1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bảo tồn loài lát hoa chukrasia tabularis a juss 1830 tại khu bảo tồn na hang huyện na hang tỉnh tuyên quang

71 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Qua năm trình phấn đấu học tập rèn luyện trƣờng Đại học Lâm nghiệp, để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đồng thời giúp sinh viên làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học, đƣợc trí Nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, tiến hành thực đề tài khóa luận: “ Nghiên cứu bảo tồn lồi Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss, 1830) Khu bảo tồn Na Hang, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang” Sau thời gian làm việc, đến luận văn hồn thành Để có đƣợc kết nhƣ này, ngồi cố gắng thân, nhận đƣợc hƣớng dẫn, bảo tận tình thầy giáo Phạm Thành Trang, thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng Nhân dịp này, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy Phạm Thành Trang – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn đề tài, đặc biệt cán kiểm lâm Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang giúp đỡ nghiên cứu thời gian điều tra ngoại nghiệp Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp dành cho tơi tình cảm giúp đỡ nhiệt tình, q báu để hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng, nhƣng bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kiến thức thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để làm đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 06 năm 2017 Sinh viên thực Lê Thị Việt Trinh TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu bảo tồn loài Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss 1830) khu bảo tồn Na Hang, huyên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang” Giáo viên hƣớng dẫn: Th.s Phạm Thành Trang Sinh viên thực hiện: Lê Thị Việt Trinh Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu chung: Góp phần bảo tồn loài Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss, 1830) khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang - Mục tiêu cụ thể: Đề tài nghiên cứu nhằm xác định đƣợc mục tiêu cụ thể sau: + Xác định đƣợc số đặc điểm phân bố, sinh thái khả tái sinh tự nhiên loài Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss, 1830) khu vực nghiên cứu + Đề xuất đƣợc giải pháp bảo tồn loài Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss, 1830) khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu xác định đặc điểm phân bố Lát hoa khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài Lát hoa khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp bảo tồn loài Lát hoa khu vực nghiên cứu Những kết đạt đƣợc 6.1 Đặc điểm phân bố loài Lát hoa - Điều tra đƣợc tuyến có lồi Lta hoa phân bố - Phân bố loài Lát hoa theo đai cao - Phân bố Lát hoa theo trạng thái rừng 6.2 Đặc điểm tái sinh tự nhiên Lát hoa - Mật độ tái sinh khu vực nghiên cứu - Phân bố tái sinh theo chiều cao - Chất lƣợng nguồn gốc tái sinh khu vực nghiên cứu 6.3 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển lồi Lát hoa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TĨM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu sinh thái học thực vật 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Nghiên cứu loài Lát hoa (Sách Đỏ Việt Nam- phần II Thực vật) [279] CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG - MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 11 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.2.1 Mục tiêu tổng quát 11 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.3 Phạm vi nghiên cứu 11 2.4 Nội dung nghiên cứu 11 2.4.1 Nghiên cứu xác định đặc điểm phân bố Lát hoa khu vực nghiên cứu 11 2.4.2 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài Lát hoa khu vực nghiên cứu 12 2.4.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài Lát hoa khu vực nghiên cứu 12 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.5.1 Công tác chuẩn bị 12 2.5.2 Phƣơng pháp kế thừa 12 2.5.3 Phƣơng pháp điều tra thực địa 12 2.6 Phƣơng pháp nội nghiệp 17 2.6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu đăc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng 17 2.6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài 18 CHƢƠNG III ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI 20 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích 20 3.2 Địa hình, đá mẹ đất đai 20 3.2.1 Địa hình 20 3.3 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn: 21 3.3.1 Khí hậu: 21 3.3.2 Thuỷ văn: 22 3.3.3 Tài nguyên nƣớc: 22 3.4.Tình hình phát triển kinh tế - xã hội, mơi trƣờng 23 3.4.1 Tình hình phát triển kinh tế xã hội KBT 23 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Đặc điểm phân bố loài Lát hoa Khu bảo tồn Na Hang, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 34 4.1.1 Đặc điểm phân bố loài Lát hoa theo đai cao, trạng thái rừng 34 4.1.2 Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật nơi có lồi Lát hoa phân bố tự nhiên KBT Na Hang 35 4.2 Đặc điểm tái sinh tự nhiên Lát hoa KBT Na Hang - Tuyên Quang 45 4.2.1 Đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh 45 4.2.2 Đặc điểm, chất lƣợng, nguồn gốc tái sinh 46 4.3 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài lát hoa khu vực KBT Na Hang - Tuyên Quang 48 4.3.1 Những thuận lợi khó khăn cơng tác bảo tồn lồi Lát hoa 48 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1.Kết luận 52 5.2 Tồn tại: 53 5.3 Kiến nghị: 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Dân số, dân tộc xã khu rừng đặc dụng 24 Bảng 2:Phân bố dân cƣ vùng lõi rừng đặc dụng theo đơn vị xã: 25 Bảng 3: Tình hình lao động, việc làm xã rừng đặc dụng Na Hang 26 Bảng 4: Thu nhập đời sống hộ nhân dân xã Khu rừng đặc dụng Na Hang: 29 Bảng 4.1 đặc điểm phan bố loài Lát hoa phân theo đai cao, trạng thái rừng KBT Na Hang - Tuyên Quang 34 Bảng 4.2: Cấu trúc tổ thành tầng cao rừng tự nhiên nơi có Lát hoa phân bố KBT Na Hang - Tuyên Quang, OTC 1, độ cao 120m - 280m 36 Bảng 4.3 Cấu trúc tổ thành tầng cao rừng tự nhiên nơi có Lát hoa phân bố KBT Na Hang - Tuyên Quang, độ cao 120 -280m, OTC 37 Bảng 4.4 Cấu trúc tổ thành tầng cao rừng tự nhiên nơi có Lát hoa phân bố KBT Na Hang-Tuyên Quang, độ cao 305m - 410m, OTC 38 Bảng 4.5 Cấu trúc tổ thành tầng cao rừng tự nhiên nơi có Lát hoa phân bố KBT Na Hang-Tuyên Quang, độ cao 305m - 410m, OTC 39 Bảng 4.6: Công thức tổ thành tầng cao rừng tự nhiên nơi có Lát hoa phân bố KBT Na Hang - Tuyên Quang 40 Bảng 4.9: Mức độ thƣờng gặp số loài thuộc khu vực nghiên cứu KBT Na Hang - Tuyên Quang 43 Bảng 4.11: Cấu trúc mật độ tầng tái sinh rừng tự nhiên nơi có Lát hoa phân bố KBT Na Hang - Tuyên Quang 46 Bảng 4.12: Chất lƣợng nguồn gốc tái sinh nơi có Lát hoa phân bố KBT Na Hang - Tuyên Quang theo đai cao 47 4.3 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài lát hoa khu vực KBT Na Hang - Tuyên Quang 48 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí Hiệu Giải nghĩa BQL Ban quản lý TSTN Tái sinh tự nhiên RĐD Rừng đặc dụng SXNN Sản xuất nông nghiệp VQG Vƣờn quốc gia NNPTNN Nông nghiệp phát triển nông thôn Hvn Chiều cao vút D1.3 Đƣờng kính ngang ngực (vị trí 1.3m) N/ha Mật độ rừng (cây/ha) Hdc Chiều cao dƣới cành N/D Phân bố số theo cấp đƣờng kính N/H Phân bố số theo cấp chiều cao Dt Đƣờng kính tán N/Dt Phân bố số theo đƣờng kính tán IUCN Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng QXTV Quân xã thực vật IV% Tỉ lệ tổ thành (độ quan trọng) loài i Ni% Tỷ lệ %theo số củ loài I quần xã thực vật rừng Gi% Tỷ lệ % theo số loài I theo tổng tiết diện ngang QXTVR Mtg Mức độ thƣờng gặp lồi tính theo phần trăm Q Mức độ thân thuộc Ntb/ha Mật độ trung bình/ha Ki Hệ số tổ thành theo số loài i QLRBV Quản lý rừng bền vững ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với tốc độ phát triển nhanh chóng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày diện tích rừng ngày suy giảm nghiêm trọng, tái sinh rừng biện pháp hàng đầu để giữ gìn phục hồi diện tích rừng tác động tự nhiên ngƣời Vì với việc bảo vệ rừng việc xúc tiến tái sinh rừng đƣợc quan tâm trọng trở thành vấn đề việc xác định phƣơng thức sử dụng kinh doanh rừng Nghiên cứu tái sinh rừng nghiên cứu quan trọng làm sở cho biện pháp kĩ thuật lâm sinh xây dựng phát triển rừng Trên quan điểm sinh thái, đặc điểm cấu trúc thể rõ nét mối quan hệ qua lại thành phần hệ sinh thái rừng với mối quan hệ chúng với môi trƣờng Tái sinh rừng đảm bảo cho nguồn tài nguyên có khả tái sản xuất ngƣời nắm bắt đƣợc quy luật tái sinh điều khiển phục vụ kinh doanh rừng Cây Lát hoa – Chukrasia tabularis A.Juss 1830 có giá trị gỗ tốt, vân đẹp, có màu đỏ sáng, không bị mối mọt, đƣợc ƣa chuộng dùng xây dựng, đóng đồ thủ cơng mĩ nghệ cao cấp sử dụng nhƣ lồi gỗ q nhiều nơi đƣợc trồng làm bóng mát khn viên nhƣ cơng viên trƣờng học….Do vậy, tình trạng mơi trƣờng sống bị thu hẹp nhanh, nhu cầu sử dụng lớn, Lát hoa ngày bị đe dọa số khu vực Trong sách đỏ Việt Nam 2007, Lát hoa đƣợc phân hạng VU A a,c d +2d Xuất phát từ thực tiễn nêu, việc thực đề tài “Nghiên cứu bảo tồn loài Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss 1830) khu bảo tồn Na Hang, huyên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang” cần thiết, phù hợp với tình hình thực tiễn địa phƣơng, góp phần bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học khu vực thị trấn Na Hang, tỉnh Tuyên Quang nói riêng Việt Nam nói chung CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu sinh thái học thực vật Các phƣơng pháp thực nghiệm nghiên cứu sinh thái học nhằm nghiên cứu mối quan hệ loài, phƣơng pháp điều tra đánh giá đƣợc trình bày "Thực nghiệm sinh thái học" Stephen, D Wrttenand, Gary L.A.ry (1980), W Lache (1987) rõ đƣợc vấn đề nghiên cứu sinh thái học thực vật nhƣ thích nghi điều kiện: dinh dƣỡng, nhiệt độ, ánh sáng, chế độ ẩm, khí hậu… E.P Odum (1975) phân chia sinh thái học cá thể sinh thái học cá thể sinh thái học quần thể Sinh thái học cá thể nghiên cứu cá thể sinh vật học lồi, chu kì sống tập tính nhƣ khả thích nghi với mơi trƣờng đƣợc đặc biệt ý Ngoài mối quan hệ yếu tố sinh thái, sinh trƣởng định lƣợng phƣơng pháp tốn học thƣờng gọi mơ phỏng, phản ánh đặc điểm, quy luật tƣơng quan phức tạp tự nhiên Trong nghiên cứu tái sinh quản lý rừng bền vững, nhận xét mà nhiều nhà lâm học biết đến là: Trong kiến thức khoa học hệ sinh thái rừng cịn chƣa hồn chỉnh, việc xác định hiểu biết mặt lâm học, sinh thái học nhằm quản lý rừng tự nhiên theo cách giữ vững nguyên vẹn chấp nhận đƣợc áp dụng cho tất kiểu rừng khác kể rừng mƣa nhiệt đới ẩm (theo Juergen Blasse Jim Douglas năm 2000) Khi nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái lồi có nhiều cơng trình nghiên cứu nhu cầu ánh sáng thích nghi thực vật tình trạng thiếu nƣớc Theo thích nghi với điề kiện có kiểu: thích nghi kiểu quen, thích nghi cấu tạo kiểu hạn sinh thích nghi có tính chịu đựng đƣợc tác dụng nƣớc Đánh giá đƣợc mức độ ƣa sáng, chịu bóng từ có biện pháp kỹ thuât lâm sinh tác động hợp lý phải xác định đƣợc nhu cầu ánh sáng loài đƣợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu nhƣ: I.S Mankina I.L Xekina (1884, 1984); Uxurai (1981); V.N.Liubimenco (1950, 1908); I.Vizner (1907), 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng Sự xuất hệ loài gỗ dƣới tán rừng đất cịn mang tính chất rừng ( đất rừng sau khai thác sau phát nƣơng rẫy ) Thế hệ lớn lên thay thế hệ già cỗi hình thành nên hệ rừng Ta hiểu theo nghĩa hẹp tái sinh rừng trình phục hồi thành phần rừng Các chuyên gia sinh thái học khẳng định rừng hệ sinh thái hồn chỉnh, thực vật rừng có biến đổi chất lƣợng số lƣợng yếu tố ngoại cảnh tác động vào rừng bị thay đổi ngƣời, từ chất lƣợng rừng bị suy giảm Vì lớp xuất để thay lớp già cỗi Sự thay lớp già tầng đặc thù hệ sinh thái rừng, đảm bảo cho rừng tồn phát triển từ hệ sang hệ khác Chính nhờ có tái sinh rừng mà tài nguyên rừng đƣợc tái sản xuất mở rộng thƣờng xuyên liên tục Rừng ngƣời có mối quan hệ mật thiết với nhau, nghiên cứu tái sinh rừng xuất đƣợc nhắc tới từ lâu, trải qua nhiều năm, nhƣng rừng nhiệt đới, vấn đề đƣợc đề cập tới từ năm 30 kỉ trƣớc trở lại [8] Việc phát triển xã hội ngày kéo theo nhu cầu sử dụng loại vào nhiều mục đích nhƣ y dƣợc, thẩm mĩ, bảo tồn… ngày tăng Hơn nữa, rừng nhiệt đới số lƣợng đơn vị diện tích lớn với thành phần lồi phong phú, đa dạng Chính kinh doanh rừng khó để lựa chọn đƣợc cá thể phù hợp với mục đích sử dụng khiến cho hiệu kinh doanh rừng không đạt kết cao Do thực tiễn lâm sinh ngƣời ta khảo sát lồi có giá trị kinh tế cao phục vụ nhu cầu thị trƣờng [8] Tái sinh rừng diễn dƣới hình thức: tái sinh hạt ( tái sinh có nguồn gốc từ hạt giống ), tái sinh chồi (cây tái sinh chồi mọc gốc chặt ) tái sinh thân ngầm (cây mọc lên từ thân ngầm dƣới đất, hình thức tái sinh đặc Trồng vụ thu: chăm sóc lần vào tháng 10-11 Vun xới gốc có đƣờng kính 60100cm Trong năm đầu bà lƣu ý: Sau trồng 1-2 tháng tiến hành nghiệm thu để xác định diện tích trồng tỷ lệ sống Năm thứ hai: Chăm sóc lần Lần 1: tháng 3-4 trừ bỏ dây leo, bụi ảnh hƣởng xấu đến sinh trƣởng Cây Lát Hoa Tỉa chồi bên mọc vào vụ xuân, vụ thu Lần 2: Tháng 6-7 vun gốc, trừ bỏ dây leo xâm lấn Trong trình chăm sóc giữ lại gỗ tái sinh khơng ảnh hƣởng tới sinh trƣởng Cây Lát Hoa Lần 3: Phát dây leo bụi ảnh hƣởng tới Cây Lát Hoa Tỉa cành cho Cây Lát Hoa: năm thứ hai, ba cần chặt bỏ đợt năm vào tháng 3-4 8-9 chồi xuất Năm thứ ba: Chăm sóc hai lần vào tháng -11 Nội dung chăm sóc: cắt bỏ dây leo, chặt hết bụi chèn lấn Sang năm thứ rừng khép tán, tiến hành tỉa thƣa, đặc biệt Keo có tƣợng lấn át Lát hoa phải chặt bỏ bớt Keo Trồng nông lâm kết hợp, sau thu hoạch nông nghiệp lần thứ nhất, xới vun gốc cho Lát hoa, sau vụ thu hoạch thứ hai, xới vun gốc cho Năm thứ phát thực bì lần vào tháng 4-5, vun gốc lần vào tháng 1011 Q trình chăm sóc cần giữ lại tái sinh Nuôi dưỡng bảo vệ rừng Lát hoa Đến tuổi rừng khép tán, bà tiến hành tỉa bỏ xấu chặt bỏ phù trợ ảnh hƣởng tới trồng nhằm đảm bảo khoảng sống cho sinh trƣởng tốt Đồng thời, bà giữ lại có thân hình đẹp, tái sinh, phù trợ khơng ảnh hƣởng tới trồng b) Giải pháp sách: 50 - Thực tốt sách giao đất, giao rừng địa phƣơng nói chung KBT nói riêng, cắ mốc ranh giới ngồi thực địa để tránh xảy tranh chấp đất đai, xâm lấn trái phép tài nguyên rừng ngƣời dân địa - Thực nghiêm chỉnh việc xử lý vi phạm xâm phạm tía phép tài nguyên rừng đặc biệt hành vi săn bắt, khai thác sử dụng trái phép loại tài nguyên động thực vật phạm vi KBT theo quy định pháp luật - Tăng cƣờng sách phát triển kinh tế, xã hội cho ngƣời dân địa phƣơng, đặc biệt chƣơng trinh phát triển vùng đệm, tạo sinh kế cho ngƣời dân để giảm áp lực vào rừng tự nhiên c) Các giải pháp kỹ thuật: - Xác định vùng có lồi Lát hoa sinh sống để tiến hành khoanh vùng đồ thực địa, đóng biển cắm kết hợp tuần tra, giám sát để ngăn chặn hành vi xâm phạm trái phép vào tài nguyên rừng - Lát hoa có khả tái sinh tƣơng đối tốt ngồi tự nhiên tiến hành khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên, phát luống dây leo bụi rậm tạo điều kiện thuận lợi để mẹ gieo giống tái sinh d) Giải pháp kinh tế xã hội: - Đẩy mạnh kinh tế vùng đệm cách đƣa loài trồng, vật ni có suất hiệu kinh tế cao từ tạo sinh kế cho cộng đồng, từ giảm áp lực rừng tự nhiên - Khuyến khích ngƣời dân tham gia vào hoạt động bảo vệ phát triển rừng Tuyên truyền vân động ngƣời dân nêu cao ý thức bảo vệ phát triển rừng , xây dựng hòm thƣ tố giác để kịp thời ngăm chặn xử lý hành vi vi phạm quy định, làm trái với pháp luật - Triển khai tốt sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng theo Nghị định số 99/2010/NĐ - CP ngày 24/09/2010 Chính phủ để nhằm thu hút ngƣời dân tham gia công tác bảo tồn phát triển rừng 51 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.Kết luận Từ kết nghiên cứu bảo tồn loài lát hoa KBT Na Hang, đề tài rút số kết luận sau: Khu vực có lồi Lát hoa phân bố có điều kiện thời tiết khơng q khắc nghiệt, nhiệt độ trung bình năm cao 23,5 C, nhiệt độ tuyệt đối thấp C, nhiệt độ tuyệt đối cao 39 C, lƣợng mƣa bình quân đạt từ 1.400 - 1.600 mm Lát hoa có khu vực phân bố hệp, mọc rải rác rừng tự nhiên thƣờng xanh rộng thuộc trạng thái IIIA1, IIIA2 độ cao từ 120 - 410m Số loài phân bố theo đai cao từ 120 - 410m nơi có lồi Lát hoa phân bố KBT Na Hang phong phú, dao động từ 15 - 20 loài Tuy nhiên số lồi tham gia vào cơng thức tổ thành rừng có số lồi nhƣ: Kháo, Mọ, Lát hoa chiếm ƣu công thức tổ thành với hệ số IV% dao động từ 4.71 - 14.67%, điều mở triển vọng lớn cho bảo tồn loài KBT Na Hang Mật độ lát hoa phan bố tập trung độ cao 160 - 300mđinh thối, sến, muồng đen, cơm tầng, chị nâu, trẩu, vàng anh,… Trong lồi lát hoa tập trung độ cao 120-280m với mật độ từ 60 - 80 cây/ha, lên tới độ cao 410m, mật độ lát hoa giảm xuống khoảng 20 cây/ha Đƣờng kính bình qn lát hoa khu vực dao động 15 - 19cm, chiều cao dao động từ 7.5 - 16m Mật độ tái sinh dƣới tán rừng tự nhiên KBT Na Hang nơi có Lát hoa phân bố tƣơng đối tốt, dao động từ 160 - 190 cây/ha, mật độ lát hoa dao động từ 10 - 20 cây/ha Số lƣợng loài tái sinh tái sinh xuất hiệ khu vực nghiên cứu theo độ cao dao động từ 10 - 15 loài loài mẹ chiếm ƣu tầng cao tầng tái sinh chiếm ƣu Tỉ lệ tái sinh có chất lƣợng tốt chiếm cao, dao động từ 62.5% 90% Chất lƣợng trug bình chiếm tỉ lệ tƣơng đối, khoảng 10% - 37.5% Tuy nhiên tỉ lệ tái sinh chất lƣợng xấu khoảng 11.1% Cây tái sinh 52 có nguồn gốc hạt chiếm tỉ lệ lớn hơn, dao động khoảng 33.3% - 70% Số tái sinh có nguồn gốc từ chồi chiếm tỉ lệ từ 30% - 66.67% Đối với loài Lát hoa khu vực xuất hai hình thức tái sinh hạt tái sinh chồi, nhiên hình thức tái sinh hạt chiếm ƣu Trong thời gian tới, để góp phần bả vệ phát triển loài Lát hoa KBT Na Hang cần thực giải pháp sách, kỹ thuật chăm sóc kinh tế xã hội để góp phần bảo tồn phát triển lồi Lát hoa 5.2 Tồn tại: Mặc dù cố gắng nỗ lực song với lực thân có hạn, điều kiện khách quan không cho phép (mƣa to kéo dài), làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên em nhận thấy khóa luận cịn số tồn sau: - Chƣa nghiên cứu đƣợc đặc điểm khác có liên quan nhƣ đặc điểm sinh lý, sinh hóa loai Lát hoa - Chƣa nghiên cứu vật hậu - Chƣa đánh giá rõ tác động ngƣời ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển loài Lát hoa - Do thời gian cịn hạn chế địa hình phân bố phức tạp nên số tuyến điều tra hạn chế 5.3 Kiến nghị: Cần tiến hành nghiên cứu thêm loài , vật hậu khả gieo ƣơm, gây trồng Tiếp tục điều tra đánh giá tác động ngƣời đến loài Lát hoa sinh cảnh sống loài cách chi tiết Cần tiến hành nghiên cứu thêm loài quý khác để có đƣơc tranh tổng thể giá trị bảo tồn khu hệ thực vật khu vực nghiên cứu Nên mở rộng thêm tuyến điều tra loài Lát hoa Liên hệ với quan truyền thông để xúc tiến quảng bá tài nguyên đa dạng sinh học khu bảo tồn nhằm kêu gọi quan tâm đầu tƣ dự án tổ chức nƣớc 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 16/2005/QD- BNN ngày 15/03/2005 V/v: Ban hành Danh mục loài chủ yếu cho trồng rừng sản xuất theo vùng sinh thái lâm nghiệp Bộ khoa học Công nghệ, (2007) Sách Đỏ Việt Nam Phần II - Thực vật Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà Nội 3.Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), (2003) "Danh lục loài thực vật Việt Nam", Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Trọng Bình (2/2014) , "Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tính đa dạng sinh học kiểu rừng kín thường xanh hỗn giao rộng, kim VQG BIDOUP-Núi Bà", Tạp chí khoa học Lâm Nghiệp 2/2014 [3255-3263] 5.Nguyễn Bá Chất (1996) , "Nghiên cứu số đặc điểm lâm học biện pháp kĩ thuật trồng nuôi dưỡng Lát hoa" 6.Nguyễn Duy Chuyên, (1995) , " Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh tự nhiên rộng thường xanh hỗn loài vùng Quỳ Châu - Nghệ An " Vũ Đình Huề, (1969), "Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên" , Tập san Lâm nghiệp số ( 7/1969 ) Luận văn "Nghiên cứu, thử nghiệm số biện pháp kỹ thuật phục hồi sinh cảnh rừng khu bảo tồn loài sinh cảnh Cao Vít, Trùng Khánh - Cao Bằng", Nguyễn Quốc Hƣng (12/2013) Nguyễn Hữu Hiến ,(1970) , "Cách đánh giá tổ thành rừng nhiệt đới" , Tập san Lâm nghiệp số ( 3/1970 ) 10 Vũ Tiến Hinh (1991) "Nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên", 11 Phùng Ngọc Lan, (1986), "Giáo trình lâm sinh học", Trƣờng đại học Lâm Nghiệp, Hà Tây 12 M.Loeschau, (1977), "Một số đề nghị điều tra đánh giá tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới", Triệu Văn Hùng dịch 1980, Nvb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Hoàng Nghĩa, (1997), "Bảo tồn nguồn gen rừng", Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Tâm, Dƣơng Văn Tăng, Nguyễn Đình Duy, (2013) "Nghiên cứu mối quan hệ di ruyền số loài họ Dầu (Dipterocapaceae)" 15 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngơ Kim Khơi (2006) "Phân tích thống kê lâm nghiệp", NXB Nông nghiệp Hà Nội 16 Đào Thị Thắm (2011), Luận văn "Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón NPK đến sinh trưởng Lát hoa (Chukrasia tabularis A.juss,1830) giai đoạn 1- tháng tuổi vườn ươm sở trường Đại học Hồng Đức" 17 Nguyễn Thu Trang, (2009), "Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên Dẻ gai Ấn Độ (Castanopsis indica A.C.D) Vườn quốc gia Tam Đảo-Vĩnh Phúc", Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên) 18 Thái Văn Trừng (1978), "Thảm thực vật rừng Việt Nam" Nhà xuất khoa học kĩ thuật, Hà Nội 19 Thái Văn Trừng (1978), "Thảm thực vật rừng Việt Nam" Nhà xuất khoa học kĩ thuật, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Trƣơng, (1993), "Mấy vấn đề sở sinh thái tái sinh rừng" Tạp chí lâm nghiệp (số 5/1993) 21 Nguyễn Văn Trƣơng, (1983), "Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài", Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 22 "Thực nghiệm sinh thái học" Stephen, D Wrttenand, Gary l.a.ry (1980), W Lache (1987) 23 Tài liệu thống kê viện điều tra quy hoạch rừng năm 1995 24 Từ điển bách khoa nông nghiệp online (vitc.edu.vn) 25 Trang web sinh vật rừng Việt Nam http://www.vncreatures.net 26 Từ điển bách khoa nông nghiệp Việt Nam vitc.edu.vn/tudiennn/home/view/6363 PHỤ BIỂU Phụ biểu 01: Một sơ hình ảnh nghiên cứu ngồi thực địa Hình 01:Hình ảnh lập OTC điều tra KBT Na Hang Hình 02: Cây Lát hoa khu vực nghiên cứu Hình 03:Gốc Lát hoa Hình 04:Bắt tọa độ máy GPS khu vực điều tra nghiên cứu Hình 05: Lá kép lông chim Lát hoa khu vực nghiên cứu Hình 06:Kích thước chét Lát hoa nơi điều tra Hình 07: Sinh cảnh có Lát hoa nơi điều tra Hình 08: Ơ tiêu chuẩn khu vực điều tra ... NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu loài Lát hoa (Chukrasia tabularis A. Juss, 1830) Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 2.2 Mục tiêu nghiên cứu. .. phân hạng VU A a,c d +2d Xuất phát từ thực tiễn nêu, việc thực đề tài ? ?Nghiên cứu bảo tồn loài Lát hoa (Chukrasia tabularis A. Juss 1830) khu bảo tồn Na Hang, huyên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang? ?? cần...TĨM TẮT KH? ?A LUẬN TỐT NGHIỆP Tên kh? ?a luận: ? ?Nghiên cứu bảo tồn loài Lát hoa (Chukrasia tabularis A. Juss 1830) khu bảo tồn Na Hang, huyên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang? ?? Giáo viên hƣớng

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w