1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của điều kiện lập địa đến sinh trưởng của rừng trồng lát hoa chukrasia tabularis a juss tại xã tú sơn huyện kim bôi tỉnh hòa bình

70 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập trƣờng Đại học Lâm Nghiệp giúp sinh viên thêm nhiều kiến thức Thời gian khóa học 2014-2018 kết thúc, để đánh giá kết học tập nhà trƣờng tạo điều kiện cho sinh viên làm khóa luận nhằm đảm bảo nâng cao chất lƣợng đào tạo, củng cố kiến thức học, đồng thời làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Đƣợc đồng ý nhà trƣờng, khoa Lâm học Bộ môn Lâm Sinh tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Ảnh hƣởng điều kiện lập địa đến sinh trƣởng rừng trồng Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss) xã Tú Sơn, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình” Trong q trình thực khóa luận ngồi nỗ lực thân, tơi ln nhận đc giúp đỡ nhiệt tình hộ gia đình trồng rừng khu vực nghiên cứu, thầy cô giáo môn Khoa học Đất khoa Lâm học – trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp; đặc biệt cô Trần Thị Yến trực tiếp hƣớng dẫn,tận tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Với tình cảm chân thành mình, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc động viên, giúp đỡ Mặc dù thân có nhiều cố gắng, song thời gian thực kinh nghiệm thân nhiều hạn chế, bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung thầy giáo bạn bè đồng nghiệp để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2018 Sinh viên thực Triệu Thị Nga i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 1.2 Những nghiên cứu Lát hoa 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Cơ sở khoa học ảnh hƣởng điều kiện lập địa đến sinh trƣởng 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Ở Việt Nam PHẦN II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 Mục tiêu 13 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 13 Nội dung nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 13 4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 13 4.3 Nội nghiệp 16 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Điều kiện tự nhiên xã Tú Sơn, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 19 3.1.1 Vị trí địa lý 19 3.1.2 Địa hình 19 3.1.3 Đất đai, thổ nhƣỡng 20 3.1.4 Khí hậu – thủy văn 20 ii 3.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế-xã hội xã Tú Sơn, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 21 3.2.1 Đặc điểm dân sinh 21 3.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội 21 3.3 Lịch sử trồng rừng Lát hoa xã Tú Sơn 23 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 27 4.1 Điều kiện lập địa khu vực nghiên cứu 27 4.1.1 Một số đặc điểm địa hình khu vực nghiên cứu 27 4.1.2 Một số đặc điểm đất dƣới rừng Lát hoa khu vực nghiên cứu 28 4.2 Đặc điểm sinh trƣởng Lát hoa khu vực nghiên cứu………………37 4.3 Chất lƣợng sinh trƣởng tình hình sâu bệnh hại rừng trồng Lát hoa 47 4.4 Đề xuất số giải pháp lâm sinh tác động phù hợp cho đối tƣợng nghiên cứu 51 PHẦN V.KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Tồn khuyến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa tiếng Việt Chữ viết tắt D1.3 Sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực Dt Sinh trƣởng đƣờng kính tán Hvn Sinh trƣởng chiều cao vút Hdc Sinh trƣởng chiều cao dƣới cành D1.3tb Sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực trung bình Dttb Sinh trƣởng đƣờng kính tán trung bình Hvntb Sinh trƣởng chiều cao vút trung bình Hdctb Sinh trƣởng chiều cao dƣới cành trung bình OTC Ơ tiêu chuẩn TB Trung bình SC Vị trí sƣờn chân SG Vị trí sƣờn SĐ Vị trí sƣờn đỉnh iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Một số đặc điểm địa hình khu vực nghiên cứu 27 Bảng 4.2: Một số đặc điểm hình thái phẫu diện đất vị trí địa hình khác khu vực nghiên cứu 30 Bảng 4.3: Kết nghiên cứu số tính chất hoá học đất khu vực nghiên cứu 32 Bảng 4.4: Sinh trƣởng đƣờng kính D1.3 Lát hoa khu vực nghiên cứu 37 Bảng 4.5: Sinh trƣởng đƣờng kính tán Lát hoa vị trí địa hình khác 39 Bảng 4.6: Sinh trƣởng chiều cao vút (Hvn) Lát hoa khu vực nghiên cứu 42 Bảng 4.7: sinh trƣởng chiều cao dƣới cành (Hdc) rừng trồng Lát hoa khu vực nghiên cứu 44 Bảng 4.8: Bảng tổng hợp chất lƣợng sinh trƣởng rừng Lát hoa khu vực nghiên cứu 47 Bảng 4.9: Bảng tổng hợp tình hình sâu bệnh hại rừng Lát hoa khu vực nghiên cứu 50 v DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Kết nghiên cứu số tính chất hóa học đất vị trí địa hình khác khu vực nghiên cứu 36 Hình 4.2: Đƣờng kính ngang ngực rừng trồng Lát hoa vị trí địa hình khác 38 Hình 4.3: Đƣờng kính tán trung bình OTC vị trí khác 40 Hình 4.4: Chiều cao vút rừng Lát hoa vị trí địa hình khác 42 Hình 4.5: Đo chiều cao vút Lát hoa vị trí chân đồi khu vực nghiên cứu 44 Hình 4.6: Chiều cao dƣới cành rừng Lát hoa vị trí địa hình khác 45 Hình 4.7: Chất lƣợng rừng trồng Lát hoa khu vực nghiên cứu 48 Hình 4.8: sinh trƣởng rừng Lát OTC1 OTC 49 Hình 4.9: Tình hình sâu hại rừng Lát hoa vị trí địa hình khác khu vực nghiên cứu 51 vi DANH MỤC BIỂU Biểu 2.1: Biểu điều tra tầng cao tình hình sâu bệnh hại 15 Biểu 2.2: Biểu mô tả phẫu diện đất 16 Biểu 3.1: Thiết kế kỹ thuật trồng, chăm sóc rừng trồng Lát hoa xã Tú Sơn, huyện Kim Bơi tỉnh Hịa Bình 24 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Theo quan điểm sinh thái học rừng hệ sinh thái bao gồm có nhiều mối quan hệ đa dạng phức tạp Trong mối quan hệ cịn có mối quan hệ rừng điều kiện lập địa rừng Cây rừng muốn sinh trƣởng phát triển tốt khơng phụ thuộc vào yếu tố khí hậu, hay sinh vật mà phụ thuộc lớn vào địa hình đất Với rừng, địa hình nhân tố có ảnh hƣởng rõ rệt đến nhân tố sinh thái nhƣ tính chất đất, nhiệt độ, lƣợng ánh sáng…, với đất rừng nhƣ gƣơng phản ánh hoạt động sống xảy rừng: chuyển hóa lƣợng, tích lũy, trao đổi chất…, đặc biệt tính chất đất dinh dƣỡng đất Có thể nói địa hình đất điều kiện cần thiết để sinh trƣởng phát triển tốt Vì thế, có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến đến thành công rừng trồng Việc đánh giá đƣợc ảnh hƣởng điều kiện lập địa đến sinh trƣởng rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng ngành Lâm nghiệp nhƣ thực tiễn sản xuất Lát hoa gỗ lớn, thân thẳng, ƣa sáng, sống lâu, khả tái sinh hạt tốt Có thể trồng Lát hoa cho nhiều mục đích khác nhau: trồng rừng kinh tế, trồng rừng phòng hộ có bạnh vè lớn nên che vững chắc, tận dụng khả tỏa bóng ngại hình tán đẹp để thiết kế trồng làm cảnh quan, xanh độ thị Và đặc biệt Lát hoa cho gỗ đẹp, từ màu sắc đến thớ vân gỗ, nên đƣợc ƣa chuộng Nhƣ nói nguồn gen quý cần đƣợc bảo tồn Mặt khác, Lát hoa thƣờng đƣợc phân bố chủ yếu tỉnh phía Bắc nƣớc ta, có Hịa Bình Tú Sơn xã thuộc huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Đó xã miền núi có diện tích đất lâm nghiệp lớn, đƣợc quan tâm đầu tƣ quyền trung ƣơng đia phƣơng phát triển rừng Tại có nhiều mơ hình rừng trồng phát triển, mang lại giá trị sinh thái hiệu kinh tế cao, tiêu biểu mơ hình trồng Lát Xuất phát từ lí tơi tiến hành thực khóa luận: “Ảnh hƣởng điều kiện lập địa đến sinh trƣởng rừng trồng Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss) xã Tú Sơn, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình” PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu *Đặc điểm hình thái: Lát hoa có tên khoa học Chukrasia tabularis A.Juss, họ Xoan (Meliaceae Juss) [9] Cây gỗ lớn, cao 30m, đƣờng kính lên tới 100cm; thân thẳng, vỏ màu xám tro, nhiều đốm dài vòng quanh thân Cây lớn vỏ nứt dọc, sau bong mảng, vỏ màu nâu đỏ Cành già màu nâu xẫm, cành non phủ lông vàng, sẹo rụng cành rõ Cành xếp thành tầng [9] Lá kép lông chim lần chẵn, mọc cách, mang 10 – 18 chét Lá chét mọc gần đối mọc cách, hình trái xoan dài, lệch, dài 10 – 12cm, rộng – 6cm Đôi non xẻ thùy làm thành kép lông chim hai lần giả Gân lõm mặt trên, rõ mặt dƣới, nách gân có túm lơng [9] Hoa tự xim viên chùy đầu cành Hoa lƣỡng tính, dài 1,5cm Đài hình đĩa, phía ngồi phủ lơng hình Cánh tràng 5, màu vàng nhạt phớt tím Nhị 10, hợp thành ống hình trụ, bao phấn đính mép ống Bầu ơ, phía ngồi phủ lơng dài, 20 – 40 nỗn đính thành tầng [9] Quả nang hoa gỗ hình trái xoan, đƣờng kính – 3,5cm chín màu nâu đen Hạt dẹt hình quạt, có cánh mỏng, xếp chồng chất ngang ô [9] *Đặc điểm sinh thái: Lát hoa mọc tƣơng đối nhanh, nơi điều kiện sống thích hợp tăng trƣởng chiều cao đạt 1m/năm, đƣờng kính đạt 2cm/năm Mùa hoa tháng – 7, màu chín tháng 10 -02 năm sau Thƣờng rụng vào cuối đông đầu xuân Lát hoa ƣa sáng, lúc nhỏ chịu bóng.phân bố tự nhiên vùng có nhiệt độ bình qn năm 18 – 24⁰C, lƣợng mƣa năm 1200-2000mm đất ferralit phát triển đá mẹ granit, đá vôi Ƣa đất tơi xốp, ẩm nhiều mùn Có khả tái sinh hạt tốt dƣới độ tàn che cao Lát hoa phân bố từ Hà Tĩnh trở Bắc [9] Gỗ có giác màu hồng nhạt, lỗi nâu hồng, có ánh vân đẹp Gỗ có độ cứng nặng trung bình, dễ làm, co dãn, khơng bị mối mọt, thƣờng dung đóng đồ, gỗ dán lạng trang sức bề mặt [9] 1.2 Những nghiên cứu Lát hoa 1.2.1 Trên giới Vốn có nguồn gốc từ nhiều nƣớc châu Á, Lát hoa loài gỗ rừng - thƣờng xanh đƣợc trồng rộng rãi nhiều nơi vùng nguyên sản nhƣ Cameroon, Costa Rica, Nigeria, Puerto Rico, Nam Phi, Hoa Kỳ… Theo tài liệu nƣớc ngoài, đặc điểm hình thái: Lát hoa thƣờng xanh rụng lá, gỗ lớn thân thằng, có đƣờng kính lên đến 110cm(tối đa) khơng có trụ; vỏ gỉ nâu nâu đậm,bị nứt nứt nẻ sâu, vỏ bên có màu đỏ Lá có chiều dài 30-50 cm, với 4-6 cặp đối diện thay thế, không đối xứng Hoa đồng tính, nhỏ, nách (đơi xuất đầu cuối) Quả có hình bầu dục gỗ hình bầu dục có hình elip dài 2,5-5,0 cm Hạt có từ 60100 cho Hạt dài khoảng 1,2 cm, phẳng có cánh màng màu nâu Ở Ấn Độ, tài liệu nghiên cứu hình thái cho thấy tăng trƣởng nhanh năm đầu Sau năm, đạt đến chiều cao 1,2-2,1m; sau năm, 2,8-3,4m với đƣờng kính 4-5cm; sau năm, cao 5,5m đƣờng kính 15cm, cho thấy mức tăng trung bình hàng năm 2,5 cm, chiều cao 13 m đƣờng kính trung bình 18cm 10 năm sau trồng Lần yêu cầu tỉa thƣa năm thứ sau năm lần Lần tỉa thƣa lần thứ nên nhẹ nhàng Đặc điểm sinh thái: Lát hoa thƣờng đƣợc tìm thấy rải rác rừng thƣờng xanh đất thấp rừng rụng Ở bán đảo Malaysia, Lát hoa thƣờng mọc khu đất trống Ở Sarawak, Lát hoa đƣợc tìm thấy đá vơi, với độ cao 200-450m, nhiệt độ trung bình hàng năm 14-27⁰C, lƣợng mƣa trung bình năm 1800-3800 mm, thƣờng sống đất thoát nƣớc tốt đồng đồi Lát hoa vị trí sƣờn chân Lát hoa vị trí sƣờn đỉnh Hình 4.8: sinh trƣởng rừng Lát OTC1 OTC b) Kết điều tra tình hình sâu bệnh hại rừng Lát hoa Nhìn chung Lát hoa giai đoạn sinh trƣởng nhanh khỏe mạnh, khơng có bệnh hại, có sâu hại với tỉ lệ hại nhỏ Bên cạnh mang phẩm chất tốt, cong queo, bị sâu bệnh Điển hình sâu ăn lá, loài sâu nhỏ đục vào biểu bì non, tạo thành vết phồng màu trắng Sâu lớn dần phát triển nhanh nhanh chóng phá hủy làm ảnh hƣởng kìm hãm lại sinh trƣởng số toàn khu rừng 49 Bảng 4.9: Bảng tổng hợp tình hình sâu bệnh hại rừng Lát hoa khu vực nghiên cứu Sâu bệnh hại Vị trí Tổng Số bị số (cây) sâu (cây) tỉ lệ số bị (%) Loài sâu bệnh (cây) loại bệnh Sƣờn chân 145 13 8,96 sâu ăn 0 sƣờn 143 23 16,06 sâu ăn 0 sƣờn đỉnh 136 27 19,85 sâu ăn 0 Từ bảng 4.9 cho thấy kết điều tra tình hình sâu bệnh hại rừng Lát hoa khu vực nghiên cứu nhƣ sau: vị trí sƣờn chân có 8,96% sâu hại; vị trí sƣờn có 16,06% sâu hại; vị trí sƣờn đỉnh có 19,85% sâu hại Nhìn chung tỉ lệ sâu ăn thấp, khơng có ảnh hƣởng đáng kể đến sinh trƣởng phát triển rừng Lát Để thấy rõ tình hình sâu hại, kết phản ánh qua biểu đồ sau: 50 SƯỜN CHÂN SƯỜN GIỮA SƯỜN ĐỈNH tỉ lệ bị sâu hại tỉ lệ bị sâu hại tỉ lệ bị sâu hại tỉ lệ không bị sâu hại tỉ lệ không bị sâu hại tỉ lệ không bị sâu hại 16% 9% 91% 20% 80% 84% Hình 4.9: Tình hình sâu hại rừng Lát hoa vị trí địa hình khác khu vực nghiên cứu Qua biểu đồ 4.9 ta thấy số bị sâu bệnh vị trí đỉnh độ cao 320m có tỉ lệ sâu hại nhiều (20%) vị trí sƣờn chân (9%), nhiên mức độ nhỏ, không ảnh hƣởng đáng kể đến sinh trƣởng phát triển rừng Lát 4.4 Đề xuất số giải pháp tác động phù hợp cho đối tƣợng nghiên cứu Nhìn chung khu vực nghiên cứu, vị trí địa hình khác Lát hoa có phát triển khác Rừng trồng loài Lát hoa tuổi khu vực nghiên cứu chƣa có phát triển đồng Vì vậy, cần phải có biện pháp tác động phù hợp để rừng Lát sinh trƣởng phát triển tốt Dựa vào kết nghiên cứu ta thấy rừng Lát hoa khu vực nghiên cứu cần phải có biện pháp bổ sung bảo vệ, cụ thể là: Các chất dinh dƣỡng tồn đất có vai trị khác đời sống thực vật, có nguyên tố có vai trị định đến hoa kết quả, góp phần tạo nên chất lƣợng sản phẩm Đất khu vực nghiên cứu bị thiếu hụt dinh dƣỡng nghiêm trọng, nên cần bón thêm phân có hàm lƣợng đạm, lân, kali dễ tiêu, đặc biệt phân có hàm lân cao vị trí sƣờn chân, sƣờn giữa, sƣờn đỉnh nghèo lân Lân có ảnh hƣởng trực tiếp tới q trình hoa kết 51 trồng đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu Cần bón phân nhiều địa hình cao dốc hơn, lên cao mặt đất dễ bị xói mịn, đất nghèo dinh dƣỡng Trồng xen lồi phân xanh có tác dụng cải tạo đất, tăng độ phì, tăng cƣờng tích lũy chất dinh dƣỡng đất Cây phân xanh có rễ phát triển mạnh nên hút chất tầng sâu đƣa lên tầng mặt tạo điều kiện cho vi sinh vật hoạt động phân giải chất đất Ngoài ra, phân xanh che phủ mặt đất chống xói mịn, giảm tƣợng rửa trơi, hạn chế bốc nƣớc Việc điều chỉnh độ che phủ hợp lý quan trọng độ che phủ thấp, khả bảo vệ đất (giảm độ ẩm đất, xói mịn, rửa trơi …) Ngồi ra, lớp thảm tƣơi, bụi tạo lƣợng chất hữu lớn cung cấp cho đất, cần trì độ che phủ đất, đặc biệt nơi đất dốc, độ tàn che nhỏ Đối với sâu hại rừng Lát, cần theo dõi có biện pháp phù hợp phòng trị sâu hại rừng Lát Ở mức độ nhẹ tỉa thƣa cành bị sâu bệnh Ở mức độ nặng cần có biện pháp phòng trừ để tránh tƣợng lây lan sang khác để phát triển thuận lợi, ngƣời dân dùng hóa chất thơng thƣờng để phòng trừ sâu bệnh hiệu quả: Secsaigon 10EC, Sapen Alpha 5EC, Sago-super 20EC… để phòng trị * Một số biện pháp xã hội: Cần phải tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ rừng, tuyên truyền giáo dục ý thức tự giác bảo vệ rừng ngƣời dân Nâng cao ý thức nhận thức ngƣời dân bảo vệ đất dƣới tán rừng Lát hoa Nâng cao trình độ kỹ thuật trồng chăm sóc Lát hoa cho ngƣời dân… 52 PHẦN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết điều tra nghiên cứu đƣa số kết luận sau: * Điều kiện lập địa khu vực nghiên cứu a) Một số đặc điểm địa hình khu vực nghiên cứu Địa hình khu vực nghiên cứu có độ dốc dao động từ 13-30⁰, độ cao tuyệt đối từ 160-320m Với độ dốc cao, xói mịn lớn, nữa, đai cao độ dày tầng đất mỏng, chí khơng có lớp đất màu, tỉ lệ đá lẫn nhiều,…Vì đất nghèo dinh dƣỡng Bên cạnh khu vực thƣờng xuất hiện tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ mƣa lớn, lốc xốy, bão, lũ sạt lở đất Có thể nói khu vực nghiên cứu có địa hình dạng núi cao, độ dốc lớn Điều kiện lập địa khó khăn cho sinh trƣởng b) Đặc điểm đất khu vực nghiên cứu - Đặc điểm hình thái phẫu diện đất: Đất vị trí trồng Lát hoa khu vực nghiên cứu đất feralit nâu vàng phát triển đá vôi, tầng đất mỏng đến trung bình, tỉ lệ đá lẫn nhiều, đất thịt nhẹ đến thịt trung bình - Một số tính chất hóa học đất dƣới rừng Lát hoa: Đất khu vực nghiên cứu có mức độ mùn trung bình, hàm lƣợng mùn dao động từ 2,09% – 3,18% Trong hàm lƣợng mùn vị trí sƣờn chân lớn nhất, sau giảm dần đến đỉnh Đất có phản ứng từ chua đến chua: + pHH2O dao động từ 5,4-5,8 + Độ chua trao đổi dao động từ 6,18 – 7,55 me/100g đất  Hàm lƣợng nguyên tố đa lƣợng dễ tiêu đất: + Hàm lƣợng đạm dễ tiêu khu vực nghiên cứu dao động từ 0,03 - 2,05 mg/100g đất, đạm dễ tiêu đất khu vực nghiên cứu nghèo đến nghèo + Hàm lƣợng lân dễ tiêu khu vực nghiên cứu dao động từ 0,85 - 0,95 mg/100g đất Đất khu vực nghèo lân dễ tiêu 53 + Hàm lƣợng kali dễ tiêu khu vực nghiên cứu dao động từ 2,66–4,10 mg/100g đất Hàm lƣợng kali dễ tiêu khu vực nghiên cứu từ nghèo đến nghèo *Tình hình sinh trƣởng Lát hoa: Đƣờng kính ngang ngực (D1.3) Lát hoa vị trí sƣờn chân lớn giá trị trung bình 8,01cm, sau đến Lát hoa vị trí sƣờn giá trị đƣờng kính trung bình 7,83cm, cuối Lát hoa vị trí sƣờn đỉnh có giá trị đƣờng kính trung bình 7,58cm Chiều cao vút (Hvn) Lát hoa vị trí sƣờn chân lớn giá trị trung bình 7,63m, sau đến sƣờn có giá trị trung bình 7,4m Cuối sƣờn đỉnh giá trị trung bình 7,22m Đƣờng kính tán (Dt) Lát hoa vị trí sƣờn chân có giá trị lớn 2,14m, sau đến vị trí sƣờn đỉnh có giá trị trung bình 2,08m, cuối vị trí sƣờn đỉnh có giá trị nhỏ 2,02m Chiều cao dƣới cành (Hdc) Lát hoa vị trí sƣờn chân có giá trị lớn 6,06m, sau đến vị trí sƣờn 5,9m, cuối vị trí sƣờn đỉnh 5,46m Giữa vị trí sƣờn chân sƣờn tƣơng đối đồng Hdc, khơng có chênh lệch lớn * Chất lƣợng tình hình sâu bệnh hại rừng Lát hoa: Nhìn chung chất lƣợng toàn rừng Lát hoa tốt, đa phần sinh trƣởng khỏe mạnh, tán cân đối, khơng bị sâu bệnh Bên cạnh cịn số phát triển trung gian, sinh trƣởng trung bình số bị sâu hại Cụ thể: sƣờn chân có 13 bị sâu hại (8,96%), 36 sinh trƣởng trung bình (24,83%), cịn lại phát triển tốt; sƣờn có 23 bị sâu hại (16,06%), 39 phát triển trung bình (27,3%), cịn lại phát triển tốt; sƣờn đỉnh có 27 bị sâu bệnh (19,85%), 43 phát triển trung bình (31,62%), cịn lại phát triển tốt * Đề xuất số giải pháp lâm sinh tác động phù hợp cho đối tƣợng nghiên cứu - Bón thêm phân cho đất, bổ sung hàm lƣợng dinh dƣỡng NH4+, P2O5, K2O 54 - Trồng thêm phân xanh có tác dụng cải tạo đất, tăng độ che phủ, hạn chế xói mịn - Theo dõi có biện pháp phù hợp phịng trị sâu hại rừng Lát - Tăng cƣờng cơng tác quản lí ý thức bảo vệ rừng ngƣời dân 5.2 Tồn khuyến nghị *Tồn tại: Do hạn chế thời gian, địa hình dốc núi đá cao nên số lƣợng mẫu thu thập hạn chế, kết đánh giá ảnh hƣởng điều kiện lập địa đến sinh trƣởng Lát hoa tuổi 6, chƣa phản ánh hết chu kì kinh doanh Chƣa phân tích đƣợc đầy đủ hết tính chất đất (độ phì, độ xốp, dung trọng, tỷ trọng…) Khóa luận tập trung đánh giá hàm lƣợng chất dinh dƣỡng chủ yếu đất, đặc biệt nhóm nguyên tố đa lƣợng, chƣa nghiên cứu sau nhóm chất vi lƣợng *Khuyến nghị: Xuất phát từ tồn trên, khóa luận đƣa khuyến nghị sau: - Tăng cƣờng lƣợng mẫu điều tra để đảm bảo mức độ xác - Đi sâu phân tích đầy đủ tính chất Cây rừng cần chất dinh dƣỡng đa lƣợng nhiều hơn, nhiên nguyên tố vi lƣợng có vai trị quan trọng khơng kém, cần có nghiên cứu nhóm chất - Cần có nghiên cứu sinh trƣởng, phát triển Lát hoa hết chu kì kinh doanh để phản ánh cách xác - 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Basu.P.K&Aparajita Mandi, 1987, Effect of Eucalyptus monoculture on the soils of south West Bengal, Midnapore District, In: Journal of Tropical Forestry Bộ mơn trồng rừng, 1965, Giáo trình trồng rừng, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Chakraborty.R.N Chakraborty.D, 1989, Changes in soil properties under Acacia auriculiformis plantations in Tripura Indian Forester Dz.P.Samklif, 1968, Plant nutrition issues Đào Thị Thắm, 2011, “Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón N-P-K (3-6-1) đến sinh trưởng Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss) giai đoạn 1-3 tháng tuổi vƣờn ƣơm sở trƣờng Đại học Hồng Đức Khóa luận tốt nghiệp 6.http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/huong-dan-ky-thuat-trong-lat-hoa.88476.html 7.https://nonghoc.com/show-article/69603/nghien-cuu-trong-lat-hoa-duoi-tankeo-day Hoàng Xuân Tý, 1988, “Điều kiện đất trồng rừng Bồ Đề làm nguyên liệu giấy sợi ảnh hưởng rừng Bồ Đề đến độ phì đất” Luận án PTS Khoa học Lâm nghiệp, Viện KHLN Việt Nam Lê Mộng Chân Lê Thị Huyên (2006), “Cây rừng Việt Nam” Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp 10 Lƣơng Thị Thƣơng Huyền (2008), “Nghiên cứu tính chất lý, hóa học đất vị trí địa hình khác đánh giá thích hợp trồng Núi Luốt trường Đại học Lâm nghiệp”, Khóa luận tốt nghiệp, trƣờng Đại học Lâm nghiệp 11 Ngơ Đình Quế, 1985, “Đặc điểm đất trồng rừng Thông nhựa ảnh hưởng trồng rừng Thơng nhựa đến độ phì đất” Báo cáo khoa học, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 12 Nguyễn Ngọc Bình, 1996, Đất rừng Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (2009), Thống kê sinh học, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Trần Đinh Lý Nguyễn Thế Hƣng, 2002, Đặc tính hóa học đất trạng thái thực bì Hồnh Bồ - Quảng Ninh 15 Vũ Văn Thuận, 2002, “Nghiên cứu số tiêu sinh trưởng Chiêu Liêu số tính chất đất tán rừng Mỡ trung tâm nghiên cứu lâm sinh Cầu Hai – Phú Thọ” Luận văn tốt nghiệp 16 Vũ Tấn Phƣơng, 2001, Nghiên cứu mối quan hệ sinh trưởng Keo Lai với số tính chất đất Ba Vì, Luận văn Thạc Sĩ KHLN, 2001 PHỤ BIỂU Tính đặc trƣng mẫu trình lệnh TOOLS-DATA ANALYSIS-DESCRIPTIVE STATISYIC cho tiêu sinh trƣởng OTC Phụ biểu 1.1: Các đặc trƣng mẫu sinh trƣởng D1.3 OTC D1.3 OTC1 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) OTC2 8.01862069 Mean 0.062498936 Standard Error 8.1 Median 8.5 Mode 0.752586854 Standard Deviation 0.566386973 Sample Variance -0.338526525 Kurtosis 0.406976409 Skewness 3.7 Range 6.1 Minimum 9.8 Maximum 1162.7 Sum 145 Count 9.8 Largest(1) 6.1 Smallest(1) Confidence 0.123533839 Level(95.0%) OTC3 7.838461538 Mean 0.057637618 Standard Error 7.8 Median 7.2 Mode 0.689245666 Standard Deviation 0.475059588 Sample Variance -0.534207272 Kurtosis 0.375158314 Skewness 3.6 Range 6.2 Minimum 9.8 Maximum 1120.9 Sum 143 Count 9.8 Largest(1) 6.2 Smallest(1) Confidence 0.113938677 Level(95.0%) 7.58235294 0.06272569 7.5 6.8 0.73150098 0.53509368 0.1212366 0.72665365 3.4 6.4 9.8 1031.2 136 9.8 6.4 0.12405212 Phụ biểu 1.2: Đặc trƣng mẫu sinh trƣởng Hvn OTC Hvn OTC1 OTC2 OTC3 Mean 7.631724138 Mean 7.401398601 Mean 7.21911765 Standard Error 0.058236401 Standard Error 0.040471295 Standard Error 0.05536091 Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness 7.6 Median Mode 0.70125913 Standard Deviation 0.491764368 Sample Variance -0.142959597 Kurtosis 0.544407066 Skewness 7.3 Median 7.2 7.5 Mode 7.5 0.483966303 Standard Deviation 0.64561366 0.234223382 Sample Variance 0.41681699 0.902247614 Kurtosis 1.96097399 0.543645643 Skewness 0.93538584 Range 3.2 Range 2.4 Range 4.1 Minimum 6.3 Minimum 6.5 Minimum 5.5 Maximum 9.5 Maximum 8.9 Maximum 9.6 Sum 1106.6 Sum 1058.4 Sum 981.8 Count 145 Count 143 Count 136 Largest(1) 9.5 Largest(1) 8.9 Largest(1) 9.6 Smallest(1) 6.3 Smallest(1) 6.5 Smallest(1) 5.5 Confidence Level(95.0%) 0.115108618 Confidence Level(95.0%) 0.080004102 Confidence Level(95.0%) 0.10948685 Phụ biểu 1.3: Đặc trƣng mẫu sinh trƣởng Dt OTC Dt OTC1 Mean 2.142414 Mean Standard Error 0.021366 Standard Error Median 2.2 Mode OTC2 2.022378 OTC3 Mean 2.080882 0.019716 Standard Error 0.020979 Median Median 2.1 2.1 Mode 2.1 Mode 2.1 Standard Deviation 0.257278 Standard Deviation 0.23577 Standard Deviation 0.244651 Sample Variance 0.066192 Sample Variance 0.055587 Sample Variance 0.059854 Kurtosis -0.8177 Kurtosis -0.39288 Kurtosis -0.02072 Skewness -0.37473 Skewness 0.108715 Skewness -0.56314 Range 1.15 Range 1.2 Range 1.3 Minimum 1.55 Minimum 1.5 Minimum 1.25 Maximum 2.7 Maximum 2.7 Maximum 2.55 Sum 310.65 Sum 289.2 Sum 283 Count 145 Count 143 Count 136 Largest(1) 2.7 Largest(1) 2.7 Largest(1) 2.55 Smallest(1) 1.55 Smallest(1) 1.5 Smallest(1) 1.25 0.042231 Confidence Level(95.0%) 0.038975 Confidence Level(95.0%) 0.041489 Confidence Level(95.0%) Phụ biểu 1.4: Đặc trƣng mẫu sinh trƣởng Hdc OTC OTC1 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) Hdc OTC2 6.064137931 Mean 0.050926999 Standard Error 6.1 Median 6.1 Mode 0.613242278 Standard Deviation 0.376066092 Sample Variance -0.791355402 Kurtosis 0.247773123 Skewness 2.7 Range 4.6 Minimum 7.3 Maximum 879.3 Sum 145 Count 7.3 Largest(1) 4.6 Smallest(1) Confidence 0.100661037 Level(95.0%) OTC3 5.903496503 Mean 0.046712178 Standard Error 5.7 Median 5.5 Mode 0.558596403 Standard Deviation 0.312029942 Sample Variance -1.465815235 Kurtosis 0.349701997 Skewness 1.6 Range 5.2 Minimum 6.8 Maximum 844.2 Sum 143 Count 6.8 Largest(1) 5.2 Smallest(1) Confidence 0.092341147 Level(95.0%) 5.46470588 0.06379031 5.5 4.5 0.7439165 0.55341176 -0.390157 0.36950515 3.3 4.5 7.8 743.2 136 7.8 4.5 0.12615761 Hình ảnh 1: Phẫu diện sƣờn chân Hình ảnh 2: Phẫu diện sƣờn Hình ảnh 3: Phẫu diện sƣờn sƣờn đỉnh Một số hình ảnh địa hình khu vực nghiên cứu Hình 4: Đá vơi xen lấn đất sƣờn dốc Hình 5: Lát hoa sƣờn dốc Hình 6: Rừng lát hoa chụp từ xa ... trồng Lát hoa (Chukrasia tabularis A. Juss) xã Tú Sơn, huyện Kim Bơi, tỉnh H? ?a Bình? ?? PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu *Đặc điểm hình thái: Lát hoa có tên khoa... CƠ BẢN C? ?A KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên xã Tú Sơn, huyện Kim Bơi, tỉnh H? ?a Bình 3.1.1 Vị trí đ? ?a lý Tú Sơn xã nằm ph? ?a Bắc huyện Kim Bơi, tỉnh H? ?a Bình, trung tâm xã cách huyện 14km,... (2006), Lát hoa có tên khoa học Chukrasia tabularis A. Juss, họ Xoan (Meliaceae Juss) [9] Theo ông Lê Xuân Ái, Việt Nam Lát hoa đƣợc phân bố cực tỉnh miền Trung trở ra, riêng miền Đông Nam Bộ có

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w