Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm đƣợc học tập trƣờng Đại học Lâm nghiệp thân nhƣ bao bạn sinh viên khác đƣợc quan tâm dạy bảo thầy cô giáo Đƣợc đồng ý Ban giám hiệu nhà trƣờng Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thực đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu bệnh hại Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss) đề xuất biện pháp quản lý bệnh hại vƣờn ƣơm khu vực Xuân Mai- Huyện Chƣơng Mỹ- Hà Nội” Trong q trình làm khóa luận tốt nghiệp nhận đƣợc giúp đỡ thầy cô giáo trƣờng, đặc biệt thầy giáo Nguyễn Thành Tuấn ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Nhân dịp xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cơ, bác vƣờn ƣơm thị trấn Xuân Mai tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu Tôi xin cảm ơn bạn sinh viên, gia đình ln giúp đỡ, động viên tơi thời gian học hồn thành khóa luận Mặc dù cố gắng nhƣng lực thân thời gian có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc bảo, góp ý thầy giáo bạn để khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018 Tác giả Lò Thị Thảo Nhung i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhìn nhận chung .3 1.2 Lịch sử phát triển khoa học bệnh .3 Chƣơng ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên .6 2.1.1 Vị trí địa lý .6 2.1.2 Địa hình 2.1.3 Đặc điểm khí hậu 2.1.4 Tình hình sản xuất vƣờn ƣơm .8 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội Chƣơng MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG –ĐỊA ĐIỂM –THỜI GIAN NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 3.2 Đối tƣợng, phạm vi thời gian nghiên cứu 11 3.3 Nội dung nghiên cứu 11 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 3.4.1 Phƣơng pháp kế thừa 11 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra 12 Điều tra tổng có luống 12 3.4.3 Phƣơng pháp xác định tỷ lệ bị hại (P%) mức độ bị hại (R%) 12 3.4.4 Phƣơng pháp xác định vật gây bệnh 14 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 16 4.1 Điều tra xác định tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh hại Lát hoa 16 ii 4.2 Triệu chứng nguyên nhân gây bệnh hại Lát Hoa 18 4.2.1 Bệnh thủng Lát hoa 19 4.2.2 Bệnh khô đầu mép Lát hoa .20 4.3 Ảnh hƣởng nhân tố sinh thái tới sinh trƣởng phát triển nấm bệnh 22 4.3.1 Hƣớng phơi 22 4.3.2 Nhiệt độ .23 4.3.3 Lƣợng mƣa 24 4.3.4 Độ ẩm 25 4.3.5 Tác động ngƣời đến bệnh hại 27 4.4 Đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp bệnh hại Lát hoa 27 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 30 5.1 Kết luận 30 5.2 Tồn .30 5.3 Kiến nghị 31 `TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa ĐHLN Đại học Lâm Nghiệp HGĐ Hộ Gia Đình MĐTB Mật độ trung bình ODB Ơ dạng OTC Ô tiêu chuẩn QLBVR Quản lý bảo vệ rừng SLXH Số lần xuất STT Số thứ tự iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu 2.1 Điều kiện khí hậu khu vực Xuân Mai Bảng 4.1 Tỷ lệ bị bệnh mức độ bị hại Lát hoa 17 Bảng 4.2: Ảnh hƣởng hƣớng phơi tới mức độ bị hại 22 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến mức độ bị bệnh hại Lát hoa 24 Bảng 4.4: Ảnh hƣởng lƣợng mƣa đến mức độ bị hại Lát hoa 25 Bảng 4.5: Ảnh hƣởng độ ẩm đến mức độ bị hại Lát hoa 26 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Biểu đồ Gaussen – Walter Hình 3.1 Kính hiển vi mắt Labomed CXr2 15 Hình 4.1 Vƣờn ƣơm Lát hoa 16 Hình 4.2 Tỷ lệ Lát hoa bị bệnh 17 Hình 4.3 Mức độ bị bệnh Lát hoa 18 Hình 4.4 Triệu chứng bệnh thủng lát hoa 19 Hình 4.5 : Bào tử phân sinh (Phoma lingam Tode Desm.) 20 Hình 4.6 Triệu chứng bệnh khô đầu mép Lát hoa 21 Hình 4.7 Vỏ bào tử bào tử nấm gây bệnh khô đầu mép Lát hoa 21 Hình 4.8 Ảnh hƣởng hƣớng phơi đến mức độ bị bệnh Lát hoa 23 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên quan trọng, phận quan trọng môi trƣờng sống, gắn liền với đời sống đồng bào dân tộc miền núi Rừng khơng có giá trị kinh tế mà cịn có ý nghĩa lớn việc nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, điều hịa khí hậu, phòng hộ đầu nguồn, hạn chế thiên tai, ngăn chặn hoang mạc hóa, chống sói mịn, sạt lở đất, ngăn chặn lũ lụt, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời rừng tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Cây Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss) gỗ lớn thuộc họ Xoan (Meliaceae) Đây có tốc độ sinh trƣởng, phát triển nhanh, gỗ có màu hồng nhạt, có ánh vân đẹp, cứng nặng, co giãn, khơng bị mối mọt, thƣờng dùng để đóng đồ đạc, làm gỗ dán lạng trang sức bề mặt Là loài dễ gây trồng phát triển diện rộng tỉnh Bắc Trung Bộ Tài nguyên rừng nƣớc ta dần đƣợc phục hồi kết dự án trồng rừng gần nhƣ 327, 135, 661, sách giao đất giao rừng đến hộ gia đình,…Bên cạnh đó, phải kể đến ý thức ngƣời dân tầm quan trọng rừng đƣợc nâng lên đáng kể Vì mà dự án trồng rừng đem lại hiệu định Việc trồng gây rừng nhiệm vụ quan trọng ngành lâm nghiệp, không phụ thuộc vào việc lựa chọn trồng hợp lý, phƣơng thức hỗn giao thích hợp, kỹ thuật trồng chăm sóc rừng mà cịn phụ thuộc vào chất lƣợng giai đoạn vƣờn ƣơm, định lớn đến thắng lợi công tác trồng rừng Biết rõ tầm quan trọng vƣờn ƣơm, từ gieo hạt, ngƣời ta ý đến việc chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh hại, cho xuất vƣờn có chất lƣợng tốt Tuy nhiên nhỏ, thƣờng mắc nhiều loại bệnh nhƣ: đốm lá, khô lá, thối cổ rễ… làm ảnh hƣởng xấu đến sinh trƣởng vƣờn ƣơm, làm giảm chất lƣợng trồng sau Vấn đề đặt làm để có đầy đủ thông tin cách phát triển nhƣ sử dụng Lát hoa cách hợp lý, có hiệu cao Có đƣợc Lát hoa cho vân thớ đẹp đáp ứng nhu cầu sử dụng ngƣời mà khơng phải khai thác tự nhiên tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu bệnh hại Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss) đề xuất biện pháp quản lý bệnh hại vƣờn ƣơm khu vực Xuân Mai- huyện Chƣơng Mỹ- Hà Nội” làm sở cho việc quản lý bệnh hại Lát hoa giai đoạn vƣờn ƣơm Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhìn nhận chung Ngành Lâm Nghiệp ngành mang đặc thù đặc trƣng, mang lại lợi ích trƣớc mắt nguồn vốn bắt đầu lại có quan tâm Nó mang lại lợi ích kinh tế -xã hội, mơi trƣờng thẩm mỹ … Nhƣng để có đƣợc lợi ích thời gian dài, thu hồi vốn lâu, lãi suất tích lũy hàng năm ít, nguy gặp rủi ro cao, với khả nhận thức kém, chƣa có đầu tƣ ngƣời làm lâm nghiệp Do mà ngành lâm nghiệp gặp khơng khó khăn Hiện diện tích rừng tự nhiên nƣớc ta bị thu hẹp dần kéo theo suy giảm nhiều mặt tài nguyên rừng nhƣ trữ lƣợng tính đa dạng sinh học, diện tích rừng trồng kinh tế ngày tăng nhanh khắp vùng nƣớc Đứng trƣớc thay đổi loài trồng, mở rộng diện tích xuất loài sâu, bệnh hại Nhƣ biết hệ sinh thái, hệ sinh thái rừng tự nhiên có tính ổn định cao, khơng có sinh vật gây hại nghiêm trọng tự điều chỉnh để cân Tuy nhiên, có nơi xuất nhiều sâu bệnh gây hại có trƣờng hợp phải can thiệp để giảm thiểu ảnh hƣởng sâu bệnh hại Mặc dù vậy, việc diệt trừ sâu bệnh hại rừng có ý nghĩa Đối với hệ sinh thái rừng trồng tính bền vững tính ổn định kém, dễ bị tổn thƣơng bị tác động bất lợi, việc phịng trừ sâu bệnh hại rừng cần thiết có ý nghĩa quan trọng sinh trƣởng nhƣ tồn rừng 1.2 Lịch sử phát triển khoa học bệnh Con ngƣời biết đến bệnh từ thời cổ đại, nhiên chƣa hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh nên họ cho bị bệnh trời Từ kỷ III trƣớc công nguyên vào thời cổ Hy Lạp theo Phraste mô tả bệnh gỉ sắt hại tƣợng nấm ký sinh gốc Đến kỷ XVI chế độ phong kiến tập quyền phát triển mạnh mẽ vùng sản xuất chuyên canh với hàng nghìn hecta xuất hiện, bệnh ngày gây tác hại nhiều hơn, nhận thức bệnh ngày dễ Tới kỷ XVIII, kinh tế giới chuyển từ công trƣờng thủ cơng sang nửa khí khí hóa Các quốc gia tƣ khoa học phát triển mạnh, bƣớc đầu có biện pháp phịng trừ bệnh đơn giản Bệnh thực phát triển gần 150 năm trở lại ngƣời đặt móng cho mơn khoa học bệnh rừng Robert Hartig (1839 1901 ) nghiên cứu loại bệnh hại rừng đƣợc mô tả sách bệnh rừng nƣớc nhiệt đới (Phytopathologie des pays chauds) Trong có số bệnh hại thông, keo, bạch đàn ( Roger,1953) John Boyce năm 1961 xuất sách bệnh rừng (Forest pathology ) mô tả số bệnh hại rừng Cuốn sách đƣợc xuất nhiều nƣớc nhƣ Anh, Mỹ, Canada (John Boyce,1961) Hội nghị nghiên cứu bệnh lần thứ tập hợp nhiều nhà nghiên cứu bệnh Luân Đôn vào tháng 8/1968, mở đầu cho hoạt động đa dạng phong phú sau hiệp hội nhà nghiên cứu bệnh giới Các nghiên cứu bệnh hại nƣớc ta thừa kế nhiều thành tựu ngành khoa học sinh thái học bệnh giới Từ năm 1960, Hoàng Thị My điều tra rừng khu vực phía nam đề cập đến số loài nấm hại Nguyễn Sỹ Giao năm 1966 phát bệnh khô thông hại vƣờn ƣơm Tác giả nghiên cứu đặc điểm sinh học áp dụng số thuốc hóa học để phịng chống bệnh hại này, chủ yếu dùng thuốc Bordo Đến năm 1969, Nguyễn Sỹ Giao đề nghị gọi bệnh rơm thông phát nguyên nhân gây bệnh nấm Cerospora pini-densflorae Hori et Nambu Năm 1971, Trần Văn Mão công bố nhiều tài liệu nấm bệnh loài rừng nhƣ trẩu, quế, hồi, sở… điều kiện phát bệnh biện pháp phòng trừ, hàng trăm cơng trình nghiên cứu bệnh rừng đƣợc để cập Năm 1975, Uhlig nhà khoa học viện nghiên cứu lâm nghiệp trƣờng đại học Hình 4.3 Mức độ bị bệnh Lát hoa Qua bảng 4.1, hình 4.2 hình 4.3 cho thấy bệnh thủng Lát hoa có mức độ bị hại cao 2,5 lần so với bệnh khô đầu mép (mức độ bị hại bệnh thủng 49,43 % bệnh khơ đầu mép 16,88%) Sự khác biệt vật gây bệnh thủng Lát hoa có khả xâm nhiễm, lây lan nhanh bệnh khô đầu mép Nó thích hợp với điều kiện ngoại cảnh thời gian Mức độ gây hại nặng Nhƣ vậy, vƣờn ƣơm Lát hoa nơi bị bệnh Thủng có phân bố đám, mức độ bị bệnh nặng; bệnh khô đầu mép phân bố cụm, mức độ hại vừa 4.2 Triệu chứng nguyên nhân gây bệnh hại Lát Hoa Nghiên cứu để tìm nguyên nhân gây bệnh hại công việc quan trọng cơng tác phịng trừ bệnh hại cho rừng Phịng trừ có hiệu chẩn đốn, xác định nguyên nhân gây bệnh phải xác Đây sở đề biện pháp phịng trừ quản lý để tránh phát sinh bệnh dịch 18 4.2.1 Bệnh thủng Lát hoa a Triệu chứng bệnh thủng Lát hoa Bệnh gây hại Lát hoa Thời gian đầu xuất vết bệnh hình trịn nhỏ, màu nâu đen, trắng xám Sau vết bệnh lan rộng, đƣờng kính vết bệnh khoảng 3,5mm Trên vết bệnh có chấm đen nhỏ (cơ quan sinh sản vật gây bệnh, đĩa bào tử), ranh giới phần bị bệnh khơng bị bệnh có đƣờng viền nâu sẫm Bệnh nặng hình thành vết thủng, hình trịn Trên vết bệnh có lỗ thủng hình trịn Hình 4.4 Triệu chứng bệnh thủng lát hoa b.Vật gây bệnh So sánh đặc điểm hình thái hiển vi nấm gây bệnh đƣợc xác định loài nấm Mốc sợi đen (Phoma lingam Desm.), thuộc chi nấm Mốc sợi (Phoma Sacc.), họ nấm Bào tử vỏ cầu (Sphaeropsidaceae), nấm Bào tử vỏ cầu (Sphaeropsidales), lớp nấm Khơng bào (Coelomycetes), nghành phụ nấm Bất tồn (Deuteromycotina), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm (Fungi) (Theo hệ thống phân loại Ainsworth) Đặc điểm hình thái hiển vi nấm gây bệnh thủng Lát hoa: Đĩa bào tử nấm gây bệnh nằm tổ chức chủ lộ phần (chấm đen nhỏ bề mặt lá) Bào tử phân sinh đơn bào, không màu, 19 hình trứng hình viên trụ, hai đầu bào tử hình viên phân Bào tử khơng phân nhánh Hình 4.5 : Bào tử phân sinh (Phoma lingam Tode Desm.) 4.2.2 Bệnh khô đầu mép Lát hoa a Triệu chứng Bệnh phát sinh Lát hoa Vết bệnh thƣờng xâm nhiễm vào bên dƣới Lá bệnh bị khô dần từ đầu mép lá, có màu trắng xám, đầu bệnh quăn lại, cuộn vào cuống Ranh giới phần bị bệnh khơng bị bệnh có đƣờng viền màu trắng xám Trên vết bệnh xuất nhiều chấm đen nhỏ mặt mặt dƣới lá, quan sinh sản vật gây bệnh (bào tử vỏ bảo tử) Bệnh nặng làm cho tồn diện tích bị chết khơ, sớm rụng 20 Hình 4.6 Triệu chứng bệnh khơ đầu mép Lát hoa b Vật gây bệnh khô đầu mép Lát hoa: Quan sát hình thái bào tử quản sinh sản nấm gây bệnh khô đầu mép Lát hoa đƣợc xác định nấm Ascochyta salicicola Pass Cơ quan sinh sản nấm ký sinh Lát hoa Trên vết bệnh hình thành điểm màu đen nhỏ mọc rải rác (bào tử phân sinh nấm gây bệnh) Bào tử phân sinh hình thành lớp vỏ bào tử; Bào tử phân sinh đơn bào, không màu, gần hình trịn, vách tế bào dày Hình 4.7 Vỏ bào tử bào tử nấm gây bệnh khô đầu mép Lát hoa 21 4.3 Ảnh hƣởng nhân tố sinh thái tới sinh trƣởng phát triển nấm bệnh Nấm bệnh tự nhiên chịu tác động nhiều yếu tố khí tƣợng, yếu tố ảnh hƣởng khơng nhỏ đến khả sinh trƣởng phát triển sợi nấm nhƣ trình hình thành phát sinh nấm bệnh Theo giáo trình ''Bệnh rừng'' GS TS Trần Văn Mão (1997) nhiệt độ độ ẩm hai nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến nảy mầm, lây lan phát triển vết bệnh Trong thời gian nghiên cứu điều tra, đánh giá yếu tố hƣớng phơi, yếu tố khí tƣợng, tác động ngƣời đến mức độ bị bệnh Lát hoa khu vực nghiên cứu 4.3.1 Hướng phơi Hƣớng phơi nhân tố ảnh hƣởng quan trọng đến mức độ gây hại bệnh Trong khu vực trồng, gieo ƣơm hƣớng phơi khác phát sinh, phát triển bệnh khác Để thấy ảnh hƣởng đó, khóa luận điều tra mức độ bị hại theo hai hƣớng phơi khác (Đông Nam Tây Bắc), kết thể bảng 4.2 Bảng 4.2: Ảnh hƣởng hƣớng phơi tới mức độ bị hại Mức độ bị hại (R%) Hƣớng phơi ODB Bệnh thủng Mức độ bị hại (R%) Đông-Nam Tây - Bắc % Bệnh khô đầu mép Mức độ bị hại (R%) 1,2,4 2,97 5,6,8 3,36 9,10,13 3,53 5,97 20,22,23 5,64 6,22 25,26,27 5,02 28,29,30 4,97 22 % 5,81 3,28 5,21 5,08 7,24 6,58 5,62 6,68 Sự ảnh hƣởng hƣớng phơi đến mức độ bị bệnh đƣợc thể biểu đồ hình 4.8 R% []% 5.62% 5.21% Đông - Nam []% Tây - Bắc Bệnh thủng Bệnhkhơ cháy lámép Bệnh đầu Hình 4.8 Ảnh hƣởng hƣớng phơi đến mức độ bị bệnh Lát hoa Qua bảng 4.2 hình 4.8 cho thấy mức độ hại bệnh thủng lá, bệnh khô đầu mép Lát hoa hai hƣớng phơi khác mức độ gây hại Bệnh thủng Lát hoa hƣớng Đơng Nam có mức độ bị hại 3,28% Bệnh khơ đầu mép có mức độ bị hại 5,21% Ở hƣớng Tây bắc, bệnh thủng có mức độ bị bệnh 5,62%, bệnh khơ đầu mép có mức độ bị bệnh 6,68% Ta thấy mức độ gây hại hƣớng Đông Nam nhỏ Tây Bắc, hƣớng Tây Bắc tác động đến điều kiện nhiệt độ, độ ẩm thời kỳ thuận lợi cho nấm gây bệnh so với hƣớng Đông Nam Nhiệt độ, độ ẩm định đến khả hình thành bào tử nấm gây bệnh, từ ảnh hƣởng đến phát sinh, phát triển bệnh 4.3.2 Nhiệt độ Nhiệt độ nhân tố quan trọng có ảnh hƣởng đến tốc độ sinh trƣởng phát triển vết bệnh Đa số lồi nấm có khả sinh sống phạm vi nhiệt độ tƣơng đối rộng 23 Nấm thƣờng phát triển nhiệt độ tối thiểu từ 7-100C, nhiệt độ thích hợp từ 20-300C, nhiệt độ tối đa từ 30 -350C Nhiệt độ trung bình thời gian nghiên cứu từ ngày 01/03 đến ngày 21/03/2018 22,18 0C đảm bảo cho nấm bệnh phát triển Bảng 4.3 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến mức độ bị bệnh hại Lát hoa Đợt điều tra Nhiệt độ (T0C) Mức độ bị hại (R%) Bệnh thủng Bệnh khô đầu mép Lần1(01/03-07/03) 18,68 9,25 16,50 Lần (07/03-14/03) 20,36 11,53 19,09 Lần 3(14/03 – 21/03) 22,18 13,82 21,70 Nhìn vào bảng 4.3 ta thấy nhiệt độ tăng mức độ hại tăng hai loại bệnh hại Lát hoa Ở lần nhiệt độ 18,680C mức độ bị hại bệnh thủng Lát hoa 9,25% bệnh khô đầu mép 16,50% Ở lần đo thứ nhiệt độ 20,360C mức độ bị hại bệnh thủng Lát hoa 11,53%, bệnh khô đầu mép 19,09% Ở lần mức độ bị bệnh thủng 13,82% bệnh khô đầu mép 21,7% Nhƣ vậy, mức độ bị bệnh hoàn toàn phù hợp với quy luật nấm gây bệnh, nhiệt độ cao thời kỳ ủ bệnh ngắn, trình xâm nhiễm vật gây bệnh nhiều Tùy theo loài nấm bệnh mà yêu cầu khoảng nhiệt độ tối thích khác nhau, nhƣng thơng thƣờng nhiệt độ cao thuận lợi cho nấm bệnh phát triển 4.3.3 Lượng mưa Lƣợng mƣa nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến phát sinh phát triển nấm bệnh Lƣợng mƣa ảnh hƣởng đến hàm lƣợng nƣớc q trình điều tiết nƣớc cây, nấm có tổ chức chủ, chủ nhiều nƣớc điều thuận lợi cho sinh trƣởng phát triển nấm bệnh, ''đa số bảo tử mầm nảy mầm điều kiện có giọt nƣớc'' 24 Mối quan hệ lƣợng mƣa mức độ bị hại Lát hoa vật gây bệnh đƣợc thể bảng 4.4 Bảng 4.4: Ảnh hƣởng lƣợng mƣa đến mức độ bị hại Lát hoa Lần đo Mức độ bị hại (R%) Lƣợng mƣa (P, mm) Bệnh thủng Bệnh khô đầu mép Lần1(01/03 - 07/03) 13,8 9,25 16,5 Lần (07/03-14/03) 24,3 11,53 19,09 Lần 3(14/03 – 21/03) 48 13,82 21,7 Nhìn vào bảng 4.4: Lƣợng mƣa có ảnh hƣởng lớn đến trình phát triển nấm bệnh Kết đo lần lƣợng mƣa 13,8 mm mức độ bị hại bệnh thủng 9,25%, bệnh khô đầu mép 16,5% Đo lần lƣợng mƣa 24,3mm mức độ bị hại bệnh thủng 11,53% bệnh khô đầu mép 19,09% Đo lần lƣợng mƣa 48,0mm mức độ bị hại bệnh thủng 13,82% bệnh khô đầu mép 21,7% Cho thấy, lƣợng mƣa tăng mức độ bị hại bệnh Lát hoa tăng Nguyên nhân khoảng thời gian điều tra có mƣa phùn, sƣơng mù xuất nhiều Sƣơng đọng với chất tiết tạo điều kiện cho bào tử nấm nảy mầm, lây lan xâm nhiễm vào lá, mức độ gây hại ngày nặng 4.3.4 Độ ẩm Độ ẩm nhân tố quan trọng cần thiết sinh trƣởng phát triển nấm bệnh, độ ẩm cao thuận lợi cho bào tử nảy mầm Từ mầm nấm xâm nhập vào chủ nhanh, tỷ lệ sống bào tử cao Vì mà nơi có độ ẩm cao thƣờng có số lƣợng bào tử nhiều mức độ gây hại 25 lớn Có thể nói độ ẩm ảnh hƣởng lớn đến hình thành lây lan nấm gây bệnh Kết điều tra ảnh hƣởng độ ẩm đến mức độ bị hại bệnh thủng khô đầu mép Lát hoa đƣợc thể bảng 4.5 Bảng 4.5: Ảnh hƣởng độ ẩm đến mức độ bị hại Lát hoa Lần đo Mức độ bị hại (R%) Độ ẩm(W%) Bệnh thủng Bệnh khô đầu mép Lần1(01/03-07/03) 80,5 9,25 16,50 Lần (07/03-14/03) 83,0 11,53 19,09 Lần 3(14/03 –21/03) 85,5 13,82 21,70 Kết từ bảng 4.5 cho thấy 03 tháng ln có thay đổi độ ẩm Ở lần độ ẩm 80,5% mức độ bị bệnh thủng 9,25% bệnh khô đầu mép 16,50% Ở lần đo độ ẩm 83% mức độ bị bệnh thủng 11,53% bệnh khô đầu mép 19,09% Ở lần đo độ ẩm 85,5% mức độ bị bệnh thủng 13,82%, bệnh khô đầu mép 21,70% Mức độ bị hại loại bệnh có chênh lệch lần đo điều kiện lúc điều tra có mƣa, sƣơng mù có thời điểm nắng nóng nên mức độ bị hại có khác biệt nhiều lần điều tra Trong giai đoạn khác độ ẩm có vai trị khác nhau, độ ẩm có ý nghĩa định thời kỳ xâm nhiễm vật gây bệnh yếu tố quan trọng thời kì ủ bệnh Qua điều tra thấy rằng, yếu tố nhiệt độ, lƣợng mƣa độ ẩm có ảnh hƣởng lớn đến mức độ gây bệnh vật gây bệnh Lát hoa Nhiệt độ, lƣợng mƣa độ ẩm thời gian điều tra thích hợp với nấm gây bệnh phát triển 26 4.3.5 Tác động người đến bệnh hại Sự tác động ngƣời phạm vi định gây ảnh hƣởng lớn đến trình phát sinh phát triển nấm bệnh Trong biện pháp phòng trừ, ngƣời khống chế hoạt động vật gây bệnh Tại khu vực nghiên cứu vƣờn ƣơm hộ gia đình gieo ƣơm lồi lồi Lát hoa khả xâm nhiễm lây lan dễ dàng Do cần có biện pháp tích cực nhƣ đảo bầu, thƣờng xuyên dọn cỏ quanh luống, loại bỏ nhƣng bệnh nặng, phát triển, chết Thông qua điều tra cho thấy luống chƣa đƣợc dọn cỏ, đảo bầu có mức độ bị bệnh nặng so với luống đƣợc chăm sóc, xử lý tốt 4.4 Đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp bệnh hại Lát hoa Mục đích cuối khoa học bệnh tìm biện pháp có hiệu quả, có lợi mặt kinh tế nhằm hạn chế tác hại bệnh, bảo vệ cây, làm cho sinh trƣởng, phát triển cho suất phẩm chất tốt.Trên ý nghĩa đó, cơng tác phịng trừ bệnh nói chung bệnh rừng nói riêng khơng nhằm tiêu diệt nguồn bệnh Tiêu diệt nguồn bệnh có ý nghĩa suất rừng không bị ảnh hƣởng (Quản lý bảo vệ rừng, tập 2) Từ kết nghiên cứu, đề tài đề xuất biện pháp nhằm cải thiện điều kiện sinh trƣởng Lát hoa, nâng cao tính chống chịu bệnh, cải thiện mơi trƣờng sinh thái nhƣ sau: + Vị trí vườn ươm: Vƣờn ƣơm nên đặt nơi thoát nƣớc, tránh nơi ẩm thấp, đất chặt Vƣờn ƣơm nên lập nơi xa rừng trồng loài để trách lây la từ rừng trồng đến ƣơm Chọn đất vƣờn ƣơm khơng dốc q 50, nƣớc, khơng úng ngập Đất thịt nhẹ, tầng đất sâu 40cm, độ pH từ đến 6,5 + Sử dụng hạt giống bệnh: Hạt giống Lát hoa phải đƣợc thu từ mẹ không bị bệnh phải đƣợc bảo quản kỹ thuật, tránh để ẩm mốc tiếp xúc với nguồn bệnh Cần xử lý hạt giống trƣớc gieo ƣơm: ngâm hạt giống nƣớc ấm 500C, dùng loại hoá chất sau để khử trùng: captan 27 0.5%, thiram 0.5%, thuốc 0.5% thời gian 15 phút DM-45 nồng độ 1% thời gian 30 phút ngâm hạt vào nƣớc ấm 35-400C 3-4giờ, vớt rửa, hàng ngày rửa chua, sau 6-7 ngày hạt nứt nanh đem gieo Các biện pháp nhằm tiêu diệt bào tử nấm bệnh bám bề mặt hạt giống xúc tiến nhanh hạt nảy mầm + Đất đóng bầu: Dùng đất có thành phần giới nhẹ, tơi xốp, không sử dụng phân chuồng chƣa hoai Đất đóng bầu Lát cần đƣợc khử trùng để tiêu diệt nguồn bệnh loại hố chất xơng methyl bromide hay chloropicrin trƣớc đóng bầu Khơng sử dụng bầu cũ bị chết bệnh + Chăm sóc con: Khơng đƣợc để cớm nắng, thƣờng xuyên làm cỏ, xáo váng mặt bầu cho đất tơi xốp Các bị nhiễm bệnh phải khẩn trƣơng đƣa khỏi vƣờm ƣơm tiêu huỷ để tránh lây lan Các dụng cụ dùng để di rời bị nhiễm bệnh đƣa trở lại vƣờn ƣơm cần đƣợc khử trùng hoá chất Trong hai tháng đầu tháng phun phòng lần dùng loại thuốc có phổ rộng nhƣ carbendazim 0,1% liều lƣợng 0,3 l/m2 + Tưới nước: Nguồn nƣớc tƣới phải sạch, không dùng nƣớc ao hồ gần vƣờn ƣơm bị bệnh Nguồn nƣớc tƣới tốt nên dùng nƣớc giếng, không nƣớc phải đƣợc xử lý clo ozon + Phân bón: Phân bón sử dụng phải hợp lý + Mật độ con: Cây không nên đặt dày định kỳ đảo bầu, cần tạo thơng thống, giảm tích tụ nƣớc hàng bào tử nấm bệnh nẩy mầm điều kiện ẩm độ nhiệt độ cao + Biện pháp phòng trừ bệnh Lát hoa: Từ kết điều tra bệnh hại Lát hoa,tôi xin đƣa số đề xuất cơng tác gieo ƣơm quản lí vƣờn nhƣ sau: - Thực việc cắt bỏ bị bệnh để tránh bị lây lan sang khác - Tƣới nƣớc cho để giữ độ ẩm đất sau gieo cấy 28 - Dùng loại phân hỗn hợp đạm Amôn – Supe lân Cloruakali tƣới thúc với tỷ lệ 3N:6P:1K Hoặc dùng phân Supe lân Lâm thao Lát hoa có biểu bị bệnh 2kg bón cho 1000 bầu chia làm lần (Mỗi lần bón 0,340kg/1000bầu) Hồ phân với nồng độ 0,5% (1kg phân/200 lít nƣớc) - Vệ sinh vƣờn ƣơm thƣờng xuyên không để cỏ, rụng, bầu chết vƣờn - Phải có hàng rào bảo vệ vƣờn ƣơm cây, chống súc vật phá hoại 29 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết điều tra thực nghiệm khóa luận rút số kết luận sau: - Cây Lát hoa khu vực nghiên cứu bị loại bệnh bệnh thủng bệnh khô đầu mép Tỷ lệ bị bệnh thủng 33,8%, bệnh phân bố đám Mức độ bị bệnh 49,43%, mức độ hại nặng Tỷ lệ bị bệnh khô đầu mép 13,75%, bệnh phân bố cụm Mức độ bị bệnh khô đầu mép 16,88%, mức độ hại vừa - Nguyên nhân gây bệnh thủng Lát hoa đƣợc xác định nấm Phoma lingam Desm.); bệnh khô đầu mép nấm Ascochyta salicicola Pass gây - Hƣớng Tây Bắc có mức độ bị bệnh cao hƣớng Đông Nam Nhiệt độ, lƣợng mƣa độ ẩm tăng mức độ bị bệnh thủng bệnh khơ đầu mép tăng lên - Thực quy trình kỹ thuật gieo ƣơm, chăm sóc quản lý vƣờn ƣơm nhằm làm giảm nguồn bệnh, nâng cao sức đề kháng 5.2 Tồn Khóa luận có số tồn sau : - Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài chƣa xác định đƣợc quy luật phát bệnh hại Lát hoa, chƣa đƣa đƣợc biện pháp hữu hiệu để quản lý bệnh hại Lát hoa vƣờn ƣơm - Việc nghiên cứu tiến hành điều tra ngồi thực địa chƣa tiến hành ni cấy nấm bệnh hại để nghiên cứu đặc tính sinh học, tính gây bệnh vật gây bệnh - Chƣa thử nghiệm biện pháp phòng trừ bệnh hại 30 5.3 Kiến nghị Từ vấn đề tồn gặp phải, xin đƣa số kiến nghị sau: - Cần tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh vật học nấm gây bệnh hại Lát hoa thời gian dài suốt mùa sinh trƣởng để rút đƣợc quy luật phát sinh, phát triển diễn biến bệnh nhƣ mùa phát bệnh, để làm sở dự tính dự báo đề xuất biện pháp phịng trừ thích hợp - Tiếp tục nghiên cứu sâu bệnh hại Lát hoa đặc điểm sinh học, sinh thái vật gây bệnh, làm sở để phòng trừ bệnh - Thử nghiệm biện pháp phòng trừ bệnh hại Lát hoa - Cần thời gian nhiều để phát đƣợc loại bệnh hại, nguyên nhân gây bệnh; nghiên cứu kỹ quy luật phát sinh, phát triển nấm bệnh 31 `TÀI LIỆU THAM KHẢO Hạ Vận Xuân (Chủ biên), Nấm học, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc, Bắc Kinh 2008 Lục Gia Vân (Chủ biên), Nấm gây bệnh thực vật, NXB Nông nghiệp Trung Quốc, Bắc Kinh Hứa Chí Cƣơng (Chủ biên), Bệnh lý thực vật (Tái lần thứ 3) NXB Nông nghiệp Trung Quốc, Bắc Kinh Hứa Chí Cƣơng (Chủ biên), Bệnh lý thực vật (Tái lần thứ 4) NXB Giáo dục đại học, Bắc Kinh Trần Văn Mão cộng sự, 2010 Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh (tập 2) NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh Trần văn Mão, 2001 Điều tra ,dự tính dự báo sâu bệnh hại lâm nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã Trần Văn Mão, 2004 Bảo vệ thực vật NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Quang Thu, 2009 Bệnh học NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Đƣờng Hồng Dật, 1979 Khoa học bệnh NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Công ty giống phục vụ trồng rừng, 1995 Sổ tay kỹ thuật hạt giống gieo ươm số lồi trồng rừng NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội - ... hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu bệnh hại Lát hoa (Chukrasia tabularis A. Juss) đề xuất biện pháp quản lý bệnh hại vƣờn ƣơm khu vực Xuân Mai- huyện Chƣơng Mỹ- Hà Nội? ?? làm sở cho việc quản lý. .. gian nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: bệnh hại Lát hoa giai đoạn vƣờn ƣơm Phạm vi nghiên cứu: Vƣờn ƣơm Lát hoa, hộ gia đình ơng Hanh tổ thị trấn Xn Mai – Chƣơng Mỹ - Hà Nội Thời gian nghiên cứu: ... gây bệnh phải xác Đây sở đề biện pháp phịng trừ quản lý để tránh phát sinh bệnh dịch 18 4.2.1 Bệnh thủng Lát hoa a Triệu chứng bệnh thủng Lát hoa Bệnh gây hại Lát hoa Thời gian đầu xuất vết bệnh