1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bảo tồn loài sến mật madhuca pasquieri dubard h j lam tại vườn quốc gia pù mát nghệ an

79 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Để đánh giá trình học tập rèn luyện năm trƣờng Đại Học Lâm nghiệp Việt Nam, đƣợc đồng ý nhà trƣờng, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng môn Thực vật rừng, tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu bảo tồn lồi Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubard) H J Lam)tại Vƣờn Quốc Gia Pù Mát, Nghệ An” Qua trình nghiên cứu làm việc khẩn trƣơng đến tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc tới thầy cô giáo trƣờng Đại Học Lâm nghiệp Việt Nam, đặc biệt thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng tạo điều kiện, quan tâm giúp đỡ tơi suốt q trình học tập rèn luyện trƣờng Cũng này, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn TS Vƣơng Duy Hƣng tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, cán trạm bảo vệ rừng Khe Kèm Vƣờn Quốc Gia Pù Mát tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Do hạn chế trình độ lý luận, kinh nghiệm thực tế nhƣ thời gian thực điều kiện nghiên cứu, khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để khóa luận đƣợc đầy đủ giúp tơi học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm.Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên Trần Nhật Anh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu sinh thái học thực vật 1.1.2 Vài nét họ Sapotaceae 1.2.Tại Việt Nam 1.2.1 Về phương pháp nghiên cứu 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu Sến mật 1.3 Tại khu vực nghiên cứu PHẦN II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, GIỚI HẠN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu đề tài 2.2.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.3.Nội dung nghiên cứu 2.4.Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài Sến mật 2.4.2.3.Xác định mối đe dọa đến loài Sến mật khu vực nghiên cứu 17 2.4.2.4.Đề xuất giải pháp bảo tồn loài Sến mật 17 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2 Địa giới hành 18 3.1.3 Khí hậu thủy văn 20 3.1.4 Địa chất thổ nhưỡng 23 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 25 3.2.1 Dân số 25 3.2.2 Lao động 26 3.2.3 Văn hóa, xã hội giáo dục 27 3.2.4 Hệ thống thông tin liên lạc 27 3.2.5 Hệ thống mạng lưới điện 28 3.2.6 Y tế 28 3.2.7 Hệ thống thủy lợi tưới tiêu 29 3.2.8 Hệ thống giao thông 29 3.3 Nguồn tài nguyên rừng Vƣờn Quốc Gia Pù Mát 29 3.3.1 Thảm thực vật rừng 29 3.3.2 Hệ thực vật 31 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Đặc điểm sinh học 32 4.1.1 Đặc điểm hình thái 32 4.1.2 Đặc điểm vật hậu 35 4.1.3 Phân bố N/D1.3, N/Hvn quần thể Sến mật 36 4.2 Đặc điểm sinh thái học 38 4.2.1 Phân bố quần thể Sến mật khu vực nghiên cứu 38 4.2.3 Đặc diểm địa hình, đất đai, khí hâu khu vực Sến mật phân bố 57 4.3 Các mối đe dọa đến loài Sến mật khu vực nghiên cứu 59 4.4 Đề xuất số giải pháp cho công tác bảo tồn phát triển Sến mật 59 4.4.1 Phương pháp bảo tồn chỗ 59 4.4.2 Phương pháp bảo tồn chuyển chỗ 60 4.4.3 Các phương pháp bảo tồn khác 60 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Tồn 63 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUY ƢỚC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU OTC: Ô tiêu chuẩn ODB: Ô dạng VQG: nVƣờn Quốc Gia D1.3: Đƣờng kính thân vị trí 1,3m Dt: Đƣờng kính tán Hvn: Chiều cao vút Hdc: Chiều cao dƣới cành N: Số TB: Trung bình N/ha: Mật độ (cây/ha) N – D: Phân bố số theo cỡ đƣờng kính N – H: Phân bố số theo cấp chiều cao CTTT: Công thức tổ thành DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Số liệu khí hậu trạm vùng 21 Bảng 3.2: Các loại đất vùng 24 Bảng 3.3: Mật độ dân số xã 25 Bảng 3.4: Lao động phân bố lao động xã 26 Bảng 3.5: Cơ sở vật chất đội ngũ giáo viên, học sinh huyện 27 Bảng 3.6: Tình hình đƣờng điện lƣới xã 28 Bảng 3.7: Hiện trạng tài nguyên rừng VQG Pù Mát 30 Bảng 3.8: Các kiểu thảm thực vật VQG Pù Mát 30 Bảng 3.9: Các taxon thựcvật có mạch VQG Pù Mát 31 Bảng 4.1: Tái sinh Sến mật dƣới tán mẹ 38 Bảng 4.2: Bảng tổng hợp kết điều tra Sến mật tuyến 39 Bảng 4.3: Công thức tổ thành tầng cao theo số 41 Bảng 4.4: Mật độ rừng 42 Bảng 4.5: Tổng hợp sinh trƣởng tầng cao OTC 43 Bảng 4.6: Kết nghiên cứu nhóm lồi kèm 44 Bảng 4.7: Tổng hợp loài mọc Sến mật 45 Bảng 4.8: Tổ thành loài kèm với Sến mật 46 Bảng 4.9: Mật độ tầng cao OTC 50 Bảng 4.10: Khoảng cách từ Sến mật tới xung quanh diện tích dinh dƣỡng 51 Bảng 4.11: Kết điều tra tái sinh lâm phần Sến mật phân bố 52 Bảng 4.12: Tổng hợp loài tái sinh tham gia vào CTTT 53 Bảng 4.13: Tổng hợp tái sinh theo cấp chiều cao 54 Bảng 4.14: Tổng hợp tái sinh theo khả sinh trƣởng 55 Bảng 4.15: Cây bụi thảm tƣơi dƣới tán rừng nơi Sến mật phân bố 56 Bảng 4.16: Điều tra mô tả phẫu diện đất 58 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Mẫu chuẩn loài Madhuca pasquieri (Dubard) H.J Lam 32 Hình 4.2: Hình thái thân Sến mật 33 Hình 4.3: Hình thái vỏ Sến mật 33 Hình 4.4: Hình thái tán Sến mật 34 Hình 4.5: Hình thái Sến mật 34 Hình 4.6: Hình thái non Sến mật 35 Hình 4.7: Sến mật tái sinh 38 Hình 4.8: Bản đồ phân bố loài Sến mật khu vực Khe Kèm 40 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Đƣờng phân bố thực nghiệm N/D1.3 quần thể Sến mật 36 Biểu đồ 4.2: Đƣờng phân bố thực nghiệm N/Hvn quần thể Sến mật 37 Biểu đồ 4.3: Biểu đồ biểu diễn phân bố N/Hvn OTC 48 Biểu đồ 4.4: Biểu đồ biểu diễn phân bố N/Hvn OTC 48 Biểu đồ 4.5: Biểu đồ biểu diễn phân bố N/Hvn OTC 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Bảo vệ đa dạng sinh học theo nguyên tắc bền vững quan điểm xuyên suốt công tác bảo tồn sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên vô giá Trong hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học, loài thực vật bị tuyệt chủng đƣợc coi dấu hiệu đáng báo động cho tổn thất đa dạng sinh học nói chung đa dạng thực vật nói riêng Vì việc ngăn ngừa tuyệt chủng lồi thực vật trƣớc xảy nhiệm vụ hàng đầu công tác bảo tồn đa dạng sinh học Nằm hệ thống khu Vƣờn Quốc Gia Việt Nam, Pù Mát hệ sinh thái vô đặc biệt quan trọng nƣớc, có chứa đựng nguồn tài nguyên sinh học lớn Nhiều loài động thực vậtquý đƣợc tìm thấy bảo vệ nơi có lồi Sến mật Sến mật gỗ tốt, cứng, màu đỏ nâu khô bị nứt nẻ, đƣợc sử dụng xây dựng, đóng tàu thuyền Sến mật đƣợc xếp vào nhóm gỗ tứ thiết Hạt chứa 30 - 55 %, dầu béo dùng để ăn hay dùng cho số ngành công nghiệp Là gỗ có nguồn gen q đƣợc phân hạng cấp EN A1a,c,d đƣợc ghi Sách Đỏ Việt Nam (2007) [1] Sến mật đƣợc bảo vệ số khu bảo tồn thiên nhiên số vƣờn quốc gia Song chƣa thật an toàn bị khai thác trái phép khơng có kế hoạch, đứng trƣớc nguy tuyệt chủng tự nhiên khơng có biện pháp bảo tồn kịp thời Qua kết điều tra, nghiên cứu đa dạng thực vật khẳng định, Sến mật có phân bố số vùng thuộc Vƣờn Quốc Gia Pù Mát Tuy nhiên, thông tin, dẫn liệu khoa học nghiên cứu chuyên sâu loài quý chƣa có nhiều Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài “Nghiên cứu bảo tồn loài Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubard) H J Lam) vườn quốc gia Pù Mát, Nghệ An” để bổ sung thông thêm tin thực trạng tài nguyên rừng góp phần bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Vƣờn Quốc Gia Pù Mát PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu sinh thái học thực vật Sinh thái học thực vật môn khoa học rộng so với tất môn khoa học sinh vật khoa học phát triển nhất, bao trùm, tổng hợp Thuật ngữ sinh thái học đƣợc E Hackel đƣa vào năm 1866, thuật ngữ có nguồn gốc từ chữ Hi Lạp “Oikos” nghĩa “nhà tự nhiên” “nơi ở” ngƣời động vật thực vật “nơi mọc”, cịn logos mơn học Nhƣ Oikos logos môn học nghiên cứu nơi ở, nơi mọc hay môi trƣờng sống sinh vật Chính định nghĩa “Sinh thái học khoa học nghiên cứu mối quan hệ qua lại sinh vật với chúng với hoàn cảnh xung quanh” [2] Cácphƣơng pháp thực nghiệm sinh thái học nhằm nghiên cứu mối quan hệ loài, phƣơng pháp điều tra đánh giá đƣợc trình bày “Thực nghiệm sinh thái học” Stephen, D Wrttenand, Gary L.A.ry (1980), W Lache (1987) đƣợc rõ vấn đề nghiên cứu sinh thái học thực vật nhƣ thích nghi điều kiện: dinh dƣỡng khoáng, ánh sáng, chế độ nhiệt, chế độ ẩm, nhịp điệu khí hậu [2] E.P Odum (1975) phân chia sinh thái học cá thể sinh thái học quần thể Sinh thái học cá thể nghiên cứu cá thể sinh vật học lồi, chu kỳ sống, tập tính nhƣ khả thích nghi với mơi trƣờng đƣợc đặc biệt ý Ngoài mối quan hệ yếu tố sinh thái, sinh trƣởng định lƣợng phƣơng pháp tốn học thƣờng gọi mơ phỏng, phản ánh đặc điểm, quy luật tƣơng quan phức tạp tự nhiên [2] Trong học thuyết kiểu rừng G.F Modorop hình thành lý luận sinh thái rừng kiểu rừng: “Đời sống rừng hiểu mối quan hệ với điều kiện hồn cảnh quần xã thực vật rừng tồn quần xã luôn chịu tác động trực tiếp nhân tố sinh thái hồn cảnh đó” Ơng cho điều kiện tiên quyết, định hình thành rừng đặc điểm sinh thái học loài gỗ [2] Trong lâm nghiệp nhiều tác giả sâu nghiên cứu sinh thái rừng làm sở đề xuất biện pháp tác động hợp lý xây dựng thành hệ thống kỹ thuật lâm sinh Một số công trình tiêu biểu nhƣ: Rừng mƣa nhiệt đới – Baur (1974) Trên sở nghiên cứu sinh thái rừng mƣa, Geoge N Baur tổng kết biện pháp lâm sinh tác động vào rừng phân loại biện pháp theo mục đích nhằm đem lại rừng tuổi, khơng tuổi, phƣơng pháp xử lí cải thiện 1.1.2 Vài nét họ Sapotaceae Sapotaceae họ thực vật có hoa, thuộc Ericales Họ bao gồm khoảng 800 loài thƣờng xanh bụi khoảng 65 chi (35-75, tùy thuộc vào phân loại chi), phân bố vùng nhiệt đới Nhiều lồi cho cho ăn đƣợc sử dụng với mục đích kinh tế khác Những loài ghi nhận co thể cho ăn đƣợc bao gồm Manilkara (Sapoche, Sapota), Chrysophyllum cainito (cây vú sữa golden leaftree), Pouleria (Abiu, Canisetel, Lucuma, Mameysapote), Vitellaria paradoxa (Shea) Sideroxylon australe (có nguồn gốc mận) Shea (Shi số ngôn ngữ Tây Phi Karite Pháp; nhƣ hạt mỡ) hạch nhiều giàu, ăn đƣợc nguồn lipid lớn nhiều ngƣời châu Phi đƣợc sử dụng làm mỹ phẩm thuốc truyền thống “Quả lạ” Synseplum dulcificum thuộc họ Sapotaceae Cây thuộc chi Paloquium (Gutapercha) cho nhựa mủ quan trọng có nhiều giá trị sử dụng 1.2 Tại Việt Nam 1.2.1 Về phương pháp nghiên cứu Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu sinh thái học thực vật, kể đến sốtác giả sau: Nguyễn Bá Chất (1996), “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học biện pháp kĩ thuật gây trồng nuôi dƣỡng Lát hoa (Chukrasia tabularis Juss) kết luận: Những vấn đề kĩ thuật lâm sinh thực vấn đề thiết để khôi phục phát triển rừng [3] Bảng 4.16: Điều tra mơ tả phẫu diện đất Vị trí phẫu diện Chân Tầng Độ sâu đất (cm) Aₒ 0-1 A - 27 AB 27 - 35 B 35 - 86 C > 86 Aₒ - 1,2 A 1,2 - 27 AB 27 - 35 B 35 - 90 Sƣờn C > 90 Màu Độ sắc ẩm Thành phần giới Độ chặt Nâu Hơi vàng Vàng Kết cấu (%) đất Tỷ lệ đá lẫn Hang động vật xám Xám Rễ Thịt Ẩm nhẹ Thịt Ẩm nhẹ Thịt Ẩm TB Xốp Viên Xốp Viên Xốp Viên Nâu Nâu xám Thịt Ẩm nhẹ Hơi Ẩm Thịt vàng khô nhẹ Vàng Thịt Khô TB Xốp Viên Xốp Viên Xốp Viên Qua bảng mô tả phẫu diện đất 4.3 vị trí có Sến mật phân bố cho thấy tầng đất tƣơng đối dày, đất tơi xốp, thành phần giới chủ yếu thịt nhẹ đến thịt trung bình, tỉ lệ rễ tƣơng đối Trong thời gian nghiên cứu đề tài thời tiết có gặp mƣa nhiều nên đất chủ yếu ẩm 4.2.3.3 Đặc điểm khí hậu nơi Sến mật phân bố Điều kiện khí hậu phân hóa cách mạnh mẽ theo khơng gian Trái Đất Nó ảnh hƣởng tới tất vật mà chịu đối tƣợng tác động, phân bố 58 thực vật chịu ảnh hƣởng lớn khí hậu Các nghiên cứu cho thấy khí hậu ảnh hƣởng sâu sắc tới suất thực vật thông qua chế độ nhiệt chế độ nƣớc Theo số liệu khí hậu VQG Pù Mát, khu vực nghiên cứu có điều kiện khí hậu khác biệt so với khu vực khác: Về mùa khơ gió Lào thổi mạnh, độ ẩm thấp Về mùa đông ảnh hƣởng rõ rệt gió mùa Đơng Bắc gây tƣợng mƣa phùn, lƣợng mƣa lớn đặc biệt từ tháng đến tháng 10 Đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa rõ rệt: Mùa mƣa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình biến đổi từ 23°C đến 25°C, tháng có nhiệt độ cao tháng 7: 39 - 41°C, tháng có nhiệt độ thấp tháng 1: 8°C Gió: Chịu ảnh hƣởng phần gió Tây Nam (gió Lào) xuất từ tháng đến tháng gây khơ, nóng 4.3 Các mối đe dọa đến loài Sến mật khu vực nghiên cứu Dựa vào kết vấn cán kiểm lâm trạm quản lý bảo vệ rừng Khe Kèm, ngƣời dân địa với trình điều tra thực địa Vƣờn Quốc Gia Pù Mát nói chung khu vực Khe Kèm nói riêng, nguồn tài nguyên rừng đƣợc quản lý bảo vệ tốt Nên hầu nhƣ khơng có mối đe dọa ảnh hƣởng đến phát triển lồi Sến mật từ phía ngƣời 4.4 Đề xuất số giải pháp cho công tác bảo tồn phát triển Sến mật 4.4.1 Phương pháp bảo tồn chỗ Bảo tồn chỗ bao gồm phƣơng pháp cơng cụ nhằm mục đích bảo vệ loài, chủng loài sinh cảnh Các hệ sinh thái điều kiện tự nhiên Tùy theo đối tƣợng bảo tồn để áp dụng hình thức quản lí thích hợp Có thể nói, biện pháp hữu hiệu bảo tồn tính đa dạng sinh học Bởi tự nhiên, loài có khả tiếp tục q trình thích nghi tiến hóa mơi trƣờng thay đổi quần thể tự nhiên chúng Có thể áp dụng biện pháp sau: 59 - Tại nơi có Sến mật phân bố với số lƣợng nhiều cần phải tăng cƣờng công tác tuần tra bảo vệ - Tại phân khu phục hồi sinh thái khu vực Khe Kèm cần thực biện pháp kĩ thuật lâm sinh nhƣ phát luỗng, tu bổ, cải tạo rừng nhằm tạo điều kiện mơi trƣờng để Sến mật sinh trƣởng phát triển tốt 4.4.2 Phương pháp bảo tồn chuyển chỗ Bảo tồn chuyển chỗ bao gồm biện pháp di dời loài cây, sinh vật khỏi môi trƣờng sống tự nhiên chúng Hình thức kết hợp đƣợc mục tiêu bảo tồn với phát triển kinh tế thích hợp với vùng đệm - Thúc đẩy việc nhân giống trồng rừng Sến mật để phát triển bảo tồn loài thực vật quý Việt Nam nơi có điều kiện lập địa tƣơng tự nhƣ khu vực Khe Kèm - Hỗ trợ khuyến khích ngƣời dân địa phƣơng trồng Sến mật nơi đất trống đồi trọc Có thể xây dựng mơ hình rừng Sến mật lồi để phát triển kinh tế 4.4.3 Các phương pháp bảo tồn khác  Giải pháp kinh tế Cần xây dựng thực sách hỗ trợ ngƣời dân thơn giáp rừng Tìm kiếm giải pháp để hỗ trợ, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế bền vững nhằm cải thiện đa dạng nguồn thu nhập hộ gia đình từ giảm thiểu phụ thuộc nhƣ tác động ngƣời dân vào tài nguyên rừng  Tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ rừng Để triển khai thực công tác quản lí bảo vệ rừng đạt hiệu cao cần phải có giải pháp tích cực nhƣ sau: - Tăng cƣờng đạo ngành, cấp công tác bảo vệ rừng tăng cƣờng lực lƣợng cán bộ, nhân viên có trình độ, lực cho Ban quản lí Hạt kiểm lâm 60 - Tăng cƣờng mức đầu tƣ trang thiết bị an toàn, phƣơng tiện vũ khí cơng cụ hỗ trợ cho lực lƣợng làm công tác bảo vệ rừng - Xây dựng thêm Trạm tuần tra rừng cửa rừng nhằm ngăn chặn triệt để hành vi phá hoại tài nguyên rừng  Giải pháp giáo dục Nhận thức ngƣời dân ven rừng nói riêng cộng đồng dân cƣ bảo vệ đa dạng sinh học cịn hạn chế Do cơng tác tun truyền giáo dục đến ngƣời dân nhằm nâng cao hiểu biết giá trị nguồn tài nguyên, giá trị môi trƣờng sinh thái ngƣời xã hội việc làm quan trọng Để làm đƣợc điều cần phải làm tốt vấn đề sau: - Tập huấn cho ngƣời dân, kiểm lâm nhằm nâng cao nhận thức bảo tồn nhận biết loài lâm sản quý để tham gia bảo vệ, tập huấn cho ngƣời dân trồng thu hái loại dƣợc liệu cách bền vững - Đào tạo cán tuyên truyền lực lƣợng cán Ban quản lý, Hạt kiểm lâm nội dung, phƣơng pháp, cách tiếp cận với ngƣời dân công tác tuyên truyền - Xây dựng nội dung tuyên truyền ngắn gọn, dễ hiểu phù hợp với trình độ nhận thức ngƣời dân, có dẫn chứng sát thực tình hình thực tế - Đƣa hoạt động tuyên truyền lồng ghép vào hoạt động khác nhƣ: Du lịch sinh thái, hoạt động đồn thể, làm tiền đề cho cơng tác quản lý bảo vệ rừng địa phƣơng - Ngoài việc giáo dục cho em học sinh từ ghế nhà trƣờng việc cần thiết, giúp em nhận thức đúng, có thức bảo vệ rừng từ nhỏ Tổ chức chƣơng trình giảng dạy cho em, lồng ghép vào môn học, chuyến tham quan thực tế để em hiểu tầm quan trọng bảo vệ đa dạng sinh học 61 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tại khu vực nghiên cứu, Sến mật phân bố biên độ sinh thái tƣơng đối rộng, phân bố khu vực có độ cao từ 419m đến 1500m, độ dốc nhỏ 50°, hƣớng phơi chủ yếu hƣớng Đông Bắc Kích thƣớc cá thể Sến mật chủ yếu tập trung nhóm trƣởng thành, nhỏ vƣợt tán hầu nhƣ khơng có Chiều cao trung bình Sến mật OTC lần lƣợt 25,38m ;28,44m; 30,05m Đƣờng kính trung bình Sến mật OTC lần lƣợt 50,13cm;59,38cm; 63,40cm Chất lƣợng sản lƣợng lâm phần phát triển quần thể Sến mật đƣợc bảo vệ tốt Tái sinh Sến mật cấp tái sinh yếu với 213 cây/ha, phần lớn chất lƣợng tái sinh trung bình, tỷ lệ bảo tồn thấp (1,52%) Tại sinh cảnh nơi có Sến mật phân bố, Sến mật loài chiếm ƣu định ổn định quần xã, có số lƣợng, chiều cao, đƣờng kính chất lƣợng trội bạn Các loài bạn thƣờng kèm với Sến mật Dẻ gai, Trƣờng mật, Trâm tía, Máu chó, Mật độ rừng rừng có Sến mật phân bố 403 cây/ha, thấp nhiều so với mật độ tối ƣu rừng 793 cây/ha tính theo cơng thức gần Vì muốn có kết cấu rừng nhƣ kết cấu xung quanh Sến mật cần có biện pháp chăm sóc phát triển lớp tái sinh triển vọng để tăng mật độ rừng Từ kết điều tra thực địa, nghiên cứu có số đề xuất bảo tồn phát triển loài Sến mật khu vực nghiên cứu nhƣ sau: Cần bảo tồn nguyên vẹn quần thể Sến mật có khu vực Khe Kèm, cần tiến hành xúc tiến tái sinh từ hạt Sến mật cách xử lí hạt rơi rụng, phát quang bụi thảm tƣơi để hạt tiếp xúc trực tiếp với đất Tuy nhiên phải tác động cách hợp lí khoa học, hạn chế phát quang nhiều Bên cạnh việc bảo tồn chỗ ta tiến hành bảo tồn chuyển chỗ cách nhân giống loài để đƣa vào trồng khu vực thích hợp có điều kiện tƣơng tự Diện tích dinh dƣỡng trung bình Sến mật 22,77m² không lớn Nếu sử dụng Sến mật trồng rừng 62 nên trồng hỗn giao, lồi trồng hỗn giao là: Dẻ gai, Trƣờng mật, Máu chó, Sa mộc dầu, Chân chim, Gội, Trâm tía Tồn Khu vực Khe Kèm nói riêng khu vực Vƣờn Quốc Gia Pù Mát nói chung có diện tích rộng, trạng thái rừng nơi lại khơng giống diện tích nghiên cứu cịn hạn chế so với tổng diện tích tồn khu vực Phạm vi nghiên cứu hạn chế, đề tài nghiên cứu Sến mật khu vực Khe Kèm mà chƣa có điều kiện để nghiên cứu kiểm nghiệm khu vực khác Đề tài lập đƣợc OTC nên chƣa so sánh đƣợc kết nghiên cứu với số liệu thu thập chƣa có độ xác cao Nghiên cứu cấu trúc rừng địi hỏi phải có thời gian dài có đƣợc kết quả, nhận xét đánh giá xác Do thời gian nghiên cứu hạn chế nên độ xác khóa luận chƣa cao, nhận định xu hƣớng biến đổi cịn mang tính đốn nhiều Do hạn chế thời gian trình độ thân nên chƣa sử dụng thống kê để nắn phân bố thực nghiệm theo hàm phân bố lí thuyết Kiến nghị - Kết nghiên cứu từ đề tài nên áp dụng khu vực Khe Kèm, Vƣờn Quốc Gia Pù Mát, Nghệ An, muốn áp dụng vùng khác cần nghiên cứu thêm - Cần có nghiên cứu lặp lại để kiểm tra kết nghiên cứu nhằm tạo độ xác cao - Nhà trƣờng cần cho thêm sinh viên thời gian nghiên cứu thu thập số liệu đánh giá cấu trúc rừng để có kết xác 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO – Bộ khoa học, Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam – Phần thực vật, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội – E P Odum (1975) “Cơ sở sinh thái học tập 1” Nhà xuất Đại Học Trung Học Chuyên Nghiệp Hà Nội 1978 – Nguyễn Bá Chất (1996), “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học biện pháp kĩ thuật gây trồng nuôi dƣỡng Lát hoa (Chukrasia tabularis Juss) – Lê Mộng Chân “Nghiên cứu đặc tính sinh vật học số loài rừng địa phƣơng làm sở chọn loài kinh doanh gỗ trụ mỏ khu Đơng Bắc” Tóm tắt số kết nghiên cứu khoa học 1985 – 1989 Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp – Lê Phƣơng Triều (2003) “Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học loài Trai lý (Garcinia fagraeoides A.Chev.) Vƣờn Quốc Gia Cúc Phƣơng” Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp – Lang Văn Báu (1995), “Tìm hiểu đặc tính sinh vật học lồi Sến mật khu vực Con Cuông -Nghệ An” KLTN – ĐHLN – Trƣơng Thanh Khai (1996), “Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Sến mật khu vực Phong Nha – Quảng Bình” KLTN – ĐHLN – Nguyễn Thành Thuân (1997), “Bƣớc đầu nghiên cứu đặc tính lâm học loài Sến mật (Madhuca pasquieri H.J.Lam) Tam Quế - Hà Trung – Thanh Hóa” PHỤ LỤC Phần phụ ảnh Hình 4.9: Cán kiểm lâm VQG Pù Mát (Nguồn: Trần Nhật Anh, Khe Kèm 2017) Hình 4.10: Thân Sến mật (Nguồn: Trần Nhật Anh, Khe Kèm 2017) Hình 4.11: Lồi Dƣơng xỉ (Nguồn: Trần Nhật Anh, Khe Kèm 2017) Hình 4.12:Máu chó nhỏ (Nguồn: Trần Nhật Anh, Khe Kèm 2017) Phần phụ biểu Bảng 01: Tầng gỗ OTC 01 STT 10 11 12 Tổng Loài Sến mật Dẻ gai Trâm tía Sa mộc dầu Gội Chân chim Máu chó Mỡ Táu muối Bứa Re Giổi STT 10 11 12 13 14 15 Tổng Loài Dẻ gai Sến mật Chẹo Trâm tía Trƣờng mật Bứa Máu chó Chân chim Vải rừng Sồi phảng Thị rừng Tai chua Mỡ Táu muối Gội Tổng số Hệ số tổ thành 2.16 1.89 1.08 0.81 0.81 0.81 0.81 0.54 0.27 0.27 0.27 0.27 37 10.00 Bảng 02: Tầng gỗ OTC 02 Tổng số 10 3 1 1 1 1 41 Hệ số tổ thành 2.44 1.95 0.98 0.73 0.73 0.73 0.49 0.24 0.24 0.24 0.24 0.24 0.24 0.24 0.24 10.00 % 21.6 18.9 10.8 8.1 8.1 8.1 8.1 5.4 2.7 2.7 2.7 2.7 100.0 % 24.4 19.5 9.8 7.3 7.3 7.3 4.9 2.4 2.4 2.4 2.4 2.4 2.4 2.4 2.4 100.0 Bảng 03: Tầng gỗ OTC 03 STT Loài Tổng số Hệ số tổ thành % Dẻ gai 12 2.79 27.9 Sến mật 10 2.33 23.3 Pơ mu 0.93 9.3 Côm to 0.70 7.0 Trƣờng mật 0.70 7.0 Trâm tía 0.70 7.0 Máu chó 0.23 2.3 Bứa 0.23 2.3 Chân chim 0.23 2.3 10 Ràng ràng 0.23 2.3 11 Táu muối 0.23 2.3 12 Thị rừng 0.23 2.3 13 Gội 0.23 2.3 14 Vải rừng 0.23 2.3 43 10.00 100.0 Tổng * Xác định phân bố N/Hvn OTC 01 Cự li tổ K = = 36 5 log 37 = 3,5 STT Khoảng ƣớc lƣợng Giá trị tổ Số lƣợng 8,5 - 12 10,25 12 - 15,5 13,75 11 15,5 - 19 17,25 19 - 22,5 20,75 22,5 - 26 24,25 26 - 29,5 27,75 29,5 - 33 31,25 33 - 36,5 34,75 Tổng * Xác định phân bố N/Hvn OTC 02 37 Cự li tổ K = = 34 5 log 41 = 3,4 STT Khoảng ƣớc lƣợng Giá trị tổ Số lƣợng 7,5 - 10,9 9,2 13 10,9 - 14,3 12,6 3 14,3 - 17,7 16 17,7 - 21,1 19,4 21,1 - 24,5 22,8 24,5 - 27,9 26,2 27,9 - 31,3 29,6 31,3 - 34,7 33 Tổng 41 * Xác định phân bố N/Hvn OTC 03 Cự li tổ K = = 35 5 log 43 = 3,5 STT Khoảng ƣớc lƣợng Giá trị tổ Số lƣợng 7,5 - 11 9,25 11 - 14,5 12,75 14,5 - 18 16,25 18 - 21,5 19,75 21,5 - 25 23,25 25 - 28,5 26,75 13 28,5 - 32 30,25 32 - 35,5 33,75 Tổng 43 Bảng 04: Xác định tổ thành tái sinh theo số cho OTC STT Loài Số cây/3 OTC Hệ số tổ thành % Dẻ gai 35 3.30 33.0 Trƣờng mật 12 1.13 11.3 Máu chó 10 0.94 9.4 Chân chim 0.66 6.6 Trâm tía 0.75 7.5 Gội 0.38 3.8 Sến mật 0.57 5.7 Sa mộc dầu 0.57 5.7 Mỡ 0.19 1.9 10 Táu muối 0.09 0.9 11 Bứa 0.19 1.9 12 Re 0.09 0.9 13 Giổi 0.28 2.8 14 Vải rừng 0.28 2.8 15 Chẹo 0.19 1.9 16 Sồi phảng 0.09 0.9 17 Thị rừng 0.09 0.9 18 Côm to 0.09 0.9 19 Pơ mu 0.09 0.9 Tổng 106 Bảng 05: Tổng hợp loài mọc Sến mật STT Tên loài Số lƣợng Ki Tỷ lệ % Sến mật 1.43 14.3 Dẻ gai 10 2.04 20.4 Trƣờng mật 0.61 6.1 Máu chó 0.61 6.1 Chân chim 0.61 6.1 Trâm tía 0.61 6.1 Gội 0.61 6.1 Sa mộc dầu 0.41 4.1 Bứa 0.41 4.1 10 Táu muối 0.20 2.0 11 Mỡ 0.20 2.0 12 Re 0.20 2.0 13 Giổi 0.20 2.0 14 Vải rừng 0.20 2.0 15 Chẹo 0.20 2.0 16 Sồi phảng 0.20 2.0 17 Thị rừng 0.20 2.0 18 Tai chua 0.20 2.0 19 Trám 0.20 2.0 20 Côm to 0.20 2.0 21 Pơ mu 0.20 2.0 22 Ràng ràng 0.20 2.0 49 10.00 100.0 Tổng Bảng 06: Xác định diện tích dinh dƣỡng Sến mật Do E d1 d2 d3 d4 d5 d6 (cm) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm) 30,75 600 18,87 20,55 20,25 32,5 18,25 27,78 273562,66 50,25 400 82,78 24,92 25,43 55,32 37,87 18,75 40,42 500 30,44 20,45 27,79 35,73 27,75 54,54 176141,39 58,73 450 20,76 50,75 40,47 50,27 20,27 27,76 192198,25 85,55 700 27,45 63,35 25,75 28,42 73,37 65,45 534427,39 78,45 500 45,47 23,32 62,67 80,78 30,47 47,76 227064,28 52,5 400 60,67 27,78 35,37 45,75 45,77 20,27 107789,21 STT TB S (cm²) 82872,56 227722,25 ... H? ?nh thái thân Sến mật 33 H? ?nh 4.3: H? ?nh thái vỏ Sến mật 33 H? ?nh 4.4: H? ?nh thái tán Sến mật 34 H? ?nh 4.5: H? ?nh thái Sến mật 34 H? ?nh 4.6: H? ?nh thái non Sến mật. .. chín chuyển từ màu xanh sang màu nâu thẫm, thịt mềm có mùi thơm 1.3 Tại khu vực nghiên cứu Hiện đề tài nghiên cứu Sến mật khu vực nghiên cứu h? ??u nhƣ khơng có Vì việc nghiên cứu lồi Sến mật phục... sinh thái h? ??c loài Sến mật Vƣờn Quốc Gia Pù Mát - Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Sến mật 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Loài Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubard)

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w