Nghiên cứu bảo tồn loài sến mật madhuca pasquieri h j lam và chò chỉ parashorea chinensis wang hsie tại khu BTTN xuân liên tỉnh thanh hóa

65 4 0
Nghiên cứu bảo tồn loài sến mật madhuca pasquieri h j lam và chò chỉ parashorea chinensis wang hsie tại khu BTTN xuân liên tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP “NGHIÊN CỨU BẢO TỒN LOÀI SẾN MẬT (MADHUCA PASQUIERI H J LAM) VÀ CHÒ CHỈ (PARASHOREA CHINENSIS WANG HSIE)TẠI KHU BTTN XUÂN LIÊN, TỈNH THANH HÓA” (Research for species conservation Sen bile (Madhuca pasquieri H J Lam) and Parashorea (Parashorea chinensis Wang Hsie) in Natural Reserve Xuan Lien,Thanh Hoa province) NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (CHUẨN) MÃ NGÀNH : 310 Giáo viên hướng dẫn :PGS.TS Hoàng Văn Sâm Sinh viên thực :Phạm Quân Anh Mã sinh viên : 1153100865 Lớp : 56B – QLTNTN (Chuẩn) Khóa học :2011 - 2015 Hà Nội, 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA QLTNR & MT TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu bảo tồn lồi Sến mật (Madhuca pasquieri H J Lam) Chị (Parashorea chinensis Wang Hsie) Khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa” (Research for species conservation Sen bile (Madhuca pasquieri H J Lam) and Parashorea (Parashorea chinensis Wang Hsie) in Natural Reserve Xuan Lien,Thanh Hoa province) Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Hoàng Văn Sâm Sinh viên thực hiện: Phạm Quân Anh Lớp: 56B – QLTNTN (Chuẩn) Mã SV: 1153100865 Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng sở khoa học để bảo tồn phát triển loài thực vật q nói chung hai lồi Sến mật Chò Khu BTTN Xuân Liên, Thanh Hóa Những nội dung KLTN Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đề tài thực nội dung nghiên cứu chủ yếu sau:  Nghiên cứu đặc điểm lâm học lồi Sến mật Chị Khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa  Nghiên cứu thực trạng bảo tồn học lồi Sến mật Chị Khu BTTN Xn Liên, tỉnh Thanh Hóa  Đề xuất số giải pháp để bảo tồn phát triển loài Khu BTTN Xuân Liên Những kết đạt đƣợc Qua nghiên cứu khóa luận đạt đƣợc kết nhƣ sau: - Đề tài nghiên cứu trình bày đƣợc đặc điểm hình thái học đặc điểm sinh thái học hai loài Sến mật (Madhuca pasquieri H J Lam) Chò (Parashorea chinensis Wang Hsie) có phân bố Khu BTTN Xn Liên Trong đó, hai lồi gỗ lớn, đƣờng kính lên đến hàng trăm centimet, cao 30 – 40 mét có đặc điểm sinh thái học tƣơng đối gần thƣờng mọc kèm theo với loài rộng khác tán rừng nhƣ: Giổi, Trâm, Thị, Dẻ, Dung,… - Đã trình bày đƣợc đặc điểm phân bố lồi Sến mật lồi Chị giới, Việt Nam phân bố Khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa - Đã nghiên cứu xây dựng đƣợc đồ phân bố cho loài thực vật Đồng thời đánh giá đƣợc thực trạng loài khu vực nghiên cứu Các loài Sến mật, Chị có phân bố tƣơng đối rộng, mọc rải rác rừng tự nhiên thƣờng xanh rộng thuộc trạng thái IIIa1, IIIa2 độ cao từ 100 - 1200m Khu BTTN Xuân Liên, Thanh Hóa Các lồi có phân bố tập trung số Tiểu khu nhƣ: 484, 487, 495, 497, 512, 516, Tiểu khu 520 - Đã điều tra khả tái sinh hai loài khu vực nghiên cứu, khả tái sinh thấp, Sến mật Chị tái sinh chủ yếu hạt, có khả tái sinh chồi nhƣng phát triển Số lƣợng tái sinh hai loài có mật độ thấp khu vực nghiên cứu - Công tác bảo tồn phát triển hai loài tƣơng đối tốt Tại Khu BTTN Xuân Liên có hoạt động nghiên cứu khoa học, quản lý bảo vệ tài nguyên đƣợc triển khai mạnh mẽ Đã hạn chế đƣợc thất thoát tài nguyên, đặc biệt hai lồi Sến mật Chị Ngoài ra, Khu bảo tồn thực q trình gieo ƣơm lồi Chị để gây trồng diện rộng - Đề tài trình bày số nhóm giải pháp nhằm bảo tồn, phát triển lồi Sến mật Chị gồm: nhóm giải pháp kỹ thuật (Bảo tồn nguyên vị (Instu) hay gọi bảo vệ nơi loài sống, Bảo tồn chuyển vị (Ex-stu) bảo tồn cá thể loài điều kiện nhân tạo dƣới giám sát ngƣời); nhóm giải pháp kinh tế - xã hội nhóm giải pháp chế sách LỜI NĨI ĐẦU Để kết thúc khóa học (2011 – 2015) nhằm tạo điều kiện cho Sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, theo nguyện vọng đƣợc phân công Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Đƣợc giúp đỡ hƣớng dẫn tận tình PGS.TS Hồng Văn Sâm, tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu bảo tồn loài Sến mật (Madhuca pasquieri H J Lam) Chò (Parashorea chinensis Wang Hsie) Khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa” Trong q trình thực đề tài, tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Hoàng Văn Sâm, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên cán kiểm lâm ngƣời dân nơi tơi nghiên cứu Nhân dịp hồn thành đề tài nghiên cứu tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc giúp đỡ vô quý báu Đề tài đƣợc thực khoảng thời gian từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2015 Với cố gắng thân, nhƣng hạn chế thời gian phạm vi nghiên cứu nên chuyên đề nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý Thầy cơ, nhà chun môn bạn độc giả để đề tài đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Sinh viên thực Phạm Quân Anh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL Khu BTTN Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên BTTN Bảo tồn thiên nhiên KBT Khu bảo tồn NCKH Nghiên cứu khoa học ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn VQG Vƣờn quốc gia MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới 2.1.1 Nghiên cứu hình thái phân loại thực vật 2.1.2 Nghiên cứu loài 2.1.3 Nghiên cứu cấu trúc rừng 2.1.4 Nghiên cứu tái sinh 2.2 Ở Việt Nam 11 2.2.1 Nghiên cứu hình thái phân loại 11 2.2.2 Nghiên cứu loài 12 2.2.3 Nghiên cứu cấu trúc rừng 13 2.2.4 Nghiên cứu tái sinh 14 2.3 Các cơng trình nghiên cứu Khu BTTN Xuân Liên 16 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 17 3.2 Mục tiêu nghiên cứu 17 3.3 Địa điểm nghiên cứu 17 3.4 Nội dung nghiên cứu 17 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 3.5.1 Chuẩn bị 18 3.5.2 Phƣơng pháp kế thừa 18 3.5.3 Phƣơng pháp điều tra vấn 18 3.5.4 Phƣơng pháp điều tra thực địa 18 3.5.5 Phƣơng pháp nội nghiệp 22 3.5.6 Phƣơng pháp xác định nguyên nhân gây suy giảm giải pháp bảo tồn lồi Chị Sến mật nói riêng thực vật nói chung khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên 22 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 4.1 Điều kiện tự nhiên 23 4.1.1 Vị trí địa lí 23 4.1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ 24 4.1.3 Địa hình, địa mạo 24 4.1.4 Khí hậu 25 4.1.5 Thủy văn 26 4.1.6 Đất đai 26 4.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 26 4.2.1 Dân số thành phần dân tộc 26 4.2.2 Tình hình dân sinh, kinh tế - lao động vùng đệm 27 4.2.3 Tình hình giao thơng, sở hạ tầng 27 4.3 Đặc điểm tài nguyên rừng 27 4.3.1 Hệ sinh thái rừng kiểu rừng 27 4.3.2 Đa dạng sinh học 30 4.3.3 Cảnh quan thiên nhiên, tiềm du lịch 31 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 5.1 Đặc điểm hình thái sinh thái 33 5.1.1 Đặc điểm hình thái sinh thái loài Sến mật 33 5.2 Đặc điểm phân bố 37 5.2.1 Đặc điểm phân bố Sến mật 37 5.2.2 Đặc điểm phân bố Chò 38 5.3 Khả tái sinh Sến mật Chò khu vực nghiên cứu 40 5.3.1 Khả tái sinh loài Sến mật 42 5.3.2 Khả tái sinh lồi Chị 43 5.4 Thực trạng công tác bảo tồn phát triển loài 45 5.4.1 Hoạt động nghiên cứu khoa học 45 5.4.2 Hoạt động quản lý, bảo vệ tài nguyên 46 5.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển lồi Sến mật Chị KBTTN Xuân Liên 46 5.5.1 Giải pháp kỹ thuật 46 5.5.2 Giải pháp kinh tế - xã hội 48 5.5.3 Giải pháp chế, sách 49 Chƣơng KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 50 6.1 Kết Luận 50 6.2 Tồn Tại 51 6.3 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên đƣợc thành lập ngày 17/12/1999, sau có Quyết định số 3029/1999/QĐ-UB, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa việc phê duyệt dự án xây dựng Khu BTTN Xuân Liên Ngày 15/6/2000 thực định số 1476/QĐ-UB việc thành lập Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên Khu bảo tồn đƣợc thành lập với mục tiêu quản lý, bảo vệ, bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng, gắn với việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn nguồn gen loài động thực vật quý hiếm, trì đa dạng sinh học loài sinh cảnh sống, bảo vệ cảnh quan môi trƣờng; làm sở cho việc đầu tƣ phát triển sở hạ tầng rừng đặc dụng; huy động tham gia rộng rãi cộng đồng, tổ chức nƣớc vào hoạt động bảo tồn phát triển bền vững Qua kết điều tra hệ thực vật BQL Khu BTTN Xuân Liên xác định đƣợc có 1142 lồi, 620 chi 180 họ Trong ngành Mộc lan đa dạng nhất, chiếm 87,3% tổng số lồi khu vực nghiên cứu, với 35 lồi có nguy bị tuyệt chủng đƣợc ghi sách đỏ Việt Nam, chiếm 3,06% Hệ thực vật Xuân Liên có nhiều lồi có giá trị cho nhiều cơng dụng, làm thuốc có số lồi cao với 296 loài, cho gỗ 210 loài, ăn đƣợc 24 loài, làm cảnh 41 loài, thấp cho tinh dầu với 14 loài Tuy nhiên nghiên cứu mang tính chất thống kê mà chƣa sâu đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố loài Thiên nhiên nơi kết hợp tuyệt vời hệ sinh thái núi đá vôi với hệ sinh thái núi đất hệ sinh thái rừng độc đáo với nhiều loài động, thực vật quý Hiện nay, loài thực vật rừng quý nhƣ: Sến mật, Táu mật, Trầm Hƣơng, Chò chỉ, Kim Giao,…trong KBT khơng cịn nhiều, đặc biệt lồi có giá trị kinh tế cao, đa số lồi tình trạng khan Từ thực tiễn nêu em thực đề tài “Nghiên cứu bảo tồn loài Sến mật (Madhuca pasquieri H J Lam) Chò (Parashorea chinensis Wang Hsie) Khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa” Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới 2.1.1 Nghiên cứu hình thái phân loại thực vật Những nghiên cứu chung loài, họ:  Sến mật (Madhuca pasquieri H J Lam, 1925), thuộc Họ Hồng xiêm (Sapotaceae) họ thực vật hạt kín thuộc Ericales Hệ thống Cronquist năm 1981 hệ thống Dahlgren xếp họ Ebenales Họ Sapotaceae chứa loài gỗ bụi có nhựa mủ Lá đơn thƣờng xanh; mọc so le hay vịng (mọc đối Sarcosperma); bóng nhƣ da; có cuống lá; khơng vỏ bao Phiến nguyên; gân lông chim; gân nhỏ vắt chéo Chủ yếu khơng kèm, thấy có kèm (nhƣ Sarcosperma) Mép phiến nguyên Hoa lƣỡng tính, mọc đơn độc hay thành cụm hoa dạng xim hay chùy hoa Đơn vị cụm hoa tận dạng xim Cụm hoa mọc nách (đôi cành già) Hoa có bắc, với kích thƣớc thƣờng nhỏ hay trung bình; cân đối (chủ yếu) đơi không cân đối tới không cân đối Bao hoa với đài hoa tràng hoa riêng biệt; 6–16; vòng vòng; đẳng số Đài hoa hay 5-6 8; vịng (khi 5), vịng (khi 2+2, 3+3 hay 4+4); nhiều đài; vịng xếp lợp Tràng hoa 3–6, 8-10; vịng vịng (và đơi vịng, thùy vòng mang phần phụ lƣng giống nhƣ chúng); có phần phụ (với phần phụ lƣng thùy) không phần phụ; cánh hoa hợp; xếp lợp Bộ nhị 4–15 (Sarcosperma 10) Các phần nhị hợp sinh (với ống tràng); rời nhau; 1–3 vịng Bộ nhị bao gồm nhị sinh sản tới bao gồm nhị lép (vịng ngồi, vịng đối đài có mặt thƣờng gồm nhị lép) Nhị lép 3-4-5; có mặt nằm bên ngồi nhị sinh sản; dạng cánh hoa không Nhị 4–15; đẳng số với bao hoa, gấp đôi hay gấp ba; mọc so le hay đài; đối diện với phần tràng hoa so le Bảng 5.4: Tái sinh quanh gốc mẹ lồi Sến mật Tần số Ơ nghiên cứu Tỷ lệ % số cá thể theo chiều cao xuất Hvn từ 51Hvn > 100cm Số có Tổng số Hvn < 50cm 100cm Số lƣợng Vị trí Sến Tỷ lệ % ODB Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số mật Tỷ lệ % % % % Trong 12 16,67 23,07 0 0 23,07 12 16,67 30,76 0 16,67 16,67 12 33,34 46,15 0 8,33 41,67 Tổng 36 22,22 13 100 23,07 10 tán Mép tán Ngồi tán 76,93 Trong 36 dạng điều tra có 08 xuất Sến mật tái sinh với tổng số có 13 cá thể Tổng hợp kết điều tra bảng cho thấy, mật độ Sến mật tái sinh quanh gốc mẹ thấp Qua cho thấy Sến mật tái sinh kém, tán tán mẹ Trong có cá thể ô tán chiếm 23,07%, cá thể mép tán chiếm 30,76% cá thể ô tán, chiếm 46,15% c Khả tái sinh tự nhiên từ hạt chồi Kết điều tra, đánh giá sơ khu vực nghiên cứu cho thấy rằng: Trong tự nhiên Sến mật có khả tái sinh chồi nhƣng phát triển kém, chủ yếu Sến mật tái sinh điều tra đƣợc hoàn toàn tái sinh hạt Số lƣợng tái sinh trung bình 3,25 (cây/otc) 5.3.2 Khả tái sinh loài Chò a Số lượng tái sinh Chò theo tuyến điều tra Tại khu vực nghiên cứu, điều tra tái sinh lồi Chị tuyến, tơi thu đƣợc kết trình bày bảng 5.5 nhƣ sau: 43 Bảng 5.5: Tái sinh tự nhiên Chị theo tuyến điều tra Đơn vị tính: Số tuyến Chỉ tiêu điều tra Số tuyến Phân cấp tái sinh theo gặp Chò cấp chiều cao (Hvn (cm)) 100 Tổng cộng Số lƣợng 4 Tỷ lệ % 100 44,44 33,33 66,67 100,0 Qua kết điều tra cho thấy Chị lồi có số lƣợng tái sinh tự nhiên Trong tuyến điều tra phát cá thể tái sinh lồi Trong có chiều cao nằm khoảng 51 – 100 cm có chiều cao lớn 1m Điều cho thấy số lƣợng tái sinh loài khu vực nghiên cứu Vì vậy, tƣơng lai cần phải có biện pháp nhân giống, gieo ƣơm trồng thêm loài nhiều khu vực trồng vƣờn thực vật b Khả tái sinh quanh gốc mẹ Theo kết điều tra tái sinh quanh gốc mẹ 36 ô dạng xung quanh gốc (trong tán tán) mẹ trƣởng thành sinh trƣởng phát triển bình thƣờng, tơi thống kê, tính tốn thơng số cần thiết tái sinh quanh gốc mẹ lồi Chị nhƣ sau: Bảng 5.6: Tái sinh quanh gốc mẹ lồi Chị Ơ nghiên cứu Tần số Số Vị trí Số có lƣợng Chò Tổng số Hvn < 50cm Tỷ lệ % Trong tán 12 Tỷ lệ % số cá thể theo chiều cao xuất Số 8,33 Tỷ lệ % 18,18 44 Hvn từ 51- Hvn > 100cm 100cm Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số % % 0 9,09 Tỷ lệ % 9,09 Mép tán Ngoài tán Tổng 12 16,67 18,18 0 12 33,33 63,63 0 36 19,44 11 100 0 18,18 18,18 45,45 27,27 72,72 Trong 36 ô dạng điều tra có 07 xuất Chị tái sinh với tổng số có 11 cá thể Tổng hợp kết điều tra bảng cho thấy, mật độ Chò tái sinh quanh gốc mẹ thấp Điều cho thấy Chò tái sinh tán, mép tán tán mẹ Trong có cá thể ô tán chiếm 18,18%, thể ô mép tán chiếm 18,18% cá thể ngồi tán, chiếm 63,63% c Khả tái sinh tự nhiên từ hạt chồi Theo kết điều tra sơ khả tái sinh đo đếm số lƣợng Chò tái sinh khu vực nghiên cứu cho thấy Chò tái sinh chủ yếu hạt, có khả tái sinh chồi nhƣng phát triển Số lƣợng tái sinh trung bình (cây/otc) 5.4 Thực trạng cơng tác bảo tồn phát triển lồi 5.4.1 Hoạt động nghiên cứu khoa học Qua kết điều tra, thống kê Khu BTTN Xuân Liên chƣa có Dự án nghiên cứu bảo tồn phát triển lồi Chị Sến mật Một số chƣơng trình nghiên cứu khoa học điều tra đặc điểm hình thái, đánh giá yếu tố đa dạng loài thực động vật khu bảo tồn, mà chƣa tập trung nhiều cho nghiên cứu đánh giá chuyên sâu lồi Gần có số Chƣơng trình Dự án nhƣng chủ yếu phát triển kinh tế vùng đệm tăng cƣờng hoạt động bảo vệ tài nguyên rừng, hạn chế thất thoát tài nguyên khỏi Khu bảo tồn Trong giai đoạn KBT triển khai dự án Bảo tồn gen loài Sến mật với mục tiêu thống kê số lƣợng làm sở liệu chuẩn cho công tác bảo vệ tài nguyên rừng 45 5.4.2 Hoạt động quản lý, bảo vệ tài nguyên Do giá trị kinh tế loài Sến mật Chị nhƣ lồi có giá trị kinh tế khác lớn, đời sống nhân dân vùng đệm giáp ranh khu bảo tồn khó khăn (tỷ lệ hộ đói nghèo cao chiếm tới 50-70%), cộng với nhận thức hạn chế nên năm qua ngƣời dân vào rừng khai thác gỗ trái phép, tài nguyên rừng bị suy giảm tác động ngƣời dƣới nhiều hình thức khác * Khai thác gỗ: Trong năm gần tình hình an ninh rừng giữ đƣợc ổn định, nhiên tình trạng khai thác gỗ trái phép nhỏ lẻ xảy Theo thống kê Hạt kiểm lâm rừng đặc dụng Xuân Liên năm trở lại tổng số vụ vi phạm rừng đặc dụng phát xử lý 43 vụ, đối tƣợng vi phạm ngƣời dân tộc thiểu số sống giáp ranh KBT, với hành vi khai thác gỗ trái phép * Hoạt động chăn thả gia súc: Đây hoạt động có ảnh hƣởng nhiều đến sinh trƣởng phát triển rừng, đặc biệt lớp tái sinh, bụi thảm tƣơi rừng, hay nói cách khác làm giảm ổn định tính đa dạng rừng Qua điều tra cho thấy hầu hết hộ vùng thuộc 11 thôn vùng đệm giáp ranh khu bảo tồn có tập quán chăn thả gia súc tự (thả rơng), khơng có bãi chăn thả Trong thức ăn chủ yếu trâu, bò, dê loài thực vật Trên thực tế thức ăn cho gia súc chủ yếu dựa vào có sẵn tự nhiên * Hoạt động phát, đốt rừng: Các khu vực rừng trồng (keo tai tƣợng, bạch đàn trắng) sát với ranh giới khu bảo tồn Các rừng trồng đƣợc khai thác theo chu kì – năm khai thác lần Khi khai thác xong tiến hành phát đốt để trồng Đây nguyên nhân gây cháy rừng 5.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển lồi Sến mật Chị KBTTN Xn Liên 5.5.1 Giải pháp kỹ thuật 46 a Bảo tồn nguyên vị (Instu) hay gọi bảo vệ nơi loài sống Với giải pháp bảo tồn cần thực nhƣ sau: Ban quản lý KBTTN Xuân Liên quyền cấp khu vực cần phải thực tốt công tác quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, đặc biệt hai lồi thực vật q Sến mật Chị Cần nghiêm cấm hoạt động khai thác buôn bán trái phép tài nguyên Khu bảo tồn Tăng cƣờng lực lƣợng bảo vệ rừng: Kiểm Lâm, Tổ, Đội tuần tra bảo vệ rừng để đảm bảo cho loài đƣợc phát triển tốt Thƣờng xuyên tuyên truyền giáo dục cho quần chúng nhân dân, đặc biệt thôn vùng sâu, vùng xa trung tâm tầm quan trọng rừng ngƣời, có lồi Sến mật Chò Cần nghiêm cấm hoạt động chăn thả gia súc Khu bảo tồn Theo điều 18 quy chế quản lý rừng (2006) rõ: Nghiêm cấm hoạt động chăn thả gia súc, gia cầm Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Phân khu Phục hồi sinh thái VQG Khu BTTN b Bảo tồn chuyển vị (Ex-stu) bảo tồn cá thể loài điều kiện nhân tạo dƣới giám sát ngƣời Đối với giải pháp ta thực nhƣ sau: Cần phải xây dựng vƣờn thực vật, sƣu tầm thực vật theo quy mơ lớn đƣa lồi Sến mật, Chị vào trồng với số lƣợng phù hợp vƣờn Việc trồng lồi q khơng đáp ứng đƣợc cho nhu cầu bảo tồn mà phục vụ cho nhu cầu du lịch sinh thái nhiều mục đích khác Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật đại vào việc nhân giống, gây trồng chăm sóc lồi q Cần đầu tƣ nguồn vốn, giống vật tƣ cần thiết cho cơng tác gây trồng, chăm sóc lồi Sến mật Chò vƣờn thực vật 47 5.5.2 Giải pháp kinh tế - xã hội Trong thực tiễn khẳng định: Để làm tốt công tác bảo tồn thiên nhiên cần phải gắn chặt với hoạt động phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm, có nghĩa nguyên tắc xã hội hóa hoạt động quản lý bảo vệ rừng nói chung cơng tác bảo tồn tài ngun thiên nhiên nói riêng cần phải đƣợc thực cách triệt để, tiền đề để khơi dậy, để huy động đông đảo nhân dân tham gia vào cơng tác bảo vệ phát triển rừng Do đó, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm cần phải tập trung vào số luận điểm nhƣ sau: Tăng cƣờng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức: Tổ chức lớp tập huấn tuyên truyền chủ trƣơng, sách pháp luật Đảng Nhà nƣớc lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Tập trung xây dựng mơ hình trình diễn suất cao, phù hợp với điều kiện nhận thức địa phƣơng để chuyển giao công nghệ sản xuất cho ngƣời dân khu vực Trƣớc mắt cần tập trung giúp ngƣời dân phát triển mơ hình kinh tế ổn định đời sống nhƣ: nuôi ong lấy mật, ni nhím, don, lợn rừng,… Giúp hộ gia đình triển khai sử dụng có hiệu nguồn quỹ đất lâm nghiệp, nông nghiệp vùng đệm nhƣ: khai hoang đất, thâm canh tăng vụ, tăng suất trồng, phát triển mơ hình kinh tế trang trại, mơ hình nơng lâm kết hợp,…chú trọng mơ hình canh tác đất dốc, đất nơng nghiệp, lâm nghiệp giao cho hộ gia đình theo Nghị định 02/CP Chính Phủ Xây dựng làng nghề mà địa phƣơng có lợi phát triển nhƣ: làng du lịch, làng nghề mây tre đan, làng nguyên liệu giấy,… Triển khai chƣơng trình, dự án đầu tƣ phục vụ cho công tác quản lý, khoanh nuôi, trồng bảo vệ rừng,…nhằm thay cho sản phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên nâng cao thu nhập, làm giảm áp lực vào rừng tự nhiên Khu bảo tồn 48 5.5.3 Giải pháp chế, sách Cần thực tốt chế thu hút vốn đầu tƣ cho công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, vận dụng sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tƣ địa bàn Quảng bá mạnh mẽ tiềm đa dạng sinh học, điều kiện kinh tế xã hội vùng đệm đến tổ chức nƣớc quan tâm, có chƣơng trình hỗ trợ lĩnh vực bảo vệ phát triển môi trƣờng, đa dạng sinh học quan tâm đặc biệt tới lồi Sến mật Chị có Khu bảo tồn Quy hoạch quản lý chặt chẽ vùng, làng du lịch, giới thiệu tiềm du lịch, điều kiện môi trƣờng đầu tƣ Khu bảo tồn để kêu gọi nguồn vốn đầu tƣ kinh doanh liên kết tổ chức, cá nhân ngồi nƣớc có lực đầu tƣ vốn cho hoạt động kinh doanh du lịch, sinh thái,… Tiến hành đầu tƣ khai thác có hiệu nguồn vốn chỗ thông qua hoạt động dự án hỗ trợ phát triển kinh tế, xã hội vùng đệm nguyên tắc Nhà nƣớc nhân dân thực Cập nhật, đƣa thông tin khoa học, phƣơng tiện đại vào phục vụ triển khai chƣơng trình nghiên cứu Khu BTTN Xuân Liên Đào tạo, nâng cao lực cho cán công tác quản lý bảo tồn tài nguyên thiên nhiên thông qua việc tổ chức tham gia khóa học chuyên ngành dài hạn ngắn hạn, tăng cƣờng việc học tập kinh nghiệm VQG, KBT làm tốt công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Cần phải nghiên cứu tạo giống có chất lƣợng, suất cao để phục vụ cho nhu cầu trồng rừng phục vụ cho vùng dự án Ngoài ra, cần tranh thủ đạo, ủng hộ quan lãnh đạo ngƣời dân vùng Tăng cƣờng công tác tuần tra, kiểm tra rừng để kịp thời ngăn chặn hành vi phá hoại tác động xấu tới rừng, xây dựng phƣơng án sử dụng rừng bền vững, xây dựng lực lƣợng bảo vệ rừng chỗ đến tận thơn mà có lực lƣợng Kiểm lâm làm nòng cốt 49 Chƣơng KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 6.1 Kết Luận Từ kết nghiên cứu hai loài Sến mật Chị Khu BTTN Xn Liên, tỉnh Thanh Hóa, đề tài rút số kết luận nhƣ sau: Đề tài nghiên cứu trình bày đƣợc đặc điểm hình thái học đặc điểm sinh thái học hai loài Sến mật (Madhuca pasquieri H J Lam) Chị (Parashorea chinensis Wang Hsie) có phân bố Khu BTTN Xuân Liên Trong đó, hai lồi gỗ lớn, đƣờng kính lên đến hàng trăm centimet, cao 30 – 40 mét có đặc điểm sinh thái học tƣơng đối gần thƣờng mọc kèm theo với loài rộng khác tán rừng nhƣ: Giổi, Trâm, Thị, Dẻ, Dung,… Đã trình bày đƣợc đặc điểm phân bố lồi Sến mật lồi Chị giới, Việt Nam phân bố Khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa Tại khu vực nghiên cứu, lồi Sến mật có phân bố độ cao từ 200 – 800 mét điểm bắt gặp lồi cao thuộc khu vực Vịn - Huối Cị Lồi Chị có phân bố khu vực, độ cao từ 150 – 1200 mét, tập trung ven suối, sƣờn núi dốc, dãy núi đá thuộc tiểu khu 484, 487, 497, 516, 520 thuộc Khu BTTN Xuân Liên Tuy nhiên hai lồi có mật độ thƣa, hay bắt gặp hai loài sinh cảnh thung lũng núi đá Đã nghiên cứu xây dựng đƣợc đồ phân bố cho loài thực vật Đồng thời đánh giá đƣợc thực trạng loài khu vực nghiên cứu Các lồi Sến mật, Chị có phân bố tƣơng đối rộng, mọc rải rác rừng tự nhiên thƣờng xanh rộng thuộc trạng thái IIIa1, IIIa2 độ cao từ 100 1200m Khu BTTN Xn Liên, Thanh Hóa Các lồi có phân bố tập trung số Tiểu khu nhƣ: 484, 487, 495, 497, 512, 516, Tiểu khu 520 Về khả tái sinh hai loài khu vực nghiên cứu thấp, Sến mật Chò tái sinh chủ yếu hạt, có khả tái sinh chồi nhƣng 50 phát triển Số lƣợng tái sinh hai loài có mật độ thấp khu vực nghiên cứu Công tác bảo tồn phát triển hai loài tƣơng đối tốt Tại Khu BTTN Xuân Liên có hoạt động nghiên cứu khoa học, quản lý bảo vệ tài nguyên đƣợc triển khai mạnh mẽ Đã hạn chế đƣợc thất thoát tài nguyên, đặc biệt hai lồi Sến mật Chị Ngồi ra, Khu bảo tồn thực trình gieo ƣơm lồi Chị để gây trồng diện rộng Đề tài trình bày số nhóm giải pháp nhằm bảo tồn, phát triển loài Sến mật Chị gồm: nhóm giải pháp kỹ thuật (Bảo tồn nguyên vị (Instu) hay gọi bảo vệ nơi loài sống, Bảo tồn chuyển vị (Ex-stu) bảo tồn cá thể loài điều kiện nhân tạo dƣới giám sát ngƣời); nhóm giải pháp kinh tế - xã hội nhóm giải pháp chế sách 6.2 Tồn Tại Do hạn chế thời gian nghiên cứu ngắn, phạm vi nghiên cứu hẹp nên chƣa thể điều tra kỹ phát hết loài phân bố khu vực Diện tích khu vực điều tra khu vực điển hình, tuyến điều tra tiêu chuẩn đƣợc lập cịn ít, chƣa có điều kiện mở rộng tồn diện tích Khu bảo tồn, số liệu cịn mang tính hạn chế khu vực nhỏ Thời gian điều tra không trùng với thời gian hoa, tạo lồi nên khơng có điều kiện quan sát thực tế mà tham khảo tài liệu ý kiến chuyên gia Thời gian điều tra ngắn nên khơng có điều kiện theo dõi đặc điểm sinh trƣởng sâu vào nghiên cứu kỹ thuật nhân giống phát triển loài Chƣa nghiên cứu hết tác động nhân tố sinh thái đến loài nhƣ tác động tổng hợp chúng, chƣa tìm đƣợc biên độ sinh thái điểm cực thích nhân tố sinh thái loài Chƣa sâu nghiên cứu đƣợc tác động tự nhiên gây ảnh hƣởng tiêu cực tới nguồn gen hai lồi Sến mật Chị 51 6.3 Kiến nghị Để nội dung nghiên cứu đƣợc hồn thiện nữa, theo tơi: Tiến hành nghiên cứu, theo dõi vật hậu thu hái mẫu tiêu nhiều năm để xây dựng bảng mô tả xác đặc điểm hình thái, vật hậu loài, xác định mùa hoa, giúp cho cơng tác gây trồng, chăm sóc đạt hiệu cao Cần phải có cơng trình nghiên cứu, đánh giá tác động ngƣời đến loài Sến mật, lồi Chị sinh cảnh chúng cách chi tiết hồn thiện Cần có cơng trình nghiên cứu tiếp để hồn thiện, bƣớc ứng dụng đƣa loài vào gây trồng, tạo giống phục vụ nhu cầu sử dụng, tiến hành nghiên cứu kỹ thuật nhân giống gây trồng loài để trồng bổ sung thêm mật độ số lƣợng Các đề tài nghiên cứu lồi thực vật có nguy suy giảm Khu BTTN Xuân Liên trực tiếp đánh giá số lồi sau đƣa nhận xét đánh giá chung, mà chƣa đƣa thực tiễn áp dụng biện pháp để bảo tồn Cần phải thống kê lại toàn danh lục, điều tra loài để rõ mức độ nguy cấp để có phƣơng pháp bảo tồn phát triển hợp lý Lực lƣợng cán kiểm lâm mỏng, trong Khu BTTN Xuân Liên tập trung nhiều lồi thực vật q có kích thƣớc lớn, dẫn đến nạn khai thác trộm tăng cao Cần di dời hộ dân sinh sống khu vực sát rừng đặc dụng khỏi Khu bảo tồn để dễ quản lý Phải ổn định kinh tế cho ngƣời dân, tránh ngƣời dân phụ thuộc trực tiếp vào nguồn tài nguyên rừng Xây dựng đội ngũ cán kiểm lâm giỏi nghiệp vụ lực thực thi pháp luật, đồng thời có kỹ tuyên truyền vận động quần chúng tham gia bảo vệ phát triển rừng 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Nguyễn Tiến Bân, 1997 Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền (2000), Giáo trình Thực vật rừng Lê Cơng Dƣơng, (2012) Nghiên cứu đặc điểm sinh hoc, sinh thái học loài Sến mật Vàng tâm Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Pù Hu, Thanh Hóa Vũ Tiến Hinh, (1991), Đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng (Chủ biên), 2008 Đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen sinh vật Vườn quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ NXB Giáo dục Việt Nam Thái Văn Trừng, (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đồn Đình Tam, (2012), Nghiên cứu số sở khoa học biện pháp kĩ thuật gây trồng lồi Chị Ngơ Văn Tuấn, 2013 Nghiên cứu đặc điểm loài họ Dầu Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Xuân Liên Hoàng Văn Sâm, Xia Nanhe, (2011) Công bố họ Dầu Việt Nam 10.Phạm Quang Vinh (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Sến mật KBTTN rừng sến Tam Quy, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa 11.Bộ NN – PTNT, Birdlife Intertional in Indichina (2004), Thông tin khu bảo vệ đề xuất Việt Nam, tập 1, Hà Nội 12.Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng (2007) Sách đỏ Việt Nam Phần II – Thực vật Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 13 Bộ NN – PTNT, Cục Kiểm lâm (2002), Báo cáo quốc gia khu bảo tồn phát triển kinh tế, Hà Nội 14 Chính phủ Việt Nam (2006), Nghị định 32/2006/NĐ-CP, Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm, Hà Nội 53 15.http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8D_H%E1%BB%93ng_xi%C3 %AAm 16.http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8D_D%E1%BA%A7u Tiếng nƣớc ngoài: 17.The IUCN species survival Commission, 2009 2009 IUCN Red List of Threatened speciesTM, International Union for the Conservation of Nature and Nature Resources (CD) 54 PHỤ LỤC 55 Phụ lục ảnh hoạt động điều tra, nghiên cứu Hình 1: Hình thái lồi Sến mật Hình 2: Hình thái thân Sến mật Hình 3: Hiện trạng đất rừng trồng keo vùng đệm KBT 56 Hình 4: Hình thái thân Chị Hình 5: Thảm thực vật khu vực nghiên cứu Hình 6: Hoạt động thu thập số liệu, điều tra nghiên cứu 57 ... dung nghiên cứu chủ yếu sau:  Nghiên cứu đặc điểm lâm h? ??c loài Sến mật Chị Khu BTTN Xn Liên, tỉnh Thanh H? ?a  Nghiên cứu thực trạng bảo tồn h? ??c lồi Sến mật Chị Khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh H? ?a... ? ?Nghiên cứu bảo tồn loài Sến mật (Madhuca pasquieri H J Lam) Chò (Parashorea chinensis Wang Hsie) Khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh H? ?a” Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới 2.1.1 Nghiên cứu. .. Liên, tỉnh Thanh H? ?a 3.3 Địa điểm nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu đề tài Khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh H? ?a 3.4 Nội dung nghiên cứu + Nghiên cứu đặc điểm lâm h? ??c loài Sến mật Chò Khu BTTN Xuân Liên,

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan