1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bảo tồn loài cây củ dòm stephania dielsiana c y wu tại xã năng khả huyện na hang tỉnh tuyên quang

62 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Đề tài “ Nghiên cứu bảo tồn lồi Củ dịm (Stephania dielsiana C.Y.Wu.) xã Năng Khả - huyện Na Hang - Tỉnh Tuyên Quang ” Đƣợc hoàn thành kế hoạch tốt nghiệp Đại học trƣờng Đại học Lâm nghiệp khóa học 2015 – 2019 Trong q trình thực hồn thành đề tài, nhận đƣợc giúp đỡ Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp thầy giáo, cô giáo trƣờng Nhân dịp xin cảm ơn giúp đỡ q báu Trƣớc hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng đến Cô Phùng Thị Tuyến – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp với tƣ cách ngƣời hƣớng dẫn khoa học dành nhiều thời gian công sức giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Nhân dịp này, tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tới Ủy Ban Nhân Dân xã Năng Khả - Huyện Na Hang - Tỉnh Tuyên Quang, đặc biệt xin cảm ơn tới Phó hạt trƣ Nghiên cứu bảo tồn lồi Củ dòm (Stephania dielsiana C.Y.Wu.) xã Năng Khả - huyện Na Hang - Tỉnh Tuyên Quang ởng Hoàng Quang Huy, Phó chủ tịch La Văn Đƣờng tồn anh chị cán kiểm lâm xã Năng Khả, anh chị cán Ủy ban xã Năng Khả tạo điều kiện giúp đỡ cho trình điều tra thu thập tài liệu Mặc dù cố gắng với tất lực nhƣng việc nghiên cứu khoa học đối tƣợng nghiên cứu mẻ hạn chế trình độ, sở vật chất thời gian nên Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp xây dựng quý báu các Thầy Cô để khóa luận thêm hồn thiện Tơi xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính tốn trung thực đƣợc trích dẫn rõ ràng Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 01 tháng 05 năm 2019 Tác giả Trần Công Vinh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Giới thiệu lồi Củ dịm 1.1.1 Trên giới 1.1.2.Ở Việt Nam CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP 11 NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 11 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.3.1.Điều tra phân bố lồi Củ dịm xã Năng Khả - huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang 12 2.3.2 Đánh giá tình hình khai thác sử dụng lồi Củ dịm KVNC 19 2.3.3 Xác định giá trị sử dụng lồi Củ dịm KVNC 21 2.3.4 Thực trạng cơng tác bảo tồn lồi Củ dịm KVNC 23 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm tự nhiên 25 3.2 Về địa giới hành 25 3.3 Tài nguyên 26 3.3.1 Tài nguyên đất trạng sử dụng đất 26 3.3.2 Tài nguyên đất 26 ii 3.3.3 Hiện trạng sử dụng đất 26 3.3.4 Tài nguyên nƣớc 27 3.3.5 Dân số, lao động dân tộc 28 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Kết điều tra phân bố lồi Củ dịm xã Năng Khả 29 4.1.1 Kết điều tra rừng tự nhiên 30 4.2 Tình hình khai thác mức độ bảo tồn lồi Củ dịm KVNC 41 4.2.1.Tình hình khai thác 41 4.2.2.Tình hình gây trồng 41 4.2.3.Mức độ biến động trữ lƣợng loài năm gần 42 4.3.Kết xác định giá trị sử dụng lồi Củ dịm KVNC 42 4.3.1.Mục đích gây trồng 42 4.3.2.Phƣơng thức sử dụng 44 4.4.Thực trạng công tác bảo tồn Củ dòm KVNC 44 4.4.1.Một số thuận lợi cơng tác bảo tồn Củ dịm khu vực nghiên cứu 44 4.4.2.Một số khó khăn cơng tác bảo tồn Củ dịm khu vực nghiên cứu 45 4.5.Đề xuất số giải pháp bảo tồn 45 4.5.1.Bảo tồn nguyên vị (in situ) 46 4.5.2.Bảo tồn chuyển vị (ex situ) 48 4.5.3.Hoàn thiện thể chế sách pháp luật 49 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VU Loài nguy cấp theo IUCN phiên 3.1 ( năm 2001 ) IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên, viết tắt IUCN (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources KVNC Khu vực nghiên cứu GPS Global positioning system (hệ thống định vị tồn cầu) OTC Ơ tiêu chuẩn ODB Ơ dạng bảng LSNG Lâm sản ngồi gỗ CTTT Cơng thức tổ thành iv DANH MỤC CÁC BẢNG Biểu mẫu 2.1: Biểu điều tra phân bố lồi Củ dịm theo tuyến 14 Biểu mẫu 2.2: Đặc điểm vật hậu lồi Củ dịm rừng tự nhiên 14 Biểu mẫu 2.3: Biểu điều tra tầng cao 15 Biểu mẫu 2.4: Tổng hợp vị trí OTC 16 Biểu mẫu 2.5: Tổ thành tầng cao OTC 16 Biểu mẫu 2.6: Biểu điều tra bụi thảm tƣơi 17 Biểu mẫu 2.7: Biểu điều tra tái sinh 18 Biểu mẫu 2.8: Biểu điều tra tình hình sinh trƣởng lồi Củ dịm 19 Biểu mẫu 2.9: Diễn biến số lƣợng trồng lồi Củ dịm qua năm 19 Biểu mẫu 2.10: Phiếu vấn điều tra tình hình khai thác sử dụng Củ dịm, đánh giá khả gây trồng xã Năng Khả 20 Biểu mẫu 2.11: Phiếu điều tra xác định giá trị sử dụng lồi Củ dịm 22 Biểu 4.1: Bảng số liệu phân bố Củ dòm theo tuyến 30 Biểu 4.2: Đặc điểm vật hậu loài Củ dòm rừng tự nhiên 34 Biểu 4.3: Tổng hợp vị trí OTC đƣợc điều tra khu vực nghiên cứu 35 Biểu 4.4: Tổ thành tầng cao OTC 35 Biểu 4.5: Đặc điểm bụi, thảm tƣơi trạng thái rừng có Củ dòm phân bố 37 Biểu 4.6: Đặc điểm chất lƣợng tái sinh 39 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ tiêu chuẩn 12 Hình 4.1: Bản đồ điều tra theo tuyến loài Củ dòm khu vực nghiên cứu 29 Hình 4.2: Sinh cảnh núi đá nơi phát lồi Củ Dịm 31 Hình 4.3: Sinh cảnh núi đất nơi phát lồi Củ dịm 31 Hình 4.4: Sinh cảnh rừng khu vực nghiên cứu 32 Hình 4.5: Hình thái lồi Củ dịm 33 Hình 4.6: Hoa lồi Củ dịm 33 Hình 4.7: Củ lồi Củ dịm cịn sót tự nhiên 33 Hình 4.8: Đặc điểm tầng OTC 40 Hình 4.9: Một góc OTC 40 Hình 4.10: Xác định độ tàn che cho OTC 40 Hình 4.11: Lá củ lồi Củ dịm OTC 40 Hình 4.12: Vƣờn thuốc ngƣời dân KVNC 43 Hình 4.13: Hình thái hoa lồi ngƣời dân trồng 43 Hình 4.14: Hình thái củ loài ngƣời dân trồng 43 Hình 4.15: Tiêu thu đƣợc KVNC 43 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày có có khoảng 80 % dân số nƣớc phát triển với dân số khoảng 3,5 đến tỉ ngƣời giới có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ban đầu phụ thuộc vào y học cổ truyền Phần lớn số phụ thuộc vào nguồn dƣợc liệu chất chiết xuất từ dƣợc liệu Công tác bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên đa dạng sinh học nói chung nguồn tài nguyên thuốc nói riêng Vƣờn quốc gia Khu bảo tồn Việt Nam gặp nhiều thách thức Hiện nay, nguồn tài nguyên thuốc chƣa đƣợc khảo sát, kiểm kê đầy đủ Việc kiểm soát bảo vệ thuốc cịn gặp nhiều khó khăn Chính mà nguồn tài nguyên thuốc quý ngày cạn kiệt Các hoạt động mƣu cầu sống ngƣời ngày gây sức ép lên sinh tồn loài thuốc giới Nhiều loài thuốc quý bị khai thác bừa bãi nên đứng trƣớc nguy bị tuyệt chủng bị tuyệt chủng Mặc dù trạm kiểm lâm trực thuộc Na Hang có nhiều biện pháp quản lý bảo vệ rừng nói chung, song áp lực nguồn tài nguyên thuốc mạnh mẽ Việc khai thác thuốc nghề truyền thống ngƣời dân tộc nơi Ngƣời Thái ngƣời Dao ngƣời Kinh dùng làm thuốc bán để mƣu sinh Hiện tƣợng chặt phá, đốt nƣơng làm rẫy gây cháy rừng làm cho tính đa dạng nguồn tài ngun Củ dịm nơi bị suy giảm Hiện lồi Củ dịm bị khai thác cạn kiệt môi trƣờng sống bị hạn hẹp nên đứng trƣớc nguy bị tuyệt chủng Củ dịm (Stephania dielsiana C.Y.Wu.) lồi thuốc quý có tên sách đỏ Việt Nam, thuộc họ Tiết dê (Menispermaceae) Đây lồi có giá trị nguồn gen giá trị kinh tế cao, Củ dòm đƣợc bà nhân dân địa phƣơng sử dụng nhiều Theo kinh nghiệm dân gian, Củ dòm đƣợc dùng làm thuốc chữa số loại bệnh nhƣ đau đầu, sốt rét, phù thũng, đau bụng Củ dòm đƣợc cảnh báo Sách Đỏ Việt Nam cấp VU (năm 2007) Hiện Củ dòm bị khai thác mạnh mẽ cạn kiệt dần rừng tự nhiên Trong đó, giống gây trồng Củ dòm lại chƣa đƣợc quan tâm mức nhằm phục vụ cơng tác bảo tồn phát triển lồi Chính mà việc nghiên cứu bảo tồn phát triển loài thuốc quý xã Năng Khả - huyện Na Hang – tỉnh Tuyên Quang thực khẩn thiết CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Giới thiệu loài Củ dịm 1.1.1 Trên giới (trích dẫn theo Sách Đỏ IUCN,1992) Tên Việt Nam: Củ dòm Tên Latin: Stephania dielsiana C.Y Wu Họ: Tiết dê (Menispermaceae) Bộ: Mao lƣơng Ranunculales Lớp (nhóm): Cây thuốc Đặc điểm sinh vật học:  Củ dòm đƣợc nhiều tác giả nhiều quốc gia tổ chức nghiên cứu khoa học khác nghiên cứu mơ tả Việc mơ tả hình thái lồi nhìn chung có thống cao tác giả… Củ dòm thảo, sống nhiều năm, rễ củ to, nói chung dạng cầu, kích thƣớc thay đổi nhiều Thân nhỏ, mọc leo dài 3m Thân già màu nâu bạc, thân non màu tím nhạt Thân, lá, cụm hoa không lông Lá đơn nguyên mọc cách, cuống 4,5 – 8,5cm, cuống đính hình khiên, phiến hình tam giác trịn, dài – 15cm, rộng 4,5 – 14cm mép gợn sóng có tù, hai mặt nhẵn bóng  Đặc điểm: Gân xếp dạng chân vịt, có – 10 gân, xuất phát từ chỗ đính cuống Ngọn non, cuống non cụm hoa chứa dịch màu tím hồng Hoa đơn tính khác gốc Cụm hoa đực – xim tán họp thành xim tán ké, hoa nhỏ, cuống ngắn, có đái xếp vịng, màu tím, cánh hoa hình quạt trịn, màu hồng cam, cong vào phía Cột nhị ngắn, bao phấn dính thành đĩa ô Cụm hoa gồm – đầu nhỏ, cuống cực ngắn xếp dày thành dạng đầu, hoa nhỏ, cuống ngắn, hoa có đài màu tím, cánh hoa màu hồng cam, hình quạt trịn, cong, có chấm vận tím, đầu nhụy có – thùy giùi Quả hình trứng đào, dẹt bên, dài 0,8 – 0,9cm, rộng 0,7 – 0,75cm, Hạt hình trứng ngƣợc (dẹt giống móng ngựa), cụt đầu, có lỗ thủng giữa, lƣng có hàng gai cong nhọn  Sinh học sinh thái: Phân bố bìa rừng, ven suối Mọc chồi thân từ cổ rễ vào đầu mùa xuân Sau bị chặt phá, phần lại có khả tái sinh Cây ƣa ẩm, ƣa sáng chịu bóng Thƣờng mọc rừng kín thƣờng xanh ấm trở nên thứ sinh: Ở độ cao 300 - 600 m  Phân bố: Củ đòm mọc bìa rừng nơi có đá lộ đầu ven suối, phân bố tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Quý Châu, Hồ Nam Trung Quốc  Giá trị sử dụng: Theo viện dƣợc liệu Trung quốc, Củ dịm có giá trị đặc biệt việc điều trị bệnh liên quan đến đau xƣơng khớp bệnh liên quan đến hệ thần kinh, giảm đau  Tình trạng: Sẽ nguy cấp Cây có trữ lƣợng lại bị khai thác nhiều Mức đe dọa: Bậc V  Phân hạng: Trong danh lục sách đỏ IUCN lồi thuộc nhóm VU B1 + b,c  Biện pháp bảo vệ: Loài đƣợc ghi sách đỏ tổ chức bảo tồn IUCN (1992) với cấp đánh giá "sẽ nguy cấp"(V) Bảo vệ cá thể cịn sót lại tự nhiên Thu thập trồng nghiên cứu bảo tồn ngoại vi (EX situ) Trồng đƣợc hạt mọc tự nhiên  Tình hình nghiên cứu bảo tồn Củ dòm Thế giới: - Ở Trung Quốc thành lập nhiều Vƣờn Quốc gia, Khu bảo tồn để bảo tới loài quý hiếm, có lồi Củ dịm Hiện Viện đƣợc liệu Quảng Đông - Trung Quốc nhân giống thành công loài bắt đầu sản xuất để phục vụ y tế a, Tình hình nghiên cứu bảo tồn thuốc Củ dòm giới  Ở nƣớc Châu Phi nhƣ Kenya, Botswana, Zaire…ngƣời dân chủ yếu chữa bệnh thuốc tự nhiên 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 số hộ trồng thu hái rừng trồng trồng năm trở lên trồng hai trở lên triết thân để trồng Biểu đồ cột thể tình hình gây trồng KVNC 4.2.3.Mức độ biến động trữ lượng loài năm gần - Kết cho thấy 80% số hộ cho số lƣợng lồi cịn lại khoảng 10 – 15% so với trữ lƣợng 10 năm trƣớc, 20% số hộ không đƣa ý kiến đánh giá - 70% số hộ cho năm tới loài Củ dịm cịn ít, 10% số hộ cho lồi tự nhiên cịn nhiều, 20% ngƣời dân cho lồi Củ dịm khơng cịn có cịn khơng cịn củ 4.3.Kết xác định giá trị sử dụng lồi Củ dịm KVNC 4.3.1.Mục đích gây trồng - Kết vấn từ hộ gia đình cho thấy 9% số lƣợng ngƣời trồng làm thuốc nam truyền thống, 91% ngƣời trồng sử dụng làm thuốc gia đình ngâm rƣợu Trong 80% số hộ dùng củ dạng tƣơi, 11% số hộ dùng củ dạng khơ 42 Hình 4.12: Vườn thuốc người dân Hình 4.13: Hình thái hoa loài KVNC người dân trồng Hình 4.14: Hình thái củ lồi Hình 4.15: Tiêu thu người dân trồng KVNC 43 4.3.2.Phương thức sử dụng - Ngƣời dân sử dụng loài Củ dòm để trị số bệnh cho ngƣời động vật chủ yếu để chữa số bệnh nhƣ: - Phụ nữ sau sinh: Sử dụng củ lồi Củ dịm thái nhỏ đem đung với số loại thuốc khác cho ngƣời bệnh uống - Ngƣời già trẻ nhỏ sau ốm dậy: Dùng – non Củ dòm cho vào nồi thịt gà, thịt lợn nấu cùng, kết hợp đun nƣớc uống cho ngƣời bệnh - Trâu bò ăn: Sử dụng thân, củ nấu với nƣớc sau tƣới lên cỏ cho trâu bị ăn - Làm men rƣợu lá: thành phần kg men có chứa 200g Củ dịm - Ngâm rƣợu: Đem củ Củ dòm rửa cho vào bình rƣợu trắng ngâm từ –7 tháng đem sử dụng 4.4.Thực trạng công tác bảo tồn Củ dịm KVNC Trong cơng tác quản lý bảo vệ rừng xã, cán kiểm lâm tổ chức thành lập đƣợc chốt trạm tai tuyến đƣờng trọng điểm thôn – để kiểm tra thu giữ Củ dòm lấy tự nhiên với hình thức mua bán đem ngồi tiêu thụ, qua điều tra kiểm sốt hoạt động tình hình mua bán lồi Củ dịm khu vực quản lý 4.4.1.Một số thuận lợi công tác bảo tồn Củ dòm khu vực nghiên cứu - Cấu trúc rừng nguyên sinh, chƣa bị tác động nhiều tác nhân ngoại cảnh, song với diện tích rừng tự nhiên xã Năng Khả rộng lớn, thuận lợi cho việc bảo tồn phát triển loài chỗ cho loài - Ngƣời dân có ý thức đƣợc nguy cạn kiệt lồi tự nhiên biết cách nhân giống trồng phục vụ nhu cầu sử dụng có kinh nghiệm gây trồng lồi Củ dịm trồng lâu năm địa phƣơng - Cây Củ dòm lồi địa xã nên lồi thích ứng tốt với điều kiện khí hậu thổ nhƣỡng địa phƣơng 44 - Công tác quản lý quyền xã lực lƣợng kiểm lâm bƣớc xiết chặt việc bảo tồn loài q có lồi Củ dịm khu rừng tự nhiên địa bàn 4.4.2.Một số khó khăn cơng tác bảo tồn Củ dịm khu vực nghiên cứu Một số ngƣời dân thiếu hiểu biết giá trị Củ dòm với việc thƣơng lái đẩy mạnh gom hàng nên ngƣời dân săn lùng, tận diệt nhiều thuốc để bán cho thƣơng lái với giá rẻ giá trị thực nhiều lần, khiến nguồn dƣợc liệu quý ngày cạn kiệt Do kinh tế ngƣời dân phụ thuộc nhiều vào rừng nên khơng lồi Củ dịm mà cịn nhiều lồi dƣợc liệu quý thân gỗ khác bị ngƣời dân khai thác gây ảnh hƣởng, phá vỡ sinh cảnh sống lồi Củ dịm Các hoạt động khai thác trái phép rừng tự nhiên đƣợc cán kiểm lâm bảo vệ xử lý chặt chẽ, nhiên gặp nhiều bất cập Biến đổi khí hậu tồn cầu phần ảnh hƣởng đến hệ sinh thái rừng bị suy thoái, tần xuất ảnh hƣởng thiên tai, bão lũ, mƣa đá ngày nhiều làm phá hỏng cấu trúc rừng, biến đổi khí hậu góp phần giúp cho phát truyển đáng kể nhiều loại sâu bệnh nguy hại ngoại lai gây nguy tuyệt chủng nguồn gen q, có lồi Củ dòm 4.5.Đề xuất số giải pháp bảo tồn - Để xây dựng đƣợc chƣơng trình Bảo tồn nguồn gen lồi rừng việc làm cần thiết phải khảo sát xác định phạm vi phân bố loài, cấu trúc thành phần quần thể, kiến thức sinh thái loài nhƣ khả gây trồng sử dụng sản phẩm lồi - Đối với Củ dịm, lồi Củ dịm đứng trƣớc nguy tuyệt chủng tự nhiên, tƣơng lai tƣơng đối gần, quần thể chúng giảm khai thác mức ngƣời dân thu hái tìm kiếm thuốc rừng Số lƣợng lồi cịn khơng nhiều nhƣng lồi Củ dịm có giá trị kinh tế lớn nên thƣờng xuyên bị khai thác, dẫn đến bị đe dọa Vì cần có biện pháp bảo tồn nguồn gen loài 45 - Từ kết đạt đƣợc đề tài nhƣ thực tiễn nghiên cứu loài Củ dịm, tơi xin đƣa số giải pháp nhằm góp phần vào cơng tác bảo tồn lồi nhƣ sau: 4.5.1.Bảo tồn nguyên vị (in situ) - Bảo tồn nguyên vị bao gồm phƣơng pháp công cụ nhằm mục đích bảo vệ lồi, sinh cảnh hệ sinh thái điều kiện tự nhiên khỏi tác động bên - Do đối tƣợng bảo tồn đề tài lồi Củ dịm phân bố Năng Khả - huyện Na Hang – Tỉnh Tun Quang Nơi có diện tích rừng tự nhiên lớn thuận lợi cho cơng tác bảo tồn loài Tuy nhiên, quản lý chƣa đƣợc chặt chẽ ban quản lý, quyền địa phƣơng nhƣ ý thức thực tế đời sống ngƣời dân sống xung quanh rừng tự nhiên nên việc khai thác loài rừng tự nhiên diễn phổ biến Chính vậy, nhằm bảo tồn lồi Củ dịm xã Năng Khả phạm vi nghiên cứu, đề tài xin đƣa số giải pháp nhƣ sau: - Về tổ chức quản lý: + Xác lập khu vực có lồi Củ dòm phân bố Thành lập trạm kiểm lâm tự nhiên khu vực có lồi Củ dịm phân bố, tăng cƣờng công tác tuần tra, kiểm tra bảo vệ nghiêm ngặt loài Đồng thời phối hợp chặt chẽ với quyền địa phƣơng, ngƣời dân thơn việc tuần tra kiểm soát + Cần phối hợp với chƣơng trình Bảo tồn thực vật nói chung bảo tồn hệ sinh thái rừng khu vực Xây dựng chƣơng trình, đề án, đề tài nghiên cứu loại thuốc để sớm có đánh giá tổng quát tiềm năng, trạng phân bố khả tái sinh cụ thể để xây dựng biện pháp bảo tồn loại lâm sản ngồi gỗ, có Củ dịm + Nâng cao bồi dƣỡng lực quản lý nhƣ kiến thức chuyên ngành bảo tồn cho cán bộ kiểm lâm để phục vụ tốt cho việc quy hoạch, xây dựng nhƣ triển khai, giám sát biện pháp bảo tồn chỗ 46 + Phát ngăn chặn kịp thời tình trạng khai thác kiệt rừng tự nhiên hoạt động gây suy giảm nhanh chóng lồi khu vực + Tăng cƣờng đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động để cấp, ngành, địa phƣơng ngƣời dân nâng cao nhận thức giá trị lồi Củ dịm Thơng báo cho ngƣời dân biết vị trí, tầm quan trọng khu vực bảo vệ nghiêm ngặt khu vực đặc biệt, tuyệt đối không đƣợc cho ngƣời dân vào khai thác khu vực Đồng thời vận động quần chúng tích cực tham gia quản lý bảo vệ rừng, xử lý kịp thời đối tƣợng có hành vi phá rừng trái phép, xây dựng nội quy và hƣơng ƣớc làng Bản Có nhƣ thế, cơng tác bảo tồn phát triển lồi Củ dịm thời gian tới vững  Các giải pháp kinh tế - xã hội: + Theo kết khảo sát thực địa cho thấy, điều kiện kinh tế ngƣời dân xung quanh rừng tự nhiên cịn khó khăn Đời sống họ phụ thuộc chủ yếu vào tài nguyên rừng nên vấn đề mấu chốt để giảm khai thác từ rừng tự nhiên phải giải đƣợc toán đảm bảo đời sống cho ngƣời dân miền núi mà bảo vệ rừng Để phụng vụ cho cơng tác bảo tồn chỗ nguồn gen Củ dịm Tôi xin đề xuất số giải pháp nhƣ sau: + Tham gia tuyên truyền định hƣớng công ăn việc làm cho ngƣời dân để giảm thiểu hoạt động vào rừng đốt nƣơng làm rẫy, khai thác sản phẩm từ rừng… + Hỗ trợ phát truyển kinh tế địa phƣơng cho hộ gia đình với số ngành nghề nhƣ: Chăn nuôi gia súc, gia cầm, phát truyển trồng nông nghiệp ngắn ngày, trồng địa, lâm sản gỗ… 47 4.5.2.Bảo tồn chuyển vị (ex situ) - Bảo tồn chuyển vị bao gồm biện pháp di dời loài cây, vi sinh vật khỏi mơi trƣờng sống thiên nhiên chúng Mục đích việc di dời để nhân giống, lƣu giữ, nhân ni vơ tính hay cứu hộ Để bảo tồn chuyển chỗ lồi Củ dịm tơi xin đề xuất số giải pháp bảo tồn sau: + Giải pháp khoa học cơng nghệ: Nghiên Cứu hồn thiện quy trình giâm hom chăm sóc Củ dịm từ hạt hom thân Đặc biệt cần nghiên cứu khả nhân giống từ hạt để góp phần vào cơng tác bảo tồn lồi Vì củ đƣợc nhân giống từ hạt cho kết chất lƣợng củ tốt so với giâm từ hom + Về chế sách: ƣu tiên đào tạo đội ngũ cán tham gia công tác bảo tồn; đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị kinh phí để công tác bảo tồn phát triển nguồn gen thuốc nói chung Củ dịm nói riêng đáp ứng đƣợc u cầu, nhiệm vụ; xã hội hóa cơng tác bảo tồn + Về tổ chức: Tổ chức lớp tuyên truyền, tập huấn chuyển giao công nghệ kỹ thuật gây trồng cho ngƣời dân phƣơng pháp khai thác bền vững lồi Củ dịm Bố trí đủ biên chế cán làm công tác quản lý bảo vệ rừng theo định 186/2006/QĐ-TTg Thủ Tƣớng Chính Phủ Xây dựng vƣờn bảo tồn phát triển thuốc thống đầu mối quản lý nguồn gen thuốc tập trung; củng cố, mở rộng hệ thống bảo tồn; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào công tác bảo tồn lồi thực vật có nguồn gen q, có lồi Củ dịm Quảng bá tiềm đa dạng sinh học, điều kiện kinh tế xã hội vùng dự án đến tổ chức nƣớc, tổ chức nƣớc ngồi quan tâm có chƣơng trình hỗ trợ lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng – bảo tồn đa dạng sinh học 48 4.5.3.Hoàn thiện thể chế sách pháp luật - Củ dịm lồi thuốc có sách đỏ Việt Nam 2007 (VU), theo nghị định 06/2019/NĐ-CP (22/01/2019) Nguồn gốc sản phẩm phải có chứng nhận đƣợc buôn bán - Tăng cƣờng kiểm tra quản lý, phát hiện, ngăn chặn nghiêm cấm hoạt động khai thác, buôn bán, xuất loài theo quy định pháp luật Phối hợp tuyên truyền nâng cao nhận thức cán ngƣời dân để họ hiểu chấp hành luật bảo vệ phát triển rừng, luật đa dạng sinh học - Nâng cao lực thi hành pháp luật cho đội ngũ cán kiểm lâm, đảm bảo dù trình độ lực, sức khỏe để thực có hiệu công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ rừng - Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc bảo tồn phát triển thực vật rừng mặt phân cấp quản lý ngành địa phƣơng: Xây dựng sách khuyến khích, hỗ trợ đảm bảo quyền lợi cho tổ chức cá nhân việc bảo vệ, phát triển nguồn lợi thực vật rừng quý, 49 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết điều tra rừng tự nhiên: Đề tài điều tra đƣợc đặc điểm phân bố lồi Củ dịm trạng thái rừng IIIA; IIIB;…và độ cao phân bố loài khoảng 350m – 370m so với mực nƣớc biển  Về đặc điểm vật hậu loài: - Qua thực điều tra theo tuyến rừng tự nhiên vào mùa xuân năm mơ tả đƣợc đặc điểm vật hậu lồi thời gian từ ngày 26/02/2019 đến ngày 28/02/2019 điều tra đƣợc số nội dung nhƣ sau: - Trong tuyến điều tra, xác định đƣợc phân bố lồi Củ dịm tự nhiên cịn với tổng chiều dài điều tra tuyến 31km phát đƣợc 16 Củ dòm tuyến điều tra thời kỳ hoa quả, có củ Tất tái sinh chồi tốt phân bố loài chủ yếu khu vực nhƣ khe núi, yên ngựa, với tầng bụi thảm tƣơi dày đặc  Đặc điểm tầng cao: - Thành phần tầng cao phong phú có mặt lồi cơng thức tổ thành đa dạng lồi, có số loại điển hình nhƣ: Mán Đỉa, Trƣờng Mật, Phay…  Đặc điểm tầng tái sinh: - Đối với tầng tái sinh sinh trƣởng tốt tỉ lệ tái sinh tối trung bình chiếm 71,2%, tái sinh cấp độ chất lƣợng trung bình chiếm 28%, tái sinh có chất lƣợng hầu nhƣ dạng bảng khơng có  Đặc điểm tầng bụi thảm tƣơi: 50 Trong thành phần tầng bụi thảm tƣơi ODB đa dạng loài thành phần loài đặc trƣng núi đá tai mèo nhƣ : Ráy Leo, Trầu bà, Giảo cổ lam, Búng báng….qua mà chiều cao tầng bụi thảm tƣơi lớn, chiều cao từ 10 – 300 cm  Tình hình khai thác: - Qua điều tra vấn cán kiểm lâm hộ dân khu vực nghiên cứu để đánh giá tình hình khai thác loài Kết 80% hộ dân cho số lƣợng lồi tự nhiên cịn khoảng 10 -15% so với trữ lƣợng năm trƣớc - Về cơng tác quản lý kiểm sốt ngƣời dân thu hái lồi Củ dịm với mục đích kinh tế khu vực đƣợc kiểm soát Tuy nhiên, hoạt động ngƣời dân địa phƣơng lên rừng thu hái với mục đích làm thuốc cịn nhiều khó khăn bất cập  Tình hình bảo tồn lồi: - Tình hình gây trồng lồi mức độ bảo tồn loài khu vực dân cƣ tốt Trong tổng số 22 hộ điều tra có tới 19 hộ có trồng lồi Củ dịm với tình hình sinh trƣởng tốt, có hộ gia đình trồng lồi Củ dịm bị thối Củ tỉ lệ nƣớc đất cao  Giải pháp đề xuất: Bảo tồn nguyên vị (bảo tồn chỗ): - Cần có kế hoạch điều tra số liệu chi tiết số lƣợng, khu vực phạm vi phân bố loài để đƣa kiến nghị để bảo tồn lồi Củ dịm khu vực tốt - Phối hợp với chƣơng trình bảo tồn thực vật hệ sinh thái rừng đề tài nghiên cứu để sớm đánh giá đƣa tiềm để sớm có giải pháp bảo tồn lồi - Tăng cƣờng đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền giáo dục ngƣời dân nâng cao nhận thức giá trị lồi Củ dịm Xử lý nghiêm đối tƣợng có hành vi khai thác trái phép 51 - Nâng cao bồi dƣỡng lực quản lý nhƣ kiến thức chuyên ngành bảo tồn loài cho cán kiểm lâm để phục vụ tốt cho việc điều tra, quản lý, giám sát loài khu vực - Tham gia tuyên truyền định hƣớng công ăn việc làm, hỗ trợ phát truyển kinh tế địa phƣơng cho ngƣời dân để giảm thiểu hoạt động vào rừng đốt nƣơng làm rẫy, khai thác sản phẩm từ rừng… Bảo tồn chuyển vị(bảo tồn chuyển chỗ): - Nghiên Cứu hồn thiện quy trình giâm hom chăm sóc Củ Dịm từ hạt hom thân Đặc biệt cần nghiên cứu khả nhân giống từ hạt để góp phần vào cơng tác bảo tồn loài - Ƣu tiên đào tạo đội ngũ cán tham gia công tác bảo tồn, đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị kinh phí để công tác bảo tồn phát triển nguồn gen - Tổ chức lớp tuyên truyền, tập huấn chuyển giao công nghệ kỹ thuật gây trồng cho ngƣời dân phƣơng pháp khai thác bền vững lồi Củ Dịm - Xây dựng vƣờn bảo tồn phát triển thuốc, quảng bá tiềm đa dạng sinh học đến tổ chức nƣớc, tổ chức nƣớc quan tâm Tồn - Do thời gian nghiên cứu có hạn, địa hình rừng núi xã Năng Khả Huyện Na Hang - Tỉnh Tuyên Quang lại phức tạp nên đề tài Chƣa điều tra tỉ mỉ đƣợc thực trạng - Đề tài tiến hành nghiên cứu đặc điểm phân bố loài tự nhiên cộng đồng dân cƣ mà chƣa tìm hiểu đƣợc khả nhân giống, kiến thức địa việc sử dụng gây trồng lồi Củ dịm kênh thị trƣờng tiêu thụ cộng đồng ngƣời dân xã Năng Khả - Huyện Na Hang - Tỉnh Tuyên Quang Chỉ tiến hành nghiên cứu đƣợc đặc điểm hình thái sinh thái phân bố Củ dòm tự nhiên mà chƣa nghiên cứu loại lâm sản gỗ khác 52 Kiến nghị - Các kết nghiên cứu mà đề tài đƣa tài liệu tham khảo hữu ích cho nghiên cứu tiếp theo, cần tiếp tục hoàn thiện nhằm nâng cao giá trị thiết thực nghiên cứu - Tăng cƣờng nghiên cứu lồi Củ dịm vào mùa khác năm để có nhìn tổng qt lồi - Tăng cƣờng cơng tác bảo vệ rừng, bảo vệ lồi Củ dịm ngồi tự nhiên, đặc biệt phải ý bảo vệ con, tái sinh để tránh tình trạng tác động ngoại cảnh nhƣ ngƣời, trâu bò sâu bệnh hại phá hoại - Tiếp tục tiến hành điều tra nghiên cứu, đánh giá khả nhân giống loài khu vực nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn hiệu - Tiến hành điều tra chi tiết kênh thị trƣờng tiêu thụ lồi Củ dịm giá trị loài nhằm tạo điều kiện cho ngƣời dân phát triển kinh tế từ lồi LSNG Từ giúp công tác bảo tồn chuyển vị nguồn gen loài đƣợc tốt - Cần bổ sung thêm tuyến ô điều tra để nghiên cứu đƣợc hết dạng địa hình, trạng thái rừng đai cao nơi có lồi Củ dịm phân bố - Tiếp tục nghiên cứu đề tài nội dung rộng sâu nhằm bảo tồn phát triển loại dƣợc liệu lâm sản gỗ khác xã Năng Khả - Huyện Na Hang - Tỉnh Tuyên Quang đạt hiệu - Tăng cƣờng hoạt động tuyên truyền bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt đa dạng thuốc cho ngƣời dân sống xung quanh rừng tự nhiên xã Năng Khả 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Quy định hệ thống phân chia kiểu trạng thái rừng đất khơng có rừng (Quy phạm 84)  Luật Bảo vệ Phát triển rừng SỐ 29/2004/QH11 (ngày 03/12/2004) sửa đổi 2016  Luật Lâm nghiệp năm 2017 số 16/2017/QH14 (ngày 15/11/2017)  Quyết định 186/2006/QĐ-TTg Quy chế quản lý rừng (ngày14/08/2006)  Từ điển Cây thuốc Việt Nam (bộ mới) tập 1, (Võ Văn Chi), nhà xuất y học Hà Nội – 2012  Từ điển Thực vật thông dụng, tập 1, (Võ Văn Chi) – nhà xuất khoa học kỹ thuật  Phạm Hoàng Hộ (2003) Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật  Bùi Thị Huyền, Đặc điểm cấu trúc tổ thành tái sinh trạng thái rừng non khu bảo tồn thiên nhiên Xn Liên, tỉnh Thanh Hóa, (tạp chí khoa học, trƣờng đại học Hồng Đức)  Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam – nhóm tác giả viện dƣợc liệu (2003)  Sách Đỏ Việt Nam, phần II – thực vật năm 2007 – nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ THỜI GIAN THỰC HIỆN: STT Nội dung công việc Thu thập, phân tích số liệu hồn thiện đề cƣơng thời gian thực 14/01/2019 24/02/2019 Tiến hành điều tra thực địa xã Năng Khả - Huyện Na 26/02/2019 Hang -Tỉnh Tuyên Quang đợt 10/03/2019 Tiến hành điều tra thực địa xã Năng Khả - Huyện Na 01/04/2019 Hang -Tỉnh Tuyên Quang đợt 16/04/2019 Xử lý số liệu, hoàn thiện luận văn 17/04/2019 PHỤ LỤC Danh sách số hộ gia đình đƣợc điều tra vấn STT Họ tên Tuổi Nghề nghiệp Ghi Bàn Tiến Sỉnh 26 bán rƣợu trồng năm trở lên Bàn Tiến Púc 43 Làm Ruộng trồng năm trở lên Bàn Thị Líu 40 Làm Ruộng Bàn Tiến Thim 32 Làm Ruộng Bàn Thị Liềm 33 Làm Ruộng Phùng Thị Kim 45 bán hàng tạp hóa Bàn Tiến Đơng 30 bán hàng tạp hóa Bàn Tiến Hội 35 Làm Ruộng Bàn Tiến Thiện 22 Làm Ruộng 10 Bàn Thừa On 50 Làm Ruộng 11 Bàn Thị Quan 32 Làm Ruộng 12 Bàn Thừa Phƣợng 26 Làm Ruộng 13 Bàn Tiến Tài 24 Làm Ruộng 14 Bàn Tiến Đức 24 Làm Ruộng 15 Bàn Thừa Thông 23 Làm Ruộng không trồng 16 Bàn Tiến Nghĩa 22 Làm Ruộng không trồng 17 Bàn Tiến Khoa 24 bán hàng tạp hóa 18 Bàn Thừa Kiên 22 Làm Ruộng 19 Bàn Quang Liều 23 Làm Ruộng 20 Bàn Tiến Hành 29 Làm Ruộng 21 Bàn Tiến Hƣng 28 Làm Ruộng 22 Đặng Thị Nhân 34 làm thuốc nam trồng năm trở lên trồng năm trở lên không trồng trồng năm trở lên ... th? ?c lồi C? ?? dòm xã Năng Khả huyện Na Hang - tỉnh Tuyên Quang - X? ?c định giá trị sử dụng lồi C? ?? dịm xã Năng Khả - huyện Na Hang - tỉnh Tuyên Quang - Đánh giá thuận lợi khó khăn để bảo tồn lồi C? ??. .. C? ?? dịm xã Năng Khả - huyện Na Hang - tỉnh Tuyên Quang - Đề xuất số giải pháp bảo tồn cho lồi C? ?? dịm xã Năng Khả - huyện Na Hang - tỉnh Tuyên Quang 2.3 Phƣơng pháp nghiên c? ??u  C? ?ng t? ?c chuẩn bị:... (Stephania dielsiana C. Y. Wu) thôn Phiên Quân, xã Năng Khả - huyện Na Hang - tỉnh Tuyên Quang 2.2.1 Nội dung nghiên c? ??u - Điều tra phân bố lồi C? ?? dịm xã Năng Khả - huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang - Đánh

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w