1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu Phân bố loài Gõ Đỏ ( Cà Te) tại Khu bảo tồn thiên nhiên EA Sô

60 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp cho Kỹ sư Lâm Nghiệp tham khảo!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA NÔNG LÂM NGHIỆP - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ CỦA CÂY GÕ ĐỎ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib.) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN EA SÔ Sinh viên: HỒ ANH TUẤN Chuyên ngành: Lâm Sinh Khóa học: 2011 - 2015 ĐẮK LẮK, 5/2015 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA NÔNG LÂM NGHIỆP - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ CỦA CÂY GÕ ĐỎ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib.) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN EA SÔ Sinh viên: HỒ ANH TUẤN Chuyên ngành: Lâm Sinh Người hướng dẫn ThS NGÔ THẾ SƠN ĐẮK LẮK, 5/2015 ii MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH ẢNH .iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan Gõ đỏ Việt Nam 1.1.1 Phân loại, hình thái, số tính chất gỗ giá trị sử dụng 1.1.2 Phân bố, sinh thái cấu trúc quần thể 1.1.3 Nghiên cứu kĩ thuật tạo giống, gây trồng Gõ đỏ 1.1.4 Nhu cầu bảo tồn Gõ đỏ KBTTN Ea Sô 1.2 Thảo luận CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.2 Chỉ tiêu nghiên cứu 2.2 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 2.2.2 Điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa khu vực nghiên cứu 16 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Nội dung nghiên cứu 20 3.1.1 Xây dựng đồ phân bố, sinh thái loài Gõ đỏ 20 3.1.1 Xác định mật độ phân bố trữ lượng gỗ loài Gõ đỏ 20 i 3.1.3 Xác định nhân tố sinh thái chủ đạo ảnh hưởng đến phân bố Gõ đỏ 20 3.2 Phương pháp nghiên cứu 20 3.2.1 Phương pháp luận 20 3.2.2 Phương pháp cụ thể 21 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Bản đồ phân bố, sinh thái loài gõ đỏ KBTTN Ea Sô 29 4.2 Mật độ phân bố, trữ lượng loài Gõ đỏ KBTTN Ea Sô 30 4.3 Xác định nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến mật độ phân bố tái sinh Gõ đỏ 31 4.3.1 Mối quan hệ loài Gõ đỏ với loài lâm phần 31 4.3.2 Các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến mật độ phân bố tái sinh loài Gõ đỏ 34 4.4 Giải pháp bảo tồn loài Gõ đỏ KBTTN Ea Sô 37 KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 39 Kết luận 39 Tồn 39 Kiến nghị: 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 ii DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1: Sơ đồ bố trí ô mẫu vị trí xuất loài quý 21 Hình 4.1 Bản đồ phân bố ô nghiên cứu Gõ đỏ Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô 30 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BQL Ban quản lý DBH Đường kính vị trí 1.3m ĐDSH Đa dạng sinh học GIS Geography Information System: Hệ thống thông tin địa lý KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KBT Khu bảo tồn OTC Ô tiêu chuẩn PTNT Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân iv ĐẶT VẤN ĐỀ  Tính cấp thiết vấn đề Rừng giữ vai trò quan trọng không thay việc phòng hộ, trì nhịp điệu khí hậu, bảo vệ tính đa dạng sinh học (ĐDSH), bảo tồn nguồn gen, cung cấp nhiều loại lâm sản quý phục vụ cho nhu cầu sống hàng triệu đồng bào miền núi… đáp ứng nhu cầu ngày cao người Tuy nhiên, xã hội ngày phát triển, trước gia tăng dân số rừng ngày bị thu hẹp diện tích, giảm sút chất lượng Nguyên nhân chủ yếu rừng can thiệp thiếu hiểu biết người Với đời sống khó khăn, nghèo đói, người khai thác đến mức cạn kiệt nguồn tài nguyên rừng Ngoài ra, có nguyên nhân liên quan tới tính không hợp lý biện pháp kỹ thuật lâm sinh, biện pháp kinh tế xã hội thiếu khoa học làm gia tăng tác động tiêu cực đến rừng Rừng Tây Nguyên nói chung Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Ea Sô nói riêng tránh tình trạng nói Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô nhà khoa học đánh giá Khu bảo tồn có giá trị đa dạng sinh học cao, khu vực Tây Nguyên nước Nơi có khu hệ thú đa dạng phong phú nơi trú ngụ loài động vật quý bò tót, bò rừng, Gấu chó, Gấu ngựa khu bảo tồn loài quý đặc biệt có giá trị kinh tế cao Gõ đỏ, cẩm lai bà rịa, cẩm lai vú, Trắc, Kơ nia, Thổ phục linh có nguy tuyệt chủng gõ đỏ ví dụ điển hình Nên đòi hỏi cần có nhận thức hành động đầy đủ để đạt bền vững, có nhu cầu nghiên cứu để bảo tồn loài đặc hữu, quý có nguy tuyệt chủng có nhiều giá trị không kinh tế mà nhiều giá trị khác đời sống, văn hóa, sinh thái môi trường, sinh học Gõ đỏ loài gỗ giá trị mặt khoa học mà bên cạnh có giá trị kinh tế cao Gỗ gõ đỏ bền, chắn, không dễ bị mối mọt, vân gỗ đẹp, cong vênh, sử dụng để làm đề gỗ cao cấp, hạt Gõ đỏ sử dụng để hút độc rắn bị rắn cắn Nhờ có nhiều giá trị nên gỗ gõ đỏ khai thác cách tràn lan bất hợp pháp làm cho số lượng gõ đỏ giảm nhanh chóng nước Khu bảo tồn Ea Sô không ngoại lệ Vì việc bảo tồn gõ đỏ nước nói chung khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô nói riêng có ý nghĩa lớn việc phục hồi số lượng cá thể gõ đỏ tự nhiên Ngoài tài liệu nghiên cứu phân bố loài gõ đỏ khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô Do đó, để góp phần thêm hiểu biết khoa học nhằm bảo vệ số lượng cá thể Gõ đỏ tự nhiên, gìn giữ giá trị loài tương lai việc nghiên cứu phân bố, sinh thái để bảo tồn loài tự nhiên vô cấp thiết Vấn đề đặt là: Sự phân bố Gõ đỏ khu bảo tồn, số lượng lại Gõ đỏ, Sinh trưởng phát triển thuận lợi điều kiện nào, yếu tố sinh thái chi phối trình phát triển loài Từ thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài: Phân bố nhiên cứu phân bố Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz)Craib) khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô Đề tài góp phần thiết thực vào công việc cung cấp thông tin đặc điểm phân bố loài gõ đỏ từ đưa giải pháp bảo tồn số lượng cá thể Gõ đỏ Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô  Mục tiêu nghiên cứu - Xác định phân bố loài Gõ đỏ khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô - Ước lượng mật độ, trữ lượng loài Gõ đỏ khu bảo tồn - Tìm quy luật phân bố loài khu bảo tồn - Phát nhân tố sinh thái chủ đạo ảnh hưởng đến phân bố Gõ đỏ  Ý nghĩa nghiên cứu Đề tài góp phần thiết thực vào công việc cung cấp thông tin đặc điểm phân bố, địa điểm phân bố, nhân tố sinh thái ảnh hưởng chủ đạo đến loài… từ đưa giải pháp bảo tồn loài làm gia tăng số lượng cá thể loài KBTTN Ea Sô mà áp dụng cho nơi có điều kiện tự nhiên tương tự  Giới hạn nghiên cứu - Nghiên cứu thực khu vực có phân bố loài Gõ đỏ nằm khuôn khổ KBTTN Ea Sô huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk - Nghiên cứu tập trung vào xác định nhân tố ảnh hưởng đến phân bố khả tái sinh Gõ đỏ KBTTN Ea Sô, làm sở đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn loài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Gõ đỏ phân bố chủ yếu Campuchia, Lào, Myanma, Thái lan Ở Campuchia vỏ Gõ đỏ dùng thú y giúp ăn ngon bổ động vật nuôi, Trung Quốc người ta dùng hạt sắc nước xoa ngâm chữa đau 1.1 Tổng quan Gõ đỏ Việt Nam 1.1.1 Phân loại, hình thái, số tính chất gỗ giá trị sử dụng Gõ đỏ, tên gọi khác hổ bì, cà te (danh pháp phần: Afzelia xylocarpa (Kurz)Craib), loài thực vật thuộc họ Đậu (Fabaceae) Gõ đỏ loài gỗ lớn, vỏ màu xám trắng, sần sùi nhiều Phân cành thấp Lá kép lông chim chẵn, phiến chét hình trái xoan, đầu có mũi lồi tù, đuôi gần tròn Hoa tự hình chùm, hoa lưỡng tính, tràng hoa màu trắng, có cánh, hình tròn có móng dài Quả đậu hình bao kính, vỏ chín hoá gỗ màu đen, hạt hình trụ có cạnh, vỏ hạt cứng màu đen, dây rốn cứng màu vàng nhạt Cây sinh trưởng chậm, ưa sáng, phân bố rừng thường xanh rừng nửa rụng lá, mọc đất sườn thoát nước, tầng đất sâu, thành phần giới đất trung bình Cây gỗ cao tới 20-30m, vỏ nhẵn, ánh bạc, gỗ màu nâu vàng Lá 3-5 cặp chét hình trái xoan, nhọn, không cân gốc chẵn, màu mốc dưới, dài 5-6cm, rộng 4-5 cm Hoa xam xám thành cụm hoa dài 10-12cm, có lớp lông mềm xám, vượt qua Quả đậu dày, tù, gần không cuống, dài 15cm, rộng 6-9cm, dày 2-3cm, hóa gỗ cứng Quả có 7-8 hạt, dạng trứng, dày 25-30mm, dày 18-24mm, có áo hạt màu da cam hình bốn góc tạo thành đấu cạn, dài khoảng 1,5cm Cây hoa tháng 1-3, tháng 10-11 Gỗ gõ đỏ tốt làm đồ mĩ nghệ đồ gỗ trang trí dùng xây dựng, hạt non ăn Hạt giải loại độc 1.1.2 Phân bố, sinh thái cấu trúc quần thể Ở nước ta, Gõ đỏ thường gặp rừng hỗn giao rụng rừng khô thường xanh, độ cao thấp, 900m từ Khánh Hòa đến Đồng Nai, Tây Ninh Như: Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai (An Khê, Chư Prông), - Chưa có nhiều kinh nghiệm việc nghiên cứu độc lập phải nhờ giúp đỡ Thầy (cô) số bạn trình thực nghiên cứu nên nhiều thời gian nhân vật lực - Chỉ nghiên cứu tiểu khu nên nhân tố sinh thái thay đổi khu vực nghiên cứu chưa rõ rệt số liệu mang tính chất đại diện cho tiểu khu chưa thể đại diện cho toàn khu bảo tồn - Quá trình nghiên cứu diễn vào mùa khô nên loài thực vật rừng bán thường xanh rụng dẫn đến việc nhận biết loài có sai sót - Đinh dạng lại Kiến nghị: - Cần có nghiên cứu sâu để giải vấn đề tồn nêu - Bổ sung loài Gõ đỏ vào danh mục loài địa có triển vọng để trồng rừng, làm giàu rừng khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoc học Công nghệ Môi trường (2007) Sách đỏ Việt Nam Hà Nội: NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000) Tên rừng Việt Nam Hà Nội: NXB Nông nghiệp Định, N Đ (2006) Bài giảng tóm tắt Thực vật rừng Trường Đại học Tây Nguyên Duyên, P T (2013) Xác định phân bố yêu cầu sinh thái loài Giáng Hương phục vụ bảo tồn loài quý khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô, tỉnh Đắk Lắk Trường Đại học Tây Nguyên Hằng, P T (2011) Nghiên cứu đặc điểm phân bố, yêu cầu sinh thái loài Cẩm lai vú (Dalbergia oliveri Gamble ex Prain) phục vụ bảo tồn nguồn gen Vườn Quốc gia Yok Đôn Trường Đại học Tây Nguyên Hợp, T (2002) Tài nguyên gỗ Việt Nam Tp Hồ Chí Minh: NXB Nông Nghiệp Huy, B (1997) Phương pháp nghiên cứu mối quan hệ sinh thái loài rừng mưa nhiệt đới dựa vào tiêu chuẩn X2 Sở NN PTNT Đắk Lắk Huy, B (2009) Thống kê tin học Lâm nghiệp Trường Đại học Tây Nguyên Nghĩa, N H (1999) Một số loài nguy cấp Việt Nam Hà Nội 10.Trừng, T V (1970) Thảm thực vật rừng việt Nam Hà Nội: NXB Khoa học kỹ thuật 11 Lan, V T Ảnh hưởng độ tàn che hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz)Craib.) tháng tuổi điều kiện vườn ươm Trường ĐHLN cơsở II 12.Nghĩa, N H (2012) Kết phân tích đa dạng di truyền loài gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz)Craib.) chị thị phân tử RAPD 41 13.Website: http://www.duoclieu.org/ (n.d.) 14.Website: http://vqgchuyangsin.org (n.d.) 42 Phụ biểu 1: Phiếu điều tra nhân tố sinh thái, vị trí xuất loài quý Địa điểm: Tiểu khu: KBTTN: Ea Sô xã………………… huyện: tỉnh: Đắk Lắk; Người điều tra: Ngày điều tra: / /2015 Điểm số: Tọa độ X: Tọa độ Y: Độ cao Loài quý DBH (cm) H (m) Phẩm chất (a, b, c) Số quan sát Tái sinh (DBH1,3m)- đếm số xung quanh điểm Nhân tố liên quan đến rừng Kiểu rừng: khộp, ½ rụng lá, T.xanh, hỗn giao gỗ tre nứa Trạng thái Ưu hợp tầng gỗ chính: Độ tàn che: G (m2/ha) Số tầng rừng Loài le tre 43 Loài thực bì Loài gỗ tái sinh chủ yếu (2-3) loài Đất đai Màu đất pH đất Kết cấu (1:xốp, 2:hơi chặt, 3:chặt, 4:rất chặt) Mức độ ngập nước (0:không, 1:ngập nhẹ, 2:ngập có mặt nước) Đá %: Kết von bề mặt %: Độ sâu tầng đất: 50cm Địa hình Vị trí (1: thung lũng, 2: bằng, 3: chân, 4: sườn, 5: đỉnh) Độ đốc Hướng phơi (độ Bắc) Nhân tác Loại hình tác động (1: không, 2: sau nương rẫy, 3: khai thác chọn) Mức độ lửa rừng (1: không, 2: vài năm, 3: hàng năm) 44 Phụ biểu 2: Phiếu đo đếm gỗ OTC (S = 1000m2, R = 17,84m – Đo có DBH ≥ 6cm S = 100m2, R = 5,64m – Đo tái sinh DBH < 6cm, H > 1,3m) Mã ô: Tọa độ: X Y:……………… Địa điểm: Tiểu khu: VQG: Chư Yang Sin xã………………… huyện: tỉnh: Đắk Lắk; Người điều tra: .Ngày điều tra:…………………… Điều tra nhân tố sinh thái Nhân tố liên quan đến rừng Kiểu rừng (Khộp, ½ rụng lá, T.xanh, Hỗn giao gỗ - tre nứa): …………………… Trạng thái Ưu hợp tầng gỗ chính:…………………… Độ tàn che:……………………; G (m2/ha):……………; Số tầng rừng:…………… Loài le tre: Loài thực bì chính:…………………………… Loài gỗ tái sinh chủ yếu (2 – loài):…………………………………………… Đất đai  Màu đất:…… pH đất:…… Kết cấu (1: xốp, 2: chặt, 3: chặt, 4: chặt):…………  Mức độ ngập nước (0: không, 1: ngập nhẹ, 2: ngập có mặt nước):……………………  Đá %: Kết von bề mặt %:……………………………  Độ sâu tầng đất: 50cm:…………………………………………… Địa hình  Vị trí (1: thung lũng, 2: bằng, 3: chân, 4: sườn, 5: đỉnh):………………………………  Độ đốc:……………… Hướng phơi (độ Bắc):…………… Độ cao (m):…………… Nhân tác 45  Loại hình tác động (1: không, 2: sau nương rẫy, 3: khai thác chọn):…………………  Mức độ lửa rừng (1: không, 2: vài năm, 3: hàng năm):……………………………… I STT II STT Điều tra gỗ Loài DBH (cm) H (m) Rt (m) – Phẩm loài quý chất Ghi Điều tra tái sinh Số Loài 46 Ghi STT Số Loài Ghi Phụ biểu 3: Chiều dài cộng thêm bán kính ô mẫu đất dốc Bán kính ô mẫu tròn (m) Độ dốc (độ) 5.64 17.84 10 0.09 0.28 12 0.13 0.40 14 0.17 0.55 16 0.23 0.72 18 0.29 0.92 20 0.36 1.14 22 0.44 1.40 24 0.53 1.69 26 0.64 2.01 28 0.75 2.37 30 0.87 2.76 32 1.01 3.20 34 1.16 3.68 36 1.33 4.21 38 1.52 4.80 40 1.72 5.45 47 42 1.95 6.17 44 2.20 6.96 46 2.48 7.84 48 2.79 8.82 50 3.13 9.91 Đưa vào để làm Phụ biểu 4: Mật độ phân bố trữ lượng loài Gõ đỏ ô mẫu Số gỗ N loai/ha ô V m3/ha ô 97 1.3668 10.9 0.7568 32 11.6 0.9308 0 0 0 0 0 41 11.1 0 30.2 10 Ô DBH_m H_m 36.7 11.3 29.5 Rt (m) 1.5327 0 8.9 0.7514 29.8 12.1 1.0846 22 10.3 0.3915 0 Cần định dạng trình bày lại bảng cho đẹp hợp lý 48 Phụ biểu 5: Tần suất xuất loài lâm phần x2 STT 10 11 12 13 14 15 Loài A Gõ đỏ Gõ đỏ Gõ đỏ Gõ đỏ Gõ đỏ Gõ đỏ Gõ đỏ Gõ đỏ Gõ đỏ Gõ đỏ Gõ đỏ Gõ đỏ Gõ đỏ Gõ đỏ Gõ đỏ Loài B nA (c) nB (b) nAB (a) nAB(d) P (A) P (B) P (AB) ρ x 0.04 Cò ke 0.7 0.6 0.4 0.09 Cẩm lai đen 2 0.7 0.7 0.5 0.05 0.01 Bằng lăng 0.7 0.9 0.7 0.51 2.24 Nhàu Bình linh cánh 0.7 0.8 0.7 0.76 5.42 2 0.7 0.7 0.5 0.05 0.01 Gòn gạo Thành ngạnh 0.7 0.4 0.4 2.62 3 0.7 0.7 0.4 0.53 0.43 Cẩm lai vú 0.7 0.5 0.4 0.39 Bồ kết rừng 3 0.7 0.7 0.4 0.22 0.43 Ba bét 0.7 0.2 0.2 0.90 Móng bò 0.7 0.2 0.33 0.76 SP1 3 0.7 0.3 0.3 0.43 1.64 SP3 2 0.7 0.7 0.5 0.05 0.01 SP5 3 0.7 0.4 0.3 0.26 SP7 1 0.7 0.2 0.1 0.09 0.22 49 1.64 1.64 5.42 0.36 Quan hệ mức 95% Quan hệ ngẫu nhiên Quan hệ ngẫu nhiên Quan hệ ngẫu nhiên X2 (0.05,1) 3.84 3.84 3.84 Liên kết dương Quan hệ ngẫu nhiên Quan hệ ngẫu nhiên Quan hệ ngẫu nhiên Quan hệ ngẫu nhiên Quan hệ ngẫu nhiên Quan hệ ngẫu nhiên 3.84 Liên kết âm Quan hệ ngẫu nhiên Quan hệ ngẫu nhiên Quan hệ ngẫu nhiên Quan hệ ngẫu nhiên 3.84 3.84 3.84 3.84 3.84 3.84 3.84 3.84 3.84 3.84 3.84 Quan hệ mức 90% Quan hệ ngẫu nhiên Quan hệ ngẫu nhiên Quan hệ ngẫu nhiên (0.1,1) 2.71 2.71 2.71 Liên kết dương Quan hệ ngẫu nhiên Quan hệ ngẫu nhiên Quan hệ ngẫu nhiên Quan hệ ngẫu nhiên Quan hệ ngẫu nhiên Quan hệ ngẫu nhiên 2.71 Liên kết âm Quan hệ ngẫu nhiên Quan hệ ngẫu nhiên Quan hệ ngẫu nhiên Quan hệ ngẫu nhiên 2.71 2.71 2.71 2.71 2.71 2.71 2.71 2.71 2.71 2.71 2.71 Phụ biểu 6: Các nhân tố sinh thái loài Gõ đỏ 10 ô mẫu mã hóa Ma die m 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 10.0 N 2 0 0 0 3 cap N 2.0 2.0 2.0 1.0 1.0 2.0 1.0 2.0 2.0 1.0 cao 189 219 233 216 169 251 266 289 300 303 ca p ca o kieu run g tran g thai 1.0 2.0 4.0 2.0 2.0 4.0 2.0 4.0 4.0 2.0 2.0 4.0 1.0 2.0 4.0 2.0 2.0 4.0 2.0 2.0 4.0 2.0 2.0 4.0 3.0 2.0 4.0 3.0 4.0 1.0 tan che 20 30 30 5.0 35 50 60 75 75 15 so tang run g 2.0 3.0 2.0 1.0 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 Le tre 1 1 1 1 mau dat Ph 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 50 6 5 5 ket cau muc nga p nuo c 2.0 0.0 2.0 0.0 2.0 0.0 2.0 0.0 2.0 0.0 2.0 0.0 2.0 0.0 2.0 0.0 2.0 0.0 2.0 0.0 da noi 40 15 50 65 15 40 20 30 40 60 ket vo n sau tan g dat 0.0 1.0 0.0 1.0 0.0 1.0 0.0 1.0 0.0 1.0 0.0 1.0 0.0 1.0 0.0 1.0 0.0 1.0 0.0 1.0 vi tri 4 4 5 doc 20 22 39 36 3.0 15 17 23 24 10 loai hinh tac don g muc lua run g 0.0 1.0 3.0 20.0 1.0 3.0 340.0 1.0 3.0 311.0 1.0 3.0 325.0 1.0 3.0 320.0 1.0 2.0 320.0 1.0 2.0 324.0 1.0 2.0 330.0 1.0 2.0 5.0 1.0 2.0 huon g phoi Phụ biểu 7: Ma trận nhân tố ảnh hưởng đến cấp mật độ Gõ đỏ Correlations cap cao cap cao cap n da noi doc tan che huong phoi (kieu rung)* (Le tre)* (so tang rung)* (trang thai) muc lua rung Ph vi tri cap cao cap n da noi 0.0000 (10) 1.0000 0.4243 (10) 0.2217 0.1689 (10) 0.6410 0.2377 (10) 0.5085 0.0109 (10) 0.9762 0.3627 (10) 0.3029 -0.6325 (10) 0.0497 -0.0375 (10) 0.9180 0.5270 (10) 0.1175 cap n 0.0000 (10) 1.0000 -0.1217 (10) 0.7377 0.3488 (10) 0.3233 0.3769 (10) 0.2830 -0.0605 (10) 0.8681 0.0702 (10) 0.8471 0.0000 (10) 1.0000 0.0387 (10) 0.9154 0.2722 (10) 0.4468 da noi 0.4243 (10) 0.2217 -0.1217 (10) 0.7377 0.4733 (10) 0.1671 -0.4769 (10) 0.1634 -0.0515 (10) 0.8877 0.2451 (10) 0.4949 -0.0298 (10) 0.9348 -0.2971 (10) 0.4044 0.0000 (10) 1.0000 doc 0.1689 (10) 0.6410 0.3488 (10) 0.3233 0.4733 (10) 0.1671 -0.1232 (10) 0.7345 0.2388 (10) 0.5064 0.0264 (10) 0.9424 0.3010 (10) 0.3981 -0.0272 (10) 0.9406 0.3107 (10) 0.3823 tan che 0.2377 (10) 0.5085 0.3769 (10) 0.2830 -0.4769 (10) 0.1634 -0.1232 (10) 0.7345 0.5153 (10) 0.1274 -0.2167 (10) 0.5475 -0.6656 (10) 0.0357 0.0367 (10) 0.9199 0.6871 (10) 0.0282 (kieu rung)* (Le tre)* (so tang rung)* (trang thai) 0.3627 (10) 0.3029 0.0702 (10) 0.8471 0.2451 51 huong phoi 0.0109 (10) 0.9762 -0.0605 (10) 0.8681 -0.0515 (10) 0.8877 0.2388 (10) 0.5064 0.5153 (10) 0.1274 -0.3169 (10) 0.3723 -0.2089 (10) 0.5624 -0.2575 (10) 0.4726 0.2183 (10) 0.5445 muc lua rung -0.6325 (10) 0.0497 0.0000 (10) 1.0000 -0.0298 doc tan che huong phoi (10) 0.4949 0.0264 (10) 0.9424 -0.2167 (10) 0.5475 -0.3169 (10) 0.3723 (10) 0.9348 0.3010 (10) 0.3981 -0.6656 (10) 0.0357 -0.2089 (10) 0.5624 -0.0382 (10) 0.9165 (kieu rung)* (Le tre)* (so tang rung)* (trang thai) muc lua rung Ph vi tri cap cao cap n da noi doc tan che huong phoi -0.0382 (10) 0.9165 0.3611 (10) 0.3053 -0.1402 (10) 0.6993 Ph -0.0375 (10) 0.9180 0.0387 (10) 0.9154 -0.2971 (10) 0.4044 -0.0272 (10) 0.9406 0.0367 (10) 0.9199 -0.2575 (10) 0.4726 0.0949 (10) 0.7942 -0.6667 (10) 0.0353 vi tri 0.5270 (10) 0.1175 0.2722 (10) 0.4468 0.0000 (10) 1.0000 0.3107 (10) 0.3823 0.6871 (10) 0.0282 0.2183 (10) 0.5445 52 (kieu rung)* (Le tre)* (so tang rung)* (trang thai) muc lua rung 0.3611 (10) 0.3053 0.0949 (10) 0.7942 Ph vi tri -0.1402 (10) 0.6993 -0.6667 (10) 0.0353 0.1424 (10) 0.6948 0.1424 (10) 0.6948 Correlation (Sample Size) P-Value The StatAdvisor This table shows Pearson product moment correlations between each pair of variables These correlation coefficients range between -1 and +1 and measure the strength of the linear relationship between the variables Also shown in parentheses is the number of pairs of data values used to compute each coefficient The third number in each location of the table is a P-value which tests the statistical significance of the estimated correlations P-values below 0.05 indicate statistically significant non-zero correlations at the 95.0% confidence level The following pairs of variables have P-values below 0.05: cap cao and muc lua rung tan che and muc lua rung tan che and vi tri muc lua rung and vi tri cap cao cap n da noi doc tan che huong phoi (kieu rung)*(Le tre)*(so tang rung)*(trang thai) muc lua rung Ph vi tri 53 HÌNH ẢNH KHU BẢO TỒN EA SÔ SP1 SP3 SP4 SP5 SP6 SP7 Hình ảnh gõ đỏ Thảm thực vật Đưa hình ảnh minh họa, hình có liên quan đến nội dung nghiên cứu, đưa minh họa trực tiếp nội dung Thiếu phần xác nhận thực tập nhận xét GVHD 54 [...]... mật độ phân bố, trữ lượng của loài Gõ đỏ i) Xác định mật độ cây gỗ và tái sinh Gõ đỏ ở từng điểm phân bố Qua quá trình điều tra xác định được số cá thể loài Gõ đỏ (Nloài) và số cá thể tái sinh Gõ đỏ (Nts) ở từng ô mẫu, xác định mật độ loài và mật độ tái sinh Gõ đỏ ở từng điểm: - Mật độ phân bố loài Gõ đỏ trong các điểm phân bố (Nloài/điểm): Nloài/điểm (1 00ha) = Nloài/ha*100 (3 .1) Nloài/ha = ƩNloài của... Ước lượng mật độ phân bố và trữ lượng gỗ loài Gõ đỏ trong KBTTN Ea Sô - Ước lượng mật độ phân bố cây tái sinh của loài Gõ đỏ trong KBTTN Ea Sô 3.1.3 Xác định các nhân tố sinh thái chủ đạo ảnh hưởng đến phân bố Gõ đỏ - Xác định mối quan hệ loài Gõ đỏ với các loài ưu thế trong lâm phần - Xác định các nhân tố sinh thái chủ đạo ảnh hưởng đến mật độ phân bố loài Gõ đỏ 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương... của từng loài: IV% = (F (% ) + N (% ))/2 (3 .5) Trong đó: F (% ) = (Số ô có loài xuất hiện x 100)/ (Tổng số ô xuất hiện của tất cả các loài) : mật độ loài N (% ) = (Mật độ của loài x 100)/ (Mật độ chung của lâm phần): tần suất xuất hiện loài ii) Mối quan hệ loài Gõ đỏ với các loài trong lâm phần 24 Trên cơ sở các điểm điều tra phân bố có: số điểm điều tra phân bố x 2 = số ô điều tra Gõ đỏ và các loài cây... sinh Gõ đỏ làm cơ sở bảo tồn và gây trồng chúng thay thế cho các loài cây trồng rừng hiện nay trong KBTTN Ea Sô - Ước lượng được mật độ phân bố, trữ lượng của loài Gõ đỏ trong KBTTN Ea Sô - Ứng dụng công nghệ GIS trong bảo tồn loài về mặt sinh thái Do vậy, cần có các nghiên cứu tiếp theo về nhiều mặt để bảo tồn cũng như phát triển loài cây Gõ đỏ, trước hết làm giảm nguy cơ tuyệt chủng của loài này, bảo. .. của khu bảo tồn 19 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 3.1.1 Xây dựng bản đồ phân bố, sinh thái của loài cây Gõ đỏ - Xác định vị trí phân bố loài trên bản đồ, và các điều kiện sinh thái cơ bản của loài Gõ đỏ - Tổng hợp thành cơ sở dữ liệu trong GIS để có thể truy cập, bổ sung thông tin phục vụ bảo tồn loài 3.1.1 Xác định mật độ phân bố và trữ lượng gỗ loài cây Gõ đỏ - Ước... này, bảo tồn được sinh cảnh nơi chúng phân bố Vì vậy, đề tài nghiên cứu này được tiến hành với mong muốn góp thêm một phần cơ sở dữ liệu, thông tin khoa học về một loài cây có giá trị ở Việt Nam 7 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các quần xã thực vật có phân bố Gõ đỏ và loài nghiên cứu là Gõ đỏ (Afzelia... với Gõ đỏ là việc khai thác quá mức để lấy gỗ trên toàn bộ vùng phân bố của loài Ở Việt Nam Gõ đỏ còn bị đe doạ tuyệt chủng do các khu rừng bị chia cắt, lửa rừng và do chuyển đổi nơi sống của cây thành đất nông nghiệp 6 Bổ sung thêm một số yếu tố tác động đến nhu cầu bảo tồn loài gõ đỏ tại Ea Sô Khu phân bố của Gõ đỏ hiện nay rất rải rác và rất hẹp nằm ở Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Kontum, Gia Lai (An... của 10 ô (mỗi ô 0,1ha) Trong đó: Nloài là số cá thể Gõ đỏ tại từng ô Diện tích của ô phân bố điều tra là 0,1ha - Mật độ tái sinh (Nts) Gõ đỏ trong các điểm phân bố (Nts/điểm): Nts/điểm (1 00ha) = Nts/ha*100 Nts/ha = Ʃ Nts của 10 ô *10 (mỗi ô 0,01ha) Trong đó: 23 (3 .2) Nts là số cá thể tái sinh Gõ đỏ tại từng ô Diện tích của ô tái sinh điều tra là 0,01ha Sau khi xác định được mật độ loài (Nloài/điểm)... CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Bản đồ phân bố, sinh thái của loài cây gõ đỏ tại KBTTN Ea Sô (Tên của các phần kết quả nghiên cứu chính phải tương xứng với phần nội dung nghiên cứu VD Nội dung nghiên cứu 3.1 thì có kết quả nghiên cứu là 4.1) Qua quá trình điều tra phỏng vấn cán bộ Khu bảo tồn và đi điều tra hiện trường xác định được điểm nghiên cứu tại tiểu khu 623 với 10 OTC với toại độ: Bảng 4.1 Tọa độ các... về Gõ đỏ sẽ phục vụ cho: - Tạo lập các bản đồ chuyên đề để giám sát bảo tồn: bản đồ phân bố mật độ Gõ đỏ, bản đồ phân bố mật độ tái sinh Gõ đỏ theo các nhân tố sinh thái - Tổ chức giám sát tình hình sinh trưởng và phát triển Gõ đỏ - Cập nhật dữ liệu về biến động cá thể và quần thể Gõ đỏ Đây là cơ sở quan trọng trong bảo vệ và bảo tồn loài quý hiếm, đang bị áp lực tác động rất lớn Từ bản đồ phân bố, ... đặc điểm phân bố loài gõ đỏ từ đưa giải pháp bảo tồn số lượng cá thể Gõ đỏ Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô  Mục tiêu nghiên cứu - Xác định phân bố loài Gõ đỏ khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô - Ước... vụ bảo tồn loài 3.1.1 Xác định mật độ phân bố trữ lượng gỗ loài Gõ đỏ - Ước lượng mật độ phân bố trữ lượng gỗ loài Gõ đỏ KBTTN Ea Sô - Ước lượng mật độ phân bố tái sinh loài Gõ đỏ KBTTN Ea Sô. .. lượng cá thể gõ đỏ tự nhiên Ngoài tài liệu nghiên cứu phân bố loài gõ đỏ khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô Do đó, để góp phần thêm hiểu biết khoa học nhằm bảo vệ số lượng cá thể Gõ đỏ tự nhiên, gìn

Ngày đăng: 27/04/2016, 21:52

w