1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân chia điều kiện lập địa theo mức độ thích hợp cho loài tông dù (toona sinensis roem) tại xã cư lễ, huyện na rì, tỉnh bắc kạn

92 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp -0o0 trần văn hòa phân chia điều kiện lập địa theo mức độ thích hợp cho loàI tông dù (Toona sinensis Roem) xà cư lễ, huyện na rì, tỉnh bắc kạn luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Tây, 2007 Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Trường đại học l©m nghiƯp -0o0 trần văn hòa phân chia điều kiện lập địa theo mức độ thích hợp cho loàI tông dù (Toona sinensis Roem) xà cư lễ, huyện na rì, tỉnh bắc kạn chuyên ngành: lâm học Mà số: 60.62.60 luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Kim Ngũ TS Phạm văn điển Hà Tây, 2007 Đặt vấn đề Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa (ĐKLĐ) cho loài rừng có ý nghĩa quan trọng sản xuất lâm nghiệp Xác định mức độ thích hợp ĐKLĐ với loài giúp cho việc trồng rừng theo quan điểm đất ấy, mang lại hiệu cao kinh tế môi trường sinh thái xà Cư Lễ, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, Tông dù người dân đặc biệt quan tâm mong muốn đưa vào trồng phát triển rừng, nhằm cung cấp lâm sản, tạo thu nhập, góp phần xoá đói giảm nghèo, cải thiện chất lượng sống bảo vệ môi trường khu vực Gỗ Tông dù có giá trị, thớ thẳng mịn, gỗ tương đối cứng, bị mối mọt, nứt nẻ, gỗ có màu sắc có vân đẹp, gỗ sử dụng xây dựng, đồ dùng gia đình, đóng tàu thuyền Tông dù có vỏ dùng để làm thuốc chữa bệnh máu khó đông bệnh phong thấp hiệu nghiệm Lá Tông dù non đồng bào dân tộc sử dụng làm thức ăn, già dùng để chế nước gội đầu, trị số bệnh da Tuy nhiên, việc trồng rừng Tông dù địa phương gặp số khó khăn, cụ thể là: + Chưa xác định ĐKLĐ thích hợp cho loài Tông dù + Chưa xác định biện pháp kỹ thuật trồng rừng Tông dù + Chưa xác định kỹ thuật chăm sóc, cải tạo đất để mang lại hiệu cao cho rừng trồng Tông dù Hạn chế đà dẫn đến việc gây trồng Tông dù đạt kết kém, sinh trưởng phát triển xấu thất bại, dẫn đến không thu hút người làm nghề rừng trồng loài Để góp phần giải vấn đề nêu trên, đề tài Phân chia điều kiện lập địa theo mức độ thích hợp cho loài Tông dù (Toona sinensis Roem) xà Cư Lễ, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn đà thực Phương hướng đề tài xác định đặc điểm sinh lý sinh thái quan trọng Tông dù, xác định ĐKLĐ xà Cư Lễ làm sở phân chia ĐKLĐ theo mức độ thích hợp cho loài đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu trồng rừng Tông dù Trong trình thực đề tài, thông tin đặc điểm sinh lý sinh thái, ĐKLĐ đà thu thập dựa sở lý thuyết phương pháp thực nghiệm có; đồng thời thông tin liên hệ với thực tế sản xuất nhằm làm cho kết nghiên cứu đề tài đáp ứng tốt hai yêu cầu lý thuyết thực tiễn Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 nước 1.1.1 Nghiên cứu phân chia ĐKLĐ theo mức độ thích hợp cho loài Rừng gương phản chiếu trung thành điều kiện lập địa (khí hậu, đất đai, địa hình v.v) Vì lẽ đó, ngẫu nhiên nhà lập địa CHDC Đức đà nhận xét tinh tế sau: Nếu người không tác động để làm thay đổi cấu trúc hệ sinh thái rừng, lập địa thấy loại hình thực vật tự nhiên tương ứng, lúc ranh giới lập địa ranh giới kiểu thảm thực vật tự nhiên trùng khớp Phân hạng đất theo Gavriliuk (1974), David (1981) với quan điểm đánh giá đất theo phát sinh học suất lập địa, quan điểm vận dụng phổ biến khoa học nghiên cứu ứng dụng sử dụng đất Việt Nam giới Phân hạng đất tiến hành theo hướng: Phân hạng đất theo tiềm (potential) Phân hạng đất tổng quát cho toàn lÃnh thổ theo mục đích sử dụng (utilization) Phân hạng đất theo mức độ thích hợp cho loài cụ thể (suitability) Phân hạng đất (Land ordination) sử dụng đồng nghĩa với đánh giá đất (Land evaluation) nói lên phương pháp xếp nhóm đất tiêu (element) đất Việc hệ thống hoá tài nguyên đất đai dạng phân hạng đất đánh giá đất Đánh giá đất trình ước lượng tiềm đất để sử dụng Đánh giá đất nhánh phân hạng đất, sở cho phân hạng mức độ thích hợp sử dụng đất Theo Paraphrasing Andahl, đánh giá khả đất đai là: cung cấp thông tin để xác định hội hạn chế sử dụng đất đai, thông tin đưa bao gồm: đặc điểm đất đai, yếu tố tự nhiên (nước, khí hậu, địa hình v.v) ®iỊu kiƯn kinh tÕ - x· héi” Theo FAO, (1976): đánh giá đất đai trình so sánh, đối chiếu tính chất vốn có vạt đất cần đánh giá với tính chất đất đai mà loại hình sử dụng đất yêu cầu Sự thích hợp đất đai đắn (fitniss) kiểu sử dụng xác định cho khu đất xác định Tiềm (Capability) đất với nghĩa rộng rÃi, phải gắn liền với hệ thống đánh giá xác định Phân hạng thích hợp đất trình đánh giá, phân nhóm, xác định đơn vị đất đồ cho phù hợp với thích hợp dạng sử dụng đà xác định Đánh giá mức độ thích hợp đất đai dạng đánh giá đất, đánh giá riêng biệt đơn vị đất tiến hành, đánh số xác định kiểu sử dụng Một thí dụ phân loại đất kiểu đưa New Guinea Haantjens (1965) Bảng đưa đánh giá khả thích hợp cho loại hình sử dụng: trồng hàng năm, gỗ, đồng cỏ lúa nước Mỗi nhân tố 14 nhân tố môi trường đưa đánh giá theo tính phù hợp với loại hình sử dụng đất Sự thích hợp tổng quát nhận biết từ biến đổi tổng quát nhân tố đơn lẻ giá trị đơn lẻ thấp nhóm giá trị đơn lẻ thấp nã cã thĨ ¶nh h­ëng gièng tíi sù thÝch hợp chung Những nét chung dựa khuôn khổ đánh giá mức độ thích hợp đất đai FAO trình bày Brinkman Smyth (1973) Mặc dù hệ thống đánh giá hoàn hảo, dựa vào hệ thống đánh giá quốc gia địa phương xây dựng Sự tranh luận phương pháp cũ diễn Người ta cho phương pháp nghiên cứu tài nguyên dựa hình thái địa chất phương pháp tĩnh (static method), cần thay phương pháp động (dynamic method) dựa sở sinh thái học (ecology) Sự sửa chữa đưa Moss (1968-1969) yêu cầu gọi tiếp cận chức tạm thời (contemporary functial relationship) tiếp cận quần lạc sinh thái học (biocenological approach) Ông cho vùng nhiệt đới mà tách sử dụng đất khỏi thực vật vô nghĩa Toàn đất sử dụng với mục đích sử dụng dạng với quay vòng thực vật tự nhiên trồng, điều tạo nên đa dạng đất thực vật khắp nơi Mỗi vùng đất hệ sinh địa (geo- ecosystem), mà dạng đất, đất, độ ẩm đất, thực vật tập đoàn trồng nhân tố thành phần Chúng gây tác động lẫn Thí dụ: có mối quan hệ qua lại phức tạp thực vật với sử dụng đất, độ ẩm đất, chất hữu đất mức độ dinh dưỡng Nhiều nhân tố thành phần quần lạc sinh địa biến đổi thường xuyên chu kỳ Moss cho sử dụng hình thái địa chất sở cho việc nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên làm đồ đất áp dụng cho dạng đất biến đổi theo thời gian Kết tranh môi trường đưa ra, khẳng định mặt số lượng vµ ng­êi cã thĨ sư dơng Trong thùc tÕ tác động qua lại tiếp tục việc sử dụng đất tài nguyên Các tính toán tương tác dựa vào điều tra tài nguyên phương pháp sinh thái học, xem mối quan hệ người đất đai hệ chức Sự phê phán đà hạn chế việc nghiên cứu xem tiềm đất bất động Phương pháp ba bước hướng tới logic, yêu cầu phải có số liệu định lượng môi trường, thí dụ đồ đất đai đồ thực vật công việc kế hoạch hoá phát triển Nhiều nhà khoa học giới đà nghiên cứu mối quan hệ lập địa trình sinh trưởng, phát triển trồng rút số nhận xét tổng quát sau: Vùng ôn đới: Phản ứng đất PH, hàm lượng CaCO3 Bazơ khác, thành phần cấp hạt đất, điện ôxy hoá khử (Eh) đất (theo Richard 1984) yếu tố quan trọng Điều nói lên đất nhân tố hoá học có vị trí quan trọng hơn, chiếm ưu nhân tố vật lý Vùng nhiệt đới: Khả giữ nước, khoáng, độ dày tầng đất, độ xốp hay độ thông khí đất, thành phần giới hay cấp hạt đất yếu tố quan trọng có nghĩa yếu tố vật lý có vai trò quan trọng hơn, chiếm ưu yếu tố hoá học (theo quan điểm cđa Hanry - 1936, Bead-1946 vµ Richard - 1948) Theo Weer Tracy (1969), rừng mưa vùng nhiệt đới Châu úc sinh trưởng thực vật lại phụ thuộc vào đá mẹ, độ ẩm đất, thành phần giới đất, hàm lượng CaCO3, mùn đạm Huper (đầu kỷ 20), đà phân loại, đánh giá rừng dựa vào tiêu cấp đất đà áp dụng rộng rÃi Châu Âu Bắc Mỹ Nội dung phương pháp phân chia cấp đất xác định mối quan hệ nhân tố lựa chọn với tuổi Nhân tố lựa chọn phải có mối quan hệ chặt với trữ lượng lâm phần, chịu ảnh hưởng biện pháp tác động, tỉa thưa trình nuôi d­ìng, kinh doanh rõng Khi xem xÐt vỊ sinh tr­ëng, phân chia cấp đất, có nhiều công trình nghiên cứu với mô hình toán học chặt chẽ, song tập trung vào đối tượng rừng loài tuổi Đó công trình xây dựng biểu sản l­ỵng cđa Harting (1805), Schumacher (1823), Fies (1866), Mayer, Stevenson (1944), Coll (1960), Alder (1980), FAO (1986), công trình nghiên cứu nhà lâm học Nga 1.1.2.Nghiên cứu Tông dù - Về tên gọi: Theo nhà thực vật học Trung Quốc Tông dù (Toona sinensis Roem) có tên gọi khác như: Cedrela sinensis A.Juss; Cedrela serrata Royle; Cedrela serrulata Miq Ng­êi Trung Quốc gọi tên loài Tông dù theo ngôn ngữ địa phương tuyết tùng Trung Quốc Chinese Ceda - Phân bố Tông dù: Theo từ điển bách khoa toàn thư Trung Quốc, Tông dù phân bố tự nhiên lưu vực sông Trường Giang sông Hoàng Hà, loài phân bố Hà Bắc, Cam Túc, Tứ Xuyên, Vân Nam, Quảng Tây vùng duyên hải Phía nam Trung Quốc Ngoài Tông dù mọc tự nhiên số nước ấn Độ, Hàn Quốc Việt Nam - Về đặc điểm sinh lý Tông dù: Nghiên cu đặc điểm sinh lý không ch có ý ngha sử dụng mà cßn cã nhiều ý nghĩa lý thuyết hệ thống học thực vật tiến hãa Theo nhà thực vật học Trung Quốc chồi non Tông dù dùng làm thức ăn Thành phần hoá học chồi gồm: Protein 5,97%, chất béo 1,02%, Cacbonhydrate 6,57%, tro 1,48%, nhiều Vitamin A vµ mét Ýt Vitamin C ë Malaysia, loµi đà sử dụng biện pháp điều khiển hoá học sinh học cho việc bảo vệ nhiều loại hoa màu khác - Về đặc điểm sinh thái loài Tông dù: Từ điển bách khoa toàn thư Trung Quốc có nêu: Tông dù loài ưa sáng mọc nhanh, chịu bóng nhẹ, sinh trưởng bình thường điều kiện nhiệt độ bình quân từ 8,3 23oC, nhiệt độ tối thấp loài âm 25oC, sống nơi có lượng mưa bình quân từ 600 2200 mm/năm, độ ẩm không khí từ 60 85%, thích hợp với nhiều loại đất phát triển tốt vùng đất đá vôi ven biển, độ PH thích hợp từ 5,5 9,0 Tông dù sinh trưởng tốt nơi đất ẩm, tầng đất giầy, tơi xốp, nhiều chất dinh dưỡng - Về khả kỹ thuật gây trồng: Theo từ điển bách khoa toàn thư Trung Quốc Trung Quốc, Tông dù đà gây trồng nhiều thành rừng Nên trồng Tông dù vào vụ xuân vụ thu, trồng nơi đất ẩm chân đồi, cạnh sông khe ẩm, nên làm đất toàn diện, kích thước hố 30 x 30 x 25 cm Cã thĨ trång b»ng c©y mọc từ hạt nuôi cấy bầu dinh dưỡng, hom, gieo hạt thẳng trồng rễ trần Sau trồng cần chăm sóc từ năm đầu, năm chăm sóc từ lần Nếu rừng hái làm thức ăn cao 3m cần đốn để kích thích chồi, cần ý bón phân cho sau hái Loài thường hay bị bệnh thối rễ, dỉ sắt phấn trắng Sâu hại thường gặp Bọ Hung, Xén tóc, Sâu róm cần phải ý phòng trừ kịp thời Malaysia, Tông dù di thực từ Trung Quốc sang đà nước gây trồng thành rừng quy mô lớn, trồng ven đường khu đô thị Tại Tông dù trồng hỗn giao với nhiều loài gỗ khác thuộc họ Xoan (Meliacce) 1.2 nước 1.2.1 Nghiên cứu phân chia ĐKLĐ theo mức độ thích hợp cho loài Công trình nghiên cứu phân loại đất miền Bắc Việt Nam Fridland (1964), thành tựu nghiên cứu khoa học ứng dụng đất lâm nghiệp đà đóng góp phần không nhỏ vào phát triển chung khoa học đất nước ta Phương pháp điều tra lập địa tổng hợp 76 4.3.1 Phân cấp sinh trưởng Tông dù Cn c vo kết đo ∆Hvn (m), ∆D1.3 (cm) cđa 30 c©y giải tích iu kin a hình, khí hu đt đai khác vùng phân b ca Tông dù Chúng phân cấp mc sinh trng theo bn cp: tt, khá, trung bình, xu Tng ng với c¸c mức độ sinh trưởng này, điều kiện địa h×nh, khÝ hậu, thổ nhưỡng lập theo mức S1: thÝch hợp; S2: thÝch hợp vừa; S3: kÐm thÝch hợp; N: kh«ng thÝch hợp Sinh trưởng T«ng dï phân thnh cp khác theo công thc: K X max  X m (4.5) Trong ®ã: m = l s cp đánh giá sinh trng Kt qu thu c nh sau Bảng 4.13: Phân cấp sinh trưởng tông dù Cp ST Tt Khá Trung b×nh Xấu ∆Hvn (m) > 1,6 1,4 – 1,6 1,2 – 1,4 < 1,2 ∆D1.3 (cm) > 2,2 1,9 – 2,2 1,6 – 1,9 < 1,6 ∆Hvn.∆D1.3 > 3,5 2,8 – 3,5 2,1 – 2,8 < 2,1 Cấp ĐKLĐ S1 S2 S3 N Chỉ tiªu ST 4.3.2 Quan hƯ cđa Tông dù với nhóm nhân tố sinh thái Chúng đà thit lp tng quan tiêu sinh trng (tích số Hvn.D1.3) Tông dù vi nhân t sinh thái theo dạng hàm tuyến tính Đề tài à s dng nhóm nhân t sinh thái sau: + Các ch tiêu ca t c xác nh cã ảnh hưởng chủ yếu đến sinh trưởng T«ng dï bao gồm: PHkcl, OM%, K2O%, Tkiem, CEC, SetVL, P2O5dt dd 77 + Độ tàn che; + C¸c nhân t a hình ( cao, dc); + Các nhân t khí hu (lng ma bình quân nm, s tháng khô, hn v kit) ti đà thit lp tng quan ca sinh trng Tông dù (Y) vi nhân t nh hng (X) theo dng phng trình sau: Y = A0 + A1.X1 + A2.X2 + A3.X22 + A4.X3 (4.6) Trong đã: Y = ∆Hvn.∆D1.3 X1  PH KCL OM %.CEC.P2 05 det ieu.Dd K 2O%.Tkiem.SetVL (4.7) X2 độ tàn che X3  P ( S  A  D). h (4.8) với P lµ lượng mưa trung bình năm; S, A, D l s tháng khô, hạn kiệt khu vực nghiên cứu; l dc mặt đất, h l cao địa hình lô rừng; A0, A1, A2, A3 A4 hệ số phương trình Vi s liu thu (phơ biĨu 20), phần mềm Excel, đề tài à xác nh c phng trình tng quan nh sau: Y = 3.1317 + 0,0123.X1 - 4,5837.X2 + 3,2499.X22 + 18,1439.X3 (4.9) (víi R = 0,88; F = 21,359; Fsig = 9.10-8; P-value cđa c¸c biÕn X1, X2, X22, X3 < 0.05) 4.3.3 Bảng phân chia điều kiện lập địa T phng trình (4.9), với số liệu nhân tố sinh thái điều tra từ 55 lô rừng cần phân chia ĐKLĐ thôn Pò Pái Nà Ban, ti đà xây dng bng phân chia ĐKLĐ gây trng Tông dù nh sau: 78 Bảng 4.14: Phân chia ĐKLĐ trồng Tông dù TT lô X1 X2 X2 X3 Y 10 … 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 1,30165 0,63679 48,568 3,71474 44,3767 19,5993 8,81147 1,80752 13,0811 3,49333 … 38,2891 8,43739 3,69639 17,1328 24,0065 5,74655 15,4981 17,285 14,6368 22,3523 0,6 0,7 0,3 0,5 0,2 0,4 0,7 0,6 0,3 0,7 … 0,2 0,5 0,2 0,7 0.0 0,5 0,4 0,3 0,4 0,2 0,36 0,49 0,09 0,25 0,04 0,16 0,49 0,36 0,09 0,49 … 0,04 0,25 0,04 0,49 0,00 0,25 0,16 0,09 0,16 0,04 0,01826 0,02168 0,04131 0,03483 0,04535 0,01804 0,02202 0,01905 0,03431 0,01752 … 0,07547 0,03102 0,03641 0,0182 0,0876 0,02695 0,01649 0,03661 0,02067 0,09141 1,90 1,92 3,40 2,33 3,71 2,39 2,02 1,92 2,83 1,88 … 4,19 2,32 3,05 2,06 5,92 2,21 2,31 2,93 2,37 4,28 CÊp §KL§ N N S2 S3 S1 S3 N N S2 N … S1 S3 S2 N S1 S3 S3 S2 S3 S1 Căn kết bảng 4.14, x¸c nh ĐKLĐ theo mc thích hp cho Tông dù, cn thc hin công vic c th nh sau: Bc 1: iu tra nhân t lp a bao gồm: (1)- tiªu quan trọng đất cã ảnh hưởng đến sinh trưởng T«ng dï; (2)- độ tn che ca lâm phn; v (3)- nhân t độ cao, độ dốc địa h×nh thu thp s liu v lng ma trung bình nm, s tháng khô, hn, kit Bc 2: Tính ch s X1, X2 v X3 theo công thc c xác lp; Bc 3: S dng phng trình 4.9 xác định tÝch số ∆Hvn.∆D1.3; 79 Bước 4: Đối chiếu ∆Hvn.∆D1.3 vi bng phân cp sinh trng ca Tông dù (bng 4.13) để x¸c định mức độ thÝch hợp ĐKLĐ vi loi ny (gii pháp la chn iu kin t nhiên phù hp vi trng) 4.3.4 Kiểm tra độ xác phân chia ĐKLĐ thông qua mô hình rừng trồng Tông dù địa phương Để kiểm tra tính xác sử dụng phương trình (4.9) bảng 4.14 để phân chia ĐKLĐ Thông qua mô hình rừng trồng Tông dù địa bàn xà Cư Lễ, đà lập 10 OTC rừng trồng Tông dù loài đến tuổi có mật độ trồng 2000 cây/ha Trên OTC, tiến hành đo đếm tiêu sinh trưởng; điều tra phân tích tiêu quan trọng đất có tương quan chặt với tích số Hvn.D1.3 Từ so sánh cấp ĐKLĐ tính toán theo phương trình (4.9) với cấp ĐKLĐ thực tế điều tra OTC Kết thu bảng 4.15 Bảng 4.15: Kết kiểm nghiệm phân chia ĐKLĐ TT OTC 10 TrÞ số tính toán theo phương trình 4.9 Trị số thực tÕ X1 X2 X22 X3 Y (lý thuyÕt) CÊp §KL§ 41,24 40,59 28,75 11,92 5,77 0,85 0,43 0,32 30,03 32,62 0,2 0,2 0,1 0,2 0,3 0,3 0,4 0,4 0,2 0,2 0,04 0,04 0,01 0,04 0,09 0,09 0,16 0,16 0,04 0,04 0,136 0,063 0,045 0,070 0,059 0,036 0,035 0,036 0,055 0,084 5,32 3,99 3,88 3,76 3,18 2,70 2,46 2,47 3,72 4,27 S1 S1 S1 S1 S2 S3 S3 S3 S1 S1 Trong ®ã: Y = ∆Hvn.∆D1.3 (lý thuyÕt) NhËn xÐt: ∆Hvn ∆D1.3 2,12 1,85 1,78 2,01 1,60 1,46 1,39 1,32 1,75 2,00 2,53 2,19 2,20 2,35 1,97 1,79 1,73 1,63 2,12 2,42 ∆Hvn.∆D1.3 (thùc tÕ) CÊp §KL§ 5,36 4,05 3,92 4,72 3,15 2,61 2,40 2,15 3,71 4,84 S1 S1 S1 S1 S2 S3 S3 S3 S1 S1 80 KÕt qu¶ b¶ng 4.15 cho thấy, việc tính toán phân chia ĐKLĐ theo mức độ thích hợp cho loài Tông dù trùng khớp với thực tế Một số OTC có giá trị Y (∆Hvn.∆D1.3) tÝnh to¸n cã sai kh¸c so víi gi¸ trị Hvn.D1.3 thực tế, điều giải thích nguyên nhân sau: Một là: tác động người vào mô hình rừng trồng, tác động đa số tích cực (đa số OTC có giá trị Hvn.D1.3 thực tế lớn giá trị Hvn.D1.3 tính toán) Hai là: số tiêu phân tích đất mặt phương trình (4.7) tương quan chặt với giá trị Hvn.D1.3, chúng nhiều ảnh hưởng đến sinh trưởng Tông dù Tuy nhiên, sai khác Y (Hvn.D1.3) tính toán so với giá trị Hvn.D1.3 thực tế hoàn toàn chấp nhận được, chúng không ảnh hưởng đến xếp cấp ĐKLĐ 4.3.5 Bản đồ phân chia ĐKLĐ theo mức độ thích hợp cho loài Tông dù thôn Pò Pái Nà Ban, xà Cư Lễ Để trả lới câu hỏi: lô rừng có ĐKLĐ nêu bảng 4.14 phân bố làm để dễ dàng xác định chúng thực địa? Đề tài đà xây dựng đồ phân chia ĐKLĐ theo mức độ thích hợp cho loài Tông dù thôn Pò Pái Nà Ban, x· C­ LƠ 81 82 B¶ng 4.16: DiƯn tích đất theo mức độ thích hợp Mức độ thích hỵp DiƯn tÝch (ha) RÊt thÝch hỵp (S1) ThÝch hỵp (S2) Kém thích hợp (S3) Không thích hợp (N) Đất đà sử dụng mục đích khác Tổng 170,22 96,70 158,93 142,20 118,74 686,79 4.4 Đề xuất chọn nơi trồng rừng thích hợp kỹ thuật chăm sóc mô hình rừng trồng Tông dù xà Cư Lễ Tuy chưa có đầy đủ sở khoa học, từ kết nghiên cứu đà đạt được, kết hợp với tham khảo kiến thức, kinh nghiệm nhà chuyên môn, người dân địa phương Chúng đề xuất số biện pháp kỹ thuật chọn ĐKLĐ trồng chăm sóc rừng Tông dù sau: 4.4.1 Chọn lập địa trồng Tông dù - Căn vào bảng 4.13 quy trình bốn bước để xác định bốn cấp ĐKLĐ - Nên trồng tông dù ĐKLĐ: S1, S2 - Có thể mở rộng trồng Tông dù ĐKLĐ: S3, nhiên nên có biện pháp cải tạo đất cho phù hợp với nhu cầu sinh thái loài bón phân, giảm độ tàn che - Không trồng Tông dù ĐKLĐ: N - Quá trình thu thập sè liƯu, qua t×m hiĨu ngun väng cđa mét sè người dân địa bàn xà cư Lễ, biết có hộ dân với 10 lô rừng có dự định trồng rừng Tông dù Chúng đà điều tra đất lấy mẫu phân tích chi tiêu đất quan trọng để tiến hành phân chia ĐKLĐ cho 10 lô rừng trên, nhằm mục đích đề xuất cho hộ gia đình xem có nên định trồng Tông dù lô rừng không Kết thu bảng 4.17 83 Bảng 4.17: Đề xuất phân chia ĐKLĐ Tên chủ hộ Lâm Thị Thu Hoàng Văn Đồ Hoàng Văn Bằng Nông Văn Huân Sầm Văn Nhậy Nông Văn Tiển Nông Văn Toán Hoàng Văn Phong TT Lô X1 X2 X2 X3 Y 10 2,616 3,916 40,610 0,423 128,325 18,660 13,635 10,828 0,138 10,281 0,5 0,2 0,4 0,5 0,3 0,2 0,1 0,2 0,7 0,4 0,25 0,04 0,16 0,25 0,09 0,04 0,01 0,04 0,49 0,16 0,035 0,045 0,069 0,031 0,055 0,081 0,049 0,066 0,023 0,034 2,32 3,21 3,57 2,23 4,63 4,04 3,77 3,67 1,93 2,56 CÊp §KL§ S3 S2 S2 S3 S1 S1 S1 S1 N S3 Từ kết bảng 4.17, đề xt nh­ sau: l« rõng sè cđa «ng N«ng Văn Toán có ĐKLĐ không thích hợp với loài Tông dù không trồng Tông dù mà nên chọn loài khác phù hợp Với lô rừng sè 1, vµ 10 cã thĨ tiÕp tơc trång Tông dù nên có biện pháp cải tạo đất bón thêm phân, giảm độ tàn che lô rừng Còn lại lô rừng khác nên tiếp tục triển khai trồng Tông dù 4.4.2 Chăm sóc rừng Tông dù + Xới đất để tăng độ tơi xốp đất + Vì Tông dù giai đoạn trưởng thành ưa sáng hoàn toàn, cần phát quang phi mục đích để giảm độ tàn che l« rõng + Để cã sở đề xuất biện pháp bón phân cho 10 lô rừng trồng Tông dù (đại diện 10 OTC có trị số tính toán bảng 4.15), da vo kt qu phân cp sinh trng loi Tông dù bng 4.13, ch s thc t ca ĐKLĐ cng nh kt qu xác nh mức độ phï hợp sinh trưởng T«ng dï, ®Ị tài tiÕn hành tỉng hợp kÕt tÝnh to¸n bng 4.18 84 Bng 4.18 Đánh giá thúc y sinh trng Tông dù bón phân Ch tiêu Xu Trung bình Khá Tt Hvn.D1.3 < 2,1 2,1 2,8 2,8 – 3,5 > 3,5 Ph©n chia N S3 S2 S1 Ytt < 2,1 2,39 3,15 ChuyÓn dịch chuyển dịch chuyển dịch 4,43 Thóc đẩy sinh trưởng T«ng dï đồng nghĩa với việc t¸c động để trị sè Ytt cấp ®ã tiếp cận với cận cấp cao Cụ thể, muốn T«ng dï sinh trng t cp S3 lên cp S2 ta phi tác động để trị sè Ytt cấp S3 tăng tối thiĨu 0,41 (từ 2,39 lªn 2,8) Với khu vực x¸c đinh, giả sử độ tàn che (X2), độ cao, dc có s chênh lch không đáng kể tương ứng với cấp S3 phụ lục, trị số trung b×nh X2 X3 cấp 0,37 0,035 Thay trị số vào phương tr×nh Y = 3.1317 + 0,0123.X1 - 4,5837.X2 + 3,2499.X22 + 18,1439.X3 ta được: X1  PH KCL OM %.CEC.P2 05 det ieu.Dd  21,138 K O%.Tkiem.SetVL Từ kết này, tuỳ theo điều kiện cụ thĨ chóng ta cã thĨ lựa chọn loại ph©n bãn liều lượng bãn phï hợp cho c©y Thảo luận: - Việc chuyển cấp sinh trưởng mang tÝnh giả định cã thÓ đạt số trường hợp sau: + Không có s bin ng xu bt thng ca nhân t khí hu; + Tông dù hoc không chu s tác ng tiêu cc ca ngi; 85 + Độ tàn che điều chỉnh tới khoảng phï hợp với sinh trưởng c©y Cïng với bãn ph©n, tổng hợp c¸c t¸c động cã thể gióp cho trình chuyn cp nhanh hn - Vic chuyn cấp mang tÝnh tạm thời, xu hướng thay chóng gn lin vi trình v k thut canh tác thay đổi c¸c tÝnh chất đất quan trng 86 Chương kết luận, tồn kiến nghị 5.1 Kết luận Đề tài đà phân chia ĐKLĐ theo thích hợp cho loài Tông dù dựa phương pháp luận tổng thể là: nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh thái, nghiên cứu đặc điểm ĐKLĐ khu vực nghiên cứu, phân chia ĐKLĐ theo dạng hàm Y = A0 + A1.X1 + A2.X2 + A3.X22 + A4.X3, ®Ị xt øng dơng cđa ®Ị tài việc chọn đất trồng chăm sóc rừng trồng Tông dù xà Cư Lễ * Về đặc điểm sinh lý sinh thái Tông dù: - Tông dù loài chịu cường độ ánh sáng trung bình, hay nói cách khác loài chịu bóng nhẹ giai đoạn vườn ươm - Đây loài thuộc nhóm trung sinh, sống nơi có nhiệt độ trung bình có khả chịu hạn tốt, thể rõ qua tiêu: (1) Sức hút nước tế bào mô Tông dï ë møc kh¸ (S =19,165atm); (2) HƯ sè hÐo Tông dù tương đối thấp (bằng 14,14%) - Khả chịu nóng Tông dù giai đoạn vườn ươm - Tỷ lệ che bóng cho Tông dù gai đoạn đến tháng tuổi 50% Điều khẳng định qua việc bố trí CT che bóng khác CT che bãng 50%, sinh tr­ëng vỊ Doo, Hvn lµ lín nhÊt, CT che bãng 50% cã sai kh¸c râ rƯt mặt thống kê so với CT lại - giai đoạn vương ươm, Tông dù có nhu cầu đòi hỏi cao đối với chất dinh dưỡng khoáng N, P, K Đây chất dinh dưỡng khoáng cần bón cho giai đoạn Hỗn hợp ruột bầu có chứa 95% đất mặt + 2% lân + 3% NPK, phù hợp với giai đoạn gieo ươm + giai đoạn trưởng thành, sinh trưởng Tông dù có quan hệ chặt với tiêu phân tÝch ®Êt: PHkcl, OM%, K2O%, Tkiem, CEC, SetVL, P2O5dt 87 dd Đề tài đà xác lập phương trình tương quan chi tiêu phân tích đất có quan hệ chặt với Hvn.D1.3 thông qua phương trình: Hvn.D1.3 = -2,4855 + 0,5714.PHkcl + 0,3010.OM% - 0,4776.K2O% 0.1493.Tkiem + 0,1425.CEC - 0,0087.SetVL + 0,5593.P2O5dt + 0,0106.Dd (víi R = 0,95; F = 23,002; Fsig = 1.10-8; p-vlue cđa c¸c biÕn < 0,05) * Về đặc điểm ĐKLĐ hai thôn Pò Pái Nà Ban: - Khu vực nghiên cứu có lượng mưa bình quân năm đạt 1766,08 mm/năm; Chỉ số khô hạn Thái Văn Trừng X:4,2,0; Độ ẩm không khí trung bình đạt 83,54%, - Tại 55 lô rừng cần phân chia ĐKLĐ, đà điều tra, phân tích tiêu đất quan trọng có ảnh hưởng đến sinh trưởng Tông dù Kết cho thấy lô rừng có biến động PHkcl từ 3,27 7,83; hàm lượng mùn biến động tõ 0,49 – 3,14%; K2O% biÕn thiªn tõ 0,12 – 1,98; tỉng kiỊm biÕn ®éng tõ 2,62 – 10,09; CEC biÕn ®éng tõ 6,12 – 17,34; sÐt vËt lý biÕn ®éng tõ 50,33 – 80,63; P2O5dt biÕn ®éng tõ 0,21 1,62 độ dầy tầng đất biến động từ 40 125cm - Đặc điểm địa hình 55 lô rừng cần phân chia ĐKLĐ hai thôn Pò Pái Nà Ban có độ cao tuyệt đối từ 190 520 m, độ dốc trung bình từ 80 350 - Kết điều tra độ tàn che 55 lô rừng, cho thấy độ tàn che lô rừng biến thiên từ 0,8 * Về Phân chia ĐKLĐ thích hợp cho loài Tông dù thôn Pò Pái Nà Ban, xà Cư Lễ: - Đề tài đà xây dựng bảng phân chia ĐKLĐ theo mức độ thíh hợp cho loài Tông dù thôn Pò Pái Nà Ban (bảng 4.14) Bảng dựa mối liên hệ sinh trưởng Tông dù (về tiêu Hvn.D1.3) với nhân tố sinh thái chủ yếu (khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng, thảm thực vật) dạng phương trình : 88 Y = 3.1317 + 0,0123.X1 - 4,5837.X2 + 3,2499.X22 + 18,1439.X3 (víi R = 0,88; F = 21,359; Fsig = 9.10-8; P-value biến X1, X2, X22, X3 < 0.05) - Chúng đà xây dựng đồ phân chia ĐKLĐ theo mức độ thích hợp cho loài Tông dù hai thôn * Về đề xuất ứng dụng đề tài: - Đề xuất chọn lập địa trồng Tông dù + Căn vào bảng 4.13 quy trình bốn bước để xác định bốn cấp ĐKLĐ + Nên trồng Tông dù ĐKLĐ: S1, S2 + Cã thĨ më réng trång T«ng dï ë ĐKLĐ: S3, nhiên nên có biện pháp cải tạo đất cho phù hợp với nhu cầu sinh thái loài bón phân, giảm độ tàn che + Không trồng Tông dù ĐKLĐ: N + Chúng đà ®Ị xt cho 10 l« rõng cđa gia đình xem có nên định trồng Tông dù lô rừng không Từ kết bảng 4.16, đà đề xuất với lô rừng số ông Nông Văn Toán có ĐKLĐ không thích hợp với loài Tông dù không trồng Tông dù mà nên chọn loài khác phù hợp Với lô rừng số 1, 10 tiếp tục trồng Tông dù nên có biện pháp cải tạo đất bón thêm phân, giảm độ tàn che lô rừng Còn lại lô rừng khác nên tiếp tục triển khai trồng Tông dù - Đề xuất chăm sóc rừng Tông dù + Xới đất để tăng độ tơi xốp đất + Vì Tông dù giai đoạn trưởng thành ưa sáng hoàn toàn, cần phát quang phi mục đích để giảm độ tàn che lô rừng tạo điều kiện cho lấy nhiều ánh sáng 89 + C s xut bin pháp bón phân cho 10 l« rõng trång T«ng dï: X1  PH KCL OM %.CEC.P2 05 det ieu.Dd  21,138 K O%.Tkiem.SetVL Từ kết này, tuú theo điều kiện cụ thÓ chóng ta cã thĨ lựa chọn loại ph©n bãn liu lng bón phù hp cho 5.2 Tồn - Mặc dù đề tài đà đạt mục tiêu đặt việc nghiên cứu phân chia ĐKLĐ theo mức độ thích hợp cho loài vấn đề khó, điều kiện thời gian có hạn nên số liệu thu thập hạn chế - Phạm vi nghiên cứu hẹp, đề tài phân chia ĐKLĐ cho thôn xà Cư Lễ mà chưa có điều kiện mở rông qua địa phương khác - Do han chế diện tích rừng trồng Tông dù ĐKLĐ khác nên đề tài chủ yếu sử dụng số liệu từ rừng tự nhiên mà số liệu rừng trồng - Việc nghiên cứu đặc điểm sinh lý Tông dù dừng lại giai đoạn vườn ươm, mà chưa nghiên cứu trưởng thành - Kết nghiên cứu tỷ lệ che bóng giai đoạn vườn ươm chưa bao quát toàn giai đoạn gieo ươm, chưa xác định thời gian khống chế ánh sáng xung quanh dàn che - Đề tài chưa có điều kiện phân tích đất thí nghiệm vườn ươm, nên việc bón phân theo công thức đà đảm bảo gần với nhu cầu sinh thái hay chưa ? Điều chưa lam rõ 5.3 Kiến nghị - Từ kết trên, mạnh dạn đề nghị nên trồng Tông dù dạng ĐKLĐ S1, S2, hạn chế trồng dạng lập địa S3 không nên trồng dạng lập địa N 90 - Cần có thêm nghiên cứu đặc điểm sinh lý tông dù giai đoạn trưởng thành - Cần tiếp tục mở rộng nghiên cứu để khẳng định tính xác bảng 4.14 phương trình (4.9) phân chia ĐKLĐ cho loài Tông dù, từ có ứng dơng thùc tiƠn réng r·i h¬n ... -0o0 trần văn hòa phân chia điều kiện lập địa theo mức độ thích hợp cho loàI tông dù (Toona sinensis Roem) xà cư lễ, huyện na rì, tỉnh bắc kạn chuyên ngành: lâm học Mà số: 60.62.60... Bắc Kạn - Phân chia ĐKLĐ theo mức độ thích hợp cho loài Tông dù xà Cư Lễ, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn - Đề xuất nơi trồng rừng thích hợp số biện pháp kỹ thuật gây trồng rừng Tông dù xà Cư Lễ 2.4... dù xà Cư Lễ, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài loài Tông dù (Toona sinensis Roem) ĐKLĐ xà Cư Lễ, huyện Na Rì, tỉnh

Ngày đăng: 15/05/2021, 18:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w