Bài tiểu luận thực trạng và giải pháp dạy nghề cho lao động nông thôn huyện ngọc lặc

18 329 2
Bài tiểu luận thực trạng và giải pháp dạy nghề cho lao động nông thôn huyện ngọc lặc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HĨA TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN Thực trạng giải pháp công tác dạy nghề cho lao động nông thôn huyện Ngọc Lặc giai đoạn 2018- 2023 Họ tên Chức vụ Đơn vị Lớp : Quách Văn Thọ : Trưởng phòng Lao động TB&XH : Ủy ban nhân dân huyện Ngọc Lặc : CVC khóa THANH HĨA, NĂM 2018 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm đào tạo nghề 1.2 Khái niệm nông thôn 1.3 Khái niệm lao động 1.4 Vai trò dạy nghề vấn đề phát triển nguồn lao động 1.5 Đặc điểm lao động nông thôn CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN NGỌC LẶC 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ngọc Lặc 2.2 Khái quát đánh giá chung nguồn lao động huyện Ngọc Lặc Thực trạng công tác dạy nghề cho lao động nông thôn huyện Ngọc 2.3 Lặc Kết công tác dạy nghề cho lao động nông thôn huyện Ngọc 2.4 Lặc năm qua 2.4.1 Công tác đạo điều hành Hoạt động tuyên truyền; tư vấn học nghề việc làm lao động 2.4.2 nông thôn Hoạt động điều tra khảo sát dự báo nhu cầu dạy nghề cho lao động 2.4.3 nông thôn CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN HUYỆN NGỌC LẶC 3.1 Nhóm giải pháp phát triển hình thức dạy nghề 3.1.1 Hình thức dạy nghề dài hạn tập trung 3.1.2 Hình thức dạy nghề ngắn hạn tập trung sở dạy nghề Phát triển hình thức tổ chức dạy nghề doanh nghiệp địa 3.1.3 bàn huyện 3.1.4 Hình thức liên kết đào tạo 3.1.5 Đẩy mạnh hình thức tập huấn bồi dưỡng Triển khai hình thức dạy nghề gắn với việc làm chỗ cho niên 3.1.6 nông thơn Triển khai hình thức dạy nghề gắn với giới thiệu việc làm xuất 3.1.7 lao động 3.2 Những giải pháp phát triển sở dạy nghề KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 2 2 4 8 9 10 10 10 11 11 11 12 12 12 14 A PHẦN MỞ ĐẦU Sau 30 năm đổi mới, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đạt thành tựu toàn diện to lớn Tuy nhiên, kết đạt chưa xứng với tiền năng, lợi chưa đồng vùng Nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta chứa đựng nhiều vấn đề yếu Một vấn đề nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Số lao động không qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp mà bất cập chất lượng đào tạo Ngọc Lặc huyện có nguồn lao động dồi Thực chủ trương sách Đảng Nhà nước phát triển nguồn nhân lực nói chung lao động nơng thơn nói riêng, Ngọc Lặc triển khai nhiều chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm qua đạt số thành định Tuy nhiên, trước yêu cầu tình hình đổi cơng tác đào tạo nghề huyện Ngọc Lặc chưa đáp ứng kịp nhiều vấn đề tồn Cùng với chủ trương tỉnh, Ngọc Lặc huyện trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển công nghiệp, dịch vụ, địa bàn huyện tập trung xúc tiến đầu tư để thu hút doanh nghiệp đầu tư sử dụng lao động chỗ nhằm tạo thị trường lao động đa dạng, nhiều nghề hình thành phát triển, điều đòi hỏi cần lực lượng lao động có trình độ chuyên môn đào tạo Để chuyển phận lao động nông nghiệp, nông thôn sang ngành nghề khác, giải việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động nông thơn đòi hỏi thực tế đặt cho cơng tác dạy nghề Có thể nói đào tạo nguồn nhân lực nơng thơn giải pháp tích cực thật cần thiết góp phần thực chương trình mục tiêu quốc gia Xuất phát từ tình hình thực tế đó, tơi chọn đề tài “ Thực trạng giải pháp trongcông tác dạy nghề cho lao động nông thôn huyện Ngọc Lặc giai đoạn 2018- 2023” làm đề tài báo cáo Tiểu luận Để thấy rõ thực trạng cơng tác dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Ngọc Lặc đề suất số giải pháp chủ yếu công tác dạy nghề cho lao động nông thôn huyện Ngọc Lặc B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm đào tạo nghề Giáo dục đào tạo dạy nghề lĩnh vực quan trọng nghiệp phát triển tiềm người theo nhiều nghĩa khác Kết giáo dục đào tạo làm tăng lực lượng lao động có trình độ, tạo khả thúc đẩy nhanh q trình đổi cơng nghệ Theo Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 ngày 27/13/2014 nêu rõ: “Đào tạo nghề nghiệp hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khóa học để nâng cao trình độ nghề nghiệp.” Như đào tạo nghề cho người lao động giáo dục kỹ thuật sản xuất cho người lao động để họ nắm vững nghề nghiệp, chuyên môn, bao gồm đào tạo mới, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao tay nghề 1.2 Khái niệm nơng thơn Cho đến nay, chưa có định nghĩa chuẩn xác chấp nhận cách rộng rãi nơng thơn Khi nói nơng thơn, thường người ta hay so sánh nơng thơn với thành thị Có ý kiến cho dùng tiêu dân số, mật độ dân cư để phân biệt nơng thơn với thành thị Có ý kiến đưa nên dùng tiêu trình độ kết cấu hạ tầng, tiêu phát triển hàng hố, lại có ý kiến cho nông thôn vùng mà chủ yếu làm nông nghiệp Tất ý kiến chưa đủ Nếu dùng tiêu riêng lẻ thể mặt nông thôn chưa thể bao chùm khái niệm vùng nông thôn cách đầy đủ Nông thôn vùng khác với thị có cộng đồng chủ yếu nơng dân, làm nghề nơng nghiệp; có mật độ dân cư thấp hơn; có kết cấu hạ tầng phát triển hơn; có mức độ phúc lợi xã hội thua hơn; có trình độ dân trí, trình độ tiếp cận thị trường sản xuất hàng hoá thấp 1.3 Khái niệm lao động Theo thuật ngữ lĩnh vực lao động Bộ lao động – Thương binh xã hội, “Nguồn nhân lực tiềm lao động thời kỳ định quốc gia, suy rộng xác định địa phương ngành hay vùng Đây nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế – xã hội” Nguồn nhân lực phận dân số độ tuổi lao động theo quy định pháp luật, có khả năng, có nguyện vọng tham gia lao động người (trên) độ tuổi làm việc ngành kinh tế quốc dân Việc quy định độ tuổi lao động luật lao động khác nước, thời kỳ, trình độ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Ở Việt Nam, theo luật lao động (2012), tuổi lao động nam từ 15 đến 60; tuổi lao động nữ từ 15 đến 55 Nguồn nhân lực xét số lượng chất lượng Lao động qua đào tạo lao động đào tạo để thực nhiệm vụ nghề chun mơn Cần thấy lao động qua đào tạo nghề khái niệm rộng, bao gồm tất lao động qua đào tạo sở dạy nghề khác nhau, từ kèm cặp nơi sản xuất đến đào tạo trường đào tạo để nắm kỹ thực công việc số cơng việc nghề 1.4.Vai trò dạy nghề vấn đề phát triển nguồn lao động Vai trò dạy nghề thể mặt sau: Một là, dạy nghề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tăng cường lực cạnh tranh nhằm chủ động hội nhập với thi trường lao động khu vực giới Hai là, dạy nghề đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động trình phát triển kinh tế theo hướng ứng dụng tiến theo hướng CNH, HĐH Ba là, dạy nghề góp phần quan trọng việc giải việc làm phát triển ngành nghề nơng thơn Trong bối cảnh cơng tác dạy nghề phát triển đào tạo đào tạo lại đội ngũ lao động, giúp họ tham gia thị trường lao động Đối với phận lao động nơng thơn nghề học mà hành nghề quê hương Đây không vấn đề giải lao động dư thừa chỗ mà điều kiện để phát triển ngành nghề nông thôn Bốn là, dạy nghề đáp ứng nhu cầu xuất lao động Khi lao động đào tạo giáo dục định hướng cách nghiêm túc, nước ngồi lao động có tính tổ ch ức kỷ luật cao, thu nhập ổn định Năm là, dạy nghề góp phần thay đổi nhận thức, tư vấn đề nghề nghiệp, lao động việc làm cho phận lớn niên xã hội Khi thực tốt xã hội hoá đào tạo nghề tạo phong trào đào tạo nghề sâu rộng, lơi kéo tồn xã hội vào q trình học tập, nâng cao trình độ, đào tạo gắn với việc làm 1.5 Đặc điểm lao động nông thôn Cơ cấu lao động làm nông nghiệp chiếm 70% lao động nơng thơn, đặc điểm lao đông nông thôn tương đồng với đặc điểm lao động sản xuất nông nghiệp - Thứ nhất, lao động nơng thơn mang tính thời vụ cao khơng thể xố bỏ Sản xuất nơng nghiệp ln chịu tác động bị chi phối mạnh mẽ quy luật sinh học điều kiện tự nhiên vùng (đất, khí hậu, …) Do đó, qúa trình sản xuất mang tính thời vụ cao, thu hút lao động khơng đồng Chính tính chất làm cho việc sử dụng nguồn lao động nông thôn trở nên phức tạp - Thứ hai, nguồn lao động nông thôn dồi đa dạng độ tuổi có tính thích ứng lớn Do việc huy động sử dụng đầy đủ nguồn lao đơng có ý nghĩa kinh tế lớn phức tạp, đòi hỏi phải có biện pháp tổ chức quản lý lao động tốt để tăng cường lực lượng lao động cho sản xuất nông nghiệp - Thứ ba, lao động nơng thơn đa dạng, chun sâu, trình độ thấp sản xuất nơng nghiệp có nhiều cơng việc gồm nhiều khâu với tính chất khác nhau, mức độ áp dụng máy móc chưa cao nên sản xuất nơng nghiệp đòi hỏi sức khoẻ, lành nghề kinh nghiệm Mỗi lao động đảm nhiệm nhiều công việc khác nên lao động nông nghiệp ngành khác Bên cạnh đó, phần lớn lao động nơng nghiệp mang tính phổ thơng, đào tạo, sản xuất chủ yếu kinh nghiệm, tổ chức lao động giản đơn, với công cụ thủ cơng lạc hậu CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN NGỌC LẶC 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ngọc Lặc Huyện Ngọc Lặc có diện tích tự nhiên 49.092,4 với ba phần tư đồi núi Tồn huyện có 22 đơn vị hành trực thuộc gồm 21 xã thị trấn, Ngọc Lặc chiếm khoảng 4,4% diện tích 3,9% dân số toàn tỉnh Nằm khu vực trung tâm Vùng Miền núi phía Tây Thanh Hóa, ngã ba kết nối giao lưu tuyến Đường Hồ Chí Minh, Quốc lộ 15A Đường tỉnh 516B qua tỏa hướng, Ngọc Lặc có vị trí địa kinh tế thuận lợi cho giao lưu kinh tế thương mại với nhiều vùng miền trong, tỉnh, đặc biệt lợi làm đầu mối giao lưu trung chuyển hàng hóa, dịch vụ Vùng Miền núi với bên ngồi trước hết với khu vực đồng ven biển khu vực huyện miền núi biên giới Việt - Lào thuộc Thanh Hóa 2.2 Khái quát đánh giá chung nguồn lao động huyện Ngọc Lặc Ngọc Lặc vùng đất có lịch sử văn hóa lâu đời gắn liền với nhiều kháng chiến vĩ đại giải phóng bảo vệ Tổ quốc dân tộc, tiêu biểu khởi nghĩa Lam Sơn, kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ với di tích lịch sử, địa kháng chiến hang Cộng sản, hang Ngân hàng, ATK Cộng đồng dân cư gồm có 16 dân tộc anh em chung sống địa bàn với nhiều nét văn hóa, phong tục tập quán đa dạng Trong đó, chủ yếu dân tộc Mường chiếm khoảng 70,53%, dân tộc Kinh chiếm 27,3%, dân tộc Dao chiếm 1,1%, dân tộc Thái chiếm 0,85%, lại dân tộc khác chiếm 0,22% dân số Phần lớn dân cư sinh sống quần tụ rải rác theo làng, mật độ dân cư thưa, trung bình toàn huyện (năm 2012) 281 người/km2, dân cư tập trung cao khu vực thị trấn Ngọc Lặc lân cận trung bình 494 người/km 2, thấp khu vực xã núi cao phía Tây trung bình 222 người/km2 * Ưu điểm: Với tháp tuổi dân số trẻ, nguồn nhân lực độ tuổi lao động dồi dào, năm 2016 có khoảng 89.341 người chiếm gần 64% dân số Nhân lực tuổi lao động phần lớn độ tuổi niên có sức khỏe qua giáo dục PTCS, PTTH, số qua đào tạo nghề, có điều kiện để tiếp tục tổ chức đào tạo, dạy nghề nâng cao để thu hút vào thị trường lao động, phát triển ngành nghề, lĩnh vực địa bàn Lực lượng lao động hoạt động kinh tế có 78.280 người, chủ yếu lao động nông nghiệp chiếm 77% Lao động kinh tế phần lớn chưa qua đào tạo nghề, tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 27% Nguồn lao động dồi điều kiện thuận lợi để tổ chức đào tạo nghề huy động tham gia sản xuất, phát triển kinh tế xã hội Mặt khác, đặt vấn đề cần giải việc làm cho niên bước vào tuổi lao động hàng năm Để giảm dần tỷ lệ lao động độ tuổi thiếu việc làm, dự kiến trung bình hàng năm cần giải việc làm cho khoảng 1.800- 2000 lao động giai đoạn 2016- 2020 Theo đó, qui mơ lao động kinh tế huyện tăng lên khoảng 80.000- 82.500 lao động vào năm 2017 89.000- 89.500 lao động vào 2020 * Hạn chế: Bên cạnh ưu điểm nêu trên, trình độ nguồn nhân lực huyện Ngọc Lặc số tồn hạn chế là: Thứ nhất, lực lượng lao động độ tuổi đông trình độ hạn chế, Do đa số lao động chưa qua đào tạo, số qua đào tạo nghề chun mơn kỹ thuật thấp nên nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất ngành nghề huyện Trình độ lao động chủ yếu thông qua kinh nghiệm tiếp thu từ lớp tập huấn ngắn ngày chuyên giao khoa học kỹ thuật Lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật khiêm tốn, chất lượng hiệu lao động thấp Thứ hai, công cụ sản xuất thiếu lạc hậu chủng loại, chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất nhân dân, thiếu nhiều loại máy đại máy cấy, máy cày, máy chế biến, bảo quản sản phẩm nông nghiệp Thứ ba, kết cấu hạ tầng Ngọc Lặc quan tâm, đầu tư xây dựng số cơng trình thiếu chưa xây dựng kiên cố, chưa đảm bảo yêu cầu sản xuất đời sống, thể như: Giao thông liên xã, liên thôn chưa nhựa hóa bê tơng hóa hồn tồn, hệ thống kênh mương nội đồng thiếu chưa đảm bảo tưới tiêu yêu cầu Thứ tư, việc chủ động tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm hạn chế, lực lương lao động chưa tập trung với quy mơ lớn Từ hạn chế người lao động chủ động nâng cao tay nghề, tiếp thu khoa học kỹ thuật Thứ năm, khu kinh tế tập trung, cụm cơng nghiệp chưa hình thành Cơng tác đào tạo nghề nhỏ lẻ khơng mang tính hiệu cao sau đào tạo 2.3 Thực trạng công tác dạy nghề cho lao động nông thôn huyện Ngọc Lặc * Hệ thống tổ chức sở dạy nghề địa bàn huyện Các sở dạy nghề địa bàn huyện đóng vai trò quan trọng việc dạy nghề nói chung dạy nghề cho đội ngũ lao động nơng thơn nói riêng Tính đến thời điểm nay, huyện Ngọc Lặc có sở dạy nghề cơng lập Trường trung cấp nghề miền núi Thanh Hóa Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xun Ngồi có doanh nghiệp có đủ quy mơ, sở vật chất đội ngũ giáo viên, công nhân kỹ thuật lành nghề đào tạo nghề thường xuyên cho lao động nông thôn * Thực trạng sở vật chất sở đào tạo Một điều kiện quan trọng việc phát triển đào tạo nghề nói chung phát triển hình thức dạy nghề cho lao động nơng thơn nói riêng sở vật chất Cơ sở vật chất, trang thiết bị tốt cho phép mở rộng ngành nghề, hình thức đào tạo, nâng cao chất lượng thu hút người học Tuy nhiên, việc đầu tư sở hạ tầng đảm bảo Trường trung cấp, Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xun hạn chế, đặc biệt trang thiết bị dạy học, máy móc thực hành, Mặt khác, trường nghề miền núi huyện ngọc Lặc thiếu giáo viên có tay nghề cao, giáo viên khơng cập nhật, tiếp cận máy móc mới, đại, nên số trang thiết bị mua khơng đưa thực hành khơng có giảng viên hướng dẫn Khơng ngành công nghiệp, ngành nông nghiệp, thuỷ sản hưỡng dẫn lý thuyết con, bảo vệ thực vật, kỹ thuật thú y Các sở hạ tầng phục vụ cho thực hành có trại, vườn, ao, hồ … chưa khai thác triệt để Công nghệ chế biến, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch * Đội ngũ cán giáo viên Trong lĩnh vực đào tạo, đội ngũ cán quản lý, giáo viên đóng vai trò quan trọng Đối với công tác dạy nghề cán quản lý, giáo viên yêu cầu đủ trình độ sư phạm chun mơn phải có kinh nghiệm việc hướng dẫn thực hành để đảm bảo chất lượng sau đào tạo Việc đảm bảo chất lượng sau đào tạo điều kiện cho người lao động dễ tìm việc làm, từ thu hút người lao động vào học nghề Số giáo viên sở dạy nghề địa bàn huyện Ngọc Lặc có đáp ứng nhu cầu người học mặt số lượng chất lượng chưa đồng đều, hạn chế nhiều kỹ cơng tác dạy nghề Do đó, việc đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng chưa cao 2.4 Kết công tác dạy nghề cho lao động nông thôn huyện Ngọc Lặc năm qua 2.4.1 Công tác đạo điều hành Căn Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” UBND huyện Ngọc Lặc ban hành Quyết định số 1053/QĐ-UBND ngày 24/6/2010 việc thành lập Ban đạo thực đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Ngọc Lặc đến năm 2020 kiện toàn Ban đạo Quyết định số 2469/QĐ-UBND ngày 01/7/2013 Nhiệm vụ Ban đạo Đề án nêu rõ: - Tham mưu cho UBND huyện Ban hành chế sách văn bản, quy định cần thiết phù hợp với tình hình thực tiễn trình thực hiện, đảm bảo đề án triển khai kế hoạch tiến độ theo quy định - Giúp UBND huyện đạo điều hành chung suốt trình thực Đề án, đảm bảo tính đồng lồng ghép nguồn lực phù hợp với sách triển khai địa bàn huyện - Phòng Lao động TB&XH thường trực Ban đạo thực đề án Dựa Chính phủ, Bộ Lao động – TB&XH, Ban đạo Đề án cấp tỉnh qua khảo sát nhu cầu học nghề người lao động nông thôn, UBND huyện Ngọc Lặc xây dựng Đề án số 286/ĐA-UBND ngày 13/4/2011 việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Ngay sau thông qua Đề án, tất xã, thị trấn địa bàn huyện Ngọc Lặc thành lập tổ công tác thực Quyết định 1956/QĐ-TTg để thực nhiệm vụ quản lý nguồn lao động, hướng dẫn giới thiệu để lao động biết lựa chọn ngành nghề lao động phù hợp, động viên để họ tham gia tích cực học nghề đồng thời chủ động xây dựng chương trình kế hoạch phát triển nguồn lao động có tay nghề địa phương cấu phát triển kinh tế địa phương Căn vào nhu cầu cụ thể hàng năm, UBND huyện có Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm, lĩnh vực nghành nghề cụ thể Dựa vào nguồn lực chỗ giao, Ban đạo cấp huyện phối hợp với đơn vị dạy nghề (đặc biệt Trường Trung cấp nghề miền núi Thanh Hóa Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - GDTX) để mở lớp dạy nghề cho lao động nơng thơn Đồng thời tìm kiếm, liên doanh với đơn vị bao tiêu sản phẩm, sử dụng người lao động có tay nghề để tạo việc làm cho người lao động sau đào tạo 2.4.2 Hoạt động tuyên truyền; tư vấn học nghề việc làm đối với lao động nông thôn Các chuyên mục, chuyên đề, tin, dạy nghề cho lao động nông thôn phát hàng tuần hàng tháng đài phát – Truyền hình huyện đài truyền xã, thị trấn Ngoài phát thanh, truyền hình theo chun đề, người lao động tư vấn học nghề việc làm thông qua hội nghị tư vấn việc làm, xuất lao động, truyền thông giảm nghèo Riêng năm 2016, số lao động trực tiếp nghe tư vấn học nghề việc làm khoảng 8.000 lượt người tham gia, năm (2012-2017) khoảng 20.000 lượt người Tuy nhiên, hiệu việc tuyên truyền năm trước chưa cao dạy nghề chưa gắn liền với công tác giải việc làm, người học nghề chủ yếu tự tạo việc làm học xong khơng có hội thực hành kiến thức học 2.4.3 Hoạt động điều tra khảo sát dự báo nhu cầu dạy nghề cho lao động nông thôn - Danh mục nghề đào tạo cho lao động nông thôn: Theo Đề án 286/ĐAUBND ngày 13/4/2011 UBND huyện Ngọc Lặc, danh mục dạy nghề cho lao động nơng thơn 30 nghề Trong có nghề nơng nghiệp 27 nghề phi nơng nghiệp Tuy nhiên, tùy theo nhu cầu học nghề tình hình thực tế hàng năm lao động nơng thơn, số ngành nghề đào tạo có thay đổi cho phù hợp, đặc biệt nghề nông nghiệp (các nghề tăng thêm danh mục theo Đề án gồm nghề trồng mía, cạo mủ cao su, thảm bèo tây, trồng dâu, trồng lúa thơm) - Nhu cầu học nghề lao động nông thôn theo nghề: Theo khảo sát Đề án, số lao động có nhu cầu học nghề 21.431 lao động Trong đó, nhu cầu học nghề nông nghiệp 2263 lao động, nghề phi nông nghiệp 19.168 lao động Tuy nhiên với tình hình thực tế triển khai Đề án, số nhu cầu học nghề phi nông nghiệp không cao nhu cầu sử dụng lao động địa bàn huyện không đáp ứng Nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp: Hiện tại, doanh nghiệp hoạt động Ngọc Lặc có quy mơ nhỏ, sử dụng lao động chủ yếu theo mùa vụ, tính ổn định khơng cao, số lao động làm việc doanh nghiệp huyện chiếm khoảng 3.500 người Công tác điều tra, khảo sát dự báo nhu cầu dạy nghề ln có biến động theo thực tế tình hình phát triển địa phương Nghề đào tạo thay đổi cho phù hợp Theo mà đào tạo nghề phi nơng nghiệp đến năm 2020 chủ yếu tập trung vào nghề may công nghiệp quy mơ nhà máy phát triển, số lượng nhu cầu tăng nhanh, năm (2016-2020) dự báo nhu cầu cần tuyển lao động cho nghề may công nghiệp địa bàn huyện 5.000 lao động CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN NGỌC LẶC 3.1 Nhóm giải pháp phát triển hình thức dạy nghề 3.1.1 Hình thức dạy nghề dài hạn tập trung: Đây hình thức phù hợp với đối tượng niên trẻ, học sinh tốt nghiệp THCS, THPT địa bàn huyện Triển khai nhân rộng hình thức nhằm thu hút số lao động trẻ tốt nghiệp THCS PTTH để đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật bậc cao, nhân viên nghiệp vụ lành nghề đáp ứng yêu cầu lực lượng lao động kỹ thuật cho vùng kinh tế trọng điểm, ngành kinh tế tỉnh, doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh xuất lao động 3.1.2 Hình thức dạy nghề ngắn hạn tập trung sở dạy nghề Đây hình thức phù hợp với đa số đối tượng lao động nơng thơn, với hình thức cần tổ chức tuyển sinh với đối tượng địa bàn toàn huyện Tuy nhiên, phận lao động nông thôn cần phân rõ đối tượng để hình thức phù hợp với nguyện vọng học nghề độ tuổi lao động Trong đó, trọng đối tượng niên trẻ, đối tượng lao động sản xuất nông nghiệp, đối tượng học nghề có hội chuyển sang nghề khác Quy mơ triển khai mở rộng tập trung theo hướng: - Dạy nghề phục vụ nhu cầu lao động doanh nghiệp vừa nhỏ, nghề truyền thống - Dạy nghề phục vụ cho trình chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp - Dạy nghề cho đối tương lao đông trực tiếp sản xuất nông nghiệp Điều kiện thực hiện: Xác định Trường trung cấp nghề miền núi Thanh Hóa Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - GDTX huyện lực lượng nòng cốt dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn, dừng lại mức phổ cập nghề Các trung tâm cần đầu tư thích đáng sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu dạy nghề 3.1.3 Phát triển hình thức tổ chức dạy nghề doanh nghiệp địa bàn huyện Đây hình thức phù hợp với đối tượng lao đơng trẻ có khả tiếp thu nhanh, sau đào tạo doanh nghiệp có trình độ tay nghề phục vụ cho nhu cầu tuyển dụng chỗ doanh nghiệp Hình thức dễ dàng cho cơng tác tuyển sinh đào tạo nghề gắn liền với việc làm Trong thời gian tới cần phát triển hình thức dạy nghề doanh nghiệp theo hướng: - Khuyến khích, vận động doanh nghiệp đầu tư mở lớp dạy nghề, sở dạy nghề doanh nghiệp để phục vụ nhu cầu lao động kỹ thuật phù hợp với công nghệ sản xuất Đặc biệt Công ty may công nghiệp địa bàn huyện - UBND huyện, phòng Lao động TB&XH cần liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp, khảo sát nhu cầu đào tạo nghề gắn với việc làm doanh nghiệp Sau tiến hành tuyển lao động để dạy nghề gắn với việc làm doanh nghiệp huyện tỉnh 3.1.4 Hình thức liên kết đào tạo Cần triển khai hình thức liên kết đào tạo dạy nghề theo hướng: Kế hợp đào tạo trường sở sản xuất Để đào tạo theo hình thức này, trường phải phối hợp với doanh nghiệp huyện từ khâu tuyển sinh đến việc thực kế hoạch đào tạo suốt khóa học Lớp học đặt trường đặt doanh nghiệp (nếu doanh nghiệp có phòng học đạt u cầu), việc giảng dạy lí thuyết hướng dẫn thực tập tay nghề bản, chủ yếu giáo viên trường giảng dạy, phần thực tập sản xuất tiến hành doanh nghiệp chủ yếu cán kỹ thuật doanh nghiệp phụ trách 3.1.5 Đẩy mạnh hình thức tập huấn bồi dưỡng - Đây hình thức phù hợp với đại phận lao động sản xuất nơng nghiệp gắn bó với nơng thơn Vì vậy, cần triển khai nhân rộng hình thức địa bàn huyện, trọng đến đối tượng lao đông sản xuất nơng nghiệp xã khó khăn đặc biệt khó khăn - Nội dung phổ biến kiến thức kỹ thật, kinh nghiệm sản xuất cây, giống, kiến thức kinh tế, sử dụng phân bón, kỹ thuật canh tác, phòng trừ sâu bệnh, bảo quản chế biến sản phẩm sau thu hoạch 3.1.6 Triển khai hình thức dạy nghề gắn với việc làm chỗ cho niên nông thôn Đây hình thức phù hợp với đối niên chưa thiếu việc làm nơng thơn, hình thức triển khai nhằm khai thác mạnh vùng đất giầu nguyên liệu, góp phần phát triển ngành nghề Đây để bố trí việc làm cho lao động dơi dư địa bàn, cho lao động nông nhàn, kể niên thuộc diện sách xã hội niên vùng kinh tế khó khăn Đây hình thức phù hợp với chủ trương “ly nơng bất ly hương” cho lao đơng nơng thơn Triển khai hình thức dạy nghề theo hướng: Dạy nghề có sản phẩm với thị trường may tre đan xuất khẩu, dệt, thủ cơng mỹ nghệ, gò hàn, kỹ thuật trồng rau sạch… 3.1.7 Triển khai hình thức dạy nghề gắn với giới thiệu việc làm xuất lao động - Các sở dạy nghề cần chủ động khảo sát nhu cầu làm việc doanh nghiệp, chương trình kinh tế, vùng kinh tế Từ tổ chức dạy nghề gắn với giới thiệu việc làm cho người lao động - Trường Trung cấp nghề miền núi Thanh Hóa thực hình thức sở có điều kiện dễ dàng tiếp cận với doanh nghiệp ban ngành để khảo sát nhu cầu việc làm Sau địa phương để tuyển lao động tham gia học nghề gắn với giới thiệu việc làm - Đối với dạy nghề cho xuất lao động: Hiện nay, hàng năm Ngọc Lặc có 200 người lao động theo hợp đồng có thời hạn nước khác Dạy nghề phục vụ cho xuất lao động, tập trung dạy kiến thức tiếng nước ngồi, tác phong cơng nghiệp, kỷ luật làm việc, hiểu biết đất nước đến nghề cần thiết theo hướng: - Tổ chức dạy nghề cho đối tượng để làm nguồn chuẩn bị cho xuất lao động - Tổ chức tuyển chọn đối tượng lao động xuất địa phương, sau tiến hành dạy nghề cho lao động 3.2 Những giải pháp phát triển sở dạy nghề * Đối với trường dạy nghề cần phải tập trung vào nội dung sau: - Trường Trung cấp nghề miền núi Thanh Hóa cần triển khai xây dựng tăng cường trang thiết bị dạy nghề, để phấn đấu nâng cấp thành trường đào tạo nghề chất lượng cao - Đối với Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - GDTX: cần củng cố đầu tư để mở rộng dạy nghề ngắn hạn cho lao động xã hội Hiện Trung tâm bước đầu trang bị sở vật chất Tuy nhiên, hầu hết trang thiết bị mức đơn giản, khơng đa dạng nên khó thực chun sâu đào tạo nghề Trung tâm nên tăng cường liên doanh, liên kết với trường công lập, doanh nghiệp để mở rộng quy mô tuyển sinh * Tăng cường đầu tư sở vật chất, bổ sung đổi trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho giảng dạy, học tâp, đặc biệt thiết bị để luyện tập kỹ nghề Đặc thù đào tạo nghề thời gian để thực tập thực hành nghề chiếm khoảng 70% quỹ thời gian đào tạo Hiện nay, sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho dạy nghề sở dạy nghề thiếu hụt trầm trọng chưa đầu tư mức Học sinh tiếp xúc với máy móc thiết bị mới, công nghệ tiên tiến để thực hành, thực tập Để đầu tư xây dựng sở vật chất, kỹ thuật cho đào tạo nghề cần giải vấn đề sau: - Tăng cương phong trào tự làm thiết bị dạy nghề, khuyến khích sở dạy nghề tạo nguồn vốn để bổ sung đầu tư, tự chế tạo, nâng câp sở vật chất kỹ thuật - Phối hợp với doanh nghiệp, sở sản xuất để sử dụng trang thiết bị, cơng nghệ tự đơng hóa vào trợ giúp giảng dạy * Nâng cao chất lượng, số lượng đội ngũ cán giáo viên sở dạy nghề: Giáo viên yêu tố định chất lượng đào tạo Đội ngũ giáo viên thiếu số lượng chưa đảm bảo cấu, sở dạy nghề huyện thiếu giáo viên nhiều ngành nghề mà lao động có nhu cầu Muốn phát triển hình thức đào tạo đòi hỏi phải đẩy mạnh nâng cao chất lượng, số lượng đội ngũ giáo viên * Về chế sách: - Thực tốt sách khuyến khích dạy học nghề: Khuyến khích việc mở thêm cở sở kèm cặp, truyền nghề, kết hợp với giải việc làm Các sở dạy nghề có kết hợp dạy nghề với tổ chức xản suất giải việc làm xem xét miễn giảm đất, vay vốn với lãi suất ưu đãi để đầu tư mua sắm thêm trang thiết bị dạy nghề - Người học nghề thuộc diện sách, người dân tộc thiểu số, người bị đất nông nghiệp, thuộc hộ nghèo hưởng chế độ theo Quyết định số: 1956/QĐ-TTg năm 2009 Thủ tướng Chính phủ hành, ưu tiên giải việc làm - Người học nghề xuất lao động tỉnh hỗ trợ kinh phí đào tạo theo Nghị định số 61/2015/NĐ-CP Chính Phủ - Tăng cường xã hội hóa cơng tác dạy nghề + Khuyến khích doanh nghiệp, tư nhân huyện nước có đủ điều kiện theo quy định pháp luật mở sở dạy nghề ngồi cơng lập huyện - Tăng cường quản lý Nhà nước dạy nghề + Tăng cường công tác đạo, hướng dẫn, tra – kiểm tra việc thực quy định Nhà nước dạy nghề địa bàn huyện + Các phòng Lao động TB&XH, phòng Nơng nghiệp bố trí cán chun trách làm công tác quản lý đào tạo nghề, thực tốt chức tham mưu giúp UBND huyện công tác quản lý đào tạo nghề địa bàn + Đẩy mạnh công tác nắm bắt thông tin nguồn nhân lực, thị trường lao động, tư vấn dạy nghề, tư vấn giới thiệu việc làm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Dạy nghề nói chung dạy nghề cho lao động nơng thơn nói riêng đóng vai trò quan trọng việc xây dưng nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ yêu cầu CNH, HĐH đất nước Đối với huyện Ngọc Lặc, phát triển dạy nghề đáp ứng yêu cầu nhân lực phục vụ phát triển ngành kinh tế đa dạng huyện Là huyện nơng nghiệp q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ, dạy nghề cho lao động nơng thơn đáp ứng u cầu chuyển dịch lao động nông nghiệp, nông thôn sang ngành nghề khác, góp phần giải việc làm phát triển ngành nghề nông thôn Trong năm qua, công tác dạy nghề địa bàn huyện đạt kết đáng kể Hệ thống sở dạy nghề với đủ thành phần ổn định phát triển Dạy nghề cho lao động nông thôn trọng, tổng số lao động tốt nghiệp hàng năm từ sở dạy nghề chủ yếu phận lao động nông thôn Tuy nhiên, cơng tác dạy nghề nhiều tồn cần giải Hệ thống sở dạy nghề địa bàn huyện chưa quy hoạch phù hợp với phát triển kinh tế xã hội địa phương; sở vật chất sở dạy nghề vừa thiếu thốn vừa chất lượng; Đội ngũ giáo viên dạy nghề chưa đảm bảo cấu trình độ chun mơn; Ngân sách cấp cho dạy nghề hạn hẹp Những bất cập nguyên nhân chủ yếu dẫn đến kết dạy nghề đáp ứng khoảng 50% nhu cầu đào tạo Trong điều kiện sở vật chất thiếu thốn việc phát triển hình thức dạy nghề phù hợp với đối tượng lao động nơng thơn có vai trò định đến kết đào tạo sở dạy nghề Một số kiến nghị - Kiến nghị - Chính phủ, Bộ Lao động Thương binh Xã hội tiếp tục cấp vốn chương trình mục tiêu hàng năm để tăng cường thiết bị dạy nghề cho sở dạy nghề, đặc biệt sở dạy nghề cấp huyện - Ủy ban nhân dân tỉnh tiếp tục quan tâm đầu tư cho chương trình đào tạo nghề Bổ sung thêm vốn ngân sách huyện để tăng cường thiết bị dạy nghề tạo điều kiện để sở dạy nghề mở rộng quy mô phát triển hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn - Nhà nước sớm ban hành kịp thời văn hướng dẫn thi hành sách, chế quản lý, chế hoạt động lĩnh vực dạy nghề theo quy đinh pháp luật để thuận lợi cho địa phương trình đạo thực nhiệm vụ đào tạo nghề Sau trải qua thời gian học tập nghiên cứu lớp Quản lý Nhà nước ngạch chuyên viên khóa năm 2017 Trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa, tơi lĩnh hội nhiều kiến thức bổ ích áp dụng vào Tiểu luận q trình tổ chức thực cơng việc quan Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường tồn thể thầy giáo giáo Ngọc Lặc, ngày…… tháng 12 năm 2017 XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ CƠNG TÁC TRƯỞNG PHỊNG Qch Văn Thọ NGƯỜI VIẾT TIỂU LUẬN HỌC VIÊN Lê Văn Dũng Tài liệu tham khảo Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 ngày 27/13/2014 Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng phủ phê duyệt đề án “đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09/7/2015 Chính phủ quy định sách hỗ trợ tạo việc làm quỹ quốc gia việc làm Quyết định số 63/2015/QĐ-TTg ngày 10/12/2015 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ đào tạo nghề giải việc làm cho người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp Báo cáo Tổng hợp điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Ngọc Lặc đến năm 2020 Báo cáo số 251/BC-UBND ngày 14/11/2014 UBND huyện Ngọc Lặc kết thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2014 sơ kết năm (2010 – 2014) thực Đề án; dự kiến kế hoạch năm 2015 giai đoạn 2016 – 2020 ... công tác dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Ngọc Lặc đề suất số giải pháp chủ yếu công tác dạy nghề cho lao động nông thôn huyện Ngọc Lặc B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1... nghề cho lao động nông thôn - Danh mục nghề đào tạo cho lao động nông thôn: Theo Đề án 286/ĐAUBND ngày 13/4/2011 UBND huyện Ngọc Lặc, danh mục dạy nghề cho lao động nông thôn 30 nghề Trong có nghề. .. tác dạy nghề cho lao động nông thôn huyện Ngọc 2.3 Lặc Kết công tác dạy nghề cho lao động nông thôn huyện Ngọc 2.4 Lặc năm qua 2.4.1 Công tác đạo điều hành Hoạt động tuyên truyền; tư vấn học nghề

Ngày đăng: 30/06/2019, 20:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan