1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bệnh hại lá cây thông đuôi ngựa pinus massoniana lamb và đề xuất biện pháp quản lý bệnh tại núi luốt trường đại học lâm nghiệp

45 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 797,96 KB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chƣơng trình đào tạo đánh giá kết học tập, rèn luyện sinh viên , đồng thời tạo cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, nhà trƣờng tổ chức cho sinh viên cuối khóa thực khóa luận tốt nghiệp Là sinh viên khoa Quản lý tài ngun rừng Mơi trƣờng, chun mơn hóa bảo vệ thực vật tơi đƣợc phép thực khóa luận: “Nghiên cứu bệnh hại Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb ) đề xuất biện pháp quản lý bệnh núi Luốt trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp” Sau thời gian thực tập tốt nghiệp, với cố gắng thân đƣợc giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, môn Bảo vệ thực vật rừng đặc biệt hƣớng dẫn tận tình thầy giáo TS Nguyễn Thành Tuấn , đến thu đƣợc số kết định đƣợc trình bày báo cáo Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô, cán công nhân viên nhà trƣờng, đặc biệt thầy giáo TS Nguyễn Thành Tuấn tận tình giúp đỡ tơi hoàn thành báo cáo Do hạn chế thời gian, trình độ thân lại có hạn bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót tồn Vì vậy, tơi kính mong nhận đƣợc ý kiến quý báu thầy, cô bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2017 Sinh Viên Lê Hữu Hào MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhìn nhận chung 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh hại thực vật giới 1.2.2 Những nghiên cứu bệnh hại thực vật nƣớc PHẦN II ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Khí hậu - Thủy văn 2.1.3 Địa hình 2.1.4 Đá mẹ, thổ nhƣỡng 2.1.5 Thực vật 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội PHẦN III MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 11 3.3 Thời gian nghiên cứu 11 3.4 Nội dung nghiên cứu 11 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 3.5.1 Điều tra ngoại nghiệp 11 3.5.2 Công tác nội nghiệp 16 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 4.1 Xác định tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh Thông đuôi ngựa 19 4.1.1 Tỷ lệ bị bệnh Thông đuôi ngựa (P%) 19 4.1.2 Mức độ bị bệnh Thông đuôi ngựa 20 4.2 Xác định nguyên nhân gây bệnh Thông đuôi ngựa 21 4.2.1 Bệnh khô xám Thông 21 4.2.2 Bệnh rụng Thông 23 4.3 Ảnh hƣởng số nhân tố sinh thái tới phát sinh, phát triển bệnh hại Thông đuôi ngựa, 24 4.3.1 Địa hình 24 4.3.2 Hƣớng phơi 26 4.3.3 Ảnh hƣởng số nhân tố khí tƣợng đến phát sinh, phát triển bệnh 28 4.3.4 Tác động ngƣời đến bệnh hại 33 4.4 Đề xuất số biện pháp quản lý, chăm sóc phịng trừ bệnh hại Thông khu vực nghiên cứu 33 PHẦN V KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Tồn 37 5.3 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ÔTC : Ô tiêu chuẩn P% : Tỷ lệ bị bệnh R% : Mức độ bị hại to : Nhiệt độ P(mm) : Lƣợng mƣa W% : Độ ẩm STT : Số thứ tự DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tỷ lệ bị bệnh Thông đuôi ngựa ( P%) 19 Bảng 4.2 Mức độ bị bệnh Thông đuôi ngựa 20 Bảng 4.3: Ảnh hƣởng địa hình đến mức độ bị hại 25 Bảng 4.4: Ảnh hƣởng hƣớng phơi tới mức độ bị hại 27 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến mức độ bị bị bệnh láThông 29 Bảng 4.6: Ảnh hƣởng độ ẩm đến mức độ bị hại 30 Bảng 4.7: Ảnh hƣởng lƣợng mƣa đến mức độ bị hại 32 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Tỷ lệ bị bệnh Thơng ngựa 20 Hình 4.2: Mức độ bị bệnh Thông 21 Hình 4.3: Triệu chứng bệnh khô xám Thông đuôi ngựa 22 Hình 4.4: Bào tử đĩa bào tử nấm gây bệnh khô xám Thông 23 Hình 4.5: Triệu chứng bệnh rụng Thơng 23 Hình 4.6: Bào tử đĩa túi nấm gây bệnh rụng Thơng 24 Hình 4.7: Ảnh hƣởng địa hình đến mức độ bị hại 25 Hình 4.8: Ảnh hƣởng hƣớng phơi đến mức độ bị hại 27 Hình 4.9: Ảnh hƣởng nhiệt độ đến mức độ gây hại Thơng 29 Hình 4.10: Ảnh hƣởng độ ẩm đến mức độ gây hại Thơng 31 Hình 4.11: Ảnh hƣởng lƣợng mƣa đến mức độ gây hại Thông 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng có vai trị quan trọng với đời sống ngƣời nói riêng tất sinh vật nói chung, tài sản vô giá chúng ta, rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tƣơng tác sinh vật với môi trƣờng: cung cấp nguồn gỗ, củi, tạo oxy, điều hịa khí hậu, nơi cƣ trú động thực vật tàng trữ nguồn gen quý , bảo vệ ngăn chặn gió bão, chống xói mịn đất Nhƣ biết rừng có vai trị lớn việc bảo vệ môi trƣờng Để môi trƣờng sống không bị hủy hoại phải bảo vệ phát triển trồng rừng nhiều Năm 2011 đƣợc liên hợp quốc chọn năm quốc tế rừng với mục tiêu thúc đẩy phát triển bền vững tất loại rừng, phịng chống suy thối tàn phá rừng Hƣởng ứng năm quốc tế rừng, ngày môi trƣờng giới đƣợc liên hợp quốc chọn : “ Rừng: giá trị sống từ thiên nhiên ” nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng rừng sống hệ thái đồng thời đƣa cảnh báo tình trạng phá rừng suy thoái rừng để nhận biết đƣợc giá trị rừng có hành động cụ thể “Bảo vệ rừng bảo vệ sống” Việt Nam đƣợc xem nƣớc có diện tích rừng tự nhiên lớn vùng Đông Nam Á Theo thống kê Bộ nông nghiệp phát triển nông thơn, tổng diện tích rừng nƣớc 13.258.843 ha,trong diện tích rừng tự nhiên 10.339.305 ha,rừng trồng chiếm 2.919.538 ha,độ che phủ 39.1% khoảng 10 triệu rừng tự nhiên gần triệu rừng trồng (nguồn http://daidoanket.vn “Quản lý rừng việt nam” ngày 8/3/2012) Việt Nam quốc gia có vị trí địa lý nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nên nguồn tài nguyên rừng phong phú đa dạng, đặc biệt nơi có rừng thƣờng xanh quanh năm với nhiều hệ sinh thái đặc trƣng, đƣợc coi địa điểm thuận lợi cho loài sâu bệnh hại phát sinh phát triển Tại núi Luốt trƣờng Đại Học Lâm nghiệp khu vực có điều kiện tự nhiên phù hợp với trồng lồi Thơng ngựa ( Pinus massoniana Lamb ) Thông đuôi ngựa lồi có giá trị kinh tế cao, gỗ cho xây dựng, làm giấy Cây Thơng có khả sinh trƣởng phát triển tốt đất trống đồi núi trọc, đất thối hóa cằn cỗi mà ngồi Thơng khơng thể trồng lồi khác Tuy nhiên, việc gây trồng phát triển Thông đuôi ngựa gặp nhiều trở ngại, số tiềm ẩn dịch bệnh Thông, nhƣ bệnh khô xám Thông, bệnh rụng Thông, bệnh rơm Thông, Những bệnh bệnh bệnh nguy hiểm gây tổn thất đáng kể đến sinh trƣởng phát triển Thông Đặc biệt bệnh khô xám Thông bệnh rụng Thông hai loại bệnh làm cho khơ dần, giảm tốc độ sinh trƣởng phát triển, chí làm cho bị chết Do đó, việc thực tốt cơng tác quản lý bảo vệ rừng phịng trừ bệnh hại ln đƣợc đặt lên hàng đầu Để góp phần bổ sung thông tin bệnh hại Thông đuôi ngựa giữu mùa năm, năm khác nhau, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu bệnh hại Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb) đề xuất biện pháp quản lý bệnh hại núi Luốt trƣờng Đại học Lâm Nghiệp” PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhìn nhận chung Bệnh rừng loại tác hại tự nhiên vô phổ biến Bệnh hại thƣờng làm cho sinh trƣởng kém, lƣợng sinh trƣởng gỗ hàng năm giảm xuống, số bệnh hại làm chết, chí gây chết hàng loạt Nƣớc ta xảy loại bệnh hại nhƣ bệnh khô cành bạch đàn Đồng Nai làm cho 11.000 bị khô, Thừa Thiên Huế 5800 ha, Quảng Trị 50 Bệnh khô xám thông, bệnh khô thông, bệnh thối cổ rễ thông, bệnh vàng sa mộc, bệnh chổi sể tre luồng, bệnh tua mực quế gây thiệt hại nghiêm trọng đến sản xuất lâm nghiệp nƣớc ta (Theo Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chƣơng quản lý sâu bệnh hại rừng, trang 9) Do thực vật vật gây bệnh chịu tác động môi trƣờng xung quanh nên hai bị môi trƣờng khống chế Tính chống chịu tính xâm nhiễm vật gây bệnh tùy thuộc vào điều kiện mơi trƣờng Trong q trình tác động lẫn cây vật gây bệnh điều kiện mơi trƣờng có thuận lợi cho chủ khơng có lợi cho vật gây bệnh q trình gây bệnh kéo dài ngƣng lại Ngƣợc lại, môi trƣờng thuận lợi cho vật gây bệnh, trình gây bệnh phát triển thuận lợi Cây chủ, vật gây bệnh mơi trƣờng ln có mối quan hệ mật thiết với sở phát sinh phát triển bệnh cây, ba nhân tố biến động theo thời gian không gian mối quan hệ chúng không ngừng phát triển Chỉ cần tìm hiểu sâu sắc mối quan hệ động thái nhân tố nắm vững quy luật phát sinh phát triển bệnh đề giải pháp phòng trừ bệnh hại 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh hại thực vật giới Bệnh rừng môn khoa học đƣợc 150 năm nay, đời theo đà phát triển ngày tăng sản xuât Lâm Nghiệp Ngƣời đặt móng xây dựng Robert Hartig (1839-1901), ngƣời Đức, lúc ơng phát thể nấm , sợi nấm gỗ công bố tồn giới (1974) Tuy nhiên, ngƣời có cống hiến xuất sắc cho môn bệnh lý rừng phải kể đến nhà bệnh lý học Liên Xô Vanhin (1890-1951), ông nghiên cứu thành công bệnh mục gỗ bệnh mục đứng, ơng đƣợc coi ngƣời có cơng sáng lập lên trƣờng bệnh lý rừng Liên Xô Những năm 50 kỷ XX, nhiều nhà khoa học nghiên cứu bệnh tập trung vào việc mơ tả, xác định lồi, nguyên nhân gây bệnh điều kiện phát sinh bệnh nhƣ: L.Roger (1953) nghiên cứu bệnh hại nƣớc nhiệt đới; John Boyce (1951) mô tả môt số bệnh hại rừng phổ biến, riêng với G.H.Haptinh nhà khoa học bệnh rừng ngƣời Mỹ lại tập trung cho việc điều tra chủng loại mức độ bị hại có liên quan đến sinh thái nói chung bệnh hại nói riêng suốt 30 năm ( từ năm 1940 đến năm 1970) Tiếp đó, nhiều nhà khoa học Ấn Độ, Trung Quốc nhƣ Spaulding (1961); Bavski (1964); Peace (1962), lần lƣợt công bố nhiều loại bệnh hại điển hình bệnh đốm gây hại loài Bạch đàn * Nghiên bệnh hại thông Trên giới, bệnh hại thông phổ biến Năm 1968, giáo sƣ F.G.Browne thuộc Trƣờng đại học Oxford (Anh) sau tổng hợp thơng báo bệnh hại lồi Thơng giới, có lồi đƣợc trồng nhiều nƣớc ta, tác phẩm Thông “ Pests and deease of forest plantation trees” công bố tất loài nấm đƣợc xác định Năm 1972-1974 Uhlig S.K cho bệnh rơm C Pinidensiflorae Hori et Nambu Bệnh đƣợc phát năm 1917 đồi lên đỉnh đồi khác số dạng địa hình đƣợc biểu thị qua bảng 4.3 Bảng 4.3: Ảnh hƣởng địa hình đến mức độ bị hại Độ cao Vị trí ô ÔTC so với Mức độ bị bệnh ( R%) Bệnh khô xám Bệnh rụng tiêu chuẩn mặt nƣớc biển (m) R% Chân đồi 50 58,36 Chân đồi 55 58,10 Sƣờn đồi 90 57,90 Sƣờn đồi 88 57,78 Đỉnh đồi 133 56,41 Đỉnh đồi 133 54,93 TB 58,23 57,84 55,46 R% 40,47 40,35 39,09 38,84 38,61 37,78 TB 40,41 38,97 38,20 Ảnh hƣởng yếu tố định hình cịn đƣợc thể biểu đồ hình 4.7 Mức độ bị bệnh (R%) 60 58,23 57,84 55,46 50 40,41 38,97 38,2 40 Bệnh rụng Thông 30 Bệnh khô xám Thông 20 10 Chân đồi Sườn đồi Đỉnh đồi vị trí tiêu chuẩn Hình 4.7: Ảnh hƣởng địa hình đến mức độ bị hại 25 Qua bảng 4.3 hình 4.7 cho thấy: độ cao so với mặt nƣớc biển tăng lên mức độ bị bệnh giảm xuống ngƣợc lại độ cao giảm mức độ bị hại tăng lên Cụ thể bệnh khô xám Thông mức độ bị bệnh chân đồi 58,23% , sƣờn đồi mức độ bị bệnh thấp 57,84% đỉnh đồi 55,46% Đối với bệnh rụng Thông mức độ bị bệnh chân đồi 40,41% , sƣờn đồi mức độ bị hại thấp 38,97% đỉnh đồi 38,20% mức độ bị hại Thơng vị trí địa hình khác có mức độ bị bệnh khác khu vực chân đồi sƣờn đồi có điều kiện nhiệt độ độ ẩm thuận lợi cho vật gây bệnh phát triển, khu vực chân đồi thƣờng có tầng tán dày hơn, khả phát triển thực bì tốt hơn, mật độ trồng khu vực chân đồi thƣờng dày hơn, nên khu vực tạo điều kiện cho bệnh hại phát triển Khu vực đỉnh đồi có mức độ bị bệnh thấp khu vực khả giữ ẩm hơn, khả tiếp nhận ánh sáng thƣờng tốt hơn, điều kiện phát bệnh khơng mạnh nhƣ khu vực chân đồi sƣờn đồi 4.3.2 Hƣớng phơi Hƣớng phơi nhân tố ảnh hƣởng quan trọng đến mức độ gây hại bệnh khô xám Thông bệnh rụng Thông Trong dạng địa hình, hƣớng phơi khác phát sinh, phát triển bệnh không nhƣ ( nguồn: https://webtailieu.org) Để thấy ảnh hƣởng đó, tơi tính mức độ bị hại (R%) tiêu chuẩn hai hƣớng phơi khác ( ĐôngNam Tây-Bắc), kết ghi bảng 4.4 26 Bảng 4.4: Ảnh hƣởng hƣớng phơi tới mức độ bị hại Mức độ bị hại Hƣớng phơi ƠTC Bệnh khơ xám R% Đông-Nam Tây-Bắc TB Bệnh rụng R% 58,36 57,90 56,41 38,61 58,10 40,35 57,78 54,93 TB 40,67 57.56 56,94 39,09 39,46 38,84 38,99 37,78 Sự ảnh hƣởng hƣớng phơi đến mức độ bị bệnh đƣợc thể biểu đồ hình 4.8 Mức độ bị bệnh (R%) 70 60 50 40 Tây Bắc 30 Đông Nam 20 10 Rụng Thông Khơ xám Thơng Loại bệnh Hình 4.8: Ảnh hƣởng hƣớng phơi đến mức độ bị hại 27 Qua bảng 4.4 hình 4.8 cho thấy mức độ hại bệnh khô xám Thông đuôi ngựa bệnh rụng Thông đuôi ngựa hai hƣớng phơi khác Bệnh rụng Thông hƣớng Đông Nam có mức độ bị hại 38,99%, hƣớng Tây Bắc có mức độ bị hại 39,46% Cịn bệnh khơ xám Thơng hƣớng Đơng Nam có mức độ bị hại 57,56%, hƣớng Tây Bắc có mức độ bị hại 56,94% Mức độ gây hại sƣờn Đông-Nam lớn sƣờn Tây-Bắc Nguyên nhân mặt trời mọc hƣớng Đông, nguồn lƣợng chủ yếu cung cấp cho việc làm bốc nƣớc, giọt sƣơng đọng lá, cành làm giảm thời gian cung cấp nhiệt cho khơng khí vào buổi sáng Đến 13-14 nhiệt độ khơng khí đạt cực đại, lúc mặt trời chủ yếu chiếu nắng sƣờn Tây Sƣờn Tây giữ nhiệt độ khơng khí nhiều sƣờn Đông, điều kiện thuận lợi cho phát triển nhóm bệnh 4.3.3 Ảnh hưởng số nhân tố khí tượng đến phát sinh, phát triển bệnh Nấm bệnh tự nhiên chịu tác động yếu tố khí tƣợng, yếu tố ảnh hƣởng khơng nhỏ đến khả sinh trƣởng phát triển sợi nấm nhƣ trình hình thành phát sinh nấm bệnh Theo giáo trình bệnh rừng GS TS Trần Văn Mão (1997) nhiệt độ độ ẩm hai nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến nảy mầm, lây lan phát triển vết bệnh Trong thời gian nghiên cứu, chúng tơi tìm hiểu ảnh hƣởng số nhân tố khí tƣợng đến phát sinh, phát triển bệnh khu vực nghiên cứu 4.3.3.1 Nhiệt độ Nhiệt độ nhân tố quan trọng có ảnh hƣởng đến tốc độ sinh trƣởng phát triển vết bệnh Đa số loài nấm có khả sinh sống phạm vi nhiệt độ tƣơng đối rộng Nấm thƣờng phát triển nhiệt độ tối thiểu từ 7-100C, nhiệt độ thích hợp từ 20-300C, nhiệt độ tối đa từ 30-350C Tuy nhiên số loài nấm chịu đƣợc nhiệt độ cao (Theo Khoa học bệnh cây, trang 340-341) 28 Trong thời gian định, ảnh hƣởng nhiệt độ đến trình gây bệnh đƣợc biểu rõ rệt, nhiệt độ tăng thuận lợi cho trình xâm nhiễm nấm bệnh vào phận chủ, nhiệt độ q trình sinh trƣởng nấm khơng phải lúc cao mà loại hợp Đối với bệnh khô xám Thông điều kiện nhiệt độ từ 24-280C tỷ lệ nảy mầm nấm đạt 95%, nhiệt độ 160C, độ ẩm cao nấm bệnh bặt đầu phát triển (nếu thời kỳ trƣớc nhiệt độ 200C, nhiều mƣa, bệnh nặng hơn), dƣới 110C nấm bệnh ngừng phát triển Kết điều tra ảnh hƣởng nhiệt độ đến mức độ bị bệnh Thông khu vực nghiên cứu đƣợc thể bảng 4.5 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến mức độ bị bị bệnh láThông Lần đo Nhiệt độ Mức độ bị hại (R%) (ToC) Bệnh khô xám Bệnh rụng Lần 1(01/03-07/03) 22 56,41 38,61 Lần 2(07/03-14/03) 24 56,73 38,82 Lần 3(14/03-21/03) 27 56,94 38,98 Số liệu bảng 4.5 đƣợc thể hình 4.9 R% Nhiệt độ 30 60 50 25 40 20 30 15 20 10 10 Rụng Khô xám Nhiệt độ lần lần2 lần Lần đo Hình 4.9: Ảnh hƣởng nhiệt độ đến mức độ gây hại Thơng 29 Nhìn vào biểu đồ hình 4.9 ta thấy nhiệt độ tăng mức độ hại tăng qua lần đo Ở lần nhiệt độ 22oC mức độ bị hại bệnh khô xám 56,41% bệnh rụng Thông 38,61% Ở lần nhiệt độ 24oC mức độ bị hại bệnh khô xám 56,73% bệnh rụng Thông 38,82% Ở lần mức độ bị hại bệnh khô xám 56,94% bệnh rụng Thơng 38,98% Sở dĩ có tăng lên mức độ bị bệnh vào thời gian này, nhiệt độ thay đổi có chuyển mùa rõ rệt từ mùa xuân sang hè, nên nhiệt độ tăng nhanh theo tháng Vì vậy, với nhiệt độ thích hợp dễ tạo điều kiện thuận lợi nấm bệnh phát sinh, phát triển gây hại Thông 4.3.3.2 Độ ẩm Độ ẩm nhân tố quan trọng cần thiết sinh trƣởng, phát triển nấm Khi độ ẩm cao, thuận lơi cho bào tử nấm nảy mầm, từ nấm xâm nhập vào chủ nhanh, tỷ lệ sống bào tử nấm cao Vì vậy, nơi có độ ẩm cao thƣờng có số lƣợng bào tử nhiều mức độ gây hại lớn “ Bào tử nảy mầm cần phải có giọt nƣớc, độ ẩm bão hịa, hầu hết bệnh u cầu độ ẩm khơng khí >80%, độ ẩm khơng khí tăng xúc tiến hình thành bào tử ” ( Theo Quản lý bảo vệ rừng, tập II, trang 179) Do nói độ ẩm ảnh hƣởng lớn đến hình thành lây lan nấm gây bệnh Kết điều tra ảnh hƣởng độ ẩm đến mức độ bị hại bệnh rụng Thông bệnh khô xám Thông đƣợc thể bảng 4.6 Bảng 4.6: Ảnh hƣởng độ ẩm đến mức độ bị hại Lần đo Độ ẩm Mức độ bị hại (R%) (W%) Bệnh khô xám Bệnh rụng Lần 1(01/03-07/03) 82 56,41 38,61 Lần 2(07/03-14/03) 84 56,73 38,82 Lần 3(14/03-21/03) 87 56,94 38,98 Kết từ bảng 4.6 cho thấy tháng ln có thay đổi 30 độ ẩm Ở lần độ ẩm 82% mức độ bị hại bệnh khô xám 56,41% bệnh rụng 38,61% Ở lần độ ẩm 84% mức độ bị hại bệnh khô xám 56,73% bệnh rụng 38,82% Ở lần độ ẩm 87% mức độ bị hại bênh khô xám 56,94% bệnh rụng 38,98% Do thời gian lần đo gần nên mức độ bị hại khơng có khác biệt nhiều Trong giai đoạn khác độ ẩm có vai trị khác nhau, độ ẩm có ý nghĩa định thời kỳ xâm nhiểm vật gây bệnh yếu tố quan trọng thời kỳ ủ bệnh ( Theo Quản lý bảo vệ rừng, tâp II ) Số liệu bảng 4.6 đƣợc thể hình 4.10 R% Độ ẩm 60 88 87 50 86 40 85 84 30 83 20 82 Rụng Khô xám Độ ẩm 81 10 80 79 lần lần2 lần Lần đo Hình 4.10: Ảnh hƣởng độ ẩm đến mức độ gây hại Thông 4.3.3.3 Lượng mưa Mƣa mộ nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến phát sinh, phát triển nấm bệnh Do “ Lƣợng mƣa năm hoạc tháng có ý nghĩa quan trọng việc tìm hiểu quy luật sinh trƣởng phát triển bệnh cây, nhiều loài bệnh đốm thƣờng phát triển lây lan mùa mƣa” ( Theo Quản lý bảo vệ rừng, tập II, trang 174 ) “ Các bào tử nấm muốn nảy mầm phải có nƣớc, đa số bào tử nấm nảy mầm giọt nƣớc , giọt nƣớc đọng lại chủ xảy thay đổi hóa học 31 nhƣ tăng độ PH lên 7,2-7,8, số chất nhƣ hợp chất Cacbon, Kalo, Canxi Chúng tạo điều kiện cho bào tử nấm nảy mầm nhiều hơn, tốc độ sinh trƣởng sợi nấm nhanh hơn” ( Theo Quản lý bảo vệ rừng, tập II, trang 167) Bảng 4.7: Ảnh hƣởng lƣợng mƣa đến mức độ bị hại Lƣợng Lần đo Mức độ bị hại (R%) mƣa (P,mm) Bệnh khô xám Bệnh rụng Lần 1(01/03-07/03) 5,3 56,41 38,61 Lần 2(07/03-14/03) 12,9 56,73 38,82 Lần 3(14/03-21/03) 20,3 56,94 38,98 Số liệu bảng 4.7 đƣợc thể hình 4.11 R% Lượng mưa 25 60 50 20 40 15 30 Rụng 10 20 Khô xám Lượng mưa 10 0 lần lần2 lần Lần đo Hình 4.11: Ảnh hƣởng lƣợng mƣa đến mức độ gây hại Thông Kết đo lần lƣợng mƣa 5.3mm mức độ bị hại bệnh khô xám 56,41% bệnh rụng 38,61% Đo lần lƣợng mƣa 12,9mm mức độ bị hại bệnh khô xám 56,73% bệnh rụng 38,82% Đo lần lƣợng mƣa 20,3mm mức độ bị hại bệnh khô xám 56,94% bệnh rụng 38,98% Kết bảng 4.7 biểu đồ hình 4.11 cho thấy lƣợng 32 mƣa tăng mức độ bị hại Thơng tăng Nguyên nhân khoảng thời gian điều tra sƣơng mù xuất nhiều Sƣơng đọng với chất tiết tạo điều kiện cho bào tử nấm nảy mầm, lây lan xâm nhiễm vào mô 4.3.4 Tác động người đến bệnh hại Sự tác động ngƣời phạm vi định gây ảnh hƣởng lớn đến trình phát sinh, phát triển nấm bệnh Trong biện pháp phòng trừ, ngƣời cách khống chế hoạt động vật gây bệnh ( Quản lý bảo vệ rừng tập II - trang 176) Thực tế loại hình rừng trồng hỗn giao hay lồi việc tác động biện pháp kỹ thuật cần thiết nhằm hạn chế mầm mống lây lan nguồn bệnh Tại khu vực nghiên cứu rừng trồng Thông đuôi ngựa loài, khả xâm nhiễm lây lan dễ dàng Do cần có biện pháp tích cực nhƣ điều chỉnh mật độ rừng chặt tỉa thƣa bƣớc vào giai đoạn khép tán, tỉa cành tạo tán, mở rộng không gian dinh dƣỡng giúp cho sinh trƣởng phát triển tốt Bên cạnh đó, từ kết điều tra thu đƣợc nơi có thực bì phát triển, tình trạng vệ sinh rừng mức độ bệnh hại nặng so với khu rừng đƣợc sử lý thực bì tốt Có thể nói loại hình rừng trồng, mật độ thực bì ảnh hƣởng đến mức độ gây hại nấm bệnh Nhƣng nhờ tác động tích cực ngƣời làm giảm nguồn lây lan, xâm nhiểm vật gây bệnh đến trồng 4.4 Đề xuất số biện pháp quản lý, chăm sóc phịng trừ bệnh hại Thơng khu vực nghiên cứu Mục đích cuối khoa học bệnh tìm biện pháp có hiệu quả, có lợi mặt kinh tế, nhằm hạn chế tác hại bệnh, bảo vệ cây, làm cho cho sinh trƣởng phát triển cho suất cao, phẩm chất tốt Từ ý nghĩa đó, cơng tác phịng trừ bệnh nói chung bệnh rừng nói riêng khơng nhằm mục đích tiêu diệt nguồn bệnh, tiêu diệt nguồn bệnh có 33 ý nghĩa suất không bị ảnh hƣởng ( Giáo trình bệnh rừng-tập II1992) Tại khu vực nghiên cứu rừng trồng Thơng ngựa lồi, khả xâm nhập, lây lan phát triển nấm bệnh thuận lợi Do vậy, việc phòng trừ nấm bệnh nơi dựa phƣơng pháp quản lý vật gây hại tổng hợp ( IPM), Phòng trừ bệnh đảm bảo yếu tố cân sinh thái, có tính chất khả thi phù hợp với điều kiện dân sinh kinh tế khu vực nghiên cứu Đối với bệnh rụng Thông bệnh khô xám Thơng ngựa nơi có phân bố mức độ bị hại vừa đến nặng Chúng tơi đề xuất số biện pháp phịng trừ bệnh hại nhƣ sau: - Giai đoạn gieo ƣơm nên kiểm tra chất lƣợng tuyển chọn hạt giống, nhằm ngăn chặn mầm mống vật gây bệnh Những hạt giống đƣợc chọn phải có phẩm chất tốt Ngồi ra, cần sử lý hạt giống trƣớc đem gieo để tiêu diệt nguồn bệnh - Đất trồng Thông phải phù hợp với vùng sinh thái, nhằm tạo điều kiện lợi cho sinh trƣởng phát triển tốt - Cũng nghiên cứu trồng hỗn giao số loài nhƣ Keo Thơng số lồi địa phù hợp, để hạn chế khả chọn lọc chủ vật gây bệnh, từ làm giảm tác hại bệnh hạn chế dịch bệnh lây lan - Định kỳ điều tra bệnh hại, nhằm sớm phát bệnh hại để có biện pháp phòng trừ - Áp dụng biện pháp vật lý- giới vào cơng tác phịng trừ cách chặt bỏ cành, cụm bị bệnh bị bệnh để giảm bớt nguồn bệnh - Chăm sóc quản lý rừng: Cơng tác chăm sóc quản lý nhân tố quan trọng ảnh hƣởng tới sinh trƣởng phát triển nhƣ khả kháng bệnh rừng Do đó, để thuận lợi cho cơng việc chăm sóc quản lý phải tăng cƣờng công tác điều tra, giám sát tình 34 hình bệnh hại khu vực Ngồi ra, cần trọng công tác bảo vệ rừng, nhằm hạn chế tác động xấu đến trồng, giảm phát sinh, phát triển bệnh hại - Trong điều kiện phải phun thuốc hóa học, sử dụng loại thuốc sau: + Bệnh rụng Thông : (.) Rắc hỗn hợp tro bếp vôi với tỉ lệ phần vôi + phần tro, 15 ngày lần dƣới tán cây, rắc đến lần (http://luanvan.co/luan-van/quan-ly-saubenh-hai-rung-trong-18128) (.) Phun bordo 1% Zineb 0,5% Tuzed 0,8%, 15 ngày lần, phun vài ba lần + Bệnh khơ xám Thơng: Bệnh khó phịng trừ, đến chƣa tìm biện pháp hữu hiệu Việc sử dụng thuốc hóa học phải đảm bảo thuốc, liều lƣợng, tránh tác động xấu đến mơi trƣờng, ngƣời vi sinh vật có ích, đảm bảo hiệu phòng trừ nhƣ giá trị kinh tế 35 PHẦN V KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua điều tra, nghiên cứu bệnh hại Thông đuôi ngựa Núi Luốt trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, rút số kết luận sau: - Tại khu vực nghiên cứu xuất loại bệnh hại chủ yếu lồi Thơng ngựa bệnh khô xám Thông bệnh rụng Thông Nguyên nhân gây bệnh khô xám Thông nấm bào tử lông roi (Pestalotipsis funerea Desm.); bệnh rụng Thông nấm rụng (Lophodermium pinastri Chev.) - Tỷ lệ bị bệnh bệnh khô xám Thông 97,5% bệnh rụng Thông đuôi ngựa 87,2% Cả hai loại bệnh có phân bố Mức độ bị hại bệnh khô xám Thông 57,25%, mức nặng Bệnh rụng Thông mức độ bị hại 39,22% mức đông vừa - Ảnh hƣởng nhân tố phi sinh vật đến phát sinh, phát triển bệnh: + Địa hình: vị trí khác mức độ bị hại khác nhau, cụ thể chân đồi có mức độ bị hại cao bệnh khô xám mức độ bị hại 58,23% bệnh rụng mức độ bị hại 40,47% Tiếp theo sƣờn đồi mức độ bị hại bệnh khô xám 57,84% bện rụng 38,97% Đỉnh đồi mức độ bị hại nhẹ nhất, mức độ bị hại bệnh khô xám 55,46% bệnh rụng 38,20% + Hƣớng phơi: hƣớng Đông Nam mức độ bị hại bệnh khô xám 57,56% bệnh rụng 39,46% Hƣớng Tây Bắc mức độ bị hại bệnh khô xám 56,94% bệnh rụng 38,99% Nhƣ sƣờn Đơng Nam có tỷ lệ mức độ hại cao sƣờn Tây Bắc + Độ ẩm, nhiệt độ, lƣợng mƣa tăng mức độ bị hại bệnh khô xám rụng Thông tăng lên 36 - Tại khu vực nghiên cứu mức độ bị hại hai loại bệnh rụng Thông khơ xám Thơng mức vừa đến nặng Vì vậy, nên định kỳ điều tra bệnh hại, nhằm sớm phát thời kỳ hình thành triệu chứng bệnh Xác định xác quy luật phát sinh, phát triển vật gây bệnh loại bệnh để có biện pháp phòng trừ Áp dụng biện pháp vật lý - giới vào cơng tác phịng trừ cách chặt bỏ cành, cụm bị bệnh bị bệnh để giảm bớt nguồn bệnh Không cần thiết phải phun thuốc chƣa phát sinh, phát triển nhanhđể tránh tác động xấu đến môi trƣờng, ngƣời sinh vật có ích, đảm bảo hiệu phòng trừ nhƣ giá trị kinh tế 5.2 Tồn Thời gian thực khóa luận, tơi nhận thấy số tồn sau: - Do thời gian nghiên cứu ngắn nên chƣa xác định đƣợc quy luật phát sinh, phát bệnh năm, thời gian năm nấm bệnh phát triển gây hại Thông đuôi ngựa mạnh - Việc nghiên cứu tiến hành điều tra thực địa, chƣa tiến hành thí nghiệm ni cấy nấm để nghiên cứu đặc tính sinh học, tính gây bệnh vật gây bệnh - Khóa luận chƣa đánh giá ảnh hƣởng rừng hỗn giao đến phát sinh phát triển bệnh - Do hạn chế thời gian nên khóa luận đánh giá đƣợc cách sơ ảnh hƣởng yếu tố ngoại cảnh đến sinh trƣởng phát triển nấm bệnh 5.3 Kiến nghị Căn vào kết nghiên cứu số tồn trên, tơi đề xuất số biện pháp sau: - Khóa luận nên đƣợc tiến hành thời gian dài để điều tra, phát đƣợc hết loài nấm gây bệnh Thông đuôi ngựa, nhằm nghiên cứu kỹ quy luật phát sinh, phát triển nấm bệnh 37 - Cần nghiên cứu kỹ đặc tính sinh học lồi nấm gây bệnh hại làm sở cho công tác dự báo bệnh hại - Cần có thiết bị đầy đủ xác, từ có kết luận nhân tố chủ đạo, quy luật phát sinh phát triển bệnh làm sở cho cơng tác dự tính dự báo bệnh hại 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (2006), Chƣơng trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác, cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chương Quản lý sâu bệnh hại rừng, Hà Nội Đặng Vũ Cẩn, Hoàng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hƣng, Trần Công loanh, Trần văn Mão ( 1992), Quản lý bảo vệ rừng - tập , Trƣờng Đại học lâm nghiệp, Hà Nội Trần Văn Mão (1997), bệnh cậy rừng Nhà xuất Nông Nghiệp,Hà Nội 4.Đƣờng Hồng Dật ( 1979 ), Khoa học bệnh cây, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh Trần Văn Mão(2001), Điều tra dự báo sâu bệnh lâm nghiệp, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Quang Thu, Bệnh học, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Hạ Vận Xuân (2008), Nấm học, NXB Lâm nghiệp, Trung Quốc Thiệu Lực Bình (1983), Phân loại nấm, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc ... gây bệnh hại Thông đuôi ngựa + Đề xuất biện pháp phịng trừ loại bệnh hại 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu bệnh hại Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana) núi Luốt trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp. .. sung thông tin bệnh hại Thông đuôi ngựa giữu mùa năm, năm khác nhau, tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu bệnh hại Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb) đề xuất biện pháp quản lý bệnh hại núi Luốt. .. LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua điều tra, nghiên cứu bệnh hại Thông đuôi ngựa Núi Luốt trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, rút số kết luận sau: - Tại khu vực nghiên cứu xuất loại bệnh hại chủ

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN