1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sự biến động và đặc điểm chất lượng nước ngầm tại núi luốt trường đại học lâm nghiệp

54 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Đƣợc phân công khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng – trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đƣợc trí thầy giáo hƣớng dẫn TS.Bùi Xuân Dũng, thực đề tài: “Đánh giá biến động đặc điểm chất lượng nước ngầm núi Luốt trường Đại học Lâm Nghiệp”cho khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành khóa luận này, tơi xin gửi lời cảm ơn tồn thể thầy giáo tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trƣờng Đại học Lâm nghiệp Xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS.Bùi Xuân Dũng tận tình chu đáo hƣớng dẫn tơi thực khóa luận Mặc dù cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, nhƣng hạn chế mặt thời gian kiến thức chuyên sâu nên đề tài tránh đƣợc sai sót mà thân chƣa thấy đƣợc Kính mong đƣợc tham gia, đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn bè để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn.! Trường ĐHLN, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Quỳnh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nƣớc ngầm 1.2 Thực trạng sử dụng nƣớc ngầm 1.3 Một số nghiên cứu nƣớc ngầm 1.3.1 Trên giới 1.3.2.Tại Việt Nam CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 12 2.3.Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phƣơng pháp tham khảo kế thừa tài liệu 12 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 13 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Vị trí địa lý địa hình 21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Địa hình 23 3.1.3 Khí hậu 23 3.1.4 Các nguồn tài nguyên 25 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 3.2.1 Xuân Mai 27 3.2.2 Tân Xuân 27 3.2.2 Núi Luốt 27 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Sự biến đổi mực nƣớc ngầm theo độ chênh cao 29 4.2 Đặc điểm biến động mực nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu 30 4.3 Đặc điểm chất lƣợng nƣớc ngầm 36 4.4 Đề xuất biện pháp sử dụng hợp lí nƣớc ngầm 45 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Tồn 46 5.3 Khuyến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT QCVN 09:2008 BTNMT : Quy chuẩn Việt Nam 09:2008 Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng MNN: Mực nƣớc ngầm MK: Mũi khoan C.C: cổng DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Biểu 2.1: Đặc điểm biến động mực nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu 14 Biểu 2.2: Đặc điểm lƣợng mƣa núi Luốt_trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 15 Biểu 2.3: Nhiệt độ trạm quan trắc_núi Luốt_trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 15 Bảng 3.1 Tổng hợp khí hậu khu vực nghiên cứu (theo tài liệu trạm khí tƣợng Kim Bơi, Hịa Bình, 2015) 24 Biểu đồ 4.1: Sự thay đổi lƣợng mƣa núi Luốt 30 Biểu đồ 4.2 Biến động mực nƣớc ngầm hàng ngày mũi khoan thuộc núi Luốt 30 Biểu đồ 4.3 Biến động mực nƣớc ngầm hàng ngày cổng đại học Lâm Nghiệp 30 Biểu đồ 4.4: Tƣơng quan lƣợng mƣa độ sâu nƣớc ngầm 33 Biểu đồ 4.5: Biến động nƣớc ngầm ngày số ngày đại diện mũi khoan núi Luốt 34 Biểu đồ 4.6: Biến động nƣớc ngầm ngày số ngày đại diện cổng 35 Biểu đồ 4.7 phân bố điểm lấy mẫu nƣớc ngầm 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 : Biểu đồ thể độ pH điểm điều tra 37 Hình 4.2 Biểu đồ nồng độ chất lơ lửng nƣớc điểm điều tra 38 ( mg/l ) 38 Hình 4.3 Biểu đồ nồng độ sắt tổng số điểm điều tra( mg/l ) 39 Hình 4.4 Biểu đồ nồng độ Mangan điểm điều tra ( mg/l ) 40 Hình 4.5 Biểu đồ nồng độ NO2 điểm đo 41 Hình 4.6 Biểu đồ nồng độ NH4+ điểm điều tra ( mg/l ) 42 Hình 4.7 Biểu đồ nồng độ COD điểm nghiên cứu ( mg/l ) 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Nƣớc ngầm nƣớc thể lỏng chứa đầy lỗ hổng đất nham thạch tạo nên lớp vỏ Trái Đất Nguồn nƣớc ngầm hình thành nằm vịng tuần hồn nƣớc Đây lƣợng nƣớc ta khơng thể nhìn thấy đƣợc Trong vịng tuần hồn, q trình mƣa đƣa nƣớc trở lại mặt đất phần lƣợng mƣa rơi mặt đất thấm vào đất trở thành nƣớc ngầm Lƣợng nƣớc ngấm qua tầng đá mẹ nên tập trung bề mặt lớp đá Các mạch ngầm hƣớng dần vùng sông, suối cung cấp phần nƣớc cho chúng Tuy nhiên, việc hình thành nƣớc ngầm cịn phụ thuộc vào lƣợng nƣớc ngấm xuống, lƣợng mƣa vùng đó, khả trữ nƣớc đất Cùng với gia tăng thị tồn quốc gia tăng dân số thị, theo nhu cầu sử dụng nƣớc không ngừng tăng Nguồn nƣớc mặt bị suy giảm nhiễm nghiêm trọng nguồn nƣớc chủ yếu sử dụng cho sinh hoạt nƣớc ngầm So với nƣớc mặt, nƣớc ngầm có chất lƣợng tốt hơn, khai thác sử dụng giảm đƣợc chi phí xây dựng cơng trình tạo nguồn dẫn nƣớc Nên nƣớc ngầm đƣợc lựa chọn phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt nƣớc giới nói chung Việt Nam nói riêng Theo nghiên cứu G.S Nguyễn Tiến Đạt, Hội Đập Lớn phát triển nguồn nƣớc Việt Nam cho biết giới, bình quân tỷ lệ khai thác nƣớc ngầm chiếm 20% so với lƣợng nƣớc mặt đƣợc khai thác Nhiều nƣớc Nam Á chiếm tỷ lệ cao khai thác nƣớc ngầm nhƣ Ấn Độ chiếm 34,5 %; Bangladesh chiếm 70%; Pakistan chiếm 36,5% Nhìn chung giới việc phối hợp khai thác sử dụng nƣớc mặt nƣớc ngầm đƣợc thực gắn bó với quy luật phát triển kinh tế thị trƣờng nên tỷ lệ khai thác nƣớc ngầm chiếm tỷ lệ cao Mặt khác, theo thống kê Bộ tài nguyên môi trƣờng, này, khu vực thành phố Hà Nội, tổng lƣợng nƣớc ngầm khai thác cấp cho thành phố Hà Nội khoảng 1,5 triệu, địa bàn thành phố Hà Nội có 28 trạm quan trắc nƣớc đất mạng quan trắc Quốc gia 64 trạm quan trắc nƣớc dƣới đất trạm quan trắc mực nƣớc dƣới đất phân bố rải rác khắp địa bàn thành phố Hà Nội Tính đến năm 2014 tổng lƣợng nƣớc ngầm mà Việt Nam khai thác 1,85 tỷ m3 Chứng tỏ nhu cầu sử dụng nƣớc ngầm cho sinh hoạt phổ biến thông dụng Việt Nam giới Xuân Mai – thị trấn ngoại thành Hà Nội tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa mạnh mẽ Đây nơi tập trung dân cƣ đông đúc gồm ngƣời dân địa phƣơng, học sinh, sinh viên trƣờng Đại học, Cao đẳng, lực lƣợng vũ trang số ngƣời dân lao động từ khu vực khác đến sinh sống Nƣớc sinh hoạt ngƣời dân sử dụng chủ yếu nƣớc ngầm, vấn đề nhu cầu sử dụng nhƣ nhu cầu chất lƣợng nƣớc ngầm đƣợc quan tâm đƣợc coi đề cấp thiết Mặc dù có số nghiên cứu đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm đƣa biện pháp sử dụng hợp lí nƣớc ngầm, nhiên chƣa có nghiên cứu tổng hợp quy luật biến đổi đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm núi Luốt_trƣờng đai học Lâm nghiệp Điều gây khó khăn cho việc xác định mức độ sử dụng nƣớc ngầm đề xuất biện pháp sử dụng hợp lí nguồn nƣớc quí giá Đứng trƣớc tính cấp thiết yêu cầu sử dụng tài nguyên nƣớc ngầm, nguồn nƣớc sinh hoạt sản xuất cho ngƣời dân sinh sống địa bàn thị trấn Xuân Mai, lựa chọn đề tài “ Đánh giá biến động đặc điểm chất lượng nước ngầm núi Luốt trường Đại học Lâm Nghiệp” Đề tài cung cấp sở khoa học thực tiễn nhằm quản lý bền vững tài nguyên nƣớc ngầm cải thiện chất lƣợng sống cho ngƣời dân khu vực nghiên cứu đồng thời đề xuất số biện pháp sử dụng hợp lí nguồn nƣớc quí giá CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nƣớc ngầm - Khái niệm: Nƣớc ngầm hay gọi nƣớc dƣới đất, nƣớc đƣợc chứa lỗ rỗng đất đá Nó nƣớc chứa tầng ngậm nƣớc bên dƣới mực nƣớc ngầm Đôi ngƣời ta cịn phân biệt nƣớc ngầm nơng, nƣớc ngầm sâu nƣớc chôn vùi “ Nƣớc ngầm dạng nƣớc dƣới đất, tích trữ lớp đất đá trầm tích nhƣ cặn, sạn, cát bột kết, khe nứt, hang caxto dƣới bề mặt Trái Đất, khai thác cho hoạt động sống ngƣời” Nƣớc ngầm có đặc điểm giống nƣớc mặt nhƣ nguồn vào, nguồn chứa Sự khác biệt chủ yếu với nƣớc mặt tốc độ luân chuyển chậm, khả giữ nƣớc ngầm nhìn chung lớn nƣớc mặt so sánh lƣợng nƣớc đầu vào Các nguồn thoát tự nhiên nhƣ suối thấm vào đại dƣơng Đặc điểm nƣớc ngầm Đặc điểm thứ Nƣớc ngầm tiếp xúc trực tiếp hoàn toàn với đất nham thạch Nƣớc ngầm màng mỏng bao phủ phần tử nhỏ bé hạt đất, nham thạch, chất lỏng đƣợc chứa đầy ống mao dẫn nhỏ bé hạt đất, đá, nƣớc ngầm tạo tia nƣớc nhỏ tầng thấm nƣớc, chí tạo khối nƣớc ngầm dày tầng đất đá, nham thạch Thời gian tiếp xúc nƣớc ngầm với đất nham thạch lại dài nên tạo điều kiện cho chất đất nham thạch tan nƣớc ngầm Nhƣ thành phần hóa học nƣớc ngầm chủ yếu phụ thuốc vào thành phần hóa học tầng đất, nham thạch chứa Đặc điểm thứ hai Các loại đất, nham thạch vỏ trái đất chia thành tầng lớp khác Mỗi tầng lớp có thành phần hóa học khác Giữa tầng, lớp đất, nham thạch thƣờng có lớp khơng thấm nƣớc Vì vậy, nƣớc ngầm đƣợc chia thành tầng, lớp khác thành phần hóa học tầng lớp khác Đặc điểm thứ ba Ảnh hƣởng khí hậu nƣớc ngầm không đồng Nƣớc ngầm tầng cùng, sát mặt đất chịu ảnh hƣởng khí hậu Các khí hịa tan tầng nƣớc ngầm mƣa, nƣớc sông, nƣớc hồ … mang đến Thành phần hóa học nƣớc ngầm tầng chịu ảnh hƣởng nhiều khí hậu Trái lại, nƣớc ngầm tầng sâu lại khơng chịu ảnh hƣởng khí hậu Thành phần hóa học nƣớc ngầm thuộc tầng chịu ảnh hƣởng trực tiếp thành phần hóa học tầng nham thạch chứa Đặc điểm thứ tƣ: Thành phần nƣớc ngầm chịu ảnh hƣởng thành phần hóa học tầng nham thạch chứa mà cịn phụ thuộc vào tính chất vật lý tầng nham thạch Ở tầng sâu khác nhau, nham thạch có nhiệt độ áp suất khác nên nƣớc chứa tầng nham thạch có nhiệt độ áp suất khác Vì vậy, nƣớc ngầm tầng sâu có áp suất hàng ngày nhiệt độ lớn 373 độ K Đặc điểm thứ năm Nƣớc ngầm chịu ảnh hƣởng sinh vật nhƣng chịu ảnh hƣởng nhiều vi sinh vật Ở tầng sâu khơng có oxy ánh sáng nên vi sinh vật yếm khí hoạt động mạnh, chi phối nhiều đến thành phần hóa học nƣớc ngầm Vì vậy, thành phần hóa học nƣớc ngầm chứa nhiều chất có nguồn gốc vi sinh vật Tất đặc điểm góp phần định tính chất thành phần nƣớc ngầm Qua thấy đặc điểm thành phần hóa học nƣớc ngầm là: Ngày Trƣa Sáng Chiều Lƣợng mƣa 24-Thg3 11,1 11,2 11,2 21,1 25-Thg3 11,7 11,3 11,9 37,3 26-Thg3 11,15 11,15 11,15 2,0 22-Thg5 10,12 10,1 10,12 0,8 23-Thg5 10,03 10,09 10,1 4,1 24-Thg 9,44 9,44 9,44 137,7 Bảng 4.1 Số liệu thay đổi mực nước ngầm số ngày tiêu biểu mũi khoan 10 0,0 10,4 10,6 10,8 11 20,0 40,0 Lượng mưa ( mm ) Sá ng ( m Trưa (m ) 60,0 Trưa Chiều ( m ) 80,0 11,2 100,0 11,4 120,0 11,6 11,8 140,0 12 160,0 Biểu đồ 4.5: Biến động nước ngầm ngày số ngày đại diện mũi khoan núi Luốt Nhận xét: ngày chọn có mực nƣớc ngầm biến đổi rõ rệt ngày, mực nƣớc ngầm có chênh lệch rõ rệt buổi ( chục cm ); lí ngày lƣợng mƣa lớn tập trung làm nƣớc thấm nhanh làm tăng mực nƣớc ngầm Ngày 24/3 độ sâu mực nƣớc ngầm lớn nhất, lƣợng nƣớc ngầm nhất, trƣớc có mƣa nhiên lƣợng mƣa không đáng kể, đồng thời thời điểm mũi khoan nƣớc ngầm cổng phụ khai thác nƣớc với công suất lớn làm mực nƣớc ngầm giảm rõ rệt, thời điểm mực nƣớc ngầm thấp thời gian nghiên cứu Ngày 24/5 thời điểm mực nƣớc ngầm đạt giá trị cao nhất, lƣợng mƣa đạt giá trị cực đại ( 137,7 mm ) làm nƣớc bão hịa, khơng thấm xuống đất 34 Lượng mưa ( mm ) Độ sâu mực nước ngầm ( m ) 10,2 đƣợc Dòng chảy mặt tăng đột ngột làm tăng mực nƣớc ngầm, mực nƣớc ngầm lúc đạt giá trị cực đại Mực nƣớc ngầm biến đổi rõ rệt ngày 24/3, nguyên nhân buổi trƣa mũi khoan khai thác nƣớc ngầm hoạt động với công suất lớn, cung cấp nƣớc cho ngƣời dân thời tiết nắng nóng cực độ nên mực nƣớc ngầm vào buổi trƣa chiều giảm mạnh so với sáng Mực nƣớc ngầm 21/4 24/5 thay đổi không rõ rệt Ngày Trƣa Sáng Chiều Lƣợng mƣa 20-Thg4 4,8 4,15 21-Thg4 5,45 5,56 5,34 0,3 22-Thg4 5,32 5,3 5,25 21,1 23-Thg4 3,12 3,87 0,8 24-Thg4 3,78 3,31 3,53 4,1 25-Thg4 3,26 3,32 3,33 137,7 Bảng 4.2 Số liệu thay đổi mực nước ngầm số ngày tiêu biểu cổng Ngày 20-Thg4 21-Thg4 22-Thg4 23-Thg4 24-Thg4 0,0 20,0 Lượng mưa Sáng 40,0 Trưa Chiều 60,0 80,0 100,0 Lượng mưa ( mm ) Độ sâu mực nước ngầm ( m ) 25-Thg4 120,0 140,0 160,0 Biểu đồ 4.6: Biến động nước ngầm ngày số ngày đại diện cổng 35 Nhận xét: Mực nƣớc ngầm thay đổi buổi ngày; mực nƣớc ngầm thƣờng đạt giá trị cao vào buổi sáng, thấp vào buổi trƣa, buổi chiều ổn định hơn, thƣờng độ sâu mực nƣớc ngầm buổi chiều xấp xỉ độ sâu mực nƣớc ngầm buổi trƣa, không thay đổi nhiều + Ngày 21/4 mực nƣớc ngầm thay đổi mạnh ngày, chênh lệch buổi lên đến 22 cm ( từ 5,56m xuống 5,34 m ) Các ngày lại, mực nƣớc ngầm ngày thay đổi không đáng kể + Mực nƣớc ngầm ngày thời gian nghiên cứu biến đổi mạnh so với mực nƣớc ngầm mũi khoan núi Luốt Giải thích: Giếng khơi ngƣời dân lâu năm, không sử dụng nhƣng nằm gần vùng đất ngập nƣớc nên mực nƣớc ngầm chịu nhiều tác động Mực nƣớc ngầm biến đổi hoạt động khai thác nƣớc sinh hoạt hộ dân xung quanh, giếng khơi nằm vị trí khu dân cƣ đơng đúc chịu nhiều tác động khai thác nƣớc ngầm ngƣời dân, khác với mũi khoang núi Luốt chịu ảnh hƣởng ngƣời, nên điểm đo mực nƣớc ngầm biến đổi rõ rệt vô phức tạp 4.3 Đặc điểm chất lƣợng nƣớc ngầm Bảng 4.3 : Bảng kết phân tích chất lƣợng nƣớc ngầm Điểm pH TSS Fe3+ NO2- Mn NH4+ COD Đ1 6,8 0,816 0.3500 0,004 0,251 - 1,25 Đ2 6,9 0,821 - - 0,175 0,005 2,34 Đ3 7,4 0,769 1,2760 0,135 0,546 0,012 3,4 Đ4 7,5 0,776 0,5680 0,185 0,078 0,123 1,22 Đ5 6,9 0,750 1,1810 0,155 0,123 0,056 1,67 Đ6 7,2 0,776 1,8810 0,124 0,386 0,014 1,78 lấy mẫu 36 a, pH pH 7,5 7,6 7,4 7,4 7,2 7,2 6,9 6,9 pH 6,8 6,8 6,6 6,4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Hình 4.1 : Biểu đồ thể độ pH điểm điều tra Về độ pH nƣớc cho biết nƣớc cứng hay nƣớc mềm, pH nƣớc tinh khiết 7, nƣớc có độ pH nhỏ đƣợc xem nƣớc có tính axit, lớn có tính bazo Độ pH nƣớc mặt thƣờng dao động khoảng 6,5-8,5 nƣớc ngầm 6-8,5 Trong giá trị tối đa/tối thiểu pH ( 11) gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe ngƣời.Thông thƣờng, nƣớc có độ pH thấp ( < 6.5 ) có tính axit, mềm ăn mịn Do đó, nƣớc chứa ion kim loại nhƣ: sắt, mangan, đồng, chì, kẽm…Điều gây tác hại sớm với hệ thống kim loại, đồng thời gây vấn đề mặt thẩm mĩ nhƣ có vị kim loại vị chua, nhuộm màu quần áo, làm cho bể chứa nƣớc đƣờng ống dẫn có màu xanh rêu Quan trọng hơn, có nhiều tiềm ẩn sức khỏe kim loại nặng gây Nhìn chung giá trị pH điểm lấy mẫu khác khác nhau, không thay đổi theo quy luật định cho kết trung tính; giá trị pH nhỏ 6,8; cao 7,4 Điểm có giá trị pH nhỏ điểm ( pH = 6,8 ); nguyên nhân điểm giếng khơi nhà dân, bề mặt bao phủ khơng có thực vật nên nhiệt độ cao điểm ( pH = 7,4 ) giếng khơi nhà dân nhƣng lớp phủ thực vật nhiều điểm lấy mẫu Khi nhiệt độ cao pH giảm, lớp phủ thực vật ảnh hƣởng trực tiếp đến nhiệt độ nƣớc điểm nghiên cứu, nên 37 điểm có nhiệt độ nƣớc cao có pH lớn nhất; điểm có nhiệt độ nƣớc thấp có pH nhỏ Tuy giá trị pH khác điểm lấy mẫ nhƣng nằm ngƣỡng cho phép quy chuẩn đánh giá nƣớc sinh hoạt Việt Nam QCVN 09:2008/BTNMT ( giới hạn cho phép khoảng 5,5 – 8,5 ) nên nƣớc điểm nghiên cứu có độ pH phù hợp cho việc sử dụng nƣớc vào sinh hoạt, sản xuất b, Chất rắn lơ lửng Kết phân tích hàm lƣợng chất rắn lơ lửng TSS nƣcc ngầm đƣợc thể biểu đồ sau: TSS ( mg/l ) 0,84 0,82 0,816 0,821 0,8 0,769 0,78 0,776 0,776 TSS 0,75 0,76 0,74 0,72 0,7 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Hình 4.2 Biểu đồ nồng độ chất lơ lửng nước điểm điều tra ( mg/l ) 38 c, Sắt tổng số Hình 4.3 Biểu đồ nồng độ sắt tổng số điểm điều tra( mg/l ) Nhìn vào biểu đồ ta thấy điểm có hàm lƣợng Fe lớn ( = 1,8810 (mg/l)) hàm lƣợng sắt điểm nhỏ ( = 0.3500 ( mg/l)) Giải thích: Điểm giếng khơi ngƣời dân lâu ngày không sử dụng nên nƣớc có chứa nhiều tạp chất vật rơi rụng, làm thay đổi tính chất hóa học nƣớc, màu nƣớc đậm điểm nên hàm lƣợng kim loại nặng nƣớc nhiều Điểm trạm bơm trƣờng đại học Lâm Nghiệp, nƣớc ngầm đƣợc khai thác có độ sâu lên đến 70m nên bị ảnh hƣởng yếu tố khác Thông thƣờng nồng độ Fe nƣớc ngầm cao nƣớc mặt Hàm lƣợng Fe vƣợt tiêu chuẩn làm cho nƣớc có mùi ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời xử dụng nƣớc ngầm ô nhiêm sắt chƣa qua xử lý Nƣớc chứa Fe nƣớc không ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời, nhƣng nguồn nƣớc tiếp xúc với oxi khơng khí trở lên đục tạo cảm quan không tốt với ngƣời sử dụng, làm vàng ố quần áo, ảnh hƣởng đến hệ thống cấp nƣớc phát triển vi khuẩn oxy hóa sắt 39 d, Mangan Mn ( mg/l ) 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 0,546 0,386 0,251 Mn 0,175 0,078 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 0,123 Đ5 Đ6 Hình 4.4 Biểu đồ nồng độ Mangan điểm điều tra ( mg/l ) Mangan thƣờng tồn nƣớc với sắt nhƣng hàm lƣợng Nƣớc có chứa Mangan thƣờng tạo lớp cặn màu đen đóng bám vào thành đáy bồn chứa Nhìn vào kết phân tích mẫu nƣớc điểm lấy mẫu ta thấy điểm nồng độ Mangan cao ( = 0,546 mg/l ) điểm nồng độ Mangan thấp ( = 0,078 mg/l ) Nồng độ Mangan điểm lấy mẫu khác khác Điểm có lớp phủ thực vật dày, bề mặt thống nên hàm lƣợng Mangan cao Điểm bề mặt đất bí, khơng thống khí, kết cấu địa chất phức tạp nên hàm lƣợng Mangan thấp Hàm lƣợng Mangan nƣớc ngầm thƣờng < 0,5 mg/l hợp lí Các điểm lấy mẫu nƣớc ngầm hàm lƣợng mangan nằm ngƣỡng cho phép Hàm lƣợng Mangan thay đổi phụ thuộc vào nguồn nƣớc địa chất khu vực nƣớc chảy qua e, NO2- NO3- 40 Hình 4.5 Biểu đồ nồng độ NO2 điểm đo Nitrit ( cơng thức hóa học NO2 ) nitrat ( cơng thức hóa học NO3) hợp chất Nito oxy thƣờng tồn đất nƣớc Đây nguồn cung cấp nito cho trồng Thông thƣờng nitrat không gây ảnh hƣởng đến sức khỏe, nhiên nồng độ nitrat nƣớc lớn nitrat bị chuyển hóa thành Nitrit gây ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời Sự có mặt Nitrat Nitrit nƣớc cho thấy nguồn nƣớc bị nhiễm bẩn từ việc sử dụng phân bón nơng nghiệp, bể phốt,hệ thống xử lý nƣớc thải, chất thải công nghiệp hay chất thải động vật Nồng độ NO2 điểm lấy mẫu khác khác Nhìn vào biểu đồ ta thấy nồng độ NO2 điểm cao ( = 0,185 mg/l ) nồng độ NO2 điểm thấp ( = 0,004 mg/l ) Điểm điểm mẫu nƣớc lâu ngày không sử dụng, bên vƣờn rau trồng, ngƣời dân sử dụng phân đạm nên làm tăng hàm lƣợng NO2 nƣớc Điểm trạm bơm trƣờng đại học Lâm Nghiệp, mực nƣớc sâu nên không bị ảnh hƣởng nhiều yếu tố bề mặt đất Trong q trình làm thí nghiệm, hàm lƣợng NO3 nƣớc q nên khơng tiến hành so màu đƣợc, chứng tỏ nƣớc có hàm lƣợng NO3 thấp nên khơng có kết đánh giá nồng độ NO3 41 Mặc dù hàm lƣợng NO2 điểm lấy mẫu khác khác nhƣng nằm giới hạn cho phép quy chuẩn nƣớc sinh hoạt QCVN 09:2008 BTNMT nên nƣớc điểm nghiên cứu đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt ngƣời dân g, NH4+ NH4+ ( mg/l ) 0,14 0,123 0,12 0,1 0,08 0,056 0,06 NH4+ 0,04 0,02 0,005 0,014 0,012 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Hình 4.6 Biểu đồ nồng độ NH4+ điểm điều tra ( mg/l ) Amoni không gây độc trực tiếp cho ngƣời, nhƣng sản phẩm chuyển hóa từ amoni Nitrit Nitrat yếu tố gây độc Hoạt động nông nghiệp sử dụng gắn liền với loại phân bón diện rộng, loại nƣớc sinh hoạt, công nghiệp giàu chất nito thải vào môi trƣờng làm tăng hàm lƣợng Nito gây ô nhiễm nƣớc Điểm khơng xác định đƣợc hàm lƣợng amoni Điểm có hàm lƣợng amoni nhỏ ( = 0,005 mg/l ) Điểm có hàm lƣợng amoni cao ( = 0,123 mg/l ) Giải thích: Nƣớc ngầm điểm sâu lịng đất, khơng chịu ảnh hƣởng yếu tố bên nên hàm lƣợng amoni thấp Điểm có hàm lƣợng amoni thấp nhất, nƣớc ngầm điểm đƣợc ngƣời dân sử dụng, khơng có hệ thống xả thải nên hàm lƣợng amoni thấp 42 Điểm có hàm lƣợng amoni cao , ngƣời dân sử dụng nhiều phân bón hóa học, trực tiếp xả thải gây nhiễm môi trƣờng đất nƣớc h, COD COD ( mg/l) 3,4 3,5 2,34 2,5 1,67 1,5 1,25 1,78 COD 1,22 0,5 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Hình 4.7 Biểu đồ nồng độ COD điểm nghiên cứu ( mg/l ) Nồng độ COD điểm đạt giá trị cao ( 3,4 mg/l ) Nồng độ COD điểm đạt giá trị thấp ( 1,22 mg/g ) Chỉ tiêu COD phản ánh lƣợng oxy hòa tan nƣớc, nƣớc với lƣợng oxy hòa tan nƣớc cao cho ta dấu hiệu tích cực, nơi sinh vật phát triển thuận lợi Điểm với thảm thực vật dày, vị trí lấy nƣớc ngầm nằm dƣới tán cây, độ ẩm cao, lƣợng oxy hòa tan nƣớc cao Điểm với lớp bề mặt bị bê tơng hóa, giếng khơi bị ảnh hƣởng trực tiếp nhiệt độ khơng khí nên COD thấp 43 Biểu đồ 4.7 phân bố điểm lấy mẫu nước ngầm Kết luận: Dễ thấy, điểm lấy mẫu nƣớc điểm tiêu chất lƣợng nƣớc nằm ngƣỡng cho phép, điểm trạm bơm trƣờng đại học Lâm Nghiệp nên nƣớc ngầm đƣợc khai thác sâu dƣới lịng đất, bị ảnh hƣởng yếu tố bên so với điểm khác Các điểm lại tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc nằm ngƣỡng cho phép quy chuẩn đánh giá chất lƣợng nƣớc 09:2008/BTNMT, nhiên có số tiêu vƣợt ngƣỡng cho phép nhƣ điểm 3, nồng độ Mangan nƣớc 0,546 ( mg/l ) vƣợt tiêu chuẩn cho phép, nhiên khơng đáng kể Qua q trình phân tích chất lƣợng nƣớc điểm nghiên cứu nhận thấy tiêu hóa học, vật lý điểm lấy mẫu nƣớc khác khác nhau, nhiên nồng độ tiêu nằm ngƣỡng cho phép quy chuẩn 44 nƣớc sinh hoạt QCVN 09:2008 BTNMT Vì nƣớc khu vực núi Luốt đảm bảo an toàn cho nhu cầu sinh hoạt ngƣời dân, sử dụng nƣớc cho tƣới tiêu, sản xuất hay sinh hoạt, ăn uống… 4.4 Đề xuất biện pháp sử dụng hợp lí nƣớc ngầm - Tránh không thu gom vật rơi rụng, để vật rơi rụng phân hủy tự nhiên, ý tầng che phủ đất nơi có độ dốc lớn - Với địa hình dốc, độ ẩm khơng cao, bên cạnh có mùa khơ khốc liệt kéo dài dẫn đến tình trạng bị chết thiếu nƣớc Vì vậy, biện pháp giữ ẩm, chống hạn cho trồng tiến hành chuyển hóa điều cần thiết - Việc đƣa vào trồng loài địa khơng góp phần cải thiện đất mà cịn có hiệu mặt sinh thái - Duy trì bụi thảm tƣơi số lơ rừng - Sử dụng hợp lí, khoa học nguồn nƣớc ngầm q hiếm, khơng lãng phí nƣớc, khơng làm nhiễm nguồn nƣớc việc hạn chế bón phân amoni, phân đạm… - Trồng loại nhƣ Muồng nhọn, Cốt khí, Muồng ba lá, Muồng muồng … trồng dƣới tán tầng cao Khi chăm sóc cắt lá, cành che phủ cải tạo đất lấp vào xung quanh gốc địa kết hợp với xới đất vun gốc tạo nguồn bổ sung chất hữu cho trồng nhằm làm tăng độ ẩm cho đất đồng thời làm tăng hàm lƣợng mùn - Có thể trồng số lồi có khả hấp thu chất độc hại khu vực bãi rác trƣờng đại học Lâm Nghiệp hay núi Luốt để làm giảm ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc ngầm Các giải pháp đòi hỏi thời gian thực khác với mức độ đầu tƣ kinh phí, nhân lực khác Vì thế, muốn nâng cao trì khả giữ nƣớc cải thiện chất lƣợng nƣớc rừng tốt nên có kết hợp kiến thức địa với giải pháp kỹ thuật khoa học Để thực thành công biện pháp kỹ thuật tác động vào rừng nhằm phục hồi phát triển rừng thiết phải tiến hành đồng thời giải pháp mang tính kinh tế xã hội, đặc biệt việc tuyên truyền tầm quan trọng nƣớc ngầm xã hội 45 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Luận văn thu đƣợc số liệu mực nƣớc ngầm vào tháng 3, 4, Tìm mối quan hệ lƣợng mƣa thay đổi mực nƣớc ngầm mối quan hệ đồng biến - Chất lƣợng nƣớc ngầm điểm lấy mẫu nằm ngƣỡng cho phép quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc ngầm 09:2008 BTNMT - Đề xuất số giải pháp cải thiện chất lƣợng nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu 5.2 Tồn - Thời gian nghiên cứu ngắn nên kết ghi nhận mang tính tƣơng đối - Trang thiết bị, phƣơng tiện thu thập số liệu hạn chế 5.3 Khuyến nghị - Mong muốn có nhiều nghiên cứu để tìm quy luật biến đổi nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bế Thành Công ( 2009 ), Nghiên cứu ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước mặt nước ngầm xã Hóa Quỳ, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa, Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Đình Tiến, Phạm Đình Chuy ( 2007 ), Các nhân tố ảnh hưởng đến nước đất vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên – Huế trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế, Sở Tài nguyên Môi trƣờng Thừa Thiên – Huế Nguyễn Đình Tồn, Nguyễn Cơng Hịa ( 2011 ), Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước ngầm đề xuất giải pháp khai thác xử lý nước sinh hoạt cho nhân dân huyện Nhà Bè, ĐH Kỹ Thuật Cơng Nghệ TPHCM Nguyễn Thị Bích Hảo ( 2010 ), Nghiên cứu đánh giá đề xuất môt số giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt tai thị trấn Xuân Mai – Chương Mỹ Hà Nội, Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Văn Sơn ( 2009 ), Nghiên cứu đánh giá đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nước sinh hoạt thị trấn Xuân Mai- Chương Mỹ Hà Nội, Đại học Lâm Nghiệp Vƣơng Văn Quỳnh ( 1996 ), Vai trò bảo vệ đất thảm tươi bụi rừng trồng vùng nguyên liệu giấy, Đại học Lâm Nghiệp Hoàng Thu Dung ( 2015 ), Nghiên cứu đánh giá thực trạng thử nghiệm xây dựng thiết bị xử lý nước ngầm xã Văn Khê, Phú Thọ, Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Thị Thủy ( 2014 ), Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nước ngầm khu Tân Xuân – Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội Nguyễn Thị Thành ( 2014 ), Nghiên cứu ảnh hưởng rừng đến mực nước ngầm đến mực nước chất lượng nước ngầm thị trấn Xuân Mai, Đại học Lâm Nghiệp Tài liệu tiếng Anh 10 David Chikodzi ( 2010 ), Remote sensing based unravelling of landcover and groundwater scenarious relationships for the middle save sub catchment of South Eassterm Zimbabwe, School of Natural science, Great Zimbawe university, Masvingo 47 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TT THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM KẾT QUẢ DỰ KIẾN Bắt đầu; 25/02/2016 Trƣởng đại - Xây dựng đề cƣơng chi tiét Kết thúc: học Lâm - Khảo sát địa điểm nghiên 29/02/2016 Nghiệp cứu Bắt đầu: 1/3/2016 Trƣờng đại - Thu thập số liệu: độ sâu Kết thúc: học Lâm mực nƣớc ngầm núi Luốt 24/05/2016 Nghiệp cổng - Thu thập số liệu lƣợng mƣa trạm quan trắc trƣờng đại học Lâm Nghiệp Bắt dầu: 24/05/2016 Trƣờng đại - Hoàn thành số liệu thu Kết thúc: học Lâm thập 27/05/2016 Nghiệp -Xử lý số liệu gốc phần mềm excel ( nhập bảng số liệu, tính giá trị trung bình ) - Viết báo cáo - Chỉnh sửa Bắt dầu: 27/05/2016 Trƣờng đại - Hoàn thành báo cáo khóa Kết thúc: 2/6/2016 luận học Lâm Nghiệp 48 ... 120_làng giáo viên trƣờng đại học Lâm Nghiệp Điểm 5: Mũi khoan núi Luốt, trƣờng đại học Lâm Nghiệp Điểm 6: số nhà 21_ cổng C trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Vị trí điểm điều tra khu vực núi Luốt c2... biết quy luật biến đổi mực nƣớc ngầm theo thời gian khơng gian Nhận thấy tính cấp thiết đề tài nên chọn “ Đánh giá biến động đặc điểm chất lượng nước ngầm núi Luốt trường Đại học Lâm Nghiệp? ?? Do... nƣớc ngầm, nguồn nƣớc sinh hoạt sản xuất cho ngƣời dân sinh sống địa bàn thị trấn Xuân Mai, lựa chọn đề tài “ Đánh giá biến động đặc điểm chất lượng nước ngầm núi Luốt trường Đại học Lâm Nghiệp? ??

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w