Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH o0o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊNCỨUĐÁNHGIÁÔNHIỄMLƯUVỰCSÔNGVÀMCỎTÂYVÀ ĐỀ XUẤTBIỆNPHÁPQUẢNLÝ HP LÝ Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Mã số ngành: 108 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN SVTH: TẠ THỊ XUÂN THỊNH MSSV: 08B1080067 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2010 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo giảng dạy tại trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM đã tận tâm truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm cho em trong suốt quá trình học tập, nghiêncứuđể hoàn tất chương trình liên thông Đại học và thực hiện đồ án tốt nghiệp này. Em xin cám ơn sự giúp đỡ của các Thầy Cô trong khoa Môi Trường & Công Nghệ Sinh Học – Bộ môn Môi Trường, Phòng Đào tạo đại học liên thông (trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM), Sở Tài Nguyên Môi trường tỉnh Long An đã giúp đỡ tạo điều kiện tốt trong suốt quá trình học tập và hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn thầy Lâm Vónh Sơn đã tận tình giúp đỡ em về chuyên môn, tạo điều kiện tốt giúp em hoàn tất đồ án tốt nghiệp. Sau cùng em xin cảm ơn anh Hoàng Văn Tín (Phó Giám đốc), anh Phạm Thanh Toàn (Phụ trách chất lượng phòng thí nghiêm) và các anh chò tại Phòng thí nghiệm Trung tâm môi trường và sinh thái ứng dụng đã giúp đỡ em trong quá trình lấy mẫu, phân tích đưa ra kết quả để hoàn thành đồ án này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn. TÓM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nguồn nước lưuvựcsôngVàmCỏTâycó ý nghóa vô cùng quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của vùng đồng bằng sôngCửu Long nói chung và tỉnh Long An nói riêng. Tuy nhiên, hệ thống sôngVàmCỏTây lại là nơi tiếp nhận của hàng loạt chất thải từ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, chăn nuôi và các hoạt động sinh hoạt của con người. Các hoạt động này đã gây nhiều tác động tiêu cực đến chất lượng nguồn nước trong lưu vực. Đểđánhgiá mức độ ônhiễmvà đưa ra đònh hướng bảo vệ chất lượng nguồn nước, đề án đã nghiêncứu đến các vấn đề sau: - Tổng quan các điều kiện tự nhiên. - Các yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới chất lượng nước trong lưu vực. - Đánhgiá khả năng ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước trong lưuvực - Từ các kết quả nghiêncứu ban đầu, đồ án đềxuất sự phân bố tối ưu các nguồn thải trên lưu vực, đồng nghóa với việc cho phép thải tối đa mà chất lượng nước vẫn đảm bảo đạt tiêu chuẩn quy đònh. - Với kết quả quan trắc, đồ án đề ra các biệnphápquảnlýônhiễm trong tương lai. CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ “Lưu vực sông” là vùng đòa lý mà trong phạm vi đó nước mặt, nước dưới đất chảy tự nhiên vào sông. Mỗi lưuvựcsông là một hệ thống, mỗi tác động gây ra trên lưuvực đều có ảnh hưởng đến yếu tố khác, vì vậy quảnlý nguồn nước phải gắn liền với quảnlývà bảo vệ lưuvực sông. SôngVàmCỏ thuộc chi lưu của hệ thống sông Đồng Nai. Trên lãnh thổ Long An có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chòt nối liền với sông Tiền và hệ thống sôngVàmCỏ là các đường dẫn tải và tiêu nước quan trọng trong sản xuất cũng như cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt của dân cư. Trong đó sôngVàmCỏ thuộc đòa bàn tỉnh Long An và được tách ra thành hai chi nhỏ là sôngVàmCỏ Đông vàsôngVàmCỏ Tây. Nhìn chung nguồn nước mặt của Long An không được dồi dào, chất lượng nước còn hạn chế về nhiều mặt nên chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuấtvà đời sống. Hệ thống sôngVàmCỏcó nguồn nước mặt rất phong phú, trong đó quan trọng nhất là sôngVàmCỏTây – VàmCỏ Đông, đảm bảo cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt. SôngVàmCỏTây là nơi tiếp nhận nước thải sinh hoạt là chủ yếu và cũng tiếp nhận nước thải sản xuất của khu công nghiệp nên mật độ ônhiễm cao. Phần lớn các vò trí thu mẫu nước trên sôngVàmCỏTây chảy qua các khu dân cư không đạt tiêu chuẩn loại A, thậm chí có một số nơi quan trắc chất lượng cũng không đảm bảo tiêu chuẩn loại B. 1 CHƯƠNG MỞ ĐẦU Hình 1: Hệ thống lưuvựcsôngVàmCỏ 2 CHƯƠNG MỞ ĐẦU Theo kết quả nghiêncứu của các cơquan chuyên ngành, chất lượng nước sôngVàmCỏTây đang bò ônhiễmvà xu hướng nồng độ ônhiễm ngày càng tăng. Đứng trước thực trạng trên, chúng ta cần phải “Nghiên cứuđánhgiáônhiễmlưuvựcsôngVàmCỏTâyvà đề xuấtbiệnphápquảnlý hợp lý” để góp phần khắc phục và ngăn ngừa hậu quả ônhiễm nguồn nước trong khu vực. 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Mục tiêu − Mục tiêu lâu dài: góp phần bảo vệ lâu dài chất lượng nước sôngVàmCỏTâyvà phục vụ cấp nước cho công nghiệp và sinh hoạt. − Mục tiêu trước mắt: đánhgiá kết quả quan trắc và nhận xét để làm cơ sở xây dựng các chương trình quảnlý nguồn nước sôngVàmCỏTâyvàđềxuất các giải pháp nhằm giảm thiểu ônhiễmsôngVàm Cỏ. Nội dung − Tổng hợp các số liệu về hiện trạng môi trường, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thuộc lưuvựcsôngVảmCỏTây của tỉnh Long An. − Đánhgiá phân tích các nguyên nhân gây ảnh hưởng đến chất lượng nước lưuvựcsôngVàmCỏTây do phát triển đô thò hóa. Hiện trạng, quy hoạch sử dụng vàquảnlý nguồn nước hệ thống sôngVàmCỏ tây. − Thu thập, xử lý số liệu quan trắc và đánh giá hiện trạng chất lượng nước trên lưuvựcsôngVàmCỏTây − Tổng hợp các yếu tố tự nhiên kinh tế – xã hội, đánhgiávà dự báo các tác động đến môi trường nước lưuvựcsôngVàmCỏ Tây. − Đềxuất các giải pháp giảm thiểu ônhiễmvàquảnlý hiệu quả nguồn nước lưuvựcsôngVàmCỏ Tây. Phạm vi nghiêncứu của đề tài 3 CHƯƠNG MỞ ĐẦU Đề tài tập trung về vấn đềđánhgiá chất lượng nước lưuvựcSôngVàmCỏTây do các hoạt động sinh hoạt và phát triển đô thò hóa đồng thời đưa ra những giải phápquảnlý phù hợp đối với các hoạt động phát triển đô thò. Phương phápnghiêncứu Phương pháp luận nghiên cứu: − Ứng dụng phương pháp luận nghiêncứu sinh thái môi trường. Trong môi trường luôn có những tác động đồng thời vào một thành phần môi trường. Vì vậy, khi xét đánhgiá cần đánhgiá đầy đủ các yếu tố có liên quan. − Cần phân tích đầy đủ các yếu tố hóa, lý, sinh học của nước do các quá trình sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp hoạt động sinh hoạt của khu dân cư. − Môi trường nước được xem là môi trường sống, sự vận động và phản ứng của chúng đối với các chất ônhiễmcó những đặc điểm riêng. Môi trường nước rất linh động, chất bẩn được chuyển tải từ nơi này đến nơi khác dưới dạng hòa tan và phần lớn nhờ các hạt keo trong nước. Do đó cần có những phương phápnghiêncứu thích hợp. − Trong nghiêncứu các tác động đến môi trường do các chất bẩn dựa trên bản chất của hợp chất, tính chất hóa lývà hành vi của chúng. Đồng thời, trong nghiêncứu các chất bẩn trong môi trường nước, việc phân loại các chất bẩn được dựa trên tính chất hóa lývà khả năng biến đổi của chúng. Phương pháp cụ thể: Đề tài sử dụng các phương pháp sau Phương pháp khảo sát thực đòa: − Khảo sát thực tế đểđánhgiá đặc điểm sôngVàmCỏTây − Thu thập, xử lývà tổng hợp dữ liệu − Lấy mẫu phân tích và so sánh các chỉ tiêu về chất lượng môi trường nước trên sôngVàmCỏ Tây. 4 CHƯƠNG MỞ ĐẦU Phương pháp tổng hợp tài liệu: Thu thập tổng hợp các tài liệu, số liệu có liên quan đến đề tài về điều kiện tự nhiên, môi trường, các hoạt động sinh hoạt ven lưuvực Sông. Phương pháp xử lý số liệu: − Xử lý số liệu bằng Excel. − Sử dụng các phương phápđánhgiá nhanh Phương pháp dự báo: Dự báo những tác động của phát triển công nghiệp và đô thò hóa ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước trong lưuvựcnghiên cứu. 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC, KINH TẾ - XÃ HỘI Với tình hình hiện tại, việc tiếp nhận chất thải và các hoạt động ảnh hưởng đến chất lượng nước sôngVàmCỏTây theo chiều hướng không tốt. Đây là nguyên nhân khiến công việc xác đònh chất lượng nước sôngVàmCỏTây là một vấn đề vô cùng cấp bách. Thông qua đó, chúng ta kòp thời đề ra các biệnpháp nhằm bảo vệ tài nguyên nước nói chung và khu vực nước sôngVàmCỏTây nói riêng, điều này đồng nghóa với việc phát triển kinh tế xã hội theo hướng phát triển bền vững. 4. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI − Không gian thực hiện: lưuvựcsôngVàmCỏTây − Nguồn gây ô nhiễm: có nhiều nguồn gây ônhiễm nguồn nước như nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi, nước thải sản xuất nông nghiệp và sự cố môi trường …. Do thời gian và kinh phí có hạn nên đề tài sẽ đề cập đến nguồn nước mặt ven lưuvựcsôngVàmCỏ Tây. 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TRÊN SÔNGVÀMCỎTÂY 1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1. Vò trí đòa lý − SôngVàmCỏ là một dòng sôngở Nam Bộ, Việt Nam, thuộc hệ thống sông Đồng Nai. Sông này có khoảng 10 chi lưu trong đó hai chi lưu trực tiếp tạo nên dòng sông là sôngVàmCỏ Đông vàsôngVàmCỏ Tây. SôngVàmCỏ chảy qua tỉnh Long An và làm ranh giới giữa Long An và Tiền Giang. − SôngVàmCỏ Đông nối với VàmCỏTây qua các kênh ngang và nối với sông Sài Gòn, Đồng Nai bởi các kênh Thầy Cai, An Hạ, Rạch Tra, sông Bến Lức. SôngVàmCỏ đổ nước vào sông Soài Rạp, cách cửa Soài Rạp khoảng 22 km. Tính từ chỗ ngã ba VàmCỏ Đông - VàmCỏTây (Tân Trụ) đến ngã ba sông Soài Rạp, VàmCỏ dài 35.5 km, rộng trung bình 400 m, đổ ra cửa sông Soài Rạp và thoát ra biển Đông … 6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Hình 1.1: Sơ đồ các con sông thuộc hệ thống sông Đồng Nai 7 SÔNG ĐỒNG NAI 476Km – 14.800Km 2 SÔNG BÉ (350Km – 7.300Km 2 ) CỬA SOÀI RẠP SÔNG SÀI GÒN (280Km – 4.710Km 2 ) SÔNG NHÀ BÈ (280Km – Km 2 ) SÔNGVÀMCỎTÂY (235Km – 2.270Km 2 ) SÔNGVÀMCỎ ĐÔNG (220Km – 3.908Km 2 ) SÔNG LA NGÀ (290Km – 4.200Km 2 ) SÔNG THỊ VẢI (60Km – 500Km 2 ) [...]...CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN − SôngVàmCỏTây là tên một con sông chảy qua tỉnh Long An và Tiền Giang Sông này lấy nước từ sông Tiền và vùng Đồng Tháp Mười rồi hợplưu với sôngVàmCỏ Đông tạo thành sôngVàmCỏ Thành phố Tân An của tỉnh Long An nằm bên hữu ngạn con sông này Hình 1.2: Bản đồ 2 chi lưusôngVàmCỏTây – VàmCỏ Đông − SôngVàmCỏTây chảy vào huyện Vónh Hưng, Tân Thạnh, Tân Hưng,... Giuộc, Châu Thành và Thành phố Tân An − SôngVàmcỏTâyvà Đông nước có màu xanh khi thủy triều lên và vàng đục khi thủy triều xuống Đây là nét đặc trưng riêng của sôngVàmcỏ khác với các sông khác ở Đồng bằng SôngCửu Long − SôngVàmCỏTây độ dài qua tỉnh là 186 km, nguồn nước chủ yếu do sông Tiền tiếp sang qua kênh Hồng Ngự, đáp ứng một phần nhu cầu nước tưới cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt cho... lũ như sau: + SôngVàmCỏTây cung cấp một lưu lượng khá lớn từ sôngVàmCỏ Đông theo các trục kênh như: kênh Thủ thừa, kênh Trà cú,… và lượng nước đổ về từ vùng thượng lưu từ Tây Ninh nên lượng nước trong lưuvực khá phong phú + Như vậy, vào mùa mưa thì lượng nước mặt trong lưuvực khá dồi dào, nên thường gây ngập úng trong vùng từ tháng 9 – 11 Nhưng lại thiếu nước vào các tháng mùa khô do triều kiệt,... hình Đòa hình bò chia cắt bởi hai sôngVàmCỏ Đông vàVàmCỏTây với hệ thống kênh rạch chằng chòt Phần lớn diện tích của tỉnh Long An được xếp vào vùng đất ngập nước 9 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Hình 1.4: Bản đồ sôngVàmCỏTây chảy qua các huyện 1.1.3 Khí hậu − Long An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm Do tiếp giáp giữa 2 vùng Đông Nam Bộ vàTây Nam Bộ cho nên vừa mang các... và chưa đồng bộ, ảnh hưởng đến thu hút đầu tư phát triển kinh tế xã hội của tỉnh 2.5.2 Giao thông đường thủy: − Mạng lưới giao thông thủy hầu như không tăng từ năm 1995 đến nay với quy mô 2.559km Mật độ đường thủy theo diện tích là 0,59 km/km2 và theo dân số là 1,8 km/vạn dân với các tuyến đường thủy chính là SôngVàm Cỏ, VàmCỏ Đông, VàmCỏ Tây, Sông Rạch Cát − Ngoài ra các tuyến đường thủy nông... 2,6 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI − Long An cósôngVàmCỏ Đông vàVàmCỏTây cùng hệ thống kênh rạch chằng chòt nối với sông Tiền là đường dẫn tải và tiêu nước chính Song nguồn nước này tương đối ít và bò nhiễm mặn, nhiễm phèn nên không đáp ứng được các nhu cầu sản xuấtvà sinh hoạt − Trữ lượng nước ngầm của Long An không mấy dồi dào và chất lượng tương đối kém, chủ yếu ở độ sâu trên 200 m,... Dựa vào biểu đồ trên thấy sự biến đổi về lưu lượng giữa mùa khô và mùa mưa, lưu lượng nước mưa ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng nước sông VCT Lưu lượng mưa càng lớn thò khả năng tự làm sạch và hòa tan các chất bẩn trong nước cao, ônhiễm nguồn nước giảm − Qua đó, nhận thấy lưu lượng nước sông VCT và sự hòa tan của chất bẩn trong nước của con sông này phụ thuộc rõ rệt vào lưu lượng mưa trong lưu vực, ... vực, lượng mưa trung bình hàng năm trong lưuvực là 1.504 mm Trong đó, lượng mưa tập trung vào các tháng từ tháng 5 đến tháng 10 − Lưu lượng sông phụ thuộc lớn đến lượng mưa trong lưu vực, giá trò này thấp vào mùa khô, đặc biệt là cuối mùa khô và lượng mưa cao vào tháng 9 – 10 Do đó, chất lượng nước, ônhiễm nước sông VCT cũng thay đổi rõ rệt khi lưu lượng sông này thay đổi − Tỉnh Long An nằm trong... hợp điều kiện tự nhiên vàcơ chế thò trường Trong khai hoang cần tính toán chặt chẽ việc đẩy nguồn nước chua phèn xuống khu vực hạ lưu gây tác hại cho sản xuất của khu vực ven sông 1.2.4.2 Tình trạng lũ − Về mùa lũ sôngVàmCỏTây vừa chòu ảnh hưởng của thủy triều, vừa chòu ảnh hưởng của lũ ở vùng Đồng Tháp Mười tràn về Mùa khô từ tháng 2 đến tháng 6 nước sôngVàmCỏTây bò nhiễm mặn Tháng 5 có độ... nước mặt của sông hồ Chương trình nước sạch do UNICEF tài trợ đã giúp khoan được một số giếng tại những điểm thiếu nước sạch 2.7.2 Cấp nước: − Hệ thống cấp nước tự nhiên của Long An qua dòng chảy của sôngVàm Cỏ, VàmCỏ Đông vàVàmCỏTây trong tình trạng nhiễm phèn vànhiễm mặn − Trong năm 2004 Nhà máy nước Gò Đen giai đoạn 1 là 3.000 m3 ngày bằng vốn JBIC của Nhật đã đưa vào hoạt động và nhà máy nước . bò ô nhiễm và xu hướng nồng độ ô nhiễm ngày càng tăng. Đứng trước thực trạng trên, chúng ta cần phải Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm lưu vực sông Vàm Cỏ Tây và đề xuất biện pháp quản lý hợp lý . dòng sông ở Nam Bộ, Việt Nam, thuộc hệ thống sông Đồng Nai. Sông này có khoảng 10 chi lưu trong đó hai chi lưu trực tiếp tạo nên dòng sông là sông Vàm Cỏ Đông và sông Vàm Cỏ Tây. Sông Vàm Cỏ. NHIÊN − Sông Vàm Cỏ Tây là tên một con sông chảy qua tỉnh Long An và Tiền Giang. Sông này lấy nước từ sông Tiền và vùng Đồng Tháp Mười rồi hợp lưu với sông Vàm Cỏ Đông tạo thành sông Vàm Cỏ. Thành
Hình 1
Hệ thống lưu vực sông Vàm Cỏ (Trang 5)
Hình 1.1
Sơ đồ các con sông thuộc hệ thống sông Đồng Nai (Trang 10)
Hình 1.2
Bản đồ 2 chi lưu sông Vàm Cỏ Tây – Vàm Cỏ Đông (Trang 11)
Hình 1.3
Sông Vàm Cỏ Tây chảy qua thành phố Tân An tỉnh Long An (Trang 12)
Hình 1.4
Bản đồ sông Vàm Cỏ Tây chảy qua các huyện (Trang 13)
Bảng 1.1.
Vũ lượng (mm) trung bình tháng từ năm 1995 – 2004 tại Trạm Tân An (Trang 14)
Hình 1.6
Biểu đồ diễn biến khí hậu tại tỉnh Long An (Trang 16)
Bảng 1.3
Mực nước lũ lớn nhất các trạm nội đồng qua các năm gần đây (cm) (Trang 21)
Bảng 2.1
Dân số trong huyện thuộc lưu vực sông VCT Huyeọn Dân số (người) Huyeọn Dân số (người) (Trang 26)
Hình 2.2
Sơ đồ vị trí KCN An Nhựt Tân (Trang 34)
Hình 2.3
Sơ đồ vị trí KCN Nam Tân Lập (Trang 35)
Hình 2.6
Sơ đồ vị trí KCN Tân Kim (Trang 40)
Hình 3.1
Biểu đồ diễn biến pH trung bình năm tại các vị trí quan trắc trên sông (Trang 44)
Bảng 3.3
Vị trí đo DO trong 5 năm (2001 – 2005) (Trang 45)