Giải pháp bảo tồn một số loài động, thực vật nguy cấp, quý, hiếm tại khu BTTN pù hu, tỉnh thanh hóa

23 106 0
Giải pháp bảo tồn một số loài động, thực vật nguy cấp, quý, hiếm tại khu BTTN pù hu, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

II. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI: Nghiên cứu đề tài nhằm đưa ra được các giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững một số loài động, thực vật nguy cấp, quý, hiếm: Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus), Thông tre lá dài (Podocarpus neriifolius), Gấu ngựa (Ursus thibetanus), Gà Tiền mặt vàng (Polyplectron bicalcaratum), góp phần vào việc bảo tồn ĐDSH, bảo vệ rừng tại Khu BTTN Pù Hu. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để thực hiện đề tài trên, tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: 1. Phương pháp kế thừa số liệu. Thu thập tài liệu, số liệu có liên quan tới hướng nghiên cứu do các nhà nghiên cứu trước đây đã đưa ra để làm cơ sở cho nghiên cứu. 2. Phương pháp chuyên gia. Tham khảo, tham vấn các nhà khoa học, các chuyên gia trong lĩnh vực động vật, đa dạng sinh học đặc biệt là các chuyên gia về những loài nghiên cứu … 3. Phương pháp điều tra phỏng vấn. Phỏng vấn trực tiếp Kiểm lâm, người dân địa phương, thợ săn,.. tại các bản vùng đệm khu BTTN Pù Hu. Câu hỏi phỏng vấn được thiết kế theo dạng câu hỏi mở và câu hỏi đóng. Nội dung tập trung vào đối tượng nghiên cứu (sự phân bố, số lượng còn lại và số lượng bị săn bắn, khai thác, các nguy cơ đe dọa), kết hợp phỏng vấn, thu thập số liệu súng săn trên địa bàn qua 05 năm gần đây. 4. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu ngoài thực địa. 4.1. Phương pháp điều tra theo tuyến, theo OTC. 4.2. Phương pháp điểm nghe. 4.3. Phương pháp đặt bẫy ảnh. 5. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu. Các số liệu được thống kê và phân tích bằng chương trình thống kê Excel, ảnh, bản đồ được xử lý và chỉnh sửa bằng chương trình MapInfo.

Giải pháp bảo tồn số loài động, thực vật nguy cấp, quý, Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa Phần LỜI NĨI ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chúng ta biết, Rừng nguồn tài nguyên vô quý giá người, có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, an sinh xã hội bảo vệ mơi trường sinh thái, điều hòa khí hậu, điều tiến nguồn nước Đặc biệt, năm chiến tranh rừng có vai trò to lớn, Nhà thơ Tố Hữu nói thơ Việt Bắc: “….Nhớ giặc đến giặc lùng; Rừng núi đá ta đánh Tây; Núi giăng thành lũy sắt dày; Rừng che đội rừng vây quân thù…” Ngày nay, diện tích rừng nước ta bị suy giảm cách nghiêm trọng, kéo theo nhiều lồi động vât, thực vật rừng quý, có nguy bị đe dọa bị tuyệt chủng Việc rừng, suy giảm ĐDSH có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân dẫn đến rừng chủ yếu tình trạng khai thác rừng không hợp lý, khai thác rừng trái phép, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng đặc biệt sức ép dân số ngày tăng, xã hội ngày phát triển nên nhu cầu đất đất canh tác nhu cầu gỗ loại lâm sản khác từ rừng ngày cao, dẫn đến diện tích rừng bị thu hẹp mạnh, chất lượng rừng suy giảm trầm trọng, dẫn đến tính ĐDSH hệ sinh thái rừng từ mà suy giảm Chính vậy, vấn đề quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, bảo tồn ĐDSH Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Nhận thức giá trị to lớn ĐDSH đứng trước suy thoái nghiêm trọng nguồn tài nguyên này, năm qua công tác bảo tồn ĐDSH Đảng Nhà nước ta quan tâm tạo bước tiến tích cực sách hoạt động thực tiễn nhằm bảo vệ ĐDSH Ban quản lý Khu BTTN Pù Hu quản lý 27.502,89 ha, gồm diện tích rừng đặc dụng rừng sản xuất (Rừng đặc dụng: 23.149,45 ha, rừng sản xuất: 4.353,44 ha), nằm địa bàn hai huyện Quan Hóa (gồm 11 xã) Mường Lát (01 xã), với tổng số thôn 61 thơn, diện tích vùng đệm 54.098,5 Khu BTTN Pù Hu đánh giá khu vực tỉnh Thanh Hóa có ĐDSH cao, theo báo cáo Dự án Lập danh lục khu hệ động thực vật rừng năm 2013, khu BTTN Pù Hu có dạng động, thực vật sau: Học viên: Lê Duy Cường – Phó Giám đốc BQL Khu BTTN Pù Hu Page Giải pháp bảo tồn số loài động, thực vật nguy cấp, quý, Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa Về thực vật có tổng số 1.725 lồi thực vật thuộc 696 giống, 170 họ 71 bộ, 12 lớp ngành Phần lớn loài thực vật bậc cao tập trung khu bảo vệ nghiêm ngặt Khu bảo tồn Bên cạnh lồi thực vật hệ sinh thái nông nghiệp, vườn rừng, vườn nhà dân góp phần làm tăng thêm tính ĐDSH cho khu hệ thực vật Hệ thực vật Pù Hu có tổng số 52 lồi ghi nhận Sách đỏ Việt Nam 2007, số loài như: Vù hương, Đài mác, Kim giao, Lan Kim tuyến, Đinh vàng, Giổi, … Hệ động vật phong phú chủng lồi mà số lồi tập trung với mật độ cao Theo cơng trình nghiên cứu thuộc Dự án lập danh lục khu hệ động thực vật Khu BTTN Pù Hu ghi nhận tổng số 915 loài động vật, số loài quý hiếm, nguy cấp như: Cóc Gai rừng, Ếch xanh, Rùa hộp trán vàng, Rùa hộp ba vạch, Kỳ đà hoa, Trăn mốc, Rắn hổ mang bành, … Trong đó, đặc biệt ghi nhận 74 loài thú: Cu li lớn, Cu li nhỏ, Khỉ mặt đỏ, Khỉ lợn, Gấu ngựa, Gấu chó, Vooc xám, Vượn đen tuyền,… Những loài động thực vật có Khu BTTN Pù Hu có nguy bị tuyệt chủng suy giảm số lượng cao nhu cầu người dân, tượng rừng thiếu giải pháp hữu hiệu để bảo tồn loài động thực vật Khu Bảo tồn Việc suy giảm tài nguyên rừng kết tất yếu việc suy giảm tài nguyên ĐDSH, để có biện pháp bảo vệ rừng, bảo tồn ĐDSH nói chung, việc phải tìm giải pháp để bảo vệ, bảo tồn loài động thực vật nguy cấp, quý thông qua hoạt động xác định thực trạng, theo dõi, giám sát đề xuất giải pháp phù hợp Để góp phần bảo vệ rừng, bảo tồn giá trị ĐDSH Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa tơi xin đề xuất đề tài “Giải pháp bảo tồn số loài động, thực vật nguy cấp, quý, Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa” II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI: Nghiên cứu đề tài nhằm đưa giải pháp bảo tồn phát triển bền vững số loài động, thực vật nguy cấp, quý, hiếm: Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus), Thông tre dài (Podocarpus neriifolius), Gấu ngựa (Ursus thibetanus), Gà Tiền mặt vàng (Polyplectron bicalcaratum), góp phần vào việc bảo tồn ĐDSH, bảo vệ rừng Khu BTTN Pù Hu III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để thực đề tài trên, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Học viên: Lê Duy Cường – Phó Giám đốc BQL Khu BTTN Pù Hu Page Giải pháp bảo tồn số loài động, thực vật nguy cấp, quý, Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa Phương pháp kế thừa số liệu Thu thập tài liệu, số liệu có liên quan tới hướng nghiên cứu nhà nghiên cứu trước đưa để làm sở cho nghiên cứu Phương pháp chuyên gia Tham khảo, tham vấn nhà khoa học, chuyên gia lĩnh vực động vật, đa dạng sinh học đặc biệt chuyên gia loài nghiên cứu … Phương pháp điều tra vấn Phỏng vấn trực tiếp Kiểm lâm, người dân địa phương, thợ săn, vùng đệm khu BTTN Pù Hu Câu hỏi vấn thiết kế theo dạng câu hỏi mở câu hỏi đóng Nội dung tập trung vào đối tượng nghiên cứu (sự phân bố, số lượng lại số lượng bị săn bắn, khai thác, nguy đe dọa), kết hợp vấn, thu thập số liệu súng săn địa bàn qua 05 năm gần Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thực địa 4.1 Phương pháp điều tra theo tuyến, theo OTC 4.2 Phương pháp điểm nghe 4.3 Phương pháp đặt bẫy ảnh Phương pháp phân tích, xử lý số liệu Các số liệu thống kê phân tích chương trình thống kê Excel, ảnh, đồ xử lý chỉnh sửa chương trình MapInfo IV PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phạm vi Khu BTTN Pù Hu thôn vùng đệm Khu bảo tồn Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng, giải pháp bảo tồn 04 loài động, thực vật nguy cấp, quý, hiếm: Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus), Thông tre dài (Podocarpus neriifolius), Gấu ngựa (Ursus thibetanus), Gà Tiền mặt vàng (Polyplectron bicalcaratum) Phần Học viên: Lê Duy Cường – Phó Giám đốc BQL Khu BTTN Pù Hu Page Giải pháp bảo tồn số loài động, thực vật nguy cấp, quý, Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TÍNH PHÁP LÝ CỦA VIỆC BẢO TỒN 04 LOÀI ĐỘNG THỰC VẬT NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM Cơ sở lý luận, thực tiễn: Khu BTTN Pù Hu khu bảo tồn có giá trị ĐDSH tầm quốc gia quốc tế, hệ sinh thái loài động, thực vật đặc trưng cho khu vực núi đất vùng thấp Bắc Việt Nam Khơng có giá trị ĐDSH cao, Pù Hu khu rừng phòng hộ xung yếu cho lưu vực sơng Mã, sơng Luồng; có tính đa dạng cao hệ động, thực vật, nơi lưu trữ nguồn gen loài động vật, thực vật nguy cấp, quý, cần ưu tiên bảo vệ Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus), tên khác Cỏ nhung thuộc họ Lan (Orchidaceae), có giá trị làm cảnh có đẹp, đài màu lục sáng, hoa màu trắng, ngồi có giá trị làm thuốc, có nguy tuyệt chủng ngồi tự nhiên Là lồi thực vật có tên sách đỏ Việt Nam phân hạng nguy cấp (EN) liệt kê vào phụ lục công ước Cites danh mục Thực vật rừng, Động vật rừng nguy cấp, quý (nhóm Ia Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ) để nghiêm cấm khai thác sử dụng mục đích thương mại Thơng tre dài (Podocarpus neriifolius): Thuộc họ Kim giao (Podocarpaceae) loài gỗ lớn cao 20-25m, gỗ quý màu vàng đỏ, vân đẹp, co rút, mối mọt dùng để đóng thuyền, làm đồ gia dụng xây dựng Là loài bị khai thác mạnh đứng trước nguy bị đe dọa tuyệt chủng thiên nhiên Là lồi thực vật có tên danh lục đỏ IUCN 2011 xếp vào nhóm LR- nguy cấp lồi có giá trị kinh tế cao có phân bố ngồi tự thiên nên cần quan tâm nghiên cứu bảo tồn Gấu ngựa (Ursus thibetanus) thuộc họ Gấu (Ursidae) lồi động vật có giá trị khoa học cao, sử dụng làm dược liệu lấy da, lơng Chúng lồi động vật có tên sách đỏ Việt Nam, phân hạng nguy cấp (EN) liệt kê vào phụ lục công ước Cites danh mục Thực vật rừng, Động vật rừng nguy cấp, quý (nhóm Ib Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ) để tuyệt đối nghiêm cấm săn bắt gấu thiên nhiên Gà Tiền mặt vàng (Polyplectron bicalcaratum) thuộc họ Trĩ (Phaslanldae) lồi gà có thịt ngon, dùng làm thực phẩm, làm cảnh có tên sách đỏ Việt Nam phân hạng bị đe dọa (T) liệt kê vào danh mục Thực vật rừng, Động vật rừng nguy cấp, quý (nhóm IIb Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ Thực nhiệm vụ được giao, Khu BTTN Pù Hu triển khai thực đồng chương trình cơng tác Kết quả, quản lý bảo vệ có hiệu diện tích rừng Nhà nước giao, an ninh rừng đặc dụng giữ vững, phát triển theo hướng bền vững; Đời sống nhân dân vùng Học viên: Lê Duy Cường – Phó Giám đốc BQL Khu BTTN Pù Hu Page Giải pháp bảo tồn số loài động, thực vật nguy cấp, quý, Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa bước cải thiện nâng cao; Nhận thức quyền cộng đồng địa phương bảo vệ rừng bảo tồn thiên nhiên nâng lên, tạo đồng thuận cộng đồng địa phương với hoạt động bảo tồn Tuy nhiên, an ninh rừng đặc dụng Khu bảo tồn đứng trước thách thức bị xâm hại, chương trình nghiên cứu phục vụ cho bảo tồn ĐDSH Sự lồng ghép chương trình quản lý bảo vệ rừng nghiên cứu khoa học chưa có tác dụng bổ trợ cho Trước thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, việc khai thác gỗ lâm sản gỗ người dân phục vụ mục đích sinh hoạt thương mại diễn mạnh, dẫn đến khu vực rừng nguyên sinh, rừng giàu tài nguyên bị tác động mạnh, ảnh hưởng thu hẹp sinh cảnh sống số loài động thực vật nguy cấp, quý, như: Rùa hộp trán vàng, Gấu ngựa, Gà tiền mặt vàng, Thông tre dài, Lan kim tuyến, … Hoạt động săn bắn bẫy bắt động vật hoang dã khu vực rừng Pù Hu diễn mạnh mẽ năm thập niên 90, kết quần thể động vật hoang dã đặc biệt loài thú lớn, loài linh trưởng giảm xuống rõ rệt vùng, trước Khu BTTN thành lập Trong 10 năm gần đây, với việc phát động hoạt động bảo vệ rừng, mức độ săn bắt giảm xuống đáng kể Tuy nhiên, nhiều lồi động vật có vú gần chắn tuyệt chủng vùng Hổ, Bò tót loài khác tiến tới tuyệt chủng địa phương như: Báo gấm, Beo lửa, Gấu ngựa, Rùa hộp trán vàng Thêm khó khăn lớn công tác bảo tồn ĐDSH khu vực Pù Hu người dân địa phương chưa thật vào công tác bảo tồn ĐDSH Sự thiếu hiểu biết người dân tạo thiếu liên kết mục tiêu bảo tồn phát triển Phần lớn người dân dân tộc Thái, Mường Mơng, họ sống chủ yếu nghề nơng nghiệp có thu nhập thấp, lại vùng sâu, vùng xa, khó khăn lại, khó khăn thơng tin giao lưu kinh tế, văn hóa tiên tiến Các yếu tố tự nhiên, văn hóa nguyên nhân làm người dân khó lòng thay đổi nhận thức tìm kiếm mưu sinh tự cung, tự cấp để nhường chỗ cho công tác BTTN hoàn toàn Do kinh tế phát triển nên họ phí nhiều thời gian kiếm sống họ có thời gian suy nghĩ đến việc bảo tồn; trình độ học vấn thấp, thông tin liên lạc giao lưu trực tiếp với bên ngồi ngun nhân làm chậm q trình thay đổi nhận thức bảo tồn người dân Từ thực trạng trên, tài nguyên động, thực vật rừng nói chung lồi q hiếm, nguy cấp Khu BTTN Pù Hu nói riêng đứng trước nguy tuyệt chủng khơng có giải pháp hữu hiệu kịp thời Vì vậy, cần phải nghiên cứu đưa giải pháp hữu hiệu, kịp thời nhằm ngăn chặn suy thoái ĐDSH Khu BTTN Pù Hu Cơ sở pháp lý: Học viên: Lê Duy Cường – Phó Giám đốc BQL Khu BTTN Pù Hu Page Giải pháp bảo tồn số loài động, thực vật nguy cấp, quý, Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004; Luật đa dạng sinh học ngày 13 tháng 11 năm 2008; Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng; Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ việc quản lý động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý, Nghị định số 79/2007/QĐ-TTG ngày 31/5/2007 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc gia Đa dạng sinh học đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 thực Công ước Đa dạng sinh học Nghị định thư Cartagena An toàn sinh học” Quyết định số 192/2003/QĐ-TTg ngày17/9/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010; Quyết định số 2410/QĐ-UBND ngày 12/7/2013 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa việc Phê duyệt quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu đến năm 2020; Quyết định số 2570/QĐ-UBND ngày 23/7/2010 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa việc ban hành Kế hoạch hành động bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 định hướng đến năm 2020; Quyết định số 1395/QĐ-UBND ngày 03/5/2013 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa việc kiện tồn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban quản lý Khu BTTN Pù Hu Chương II THỰC TRẠNG BẢO TỒN 04 LOÀI ĐỘNG, THỰC VẬT NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM TẠI KHU BTTN PÙ HU Thực trạng 04 loài nghiên cứu: 1.1 Thực trạng lồi Thơng tre dài: Phân bố rải rác Tiểu khu Khu bảo tồn Thông tre dài phân bố tập trung Tiểu khu 56, xã Trung Thành, Tiểu khu 98 xã Hiền Chung, huyện Quan Hóa Các khu vực phân bố số lượng lớn quần thể Thông tre dài là: Khu vực đỉnh Pù Hu đến Suối Nooc Ngua thuộc xã Hiền Chung giáp ranh với xã Phú Sơn, Trung Thành khu vực từ Đỉnh Pù Hu nọi theo rông suối Sang xã Trung Thành Qua thu thập thơng tin, Khu BTTN Pù Hu có khoảng 105 Thơng tre dài, có đường kính bình qn 18 cm, số tái sinh 67 1.2 Thực trạng Lan Kim tuyến: Lan Kim tuyến có phân bố rải rác độ cao từ 600 m trở lên, mật độ loài lan Kim tuyến KBTTN Pù Hu thấp, loài thường mọc rải rác hay thành đám nhỏ lớp thảm mục, thấy mọc đá hay hốc cây, tán rừng kín thường xanh, rừng hỗn giao với rộng hay tre nứa Qua kết điều tra khảo sát thu thập số liệu năm 2017 Học viên: Lê Duy Cường – Phó Giám đốc BQL Khu BTTN Pù Hu Page Giải pháp bảo tồn số loài động, thực vật nguy cấp, quý, Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa phát thấy 121 cụm (với 45 cụm 80 trưởng thành cụm trưởng thành) 1.3 Thực trạng loài Gấu ngựa: Kết điều tra KBTTN Pù Hu ghi nhận có mặt lồi Gấu ngựa Dấu vết rõ rệt ghi nhận loài vết cào thân Gấu ngựa sinh cảnh rừng IIIA1, IIA rừng hỗn giao gỗ tre nứa Vùng phân bố loài Gấu ngựa KBTTN Pù Hu ghi nhận xã Hiền Chung, Trung Thành Phú Sơn Qua đánh giá, phân tích cho thấy Khu BTTN Pù Hu khoảng 06 cá thể Gấu ngựa nói số lượng cá thể Gấu ngựa tồn Khu BTTN Pù Hu (Chi tiết kết bảng 1- Phần phụ lục) 1.4 Thực trạng loài Gà tiền mặt vàng: Gà tiền mặt vàng tồn tại KBTTN Pù Hu, tập trung xã Nam Tiến, Hiền Chung, Trung Thành Phú Sơn Sinh cảnh ghi nhận loài chủ yếu khu vực rừng giang xung quanh rừng giang, rừng hỗn giao gỗ tre nứa Địa điểm ghi nhận loài Gà tiền mặt vàng xác định tập trung chủ yếu khu vực giáp ranh xã Trung Thành, Hiền Chung, Nam Tiến Phú Sơn, đỉnh Pù Hu Nọi Căn vào đặc điểm sinh thái loài khu vực xác định vùng phân bố Gà tiền mặt vàng KBTTN Pù Hu có nhiều sinh cảnh thích hợp cho Gà tiền mặt vàng việc tìm kiếm nguồn thức ăn trú ẩn Kết điều tra ghi nhận có mặt Gà tiền mặt vàng KBTTN Pù Hu thông qua nguồn thông tin mẫu vật, tiếng kêu hình ảnh ghi nhận từ bẫy ảnh Trong đó, hình ảnh lồi ghi nhận bẫy ảnh số thuộc xã Nam Tiến; mẫu lông thợ săn để lại khu vực Suối Ôn thuộc địa phận xã Phú Sơn; tuyến điều tra xã Trung Thành, Phú Sơn Hiền Chung ghi nhận tiếng kêu loài (15 điểm nghe thấy tiếng Gà tiền kêu) Tổng hợp kết ghi nhận trình bày bảng bảng (Kết điều tra năm 2016 2017 – Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường - Hà Nội) Thực trạng nguy đe dọa 04 loài 2.1 Đánh giá thực trạng mối đe dọa 02 lồi thực vật Qua thu thập thơng tin, phân tích, đánh giá, xác định 05 mối đe doạ lồi Thơng tre dài Lan kim tuyến KBTTN Pù Hu, cụ thể: - Khai thác gỗ trái phép: Hiện Khu bảo tồn có 61 thơn (bản) chủ yếu đồng bào Thái, Mông Mường sinh sống vùng đệm khu bảo tồn, đời sống phụ thuộc lớn vào tài nguyên rừng Trước kia, hoạt động khai thác gỗ diễn diện rộng Sự tác động lên tài nguyên rừng tương đối lớn hầu hết người dân cần gỗ để làm nhà sàn, đóng đồ dùng sinh hoạt bán để có thu nhập Các lồi ưa chuộng từ trước tới thị trường đặc biệt phải kể đến là: Giổi, Re gừng, Sến mật, Vàng tâm, Thông tre Từ thành lập khu bảo tồn, lực lượng Kiểm lâm tăng cường kiểm tra, kiểm sốt hoạt động khai thác lâm sản kiểm soát, việc thường xuyên vào rừng khai thác lâm sản người dân khơng nhiều, tình hình an ninh rừng bước giữ vững ổn định Tuy nhiên, hàng năm xảy khai thác nhỏ lẻ để sửa chữa thay Học viên: Lê Duy Cường – Phó Giám đốc BQL Khu BTTN Pù Hu Page Giải pháp bảo tồn số loài động, thực vật nguy cấp, quý, Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa phận bị hư hỏng nhà sàn, khai khác gỗ làm quan tài khai thác số Thông tre dài, để làm đồ gia dụng Kết điều tra loài Gỗ thường người dân khai thác, tổng hợp Bảng – Phần phụ lục: Các hoạt động khai thác trái phép gỗ nói chung gỗ Thơng tre dài nói riêng mối đe doạ trực tiếp đến Lan kim tuyến, song lại gián tiếp tác động đến chúng gỗ lớn bị hạ làm sinh cảnh sống bị thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, hàm lượng mùn Mặt khác, trình khai thác, vận chuyển gỗ gây ảnh hưởng không nhỏ đến Lan kim tuyến - Khai thác lâm sản gỗ mức: Hoạt động khai thác lâm sản gỗ Khu bảo tồn xảy thường xuyên quanh năm Người dân khai thác tất thứ bán như: măng, mật ong, song mây, dong, số thuốc như: Thiên niên kiện, dây máu chó có Lan kim tuyến bị khai thác có người đặt hàng dùng để làm thuốc làm cảnh cộng đồng Việc người dân vào rừng thu hái lâm sản phụ thực khó kiểm sốt, khơng tun truyền, phổ biến nhiều lồi bị khai thác kiệt, làm tuyệt chủng cục Khu bảo tồn Các loài bị khai thác, thời gian khai thác đối tượng khai thác lâm sản gỗ tổng hợp Bảng – Phần phụ lục - Lấn chiếm đất rừng mở rộng diện tích canh tác: Khu BTTN Pù Hu nằm địa bàn 11 xã, thuộc hai huyện Quan Hóa (10 xã) Mường Lát (01 xã – Trung Lý), với 61 bản, 3.855 hộ, 19.329 Tình trạng xâm lấn đất canh tác tình hình tăng dân số, thiếu đất canh tác, suất nông nghiệp người dân vùng thấp, chưa áp dụng tiến khoa học- kỹ thuật vào sản xuất, đất đai bạc mầu Dưới sức ép tăng dân số, người dân địa phương mở rộng diện tích đất nơng nghiệp từ 3.872 (Năm 2010) lên đến 4.556 (Năm 2015), nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực Điều có nghĩa 684 loại đất khác bị chuyển hóa thành đất phục vụ cho canh tác nơng nghiệp, chủ yếu đất giao cho dân, số diện tích đất rừng Khu bảo tồn quản lý bị xâm lấn từ năm 2012 trở trước Để đáp ứng nhu cầu lương thực thu nhập, người dân địa phương mở rộng diện tích trồng ngơ, sắn, lúa nương số màu khác chủ yếu thông qua việc phát/ đốt rừng để tạo nương rẫy trồng ngô, lúa nương sắn Việc lấn chiếm đất rừng làm rẫy gây tàn phá loài sinh vật khu vực bị lấn chiếm nguy cao gây suy giảm tính đa dạng thực vật nơi Nó khơng hủy hoại trực tiếp lồi như: Thơng tre dài, Lan kim tuyến, mà làm biến đổi mơi trường sống làm cho khả tái sinh thảm thực vật suy giảm theo, đồng thời tạo điều kiện cho xâm lấn loài mọc hoang, dại vào rừng, đe dọa sinh cảnh loài tự nhiên - Xây dựng sở hạ tầng định cư: Các tuyến đường dẫn đến Khu BTTN Pù Hu ảnh hưởng nhiều đến tính ĐDSH khu bảo tồn, đặc biệt đường mòn vào Co Cài, xã Trung Lý qua khu bảo tồn Các tuyến đường tạo điều kiện cho người dân vùng Học viên: Lê Duy Cường – Phó Giám đốc BQL Khu BTTN Pù Hu Page Giải pháp bảo tồn số loài động, thực vật nguy cấp, quý, Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa ngồi dễ tiếp cận gây tác động tiêu cực đến tài nguyên rừng Mặt khác, tạo thuận lợi cho việc vận chuyển lâm sản trái phép qua địa bàn gây khó khăn cho lực lượng bảo vệ rừng Cơng trình thuỷ điện Trung Sơn xây dựng đã, phát sinh nhiều tác động tiêu cực, từ tiếng ốn hoạt động, nhu cầu phát sinh cộng nhân - Chăn thả gia súc: Qua điều tra cho thấy hầu hết hộ vùng có tập quán chăn thả gia súc tự (thả rơng) Bình qn hàng năm tồn vùng đệm Khu BTTN Pù Hu có 2.500 trâu, bò Trong thức ăn chủ yếu trâu, bò lồi thực vật, lồi rau, cỏ, củ Trên thực tế thức ăn cho gia súc mà người dân sản xuất khơng nhiều, chủ yếu người dân thả trâu, bò vào rừng để chúng tự kiếm ăn Chính thế, gây nên tàn phá diện rộng lồi tái sinh, phá hoại mơi trường sống thực vật (chân trâu, bò làm rập nát con), Lan kim tuyến tái sinh Thơng tre dài - lồi nguy cấp, quý Khu BTTN Pù Hu Tóm lại, 05 mối đe dọa trực tiếp khai thác gỗ lâm sản ngồi gỗ có tác động lớn đến hai loài thực vật quý thường gắn liền với hoạt động khai thác lâm sản người dân địa phương Trong đó, nguy cao Thông tre dài khai thác gỗ gồm Thơng tre, với Lan Kim tuyến khai thác Lâm sản phụ gồm Lan Kim tuyến 2.2 Đánh giá thực trạng mối đe dọa 02 loài động vật Qua thu thập, phân tích, đánh giá, xác định 06 mối đe doạ loài Gấu ngựa Gà tiền mặt vàng KBTTN Pù Hu, cụ thể: - Săn bắt động vật hoang dã: Hiện nay, Khu bảo tồn xảy tình trạng săn bắn, bẫy bắt động vật hoang dã trái phép Việc săn bắn chủ yếu số người dân địa phương săn bắt chuyên nghiệp để bán số khác đến từ tỉnh Hồ Bình Việc săn bắn thợ săn chủ yếu dùng súng săn tự chế, loại bẫy kẹp, bẫy kiềng, bẫy rọ, để bẫy bắt loài động vật như: Tắc kè, Rùa, Gà rừng, Gấu ngựa hay Lợn rừng phá hoại nương rẫy Việc ngăn chặn xử lý hoạt động khó khăn thiếu lực lượng kinh phí Với việc thường xuyên săn bắn thợ săn làm cho số lượng động vật hoang dã suy giảm nhanh chóng, lồi thú có xu hướng di chuyển đến vùng núi cao hơn, xa khu dân cư Thậm chí nhiều lồi đứng trước nguy bị tuyệt chủng cục như: Bò tót, Gấu, Khỉ mặt đỏ, Gà tiền mặt vàng Tình trạng săn bắt sử dụng động vật hoang dã thể Bảng – Phần phụ lục - Khai thác gỗ trái phép Việc khai thác Gỗ trái phép làm ảnh hưởng đến sinh cảnh sống loài động vật nói chung 02 lồi động vật Gấu ngựa Gà tiền mặt vàng nói riêng Ngồi ra, việc khai thác gỗ lớn kéo theo nhiều nhỏ khác đổ theo, việc chặt dựng lán trại, sử dụng cưa xăng gây tiếng ồn lớn, Học viên: Lê Duy Cường – Phó Giám đốc BQL Khu BTTN Pù Hu Page Giải pháp bảo tồn số loài động, thực vật nguy cấp, quý, Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa song song với việc khai thác gỗ người dân thường mang theo súng săn, bẫy bắt động vật hoang dã làm nguồn thức ăn trình lại rừng khai thác - Khai thác lâm sản gỗ mức: Người dân địa phương khai thác lâm sản ngồi gỗ chủ yếu để bán (măng, đót, mật ong, song mây, phong lan, dong, số thuốc, Lan Kim tuyến ) số sử dụng phục vụ nhu cầu sinh hoạt như; củi, rau ăn hay làm thuốc chữa bệnh Tuy nhiên, lợi nhuận từ việc bán loại lâm sản thấp phải bán qua tư thương bị tư thương ép giá Lâm sản gỗ chưa trọng gây trồng, phát triển kỹ thuật thu hái người dân không hợp lý, họ thường thu hái cạn kiệt mà không để lại phần đảm bảo cho tái tạo Khai thác Lâm sản phụ mức làm ảnh hưởng đến sinh cảnh sống loài Gấu ngựa, Gà tiền mặt vàng làm suy giảm nguồn thức ăn chúng - Xây dựng sở hạ tầng định cư: Các tuyến đường dẫn đến Khu BTTN Pù Hu ảnh hưởng đến tính ĐDSH khu bảo tồn Các tuyến đường tạo điều kiện cho người dân dễ tiếp cận gây tác động tiêu cực đến tài ngun rừng Cơng trình thuỷ điện Trung Sơn xây dựng đã, phát sinh nhiều tác động tiêu cực đến ĐDSH khu vực Ô nhiễm tiếng ồn trình xây dựng ảnh hưởng lớn đến lồi động vật, làm chúng hoảng sợ bỏ đến nơi khác an tồn hơn, tận dụng việc xây dựng để người dân công nhân vào rừng săn bắn, gây ảnh hưởng đến quần thể Gấu ngựa Gà tiền mặt vàng - Chăn thả gia súc: Tập quán chăn nuôi gia súc người dân thả rông địa phương chưa có quy hoạch khu vực chăn thả, việc chăn thả đàn gia súc thường tập trung khu bảo tồn khu rừng tự nhiên cộng động, hộ gia đình quản lý Mặt khác, đàn gia súc đeo mõ để thuận lợi cho việc tìm chúng rừng Chính phương thức chăn thả làm nhiễu loạn môi trường sống, dễ lây lan dịch bệnh gia súc tới động vật hoang dã đặc biệt nhóm thú có Gấu ngựa Tại số thôn giáp ranh KBTTN Pù Hu; hoạt động chăn thả trâu bò diễn thường xuyên gây tác động lớn tới sinh cảnh sống loài động vật hoang dã đến hệ sinh thái rừng Hơn nữa, gia súc vào rừng tranh chấp nguồn thức ăn Người dân vào trông coi gia súc nhân tố gây hiểm họa loài động vật Việc người dân vào rừng trông coi gia súc, họ sẵn sàng mang theo dụng cụ bẫy bắt động vật để tìm kiếm nguồn thức ăn rừng mang bán - Phát rừng làm nương rẫy trái phép: Do đất sản xuất nông nghiệp thơn ít, khơng đủ để canh tác tạo sản phẩm phục vụ đủ sống, xảy tình trạng phá rừng làm nương rẫy Hoạt động nguyên nhân làm cho diện tích rừng khu vực bị suy giảm Những khu rừng thấp, phẳng quanh thôn( bản) biến để nhường chỗ cho nương rẫy Đồng thời phương thức Học viên: Lê Duy Cường – Phó Giám đốc BQL Khu BTTN Pù Hu Page 10 Giải pháp bảo tồn số loài động, thực vật nguy cấp, quý, Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa canh tác khơng phân bón, độc canh nhân dân địa làm cho đất chóng bị thối hóa, bạc mầu Hoạt động phá rừng làm nương rẫy làm sinh cảnh sống loài quý như: Gấu ngựa, Gà tiền mặt vàng, Lan kim tuyến, Vì vậy, hoạt động làm suy giảm giá trị bảo tồn nguồn gen khu bảo tồn Tóm lại, với 02 lồi động vật nêu trên, qua điều tra đánh giá cho thấy nguy cao hai loài nguy sắn bắn bẫy bắt động vật hoang dã Thực trạng giải pháp bảo tồn ưu điểm, hạn chế nguyên nhân: Từ thành lập đến nay, Ban quản lý Khu BTTN Pù Hu áp dụng số giải pháp bảo tồn ĐDSH loài động, thực vật nguy cấp, quý, hiếm, cụ thể: 3.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức: - Thực trạng: Chỉ chủ yếu tập trung vào tuyên truyền thông qua họp dân số đối tượng áp dụng biện pháp tuyên truyền cá biệt - Ưu điểm: Dễ thực hiện, lồng ghép vào họp thôn bản, trực tiếp nêu vấn đề mà người dân thôn chưa nắm - Hạn chế: Việc tuyên truyền xảy tức thời, chiều, tuyên truyền tiếng phổ thông nhiều người dân địa phương nói tiếng phổ thơng, phải có thời gian để tập trung thơn (bản) - Ngun nhân: Thiếu kinh phí để đa dạng hình thức tuyên truyền, lực cán làm tuyên truyền hạn chế 3.2 Tuần tra, kiểm tra rừng: - Thực trạng: Tuần tra theo tuyến cố định, có người dân dẫn đường nhằm phát đối tượng vi phạm ngăn chặn người vào rừng trái phép luận - Ưu điểm: Dễ thực hiện, xuyên tiểu khu rừng với - Hạn chế: Khó kiểm sốt cán Kiểm lâm có rừng hay khơng? Các tuyến lặp lặp lại theo đường mòn khó phát đối tượng vi phạm - Nguyên nhân: Việc rừng Kiểm lâm khơng có thiết bị quản lý, báo cáo số cán thiếu trung thức; đối tượng vi phạm thường để ý lối Kiểm lâm để tránh né khơng theo đường mòn thông báo cho thông qua điện thoại phát thấy Kiểm lâm tuần tra 3.3 Thu hồi súng săn quản lý cưa xăng: - Thực trạng: Tổ chức phối hợp với công an huyện, xã Kiểm lâm viên địa bàn tiến hành thu hồi súng săn quản lý cưa xăng tất xã vùng đệm Súng săn thu hồi cưa xăng 8/11 xã đưa vào quản lý tập trung xã - Ưu điểm: Giảm bớt sắn bắn, bẫy bắt động vật súng săn; người dân sử dụng cưa xăng phải xin phép xã cán Kiểm lâm, Công an xã giám sát việc sử dụng cưa, qua ngăn chặn việc săn bắn sử dụng cưa trái phép Học viên: Lê Duy Cường – Phó Giám đốc BQL Khu BTTN Pù Hu Page 11 Giải pháp bảo tồn số loài động, thực vật nguy cấp, quý, Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa - Hạn chế: Khơng thu hồi hết số súng săn tốt, chủ yếu giao nộp súng săn chất lượng khơng giá trị sử dụng Việc quản lý cưa xăng gặp hạn chế cưa xăng tài sản cá nhân, gia đình, họ cần sử dụng phải có người giám sát, làm thời gian Kiểm lâm Công an Việc mua bán mượn cưa xăng thuận lợi, nên hạn chế việc quản lý cưa xăng phát sinh cưa vùng chưa có chủ trương đưa vào quản lý - Nguyên nhân: Việc quản lý cưa xăng chưa có đạo đồng bộ, thống cấp quyền; cưa xăng tài sản cá nhân phương tiện sản xuất người dân Người dân địa phương dễ dàng chế súng săn để săn mua cưa để làm họ cần 3.4 Xây dựng dự án quy hoạch bảo tồn va danh lục động thực vật: - Thực trạng: Đã tiến hành xây dựng Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt dự án Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng Khu BTTN Pù Hu đến năm 2020 Dự án danh lục, sở để Ban quản lý Khu BTTN Pù Hu quản lý, bảo vệ, bảo tồn giá trị ĐDSH, lập danh lục khu hệ động, thực vật, làm sở để đề xuất giải pháp thực bảo tồn cho loài, loài động, thực vật nguy cấp, quý - Ưu điểm: Có đề đề xuất chương trình, dự án bảo tồn để đạo, quản lý điều hành đơn vị lĩnh vực bảo tồn quản lý loài Chỉ rõ ranh giới đất cộng đồng với đất khu bảo tồn, giảm bớt tranh chấp - Hạn chế: Nguồn kinh phí thực lớn, chưa có kinh phí đầu tư phát triển vùng đệm Các chương trình phê duyệt quy hoạch, mời chủ yếu tập trung vào hoạt động bảo vệ rừng đơn - Nguyên nhân: Diện tích quy hoạch lớn: 27.502,89 ha, số lượng thôn vùng đệm lớn (61 thơn), thiếu kinh phí đầu tư thực Chương III GIẢI PHÁP BẢO TỒN 04 LOÀI ĐỘNG, THỰC VẬT NGUY CẤP, QUY, HIẾM Nhóm giải pháp chuyên môn nghiệp vụ: 1.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức ký cam kết: - Tổ chức họp thôn ký cam kết: Đây hình thức tuyên truyền truyền thống Hàng năm phải tổ chức tuyên truyền tối thiểu 05 cuộc/thơn vùng đệm, thơn trọng điểm bình qn 01 tháng phải tiến hành họp thôn tuyên truyền 01 lần, nhằm nâng cao nhận thức cho người dân công tác bảo vệ rừng, bảo tồn ĐDSH, 04 loài động thực vật nêu Tổ chức cho toàn hộ dân cộng đồng vùng đệm ký cam kết bảo vệ rừng: Không phát nương làm rẫy, xâm lấn đất đai vào rừng đặc dụng, không đốt lửa khu vực rừng bảo tồn gây cháy rừng; Không chặt phá, khai thác rừng bảo tồn Đặc biệt, không tham gia tiếp tay khai thác, mua bán, vận chuyển 02 lồi Thơng tre, Lan kim tuyến Không săn bắn, bẫy bắt, Học viên: Lê Duy Cường – Phó Giám đốc BQL Khu BTTN Pù Hu Page 12 Giải pháp bảo tồn số loài động, thực vật nguy cấp, quý, Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa bn bán lồi động vât rừng đặc biệt loài Gấu ngựa, Gà tiền mặt vàng Không chăn thả giá súc rừng đặc dụng; phá hoại tái sinh rừng đặc dụng; Báo cáo kịp thời cho quan chức biết phát thấy hành vi tác động có hại đến 04 loài Gấu ngựa, Gà tiền mặt vàng, Thơng tre dài Lan kim tuyến nói riêng tác động tới rừng bảo tồn nói chung Các cam kết thành 03 bản, 01 cá nhân, hộ gia đình giữ, 01 UBND xã giữ 01 Kiểm lâm viên Khu BTTN Pù Hu giữ - Xây dựng hệ thống bảng tuyên truyền, tờ rơi, tờ gấp: Phối hợp xây dựng hệ thống bảng tuyên truyền, tờ rơi tờ gấp, thể nội dung tuyên truyền, giới thiệu giá trị ĐDSH, giá trị rừng đôi với sống cuôn người, câu hiểu bảo vệ lồi động, thực vật q có nguy bị tuyệt chủng Khu bảo tồn Pù Hu Trong thời gian tới (Đến năm 2020), phải xây dựng tối thiểu 11 bảng tuyên truyền đóng 11 xã vùng đệm, 5000 tờ rơi tờ gấp cấp phát cho nhân dân vùng đệm - Tuyên truyền thông qua việc tổ chức thi tìm hiểu bảo tồn loài động thực vật quý hiếm, nguy cấp: Phối hợp với Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Quan Hóa, tổ chức thi sân khấu, thi viết thi vẽ tranh cho em học sinh trường học đóng địa bàn 11 xã vùng đệm Thơng qua thi sẽ: Nâng cao khả cho em học sinh việc tự nghiên cứu, tìm tòi tài liệu để tham gia thi sở thể lệ thi, câu hỏi thi, kế hoạch thi tài liệu có liên quan; Nâng cao nhận thức cho em học sinh việc bảo vệ rừng, phát triển rừng, bảo vệ ĐDSH lồi nguy cấp, q hiếm, góp phần thực tốt công tác bảo tồn thiên nhiên phát triển kinh tế vùng đệm Cuộc thi giúp em hiểu vai trò, trách nhiệm thân gia đình việc quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng thực công tác bảo tồn thiên nhiên - Tổ chức Câu lạc bảo tồn trường học: Phối hợp với xã trường thành lập 11 Câu lạc 11 trường THCS, thuộc 11 xã vùng đệm Khu bảo tồn, câu lạc gồm tối thiểu 25 thành viên, chủ yếu em học sinh cấp II, số thành viên tăng thêm em học sinh có nguyện vọng tham gia câu lạc Các câu lạc đặt tên Câu lạc xanh găn với tên xã CLB hoạt động vào sinh hoạt ngoại khóa, tuần 01 lần Qua hoạt động CLB em học sinh hiểu rõ nắm bắt nhiều kiến thức tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên rừng, qua tuyên truyền cho gia đình, bạn bè người xung quanh bảo vệ rừng, bảo vệ động thực vật quý Việc thành lập câu lạc Xanh với nhiều thành phần tham gia tạo thành mối đoàn kết xã, việc tuyên truyền đến với nhiều đối tượng khác Thông qua buổi sinh hoạt câu lạc nhận thức thành viên câu lạc bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường nâng lên; Qua sinh hoạt câu lạc bộ, em có nhìn trực quan hoạt động nâng cao nhận thức có Học viên: Lê Duy Cường – Phó Giám đốc BQL Khu BTTN Pù Hu Page 13 Giải pháp bảo tồn số loài động, thực vật nguy cấp, quý, Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa sở để em học sinh tuyên truyền lại cho gia đình, bạn bè, qua nâng cao nhận thức cho cộng đồng - Xây dựng tư liệu thơng tin lồi: Phối hợp với Cơ quan Đài truyền thanh, truyền hình, doanh nghiệp quảng cáo, du lịch xây dựng băng tư liệu thơng tin lồi đặc hữu q hiếm, khu bảo tồn, cho in cấp phát, trình chiếu tuyên truyền cộng đồng du khách Hình thức giúp cho cộng đồng, du khách tiếp cận thơng tin lồi đặc hữu, q hiếm, hoạt động bảo tồn thiên nhiên Khu Bảo tồn nhanh chóng dễ nhớ 1.2 Tuần tra, kiểm tra an ninh rừng thực thi pháp luật Duy trì thường xuyên hoạt động tuần tra, kiểm tra rừng tiểu khu, tiểu khu rừng giàu tài ngun, có phân bố loài động, thực vật nguy cấp, quý Việc tuần tra rừng phải thực sở phối kết hợp với cộng đồng, quyền địa phương Hàng tháng, Kiểm lâm viên phải tiến hành xây dựng kế hoạch tuần tra, kiểm tra rừng, trình Lãnh đạo đơn vị phê duyệt thực hiện, tuần tra rừng phải sử dụng GPS để ghi lại thông tin tuyến tuần tra, đặc biệt để Lãnh đạo đơn vị kiểm soát hoạt động Kiểm lâm Một tháng, tối thiểu Kiểm lâm viên tiểu khu phải rừng tối thiểu 08 lần, lần rừng tuyến tuần tra tối thiểu phải đạt km trở lên, không lặp lại tuyến hai lần/tháng Việc tuần tra rừng nhằm phát ngăn chặn hành vi vào rừng trài phép; săn bắn, khai thác trái phép sản phẩm từ rừng Bên cạnh đó, thu thập thơng tin tài nguyên rừng, thành phần loài động thực vật để có biện pháp quản lý, bảo vệ cho tiểu khu rừng Kết hợp việc tuần tra, kiểm tra rừng với rõ ranh giới cho cộng đồng thực địa, tránh tình trạng khơng rõ ranh giới, sản xuất nương rẫy hay canh tác trái phép vào rừng đặc dụng Kiên quyết, xử lý nghiêm đối tượng vi phạm Luật bảo vệ Phát triển rừng năm 2004, Luật Đa dạng sinh học năm 2008 Nếu vi phạm mức xử lý hành áp dụng Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; Nghị định số 41/2017/NĐ-CP ngày 05/4/2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định xử phạt vi phạm hành hoạt động thủy sản; lĩnh vực thú y, giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi; quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Nếu mức phải xử lý hình phối hợp với quan Cơng an, Viện Kiểm sát Tòa án để tiến hành xét xử theo quy định Việc xử lý phải người, tội, công khai, công đủ sức răn đe cho đối tượng vị phạm cộng đồng 1.3 Phát triển rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên: Đối với hai loài thực vật Thông tre dài Lan Kim tuyến nói riêng lồi thực vật khác Khu bảo tồn nói chung, bên cạnh việc bảo vệ nguyên trạng, cần tiến hành hoạt động nhân giống, trồng rừng nhằm phát triển hai Học viên: Lê Duy Cường – Phó Giám đốc BQL Khu BTTN Pù Hu Page 14 Giải pháp bảo tồn số loài động, thực vật nguy cấp, quý, Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa lồi thực vật lồi thực vật quý khác Để thực việc này, cần thu thập nguồn giống, nhân giống Vườn ươm, tiến hành trồng bổ sung tán rừng khu vực đất trống, phù hợp với điều kiện sống chúng Hàng năm, qua theo dõi cập nhật diễn biến tài nguyên rừng, cần xác định rõ khu vực rừng có khả tái sinh (Trạng thái Ic trở lên), tiến hành khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh, nhằm phục hồi tốt hệ sinh thái, tạo sinh cảnh sống cho loài động vật, loài Gà tiền mặt vàng Gấu ngựa, lồi động vật q khác có khu bảo tồn 1.4 Thu hồi súng săn quản lý cưa xăng: Phối hợp với Công an huyện, xã, Kiểm lâm viên địa bàn, hàng năm xây dựng kế hoạch thu hồi súng săn quản lý cưa xăng 61 thôn vùng đệm Đối với súng săn phải tiến hành thu thập thông tin số súng có nhân dân, vận động để thu hồi hết số súng có chất lượng, sử dụng được, tiến hành kiểm tra lều lán hộ dân để phát tiến hành thu hồi hộ gia đình khơng tn theo vận động quan chức Huy động nguồn vốn, xây dựng tủ đựng cưa xăng, giao lại cho Công an xã để đưa toàn cưa xăng người dân vào quản lý, sử dụng Khi người dân cần sử dụng cưa xăng phải có kế hoạch sử dụng, Công an, Kiểm lâm đồng ý đưa cưa sử dụng Q trình sử dụng cưa, Cơng an xã Kiểm lâm viên phụ trách địa bàn phải kiểm tra, giám sát hoạt động sử dụng cưa cộng đồng, để cộng đồng sử dụng cưa mục đích, khơng vi phạm đến tài ngun rừng Khu bảo tồn khu rừng cấm khác 1.5 Xây dựng chương trình giám sát 04 lồi: Sau xác định 05 mối đe dọa 02 loài thực vật 06 mối đe doạ 02 lồi động vật, tơi tiến hành xây dựng chương trình giám sát cho 04 loài với mục tiêu cụ thể là: - Phát hiện, dự báo xu biến đổi, diễn biến quần thể 04 loài: Gấu ngựa, Gà tiền mặt vàng, Lan Kim tuyến Thông tre dài KBTTN Pù Hu - Phát hiện, theo dõi diễn biến mức độ nghiêm trọng mối đe doạ đến 04 loài: Gấu ngựa, Gà tiền mặt vàng, Lan Kim tuyến Thông tre dài - Đề xuất số giải pháp giảm thiểu mối đe doạ bảo tồn 04 loài động, thực vật quý Do Khu bảo tồn nằm địa bàn 11 xã thuộc huyện Quan Hoá Mường Lát, nguồn nhân lực Khu bảo tồn không đủ đáp ứng để tiến hành giám sát toàn diện tích Khu bảo tồn Mặt khác, theo kết điều tra phân bố loài kết điều tra đánh giá mối đe dọa 04 lồi động, thực vật, tơi tiến hành lựa chọn khu vực có phân bố 04 lồi khu vực có mối đe dọa cao, sở chúng tơi xác định khu vực xây dựng tuyến giám sát bao gồm vùng rừng thuộc địa phận xã Trung Lý (TK 76 92); Xã Trung Thành (TK 56 92); Xã Phú Sơn (TK: 51, 83 94); Xã Thanh Xuân (TK: 123 113); Xã Nam Tiến (TK: 120 102) xã Hiền Chung (TK: 97 98) Học viên: Lê Duy Cường – Phó Giám đốc BQL Khu BTTN Pù Hu Page 15 Giải pháp bảo tồn số loài động, thực vật nguy cấp, quý, Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa Để đạt mục tiêu đề ra, phải xác định, lựa chọn đối tượng giám sát số giám sát cho 04 loài động, thực vật: Các tác động người với số giám sát số lượng, kích thước, số lượng bụi, tần số bắt gặp tuyến giám sát, số lượng bị khai thác, số người bắt gặp vào rừng 02 loài thực vật; Đối với 02 loài động vật tác động người, mức độ phá hủy sinh cảnh sống xác định số giám sát kích thước quần thể, cự ly quần thể, tần số bắt gặp, số lượng bẫy phát tuyến, số lượng người săn bắt gặp, số lượng cá thể bị săn bắn, số lượng gỗ bị khai thác làm phá hủy sinh cảnh 1.6 Xây dựng kế hoạch chi tiết bảo tồn 04 loài: Phối hợp với chuyên gia động, thực vật Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam xây dựng kế hoạch chi tiết bảo tồn 04 loài động, thực vật (Lan Kim tuyến, Thông tre dài, Gấu ngựa Gà tiền mặt vàng), nội dung chủ yếu kế hoạch gồm: - Nâng cao hiệu việc thực thi pháp luật bảo vệ rừng KBTTN Pù Hu vùng phụ cận - Xây dựng số mơ hình sản xuất hiệu chuyển giao lại cho cộng đồng địa phương - Xây dựng chế chia sẻ lợi ích bảo tồn lồi với bên liên quan - Cứu hộ, thực biện pháp quản lý bảo tồn loài sinh cảnh 1.7 Xây dựng hồ sơ quản lý tiểu khu rừng: Khu BTTN Pù Hu có tổng cộng 39 tiểu khu, tiểu khu có đặc điểm mốc giới, địa hình, nguy đe dọa đến thành phần loài động, thực vật rừng riêng, nên cần thiết phải xây dựng hồ sơ tiểu khu để tiến hành hoạt động nghiên cứu quản lý tiểu khu, nhằm thực tốt giải pháp bảo tồn lồi động, thực vật nguy cấp, q có khu bảo tồn Xây dựng hồ sơ quản lý tiểu khu gồm nội dung sau: - Đặc điểm chung tiểu khu: Số hiệu tiểu khu, thuộc phân khu, Kiểm lâm viên phụ trách, trạm Kiểm lâm quản lý trực tiếp, đơn vị quản lý - Đặc điểm tiểu khu: Vị trí ranh giới, hệ thống mốc bảng, diện tích tiểu khu, trạng thái rừng tiểu khu, lược sử tiểu khu - Các yếu tố tự nhiên tiểu khu: Đặc điểm địa hình, đặc điểm đất đai, mức độ xói món, đặc điểm hệ thực vật rừng (Tâng cao, tầng tái sinh, bụi thảm tươi, thực vật ngoại tầng, dẫn dủ, quý hiếm, có giá trị văn hóa, tinh thần, ), đặc điểm hệ động vật rừng (Tên lồi, phân bố, tình hình sinh trưởng, phát triển, ) - Các hoạt động điều tra thu thập số liệu: Thiết lập tuyến điều tra, ÔTC để tiến hành điều tra thu thập số liệu Việc điều tra phải tiến hành thường xuyên theo tháng, bên cạnh phiếu biểu điều tra phải có nhật ký tiểu khu để ghi Học viên: Lê Duy Cường – Phó Giám đốc BQL Khu BTTN Pù Hu Page 16 Giải pháp bảo tồn số loài động, thực vật nguy cấp, quý, Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa chép thơng tin thu biến động tiểu khu, kết cập nhật vào hồ sơ vào dịp cuối năm - Chiến lược quản lý bảo vệ: Đánh giá thực trạng công tác bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học tiểu khu; xác định nguy đe dọa, xếp nguy đe dọa từ cao xuống thập theo thời gian năm; xác định rõ mục tiêu quản lý chung riêng cho tiểu khu cuối định hướng giải pháp quản lý bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học tiểu khu Nhóm giải pháp Hợp tác quốc tế: Nhằm tạo lập mối quan hệ hợp tác quốc tế để hỗ trợ cho việc bảo tồn loài, bảo tồn hệ sinh thái Khu bảo tồn Hợp tác quốc tế mang lại 02 nguồn lực là: Kiến thức bảo tồn tài bổ sung Xúc tiến, thúc đẩy, bao gồm quảng bá, thông báo thông tin mạng internet, kêu gọi đầu tư nghiên cứu Các lĩnh vực kêu gọi hợp tác là: - Nghiên cứu biện pháp bảo tồn ngoại vi loài - Nghiên cứu cứu hộ giám sát cấu trúc quần thể loài tự nhiên - Nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài; mối quan hệ sinh thái với loài khác, quan hệ với biến đổi khí hậu - Đào tạo trao đổi nhân lực theo thời gian định - Trao đổi thông tin tham gia mạng lưới khu bảo tồn quốc tế Nhóm giải pháp quản lý điều hành, tổ chức: 3.1 Trang thiết bị, phương tiện, tài liệu phục vụ quản lý: - Tiến hành mua sắm trang thiết bị phục quản lý, thực giải pháp bảo tồn theo quy định; đủ số lượng, chủng loại, chất lượng trang, thiết bị trang bị đến năm 2020 bao gồm: 07 máy định vị GPS; 07 máy ảnh kỹ thuật số Sony CyberShot; 10 Máy bẫy ảnh gắn hồng ngoại Skout, 02 máy quay Sony HDR5, 04 lều bạt ngủ rừng Rocky mountain, 08 túi ngủ; Mua sắm đèn pin, ống nhòm, kẹp kính, máy đo đường kính, chiều cao, địa bàn cầm tay, sơn đánh dấu dụng cụ phục vụ điều tra thu thập liệu - Việc quản lý, sử dụng trang thiết bị giao trực tiếp cho cán kỹ thuật cán tham gia tổ chức thực trường, vào sổ theo dõi ghi tăng tài sản, khấu hao tài sản theo quy định - Trang thiết bị, phương tiện phục vụ tốt kịp thời, xác cho công tác chuyên môn lĩnh vực điều tra, nghiên cứu, phân tích số liệu thống kê nội dung liên quan đến bảo tồn ĐDSH, bảo tồn 04 lồi đơng thực vật nguy cấp, q, Đảm bảo tính hiệu an tồn hoạt động điều tra, khảo sát Phục vụ tốt cho công tác quản lý, điều hành - Xây dựng sở vật chất: Nhà trạm Kiểm lâm, Trung tâm cứu hộ động vật, Trung tâm giáo dục môi trường phục vụ quản lý, làm việc giới thiệu hoạt động bảo tồn đến công chúng Học viên: Lê Duy Cường – Phó Giám đốc BQL Khu BTTN Pù Hu Page 17 Giải pháp bảo tồn số loài động, thực vật nguy cấp, quý, Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa 3.2 Phân cơng thực nhiệm vụ quản lý điều hành Ban quản lý Khu BTTN Pù Hu theo chức nhiệm vụ Phòng, Trung tâm để tiến hành phân cơng nhiệm vụ phụ trách cơng tác bảo tồn lồi q hiếm, nguy cấp, bảo tồn giá trị ĐDSH Khu bảo tồn, cụ thể: Giao cho Lãnh đạo đơn vị trực tiếp đạo, quản lý, điều hành; Giao cho Phòng Khoa học Hợp tác Quốc tế (Phòng cử từ 01-2 đồng chí) tham mưu thực hiện; Giao cho Trạm Kiểm lâm phối hợp với Chính quyền xã tổ chức thực nhiệm vụ bảo tồn 04 loài động thực vật nguy cấp, quý sở Khi đề án thực hóa Kế hoạch dự án, sở nhiệm vụ giao, Giám đốc Ban quản lý Khu BTTN Pù Hu định thành lập Ban quản lý dự án gồm thành viên nêu Kế toán để tổ chức thực (Ban quản lý gồm: Chủ nhiệm dự án, Phó chủ nhiệm dự án, kế toán dự án, thư ký dự án thành viên Ban quản lý có trách nhiệm xây dựng kế hoạch, báo cáo định kỳ báo cáo tổng kết dự án; Chỉ đạo, giám sát thực hoạt động dự án; Kiểm tra, toán hạng mục dự án; ) Nhóm giải pháp vốn: Việc huy động vốn nhiệm vụ quan trọng, thiếu để thực giải pháp bảo tồn 04 loài động, thực vật nêu trên, nên để thực việc huy động vốn có hiệu quả, cần thiết phải huy động từ nhiều nguồn khác nhau, đảm bảo có đủ kinh phí để tổ chức thực có hiệu quả, cụ thể cần huy động từ nguồn sau: - Nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước (Ngân sách Trung ương, tỉnh huyện), thời điểm nay, xem nguồn chủ yếu cho hoạt động bảo tồn, tương lại, nguồn cần cắt giảm - Nguồn vốn hỗ trợ từ Tổ chức Tầm nhìn Thế giới (Cơ quan Phát triển vùng Quan Hoá); Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) số tổ chức Phi Chính phủ khác, có quan tâm đến hoạt động bảo tồn ĐDSH - Ngồi ra, huy động từ Chủ đầu tư ( Khu BT Pù Hu), từ cộng đồng dân cư vùng đệm thông qua hỗ trợ nhân công lao động, nhân công tuần tra, điều tra rừng, dẫn đường, phát tuyến, Để có nguồn kinh phí, Chủ đầu tư phải xây dựng dự án Kế hoạch quan có thẩm quyền phê duyệt làm xin vốn, cấp vốn tổ chức thực Nhòm giải pháp đào tạo nâng cao lực: 5.1 Đào tạo chuyên sâu, dài hạn công tác bảo tồn: Hàng năm, đơn vị xây dựng Kế hoạch đào tạo chuyên sâu chuyên môn, nghiệp vụ cho cán đơn vị, lĩnh vực bảo tồn ĐDSH Từ đến năm 2022, tiến hành đào tạo từ 05 thạc sỹ trở lên từ 02 tiến sỹ trở lên Việc cử đào tạo nước ngồi nước nguồn kinh phí nhu cầu cán cử đào tạo Học viên: Lê Duy Cường – Phó Giám đốc BQL Khu BTTN Pù Hu Page 18 Giải pháp bảo tồn số loài động, thực vật nguy cấp, quý, Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa 5.2 Đạo tạo ngắn hạn, tiếng anh: Xây dựng kế hoạch tổ chức hội nghị tập huấn cho cán làm công tác bảo tồn thiên nhiên, tài chính, du lịch cử cán tham gia hội thảo liên quan đến hoạt động bảo tồn Tham gia tập huấn hàng năm Chi cục Kiểm lâm thực thi pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng, phát triển rừng quản lý lâm sản Cử cán đơn vị tham gia khóa tiếng anh ngắn hạn Trung tâm nước trường chuyên ngành tiếng anh, nhằm giúp cán có đủ trình độ tiếng anh giao tiếp để làm việc với tổ chức nước ngoài, quan tâm đến hoạt động bảo tồn có đầu tư cho hoạt động bảo tồn loài động, thực vật nguy cấp, quý, Nhóm giải pháp phát triển sinh kế cộng đồng: Cộng đồng vùng đệm người có ảnh hưởng lớn đến việc bảo tồn, nhận thức, đời sống họ đóng vai trò định đến nguy đe dọa khu bảo tồn, việc xây dựng mơ hình sinh kế nhằm phát triển cộng động, qua giảm áp lực vào khu bảo tồn giải pháp cần thiết cấp bách, đòi hỏi Khu bảo tồn, cấp Chính quyền phải quan tâm thực Một số giải pháp phát triển sinh kế cộng đồng: Quy hoạch vùng sản xuất nương rẫy, xây dựng số mơ hình phát triển sinh kế như: Mơ hình ni Gà tán rừng, mơ hình trồng rau sạch, ni cá sạch, lợn sạch, mơ hình trồng khoai mán, Ngoải ra, dự án huyện, tỉnh hay Khu bảo tồn cần phải tạo hội tối đa cho nhân dân tham gia, để họ có việc làm, có thu nhập, có trách nhiệm cơng tác bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sinh thái bảo vệ giá trị ĐDSH Lồng ghép hoạt động phát triển du lịch sinh thái với phát triển cộng đồng bảo vệ rừng thơn có tiềm du lịch, giữ giá trị văn hóa truyền thống Phần III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN: Qua nghiên cứu đề tài, đánh giá thực trạng công tác bảo tồn ĐDSH nói chung bảo tồn 04 lồi động, thực vật nguy cấp, quý, nói riêng Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa Qua đó, nắm bắt thực trạng hoạt động quản lý Khu bảo tồn Pù Hu, để có định hướng đề xuất giải pháp thực công tác BTTN Khu BTTN Pù Hu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, xác định nguy đe dọa 02 loài thực vật là: Khai thác gỗ trái phép, khai thác lâm sản gỗ mức, lấn chiếm đất để mở rộng diện tích đất canh tác, xây dựng sở hạ tầng định cư, chăn thả gia súc; nguy đe dọa 02 loài động vật là: Săn bắn, bẫy bắt động vật hoang dã, khai thác gỗ trái phép, khai thác lâm sản gỗ mức, xây dựng sở hạ tầng định cư, chăn thả gia súc phát nương làm rẫy trái phép Đặc biệt, thông qua nghiên cứu, đề xuất 06 Học viên: Lê Duy Cường – Phó Giám đốc BQL Khu BTTN Pù Hu Page 19 Giải pháp bảo tồn số loài động, thực vật nguy cấp, quý, Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa nhóm giải pháp để thực bảo tồn 04 loài động, thực vật nguy cấp, quý, nói riêng bảo tồn ĐDSH Khu BTTN Pù Hu nói chung, nhóm giải pháp đề xuất là: Nhóm giải pháp chun mơn nghiệp vụ; Nhóm giải pháp hợp tác quốc tế; Nhóm giải pháp vốn; Nhóm giải pháp quản lý, điều hành tổ chức; Nhóm giải pháp đào tạo nâng cao lực cho cán cơng chức, viên chức Nhóm giải pháp phát triển sinh kế cộng đồng Qua nghiên cứu tơi nhận thấy vai trò đặc biệt quan trọng việc bảo vệ rừng, bảo tồn ĐDSH nói chung bảo tồn loài đặc hữu, quý, nói riêng đời sống người, việc bảo tồn lồng ghép với hoạt động sinh kế cộng đồng, phụ thuộc lớn vào phong tục, tập quán đặc biệt nhận thức kinh tế cộng đồng vùng đệm Khu bảo tồn Khi người dân có nhận thức tốt, có đời sống ổn định nguy xâm hại đến tài nguyên rừng, đến các loài động, thực vật rừng thấp khơng có Với kết thu đề tài, sở thông tin liệu quan trọng cho Khu bảo tồn xây dựng phương án, kế hoạch bảo tồn phát triển loài động, thực vật quý, hiếm, nguy cấp, làm sở để tiến hành nghiên cứu chuyên sâu loài động thực vật nguy cấp, quý, bước thực đầy đủ giải pháp bảo tồn ĐDSH Khu BTTN Pù Hu II KIẾN NGHỊ: Kiến nghị với Khu BTTN Pù Hu Giám đốc Sở NN PTNT: Đề nghị với Giám đốc Khu BTTN Pù Hu, Giám đốc Sở Nơng nghiệp PTNT Thanh Hóa vào nội dung đề tài nghiên cứu này, đạo, đôn đốc phận, cá nhân phối kết hợp với đơn vị, cá nhân có liên quan xem xét, triển khai thực đồng giải pháp bảo tồn 04 loài động, thực vật nguy cấp quý nêu nghiên cứu đề xuất phạm vi đề tài Chỉ đạo cán đơn vị phối hợp với chuyên gia hàng đầu bảo tồn ĐDSH xây dựng, trình thẩm định phê duyệt dự án bảo tồn loài động, thực vật nguy cấp, quý, Khu BTTN Pù Hu để có sở có kinh phí tổ chức thực Đề nghị Sở, UBND tỉnh Thanh Hóa Chính quyền địa phương: Trên sở dự án bảo tồn loài động, thực vật nguy cấp, quý, Ban quản lý Khu BTTN Pù Hu đề xuất, đề nghị Sở có liên quan như: Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài thẩm định, trình Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt để tổ chức thực Trước hết, chưa có dự án bảo tồn lồi nêu trên, đề nghị UBND tỉnh Thanh Hóa sở Kế hoạch hành động bảo tồn ĐDSH tỉnh, có ý kiến đạo đơn vị quản lý rừng đặc dụng triển khai xây dựng kế hoạch Học viên: Lê Duy Cường – Phó Giám đốc BQL Khu BTTN Pù Hu Page 20 Giải pháp bảo tồn số loài động, thực vật nguy cấp, quý, Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa tổ chức thực kế hoạch bảo tồn chi tiết loài động, thực vật nguy cấp, quý, hiếm, giai đoạn 2017-2020, để bảo tồn nguồn gen quý đứng trước nguy tuyệt chủng Khu bảo tồn Vườn Quốc gia tỉnh Quá trình triển khai hoạt động bảo vệ rừng, BTTN, bảo tồn lồi đặc hữu, q, hiếm, đề nghị Chính quyền địa phương, xã vùng đệm tiếp tục quan tâm nữa, với Khu bảo tồn thực tốt việc bảo vệ, điều tra, giám sát ĐDSH, ngăn chặn nguy đe dọa địa phương tài nguyên ĐDSH Khu bảo tồn Pù Hu, gắn hoạt động bảo tồn với phát triển sinh kế cho cộng đồng địa phương./ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG BQL KHU BTTN PÙ HU NGƯỜI LÀM BÀI Lê Duy Cường Học viên: Lê Duy Cường – Phó Giám đốc BQL Khu BTTN Pù Hu Page 21 Giải pháp bảo tồn số loài động, thực vật nguy cấp, quý, Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004; Luật đa dạng sinh học ngày 13 tháng 11 năm 2008; Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng; Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ việc quản lý động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý, Nghị định số 79/2007/QĐ-TTG ngày 31/5/2007 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc gia Đa dạng sinh học đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 thực Công ước Đa dạng sinh học Nghị định thư Cartagena An toàn sinh học” Quyết định số 192/2003/QĐ-TTg ngày17/9/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010; Quyết định số 2410/QĐ-UBND ngày 12/7/2013 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa việc Phê duyệt quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu đến năm 2020; Quyết định số 2570/QĐ-UBND ngày 23/7/2010 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa việc ban hành Kế hoạch hành động bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 định hướng đến năm 2020; Báo cáo kết thực dự án Lập danh lục Khu hệ động thực vật Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa năm 2013; Báo cáo kết điều tra, giám sát đa dạng sinh học khu vực Thủy điện Trung Sơn Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc Gia Hà Nội năm 2016 Dự án bảo tồn hai loài: Vàng tâm Sến mật, loài đặc trưng Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; Nghị định số 41/2017/NĐ-CP ngày 05/4/2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định xử phạt vi phạm hành hoạt động thủy sản; lĩnh vực thú y, giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi; quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Công ước Quốc tế buôn bán loại động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) ký WASHINGTON D.C ngày 01 tháng năm 1973 Quyết định số 74 /2008/QĐ-BNN ngày 20 tháng năm 2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Danh mục loài động vật, thực vật hoang Học viên: Lê Duy Cường – Phó Giám đốc BQL Khu BTTN Pù Hu Page 22 Giải pháp bảo tồn số loài động, thực vật nguy cấp, quý, Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa dã quy định Phụ lục Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Sách đỏ Việt Nam (2007), Phần I: Động vật, NXB khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Bộ tài nguyên Môi trường (7/2004), Đa dạng sinh học bảo tồn, Hà Nội Học viên: Lê Duy Cường – Phó Giám đốc BQL Khu BTTN Pù Hu Page 23 ... BQL Khu BTTN Pù Hu Page 19 Giải pháp bảo tồn số loài động, thực vật nguy cấp, quý, Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa nhóm giải pháp để thực bảo tồn 04 loài động, thực vật nguy cấp, quý, nói riêng bảo. .. BQL Khu BTTN Pù Hu Page 20 Giải pháp bảo tồn số loài động, thực vật nguy cấp, quý, Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa tổ chức thực kế hoạch bảo tồn chi tiết loài động, thực vật nguy cấp, quý, hiếm, ... Cường – Phó Giám đốc BQL Khu BTTN Pù Hu Page 14 Giải pháp bảo tồn số loài động, thực vật nguy cấp, quý, Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa lồi thực vật loài thực vật quý khác Để thực việc này, cần thu

Ngày đăng: 30/06/2019, 21:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan