Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chƣơng trình đào tạo đại học quy chuyên nghành Quản lí tài nguyên rừng khóa học 2015-2019,đƣợc đồng ý nhà trƣờng,khoa Quản lí tài ngun rừng mơi trƣờng-Trƣờng Đại học Lâm nghiệp,tôi thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu bảo tồn loài Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubard) H.J.Lam) Vƣờn Quốc gia Ba Vì,thành phố Hà Nội” Trong thời gian thực hiện,sự nỗ lực thân nhận đƣợc nhiều giúp đỡ,hƣớng dẫn tận tình thầy, giáo bạn bè trƣờng ngồi trƣờng.Tơi xin cảm ơn giúp đỡ Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo viên hƣớng dẫn Th.s Phạm Thanh Hà- ngƣời định hƣớng,khuyến khích dẫn ,giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn động viên ý kiến chuyên môn thầy giáo khoa Quản Lí Tài Ngun Rừng Và Mơi Trƣờng giúp tơi nâng cao chất lƣợng khóa luận Do thân hạn chế định mặt chun mơn thực tế,thời gian hồn thành đề tài không nhiều nên không tránh khỏi thiếu sót.Kính mong đƣợc góp ý thầy giáo để hồn thành khóa luận tốt Tơi xin chân thành cảm ơn Hà nội ,ngày tháng năm 2019 Tác giả Đặng Văn Mừng i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANHN MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1,1.Nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu sinh thái học thực vật 1.1.2 Vài nét họ Sapotaceae 1.2.Nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Về phƣơng pháp nghiên cứu 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu Sến mật 1.3 Một số thơng tin cơng trình nghiên cứu thực vật VQG Ba Vì 1.4 Một số thơng tin lồi Sến mật 1.5 Tại khu vực nghiên cứu CHƢƠNG MỤC TIÊU-GIỚI HẠN-NỘI DUNG-PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2.Mục tiêu cụ thể 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Giới hạn nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1.Phƣơng pháp xác định phân bố loài Sến mật CHƢƠNG 20 ii ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Địa hình địa 20 3.1.2.Các dạng tài nguyên thiên nhiên khu vực 24 3.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội vƣờn quốc gia Ba Vì 28 3.2 Đánh giá chung kinh tế xã hội 30 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Đặc điểm phân bố 31 4.1.1 Đặc điểm phân bố Sến mật khu vực nghiên cứu 31 4.1.2 Cấu trúc rừng nơi có Sến mật phân bố 34 4.1.3 Đặc điểm địa hình,đất đai,khí hậu khu vực Sến mật phân bố 46 4.2 Các mối đe dọa đến loài Sến mật khu vực nghiên cứu 48 4.3 Đề xuất số giải pháp cho công tác bảo tồn phát triển loài Sến mật 49 4.3.1 Phƣơng pháp bảo tồn chỗ 49 Bảng 4.11 Thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức bảo tồn loài Sến mật khu vực nghiên cứu 49 4.3.2 Phƣơng pháp bảo tồn chuyển chỗ 50 4.3.3 Các phƣơng pháp bảo tồn khác 50 KẾT LUẬN –TỒN TẠI-KHUYẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BIỂU iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên đầy đủ TT Tên viết tắt D1.3 Dt Hvn T TB Trung bình ODB Ơ dạng OTC Ô tiêu chuẩn VQG Vƣờn quốc gia Đƣờng kính thân vị trí 1,3m Đƣờng kính tán (m) Chiều cao vút ngọn(m) Tốt iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất VQG Ba Vì –Phân theo khu chức 26 Bảng 4.1Thơng tin trạng thái rừng có Sến mật phân bố khu vực điều tra 32 Bảng 4.2 : Công thức tổ thành tầng cao theo số 35 Bảng 4.3 Mật độ gỗ Sến mật trƣởng thành 36 Bảng 4.4 Trạng thái rừng có Sến mật phân bố 38 Bảng 4.5 Mật độ tầng cao OTC 40 Bảng 4.6 Khoảng cách từ Sến mật đến xung quanh diện tích dinh dƣỡng 40 Bảng 4.7 Tổng hợp loài tái sinh tham gia vào CTTT 42 Bảng 4.8 Tổng hợp tái sinh theo khả sinh trƣởng 43 Bảng 4.9 Thành phần bụi,thảm tƣơi chủ yếu nơi Sến mật phân bố 45 Bảng 4.10 Đặc điểm địa hình,đất đai khu vực Sến mật phân bố 46 Bảng 4.11 Thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức bảo tồn loài Sến mật khu vực nghiên cứu 49 v DANHN MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Hình thái Sến mật VQG Ba Vì (Nguồn :Đặng Văn Mừng,Đỉnh Ngọc Hoa 2019 VQG Ba Vì) 31 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Khơng với vai trị phổi xanh khổng lồ điều hịa khí hậu,là khâu quan trọng chu trình tuần hồn vật chất tự nhiên,hệ thực vật rừng nguồn tài nguyên cung cấp vô giá cho nghành công nghiệp,là thức ăn động vật nói chung,đặc biệt nguồn dƣợc liệu quý giá việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe ngƣời.Gần việc nghiên cứu loài thuốc ,bài thuốc đƣợc quan tâm Vƣờn Quốc gia Ba Vì đƣợc ví nhƣ phổi xanh Hà Nội.Tổng diện tích 10.814,6 ha,theo thống kê Vƣờn có 2181 lồi thực vật,thuộc 948 chi,207 họ ngành thực vật bậc cao có mạch,nhiều lồi quý nhƣ Bách xanh,thông tre ,Sến mật Thảm thực vật phong phú với thảm chính: loại rừng kín rộng-một quần thể nguyên sinh tập trung núi Ngọc Hoa,Tản Viên,Đỉnh vua độ cao 1000m trở lên.Loại rừng kín xanh hỗn hợp rộng,cây kim rừng nhiệt đới phân bổ khắp vành đai độ cao 400700m xung quanh sƣờn núi Ba Vì.Kết nghiên cứu thống kê VQG Ba Vì có 503 lồi dƣợc liệu.Các nghiên cứu chuyên sâu đánh giá trạng xây dựng giải pháp bảo tồn loài thuốc tập trung vài lồi nhƣ: Lan kim tuyến,Hoa tiên,Củ gió, Các lồi q khác thơng tin để xây dựng giải pháp bảo tồn nhiều hạn chế Sến mật lồi gỗ q có nhiều cơng dụng khác nhau.Hiện bị khai thác mức,sinh cảnh sống bị tác động nên số lƣợng giảm sút nghiêm trọng.Các thông tin đặc tính sinh học sinh thái Việt Nam có ít.Từ thực tiễn tơi thực đề tài “ Nghiên cứu ảo tồn loài Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubard) H.J.Lam) Vƣờn Quốc gia Ba Vì,thành phố Hà Nội” với hy vọng kết góp phần bảo tồn phát triển lồi Sến mật,cây gỗ quý Việt Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1,1.Nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu sinh thái học thực vật Thuật ngữ sinh thái học đƣợc E.Hackel đƣa vào năm 1866,thuật ngữ có nguồn gơc từ chữ Hy Lạp „Oikos‟ nghĩa „nhà tự nhiên‟ „nơi ở‟ ngƣời động vật thực vật „nơi mọc‟ cịn logos mơn học.Nhƣ Oikos logos môn học nghiên cứu nơi ở,nơi mọc hay mơi trƣờng sống sinh vật.Vì sinh thái học định nghĩa „ Sinh thái học khoa học nghiên cứu mối quan hệ qua lại sinh vật với chúng với hoàn cảnh xung quanh’ Các phƣơng pháp thực nghiệm nhằm nghiên cứu mối quan hệ loài,một số phƣơng pháp điều tra đánh giá nhƣ „Thực nghiệm sinh thái học‟ Stephen,D Wrttenand, Gary L.A.ry (1980), W Lache (1987) rõ vấn đề nghiên cứu sinh thái thực vật nhƣ thích nghi điều kiện : Ánh sáng,chế độ nhiệt…E.P Odum(1975) phân chia sinh thái học cá thể sinh thái học quần thể.Sinh thái học cá thể nghiên cứu cá thể sinh vật học lồi nhƣ chu kỳ sống,tập tính khả thích nghi với mơi trƣờng Trong học thuyết kiểu rừng G.F Modorop hình thành lý luận sinh thái kiểu rừng :‟ Đời sống rừng hiểu mối quan hệ với điều kiện hồn cảnh quần xã thực vật rừng tồn quần xã luôn chịu tác động trực tiếp nhân tố sinh thái hồn cảnh đó’ Ơng cho điều kiện tiên ,quyết định đến hình thành rừng đặc điểm sinh thái học gỗ 1.1.2 Vài nét họ Sapotaceae Sapotaceae họ thực vật có hoa, thuộc Ericales Họ bao gồm khoảng 800 loài thƣờng xanh bụi khoảng 65 chi (35-75, tùy thuộc vào phân loại chi) Phân bố vùng nhiệt đới Nhiều lồi cho cho ăn đƣợc sử dụng với mục đích kinh tế khác Những lồi ghi nhận cho ăn đƣợc bao gồm Manilkara (sapoche, Sapota), Chrysophyllum cainito (cây vú sữa golden leaftree); Pouleria (Abiu, Canisetel, Lucuma, Mameysapote), Vitellaria paradoxa (Shea) Sideroxylon australe (có nguồn gốc mận) Shea (Shi số ngôn ngữ Tây Phi karite Pháp; nhƣ hạt mỡ) hạch nhiều giàu, ăn đƣợc nguồn lipid lớn nhiều ngƣời châu phi đƣợc sử dụng làm mỹ phẩm thuốc truyền thống “ Quả lạ” Synseplum dulcificum thuộc họ Sapotaceae Cây thuộc chi Paloquium ( Guta-percha) cho nhựa mủ quan trọng có nhiều giá trị sử dụng Ngoài theo trang http://www.theplantlist.org danh sách thực vật tên Madhuca pasquieri (Dubard) H.J.Lam cịn có tên gọi khác Isonandra pasquieri (Dubard) Baehni , Bassia pasquieri (Dubard) Lecomte Bản ghi xuất phát từ WCSP (dữ liệu đƣợc cung cấp 2012 / 03-26) 1.2.Nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Về phương pháp nghiên cứu Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu sinh thái học thực vật,có thể kể đến số tác giả sau : Lê Mộng Chân với công trình :‟‟ Nghiên cứu đặc tính sinh vật học số loài rừng địa phƣơng làm sở chọn lồi kinh doanh gỗ trụ mỏ khu Đơng Bắc‟‟ Lê Phƣơng Triều (2003) ,trong „Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học loài Trai lý ( Fagraea fragrans.) VQG Cúc Phƣơng‟ cho nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học lồi Trai lý nghiên cứu hình thái,tổ thành lồi mọc cùng,kết cấu rừng Các cơng trình nghiên cứu cơng trình nghiên cứu đặc điểm sinh vật học loài,sinh thái học nhiều gỗ quý có giá trị cao mặt kinh tế.Phần lớn tác giả tập trung nghiên cứu đặc điểm sinh vật học loài nhằm phục vụ trồng rừng,nuôi dƣỡng làm giàu rừng 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu Sến mật Năm 1993 , Đặng Văn Hải có cơng trình nghiên cứu : “ Tìm hiểu tình hình sinh trƣởng , sản lƣợng số tiêu chất lƣợng hạt Sến mật Tam Quy - Hà Trung - Thanh Hóa ” Trong cơng trình tác giả có nhận xét đánh giá định tình hình sinh trƣởng rừng Sến mật Tam Quy sơ xác định sản lƣợng hạt Đỗ Văn Vui ( 1994 ) có nghiên cứu : “ Bƣớc đầu thử nghiệm chọn giống Sến có sản lƣợng cao Tam Quy-Thanh Hóa Lang Văn Báu ( 1995 ) có nghiên cứu : “ Tìm hiểu đặc tính sinh vật học lồi Sến mật khu vực Con Cuông , Nghệ An ” [ ] Trần Anh Tuấn ( 1995 ) có nghiên cứu : “ Nghiên cứu ảnh hƣởng số chất điều hòa sinh trƣởng đến rễ cành chiết Sến mật ” Trƣơng Thanh Khai ( 1996 ) nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Sến mật khu vực Phong Nha - Quảng Bình sâu tìm hiểu khả tái sinh loài Sến mật rừng tự nhiên Phong Nha - Quảng Bình [ ] Bùi Dân Tạo ( 1999 ) nghiên cứu mối quan hệ Sến mật mọc lồi với số tính chất đất độ sâu từ – 10 cm , đồi Ca tế xã Tam Quy tỉnh Thanh hóa sâu tìm hiểu mối quan hệ ảnh hƣởng qua lại tiêu sinh trƣởng ( D1 , Hvn , V ) với tính chất đất Khúc Thành Liêm , Phạm Quang Vinh ( 1999 ) có nghiên cứu : “ Nghiên cứu phẩm chất gieo ƣơm hay giống cho 10 loài rừng đƣợc gây trồng phổ biến tỉnh phía bắc Việt Nam , bƣớc đầu nghiên cứu ảnh hƣởng độ che sáng phân bón đến sinh trƣởng Sến mật giai đoạn vƣờn ƣơm ” Ngồi cịn số cơng trình khác liên quan đến lồi Sến mật 1.3 Một số thơng tin cơng trình nghiên cứu thực vật VQG Ba Vì Theo kết nghiên cứu Trần Minh Tuấn , năm 2014 , Vƣờn Quốc gia Ba Vì có 2181 lồi thực vật , thuộc 948 chi , 207 họ ngành thực vật bậc cao -Đƣa lồng ghép vào hoạt động khác nhƣ : Du lịch sinh thái,hoạt động đoàn thể làm tiền đề cho công tác quản lý bảo vệ rừng địa phƣơng -Ngoài việc giáo dục cho em học sinh từ ghế nhà trƣờng cần thiết 52 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ Kết luận Tại khu vực nghiên cứu, Sến mật phân bố Đỉnh Ngọc Hoa từ cost 1000-Đền Thƣợng ,cost 1000-Đền Bác,có độ dốc lớn,hƣớng phơi chủ yếu hƣớng Tây-Bắc Kích thƣớc Sến mật tập trung chủ yếu nhóm trƣởng thành,cây nhỏ vƣợt tán hầu nhƣ không có.Chiều cao trung bình Sến mật OTC có chiều cao gần nhau.Tại khu vực nghiên cứu Đỉnh Ngọc Hoa nơi tập trung số lƣợng nhiều nhất,với tuần suất trung bình xuất tuyến 9,3 cây,đƣờng kính trung bình Sến mật OTC 96,5cm.Chất lƣợng sản lƣợng lâm phần đƣợc phát triển quần thể Sến mật đƣợc bảo vệ tốt Tái sinh Sến mật cấp tái sinh yếu với 133 cây/ha,phần lớn chất lƣợng tái sinh trung bình,tỷ lệ bảo tồn thấp Sến mật chiêm ƣu định ổn định quần xã ,chiều cao đƣờng kính tốt.Các loài kèm thƣờng Mỡ Ba Vì,Máu chó nhỏ,Đáng chân chim,Ớt sừng lớn,Trâm Ba Vì Mật độ rừng rừng có Sến mật phân bố 93 cây/ha ,thấp nhiều so với mật độ tối ứu rừng 633 cây/ha tính theo cơng thức gần đúng.Vì muốn có kết cấu rừng nhƣ kết cấu xung quanh Sến mật cần có biện pháp chăm sóc phát triển lớp tái sinh triển vọng để tăng mật độ rừng.Tầng bụi thảm tƣơi đa dạng thành phần lồi,chiều cao trung bình khoảng 0.7,độ che phủ khoảng 64%,thành phần loài chủ yếu : Dƣơng xỉ,Mua rừng,Lấu to,… Từ kết điều tra thực địa vấn cho ta thấy số tác động đến lồi nhƣ ngƣời khai thác loại khác có liên quan đến hệ sinh thái rừng làm giảm hỗ trợ cho rừng,hoạt động du lịch dẫn đến nhiều sinh cảnh lồi bị mất,giảm số lƣợng cá thể.Nghiên cứu đề số giải pháp bảo tồn phát triển loài Sến mật khu vực nghiên cứu nhƣ sau : 53 -Cần bảo tồn nguyên vẹn quần thể Sến mật khu vực nghiên cứu đặc biệt Đỉnh Ngọc Hoa -Thực số biện pháp bảo tồn phát triển lồi nhƣ : Cơng tác quản lý,biện pháp kỹ thuật lâm sinh thu hái lƣu trữ hạt giống.Thực biện pháp hỗ trợ ngƣời dân cải thiện đời sống phát triển kinh tế.Ngồi nên có biện pháp giáo dục tuyên truyền,tập huấn cho ngƣời dân nhằm nâng cao ý thức bảo tồn phát triển thiên nhiên Tồn Bên cạnh kết đạt đƣợc đề tài số tồn nhƣ sau : -Khu vực nghiên cứu rộng,địa hình phức tạp,điều kiện nghiên cứu hạn chế nhân lực,thời gian nên ghi nhận hết đƣợc tất số lƣợng,địa điểm có mặt lồi Sến mật VQG Ba Vì -Trong thời gian nghiên cứu,do mùa hoa nên khơng phát đƣợc hoa lồi Sến mật khu vực nghiên cứu -Kinh nghiệm kỹ thuật điều tra cịn chƣa có nên ảnh hƣởng nhiều đến kết điều tra -Đề tài lập đƣợc OTC nên chƣa so sánh đƣợc kết nghiên cứu với số liệu thu thập chƣa có độ xác cao -Nghiên cứu cấu trúc rừng địi hỏi phải có thời gian dài có đƣợc kết quả,nhận xét đánh giá xác.Do nên độ xác khóa luận chƣa cao,nhận định xu hƣớng biến đổi cịn mang tính đốn nhiều Kiến nghị Cần có nghiên cứu sâu phân bố loài nhiều khu vực khác để có đƣợc đồ chi tiết lồi nhƣ đánh giá xác quan hệ xung quanh loài,nghiên cứu sâu đặc tính sinh học,sinh thái lồi để đƣa giải pháp phù hợp bảo tồn loài VQG Ba Vì nên có hình thức tun truyền hiệu để nâng cao ý thức thực thi pháp luật ngƣời dân địa phƣơng công tác bảo tồn lồi 54 thuốc nói chung lồi Sến mật nói riêng,nhằm bảo tồn nguồn gen địa,tránh nguy tuyệt chủng loài Trên sở nghiên cứu nhân giống VQG đạt đƣợc nên mở thêm lớp tập huấn kỹ thuật khuyến khích ngƣời dân trồng lồi Sến mật có quy mô tạo nguồn thu nhập,nâng cao đời sống ngƣời dân địa phƣơng ,góp phần bảo tồn bền vững cho lồi Sến mật 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lang Văn Báu (1995) ,‟Tìm hiểu đặc tính sinh vật học lồi Sến mật khu vực Con Cng-Nghệ An‟.KLTN-ĐHLN Nguyễn Tiến Bân(Chủ biên)(2003),Danh mục thực vật loài Việt Nam,Tập III,Nxb Nông nghiệp Lê Mộng Chân‟Nghiên cứu đặc tính sinh vật học số lồi rừng địa phƣơng làm sở chọn loài kinh doanh gỗ trụ mỏ khu vực Đơng Bắc‟ Tóm tắt kết số nghiên cứu khoa học 1985-1989 Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Đặng Văn Hải có cơng trình nghiên cứu : “ Tìm hiểu tình hình sinh trƣởng , sản lƣợng số tiêu chất lƣợng hạt Sến mật Tam Quy Hà Trung - Thanh Hóa ” Bộ khoa học,cơng nghệ,Viện khoa học công nghệ Việt Nam(2007),Sách đỏ Việt Nam-Phần thực vật,NXB khoa học tự nhiên công nghệ,Hà Nội Trƣơng Thanh Khai (1996),‟ Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Sến mật khu vực Phong Nha-Quảng Bình‟.KLTT_ĐHLN Đỗ Văn Vui ( 1994 ) có nghiên cứu : “ Bƣớc đầu thử nghiệm chọn giống Sến có sản lƣợng cao Tam Quy-Thanh Hóa Trần Anh Tuấn ( 1995 ) có nghiên cứu : “ Nghiên cứu ảnh hƣởng số chất điều hòa sinh trƣởng đến rễ cành chiết Sến mật ” Lê Phƣơng Triều(2003) „Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học loài Trai lý( Garcinia fagraeoides A.Chev.) VQG Cúc Phƣơng‟ luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp,Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 10 Nguyễn Thanh Thuân (1997),‟Bƣớc đầu nghiên cứu đặc tính lâm học loài Sến mật (Madhuca pasquieri H.J.Lam ) Tam Quế-Hà TrungThanh Hóa‟ 11 E P Odum (1975) „Cơ sở sinh thái học tập 1‟.Nhà xuất Đại học Trung học Chuyên nghiệp Hà Nội 1978 12 Đỗ Văn Vui ( 1994 ) có nghiên cứu : “ Bƣớc đầu thử nghiệm chọn giống Sến có sản lƣợng cao Tam Quy-Thanh Hóa PHỤ LỤC BIỂU Bảng Kết điều tra tái sinh lâm phần Sến mật phân bố OTC : Stt Tổng Lồi Kí hiệu Xtb Ni ki Chắp xanh CX 0.38 Chòi mòi CM 0.77 Dẻ cau DC 0.38 Dẻ đầu nứt DĐN 0.38 Hoa trứng gà HTG 0.38 Kháo xanh KX 0.77 Lim xanh LX 0.38 Mắc niễng MN 0.38 Mật xạ đơn MXLĐ 0.77 0.77 1.53 10 Mỡ ba MBV 11 Ĩc tốt OT 0.38 12 Ớt sừng lớn OSLL 0.77 13 Phân mã PM 1.15 14 Re hƣơng RH 1.15 15 Trâm dầu TD 0.38 16 Trứng gà ba gân TGBG 0.38 17 Vải đóm VĐ 0.38 26 10.00 OTC : STT Tổng Lồi Kí hiệu Xtb Ni Ki Chắp xanh CX 1.25 Chòi mòi CM 0.83 Dẻ cau DC 0.42 Sến mật SM 0.42 Kháo nƣớc KN 0.83 Mán đỉa MĐ 0.42 Mặt xạ MX 0.42 Me rừng MR 0.42 Phân mã PM 0.83 10 Re hƣơng RH 0.42 11 Sói tía ST 0.83 12 Đáng chân chim SH 0.42 13 Trâm Ba Vì TBV 0.83 14 Kháo tầng KT 0.83 15 Máu chó nhỏ MCLL 0.42 16 Trám trắng TRT 0.42 1.5 24 10.00 OTC : STT Kí hiệu Lồi Xtb Ni Ki Bồ ngót rừng BNR 0.42 Cuống vàng CV 1.25 Chòi mòi CM 0.42 Dẻ cau ba vi DCBV 0.83 Gội nếp GN 0.42 Giác đế GĐ 1.67 Lấu núi LN 0.42 Long mang thƣờng LMT 0.42 Sến mât SM 0.42 10 Nái nguyên NLN 0.42 11 Nóng sổ NS 0.42 12 Ĩc tốt OT 0.83 13 Ớt sừng OS 0.42 14 Phân mã PM 0.83 15 Re hƣơng RH 0.42 16 Sến mật SM 0.42 24 10.00 Tổng 1.50 Bảng Cây bụi thảm tƣơi dƣới tán rừng có Sến mật phân bố OTC số : ÔDB số TT Tên 1 Dƣơng xỉ 15% 0.5 Đồng Đuôi phƣợng 10% 0.5 Đồng Dứa dại 2% 0.8 Rải rác Cao cẳng 5% 0.3 Rải rác Địa cau 16 30% 0.15 Đồng Gừng 5% 0.5 Rải rác Sẹ 2% 1.5 Rải rác Thu hải đƣờng 5% 0.5 Rải rác Kim cang 10% 0.35 Rải rác Dƣơng xỉ 10 45% Đuôi phƣợng 10% 0.15 Rải rác Sẹ 10% 1.2 Rải rác Kim cang 15% 0.35 Rải rác Dƣơng xỉ 10 60% 0.7 Đồng Sẹ 10% 1.5 Rải rác Thu hải đƣờng 5% 0.45 Rải rác Dây leo xẻ 2% Rải rác Chuối rừng 15 1.5 Rải rác Dứa dại 5% 0.5 Rải rác Dƣơng xỉ 15 40% 1.5 Đồng Lấu rừng 5% 0.35 Rải rác Dây leo xẻ 10% 0.55 Rải rác Má đào 15% 1.2 Rải rác Đuôi phƣợng 10% 0.6 Đồng Mmua rừng 10% 0.8 Rải rác Số bụi Số %CP Htb( m) Phân bố 2 Đồng Địa cau Dƣơng xỉ Lấu Đuôi phƣợng Cao cẳng Gừng Chuối rừng Tiên léo lệch Thèm bép 5% 0.2 Rải rác 40% 0.5 Đồng 15% 1.2 Rải rác 5% 0.5 Đồng 2% 0.3 Rải rác 10% 1.7 Đồng 5% 1.5 Rải rác 10% 1.5 Rải rác 5% 1.9 Rải rác 16 4 OTC số : ODb Tt Tên 1 Râu hùm Dƣơng xỉ Nhốt nháo Số Số bụi Phân bố %CP Htb( m) 5% Rải rác 10% 0.7 Rải rác 15% 0.5 Đồng Mã tiền 5% 0.4 Rải rác Hoa tiên 20% 0.1 Đồng Đều Đuôi phƣợng 10% 0.35 Đồng Lá tếch ta 10% 0.3 Rải rác Râu hùm 15% 0.7 Đồng Lấu núi 30% Đồng Mua rừng 10% Rải rác Dáy cổ ly ché ngón 5% 0.3 Rải rác Nƣa 5% 1.2 Rải rác Hoa tiên 5% 0.3 Đồng Đuôi phƣợng 5% 0.25 Rải rác Lá tếch ta 5% 0.25 Rải rác 25% 0.6 Đồng 15% 0.5 Rải rác 5% 0.3 Rải rác 10 30% 0.6 Đồng 10% 0.35 Rải rác 5% Rải rác 2% 0.3 Rải rác 5% 0.9 Rải rác 50% 0.8 Đồng 15% 0.6 Đồng 5% 0.2 Rải rác 10% 0.3 Đồng 5% 0.25 Rải rác Râu hùm 11 25% 0.7 Đồng Dƣơng xỉ 2% 0.3 Rải rác Mã tiền 5% 0.1 Rải rác Hoa tiên 25% 0.3 Đồng Lá tếch ta 5% 0.2 Đồng Nƣa 10% 0.5 Rải rác Râu hùm Mua rừng Dƣơng xỉ Lấu núi Hoa tiên Lá tếch ta Bát giác liên Mua rừng Râu hùm Ráy leo Dƣơng xỉ Hoa tiên Lá tếch ta 10 11 6 OTC số : ÔDB số Tt Tên 1 Lấu Gừng 3 Số bụi Số %CP Htb( m) Phân bố 25% 1.2 Đồng 20 35% 0.5 Đồng Cói túi 5% 0.2 Rải rác Dây leo chỏ 5% 0.2 Đồng Xẹ nhỏ 5% 0.2 Rải rác Móc 5% Rải rác Dƣơng xỉ 2% 0.5 Rải rác Trầu không rừng 5% 0.2 Rải rác Lấu 35% 1.2 Đồng Dƣơng xỉ 20% 0.5 Đồng Nhớt nháo 5% 0.2 Rải rác Gừng rừng 20% 0.7 Đồng Chuỗi ngọc 10% 0.6 Đồng lấu 15% Trầu không rừng 15% 0.5 Đồng Gừng rừng 15 30% 0.7 Đồng Thài lài 5% 0.3 Rải rác Mua rừng 15% 1.5 Rải rác Cói túi 5% 0.5 Đồng Dƣơng xỉ 1% 0.5 Rải rác Gừng rừng 30% 0.8 Đồng Lấu rừng 25% 1.5 Rải rác Trầu không rừng 15% 0.8 Đồng Cói túi 10% 0.5 Đồng Gừng rừng 30% 0.9 Đồng Lấu rừng 25% 1.3 Rải rác Dƣơng xỉ 5% 0.3 Rải rác 12 10 Rải rác MẪU PHIẾU CÂU HỎI PHỎNG VẤN Họ tên ngƣời đƣợc vấn :………………………… Địa :………… Giới tính :………………………Tuổi……… Dân tộc:……………………………….Nghề nghiệp……………… Ngày vấn:………………… Nghề nghiệp:………………… Xin ơng (bà) vui lịng cho biết số thơng tin sau : 1, Ơng (bà) cho biết địa phƣơng có biết lồi Sến mật hay khơng ? Có Khơng 2,Nếu có theo Ơng (Bà) địa phƣơng lồi Sến mật thƣờng mọc đâu ? Thƣờng mọc loại rừng ? ………………………………………………………………………………… 3,Ông (bà) thƣờng xuyên chặt hay lấy gỗ làm múc đích phục vụ đời sống khơng ? Hiện dàng tìm đƣợc khơng ? ………………………………………………………………………………… 4,Theo Ông (bà) Sến mật thƣờng đƣợc lấy để sử dụng gì? ………………………………………………………………………………… 5,Trong hay làng Ơng(bà) cịn có hộ lấy khơng ? Có hay gặp tự nhiên tái sinh rừng tự nhiên không ? ………………………………………………………………………………… 6,Nếu lấy bán giá trị nhƣ ? Ở chỗ ngƣời ta thu mua ? ………………………………………………………………………………… 7,So với năm trƣớc số lƣợng lồi gặp rừng tăng lên hay giảm ? ………………………………………………………………………………… 8,Gia đình Ơng(bà) có trồng hay biết hộ gia đình trồng loài Sến mật hay chƣa ? Tỷ lệ thành công cao hay thấp ? ………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC ẢNH Hình thái Sến mật VQG Ba Vì Trạng thái rừng nơi Sến mật phân bố khu vực nghiên cứu ... Xuân thuộc huyện Quốc Oai, Thành phố H? ? Nội - Phía Tây giáp xã Khánh Thƣợng, Minh Quang huyện Ba Vì, H? ? Nội, xã Phú Minh huyện Kỳ Sơn, tỉnh H? ?a Bình Vƣờn Quốc gia Ba Vì đƣợc chia làm phân khu chức... (Madhuca pasquieri (Dubard) H. J. Lam) Vƣờn Quốc gia Ba Vì, thành phố H? ? Nội? ?? với hy vọng kết góp phần bảo tồn phát triển loài Sến mật, cây gỗ quý Việt Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1,1 .Nghiên. .. khác 34 Việc lập xác định tổ thành tầng cao tiến h? ?nh nhiều cách khác nhau.Tổ thành theo số cây,tổ thành theo tổng tiết diện ngang thân theo trữ lƣợng.Trong đề tài nghiên cứu nghiên cứu tổ thành