhiên cao, điều tra đƣợc 43 tổng số 197 cây, với mật độ tái sinh Sồi phảng 860 cây/ha chiếm 21,83% Sồi phảng tái sinh từ hạt chủ yếu với 88,37%, chất lƣợng tái sinh chiếm số lƣợng lớn Một số mọc Sồi phảng nhƣ Ngát, Dẻ gai, Máu chó… Cây Sồi phảng có khả tái sinh mạnh dƣới tán mẹ, vị trí mép tán có nhiều tái sinh chiếm 40%, tán chiếm 38,12% tái sinh tán chiếm 21,88% Do đặc điểm hình thái Sồi phảng nên khả phát tán hạt giống loài hẹp, xung quanh vị trí mẹ ix PHẦN MỞ ĐẦU Rừng có vị trí quan trọng đời sống ngƣời đặc biệt sống đồng bào dân tộc miền núi Trong nhiều năm qua, với bùng, “lợi dụng” tài nguyên cách thiếu khoa học, việc sử dụng rừng chủ yếu với mục tiêu khai thác gỗ nguyên nhân khác làm cho diện tích rừng ngày thu hẹp diện tích giảm sút chất lƣợng Năm 1945 diện tích rừng nƣớc ta khoảng 14,3 triệu đạt tỷ lệ che phủ 43% chủ yếu rừng tự nhiên, chất lƣợng tốt, đến năm 1990 khoảng 9,3 triệu đạt tỷ lệ che phủ 28,4%, chất lƣợng rừng thấp Với nỗ lực bảo vệ phát triển rừng toàn xã hội, đến năm 2013, tổng diện tích rừng nƣớc ta tăng lên 13,95 triệu ha, khoảng 10,40 triệu rừng tự nhiên 3,56 triệu rừng trồng, độ che phủ rừng 41,0% (Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (Bộ NN & PTNT), 2014) Tuy nhiên, chất lƣợng rừng kém, trữ lƣợng thấp, khả phục hồi chậm, lồi có giá trị kinh tế ít, đa số gỗ mọc nhanh, nhập ngoại, chủ yếu để sản xuất gỗ nhỏ, không đáp ứng nhu cầu sản xuất tƣơng lai Trong bỗi cảnh nhƣ vậy, cần nhận thức đƣợc tầm quan trọng rừng xã hội Vì chung ta cần làm để bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển rừng theo hƣớng đại, hiệu bền vững Sồi phảng (Castanopsis cerebrina (Hickel & A.Camus) Barnett) đƣợc biết đến loài địa gỗ lớn, đa tác dụng (lấy gỗ, phòng hộ, vỏ làm nguyên liệu chiết xuất ta nin) có phân bố rộng Gỗ Sồi phảng rắn, không mối mọt, độ thon nhỏ thƣờng đƣợc dùng làm nhà, làm trụ mỏ đồ dùng hàng ngày (Lê Mộng Chân Lê Thị Huyền, 2000) Với đặc tính ƣu việt loài sinh trƣởng nhanh, khả chống chịu cao, tái sinh tự nhiên tốt, Sồi phảng thƣờng đƣợc lựa chọn trồng nơi điều kiện lập địa bị suy thối làm giàu rừng hay phục hồi rừng tự nhiên bị suy thoái Tuy nhiên, Sồi phảng lại bị đe dọa khai thác cách bừa bãi khơng có khoa học sách đỏ Việt Nam 2007, Sồi phảng đƣợc xếp hạng mức EN Biểu đồ 4.11: Biểu đồ biểu diễn phân bố N/Hvn OTC 04 Giá trị Cỡ Hi cỡ N ni 6 _ 8 _ 10 10 _ 12 11 12 _ 14 13 14 _ 16 15 16 _ 18 17 18 _ 20 19 20 _ 22 21 22 _ 24 23 24 _ 26 25 N/Hvn Hvn 0 10 15 20 25 30 Qua biểu đồ ta thấy đƣợc chiều cao biến động khoảng – 25m phân bố không đồng đề chủ yếu tập trung chiều cao nhỏ 15m cịn lớn 15m có xu hƣớng dần Số theo chiều cao có nhiều gấp khúc biến động lớn có xu hƣớng giảm số lƣợng theo cấp chiều cao Chứng tỏ rừng bị tác động 4.2.2.5 Tái sinh rừng tự nhiên nơi có Sồi phảng phân bố Tái sinh tự nhiên trình tạo thành hệ rừng đƣờng tự nhiên, khơng có tác động ngƣời Quy luật tái sinh rừng theo đƣờng tự nhiên sở để đề xuất biện pháp kỹ thuật tái sinh rừng có hiệu nhằm tái sản xuất mở rộng tài nguyên rừng Do đánh giá đặc điểm tái sinh tự nhiên Sồi phảng giúp thấy đƣợc xu diễn rừng đồng thời xác định biện pháp kỹ thuật lâm sinh để hƣớng trình tái sinh theo mục đích mong muốn 45 Ảnh 4.5 Cây tái sinh Sồi phảng (Nguồn: Nguyễn Hữu Trung, Thanh Thủy – Thanh Chương, 2017) 4.2.2.5.1 Tổ thành mật độ tái sinh Tổ thành tái sinh Qua kết nghiên cứu điều tra tuyến bắt gặp Sồi phảng tái sinh hạt cạnh đƣờng với số lƣợng nhiều Để xác định tổ thành lồi tái sinh tơi tiến hành điều tra 20 ô dạng (25m2/ô) OTC thu đƣợc kết tổ thành tái sinh bảng 4.9 Bảng 4.9: Kết tổ thành tái sinh có Sồi phảng phân bố STT 10 11 12 Số lƣợng 43 17 15 11 11 10 10 7 49 197 Tên loài Sồi phảng Táu mật Ngát Vạng trừng Trám trắng Máu chó Dẻ gai Chẹo Lim xanh Trâm Re gừng Loài khác Tổng 46 Ki 2,18 0,86 0,76 0,56 0,56 0,51 0,51 0,46 0,41 0,36 0,36 2,49 10 Cơng thức tổ thành lồi tái sinh khu vực có Sồi phảng phân bố: 2,18Sph + 0,86TM + 0,76Ng + 0,56Vtrg + 0,56 Ttr + 0,51Dg + 0,51 Mch – 0,46 Ch – 0,41LX – 0,36Tr – 0,36Rg + 2,49Lk (22 loài) Ghi chú: Sph: Sồi phảng Ttr: Trám trắng LX: Lim xanh TM: Táu mật Dg: Dẻ gai Tr: Trâm Ng: Ngát Mch: Máu chó Rg: Re gừng Vtrg : Vạng trừng Ch : Chẹo LK : Loài khác Từ bảng kết tổ thành tái sinh ta thấy khu vực nghiên cứu điều tra đƣợc 33 loài với tổng 197 tái sinh với chủ yếu Sồi phảng, Táu mật, Ngát, Vạng trừng, Trám trắng, Dẻ gai, Máu chó, Chẹo, Lim xanh… có lồi có ý nghĩa mặt sinh thái (Ki>0.5) Sồi phảng, Táu mật, Ngát, Vạng trừng, Trám trắng, Dẻ gai, Máu chó Sồi phảng đứng vị trí số số Ki nên chiếm ƣu sinh thái lâm phần Mật độ tái sinh Kết tính mật độ tái sinh khu vực nghiên cứu đƣợc ghi bảng sau: Bảng 4.10: Mật độ tái sinh khu vực nghiên cứu Đối tƣợng Diện tích điều tra Số N/ha Tỉ lệ (%) Toàn rừng 500 197 3940 100 Sồi phảng 500 43 860 21,83 Từ bảng 4.10 ta thấy đƣợc mật độ tái sinh khu vực nghiên cứu cúng lớn với 3940 cây/ha, mật độ tái sinh Sồi phảng 860 cây/ha chiếm 21,83 % lâm phần qua nhận thấy khu cực nghiên cứu Sồi phảng có khả tái sinh tự nhiên cao 4.2.2.5.2 Nguồn gốc tái sinh Nguồn gốc tái sinh Sồi phảng Bảng 4.11 Bảng 4.11: Nguồn gốc tái sinh Hạt Chồi Mật độ Tỉ lệ (N/ha) (%) N % N % Toàn rừng 197 3940 100 163 82,74 34 17,26 Sồi phảng 43 860 21,83 38 88,37 11,63 Từ bảng tính ta có biểu đồ nguồn gốc tái sinh nhƣ sau 47 Đối tƣợng N Biểu đồ 4.12: Biểu đồ nguồn gốc tái sinh 90 82,74 Toàn rừng Sồi Phảng 100 80 90 70 80 60 70 50 60 88,37 50 40 40 30 30 17,26 20 20 10 11,63 10 0 Hạt Chồi Hạt Chồi Qua biểu đồ nguồn gốc tái sinh ta thấy nguồn gốc tái sinh rừng khu vực nghiên cứu chủ yếu tái sinh từ hại chiếm 82,74% có 17,26% tái sinh từ chồi chủ yếu có nguồn gốc tái sinh từ hạt Sồi phảng chủ yếu tái sinh từ hạt chiếm 88,37% có 11,63% tái sinh từ chồi chứng tỏ Sồi phảng có khả tái sinh hạt tốt tự nhiên 4.2.2.5.3 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao Tuy số lƣợng tái sinh Sồi phảng lớn nhƣng điều tra tái sinh theo cấp chiều cao độ tàn che rừng số lại giảm cách mạng mẽ Để biết đƣợc rõ vấn đề tiến hành tổng hợp phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao (H) Cây tái sinh đƣợc chia làm cấp: Cây có H 100cm (Cây triển vọng) Bảng 4.12: Tổng hợp tái sinh theo cấp chiều cao Số lƣợng tái sinh theo H (cm) Đối tƣợng N 150 Độ che phủ (%) 24 13 74 30 6 67 19 29 75 19 20 76 Chiều cao 50 – 100 101 – 150 Thứ tự OTC >50 13 37 18 50 Loài chủ yếu Trọng đũa tuyến, Mua, Nghệ rừng, Sẹ, Móc đùng đình… Mua, Đơn nem, Móc đùng đình, Nghệ rừng… Nghệ rừng, Dƣơng xỉ, Lẫu, Trọng đũa tuyến, Mua… Trọng đũa tuyến, Dƣơng xỉ, Mua, Lẫu… Qua bảng bụi thảm tƣơi nơi Sồi phảng phân bố cho ta thấy độ che phủ vực nghiên cứu tƣơng đối cao, OTC độ che phủ 74%, OTC độ che phủ 67%, OTC độ che phủ 75%, OTC độ che phủ 76% Chiều cao trung bình bụi thảm tƣơi mức trung bình số lƣợng chủ yếu tập trung khoảng 50 – 100 cm số lƣợng bụi thảm tƣơi có chiều cao >150 có OTC1 VÀ OTC2 Thành phần lồi khơng có thay đổi nhiều tiêu chuẩn Do Sồi phảng mọc hỗn giao với loài chiều cao thấp độ che phủ dày làm ảnh hƣởng đến phát triển số bụi thảm tƣơi khác ảnh hƣởng đến tái sinh lâm phần Và có điều đáng lƣu ý lớp thảm mục dày, điều làm cản trở phần trình tái sinh, hạt rơi xuống đất mà khơng đƣợc tiếp xúc trực tiếp với đất chúng phải trải qua lớp thảm mục Trong giai đoạn mạ tái sinh sử dụng chất dinh dƣỡng từ hạt nhƣng đến chất dinh dƣỡng hạt hết tái sinh phải tự hút chất dinh dƣỡng cho mình, nhƣng giai đoạn rễ ngắn mà tầng thảm mục lại dày điều cản trở rễ hút chất dinh dƣỡng từ đất đặc biệt mùa khô thiếu nƣớc, thiếu nƣớc chất dinh dƣỡng chết Điều hiểu số lƣợng tái sinh Sồi phảng cấp mạ nhiều nhƣng, số lƣợng Sồi phảng tái sinh cấp chiều cao 20cm lại tỉ lệ bảo tồn thấp Vì muốn tái sinh tốt phải có tác động đến lớp thảm mục để tạo tiếp xúc nhiều từ rễ tới đất 4.2.3 Điều kiện lập địa nơi Sồi phảng phân bố 4.2.3.1 Đặc điểm khí hậu, thủy văn Điều khí hậu phân hóa cách mạnh mẽ theo khơng gian trái đất Nó ảnh hƣởng tới tất vật mà chịu đối tƣợng tác động, phân bố thực vật chịu ảnh hƣởng lớn khí hậu Các nghiên cứu cho thấy khí hậu ảnh hƣởng sâu sắc tới suất thực vật thông qua chế độ nhiệt chế độ nƣớc Theo số liệu khí hậu Thanh Thủy, Thanh Chƣơng khu vực nghiên cứu có điều kiện khí hậu khác biệt so với khu vực khác: Về 51 mùa khơ gió lào thổi mạnh, độ ẩm thấp Về mùa đông ảnh hƣởng rõ rệt gió mùa Đơng Bắc gây tƣợng mƣa phùn, lƣợng mƣa lớn đặc biệt từ tháng đến tháng 10 Đặc điểm khí hâu nhiệt đới gió mùa với mùa rõ rệt: Mùa mƣa từ tháng đến tháng 10; mùa khô từ tháng 10 đến tháng năm sau Bảng 4.15 Đặc điểm khí hậu nới có Sồi phảng phân bố Nhiệt độ (0C) Địa điểm Thanh Thủy, Thanh chƣơng TTB TMax TMin 23,8 40,1 6,8 Lƣợng Độ ẩm không mƣa TB khí TB (mm) (%) 2150 86 (Nguồn trạm quan trắc Hà Tĩnh) Từ bảng điều tra đặc điểm khí hậu cho ta nhiệt độ trung bình 23,8 oC, có biên độ nhiệt chênh lệch lớn với nhiệt độ lớn 40,1 oC, nhiệt độ thấp 6,8 oC, lƣợng mƣa trung bình năm 2150 mm, độ ẩm khơng khí trung bình 86% 4.2.3.2 Đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng Thanh Thủy xã vùng cao có địa hình phức tạp, đất đai tƣơng đối dốc Phía Tây – Bắc xã chủ yếu đồi núi với độ cao bình quân khoảng 600m có nhiều nới lên đến 1000m Địa hình nhƣ nên phần lớn đất đai đồi núi, nên tạo cho xã mạnh trồng rừng công nghiệp lâu năm 4.3 Một số nguyên nhân tác động đến loài Sồi phảng khu vực nghiên cứu Qua kế thừa số liệu, điều tra thực địa, vấn cán trạm quản lý bảo vệ rừng ngƣời dân, đề tài xác định đƣợc số tác động ảnh hƣởng đến loài Sồi phảng tạ khu vực nghiên cứu, cụ thể nhƣ sau: 4.3.1 Do ngƣời 4.3.1.1 Nguyên nhân trực tiếp Khai thác lâm sản trái phép: Tại BQL rừng phòng hộ đầu nguồn xã Thanh Thủy, huyện Thanh Chƣơng đƣợc quản lý bảo vệ tốt, hầu nhƣ khơng có vi 52 phạm khai thác gỗ trái phép có nhiều lâm sản quý Sồi phảng đối tƣợng bị khai thác trái phép Chuyển đổi mục đích sử dụng đất: Hiện cửa Thanh thủy xây dựng tuyến đƣờng cao tốc nối Thanh Thủy với Viêng Chăn, có nhiều ngƣời dân lên để sinh sống tác động trực tiếp đến loài 4.3.1.2 Nguyên nhân gián tiếp Thanh Thủy, Thanh Chƣơng xã nằm dọc biên giới Việt Lào, khu vực có nhiều lồi lâm sản q có giá trị phịng hộ đầu nguồn lớn, địa hình hiểm trở…đây nguyên nhân gián tiếp tạo lâm tắc khai thác rừng trái phép Tại có đƣờng giao thơng với nƣớc Lào làm nạn phá rừng thƣờng xuyên xẩy gần đƣờng tạo điều kiện cho lâm tắc khai thác trái phép Năng lực trình độ nhận thức ngƣời dân sống ven rừng cịn chƣa cao Do ngƣời dân chƣa nhận thức đầy đủ pháp luật, tầm quan trọng rừng, số ngƣời dân trƣớc lợi nhuận trƣớc mắt, bất chấp pháp luật khai thác tài nguyên trái phép 4.3.2 Do tự nhiên Cây Sồi phảng thƣờng phân bố nơi dƣới tán rừng nguyên sinh, bị tác động, nơi đất giàu mùn, bụi thảm tƣơi không nhiều Tuy nhiên thảm thực vật bị thay đổi, số loài bụi thảm tƣơi phát triển mức cạnh tranh không gian sống với Thiên lý hƣơng kìm hãm sinh trƣởng, phát triển loài Tại Thanh Thủy vào mùa hè thƣờng xuyên nắng nóng, nhiệt độ cao có nguy lớn xẩy cháy rừng nguy ảnh hƣởng đến tái sinh nhƣ sinh trƣợng loài Sồi phảng 4.4 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển Sồi phảng 4.4.1 Phƣơng pháp bảo tồn chỗ Bảo tồn chỗ bao gồm phƣơng pháp cơng cụ nhằm mục đích bảo vệ loài, chủng loài sinh cảnh, hệ sinh thái điều kiện tự nhiên Tùy theo đối tƣợng bảo tồn để áp dụng hình thức quản lý thích hợp 53 Có thể nói, biện pháp hữu hiệu bảo tồn tính ĐDSH Bởi tự nhiên, lồi có khả tiếp tục q trình thích nghi tiến hóa mơi trƣờng thay đổi quần thể tự nhiên chúng Có thể áp dụng biên pháp sau: - Tại nơi có Sồi phảng phân bố với số lƣợng nhiều cần phải tăng cƣờng công tác tuần tra, bảo vệ - Tại phân khu phục hồi sinh thái phân khu hành chính, dịch vụ rừng phịng hộ đầu nguồn xã Thanh Thủy, Thanh Chƣơng, thực biện pháp kỹ thuật lâm sinh, nhƣ phát luỗng, tu bổ, cải tạo rừng nhằm tạo điều kiện môi trƣờng để Sồi phảng sinh trƣởng phát triển tốt 4.4.2 Phƣơng pháp bảo tồn chuyển chỗ Bảo tồn chuyển chỗ bao gồm biện pháp di dời loài cây, sinh vật khỏi mơi trƣờng sống tự nhiên chúng Hình thức kết hợp đƣợc mục tiêu bảo tồn với phát triển kinh tế thích hợp với vùng đệm - Thúc đẩy việc nhân giống trồng rừng Sồi phảng để phát triển bảo tồn loài thực vật quý Việt Nam nói chung khu vực vùng đệm Vƣờn Quốc gia Pù Mát nói riêng - Hỗ trợ khuyến khích ngƣời dân địa phƣơng trồng Sồi phảng vƣờn nhà đồi trọc Có thể xây dựng mơ hình rừng Sồi phảng loài để thu hái phát triển kinh tế xã hội 4.4.3 Phƣơng pháp bảo tồn khác Giải pháp kinh tế Cần xây dựng thực sách hỗ trợ ngƣời dân thơn giáp rừng Tìm kiếm giải pháp để hỗ trợ, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế bền vững nhằm cải thiện đa dạng nguồn thu nhập hộ gia đình từ giảm thiểu phụ thuộc nhƣ tác động ngƣời dân vào tài nguyên rừng Tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ rừng Để triển khai thực công tác quản lý bảo vệ rừng đạt hiệu cao cần phải có giải pháp tích cực nhƣ sau: 54 - Tăng cƣờng lãnh đạo ngành, cấp công tác bảo vệ rừng tăng cƣờng lực lƣợng cán bộ, nhân viên có trình độ, lực cho Ban quản lý Hạt kiểm lâm - Tăng cƣờng mức đầu tƣ trang thiết bị an tồn, phƣơng tiện kể vũ khí cơng cụ hỗ trợ cho lực lƣợng làm công tác bảo vệ rừng - Xây dựng thêm Trạm tuần tra rừng cửa rừng nhằm ngăn chặn triệt để hành vi phạm đến rừng Giải pháp giáo dục Nhận thức ngƣời dân ven rừng nói riêng cộng đồng dân cƣ bảo vệ Đa dạng sinh học cịn hạn chế Do cơng tác tun truyền giáo dục đến ngƣời dân nhằm nâng cao hiểu biết giá trị nguồn tài nguyên, giá trị môi trƣờng sinh thái ngƣời xã hội việc làm quan trọng Để làm đƣợc điều cần phải làm tốt vấn đề sau: - Tập huấn cho ngƣời dân, cán kiểm lâm nhằm nâng cao nhận thức bảo tồn, nhận biết loài lâm sản quý để tham gia bảo vệ, tập huấn cho ngƣời dân trồng thu hái loại dƣợc liệu cách bền vững - Đào tạo cán tuyên truyền lực lƣợng cán BQL Hạt Kiểm lâm nội dung, phƣơng pháp, cách tiếp cận ngƣời dân công tác tuyên truyền - Xây dựng nội dung tuyên truyền ngắn, gọn, dễ hiểu phù hợp với trình độ nhận thức ngƣời dân, có dẫn chứng sát thực tình hình thực tế BQL rừng phòng hộ với đời sống sinh hoạt ngƣời dân - Đƣa hoạt động tuyên truyền lồng ghép vào hoạt động khác nhƣ: du lịch sinh thái, hoạt động đoàn thể, làm tiền đề cho công tác quản lý bảo vệ rừng địa phƣơng - Ngoài việc giáo dục cho em học sinh từ ghế nhà trƣờng việc cần thiết Giúp em nhận thức đúng, có ý thức bảo vệ rừng từ cịn nhỏ Tổ chức chƣơng trình giảng dạy cho em, lồng ghép vào môn học chuyến tham quan thực tế để em hiểu tầm quan trọng ĐDSH 55 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Sồi phảng thuộc họ Dẻ địa gỗ tốt thuộc nhóm IV,là gỗ nhỡ đến gỗ lớn, cao từ – 25m, đƣờng kính biến động khoảng từ 6,6 – 35,4cm Phân bố N/D N/H quần thể Sồi phảng cho thấy đƣờng phân bố thực nghiệm số theo cấp chiều cao đƣờng kính khơng liên tục bị gãy khúc Nhƣ cấu trúc rừng tai khu vực nghiên cứu bị tác động Kích thƣớc cá thể Sồi phảng tập chung nhóm phát triển Chất lƣợng sản lƣợng lâm phần phát triển ổn định quần thể Sồi phảng đƣợc bảo vệ tốt Sồi phảng khu vực nghiên cứu phân bố nhiều vành đai 560 – 900m so với mực nƣớc biển, Phân bố chân núi sƣờn núi, dông núi, bắt gặp dọc khe suối nơi có độ dốc trung bình khoảng 16 – 200 Sồi phảng thích nghi với loại đất có tầng đất mỏng nơi có tầng đất dày nhiệt độ trung bình năm 23,8 oC, lƣơng mƣa trung bình năm khoảng 2150 mm, độ ẩm khơng khí trung bình 86% Là lồi ƣu có hệ số tổ thành theo giá trị quan trọng IV% 26,22% - 36,84% Trong 4OTC Sồi phảng ln đứng vị trí số công thức tổ thành nên Sồi phảng loài chiếm ƣu lâm phần sinh thái sản lƣợng Thƣờng có mặt - tầng cao thuộc kiểu rừng hỗn loài rộng nhiệt đới thƣờng xanh Tại khu vực nghiên cứu kích thƣớc cá thể Sồi phảng tập chung nhóm trƣởng thành nhỏ vƣợt tán Mật độ trung bình OTC 275 (cây/ ha) với tổng số loài điều tra đƣợc 31 loài tổng số 110 với Sồi phảng (Lithocarpus cerebrinus), Táu mật (Vatica odorata), Trám trắng (Canarium album), Ngát (Gironniera subaequalis), Dẻ gai ấn độ (Castanopsis indica), Máu chó to (Horsfieldia amygdalina), Gội tẻ (Aphanamixis grandifolia) Trong OTC có 32 Sồi phảng tổng 110 chiếm 29,09% diện tích tồn rừng 56 Sồi phảng có khả tai sinh tự nhiên cao, điều tra đƣợc 43 tổng số 197 cây, với mật độ tái sinh Sồi phảng 860 cây/ha chiếm 21,83% Sồi phảng tái sinh từ hạt chủ yếu với 88,37%, chất lƣợng tái sinh chiếm số lƣợng lớn Một số mọc Sồi phảng nhƣ Ngát, Dẻ gai, Máu chó… Cây Sồi phảng có khả tái sinh mạnh dƣới tán mẹ, vị trí mép tán có nhiều tái sinh chiếm 40%, tán chiếm 38,12% tái sinh ngồi tán chiếm 21,88% Do đặc điểm hình thái Sồi phảng nên khả phát tán hạt giống loài hẹp, xung quanh vị trí mẹ Con ngƣời nguyên nhân chủ yếu tác động đến loài Sồi phảng chuyển đổi mục đích sử dụng, khai thác khơng hợp lý, chặt phá rừng trái phép làm suy giảm diện tích rừng tự nhiên Các giải pháp để bảo tồn phát triển quần thể Sồi phảng khu vực nghiên cứu: Cần phải bảo tồn nguyên vẹn quần thể Sồi phảng có khu vực Khe Cấm; Khơng nên có tác động làm ảnh hƣởng đến tái sinh, để quần thể Sồi phảng sinh trƣởng phát triển ổn định; Khi trồng rừng trồng Sồi phảng theo đám loài hỗn loài Cần trọng phƣơng pháp bảo tồn chuyển chỗ nhắm thúc đẩy việc nhân giống trồng rừng Sồi phảng để phát triển bảo tồn loài thực vật quý hỗ trợ khuyến khích ngƣời dân địa phƣơng trồng Sồi phảng vƣờn nhà đồi trọc phát triển kinh tế xã hội Tồn Khu vực Khe Cấm nói riêng xã Thanh Thủy, huyện Thanh Chƣơng nói chung có diện tích rộng, địa hình khó điều tra, trạng thái rừng nơi lại khơng giống diện tích nghiên cứu cịn hạn chế so với tổng diện tích tồn khu vực Phạm vi nghiên cứu hạn chế, đề tài nghiên cứu Sồi phảng khu vực Khe Cấm, xã Thanh Thủy, huyện Thanh Chƣơng mà chƣa có điều kiện để nghiên cứu kiểm nghiệm khu vực khác đề tài lập đƣợc ô tiêu chuẩn 57 nên chƣa so sánh đƣợc kết nghiên cứu với số liệu thu thập chƣa có độ xác cao Nghiên cứu cấu trúc rừng địi hỏi phải có thời gian dài có đƣợc kết quả, nhận xét đánh giá xác Do thời gian nghiên cứu hạn chế, nên độ xác khóa luận chƣa cao, nhận định xu hƣớng biến đổi cịn mang tính đốn nhiều Do hạn chế thời gian trình độ thân nên chƣa sử dụng thống kê để nắn phân bố thực nghiệm theo hàm phân bố lí thuyết Kiến nghị - Kết nghiên cứu từ đề tài nên áp dụng khu vực Khe Cấm, xã Thanh Thủy, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An muốn áp dụng với vùng khác cần nghiên cứu thêm - Cần có nghiên cứu lặp lại để kiểm tra kết nghiên cứu nhằm tạo độ xác cao - Nhà trƣờng cần cho thêm sinh viên thời gian nghiên cứu thu thập số liệu đánh giá cấu trúc rừng để có kết xác 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mộng Chân – Lê Thị Huyên (2000) Thực vật rừng, Nhà xuất (NXB) Nông Nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học, Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam – Phần thực vật, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, NXB Nông Nghiệp, ĐHLN, Hà Tây Nguyễn Văn Huy, Trần Ngọc Hải, Vƣơng Duy Hƣng (2004), Bài giảng bảo tồn thực vật rừng, Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học lâm nghiệp, Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Thái Văn Trừng (1995), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Xn Hồn, Hồng Kim Ngũ (2003), Giáo trình Lâm học, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (1998) Giáo trình Sinh thái rừng, Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Nguyễn Bá Chất (1999) Tạp chí khoa học Lâm nghiệp Sinh trƣởng Sồi phảng trồng mọc tự nhiên 10 Hà Quang Khải, Đỗ Đình Sâm, Đỗ Thanh Hoa (2000) Giáo trình Đất Lâm nghiệp 11 Lang Văn Lâm (2016) “Nghiên cứu đặc điểm quần thể Sồi phảng (Castanopsis cerebrina (Hickel & A.Camus) Barnett) làm sở cho cơng tác bảo tồn phát triển lồi Vƣờn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An” Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lâm nghiệp 12 Mộng Thị Dƣơng (2016) “Nghiên cứu bảo tồn loài Thiên lý hƣơng (Embelia parviflora Wall ex A DC.) Vƣờn Quốc gia Ba Vì, thành phố Hà Nội” Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lâm nghiệp 59 ... nhƣ bảo tồn phát triển loài huyện Thanh Chƣơng Vì việc thực đề tài ? ?Nghiên cứu bảo tồn loài Sồi phảng (Castanopsis cerebrina (Hickel & A. Camus) Barnett) rừng phòng hộ xã ThanhThủy, huyện Thanh Chương, ... NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KH? ?A LUẬN TỐT NGHIẾP Tên kh? ?a luận: ? ?Nghiên cứu bảo tồn loài Sồi phảng (Castanopsis cerebrina (Hickel & A. Camus) Barnett) rừng phòng hộ xã ThanhThủy, huyện Thanh. .. Castanopsis cerebrina (Hickel & A Camus) Barnett Nguồn: Vƣơng Duy Hƣng (P) 24 Kết quan sát Sồi phảng Rừng phòng hộ đầu nguồn xã Thanh Thủy, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An có số đặc điểm là: Sồi phảng