Nghiên cứu bệnh khô đỏ lá thông mã vĩ (pinus masoniana lamb) và đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh tại xã nghĩa phú, huyện nghĩa hưng, tỉnh nam định (khóa luận quản lý tài nguyên rừng và môi trường
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU BỆNH KHÔ ĐỎ LÁ THÔNG MÃ VĨ (PINUS MASONIANA LAMB) VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH TẠI XÃ NGHĨA PHÚ, HUYỆN NGHĨA HƢNG, TỈNH NAM ĐỊNH NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ: 7850101 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thành Tuấn Sinh viên thực : Trần Anh Đức Mã sinh viên : 1653150818 Lớp : K61-QLTN&MT Khóa : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 i LỜI CẢM ƠN Đƣợc cho phép trƣờng đại học Lâm Nghiệp Khoa Quản lý tài nguyên & môi trƣờng, Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: ―Nghiên cứu bệnh khô đỏ Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lamb) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh xã Nghĩa Phú, huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định‖ Sau thời gian nghiên cứu đến đề tài tơi đƣợc hồn thành Trong q tình thực đề tài tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình thầy Nguyễn Thành Tuấn giúp đỡ ngƣời dân địa phƣơng gia đình bạn bè giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô, ngƣời dân địa phƣơng gia đình bạn bè ln ủng hộ động viên Do thời gian nhƣ khả thân hạn chế cịn nhiều thiếu xót Rất mong nhận đƣợc góp ý từ thầy giáo bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Xuân Mai, ngày… tháng năm 2020 Sinh viên thực Trần Anh Đức i TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Khoa Quản lý tài nguyên rừng mơi trƣờng Tóm tắt nội dung khóa luận tốt nghiệp Tên khóa luận: ―Nghiên cứu bệnh khơ đỏ Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lamb) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh xã Nghĩa Phú, huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định‖ Giáo viên hƣớng dẫn: T.s Nguyễn Thành Tuấn Sinh viên thực hiên: Trần Anh Đức - K61QLTN&MT Mã sinh viên: 1653150818 Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu chung: Cung cấp thông tin thông tin đặc điểm sinh học, sinh thái bệnh hại thơng thơng qua có biện pháp kiểm soát quản lý bệnh hại - Mục tiêu cụ thể: + Xác định đƣợc tỷ lệ bị bệnh, mức độ bị bệnh bệnh khô đỏ thông + Xác định đƣợc nguyên nhân gây bệnh khô đỏ thông + Xác định đƣợc điều kiện ngoại cảnh ảnh hƣởng đến phát sinh, phát triển bệnh khô đỏ Thông + Đề xuất giải pháp quản lý bệnh khô đỏ Thông Nội dung nghiên cứu: - Đánh giá tỷ lệ bị bệnh, mức độ bị hại bệnh - Xác định nguyên nhân gây bệnh khô đỏ thông - Ảnh hƣởng yếu tố ngoại cảnh đến phát sinh, phát triển bệnh khô đỏ Thông - Đề xuất giải pháp quản lý bệnh khô đỏ Thông khu vực nghiên cứu ii Phƣơng pháp điều tra - Phƣơng pháp kế thừa số liệu - Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp - Phƣơng pháp điều tra nội nghiệp Kết đạt đƣợc - Tỷ lệ bị bệnh khô đỏ thông 90,55%, bệnh phân bố ô tiêu chuẩn Mức độ gây hại bệnh khô đỏ thông 32,21%, mức hại vừa - Bệnh khô đỏ Thông mã vĩ đƣợc xác định loài nấm Dothistroma septospora Morelet gây ra, thuộc họ Mycosphaerellaceae, nấm Capnodiales, lớp Dothideomycetes, ngành nấm Ascomycota, giới nấm (Fungi) - Ảnh hƣởng số yếu tố sinh thái tới mức độ gây bệnh: độ cao tăng lên mức độ bị hại bệnh có dấu hiệu giảm, R%chân đồi=33,45%, R%sƣờn đồi=30,9%, mức độ bị bệnh mức hại vừa Đối với bệnh khô đỏ thông điều kiện nhiệt độ 24 - 28°C, tỷ lệ nảy mầm nấm đạt 95% Nhiệt độ 16°C, độ ẩm cao nấm gây bệnh bắt đầu phát triển (nếu thời kỳ trƣớc nhiệt độ 20°C, mƣa nhiều bệnh nặng hơn) Dƣới 11°C bệnh ngừng phát triển Yếu tố chủ ảnh hƣởng không rõ đến mức độ bị bệnh, mức độ bị hại vừa - Đề xuất số biện pháp quản lý bệnh khô đỏ Thông mã vĩ khu vực nghiên cứu: Tăng cƣờng biện pháp chăm sóc, quản lý bệnh hại Khi bệnh phát dùng biện pháp vật lý giới, loại bỏ tiêu hủy nguồn bệnh, cần thiết dùng biện pháp hóa học iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh khơ đỏ thơng ngồi nƣớc 2.2 Tình hình bệnh hại thơng nƣớc ta PHẦN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN XINH TẾ XÃ HỘI 3.1 Vị trí địa lý 3.2 Diện tích dân số 3.3 Điều kiện tự nhiên 3.4 Về điều kiện kinh tế xã hội PHẦN 4: NỘI DUNG VÀ PH ƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Mục tiêu nghiên cứu 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu 4.3 Thời gian nghiên cứu 4.4 Nội dung nghiên cứu 4.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.5.1 Điều tra ngoại nghiệp 4.5.2 Công tác nội nghiệp 15 PHẦN 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 5.1 Đánh giá tỷ lện bị bệnh (P%) mức độ bị hại (R%) bệnh khô đỏ thông xã Nghĩa Phú huyện Nghĩa Hƣng tỉnh Nam Định 18 5.2 Nguyên nhân gây bệnh khô đỏ thông 20 5.2.2 Hình thái cấu tạo nấm gây bệnh khô đỏ thông 22 5.3.1 Ảnh hƣởng địa hình đến mức độ bị bệnh 24 5.3.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ, độ ẩm tới mức độ bị bệnh khô đỏ thông 25 iv 5.3.3 Ảnh hƣởng chủ đến mức độ bị bệnh khô đỏ thông 26 5.4 Đề xuất số biện pháp quản lý, chăm sóc phịng trừ bệnh hại Thông khu vực nghiên cứu 27 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC BẢNG Bảng 5.1 Tỷ lệ bị bệnh khô đỏ thông 18 Bảng 5.2 Mức độ gây hại bệnh khô đỏ thông 19 Bảng 5.3: Đặc điểm ô tiêu chuẩn khu vực điều tra 23 Bảng 5.4: Ảnh hƣởng địa hình đến mức độ bị bệnh 24 Bảng 5.5: Ảnh hƣởng nhân tố chủ đến mức độ gây hại bệnh 26 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 5.1 Mức độ gây hại bệnh khô đỏ thông ô tiêu chuẩn 19 Hình 5.2 Triệu chứng bệnh khơ đỏ Thông 21 Hình 5.3 Rừng Thơng mã vĩ khu vực điều tra 21 Hình 5.4 Bào tử nấm (D septospora) gây bệnh khô đỏ thơng mã vĩ 22 Hình 5.5 Ảnh hƣởng địa hình đến mức độ bị bệnh khơ đỏ Thông 24 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IPM (integrated pest management): Chƣơng trình quản lý dịch hại tổng hợp W%: Độ ẩm P%: Tỷ lệ bị bệnh R%: Mức độ bị bệnh STT: Số thứ tự ÔTC: Ô tiêu chuẩn D1.3: Đƣờng kính vị trí 1.3 Hvn: Chiều cao vút TB: Trung bình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng hệ sinh thái, nguồn tài nguyên vô quý giá ngƣời loài động thực vật vi sinh vật chung sống với mối quan hệ cân động, xâu chuỗi gắn kết với tồn chung Rừng đƣợc ví nhƣ ―lá phổi xanh‖ trái đất Những tác động tiêu cực, gây ảnh hƣởng tới hệ sinh thái, chí cân sinh thái bị phá vỡ Đảng Nhà nƣớc ta có chủ trƣơng, sách làm giảm tình trạns khai thác nguồn tài nguyên rừng bừa bãi Con ngƣời vói tác động vào rừng nhƣ chặt phá rừng bừa bãi, dùng thuốc trừ sâu làm giảm diện tích sây ảnh hƣởng đến cảnh quan mơi trƣờng mà cịn ảnh hƣởng lớn đến khả xuất phát dịch sâu bệnh hại Trong hệ sinh thái, hệ sinh thái rừng tự nhiên có tính ốn định cao, khơng có sinh vật gây hại nghiêm trọng tự điều chỉnh để cân Tuy nhiên, có noi xuất sâu bệnh hại rừng tự nhiên loài có trƣờng hơp phải can thiệp để giảm thiểu ảnh hƣởng sâu bệnh hại Mặc dù vậy, việc diệt trừ sâu bệnh hại rừng có ý nghĩa Hàng năm, dịch sâu bệnh hại rừng trồng gây nên tổn thất lớn làm giảm chất lƣợng rừng, làm chết ƣớc tính thiệt hại nhiều tỷ đồng mà cịn làm suy thối mơi trƣờng Trƣớc tình trạng nhƣ có nhiều biện pháp để tăng độ che phủ , nâng cao tính đa dạng sinh học rừng Chính vậy, việc quản lý bệnh hại rừng có vai trị quan trọng, giúp ngƣời quản lý nắm bắt tình hình sâu bệnh hại để đề kế hoạch, chƣơng trình cơng tác trồng rừng quản lý bệnh hại hiệu quả; ngƣời sản xuất bố trí trồng có biện pháp phịng trừ tổng hợp mang lại lợi ích từ rừng Cây Thơng khơng lồi có khả sinh trƣởng phát triển tốt đất trống đồi núi trọc, đất thoái hoá cằn cỗi mà ngồi Thơng khơng thể trồng lồi khác Tuy nhiên, việc gây trồng phát triển Thông mã vĩ gặp nhiều trở ngại, số tiềm ẩn dịch bệnh Thông, nhƣ bệnh khô xám Thông, bệnh rụng Thông, bệnh khô đỏ Thông, bệnh rơm Thông,… Những bệnh bệnh nguy hiểm gây tổn thất đáng kể đến sinh trƣởng phát triển Thông Đặc biệt, bệnh khơ đỏ Thơng làm cho khô dần, giảm tốc độ sinh trƣởng phát triển, chí làm cho bị chết Do đó, việc thực tốt công tác quản lý bảo vệ rừng phịng trừ bệnh hại ln đƣợc đặt lên hàng đầu Chính để góp phần nhỏ bé vào bảo vệ rừng Thơng nói chung bảo vệ rừng Thông xã Nghĩa Phú, huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định nói riêng, em tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu bệnh khơ đỏ Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lamb) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh xã Nghĩa Phú, huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định” - Xác định vật gây bệnh: Từ đặc điểm triệu chứng bệnh, hình thái bào tử quan sinh sản vật gây bệnh Với giúp đỡ giáo viên hƣớng dẫn, đối chiếu với tài liệu phân loại nấm để xác định vật gây bệnh, phân loại đến chi loài 17 PHẦN 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5.1 Đánh giá tỷ lện bị bệnh (P%) mức độ bị hại (R%) bệnh khô đỏ thông xã Nghĩa Phú huyện Nghĩa Hƣng tỉnh Nam Định Bảng 5.1 Tỷ lệ bị bệnh khô đỏ thông Tổng số Tổng số bị Tỉ lệ bị Mức độ trông ô tiêu bệnh khô đỏ bệnh phân bố chuẩn thông (P%) bệnh 103 93 90,29 Đều 106 95 89,62 Đều 104 100 96,15 Đều 101 89 88,11 Đều 102 96 94,11 Đều 107 91 85,04 Đều ÔTC Trung bình 90,55 Qua bảng 5.1 ta thấy tỷ lệ bị bệnh khô đỏ thông 90,55% bệnh phân bố ô tiêu chuẩn Tỷ lệ bị bệnh nói lên tình hình phân bố bệnh khơ đỏ Thông khu vực nghiên cứu mà chƣa thể đƣợc mức độ bị bệnh nặng hay nhẹ Bên cạnh mức độ gây hại bệnh tiêu luôn biến động theo không gian thời gian, theo khu vực nghiên cứu có mối quan hệ chặt chẽ với yếu tố ngoại cảnh Mối quan hệ đƣợc thể thông qua loài chủ, nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng mƣa, yếu tố sinh thái ảnh hƣởng đến phát sinh, phát triển bệnh Biết đƣợc tình hình phân bố mức độ gây hại bệnh khô đỏ thông sở cho công tác dự báo bệnh 18 Kết điều tra mức độ gây hại bệnh khô thông đƣợc đánh giá qua số R % ÔTC tổng hợp kết theo bảng 5.2 Bảng 5.2 Mức độ gây hại bệnh khô đỏ thông OTC R% 33,27 30,87 31,60 31,07 31,00 35,47 Rtb 32,21 Qua bảng 5.2 ta thấy mức độ gây hại bệnh khô đỏ thông ô tiêu chuẩn (R%) 32,21% mức hại vừa Hình 5.1 Mức độ gây hại bệnh khơ đỏ thông ô tiêu chuẩn Nhận xét: Kết điều tra cho thấy, bệnh khô đỏ Thơng khu vực nghiên cứu có tỷ lệ bị bệnh 90,55%, bệnh phân bố đều; mức độ bị bệnh 32,21%, mức độ bị hại vừa Sở dĩ có kết nhƣ : + Khu vực điều tra rừng trồng loài nên vật gây bệnh dễ lây lan, xâm nhiễm + Kích thƣớc bào tử gây bệnh nhỏ, Thông 20 tuổi, tán giao nên gặp gió bào tử dễ dàng phát tán khắp nơi, dẫn đến nấm gây bệnh phân bố khắp khu vực nghiên cứu 19 + Ngoài yếu tố ngoại cảnh khác nhƣ: Địa hình, hƣớng phơi, mật độ trồng,… tạo điều kiện cho vật gây bệnh lây lan, xâm nhiễm toàn vùng nghiên cứu 5.2 Nguyên nhân gây bệnh khơ đỏ thơng Bệnh có dấu hiệu xuất tầng dƣới tán lá, bị nhiễm bệnh bị khô dần từ đầu vào đến sau tồn bị khơ, từ vào trong, đoạn bị khơ có màu nâu đỏ Với điều kiện nhiệt độ ẩm ƣớt thích hợp cho nấm bệnh phát sinh phát triển bệnh lan dần lên phía tán trƣờng hợp bệnh nặng tồn bị khơ Quan sát bị bệnh ta thấy bị khô rụng xuống đất có triệu chứng Mẫu thu có triệu chứng khô chiếm 1/3 cụm Vật gây bệnh khô đỏ thông quan sinh sản nấm nằm dƣới lớp biểu bì bị bệnh, phần lộ phần nằm sâu mơ Bào vơ tính có màu nâu đen, hình trứng dài, khơng có vách ngăn ngang nhƣng trƣớc bào tử nảy mầm thƣờng hình thành vách ngắn ngang giả Bào tử vơ tính đầu có hình nón cụt Từ triệu chứng bệnh đƣợc mô tả đặc điểm bào tử đối chiếu với mô tả phân loại Ainsworth (1973) bệnh khô đỏ Thông mã vĩ đƣợc xác định loài nấm Dothistroma septospora Morelet gây ra, thuộc họ Mycosphaerellaceae, nấm Capnodiales, lớp Dothideomycetes, ngành nấm Ascomycota, giới nấm (Fungi) 20 Hình 5.2 Triệu chứng bệnh khơ đỏ Thơng Hình 5.3 Rừng Thông mã vĩ khu vực điều tra 21 5.2.2 Hình thái cấu tạo nấm gây bệnh khơ đỏ thông Nấm Dothistroma septospora Morelet nằm dƣới lớp biểu bì bị bệnh, phần lộ ngồi phần nằm sâu mơ Đƣờng kính thể có kích thƣớc 250µm Tế bào sinh bào tử có chiều dài từ 15 đến 20µm , bào tử vộtính thành thục có màu nâu đen , hình trứng dài , chiều dài bào tử từ 35 - 40 µm , chiều rộng từ 10-16 µm , khơng có vách ngăn ngang nhƣng trƣớc khibào tử nảy mầm thƣờng hình thành vách ngăn ngang giả Hình 5.4 Bào tử nấm (D septospora) gây bệnh khô đỏ thông mã vĩ 5.3 Ảnh hƣởng số yếu tố sinh thái tới mức độ gây bệnh rừng trồng thông nghĩa phú nghĩa hƣng Nam Định Bệnh thƣờng xuất rừng trồng với mật độ cao, tán dày, có ánh sáng tầng dƣới điều kiện thơng thống Theo Dr T.A Cutinho, bệnh xuất rừng trồng thông trải qua thời gian hạn hán kéo dài sau phá huỷ trận mƣa đá Vì yếu tố sinh thái ảnh hƣởng tới mức độ bệnh 22 Bảng 5.3: Đặc điểm ô tiêu chuẩn khu vực điều tra Số hiệu OTC TT Đặc điểm 7/2 8/2 8/2 9/2 10/2 Nghĩa Nghĩa Nghĩa Nghĩa Nghĩa Phú Phú Phú Phú Phú Tây Tây Đông Đông Đông bắc bắc nam nam nam 12 18 14 17 17,3 12 Thông Thông Thông Thông Thông Thông 20 năm 20 năm 20 năm 20 năm 20 năm 20 năm 101 102 107 cỏ, cỏ, cỏ, bụi, dây bụi, dây bụi, dây leo leo leo OTC Ngày đặt ô 6/2 Địa điểm ô Nghĩa Phú Hƣớng phơi Tây bắc Độ cao so với mặt nƣớc biển (m) Loài Thời gian trồng (tuổi) Số 10 Thực bì 103 cỏ, bụi, dây leo 106 104 cỏ, cỏ, bụi, bụi, dây leo dây leo Qua điều tra sơ ô tiêu chuẩn cho thấy mật độ tiêu chuẩn cịn (trồng thƣa) thời gian trồng đến điều tra có sinh trƣởng ổn định Rừng trồng lồi, tuổi Ngồi có số thân thảo loại thực bì có độ che phủ thấp Vị trí trồng sƣờn đất thấp phẳng thuận lợi cho phát triển, hƣớng phơi chủ yếu nằm hƣớng đông nam tây bắc Vì đất trồng lồi, tuổi nên sâu bệnh hại nói chung 23 Thơng nơi đay diễn phức tạp cần có biện pháp theo quản lý, khống chế bệnh hại 5.3.1 Ảnh hưởng địa hình đến mức độ bị bệnh Thơng qua điều tra sơ tiến hành điều tra tỷ mỉ ô tiêu chuẩn, kết địa hình ảnh hƣởng đến mức độ gây bệnh khơ đỏ thông khu vực nghiên cứu đƣợc thể bảng 5.4 Bảng 5.4: Ảnh hƣởng địa hình đến mức độ bị bệnh otc Độ cao tƣơng đối Hƣớng Vị trí phơi Độ dốc R% 12 Chân Tây Bắc 12 33,27 18 Sƣờn Tây Bắc 22 30,87 14 Chân Tây Bắc 15 31,60 17 Sƣờn Đông Nam 29 31,07 17,3 Sƣờn Đông Nam 24 31,00 12 Chân Đông Nam 14 35,47 Hình 5.5 Ảnh hƣởng địa hình đến mức độ bị bệnh khô đỏ Thông 24 Từ bảng 5.4 hình 5.2, cho thấy: độ cao tăng lên mức độ bị hại bệnh có dấu hiệu giảm cụ thể ta thấy Rchân=33,45% Rsƣờn=30,9%, mức độ bị bệnh mức hại vừa Thông qua triệu chứng bệnh đƣợc mô tả đặc điểm bảo tử gây bệnh khô đỏ thông ta dễ thấy độ cao tăng lên bệnh có dấu hiệu giảm nhẹ bệnh thƣờng phát sinh phát triển bên sƣờn phía đơng nặng so với phía tây, vị trí chân đồi có nhiệt độ độ ẩm cao sƣờn đồi, bào tử nấm sinh sôi phát triển mạnh điều kiện lớn để nấm gây bệnh Khi lên cao nhận đƣợc ánh sáng nhiều ẩm độ giảm xuống hạn chế phát triển nấm gây bệnh 5.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm tới mức độ bị bệnh khô đỏ thông - Nhiệt độ nhân tố quan trọng có ảnh hƣởng đến tốc độ sinh trƣởng phát triển vết bệnh đa số lồi nấm nói chung có khả sinh sống phạm vi nhiệt độ tƣơng đối rộng Nấm thƣờng phát triển nhiệt độ tối thiểu từ 7-10°C, nhiệt độ thích hợp từ 20-30°C, nhiệt độ tối đa từ 30-35°C Tuy nhiên số loài nấm chịu đƣợc nhiệt độ cao (Theo Khoa học bệnh cây, trang 340-341) Trong khoảng nhiệt độ định, ảnh hƣởng nhiệt độ đến trình gây bệnh đƣợc biểu rõ rệt, nhiệt độ tăng thuận lợi cho trình xâm nhiễm nấm bệnh vào phận chủ, nhiệt độ ảnh hƣởng sinh trƣởng nấm lúc cao mà loại nấm giai đoạn khác chúng lại cần khoảng nhiệt độ thích hợp Đối với bệnh khô đỏ thông điều kiện nhiệt độ 24 - 28°C, tỷ lệ nảy mầm nấm đạt 95% Nhiệt độ 16°C, độ ẩm cao nấm gây bệnh bắt đầu phát triển (nếu thời kỳ trƣớc nhiệt độ 20°C, mƣa nhiều bệnh nặng hơn) Dƣới 11°C bệnh ngừng phát triển Độ ẩm nhân tố quan trọng trình mầm xâm nhiễm nấm bệnh vào chủ, có ý nghĩa việc xác định q trình nảy mầm bào tử nấm nhƣ trình sinh trƣởng 25 phát triển nấm bệnh sau Đa số loại bào tử nảy mầm điều kiện có giọt nƣớc độ ẩm thƣờng 80% trở lên Do khác độ cao hƣớng phơi tạo điều kiện phát triển nấm khác Bên sƣờn Tây Bắc có chiếu sáng cao từ nhiệt độ cao độ ẩm thấp Cịn bên sƣờn Đơng Nam ngƣợc lại 5.3.3 Ảnh hưởng chủ đến mức độ bị bệnh khô đỏ thông Cây chủ nhân tố quan trọng định đến khả xâm nhiễm vật gây bệnh, vật gây bệnh xâm nhiễm vào chủ chủ bị bệnh khơng bị bệnh, tính chống chịu hay kháng bệnh chủ Các chủ khác loại bệnh tác động đến khác nhau, khả kháng bệnh cịn phụ thuộc vào đặc tính sinh vật học tình hình sinh trƣởng tuổi lồi chủ Vì vậy, tìm hiểu ảnh hƣởng nhân tố chủ đến mức độ bị bệnh quan trọng cần thiết cơng tác phịng trừ bệnh hại Sự ảnh hƣởng nhân tố chủ đến mức độ bị bệnh đƣợc thể bảng 5.5 Bảng 5.5: Ảnh hƣởng nhân tố chủ đến mức độ gây hại bệnh Tuổi OTC Hvn (m) D1.3 (cm) R% Mật độ 11,72 20,32 33,27 103 20 10,74 19,84 30,87 106 20 10,66 20,18 31,60 104 20 10,60 20,21 31,07 101 20 11,22 20,10 31,00 102 20 10,70 20,09 35,47 107 20 (năm) Qua bảng 5.5 cho thấy thông mã vĩ khu vực điều tra có độ tuổi đồng ô tiêu chuẩn số lƣợng ô tiêu chuẩn đồng không chênh lệch nhiều Mức độ bị bệnh xấp xỉ ô điều tra Mức độ bị bệnh nặng ô tiêu chuẩn 06, R%= 35,47%, chiều cao vút 10,7m, đƣờng kính 1.3 20,09cm; mức độ bị bệnh thấp ô tiêu chuẩn 02, 26 R%=30,87%, chiều cao vút trung bình 10,74, đƣờng kính 19,84cm Ta thấy mật độ cao tỷ lệ bệnh cao mật độ cao bào tử nấm gây bệnh dễ tiếp xúc từ bị bệnh sang khỏe nhờ tác động ngƣời thời tiết Đƣờng kính chiều cao giảm có tác động lớn đếng khả phát triển sinh trƣởng Ta thấy bị bệnh nặng thƣờng phát triển chậm còi cọc nấm gây bệnh ức chế khả phát triển đồng thời hút hết chất dinh dƣỡng khiến cho chết Các đƣợc trồng vị trí thiếu ánh nắng ẩm độ cao tạo điều kiện thuận lời cho nấm phát triển gây hại cho 5.4 Đề xuất số biện pháp quản lý, chăm sóc phịng trừ bệnh hại Thơng khu vực nghiên cứu Mục đích cuối khoa học bệnh tìm biện pháp có hiệu quả, có lợi mặt kinh tế, nhằm hạn chế tác hại bệnh, bảo vệ cây, làm cho sinh trƣởng phát triển cho suất cao, phẩm chất tốt Từ ý nghĩa đó, cơng tác phịng trừ bệnh nói chung bệnh rừng nói riêng khơng nhằm mục đích tiêu diệt nguồn bệnh, tiêu diệt nguồn bệnh có ý nghĩa suất rừng khơng bị ảnh hƣởng (giáo trình bệnh rừng - tập II1992) Tại khu vực nghiên cứu rừng trồng Thơng mã vĩ trồng lồi, tuổi khả xâm nhập, lây lan phát triển nấm bệnh thuận lợi Do vậy, việc phòng trừ nấm bệnh nơi dựa phƣơng pháp quản lý vật gây hại tổng hợp (IPM), phòng trừ bệnh đảm bảo yếu tố cân sinh thái, có tính chất khả thi phù hợp với điều kiện dân sinh kinh tế khu vực nghiên cứu Đối với bệnh khô đỏ Thông mã vĩ nơi bệnh có phân bố mức độ bị hại vừa Vì vậy, tơi đề xuất số biện pháp phòng trừ bệnh hại nhƣ sau: - Giai đoạn gieo ƣơm nên kiểm tra chất lƣợng tuyển chọn hạt giống, nhằm ngăn chặn mầm mống vật gây bệnh Những hạt giống đƣợc chọn phải có phẩm chất tốt Ngoài ra, cần ý xử lý hạt giống trƣớc đem gieo để tiêu diệt nguồn bệnh 27 - Đất trồng Thông phải phù hợp với vùng sinh thái, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sinh trƣởng phát triển tốt - Cũng nghiên cứu trồng hỗn giao số loài nhƣ Keo Thơng số lồi địa phù hợp, để hạn chế khả chọn lọc chủ vật gây bệnh, từ làm giảm tác hại bệnh hạn chế dịch bệnh lây lan - Định kỳ điều tra bệnh hại, nhằm sớm phát thời kỳ hình thành triệu chứng bệnh Xác định xác quy luật phát sinh, phát triển vật gây bệnh loại bệnh để có biện pháp phịng trừ - Áp dụng biện pháp vật lý - giới vào cơng tác phịng trừ cách chặt bỏ cành, cụm bị bệnh bị bệnh để giảm bớt nguồn bệnh - Chăm sóc quản lý rừng: Cơng tác chăm sóc quản lý nhân tố quan trọng ảnh hƣởng tới sinh trƣởng phát triển nhƣ khả kháng bệnh rừng Do đó, để thuận tiện cho cơng việc chăm sóc quản lý phải tăng cƣờng cơng tác điều tra, giám sát tình hình bệnh hại khu vực Ngồi ra, cần trọng cơng tác bảo vệ rừng, nhằm hạn chế tác động xấu đến trồng, giảm phát sinh phát triển bệnh hại - Trong điều kiện phải phun thuốc hóa học, sử dụng loại thuốc sau: Phun Benlate 15 ngày lần, phun vài ba lần Việc sử dụng thuốc hóa học phải đảm bảo thuốc, liều lƣợng, tránh tác động xấu đếnmôi trƣờng, ngƣời sinh vật có ích, đảm bảo hiệu phòng trừ nhƣ giá trị kinh tế 28 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Kết điều tra nghiên cứu bệnh khô đỏ Thông mã vĩ khu vực nghiên cứu cho thấy: - Tỷ lệ bị bệnh khô đỏ thông 90,55%, bệnh phân bố ô tiêu chuẩn Mức độ gây hại bệnh khô đỏ thông 32,21%, mức hại vừa - Bệnh khô đỏ Thông mã vĩ đƣợc xác định loài nấm Dothistroma septospora Morelet gây ra, thuộc họ Mycosphaerellaceae, nấm Capnodiales, lớp Dothideomycetes, ngành nấm Ascomycota, giới nấm (Fungi) - Ảnh hƣởng số yếu tố sinh thái tới mức độ gây bệnh: độ cao tăng lên mức độ bị hại bệnh có dấu hiệu giảm, R%chân đồi=33,45%, R%sƣờn đồi=30,9%, mức độ bị bệnh mức hại vừa Đối với bệnh khô đỏ thông điều kiện nhiệt độ 24 - 28°C, tỷ lệ nảy mầm nấm đạt 95% Nhiệt độ 16°C, độ ẩm cao nấm gây bệnh bắt đầu phát triển (nếu thời kỳ trƣớc nhiệt độ 20°C, mƣa nhiều bệnh nặng hơn) Dƣới 11°C bệnh ngừng phát triển Yếu tố chủ ảnh hƣởng không rõ đến mức độ bị bệnh, mức độ bị hại vừa - Đề xuất số biện pháp quản lý bệnh khô đỏ Thông mã vĩ khu vực nghiên cứu: Tăng cƣờng biện pháp chăm sóc, quản lý bệnh hại Khi bệnh phát dùng biện pháp vật lý giới, loại bỏ tiêu hủy nguồn bệnh, cần thiết dùng biện pháp hóa học Tồn Chƣa thực đƣợc thí nghiệm gây bệnh nhân tạo Số lƣợng tiêu chuẩn nghiên cứu hạn chế Chƣa nghiên cứu sâu ảnh hƣởng yếu tố thời tiết nhƣ lƣợng mƣa đến tốc độ phát triển vết bệnh ảnh hƣởng tuổi đến mức độ bị hại Chƣa xác định đƣợc tình trạng gây bệnh thời điểm khác trình xâm nhiễm nấm, chƣa đề cập đƣợc yếu tố đất đai có ảnh hƣởng nhƣ đến sinh trƣởng phát triển bệnh 29 Kiến nghị - Đề tài cần đƣợc nghiên cứu cách liên tục thời gian dài để thực đƣợc mối quan hệ vật gây bệnh chủ - Tăng cƣờng cơng tác chăm sóc, tỉa cành bệnh để diệt nguồn bệnh tồn rừng - Bệnh có khả lây lan, phải làm tốt cơng tác dự tính dự báo để sớm phát bệnh từ triệu chứng ban đầu Trên kết thu đƣợc thời gian nghiên cứu Tuy rút đƣợc phần đề tài nghiên cứu, nhƣng tơi hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào cơng tác phịng trừ bệnh khơ thơng 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn cục kiểm lâm (2005),“Sâu bệnh hại rừng trồng biện pháp phịng trừ”, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn (2006),―Cẩm nang ngành lâm nghiệp’’, chƣơng quản lý sâu bệnh hại rừng trồng Đặng Vũ Cẩn, Hoàng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hƣng, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão, Quản lý bảo vệ rừng tập II, 1992 Đƣờng Hồng Dật (1973), Hỏi đáp phòng trừ sâu bệnh hại cây, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đƣờng Hồng Dật (1979), Khoa học bệnh cây, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đƣờng Hồng Dật (2004), Phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp, Nxb Lao động - Xã hội Nguyễn Lân Dũng -Vi sinh vật học - NXB Giáo dục, 1997 Hạ Vận Xuân (Chủ biên, 2008), Nấm học, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc Lê Văn Liễu, Trần Văn Mão - Bệnh rừng – NXB Nông thôn, 1974 10 Lục Gia Vân (Chủ biên, 2000), Nấm gây bệnh thực vật, NXB Nông nghiệp Trung Quốc 11 Thiệu Lực Bình (Chủ biên, 1983), Phân loại nấm, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc ... nội dung khóa luận tốt nghiệp Tên khóa luận: ? ?Nghiên cứu bệnh khô đỏ Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lamb) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh xã Nghĩa Phú, huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định? ?? Giáo viên... Khoa Quản lý tài nguyên & môi trƣờng, Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: ? ?Nghiên cứu bệnh khô đỏ Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lamb) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh xã. .. massoniana Lamb) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh xã Nghĩa Phú, huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định? ?? PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh khơ đỏ thơng nƣớc Bệnh rừng đƣợc