1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm phân bố thử nghiệm nhân tố và tìm hiểu kiến thức bản địa về dây bò khai của dân tộc thái tại khu bảo tồn thiên nhiên copia huyện thuận châu tỉnh sơn la

98 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - ĐINH THị HOA Nghiên cứu đặc điểm phân bố, thử nghiệm nhân giống tìm hiểu kiến thức địa Dây Bò khai dân tộc Thái Khu bảo tồn thiên nhiên Copia, HUYN Thuận Châu, TNH Sơn La LUậN VĂN THạC Sỹ KHOA HọC LÂM NGHIệP Hà NộI, 2010 B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - ĐINH THị HOA Nghiên cứu đặc điểm phân bố, thử nghiệm nhân giống tìm hiểu kiến thức địa Dây Bò khai dân tộc Thái Khu bảo tồn thiên nhiên Copia, HUYN Thuận Châu, TNH Sơn La Chuyên ngành: Lâm häc M· sè: 60 62 60 LUËN V¡N TH¹C Sü KHOA HọC LÂM NGHIệP HƯớNG DẫN KHOA HọC: PGS.TS TRầN MINH HợI Hà NộI, 2010 i LI CM N đánh giá chất lượng học tập nghiên cứu chương trình Cao học, sau khố Cao học 2007 – 2010 Đại học Lâm nghiệp đào tạo ĐH Tây Bắc, Sơn La, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm phân bố, thử nghiệm nhân giống tìm hiểu kiến thức bản địa Dây bò khai dân tộc Thái khu Bảo tồn thiên nhiên Copia, Thuận Châu, Sơn La" Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban Giám hiệu trường ĐH Lâm nghiệp, Khoa đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo trường Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu Khoa Nông – Lâm, Trường ĐH Tây Bắc, Sơn La tạo điều kiện thuận lợi trình học tập trường Tơi xin đặc biệt tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Minh Hợi - Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật, người trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn, bổ sung kiến thức khoa học, kinh nghiệm quý báu cho trình thực luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Copia, UBND xã Chiềng Ly, Chiềng Bôm huyện Thuận Châu, Sơn La bà xã toàn thể nhà chuyên môn, người thân, bạn bè đồng nghiệp, tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng với tất lực đối tượng nghiên cứu tương đối mẻ hạn chế trình độ thời gian, nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đư ợc ý kiến đóng góp xây dựng quý báu nhà khoa học đồng nghiệp để luận văn thêm hồn thiện Tơi xin cam đoan tất số liệu và số liệu thu thập tính tốn luận văn trung thực trích dẫn rõ ràng Tôi xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2010 Tác giả Đinh Thị Hoa ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………….i MỤC LỤC………………………………………………………………………… ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………………….vii DANH MỤC CÁC BẢNG …… ……………………………………………… viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ………………………………………………… ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu lồi Bị khai 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Đặc điểm sinh học 1.1.4 Phân bố 1.2 Nghiên cứu rau Bò khai 1.3 Tổng quan kiến thức địa 1.3.1 Nghiên cứu kiến thức địa giới 1.3.2 Nghiên cứu kiến thức địa Việt Nam 10 1.4 Tổng quan vấn đề nhân giống hom 13 CHƯƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.2 Đối tượng nghiên cứu 17 2.3 Phạm vi nghiên cứu 17 2.4 Nội dung nghiên cứu 18 iii 2.4.1 Điều tra đặc điểm phân bố lồi Bị khai khu BTTN Copia 18 2.4.2 Điều tra kiến thức địa lồi Bị khai dân tộc Thái khu BTTN Copia 18 2.4.3 Nghiên cứu thử nghiệm nhân giống từ hom thân Dây bò khai 18 2.4.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng tuổi hom giâm (thân già, non, bánh tẻ) loại thuốc điều hoà sinh trưởng đến tỷ lệ sống rễ hom giâm 18 2.4.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ thuốc thời gian xử lý điều hoà sinh trưởng đến đến tỷ lệ sống rễ hom giâm 18 2.4.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng độ che bóng luống giâm giá thể giâm đến tỷ lệ sống rễ hom giâm 18 2.4.3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ giâm (Vụ Xuân Hè (tháng 4-5) vụ Thu Đông (tháng 8-9) đến khả giâm hom) 18 2.4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn chỗ (in situ) chuyển chỗ (ex situ) lồi Bị khai địa phương 19 2.5 Phương pháp nghiên cứu 19 2.5.1 Phương pháp kế thừa số liệu 19 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm phân bố Dây bò khai 19 2.5.2.1 Điều tra sơ 19 2.5.2.2 Điều tra tỉ mỉ tuyến 19 2.5.3 Phương pháp nghiên cứu kiến thức địa dân tộc Thái lồi Bị khai 20 2.5.4 Phương pháp nghiên cứu giâm hom Dây bò khai 21 2.5.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 2.5.4.2 Thu thập số liệu 25 iv 2.5.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 26 2.5.5.1 Phương pháp xử lý số liệu phân bố Bò khai 26 2.5.5.2 Phương pháp xử lý số liệu KTBĐ người dân tộc Thái lồi Bị khai 26 2.5.5.3 Phương pháp xử lý số liệu giâm hom Bò khai 26 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 30 3.1.1 Vị trí địa lý 30 3.1.2 Diện tích Khu bảo tồn 30 3.1.3 Địa hình, địa 30 3.1.4 Địa chất 31 3.1.5 Thổ nhưỡng 32 3.1.6 Đặc điểm điều kiện khí hậu, thuỷ văn 33 3.1.6.1 Khí hậu 33 3.1.6.2 Thuỷ văn 34 3.2 Đặc điểm tài nguyên động thực vật rừng 35 3.2.1 Tài nguyên động vật 35 3.2.2 Tài nguyên thực vật 35 3.2.2.1 Thành phần thực vật 35 3.2.2.2 Các kiểu thảm thực vật 36 3.2.2.3 Mức độ đa dạng giá trị loài thực vật 37 3.3 Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội 38 3.3.1 Đặc điểm dân cư 38 3.3.2 Tập quán canh tác, sinh hoạt văn hoá, phong tục địa phương 39 3.3.2.1 Tập quán canh tác 39 3.3.2.2 Sinh hoạt văn hoá, phong tục địa phương 40 v 3.3.3 Tình hình kinh tế địa phương 40 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Đặc điểm phân bố lồi Bị khai khu BTTN Copia 42 4.1.1 Hiện trạng phân bố tự nhiên Bò khai 42 4.1.1.1 Tần số phân bố Bò khai tuyến điều tra 42 4.1.1.2 Đặc điểm sinh trưởng Dây bị khai ngồi tự nhiên 43 4.1.2 Đặc điểm phân bố Dây bò khai tự nhiên 46 4.1.2.1 Đặc điểm phân bố Dây bò khai theo đai cao 46 4.1.2.2 Đặc điểm phân bố Dây bị khai theo vị trí 47 4.1.2.3 Đặc điểm phân bố Dây bò khai dạng sinh cảnh 48 4.2 Kiến thức địa người dân tộc Thái lồi Bị khai khu vực nghiên cứu 49 4.2.1 Kiến thức địa việc sử dụng Dây bò khai 49 4.2.1.1 Kiến thức địa cơng dụng Dây bị khai 50 4.2.1.2 Mức độ sử dụng Dây bò khai người dân địa phương 53 4.2.2 Kiến thức địa việc gây trồng Dây bò khai địa phương 55 4.2.2.1 Tình hình gây trồng Dây bị khai địa phương 55 4.2.2.2 Kiến thức địa kỹ thuật gây trồng Dây bò khai người dân địa phương 57 4.3 Kết thử nghiệm nhân giống hom thân Dây bò khai Error! Bookmark not defined 4.3.1 Ảnh hưởng tuổi hom loại thuốc kích thích đến khả giâm hom 62 vi 4.3.1.1 Ảnh hưởng tuổi hom loại thuốc kích thích đến tỷ lệ sống hom giâm 62 4.3.1.2 Ảnh hưởng tuổi hom loại thuốc đến tỷ lệ rễ hom 63 4.3.2 Ảnh hưởng nồng độ thuốc thời gian xử lý thuốc kích thích đến khả giâm hom 66 4.3.2.1 Ảnh hưởng nồng độ thuốc thời gian xử lý thuốc kích thích đến tỷ lệ sống hom giâm 66 4.3.2.2 Ảnh hưởng nồng độ thuốc thời gian xử lý thuốc kích thích đến tỷ lệ rễ hom giâm 67 4.3.3 Ảnh hưởng ảnh hưởng giá thể giâm độ che bóng đến khả giâm hom 69 4.3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ đến khả giâm hom 71 4.3.4.2 Khả rễ hom Bò khai theo thời vụ giâm 73 4.3.4.3 Khả chồi hom theo thời vụ giâm 76 4.4 Đề xuất biện pháp bảo tồn chỗ (in-situ conservation) chuyển chỗ (ex-situ conservation) Bò khai địa phương 79 4.4.1 Một số biện pháp bảo tồn chỗ (in-situ conservation) 79 4.4.1.1 Nhóm giải pháp mặt tổ chức quản lý 79 4.4.1.2 Nhóm giải pháp kinh tế - xã hội 81 4.4.2 Một số biện pháp bảo tồn chuyển chỗ (ex-situ conservation) 82 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 84 5.1 Kết luận 84 5.2 Tồn 85 5.3 Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO vii PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT: Công thức ĐC: Đối chứng I AA: Axit Indol – Axetic IBA: Axit Indol – Butiric BTTN: Bảo tồn thiên nhiên KTBĐ: Kiến thức địa LSNG: Lâm sản gỗ NAA: Axit Napthalen – Axetic TB: Trung bình 10 TK: Tiểu khu 11 TN: Tự nhiên 72 Bảng 4.17 Tỷ lệ hom sống sau giâm thời vụ Thời vụ Xuân Hè Thu Đông TB Sau ngày Số % hom Số hom sống sau giâm (hom) Sau 14 Sau 21 Sau 28 Sau 35 ngày ngày Số Số Số Số % % % % hom hom hom hom Sau 42 ngày Số % hom 100 100 98 98 96 96 93 93 91 91 91 91 97 97 90 90 80 80 73 73 69 69 68 68 98,5 98,5 94 94 88 88 83 83 80 80 79,5 79,5 Kết cho thấy, tỷ lệ hom sống giảm dần theo đợt theo dõi, đặc biệt với vụ Thu Đông, số hom sống giảm nhanh theo tuần Sau tuần đầu, tỷ lệ hom sống vụ Xuân Hè đạt 100% vụ Thu Đông 97,00%, tỷ lệ tiếp tục giảm nhiều sau giâm từ 14 35 ngày Nguyên nhân thời điểm tháng -9 nhiệt độ lạnh hơn, độ ẩm khơng khí thấp nên khơng thích hợp để tiến hành giâm hom so với giâm vào đợt Xuân Hè 100 80 TL hom sống (%) 60 40 20 Xuân hè Thu đông 14 21 28 35 42 ngày ngày Sau giâm (ngày) Hình 4.12: Biểu đồ tỷ lệ sống hom Bò khai thời vụ sau giâm Kết thu thập cuối vào tuần thứ cho tỷ lệ sống trung bình hai thời vụ 79,50%; Trong đó, hai vụ có khác biệt rõ tỷ 73 lệ hom sống Ở vụ Thu Đông 68,00% số hom sống, tỷ lệ vụ Xuân Hè đạt tới 91,00% 91 100 68 80 Tỷ lệ (%) 60 32 40 20 Xuân hè TL sống TL chết Thu đông Thời vụ giâm Hình 4.13 Biểu đồ tỷ lệ sống hom Bị khai sau tuần giâm Để kết luận chắn, tiến hành xử lý thống kê để so sánh tỷ lệ hom sống hai thời vụ giâm với tiêu chuẩn  n = 16,229, ứng với mức ý nghĩa Sig = 0,000 (< 0,05) (Bảng số liệu xử lý thể cụ thể phụ biểu 06) Như vậy, giâm vào vụ Xuân Hè (Tháng 4-5) cho tỷ lệ sống cao hẳn so với giâm vào vụ Thu Đông (Tháng 8-9) 4.3.4.2 Khả rễ hom Bò khai theo thời vụ giâm a Tỷ lệ hom rễ hai thời vụ giâm Thời vụ giâm hom nhân tố ảnh hưởng đến khả rễ sinh trưởng phát triển chồi mầm Một số lồi giâm hom quanh năm, song nhiều lồi có tính thời vụ rõ rệt Theo nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học mùa mưa mùa giâm hom có tỷ lệ rễ cao nhiều lồi cây, số loài khác lại rễ cao vào mùa xuân Kết nghiên cứu với hai thời vụ khả rễ tổng hợp bảng 4.18 phụ biểu 07 74 Bảng 4.18 Khả rễ hom Bò khai theo thời vụ giâm Chỉ tiêu Hom sống Hom rễ Số Số % hom Thời vụ hom Số rễ TB Chiều dài Chỉ số % (chiếc) rễ TB (cm) rễ Xuân Hè 91 91,00 91 91,00 10,70 2,53 27,07 Thu Đông 68 68,00 63 63,00 6,96 1,96 13,64 TB 79,5 79,50 77 96,32 8,83 2,25 20,36 Nhìn chung, tỷ lệ hom rễ hai thời vụ giâm cao Tuy nhiên, số hom rễ thời vụ Xuân Hè vượt trội so với vụ Thu Đơng (cao 28,00%); đó, vụ Xuân Hè tỷ lệ hom rễ đạt 91,00% (đạt 100% so với số hom sống), thời vụ Thu Đông đạt 63,00% (chỉ chiếm 93,00% so với số hom sống) Kiểm tra thống kê để so sánh tỷ lệ rễ hai thời vụ tiêu chuẩn  n = 22,134, ứng với mức ý nghĩa Sig = 0,000 (< 0,05) (Bảng kết xử lý thể cụ thể phụ biểu 08) Ta kết luận cách xác tỷ lệ rễ vụ Xuân Hè thực cho kết tốt hẳn so với giâm vào vụ Thu Đông b Số rễ chiều dài rễ hom giâm Đây tiêu quan trọng khác để đánh giá khả rễ hom giâm Theo kết nghiên cứu thời vụ Xuân Hè cho kết cao hẳn so với thời vụ Thu Đông Kiểm tra tiêu thống kê so sánh tiêu chuẩn U Man-Whitney tổng hợp bảng 4.19, hình 4.19 phụ biểu 09 75 Bảng 4.19 Kết kiểm tra thống kê số rễ chiều dài rễ hom theo thời vụ Chỉ tiêu Thời vụ Xuân Hè Thu Đông Số rễ (chiếc) TB (chiếc) 10,70 ± 0,38 Chiều dài rễ (cm) Max Min 19 U 13 TB (cm) Max Min 2,53 ± 0,07 1468 6,96 ± 0,44 Sig 3,9 1,96 ± 0,08 3,9 Sig 1395 0,00 1,2 0,00 U 1,0 Qua bảng cho thấy, số rễ trung bình vụ Xuân Hè cao, tới 10,7 chiếc/hom chiều dài rễ trung bình đạt 2,53cm Trong đó, vụ Thu Đơng đạt trung bình 6,96 rễ/hom với chiều dài trung bình 1,96 cm Tương ứng với đó, số rễ (số rễ x chiều dài trung bình rễ) vụ Xuân Hè đạt cao (đạt 27,07) so với vụ Thu Đông (đạt 13,64) Để so sánh có kết luận xác, chúng tơi sử dụng tiêu chuẩn thống kê U Kết cho thấy, với tiêu chiều dài rễ số rễ giá trị U có mức ý nghĩa Sig < 0,05 Điều khẳng định giâm vào vụ Xuân Hè cho số rễ chiều dài rễ hom cao hẳn so với vụ Thu Đông Kết số rễ chiều dài rễ trung bình hom giâm hai thời vụ thể biểu đồ đây: 12 10 Số rễ/Chiều dài rễ 10.7 Vụ Xuân hè Vụ Thu đông 6.96 2.53 1.96 Số rễ TB (chiếc) Chiều dài TB (cm) Chỉ tiêu Hình 4.14 Biểu đồ số rễ chiều dài rễ TB hom theo thời vụ giâm 76 4.3.4.3 Khả chồi hom theo thời vụ giâm a Tỷ lệ hom chồi hai thời vụ giâm Sau ngày giâm, số hom chồi thấp số hom sống Theo kết thí nghiệm cho thấy, tỷ lệ hom chồi so với số hom sống tính trung bình hai vụ đạt từ 6,58% tuần (sau ngày) 87,14% tuần thứ sáu (sau 42 ngày) Kết tổng hợp bảng 4.20 hình 4.15 Bảng 4.20 Tỷ lệ hom chồi sau ngày giâm theo thời vụ Thời ngày vụ Hom % giâm chồi Xuân Hè Thu Đông TB Số hom chồi sau ngày (hom) 14 ngày 21 ngày 28 ngày 35 ngày 42 ngày Hom chồi % Hom chồi % Hom chồi % Hom chồi % Hom chồi % 8,00 20 20,00 49 49 60 60 80 80,00 89 89,00 5,00 11 11,00 25 25 32 32 44 44,00 52 52,00 6,5 6,50 15.5 15,50 37 37,00 46 46,00 62 62,00 70,5 70,50 Khi so sánh hai vụ giâm thấy tỷ lệ hom chồi theo tuần vụ Xuân Hè cao vụ Thu Đông Sau ngày đầu tiên, tỷ lệ vụ Xn Hè 8,00% cịn vụ Thu Đơng 5,00% Tỷ lệ tăng dần đợt theo dõi đến sau 21 ngày giâm (tuần thứ 3), vụ Xuân Hè có tới 49,00% số hom chồi, vụ Thu Đông phải sau 35 ngày (tuần thứ 5) đạt chưa đến 50,00% số hom nảy chồi Đến cuối đợt thí nghiệm (sau tuần giâm), tỷ lệ hom chồi đạt 89,00% vụ Xuân Hè vụ Thu Đông thấp, đạt 52,00% 77 100 80 60 TL hom chồi (%) 40 20 Vụ Xuân hè ngày Vụ Thu đông 14 ngày 21 ngày 28 ngày 35 ngày 42 ngày Sau giâm (ngày) Hình 4.15 Biểu đồ tỷ lệ hom chồi sau ngày giâm hai thời vụ Kiểm tra thống kê để so sánh tỷ lệ chồi hai thời vụ tiêu chuẩn  n = 32,913, ứng với mức ý nghĩa Sig = 0,000 (< 0,05) (Bảng kết xử lý phụ biểu 10) Tỷ lệ chồi vụ Xuân Hè thực cho kết tốt hẳn so với giâm vào vụ Thu Đông b Số chồi chất lượng chồi hom giâm Thời vụ số nhân tố khác loại thuốc, giá thể, độ tàn che có ảnh hưởng đến khả chồi sức sinh trưởng chồi Kết ảnh hưởng thời vụ giâm đến tiêu số chồi chất lượng chồi thể bảng 4.21 Bảng 4.21 Tổng hợp số chồi/hom chất lượng chồi hom Bị khai Thời vụ Xn hè Thu đơng Số chồi (chiếc) TB (chiếc) Max Min 1,52 ± 0,07 Chất lượng chồi U 2056,5 1,01 ± 0,09 Sig Tốt Xấu TB Tổng Chồi % Chồi % Chồi % 93 67,39 34 24,64 11 7,97 138 34 49,28 23 33,33 12 23,08 69 0,00 Từ bảng cho thấy, thời vụ Xuân Hè không cho tỷ lệ chồi cao mà đồng thời tạo điều kiện cho chồi sinh trưởng, phát triển tốt nên cho số chồi hom, chiều dài chồi cao 78 Về số chồi trung bình hom thời vụ Xuân Hè đạt 1,52 chồi/hom, cao vụ Thu Đơng đến 0,51 chồi/hom Ngồi ra, hom có mang nhiều chồi chồi, vụ Thu Đông, đạt cao chồi/hom Kết kiểm tra thống kê cho U = 2056,5, ứng với mức ý nghĩa Sig = 0,00 (< 0,05) (Kết cụ thể trình bày phụ biểu số 11) Như vậy, thời vụ có ảnh hưởng rõ rệt đến số chồi/hom vụ Xuân Hè có ảnh hưởng tốt đến tiêu số chồi/hom giâm Về chất lượng sinh trưởng chồi, tiêu thể khả thích ứng, sức sinh trưởng chúng hom sau nẩy chồi Nhìn chung, hai thời vụ đa số chồi sinh trưởng phát triển tốt Hai vụ cho tỷ lệ số chồi loại đạt chất lượng tốt cao nhất, sau đến tỷ lệ chồi đạt chất lượng trung bình thấp tỷ lệ chồi loại xấu Tuy nhiên, so sánh tỷ lệ hai thời vụ cho thấy vụ Xuân Hè tỷ lệ đạt loại tốt cao, đạt gần 70,00%, vụ Thu Đông đạt gần 50,00% Tỷ lệ chồi đạt loại xấu vụ Thu Đông cao hẳn, chiếm 23,08% tỷ lệ vụ Xuân hè thấp, chiếm 7,97% Kiểm tra thống kê để so sánh chất lượng chồi hai thời vụ tiêu chuẩn  n = 7,398 ứng với mức ý nghĩa Sig = 0,025 (< 005) (Bảng kết xử lý cụ thể phụ biểu số 12) Như vậy, mùa vụ giâm hom thực có ảnh hưởng đến chất lượng chồi hom giâm Sau xem xét tất tiêu nhận xét rằng, giâm hom bò khai thời vụ Xuân Hè cho kết tỷ lệ sống, khả rễ, chồi chất lượng sinh trưởng chồi tốt hẳn giâm vụ Thu Đông Điều điều kiện thời tiết nhiệt độ, độ ẩm, nhân tố khí tượng khác có ảnh hưởng tích cực đến khả giâm hom so với thời vụ Thu Đơng Vì vậy, giâm hom loài nên khuyến cáo giâm vào thời vụ Xuân Hè để đạt kết cao 79 4.4 Đề xuất biện pháp bảo tồn chỗ (in-situ conservation) chuyển chỗ (ex-situ conservation) Bò khai địa phương 4.4.1 Một số biện pháp bảo tồn chỗ (in-situ conservation) Bảo tồn chỗ (in–situ conservation) là bảo tờ n lồi hoang dã môi trường sống tự nhiên của chúng; bảo tồn loài trồng, vật ni đặc hữu, có giá trị môi trường số ng, nơi hình thành và phát triể n các đă ̣c điể m đă ̣c trưng của chúng [22] Một loại hình phổ biến thành lập khu bảo vệ (khu BTTN VQG) Định hướng bảo tồn phát triển LSNG thể Đề án bảo tồn phát triển LSNG giai đoạn 2006-2020 Bộ NN&PTNT (2006) nêu rõ “Tăng cường biện pháp bảo vệ nội vi để bảo vệ quần thể loài LSNG khu rừng đặc dụng”[7] Hiện nay, đối tượng lồi Bị khai nghiên cứu nằm khu BTTN Copia, huyện Thuận Châu, Sơn La Đây thuận lợi cho công tác bảo tồn loài Tuy nhiên, quản lý chưa chặt chẽ Ban quản lý, quyền địa phương ý thức thực tế đời sống người dân xung quanh khu BTTN nên việc khai thái loài diễn phổ biến Chính vậy, nhằm bảo tồn chỗ Dây bò khai khu BTTN phạm vi đề tài, xin đưa số giải pháp sau: 4.4.1.1 Nhóm giải pháp mặt tổ chức quản lý - Bò khai xếp vào loại LSNG có giá trị khơng có tên danh sách loài cần ưu tiên bảo tồn nên việc bảo tồn đơn lẻ loài khó khăn Vì vậy, để bảo tồn Dây bị khai tự nhiên khu BTTN cần phối hợp với chương trình bảo tồn thực vật nói chung bảo tồn hệ sinh thái núi đá vôi khu vực Tính đến thời điểm tại, khu BTTN chưa có dự án lớn bảo tồn lồi thực vật có ích Trong đó, khu BTTN Copia, nguồn tài nguyên phong phú Khu BTTN cần xây dựng chương 80 trình, dự án, đề tài nghiên cứu loại LSNG để sớm có đánh giá tổng quát tiềm năng, trạng phân bố khả tái sinh cụ thể xây dựng biện pháp bảo tồn loại LSNG có Dây bị khai - Tiến hành thu thập mẫu quả, hạt để gieo trồng bổ sung làm giầu rừng diện tích cho phép phù hợp với sinh thái Dây bò khai ven suối, ven chân núi đá vôi nghèo kiệt - Chú trọng nâng cao, bồi dưỡng lực quản lý kiến thức chuyên ngành bảo tồn cho cán khu BTTN để phục vụ tốt cho việc quy hoạch, xây dựng triển khai, giám sát biện pháp bảo tồn chỗ - Hiện nay, khu BTTN Copia thiếu thốn nhân lực lẫn kinh phí Với tổng số có 11 cán kiểm lâm trực tiếp quản lý địa bàn sức Vì vậy, để thực hiệu việc bảo tồn lồi động, thực vật nói chung Dây bị khai nói riêng, khu BTTN Copia cần có phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, với tổ chức cộng đồng để quản lý việc khai thác, vận chuyển loại lâm sản khu BTTN - Các có quy ước bảo vệ rừng theo cán Kiểm lâm vấn người dân cho biết chưa sử dụng đến Vì thế, cần có chế giám sát việc thực quy ước Đặc biệt cần quan tâm đến việc xử phạt nghiêm với trường hợp khai thác không sản phẩm gỗ củi mà loại lâm sản khác Dây bò khai Để làm điều cần nâng cao, làm rõ trách nhiệm, quyền lợi quyền địa phương từ cấp đến cấp xã Tạo điều kiện đẩy mạnh tham gia tổ chức Hội phụ nữ, Đồn niên, Hội Nơng dân… công tác quản lý bảo vệ rừng - Cần ngăn chặn kịp thời tình trạng đốt nương làm rẫy chặt củi khu BTTN, nguyên nhân dẫn đến tính trạng phá huỷ 81 nơi sống, phá huỷ dạng sinh cảnh rừng thứ sinh, rừng phục hồi sau nương rẫy, núi đá vôi xen tre nứa, loại gỗ nhỏ mà Dây bị khai thường phân bố Ngồi ra, việc chăn thả gia súc bừa bãi diễn khu BTTN (như bị, dê, ) Vì vậy, khu BTTN cần có biện pháp quản lý việc chăn thả lồi Dê thích ăn Bị khai, gặp chúng ăn trụi 4.4.1.2 Nhóm giải pháp kinh tế - xã hội Thực tế khu BTTN Copia khu rừng đặc dụng khác điều kiện kinh tế người dân khó khăn Đời sống họ chủ yếu phụ thuộc vào tài nguyên rừng nên vấn đề mấu chốt để giảm việc khai thác từ tự nhiên giải toán đảm bảo đời sống mà bảo vệ rừng cho người dân miền núi Ngoài ra, tập quán từ lâu đời hình thành nên văn hố cộng đồng gắn liền với rừng nên để thực thành cơng việc bảo tồn chỗ lồi Bị khai nói riêng loại LSNG khác nói chung cần có giải pháp mặt kinh tế - xã hội cách hài hoà, phù hợp với điều kiện địa phương Để phục vụ cho công tác bảo tồn chỗ nguồn gen Bị khai chúng tơi đề xuất số giải pháp sau: - Hỗ trợ vốn (hiện địa phương có chương trình giảm nghèo 135 giai đoạn 2, chương trình hỗ trợ nơng dân Ngân hàng sách, hỗ trợ vốn Hội phụ nữ, Hội nơng dân ) nên quyền địa phương cần linh hoạt để hướng dẫn người dân tranh thủ nguồn vốn nhằm phát triển kinh tế Tại địa phương phát triển ngành nghề có tiềm dệt, ni ong, phát triển trồng loài đặc sản địa rau, khoai sọ, nghề thuốc nam nghề quyền khuyến khích nhằm tạo sinh kế, tăng thu nhập, giảm áp lực vào rừng tự nhiên Từ đó, giảm khai thác, bảo vệ nguồn gen lồi LSNG có Bị khai khu BTTN Copia 82 - Quản lý tốt khu vực có người dân sinh sống diện tích khu BTTN Vì đây, họ trực tiếp sản xuất nông nghiệp, đốt nương làm rẫy, khai thác sản phẩm rừng khu BTTN mà khó kiểm sốt Từng bước có giải pháp để di dời hộ dân khỏi khu BTTN - Tăng cường đa dạng hoá hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân xung quanh khu vực bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, tránh khai thác bừa bãi, xây dựng chương trình tuyên truyền theo chủ đề, tiếng, chí chữ viết người địa phương Thiết lập đội ngũ tuyên truyền bao gồm kiểm lâm địa bàn đại diện tổ chức người dân cộng đồng để phù hợp với văn hố, tập qn người dân Có vậy, thuyết phục người dân tin tưởng làm theo Đây ba mục tiêu dài hạn xác định ưu tiên Đề án bảo tồn phát triển LSNG giai đoạn 2006-2020 Bộ NN&PTNT (2006) [7], [8] 4.4.2 Một số biện pháp bảo tồn chuyển chỗ (ex-situ conservation) Bảo tồn chuyển chỗ (ex-situ conservation) bảo tờ n lồi hoang dã ngồi mơi trường sống tự nhiên thường xun theo mùa của chúng; bảo tồn loài trồng, vật nuôi đặc hữu, có giá trị ngồi mơi trường sớ ng, nơi hiǹ h thành và phát triể n các đă ̣c điể m đă ̣c trưng của chúng; lưu giữ, bảo quản nguồn gen mẫu vật di truyền sở khoa ho ̣c và công nghê ̣ sở lưu giữ, bảo quản nguồn gen mẫu vật di truyền [22] Đối với Bò khai, chúng tơi đề xuất số hình thức bảo tồn sau: - Thu thập mẫu tiêu hạt làm mẫu vật khu BTTN liên kết với số sở nghiên cứu, bảo tồn nguồn gen thực vật Đây mẫu vật quan trọng để lưu giữ, bảo tồn tài liệu nghiên cứu, giáo dục có giá trị 83 - Nghiên cứu hồn thiện quy trình giâm hom chăm sóc Dây bị khai từ hạt hom thân Đặc biệt cần nghiên cứu khả nhân giống từ hạt thiếu thông tin cần thiết Mở lớp tập huấn, chuyển giao kĩ thuật công nghệ gây trồng cho bà theo điều tra người dân đặc biệt thiếu kỹ thuật nhân giống trồng Trong trọng vào hiệu phương pháp nhân giống sinh dưỡng Có thể tiến hành nhân giống biện pháp khác cho phù hợp với nhu cầu, đặc điểm, điều kiện địa phương Đây sở quan trọng cho việc nhân giống phục vụ trồng phát triển Dây bò khai địa phương khu vực khác có Bị khai phân bố - Xây dựng mơ hình trồng Dây bò khai (trồng xen, trồng tán rừng, tán ăn ) Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật chăm sóc, khai thác để Dây bị khai trở thành loại đem lại thu nhập kinh tế cho người dân khu vực Hiện nay, khu thực nghiệm Trường Đại học Tây Bắc, Thuận Châu xây dựng thành cơng mơ hình trồng Dây bị khai thương phẩm cho khai thác sau tháng trồng Vì vậy, cần nhân rộng mơ hình cho người dân mở lớp tập huấn, trình diễn mơ hình để bà học tập Khuyến khích người dân có kinh nghiệm gây trồng, khai thác, sử dụng Dây bò khai lâu năm địa phương tham gia trực tiếp vào gây trồng làm cố vấn Ngồi ra, quyền địa phương cần tìm đầu cho thị trường hợp đồng với nhà hàng, khách sạn để cung cấp rau bò khai ổn định - Khu bảo tồn cộng đồng cần xây dựng vườn sưu tập lồi LSNG có Dây bị khai Kinh nghiệm người dân cho thấy vừa loài làm thực phẩm lại vừa thuốc nên việc bảo tồn cần thiết Trên số giải pháp nhằm bảo tồn Dây bò khai mà đề tài nghiên cứu đưa Tuy nhiên, thành công bảo tồn thực riêng lẻ mà cần có phối hợp giải pháp cách đồng để giải pháp hỗ trợ lẫn mang lại hiệu 84 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trên 11 tuyến khảo sát, Dây bị khai phân bố với tần số 19bụi/43,45 km tuyến điều tra, trung bình có 0.,4 bụi/1 km; loại giá thể leo tre nứa, loại gỗ nhỏ vách núi đá; Dây bò khai khu vực phân bố độ cao 585 m-1311 m, tập trung chủ yếu đai từ 700-1000 m (chiếm đến 68,42%) Trong đó, bụi Bị khai thường mọc vị trí chân đồi (chiếm 57,90%) gặp đỉnh Bị khai phân bố dạng sinh cảnh núi đá vôi, rừng thứ sinh núi đất Kiến thức địa người dân tộc Thái cơng dụng Bị khai phong phú 100% người dân biết Dây bị khai loại rau tốt, dùng làm rau ăn, làm thuốc Mức độ sử dụng thường xun lồi chiếm đến 53,73% có 2,99% số người khơng dùng Dây bị khai Có 52,99% số hộ khơng trồng 47,01% hộ có trồng Bị khai địa phương Phương thức trồng giâm từ thân cành bánh tẻ, trồng vào mùa mưa, trồng vườn nhà nơi đất tốt, nhiều mùn, ẩm nơi cạnh hốc đá có độ che bóng lớn Kết thử nghiệm giâm hom Bò khai cho thấy giâm hom bánh tẻ, sử dụng thuốc IBA nồng độ 500 ppm xử lý giây, giá thể giâm hỗn hợp đất che bóng 80% cho tỷ lệ sống tỷ lệ rễ hom giâm đạt hiệu Giâm hom vào hai thời vụ: vụ Xuân Hè cho tỷ lệ sống rễ đạt đến 91,00% cao hẳn so với giâm vào vụ Thu Đông Ở vụ Xuân Hè tiêu số rễ TB/hom (10,70 chiếc), chiều dài TB rễ (2,53cm), số chồi TB/hom (1,52chồi) chất lượng chồi (loại tốt chiếm 67,39%) cao vụ Thu Đông 85 Một số giải pháp đề xuất nhằm bảo tồn gồm 02 nhóm giải pháp bảo tồn chỗ số giải pháp bảo tồn chuyển chỗ 5.2 Tồn - Việc điều tra phân bố dựa tuyến mà chưa tiến hành lập ô tiêu chuẩn tuyến điều tra chưa nhiều nên chưa phản ánh hoàn toàn đặc điểm phân bố Bò khai KBT - Điều tra KTBĐ người dân dừng lại dân tộc Thái hai xã điển hình mà chưa điều tra dân tộc khác Ngoài ra, số người dân không sử dụng sử dụng chưa thành thạo tiếng phổ thơng nên q trình vấn chưa đạt kết cao - Thử nghiệm nhân giống dừng lại việc nhân giống từ hom thân mà chưa thử nghiệm việc gieo từ hạt 5.3 Kiến nghị - Trong thời gian tới cần có nghiên cứu sâu đầy đủ lồi Bị khai địa phương Đặc biệt ưu tiên việc nghiên cứu biện pháp nhân giống hạt xây dựng quy trình kỹ thuật gây trồng Bị khai địa phương - Khu BTTN quyền địa phương cần lồng ghép việc bảo tồn phát triển Bò khai vào chương trình nghiên cứu khoa học, phát triển kinh tế - xã hội để bảo tồn hiệu loài đặc sản tiềm - Các giải pháp thực cần triển khai đồng khuyến khích tham gia bên liên quan nhà khoa học, quyền đặc biệt người dân sống gần phụ thuộc vào tài nguyên rừng ii ... thống kiến thức địa người dân địa phương, tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm phân bố, thử nghiệm nhân giống tìm hiểu kiến thức bản địa Dây Bò khai dân tộc Thái Khu bảo tồn thiên nhiên Copia, ... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu kiến thức địa việc sử dụng, gây trồng Dây bò khai cộng đồng dân tộc Thái - Xác định đặc điểm phân bố Dây bò khai khu vực nghiên cứu - Thử nghiệm. .. Châu, Sơn La Kiến thức địa người dân tộc Thái lồi Bị khai khu vực nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu: Hom thân Bò khai lấy từ rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu 2.3 Phạm vi nghiên cứu - Về địa điểm: Khu

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:03

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG - Nghiên cứu đặc điểm phân bố thử nghiệm nhân tố và tìm hiểu kiến thức bản địa về dây bò khai của dân tộc thái tại khu bảo tồn thiên nhiên copia huyện thuận châu tỉnh sơn la
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 11)
Bảng 2.1. Mẫu biểu điều tra Bũ khai theo tuyến - Nghiên cứu đặc điểm phân bố thử nghiệm nhân tố và tìm hiểu kiến thức bản địa về dây bò khai của dân tộc thái tại khu bảo tồn thiên nhiên copia huyện thuận châu tỉnh sơn la
Bảng 2.1. Mẫu biểu điều tra Bũ khai theo tuyến (Trang 32)
Bảng 2.2. Số hộ điều tra tại khu vực nghiờn cứu - Nghiên cứu đặc điểm phân bố thử nghiệm nhân tố và tìm hiểu kiến thức bản địa về dây bò khai của dân tộc thái tại khu bảo tồn thiên nhiên copia huyện thuận châu tỉnh sơn la
Bảng 2.2. Số hộ điều tra tại khu vực nghiờn cứu (Trang 33)
Bảng 2.3. Bố trớ cỏc cụng thức về tuổi hom và loại thuốc Tuổi hom  - Nghiên cứu đặc điểm phân bố thử nghiệm nhân tố và tìm hiểu kiến thức bản địa về dây bò khai của dân tộc thái tại khu bảo tồn thiên nhiên copia huyện thuận châu tỉnh sơn la
Bảng 2.3. Bố trớ cỏc cụng thức về tuổi hom và loại thuốc Tuổi hom (Trang 35)
Bảng 2.5. Bố trớ cỏc cụng thức về độ che búng và giỏ thể giõm Độ che búng  - Nghiên cứu đặc điểm phân bố thử nghiệm nhân tố và tìm hiểu kiến thức bản địa về dây bò khai của dân tộc thái tại khu bảo tồn thiên nhiên copia huyện thuận châu tỉnh sơn la
Bảng 2.5. Bố trớ cỏc cụng thức về độ che búng và giỏ thể giõm Độ che búng (Trang 36)
Bảng 3.1. Thành phần Thực vật rừng khu BTTN Copia - Nghiên cứu đặc điểm phân bố thử nghiệm nhân tố và tìm hiểu kiến thức bản địa về dây bò khai của dân tộc thái tại khu bảo tồn thiên nhiên copia huyện thuận châu tỉnh sơn la
Bảng 3.1. Thành phần Thực vật rừng khu BTTN Copia (Trang 48)
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN - Nghiên cứu đặc điểm phân bố thử nghiệm nhân tố và tìm hiểu kiến thức bản địa về dây bò khai của dân tộc thái tại khu bảo tồn thiên nhiên copia huyện thuận châu tỉnh sơn la
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (Trang 54)
Bảng 4.3. Phõn bố Dõy bũ khai trờn cỏc tuyến theo cỏc đai cao Đai cao &lt; 700 m 700 – 1000 m &gt;1000 m  Tổng  - Nghiên cứu đặc điểm phân bố thử nghiệm nhân tố và tìm hiểu kiến thức bản địa về dây bò khai của dân tộc thái tại khu bảo tồn thiên nhiên copia huyện thuận châu tỉnh sơn la
Bảng 4.3. Phõn bố Dõy bũ khai trờn cỏc tuyến theo cỏc đai cao Đai cao &lt; 700 m 700 – 1000 m &gt;1000 m Tổng (Trang 58)
Bảng 4.5. Phõn bố của Dõy bũ khai theo cỏc dạng sinh cảnh - Nghiên cứu đặc điểm phân bố thử nghiệm nhân tố và tìm hiểu kiến thức bản địa về dây bò khai của dân tộc thái tại khu bảo tồn thiên nhiên copia huyện thuận châu tỉnh sơn la
Bảng 4.5. Phõn bố của Dõy bũ khai theo cỏc dạng sinh cảnh (Trang 60)
Qua kết quả trỡnh bày ở bảng và hỡnh trờn, chỳng ta cú thể thấy rằng mức độ sử dụng Dõy bũ khai của người dõn tại cỏc bản trong hai xó là khỏc  nhau - Nghiên cứu đặc điểm phân bố thử nghiệm nhân tố và tìm hiểu kiến thức bản địa về dây bò khai của dân tộc thái tại khu bảo tồn thiên nhiên copia huyện thuận châu tỉnh sơn la
ua kết quả trỡnh bày ở bảng và hỡnh trờn, chỳng ta cú thể thấy rằng mức độ sử dụng Dõy bũ khai của người dõn tại cỏc bản trong hai xó là khỏc nhau (Trang 65)
Bảng 4.6. Tổng hợp mức độ sử dụng rau Bũ khai tại địa phương                        Mức độ  - Nghiên cứu đặc điểm phân bố thử nghiệm nhân tố và tìm hiểu kiến thức bản địa về dây bò khai của dân tộc thái tại khu bảo tồn thiên nhiên copia huyện thuận châu tỉnh sơn la
Bảng 4.6. Tổng hợp mức độ sử dụng rau Bũ khai tại địa phương Mức độ (Trang 65)
Bảng 4.7. Tổng hợp tỡnh hỡnh gõy trồng Dõy bũ khai tại địa phương         Địa điểm  - Nghiên cứu đặc điểm phân bố thử nghiệm nhân tố và tìm hiểu kiến thức bản địa về dây bò khai của dân tộc thái tại khu bảo tồn thiên nhiên copia huyện thuận châu tỉnh sơn la
Bảng 4.7. Tổng hợp tỡnh hỡnh gõy trồng Dõy bũ khai tại địa phương Địa điểm (Trang 67)
Từ kết quả thu được ở bảng 4.7, hỡnh 4.6, chỳng ta thấy rằng ở cả hai xó, tỉ lệ số hộ cú trồng và khụng trồng gần xấp xỉ nhau - Nghiên cứu đặc điểm phân bố thử nghiệm nhân tố và tìm hiểu kiến thức bản địa về dây bò khai của dân tộc thái tại khu bảo tồn thiên nhiên copia huyện thuận châu tỉnh sơn la
k ết quả thu được ở bảng 4.7, hỡnh 4.6, chỳng ta thấy rằng ở cả hai xó, tỉ lệ số hộ cú trồng và khụng trồng gần xấp xỉ nhau (Trang 68)
Bảng 4.9. Tỷ lệ hom sống tại cỏc cụng thức sau khi giõm hom - Nghiên cứu đặc điểm phân bố thử nghiệm nhân tố và tìm hiểu kiến thức bản địa về dây bò khai của dân tộc thái tại khu bảo tồn thiên nhiên copia huyện thuận châu tỉnh sơn la
Bảng 4.9. Tỷ lệ hom sống tại cỏc cụng thức sau khi giõm hom (Trang 74)
Bảng 4.10. Kết quả về khả năng ra rễ của hom Bũ khai tại cỏc CT - Nghiên cứu đặc điểm phân bố thử nghiệm nhân tố và tìm hiểu kiến thức bản địa về dây bò khai của dân tộc thái tại khu bảo tồn thiên nhiên copia huyện thuận châu tỉnh sơn la
Bảng 4.10. Kết quả về khả năng ra rễ của hom Bũ khai tại cỏc CT (Trang 75)
4.3.1.2. Ảnh hưởng của tuổi hom và loại thuốc đến tỷ lệ ra rễ của cỏc hom - Nghiên cứu đặc điểm phân bố thử nghiệm nhân tố và tìm hiểu kiến thức bản địa về dây bò khai của dân tộc thái tại khu bảo tồn thiên nhiên copia huyện thuận châu tỉnh sơn la
4.3.1.2. Ảnh hưởng của tuổi hom và loại thuốc đến tỷ lệ ra rễ của cỏc hom (Trang 75)
Qua kết quả trỡnh bày ở bảng 4.10 và hỡnh 4.9, ta thấy tỷ lệ ra rễ cao nhất đạt 93,33% ở CT5 và thấp nhất là 40,00% ở CT3 - Nghiên cứu đặc điểm phân bố thử nghiệm nhân tố và tìm hiểu kiến thức bản địa về dây bò khai của dân tộc thái tại khu bảo tồn thiên nhiên copia huyện thuận châu tỉnh sơn la
ua kết quả trỡnh bày ở bảng 4.10 và hỡnh 4.9, ta thấy tỷ lệ ra rễ cao nhất đạt 93,33% ở CT5 và thấp nhất là 40,00% ở CT3 (Trang 77)
Bảng 4.12. Tỷ lệ sống của hom Bũ khai sau khi giõm tại cỏc CT - Nghiên cứu đặc điểm phân bố thử nghiệm nhân tố và tìm hiểu kiến thức bản địa về dây bò khai của dân tộc thái tại khu bảo tồn thiên nhiên copia huyện thuận châu tỉnh sơn la
Bảng 4.12. Tỷ lệ sống của hom Bũ khai sau khi giõm tại cỏc CT (Trang 78)
Bảng 4.13. Khả năng ra rễ của cỏc hom Bũ khai tại cỏc CT - Nghiên cứu đặc điểm phân bố thử nghiệm nhân tố và tìm hiểu kiến thức bản địa về dây bò khai của dân tộc thái tại khu bảo tồn thiên nhiên copia huyện thuận châu tỉnh sơn la
Bảng 4.13. Khả năng ra rễ của cỏc hom Bũ khai tại cỏc CT (Trang 79)
Bảng 4.14. Khả năng ra rễ của cỏc hom Bũ khai theo cỏc nhõn tố   Nhõn tố  - Nghiên cứu đặc điểm phân bố thử nghiệm nhân tố và tìm hiểu kiến thức bản địa về dây bò khai của dân tộc thái tại khu bảo tồn thiên nhiên copia huyện thuận châu tỉnh sơn la
Bảng 4.14. Khả năng ra rễ của cỏc hom Bũ khai theo cỏc nhõn tố Nhõn tố (Trang 80)
Bảng 4.17. Tỷ lệ hom sống sau khi giõm tại cỏc thời vụ - Nghiên cứu đặc điểm phân bố thử nghiệm nhân tố và tìm hiểu kiến thức bản địa về dây bò khai của dân tộc thái tại khu bảo tồn thiên nhiên copia huyện thuận châu tỉnh sơn la
Bảng 4.17. Tỷ lệ hom sống sau khi giõm tại cỏc thời vụ (Trang 84)
Bảng 4.18. Khả năng ra rễ của hom Bũ khai theo thời vụ giõm - Nghiên cứu đặc điểm phân bố thử nghiệm nhân tố và tìm hiểu kiến thức bản địa về dây bò khai của dân tộc thái tại khu bảo tồn thiên nhiên copia huyện thuận châu tỉnh sơn la
Bảng 4.18. Khả năng ra rễ của hom Bũ khai theo thời vụ giõm (Trang 86)
Qua bảng trờn cho thấy, số rễ trung bỡnh tại vụ Xuõn Hố là rất cao, tới 10,7 chiếc/hom và chiều dài rễ trung bỡnh đạt 2,53cm - Nghiên cứu đặc điểm phân bố thử nghiệm nhân tố và tìm hiểu kiến thức bản địa về dây bò khai của dân tộc thái tại khu bảo tồn thiên nhiên copia huyện thuận châu tỉnh sơn la
ua bảng trờn cho thấy, số rễ trung bỡnh tại vụ Xuõn Hố là rất cao, tới 10,7 chiếc/hom và chiều dài rễ trung bỡnh đạt 2,53cm (Trang 87)
 = 32,913, ứng với mức ý nghĩa Sig = 0,000 (&lt; 0,05) (Bảng kết quả - Nghiên cứu đặc điểm phân bố thử nghiệm nhân tố và tìm hiểu kiến thức bản địa về dây bò khai của dân tộc thái tại khu bảo tồn thiên nhiên copia huyện thuận châu tỉnh sơn la
32 913, ứng với mức ý nghĩa Sig = 0,000 (&lt; 0,05) (Bảng kết quả (Trang 89)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN