1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm phân bố và khả năng tái sinh tự nhiên loài sến mật madhuca pasquieri dubard h j lam tại vườn quốc gia tam đảo

99 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN ĐỨC VIỆT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ KHẢ NĂNG TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA LOÀI SẾN MẬT (Madhuca pasquieri (Dubard)H J Lam) TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN ĐỨC VIỆT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ KHẢ NĂNG TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA LOÀI SẾN MẬT (Madhuca pasquieri (Dubard)H J Lam) TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGÔ QUANG ĐÊ Hà Nội, năm 2012 i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp “Nghiên cứu đặc điểm phân bố khả tái sinh tự nhiên loài Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubard)H J Lam) Vườn quốc gia Tam Đảo” hoàn thành theo trương trình đào tạo Cao học khóa 18 Trường đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Hà Nội Có luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, thầy cô Khoa đào tạo sau đại học, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Ngô Quang Đê - người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn tác giả từ hình thành phát triển ý tưởng đến xây dựng đề cương, phương pháp luận, tìm tài liệu có dẫn khoa học quý báu suốt trình triển khai nghiên cứu hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện Ban lãnh đạo, anh, chị Vườn quốc gia Tam Đảo, công tác viên, nhà chuyên môn, bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình động viên giúp đỡ tác giả trình thu thập số liệu ngoại nghiệp xử lý nội nghiệp Mặc dù nỗ lực hết mình, trình độ cịn hạn chế nhiều mặt, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp Tơi xin cam đoan nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2012 Tác giả ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trên giới 1.1.1 Nhóm nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến tái sinh rừng khơng có can thiệp người 1.1.2 Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh rừng có can thiệp người 1.2 Ở Việt Nam .7 1.2.1 Nghiên cứu tái sinh .7 1.2.2 Nghiên cứu loài Sến mật .13 1.3 Nhận xét chung tổng quan vấn đề nghiên cứu giới Việt Nam 15 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .17 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.3.1 Đặc điểm phân bố theo đai cao lồi Sến mật có rừng tự nhiên Vườn quốc gia Tam Đảo 17 2.3.2 Một số đặc điểm sinh thái nơi loài Sến mật phân bố .17 2.3.3 Một số đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi có Sến mật phân bố 17 2.3.4 Một số đặc điểm tái sinh loài Sến mật 18 iii 2.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên Sến mật 18 2.3.6 Đề xuất số biện pháp bảo tồn loài Sến mật tự nhiên Vườn quốc gia Tam Đảo 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu .18 2.4.1 Quan điểm phương pháp luận .18 - Về chất lượng tái sinh: Căn vào hình thái chia thành cấp: 19 2.4.2 Phương pháp xác định vị trí nghiên cứu 20 2.4.3 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 21 2.4.3.1 Phương pháp kế thừa .21 2.4.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 21 Lập ô tiêu chuẩn dung lượng mẫu 21 Phương pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp 22 Phương pháp xử lý số liệu .24 Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 29 KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm tự nhiên 29 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Địa hình 30 3.1.3 Địa chất, đất đai .31 3.1.3.1 Địa chất .31 3.1.3.2 Đất đai .31 3.1.4 Khí hậu, thủy văn .32 3.1.4.1 Khí hậu 32 3.1.4.2 Thủy văn 33 3.1.4.3 Nhận xét chung 34 3.1.5 Tài nguyên động – thực vật .34 3.1.5.1 Sự đa dạng khu hệ thực vật 34 3.1.5.2 Sự đa dạng khu hệ động vật 37 iv 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 38 3.2.1 Dân số, dân tộc cấu lao động 38 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế chung 38 3.3 Nhận xét đánh giá chung 39 3.3.1 Thuận lợi 39 3.3.2 Khó khăn 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Phân bố loài Sến mật Vườn quốc gia Tam Đảo .41 4.2 Một số đặc điểm sinh thái nơi loài Sến mật phân bố 44 4.2.1 Đặc điểm đất đai nơi có Sến mật phân bố .44 4.2.2 Đặc điểm khí hậu nơi có Sến mật phân bố 46 4.2.2.1 Nhiệt độ khơng khí 47 4.2.2.2 Độ ẩm khơng khí .48 4.2.2.3 Lượng mưa 48 4.2.2.4 Lượng bốc 48 4.3 Một số đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi có Sến mật phân bố 49 4.3.1 Cấu trúc tổ thành tầng cao 51 4.3.2 Mật độ tầng cao 52 4.3.3 Cấu trúc tầng thứ .53 4.3.4 Đặc điểm phân bố số n/D1.3 lâm phần Sến mật .55 4.3.5 Sinh trưởng Sến mật khu vực nghiên cứu 57 4.3.6 Cấu trúc độ tàn che tầng cao .59 4.3.7 Đặc điểm tầng bụi, thảm tươi .60 4.4 Một số đặc điểm tái sinh loài Sến mật 62 4.4.1 Cấu trúc tổ thành loài tái sinh 62 4.4.2 Mật độ tái sinh 64 4.4.3 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao theo nguồn gốc 66 4.4.3.1 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao .66 4.4.3.2 Số lượng tái sinh theo nguồn gốc .67 v 4.4.4 Phân bố tần suất tái sinh 69 4.4.5 Chất lượng tái sinh 70 4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên Sến mật 71 4.5.1 Nhân tố ánh sáng .72 4.5.2 Khả tiếp cận mặt đất hạt 73 4.5.2.1 Cây bụi, thảm tươi .73 4.5.2.2 Độ dày tầng thảm khô, thảm mục .76 4.5.3 Độ cao 77 4.5.4 Ảnh hưởng nhân tố khí hậu .78 4.5.5 Ảnh hưởng đất đai .79 4.6 Đề xuất số biện pháp bảo tồn loài Sến mật tự nhiên Vườn quốc gia Tam Đảo 79 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Tồn 83 Kiến nghị 83 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt CITES Viết đầy đủ Công ước bn bán quốc tế lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp D1,3 Đường kính vị trí 1,3m DT Đường kính tán FAO Tổ chức Nơng lương Liên hiệp quốc Hcbtt Chiều cao bụi thảm tươi HDC Chiều cao cành Hvn Chiên cao vút Mtm Khối lượng tầng thảm mục n/D1.3 Số có đường kính 1,3m n/Hvn Số có chiều cao vút Nts Số tái sinh Ntstv Số tái sinh triển vọng Nsm Số Sến mật OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng TSTN Tái sinh tự nhiên VQG Vườn quốc gia 73 có mật độ tái sinh cao so với khu vực xã Hồng Nơng chiều cao tái sinh khu vực xã Đại Đình lại thấp khu vực xã Hồng Nơng Để làm rõ vấn đề chúng tơi sử dụng biểu đồ hình cột để so sánh đánh giá mức độ ảnh hưởng độ tàn che đến mật độ tái sinh Sến mật Kết thể biểu đồ sau: Hình 4.12 Ảnh hưởng độ tàn che đến mật độ tái sinh Sến mật Nhận xét: Độ tàn che ảnh hưởng rõ rệt đến mật độ tái sinh Sến mật Mật độ tái sinh Sến mật thích hợp độ tàn che từ 0,5 đến 0,75, thích hợp độ tàn che 0,5 với mật độ tái sinh bình quân lên đến 3.440 cây/ha Ở khu vực có độ tàn che 0,8 mật độ tái sinh thấp, bình qn có 240 đến 320 cây/ha 4.5.2 Khả tiếp cận mặt đất hạt 4.5.2.1 Cây bụi, thảm tươi Cây bụi thảm tươi nhân tố ảnh hưởng đến sinh truởng phát triển tái sinh Cây bụi thảm tươi lớp bảo vệ tốt giữ độ ẩm, giữ mùn đất, chống xói mịn, rửa trôi Mối quan hệ sinh thái bụi thảm tươi tái sinh đa dạng phức tạp, đặc biệt cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng tán rừng, tái sinh vượt khỏi mối quan hệ 74 có ý nghĩa định đời sống tái sinh Nhiều tác giả nghiên cứu cho mật độ tái sinh lớp bụi, thảm tươi lớn, tỷ lệ tái sinh triển vọng lại chiếm tỷ lệ thấp Có nghĩa bụi thảm tươi có ảnh hưởng không nhỏ đến mật độ tỷ lệ tái sinh có triển vọng Qua bảng 4.21 cho ta thấy ảnh hưởng bụi thảm tươi đến mật độ tỷ lệ tái sinh có triển vọng Bảng 4.21 Ảnh hưởng bụi thảm tươi đến tái sinh rừng Sến mật Địa điểm Trạng thái OTC N/ha Ntv/ha Hcbtt Độ che phủ 3.440 2.160 0,56 40,0 Loài chủ yếu Xẹ, Nấu, Mua, Dương xỉ, Xú hương Dương xỉ, Cỏ ba cạnh, IIIA2 1.120 560 0,43 32,5 Gừng lá, Nấu, Xú hương Đại Dương xỉ, Gừng lá, Đình 400 320 0,54 36,2 Cỏ ba cạnh, Xú hương, Nấu IIIA3 Cỏ ba cạnh, Dương xỉ, 1.600 1.040 1,55 76,0 Gừng lá, Lan kiếm, Nấu 320 320 1,19 74,1 Dương xỉ to, Dương xỉ nhỏ, Xẹ, Lụi, Quyết Dương xỉ to, Dương xỉ IIIA2 400 400 1,18 78,0 nhỏ, Dây mật, Mua Tam Đảo, Xẹ Hoàng Nông 11 160 160 1,59 76,3 Dương xỉ to, Dương xỉ nhỏ, Quyết, Xẹ, Quyêt Dương xỉ nhỏ, Dương IIIA3 12 400 400 1,07 66,0 xỉ to, Xú hương, Lụi, Quyết 75 Hình 4.13 Ảnh hưởng độ che phủ đến mật độ tỷ lệ tái sinh có triển vọng Sến mật khu vực nghiên cứu Hình 4.14 Ảnh hưởng chiều cao bụi thảm tươi đến mật độ tỷ lệ tái sinh có triển vọng Sến mật khu vực nghiên cứu Nhận xét: Kết điều tra ảnh hưởng tầng bụi thảm tươi đến sinh trưởng tái sinh cho thấy: Khi độ che phủ bụi thảm tươi giảm xuống mật độ tái sinh có xu hướng tăng lên tỉ lệ mật độ tái sinh có triển 76 vọng lại giảm xuống Chiều cao bụi thảm tươi ảnh hưởng đến mật độ tái sinh tự nhiên sến mật tỷ lệ tái sinh có triển vọng theo hướng độ cao thấp mật độ tái sinh cao tỷ lệ tái sinh có triển vọng lại thấp Điều chứng tỏ rằng, tái sinh đạt đến chiều cao định nhu cầu ánh sáng chúng tăng Do vậy, độ tàn che rừng lớn, lượng sáng lọt xuống bị hạn chế, tỷ lệ triển vọng giảm Về thành phần loài bụi thảm tươi OTC khơng có khác biệt nhiều nên ảnh hưởng đến mật độ tỷ lệ tái sinh có triển vọng sến mật Do vậy, vấn đề điều chỉnh hợp lý độ tàn che rừng độ che phủ bụi thảm tươi thông qua biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên 4.5.2.2 Độ dày tầng thảm khơ, thảm mục Thảm mục góp phần hình thành mùn tầng đất mặt (tầng A) Thảm mục cịn có tác dụng giữ nước, ngăn cản dịng chảy 1g thảm mục giữ 50g nước tuỳ theo mức độ phân giải chất lượng thảm mục Kết điều tra thảm mục khu vực nghiên cứu tổng hợp biểu sau: Bảng 4.22 Ảnh hưởng thảm khô thảm mục đến tái sinh rừng Sến mật Địa điểm Trạng thái OTC Nts/ha Ntstv/ha Mtm (kg/ha) 1.120 560 2.600 400 320 2.894 3.440 2.160 3.200 400 400 5.280 400 400 6.238 320 320 5.928 11 1.600 1.040 6.082 12 160 160 6.107 IIIA2 Đại Đình IIIA3 IIIA2 Hồng Nơng IIIA3 77 Hình 4.15 Ảnh hưởng khối lượng thảm mục đến mật độ tỷ lệ tái sinh có triển vọng Sến mật khu vực nghiên cứu Từ bảng hình ta thấy: ảnh hưởng khối lượng thảm mục, thảm khô đến mật độ tỷ lệ tái sinh có triển vọng Sến mật khơng rõ ràng Mật độ tái sinh tự nhiên cao khối lượng thảm mục 3.200 kg/ha thấp nơi có khối lượng thảm mục 6.107 kg/ha 4.5.3 Độ cao Để nghiên cứu ảnh hưởng độ cao khác mật độ tái sinh Sến mật nghiên cứu tổng hợp mật độ tái sinh trung bình độ cao khác sau minh họa biểu đồ hình cột để làm rõ khác biệt Bảng 4.23 Ảnh hưởng độ cao đến tái sinh Sến mật Độ cao (m) N/ha (cây/ha) 400 540 600 650 730 800 898 900 3.440 400 320 1.120 400 160 400 1.600 78 Hình 4.16 Ảnh hưởng độ cao đến mật độ tái sinh Sến mật khu vực nghiên cứu Qua bảng 4.23 hình ta thấy, độ cao ảnh hưởng đến mật độ tái sinh Sến mật theo dạng hàm Ln, Nts=-2340Ln(DC)+16200 với R2=0.34 Có nghĩa độ cao thấp từ 400-700m Sến mật tái sinh tốt khu vực có độ cao cao 4.5.4 Ảnh hưởng nhân tố khí hậu Thực tế nhân tố khí hậu ảnh hưởng rõ rệt đến khả tái sinh rừng 79 khu vực nghiên cứu Khí hậu Tam Đảo mưa nhiều, lượng mưa nhiều lượng bốc hơi, độ ẩm ẩm tạo thuận lợi cho nẩy mầm hạt Sến mật tái sinh tốt khoảng nhiệt độ từ 25 đến 30 độ 4.5.5 Ảnh hưởng đất đai Đất nhân tố định phân bố, sinh trưởng phát triển, sản lượng tính ổn định rừng, độ phì đất nhân tố tổng hợp có ảnh hưởng lớn đến đời sống rừng Qua thu thập mẫu đất phân tích cho thấy: Sến mật thích hợp với khu vực có đất ẩm, tơi xốp, đất thịt nhẹ, độ pH KCL từ 3,8 đến 4,9 đất chua, hàm lượng mùn dầu từ 3,2 đến 6,2%, đạm tổng số đạt từ 0,11 đến 0,20%, P2O5 cao: 0,87 đến 2,16% 4.6 Đề xuất số biện pháp bảo tồn loài Sến mật tự nhiên Vườn quốc gia Tam Đảo Kết phân tích đề tài đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh sau: * Đối với phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: Cần bảo vệ nghiêm ngặt, nghiêm cấm tác động từ bên để rừng sinh trưởng phát triển bình thường, đồng thời để rừng có canh tranh chọn lọc tự nhiên * Đối với phân khu phục hồi sinh thái: Cần đặc biệt ưu tiên biện pháp bảo vệ rừng, bảo tồn diễn tự nhiên, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên, kết hợp tái sinh tự nhiên với trồng loài địa kèm với Sến mật như: Kháo vàng, Kháo xanh, Mãi táp, Nanh chuột, Sồi cuống để gây dựng lại diện tích rừng Sến mật bị Nếu áp dụng biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung cần điều tiết mật độ tái sinh nơi có mật độ cao, phân bố cụm vào nơi có mật độ Sến mật thấp Đơn giản hoá tổ thành Sến mật từ giai đoạn tái sinh cách loại bỏ lồi giá trị kinh tế có xu hướng cạnh tranh với Sến mật Đồng thời luỗng phát dây leo, bụi thảm tươi, mở tán tạo diện tích dinh dưỡng, kết hợp chăm sóc, bón phân nơi có cường độ kinh doanh cao để dẫn rừng 80 theo ý muốn phù hợp với mục đích kinh doanh Nội dung kỹ thuật biện pháp là: + Bước 1: Chặt dây leo, chặt vô dụng chất lượng tạo khơng gian dinh dưỡng thích hợp cho rừng mục đích + Bước 2: Chăm sóc triển vọng cịn nhỏ có giá trị cao bị khác chèn ép + Bước 3: Dọn vệ sinh, điều tiết độ tàn che độ che phủ nhằm cải thiện điều kiện chiếu sáng tán rừng, tạo điều kiện cho tái sinh nhận nhiều ánh sáng Lựa chọn rừng với tổ thành nhóm lồi ưu thích hợp để xúc tiến tái sinh làm giàu rừng Sến mật Điều tiết tổ thành tầng cao, thông qua việc ni dưỡng lồi địa đáp ứng mục tiêu kinh doanh trước mắt lâu dài, đồng thời tuyển chọn tạo không gian dinh dưỡng cho mẹ có phẩm chất tốt, sinh trưởng, phát triển, phân bố diện tích lâm phần có mật độ  25 cây/ha Mặt khác, kết hợp tỉa thưa, khai thác trung gian loài không đáp ứng nhu cầu kinh tế phòng hộ, tận dụng sản phẩn gỗ xây dựng, nguyên liệu giấy sợi chất đốt phục vụ cho sinh hoạt đời sống người dân khu vực (ba soi, lng mng, lồm cơm ) Song, q trình khai thác phải đảm bảo tái sinh vệ sinh rừng Kết nghiên cứu cho thấy VQG Tam Đảo Sến mật tồn phát triển thành rừng lâm phần có số lồi ưu Sồi cuống, Dẻ, Côm, Kháo vàng, Kháo xanh… Vì vậy, để phát triển rừng Sến mật xúc tiến tái sinh làm giàu rừng nên chọn lâm phần có lồi Sồi cuống, Dẻ, Cơm, kháo vàng, kháo xanh nằm nhóm tổ thành lồi ưu Mặc dù đề tài chưa có điều kiện nghiên cứu tương tác hoá sinh Sồi cuống, Dẻ, Cơm, Kháo vàng, Kháo xanh, song có mặt loài chúng chứng tỏ khả chung sống bình thường lồi vơí Sến mật thị mơi trường thích hợp cho phát triển Sến mật 81 Ngồi ra, qua khảo sát khu vực nghiên cứu không phát thấy nơi Sến mật phát triển thành rừng loại Vì vậy, để tạo thành hệ sinh thái rừng kinh doanh Sến mật ổn định nên xúc tiến tái sinh làm giàu rừng Sến mật lâm phần hỗn giao với loài khác Điều chỉnh phân bố tái sinh mặt đất làm giàu rừng Kết nghiên cứu cho thấy phân bố tái sinh nhiều loài mặt đất không Nguyên nhân chủ yếu phân bố mẹ không mặt đất tác động người trình chăm sóc rừng Điều khơng làm giảm hiệu kinh tế kinh doanh rừng mà ảnh hưởng đến khả phát huy chức sinh thái Vì vậy, q trình xúc tiến tái sinh, làm giàu rừng nên bổ sung loài có giá trị kinh tế vào nơi thiếu tái sinh phù hợp với yêu cầu sinh thái chúng Đồng thời loại bỏ phần tái sinh lồi khơng đáp ứng mục tiêu kinh doanh, giải mối quan hệ cạnh tranh tái sinh loài lâm phần Điều chỉnh tàn che để cải thiện sinh trưởng tái sinh Sến mật Kết nghiên cứu cho thấy sinh trưởng tái sinh Sến mật phụ thuộc nhiều vào độ tàn che Vì vậy, điều chỉnh độ tàn che cần thiết giải pháp tốt để cải thiện sinh trưởng chúng Công tác bảo vệ rừng Để đảm bảo cho thành công biện pháp cần bảo vệ rừng nghiêm ngặt, ngăn cản tác động phá hoại người, gia súc, phòng chống lửa rừng sâu bệnh hại nhằm bảo vệ thảm thực vật tái sinh tự nhiên 82 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Do trạng thái rừng IIIA2 IIIA3 khơng có khác nhiều nên kết luận đề xuất gộp chung cho trạng thái IIIA2 IIIA3 Thông qua kết nghiên cứu phân bố khả TSTN lồi Sến mật VQG Tam Đảo tơi rút số kết luận sau: - Sến mật phân bố nhiều độ cao khác từ 400m – 900m, độ cao 1.000m xuất - Sến mật phân bố trạng thái rừng IIIA2 IIIA3 có đặc điểm khí hậu sau: Nhiệt độ trung bình hàng năm biến động từ 220C đến 260C, lượng mưa trung bình hàng năm biến động từ 1.603,5mm đến 2.130mm - Sến mật phân bố nơi có đặc điểm đất đai chủ yếu đất mùn vàng đỏ, tầng đất dày Hàm lượng mùn, hàm lượng đạm, lân dễ tiêu (K2O, P2O5,…) đất cao, độ ẩm đất cao Tức tính chất đất rừng tự nhiên thể rõ - Lâm phần rừng có Sến mật phân bố có cấu trúc tổ thành đa dạng, Sến mật ln nằm nhóm lồi chiếm ưu Vì vậy, góp phần chi phối đến phát triển lâm phần đặc điểm cấu trúc lâm phần - Trong khu vực nghiên cứu Sến mật chiếm tầng tán rừng ưa sáng, giai đoạn cịn non chịu bóng - Qua kết phân bố n/D1.3 cho thấy, phân bố n/D1.3 mơ hàm khoảng cách Còn phân bố n/Hvn phân bố thực nghiệm nhiều đỉnh Điều đó, chứng tỏ lâm phần có Sến mật phân bố có khả tái sinh phục hồi rừng tốt Và khả tái sinh phục hồi Sến mật tốt, thể lâm phần Sến mật có cấp cỡ kính lớn cấp cỡ kính nhỏ - Sến mật có khả tái sinh tự nhiên hạt tốt, nhiên Sến mật tái sinh tán mẹ mà tái sinh tốt mép tán tán - Mật độ tái sinh rừng tương đối cao tỷ lệ tái sinh triển vọng rừng Sến mật cao Chất lượng tái sinh tương đối tốt Đặc biệt Sến mật 83 khơng có tái sinh có chất lượng xấu - Độ tàn che, bụi thảm tươi, độ cao có ảnh hưởng rõ rệt đến tái sinh mật độ tỷ lệ tái sinh có triển vọng Sến mật Tồn Do hạn chế thời gian nghiên cứu, địa bàn nghiên cứu lại có địa hình phức tạp nên thơng tin thu thập lồi Sến mật dừng lại khu vực (Đại Đình Hồng Nơng), cịn khu vực khác có điều kiện tương tự chưa khảo nghiệm - Tại VQG Tam Đảo, trạng rừng tự nhiên tồn nhiều trạng thái rừng rừng loại IV, IIIB,… song đề tài tiến hành nghiên cứu tái sinh cho hai trạng thái rừng IIIA2 IIIA3 hai trạng thái chiếm số lượng diện tích lớn cần tác động biện pháp kỹ thuật lâm sinh kịp thời - Đề tài dừng lại nghiên cứu ảnh hưởng tầng cao bụi thảm tươi đến tầng tái sinh rừng tự nhiên Chưa nghiên cứu cụ thể sâu nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh rừng nhiệt độ, độ ẩm, đến sinh trưởng tái sinh Do vậy, chưa thể phát hết yếu tố điều kiện môi trường sinh thái ảnh hưởng đến tái sinh Việc nghiên cứu sinh trưởng phát triển chưa nhiều nên việc xác định quy luật sinh trưởng phát triển chưa nhiều tỉ mỉ Kiến nghị - Sến mật lồi có giá trị kinh tế cao cịn có nhiều giá trị khác cần tiếp tục nghiên cứu đầy đủ Sến mật nơi khác giá trị công dụng Sến mật với vai trò đa tác dụng (lấy gỗ, lấy lá, lấy ) - Cần nghiên cứu đầy đủ đặc điểm lâm học Sến mật nơi khác có phân bố tự nhiên - Thiết lập số khu bảo tồn insitu (bảo tồn nguyên vị) để bảo tồn mẹ rừng tự nhiên, theo dõi biến động quần thể nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển loài nghiên cứu 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Baur.G.N (1962), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, NBX Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1976 Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh mục loài thực vật Việt Nam, Tập II, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN & PTNT (2000), Tên rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1998), Số: 175/1998/QĐBNN/KHCN ngày tháng 11 năm 1998 Quyết định Ban hành quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung (QPN 21-98) Nguyễn Duy Chuyên (1995), Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh hỗn loài vùng Quỳ Châu – Nghệ An, Cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội Nguyễn Duy Chuyên (1988), Cấu trúc tăng trưởng sản lượng tái sinh tự nhiên rừng thường xanh rộng hỗn loài thuộc vùng kinh tế Lâm nghiệp Việt Nam, Tóm tắt luận án tiến sỹ khoa học Hung Ga Ri, tiếng việt thư viện quốc gia, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Giáo trình Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Tây Lê Anh Công (2003), Điều tra phát thành phần loài, đặc điểm phân bố tình hình tái sinh lồi họ Dẻ (Fagaceae) Vườn Quốc gia Tam Đảo – Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Tây 10 Lâm Công Định (1987), “Tái sinh chìa khóa định nội dung điều chế tái sinh rừng”, Tạp chí Lâm nghiệp (số 9+10/1987) 85 11 Vũ Tiến Hinh (1991), “Đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên” Tạp chí Lâm nghiệp (số 2/1991) 12 Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình Điều tra rừng, NXB Nơng nghiệp 13 Nguyễn Hữu Hiến (1970), “Cách đánh giá tổ thành rừng nhiệt đới”, Tập san Lâm nghiệp (số 3/1970) 14 Phạm Xuân Hoàn cs (2004), Một số vấn đề Lâm học nhiệt đới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Hội Vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (2007), Vườn quốc gia Tam Đảo, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Vũ Đình Huề (1975), Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội 17 Vũ Đình Huề (1969), “Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên”, Tập san Lâm nghiệp, (số 7/1969) 18 Vũ Đình Huề (1989), Kết khảo nghiệm qui phạm khai thác đảm bảo tái sinh vùng Hương Sơn – Nghệ Tĩnh, Một số kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp 1976 – 1985, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất Nguyễn Văn Tuấn (2001), Giáo trình tin học ứng dụng Lâm Nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Phùng Ngọc Lan (1986), Giáo trình Lâm sinh học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 21 M.Loeschau (1977), Một số đề nghị điều tra đánh giá tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới, Triệu Văn Hùng dịch 1980, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Hoàng Kim Ngũ (1984), “Ảnh hưởng cường độ khai thác chọn đến kết cấu tái sinh”, Thông tin khoa học kỹ thuật Đại học Lâm nghiệp (số 2/1985) 23 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Bảo tồn nguồn gen rừng, NXB Nông nghiệp Hà Nội 24 Vương Hữu Nhi (2003), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học kỹ thuật tạo 86 Căm xe (Xylia xylocarpa Taub.) góp phần phục vụ trồng rừng Đắc Lắc Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 25 Nguyễn Hồng Quân (1984), “Kết hợp chặt chẽ khai thác với tái sinh ni dưỡng rừng”, Tạp chí Lâm nghiệp (số 7/1984) 26 Richards, P.W (1965), Rừng mưa nhiệt đới Vương Tấn Nhị, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 27 Trần Xuân Thiệp (1996), Đánh giá hiệu phương thức khai thác chọn lâm trường Hương Sơn – Nghệ Tĩnh giai đoạn 1960 – 1996, Luận án phó Tiến sĩ, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Tây 28 Đỗ Đình Tiến (2004), Bước đầu nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh thái khả nhân giống lồi Sến mật (Madhuca pasquieri) phục vụ cho cơng tác bảo tồn quĩ gen Vườn quốc gia Tam Đảo, Báo cáo khoa học, Vườn quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc 29 Đỗ Đình Tiến cs (2007), Nghiên cứu bảo tồn số lồi thực vật q hiếm, đặc hữu Vườn quốc gia Tam Đảo, Báo cáo khoa học, Vườn quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc 30 Ngô Văn Trai (1999), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên sau khai thác chọn làm sở đề xuất số biện pháp kỹ thuật xúc tiến tái sinh tự nhiên cho kinh doanh gỗ lớn lâm trường Trạm Lập huyện Kbang – Gia Lai, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Tây 31 Nguyễn Thu Trang (2009), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên Dẻ gai ấn độ (Castanopsis indiaca A.D.C) Vườn quốc gia Tam Đảo – Vĩnh Phúc, Luận văn Thạch sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 32 Nguyễn Văn Trương (1993), “Mấy vấn đề sở sinh thái tái sinh rừng”, Tạp chí Lâm nghiệp (số 5/1993) 33 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ 87 thuật, Hà Nội 34 Phạm Quang Vinh (2001), “Phẩm chất gieo ươm lồi Sến mật có xuất xứ Tam Quy – Thanh Hóa”, Tạp trí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn số (8/2001), Trang 116-120 35 Phạm Quang Vinh (2010), “Một số đặc điểm lâm học loài Sến mật (Madhuca pasquieri H.J.Lam) khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang: Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn số (5/2010), trang 119-123 36 Viện điều tra quy hoạch rừng (1995), Sổ tay điều tra quy hoạch rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng anh: 37 Andel S (1981), Growth of selectively logged tropical high forests Losbanas (Philippines) 38 Ghent, A.W, Studies of regeneration in forest stands devastated by Spure Bud Worm Problems of stocked – quadrat sampling, Forest science vol 15, 12/1969 N04 39 Van Steenis, J (1956), Basic principles of rain forest ecology, study of tropical vegetation proceedings of the kandy symposium UNESCO 40 Wyatt-Smith (1995), Manual of Malayan Silviculture for inland forest 41 Walter, H., Lieth, H., 1967: Klimadiagramm Weltatlas, Jena ... loài Vườn quốc gia Tam Đảo Chính vậy, từ tình h? ?nh thực tiễn tiến h? ?nh nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm phân bố khả tái sinh tự nhiên loài Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubard) H J Lam) Vườn quốc. .. h? ??c lâm nghiệp ? ?Nghiên cứu đặc điểm phân bố khả tái sinh tự nhiên loài Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubard) H J Lam) Vườn quốc gia Tam Đảo? ?? hoàn thành theo trương trình đào tạo Cao h? ??c khóa 18 Trường... lượng khu vực phân bố loài Vườn quốc gia Tam Đảo Đã có số cơng trình nghiên cứu Sến mật thời gian qua chủ yếu Tam Quy – Thanh H? ?a Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu sâu khả tái sinh tự nhiên loài

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1. Kết quả điều tra sự phõn bố của loài Sến mật theo đai cao - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và khả năng tái sinh tự nhiên loài sến mật madhuca pasquieri dubard h j lam tại vườn quốc gia tam đảo
Bảng 4.1. Kết quả điều tra sự phõn bố của loài Sến mật theo đai cao (Trang 53)
Bảng 4.2. Một số đặc điểm cơ bản của phẫu diện đất - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và khả năng tái sinh tự nhiên loài sến mật madhuca pasquieri dubard h j lam tại vườn quốc gia tam đảo
Bảng 4.2. Một số đặc điểm cơ bản của phẫu diện đất (Trang 57)
Bảng 4.4. Kết quả thu thập số liệu cỏc chỉ tiờu khớ hậu tại khu vực nghiờn cứu.  - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và khả năng tái sinh tự nhiên loài sến mật madhuca pasquieri dubard h j lam tại vườn quốc gia tam đảo
Bảng 4.4. Kết quả thu thập số liệu cỏc chỉ tiờu khớ hậu tại khu vực nghiờn cứu. (Trang 58)
Bảng 4.6. Mật độ tầng cây cao của lõm phần và Sến mật - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và khả năng tái sinh tự nhiên loài sến mật madhuca pasquieri dubard h j lam tại vườn quốc gia tam đảo
Bảng 4.6. Mật độ tầng cây cao của lõm phần và Sến mật (Trang 64)
Từ kết quả ở bảng trờn ta thấy ở mỗi khu vực, trạng thỏi khỏc nhau thỡ mật độ rừng cũng khỏc nhau, tại khu vực xó Đại Đỡnh mật độ cõy rừng và mật độ Sến  mật cao hơn khu vực xó Hoàng Nụng, trạng thỏi rừng IIIA2 lại cú mật độ rừng và  mật độ sến mật cao hơ - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và khả năng tái sinh tự nhiên loài sến mật madhuca pasquieri dubard h j lam tại vườn quốc gia tam đảo
k ết quả ở bảng trờn ta thấy ở mỗi khu vực, trạng thỏi khỏc nhau thỡ mật độ rừng cũng khỏc nhau, tại khu vực xó Đại Đỡnh mật độ cõy rừng và mật độ Sến mật cao hơn khu vực xó Hoàng Nụng, trạng thỏi rừng IIIA2 lại cú mật độ rừng và mật độ sến mật cao hơ (Trang 65)
Bảng 4.8. Phõn bố số cõy theo đường kớnh của lõm phần tại 2 khu vực nghiờn cứu  - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và khả năng tái sinh tự nhiên loài sến mật madhuca pasquieri dubard h j lam tại vườn quốc gia tam đảo
Bảng 4.8. Phõn bố số cõy theo đường kớnh của lõm phần tại 2 khu vực nghiờn cứu (Trang 67)
Sinh trưởng của sến mật được tổng hợp trong bảng và cỏc hỡnh vẽ sau: - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và khả năng tái sinh tự nhiên loài sến mật madhuca pasquieri dubard h j lam tại vườn quốc gia tam đảo
inh trưởng của sến mật được tổng hợp trong bảng và cỏc hỡnh vẽ sau: (Trang 69)
Bảng 4.11. Đặc điểm lớp cõy bụi thảm tươi tại khu vực nghiờn cứu - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và khả năng tái sinh tự nhiên loài sến mật madhuca pasquieri dubard h j lam tại vườn quốc gia tam đảo
Bảng 4.11. Đặc điểm lớp cõy bụi thảm tươi tại khu vực nghiờn cứu (Trang 73)
Bảng 4.12. Tổng hợp cõy bụi theo đai khớ hậu - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và khả năng tái sinh tự nhiên loài sến mật madhuca pasquieri dubard h j lam tại vườn quốc gia tam đảo
Bảng 4.12. Tổng hợp cõy bụi theo đai khớ hậu (Trang 74)
và IIIA3 được thể hiện ở bảng sau: - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và khả năng tái sinh tự nhiên loài sến mật madhuca pasquieri dubard h j lam tại vườn quốc gia tam đảo
v à IIIA3 được thể hiện ở bảng sau: (Trang 76)
Bảng 4.14. Mật độ cõy tỏi sinh của lõm phần - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và khả năng tái sinh tự nhiên loài sến mật madhuca pasquieri dubard h j lam tại vườn quốc gia tam đảo
Bảng 4.14. Mật độ cõy tỏi sinh của lõm phần (Trang 77)
Bảng 4.15. Mật độ cõy tỏi sinh của Sến mật ở cả 2 trạng thỏi rừng - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và khả năng tái sinh tự nhiên loài sến mật madhuca pasquieri dubard h j lam tại vườn quốc gia tam đảo
Bảng 4.15. Mật độ cõy tỏi sinh của Sến mật ở cả 2 trạng thỏi rừng (Trang 77)
Qua bảng trờn ta thấy: Phõn bố số cõy theo cấp chiều cao của lõm phần ở cả 2 khu vực lại cú dạng một đỉnh lệch trỏi - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và khả năng tái sinh tự nhiên loài sến mật madhuca pasquieri dubard h j lam tại vườn quốc gia tam đảo
ua bảng trờn ta thấy: Phõn bố số cõy theo cấp chiều cao của lõm phần ở cả 2 khu vực lại cú dạng một đỉnh lệch trỏi (Trang 79)
Bảng 4.18. Phõn bố tần suất xuất hiện Sến mật tỏi sinh xung quanh gốc cõy mẹ  - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và khả năng tái sinh tự nhiên loài sến mật madhuca pasquieri dubard h j lam tại vườn quốc gia tam đảo
Bảng 4.18. Phõn bố tần suất xuất hiện Sến mật tỏi sinh xung quanh gốc cõy mẹ (Trang 81)
Bảng 4.19. Chất lượng cõy tỏi sinh của lõm phần và sến mật tại khu vực nghiờn cứu  - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và khả năng tái sinh tự nhiên loài sến mật madhuca pasquieri dubard h j lam tại vườn quốc gia tam đảo
Bảng 4.19. Chất lượng cõy tỏi sinh của lõm phần và sến mật tại khu vực nghiờn cứu (Trang 83)
Bảng 4.20. Ảnh hưởng của độ tàn che đến sinh trưởng chiều cao và mật độ tỏi sinh Sến mật   - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và khả năng tái sinh tự nhiên loài sến mật madhuca pasquieri dubard h j lam tại vườn quốc gia tam đảo
Bảng 4.20. Ảnh hưởng của độ tàn che đến sinh trưởng chiều cao và mật độ tỏi sinh Sến mật (Trang 84)
Bảng 4.21. Ảnh hưởng cõy bụi thảm tươi đến tỏi sinh rừng của Sến mật - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và khả năng tái sinh tự nhiên loài sến mật madhuca pasquieri dubard h j lam tại vườn quốc gia tam đảo
Bảng 4.21. Ảnh hưởng cõy bụi thảm tươi đến tỏi sinh rừng của Sến mật (Trang 86)
Bảng 4.22. Ảnh hưởng thảm khụ thảm mục đến tỏi sinh rừng của Sến mật - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và khả năng tái sinh tự nhiên loài sến mật madhuca pasquieri dubard h j lam tại vườn quốc gia tam đảo
Bảng 4.22. Ảnh hưởng thảm khụ thảm mục đến tỏi sinh rừng của Sến mật (Trang 88)
Bảng 4.23. Ảnh hưởng độ cao đến tỏi sinh của Sến mật - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và khả năng tái sinh tự nhiên loài sến mật madhuca pasquieri dubard h j lam tại vườn quốc gia tam đảo
Bảng 4.23. Ảnh hưởng độ cao đến tỏi sinh của Sến mật (Trang 89)
Từ bảng và hỡnh trờn ta thấy: sự ảnh hưởng của khối lượng thảm mục, thảm khụ đến mật độ và tỷ lệ cõy tỏi sinh cú triển vọng của Sến mật là khụng rừ ràng - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và khả năng tái sinh tự nhiên loài sến mật madhuca pasquieri dubard h j lam tại vườn quốc gia tam đảo
b ảng và hỡnh trờn ta thấy: sự ảnh hưởng của khối lượng thảm mục, thảm khụ đến mật độ và tỷ lệ cõy tỏi sinh cú triển vọng của Sến mật là khụng rừ ràng (Trang 89)
Qua bảng 4.23 và cỏc hỡnh ở trờn ta thấy, độ cao ảnh hưởng đến mật độ tỏi sinh  của  Sến  mật  theo  dạng  hàm  Ln,  Nts=-2340Ln(DC)+16200  với  R2 =0.34 - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và khả năng tái sinh tự nhiên loài sến mật madhuca pasquieri dubard h j lam tại vườn quốc gia tam đảo
ua bảng 4.23 và cỏc hỡnh ở trờn ta thấy, độ cao ảnh hưởng đến mật độ tỏi sinh của Sến mật theo dạng hàm Ln, Nts=-2340Ln(DC)+16200 với R2 =0.34 (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w