Khóa luận quản lý tài nguyên rừng và môi trường nghiên cứu bệnh loét thân, cành keo tai tượng (acacia mangium willd ) và đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh tại vườn quốc gia ba vì, thành phố hà nội

46 19 0
Khóa luận   quản lý tài nguyên rừng và môi trường  nghiên cứu bệnh loét thân, cành keo tai tượng (acacia mangium willd ) và đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh tại vườn quốc gia ba vì, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU BỆNH LOÉT THÂN, CÀNH KEO TAI TƢỢNG (Acacia mangium Willd.) VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH TẠI VƢỜN QUỐC GIA BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGHÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ : 7850101 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thành Tuấn Sinh viên thực : Trần Thị Trang Mã sinh viên : 1653130589 Lớp : K61 – QLTN&MT Hà Nội , 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình học trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đƣợc trí khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, em tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng (Acacia mangium Willd.) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh Vƣờn Quốc gia Ba Vì, thành phố Hà Nội” Với cố gắng thân cộng với hƣớng dẫn tận tình thầy, giáo, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do trình độ có hạn thời gian thực tập ngắn nên khóa luận em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận em đƣợc hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn tới thầy cô Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, môn Bảo vệ thực vật rừng bảo, truyền đạt kiến thức cho em thời gian học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Thành Tuấn, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, CBCNV Vƣờn Quốc gia Ba Vì, gia đình bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 13 tháng 07 năm 2020 Sinh viên Trần Thị Trang i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu bệnh giới 1.2 Tình hình nghiên cứu bệnh nƣớc 1.3 Tình hình bệnh hại Keo 1.3.1 Tình hình bệnh hại Keo giới 1.3.2 Tình hình bệnh hại Keo nƣớc CHƢƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH-KINH TẾ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10 2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 10 2.1.1 Vị trí địa lý 10 2.1.2 Địa hình 10 2.1.3 Đất đai, thổ nhƣỡng 11 2.1.4 Khí hậu thủy văn 11 2.1.5 Thảm thực vật 13 2.2 Tình hình kinh tế, xã hội 13 2.2.1 Đặc điểm kinh tế 13 2.2.2 Đặc điểm xã hội 13 2.2.3 Cơ sở hạ tầng 14 CHƢƠNG III ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 15 3.3 Thời gian nghiên cứu 15 Khóa luận đƣợc điều tra nghiên cứu từ tháng 1/2020 đến tháng 7/2020 15 ii 3.4 Nội dung nghiên cứu 15 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 3.5.1 Điều tra ngoại nghiệp 16 3.5.2 Công tác nội nghiệp 20 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Xác định nguyên nhân gây bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu 24 4.1.1 Triệu chứng bệnh 24 4.2 Xác định tỷ lệ bị bệnh, mức độ bị hại bệnh loét, thân, cành Keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu 27 4.3 Ảnh hƣởng yếu tố sinh thái đến phát sinh, phát triển bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng 29 4.3.1 Ảnh hƣởng mật độ trồng đến bệnh loét thân cành 29 4.3.2 Ảnh hƣởng hƣớng phơi tới bệnh loét thân, cành Keo 30 4.3.3 Ảnh hƣởng vị trí tiêu chuẩn đến trạng bệnh hại 31 4.3.4 Ảnh hƣởng nhân tố khí tƣợng đến bệnh loét thân cành Keo tai tƣợng 33 4.3.5 Mối quan hệ sinh trƣởng với tỷ lệ bị bệnh mức độ bị hại bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu 34 4.4 Đề xuất biện pháp quản lý, chăm sóc phịng trừ bệnh hại Keo khu vực nghiên cứu 35 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết điều tra bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng 27 Bảng 4.2 Mật độ trồng ảnh hƣởng đến tỷ lệ bị bệnh mức độ bị hại bệnh loét thân, cành Keo 29 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng hƣớng phơi đến tỷ lệ bị bệnh mức độ bị hại bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng 30 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng vị trí tiêu chuẩn đến bệnh loét thân, cành Keo 32 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng nhân tố khí tƣợng đến tỷ lệ bị bệnh loét thân, cành Keo 33 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng sinh trƣởng Keo đến tỷ lệ bị bệnh mức độ bị hại 34 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Triệu chứng bệnh lt cành Keo tai tƣợng 24 Hình 4.2 Triệu chứng loét thân Keo tai tƣợng 25 Hình 4.3 Nấm nhiệt thán (Collectotrichum) 26 Hình 4.4 Nấm nhiệt thán (Collectotrichum gloeosporioides Penz.) gây bệnh loét cành Keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu 26 Hình 4.5 Một số hình ảnh điều tra rừng trồng Keo tai tƣợng 29 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ bị bệnh mức độ bị hại bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng OTC 28 Biểu đồ 4.2 Mật độ trồng tỷ lệ bị bệnh loét thân cành Keo 30 Biểu đồ 4.3: Ảnh hƣởng hƣớng phơi đến tỉ lệ bị bệnh mức độ bị hại 31 Biểu đồ 4.4 Ảnh hƣởng vị trí đến tỉ lệ bị bệnh mức độ bị hại 32 Biểu đồ 4.5 Tƣơng quan yếu tố khí tƣợng đến tỉ lệ bị bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu 33 Biểu đồ 4.6 Ảnh hƣởng sinh trƣởng Keo đến tỷ lệ bị bệnh mức độ bị hại 34 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IPM(Integrated pest management) : Chƣơng trình quản lý dịch hại tổng hợp to: Nhiệt độ W%: Độ ẩm P(mm): Lƣợng mƣa P%: Tỷ lệ bị bệnh R%: Mức độ bị bệnh STT: Số thứ tự OTC: Ô tiêu chuẩn D1.3: Đƣờng kính vị trí 1.3m Hvn: Chiều cao vút TB: Trung bình NLG: Nguyên liệu giấy vi ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tƣơng tác môi trƣờng sinh vật Rừng phổi xanh trái đất Đây quần lạc địa sinh Trong bao gồm đất, khí hậu sinh vật rừng tạo nên quần thể thống Rừng đóng vai trò mật thiết phát triển kinh tế quốc gia Tài nguyên rừng phần quan trọng tài nguyên thiên nhiên Loại tài nguyên tái tạo đƣợc, nhiên khơng có biện pháp sử dụng hợp lý tài nguyên bị suy kiệt không tái tạo lại đƣợc Do vậy, việc bảo vệ rừng để giữ vững vai trò rừng vấn đề cần thiết đƣợc quan tâm hàng đầu quốc gia Hiện diện tích rừng giới Việt Nam nói riêng bị suy giảm diện tích chất lƣợng Sự suy giảm nhiều nguyên nhân nhƣ: quản lý rừng không chặt chẽ, khai thác rừng khơng mục đích,… Với chủ trƣơng nhằm phục hồi rừng, nƣớc ta có diện tích rừng tăng lên đáng kể, chủ yếu diện tích rừng trồng với nhiều lồi đem lại nguồn thu kinh tế cho nhân dân nhƣ loài Keo, Bạch đàn, Quế, … Trong phải kể đến lồi Keo tai tƣợng (Acacia mangium Willd) Cây Keo tai tƣợng (Acacia mangium Willd) thuộc chi Acacia, họ trinh nữ (Mimosaceae R.Br) có phạm vi sinh thái rộng, dễ trồng, mọc nhanh sớm khép tán, thích ứng với điều kiện lập địa khác nhau, có tác dụng che phủ cải tạo đất, có khả đảm bảo thành cơng cơng tác trồng rừng Sản phẩm từ gỗ Keo tai tƣợng đƣợc sử dụng chủ yếu cho công nghiệp giấy, ván dăm, đồ gỗ xây dựng mỹ nghệ Thông qua nghiên cứu, ngƣời ta thấy rằng: rừng Keo tai tƣợng khó cháy rừng khác nên có ý nghĩa việc bảo vệ rừng Tuy Keo tai tƣợng lồi dễ trồng nhƣng loài dễ bị mắc sâu bệnh vƣờn ƣơm nhƣ rừng trồng gây ảnh hƣởng lớn đến số lƣợng chất lƣợng trồng Nếu bệnh bị hại nặng dẫn chết hàng loạt Rừng trồng Keo tai tƣợng thƣờng bị loại bệnh nhƣ: bệnh phấn trắng Keo, bệnh bồ hóng Keo, bệnh đốm lá, bệnh khô đầu mép Keo, bệnh khô cành Keo, bệnh loét thân, cành,…bên cạnh loại bệnh hại xảy biện pháp quản lý bảo vệ hạn chế hiệu phịng trừ bệnh thấp Chính việc cần thiết nghiên cứu tìm nguyên nhân gây bệnh quy luật phát sinh, phát triển bệnh hại, từ đề biện pháp phịng trừ bệnh hại Keo tai tƣợng cần thiết Để góp phần bảo vệ rừng trồng Keo tai tƣợng em tiến hành thực khóa luận: “Nghiên cứu bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng (Acacia mangium Willd) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh Vƣờn Quốc gia Ba Vì, thành phố Hà Nội” CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sâu bệnh hại rừng thành viên hệ sinh thái rừng, có tác dụng quan trọng việc làm thịnh suy rừng Sâu bệnh đóng vai trị vật tiêu thụ phân giải Tuy nhiên sâu bệnh đối tƣợng làm ảnh hƣởng đến đời sống cây, giảm khả sinh trƣởng cây, giảm suất rừng, chí cịn làm chết hàng loạt ảnh hƣởng đến sản xuất lâm nghiệp Nƣớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mƣa nhiều yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho nấm mốc vi sinh vật phát triển Cây bị bệnh trình thay đổi sinh lý nguyên nhân thay đổi giải phẫu hình thái gây tác hại vƣờn ƣơm, rừng trồng rừng tự nhiên, thay đổi diễn liên tục Cây bị bệnh, q trình thay đổi sinh lí nguyên nhân thay đổi giải phẫu hình thái bệnh thể triệu chứng Mỗi loại bệnh có đặc trƣng triệu chứng riêng biệt quan trọng để ta chẩn đoán bệnh (Trần Văn Mão, 2003) Do thực vật vật gây bệnh chịu tác động môi trƣờng xung quanh nên hai bị mơi trƣờng khống chế Tính chống chịu tính xâm nhiễm vật gây bệnh tùy thuộc vào điều kiện mơi trƣờng Trong q trình tác động lẫn vật gây bệnh, điều kiện môi trƣờng thuận lợi cho chủ không thuận lợi cho vật gây bệnh, trình gây bệnh kéo dài ngƣng lại Nếu điều kiện mơi trƣờng thuận lợi cho vật gây bệnh q trình gây bệnh phát triển thuận lợi Chính việc đƣa biện pháp quản lý nhƣ phòng trừ sâu bệnh cần thiết 1.1 Tình hình nghiên cứu bệnh giới Từ thời kì cổ đại đến kỷ XIX, ngƣời chƣa thực hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh Mặt khác hệ ý thức tâm khống chế, ngƣời cho nguyên nhân gây bệnh thần thánh (thần Robigo) (Trần Văn Mão, 1979) Hình 4.2 Triệu chứng loét thân Keo tai tƣợng (Nguồn: Trần Thị Trang) Cũng có khơng hình thành mơ sẹo, khả phát triển bệnh nhanh Đốm bệnh lan rộng dần, đốm hình thành quan sinh sản nấm, tầng vỏ thối rữa Loại đƣợc gọi loét vỏ, vết loét nối liền tạo vịng quanh cành bị chết khơ Các vƣờn ƣơm bị bệnh thƣờng bị chết hàng loạt Các lớn bị loét vỏ, vỏ dày, lúc đầu thƣờng chƣa thể triệu chứng, sau vỏ nứt ra, chảy nhựa, mọc quan sinh sản thể triệu chứng rõ rệt Những phận nhỏ thân, cành bị thối, sau thối nƣớc mà lõm xuống, đôi lúc xung quanh vết lt hình thành mơ sẹo lồi lên Nhƣ vậy, loại bệnh loét thân cành bao gồm tƣợng chết thối tầng bẹ thân cành nhƣ loét vỏ, khô cành, sùi, bƣớu Bệnh loét thân cành bệnh nguy hiểm, phổ biến, phịng trừ khó khăn 25 Vật gây bệnh lt thân cành phức tạp, vừa có nhân tố phi sinh vật, vừa có nhân tố sinh vật Cũng có trƣờng hợp nhân tố phi sinh vật điều kiện cần thiết để vật gây bệnh xâm nhiễm, nhƣ trời nóng ẩm dễ bị bệnh khơ cành Tuyệt đại phận vật gây bệnh loét thân, cành lồi nấm, trƣờng hợp có bệnh vi khuẩn Các lồi nấm thƣờng có giai đoạn: sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính, chủ yếu loài nấm ngành phụ nấm túi nấm bất toàn Chúng thƣờng thuộc chi: bào tử sợi cong (Cytospora), vỏ huyệt (Dothiorella), Chấm to (Macrophona ), chấm nhỏ (Phomopsis ),… gây bệnh loét vỏ Vi khuẩn gây bệnh loét vỏ không nhiều, gặp bệnh sùi gốc Agrobacterium tunefaciens gây thân gốc ghép Bệnh lt thân cành thƣờng có tính chu kỳ, thƣờng có đỉnh phát bệnh mùa mùa xuân mùa thu, mùa xuân thƣờng cao mùa thu Nói chung, nhiệt độ độ ẩm bệnh thân cành thƣờng cao Nhiệt độ cao cho nấm sinh trƣởng thƣờng 30°C, thích hợp nhiệt độ 25°C Nấm bệnh chịu đựng đƣợc nhiệt độ cao mùa hè Cho nên bệnh nặng nhẹ định chủ yếu tình hình sinh trƣởng chủ 4.1.2 Nguyên nhân gây bệnh loét thân, cành Keo tai tượng Hình 4.3 Nấm nhiệt thán (Collectotrichum) Hình 4.4 Nấm nhiệt thán (Collectotrichum gloeosporioides Penz.) gây bệnh loét cành Keo Lông cứng đĩa bào tử phân sinh tai tƣợng khu vực nghiên Lông cứng, bào tử cuống bào tử phân sinh cứu (Theo Barnett et al.) 26 Bệnh loét thân, cành bệnh thƣờng xuất vỏ cây, nấm xâm nhiễm làm cho vỏ nứt ra, lồi lên Trên vết loét thƣờng xuất chấm nhỏ màu đen Bệnh loét thân, cành Keo khu vực nghiên cứu đƣợc xác định nấm nhiệt thán (Collectotrichum gloeosporioides Penz.) gây Bào tử nấm C gloeosporioides đơn bào, hình trụ, không màu vách ngăn sợi nấm Mỗi bào tử nấm, hai đầu có chứa dạng giọt dầu Nấm C gloeosporioides thuộc chi nấm Nhiệt thán (Collectotrichum), họ nấm Đĩa bào tử (Melanconiaceae), nấm Đĩa bào tử (Melanconiales), lớp nấm Không bào (Coelomycetes), ngành phụ nấm Bất toàn (Deuteromycotina), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm ( Fungi) 4.2 Xác định tỷ lệ bị bệnh, mức độ bị hại bệnh loét, thân, cành Keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu Qua trình điều tra sơ thám khu vực hoạt động điều tra tỉ mỉ, tiến hành lập OTC rừng trồng Keo tai tƣợng khu vực với diện tích 1000m²/OTC Kết điều tra tính tốn tỉ lệ bị bệnh, mức độ bị hại đƣợc thể bảng 4.1 Bảng 4.1 Kết điều tra bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng STT OTC Số OTC Số bị bệnh 01 66 39 Mật độ lâm phần (cây/ha) 660 02 56 30 03 65 04 Trung bình Tỉ lệ bị bệnh (P%) Mức độ bị hại (R%) 59,09 31,84 560 53,57 37,01 31 650 47,69 31,33 59 37 590 62,71 32,71 61,50 34,25 615 55,77 33,22 Qua kết điều tra nhận thấy mật độ khu vực trồng Keo tai tƣợng có mật độ thƣa (615 cây/ha), tỷ lệ bị bệnh cao (P% = 55,77%, bệnh phân bố đều) nhiên mức độ bị hại vừa (R% = 33,22%) Bệnh hại loét thân, cành keo khu 27 vực điều tra bị bệnh không nặng nhƣng gây ảnh hƣởng tới chất lƣợng gỗ sản phẩm trình sinh trƣởng lâm phần rừng Keo tai tƣợng Mức độ bị hại tỉ lệ bị bệnh loài Keo tai tƣợng OTC khác khu vực nghiên cứu đƣợc thể biểu đồ 4.1 70 62.71 60 59.09 53.57 47.69 50 37.01 40 31.84 31.33 32.71 Tỉ lệ bị bệnh 30 Mức độ bị hại 20 10 OTC1 OTC2 OTC3 OTC4 Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ bị bệnh mức độ bị hại bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng OTC Qua biểu đồ 4.1, nhận thấy tỉ lệ bị bệnh mức độ bị hại OTC chênh lệch không nhiều, tỉ lệ bị bệnh cao nhƣng mức độ bị hại mức hại vừa đạt 55,77% nhận thấy bệnh phân bố khu vực điều tra đạt 33,22% mức độ bị hại khu vực mức bị hại vừa 28 Hình 4.5 Một số hình ảnh điều tra rừng trồng Keo tai tƣợng (Nguồn: Trần Thị Trang ) 4.3 Ảnh hƣởng yếu tố sinh thái đến phát sinh, phát triển bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng 4.3.1 Ảnh hưởng mật độ trồng đến bệnh loét thân cành Kết điều tra mật độ trồng đến bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu đƣợc tổng hợp bảng 4.2 Bảng 4.2 Mật độ trồng ảnh hƣởng đến tỷ lệ bị bệnh mức độ bị hại bệnh loét thân, cành Keo OTC 01 02 03 04 Trung bình Số 66 56 65 59 61,50 Mật độ (cây/ha) 660 560 650 590 615 Tỉ lệ bị bệnh (P%) 59,09 53,57 47,69 62,71 55,77 Mức độ bị hại (R%) 31,84 37,01 31,33 32,71 33,22 Qua kết tổng hợp, nhận thấy khu vực rừng trồng loài, tuổi Mật độ trồng trung bình 615 cây/ha, tỷ lệ bị bệnh loét thân, cành Keo phân bố ô, P% = 55,77%, mức độ bị hại 33,22%, bệnh hại nhẹ Ô tiêu chuẩn 03 có tỷ lệ bị bệnh mức độ bị hại thấp (P%= 47,69%, R%=31,33%) Ô tiêu chuẩn 04, có mật độ trồng thấp nhƣng tỷ lệ bị bệnh cao (P%=62,71%, bệnh phân bố đều), nhƣng mức độ gây hại vừa (R%= 32,71%) Mức độ bị bệnh cao ô tiêu chuẩn 02 (R%=37,01%, mức 29 độ bị hại vừa) Mật độ trồng không ảnh hƣởng rõ rệt đến tỷ lệ bị bệnh mức độ gây bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu 700 660 650 600 590 560 500 400 Mật độ 300 Tỉ lệ 200 100 59.09 53.57 62.71 47.69 OTC1 OTC2 OTC3 OTC4 Biểu đồ 4.2 Mật độ trồng tỷ lệ bị bệnh loét thân cành Keo 4.3.2 Ảnh hưởng hướng phơi tới bệnh loét thân, cành Keo Kết điều tra hƣớng phơi ảnh hƣởng tới bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng đƣợc thể bảng 4.3 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng hƣớng phơi đến tỷ lệ bị bệnh mức độ bị hại bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng Hƣớng phơi Đông Nam Tây Bắc OTC Tỉ lệ bệnh (P%) Mức độ bị hại (R%) 01 59,09 31,84 02 53,57 37,01 Trung bình 56,33 34,43 03 47,69 31,33 04 62,71 32,71 Trung bình 55,2 32,02 30 Từ bảng 4.3 nhận thấy lâm phần có hƣớng phơi Đơng Nam có tỉ lệ bị bệnh mức độ bị hại ( P%=56,33% R%=34,43%) cao lâm phần có hƣớng phơi Tây Bắc (P%=55,2% R%=32,02%) 60 56.33 55.2 50 40 34.43 32.02 30 tỉ lệ bị bệnh (P%) 20 Mức độ bị hại (R%) 10 Dông Nam Tây bắc Biểu đồ 4.3: Ảnh hƣởng hƣớng phơi đến tỉ lệ bị bệnh mức độ bị hại Có khác biệt Đông nam hƣớng mặt trời mọc, cƣờng độ sáng hiệu nhiệt yếu kết hợp với điều kiện ẩm, mát vào buổi sáng sớm điều kiện thuận lợi để vật gây bệnh phát triển Hƣớng tây bắc hƣớng mặt trời lặn, hiệu nhiệt lớn, làm cho độ ẩm không khí nhỏ gây ức chế điều kiện phát triển vật gây bệnh 4.3.3 Ảnh hưởng vị trí tiêu chuẩn đến trạng bệnh hại Kết điều tra ảnh hƣởng vị trí tiêu chuẩn đến bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng đƣợc thể bảng 4.3 31 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng vị trí tiêu chuẩn đến bệnh lt thân, cành Keo OTC Vị trí Độ cao tƣơng đối Độ dốc Tỉ lệ bệnh (P%) 150 m 15° 59,09 Mức độ bị hại (R%) 31,84 187 m 17° 53,57 37,01 56,33 34,43 01 02 Chân Trung bình 03 Sƣờn 04 246 m 14° 47,69 31,33 274 m 15° 62,71 32,71 55,2 32,02 Trung bình Từ bảng 4.4 nhận thấy tỉ lệ bị bệnh (P%) mức độ bị hại (R%) thay đổi chân đồi (P%=56,33%, R%=34,43%) bị bệnh nặng so với sƣờn đồi (P%=55,2%, R%=32,02%) Càng lên cao tỉ lệ bị bệnh mức độ bị hại giảm Do diện tích điều tra nhỏ, khác biệt độ dốc chênh cao không lớn nên chƣa thể nhận định tác động nhân tố đến tỉ lệ bị bệnh mức độ bị hại 300 250 200 Độ cao OTC 150 Tỉ lệ bị bệnh (P%) Mức độ bị hại (R%) 100 50 OTC1 OTC2 OTC3 OTC4 Biểu đồ 4.4 Ảnh hƣởng vị trí đến tỉ lệ bị bệnh mức độ bị hại 32 4.3.4 Ảnh hưởng nhân tố khí tượng đến bệnh loét thân cành Keo tai tượng Kết điều tra ảnh hƣởng nhân tố khí tƣợng đến bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng đƣợc thể bảng 4.5 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng nhân tố khí tƣợng đến tỷ lệ bị bệnh loét thân, cành Keo Số lần điều tra Nhiệt độ Lƣợng mƣa Tỉ lệ bị bệnh (P%) Lần (4/5-6/5) 27°C 20 mm 48,86 % Lần 2(6/5-12/5) 32°C 24 mm 53,64 % Lần 3(12/5-20/5) 35°C 29 mm 55,42 % Từ bảng 4.5 nhận thấy nhiệt độ lƣợng mƣa tăng điều kiện thuận lợi cho vật gây bệnh loét thân, cành Keo phát triển, từ làm tăng tỉ lệ bị bệnh mức độ gây bệnh lâm phần rừng trồng Keo tai tƣợng 60 50 40 Nhiệt độ 30 Lượng mưa Tỉ lệ bị bệnh (P%) 20 10 Lần Lần Lần Biểu đồ 4.5 Tƣơng quan yếu tố khí tƣợng đến tỉ lệ bị bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu 33 4.3.5 Mối quan hệ sinh trưởng với tỷ lệ bị bệnh mức độ bị hại bệnh loét thân, cành Keo tai tượng khu vực nghiên cứu Kết nghiên cứu mối quan hệ sinh trƣởng Keo tai tƣợng với tỷ lệ bị bệnh mức độ bị hại đƣợc thể bảng 4.6 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng sinh trƣởng Keo đến tỷ lệ bị bệnh mức độ bị hại OTC 01 02 03 04 Trung bình Số ô 66 56 65 59 61,50 14,12 14,35 14,36 14,27 Tỉ lệ bị bệnh (P%) 59,09 53,57 47,69 62,71 Mức độ bị hại (R%) 31,84 37,01 31,33 32,71 14,28 55,77 33,22 D1.3 (cm) Dt(m) Hvn(m) 20,80 23,91 23,54 24,18 5,37 5,56 5,22 5,08 23,11 5,31 40 35 30 25 D1.3 (cm) Dt(m) 20 Hvn(m) 15 Mức độ bị hại 10 OTC1 OTC2 OTC3 OTC4 Biểu đồ 4.6 Ảnh hƣởng sinh trƣởng Keo đến tỷ lệ bị bệnh mức độ bị hại Qua bảng 4.6 biểu đồ 4.6 cho thấy: sinh trƣởng không ảnh hƣởng nhiều đến tỷ lệ bị bệnh mức độ bị hại, rừng trồng 34 loài đồng tuổi, sinh trƣởng đồng đều, đƣờng kính chiều cao khơng có khác nên khơng có chệnh lệch tỷ lệ bị bệnh, mức độ bị bệnh loét thân, cành Mức độ bị bệnh cao ô tiêu chuẩn 02, R%=37,01%, bệnh hại vừa, tỷ lệ bị bệnh P%= 53,57%, đƣờng kính 1.3m trung bình đạt 23,91cm, chiều cao vút 14,35m; cịn lại có chệnh lệch đƣờng kính 1.3, đƣờng kính tán, chiều cao vút đến tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh 4.4 Đề xuất biện pháp quản lý, chăm sóc phịng trừ bệnh hại Keo khu vực nghiên cứu Khâu mấu chốt biện pháp phòng trừ bệnh loét, thân cành cải thiện điều kiện môi trƣờng thông qua biện pháp quản lý tổng hợp, tuân theo nguyên tắc: “Phòng chính, trừ quan trọng, trừ phải kịp thời, tồn diện, chủ động tổng hợp” Trong trồng rừng ý chọn lồi trồng thích hợp, khơng trồng bị bệnh, chọn giống chống chịu bệnh Tăng cƣờng biện pháp chăm sóc, quản lý bệnh hại, chặt bỏ bụi, dây leo, chặt tỉa cành nhằm loại bỏ nguồn xâm nhiễm, nƣớc, bón phân hợp lý, làm cho rừng thơng thống, tạo điều kiện cho sinh trƣởng tốt Phòng trừ bệnh biện pháp kỹ thuật lâm sinh: chặt tỉa thƣa, loại bỏ sinh trƣởng yếu, bị bệnh kết hợp trồng loài khác bổ sung Tỉa thƣa, tỉa cành: Việc tỉa thƣa, tỉa giúp cho không gian phát triển nhiều hơn, dẫn đến phát triển tốt, khả bị bệnh giảm Định kỳ điều tra khu vực rừng trồng để sớm phát bệnh, từ đƣa biện pháp phòng trừ bệnh hợp lý Tăng cƣờng biện pháp chăm sóc, quản lý rừng trồng Nạo vết bệnh, quét hợp chất lƣu huỳnh vôi Tuyên truyền, tập huấn cách phòng trừ bảo vệ rừng trồng Keo tai tƣợng 35 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình điều tra nghiên cứu bệnh hại thân, cành Keo tai tƣợng VQG Ba Vì, thành phố Hà Nội, khóa luận có kết luận sau: - Tại khu vực nghiên cứu, nguyên nhân gây bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng đƣợc xác định loài nấm nhiệt thán (Collectotrichum gloeosporioides Penz.) gây Nấm C gloeosporioides thuộc chi nấm Nhiệt thán (Collectotrichum), họ nấm Đĩa bào tử (Melanconiaceae), nấm Đĩa bào tử (Melanconiales), lớp nấm Không bào (Coelomycetes), ngành phụ nấm Bất toàn (Deuteromycotina), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm ( Fungi) - Bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng phân bố toàn diện tích điều tra (P% = 55,77%); Mức độ bị hại vừa (R% = 33,22%) - Ảnh hƣởng số yếu tố sinh thái tới phát sinh, phát triển bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng: Mật độ trồng: Mật độ trồng trung bình 615 cây/ha, tỷ lệ bị bệnh loét thân, cành Keo phân bố ô, P% = 55,77%, mức độ bị hại 33,22%, bệnh hại nhẹ Ơ tiêu chuẩn 03 có tỷ lệ bị bệnh mức độ bị hại thấp (P%= 47,69%, R%=31,33%) Ơ tiêu chuẩn 04, có mật độ trồng thấp nhƣng tỷ lệ bị bệnh cao (P%=62,71%, bệnh phân bố đều), nhƣng mức độ gây hại vừa (R%= 32,71%) Mức độ bị bệnh cao ô tiêu chuẩn 02 (R%=37,01%, mức độ bị hại vừa) Mật độ trồng không ảnh hƣởng rõ rệt đến tỷ lệ bị bệnh mức độ gây bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu Hƣớng phơi: Hƣớng phơi Đơng Nam có tỉ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh (P%=56,33% R%=34,43%) nặng lâm phần có hƣớng phơi Tây Bắc (P%=55,2% R%=32,02%) Vị trí: Chân đồi (P%=56,33%, R%=34,43%) bị bệnh nặng so với sƣờn đồi (P%=55,2%, R%=32,02%) Càng lên cao tỉ lệ bị bệnh mức độ bị hại giảm Do diện tích điều tra nhỏ, khác biệt nhân tố độ dốc 36 không cao, chênh cao không lớn nên chƣa thể nhận định tác động nhân tố đến tỉ lệ bị bệnh mức độ bị hại Nhân tố khí tƣợng: nhiệt độ lƣợng mƣa tăng điều kiện thuận lợi cho vật gây bệnh loét thân, cành Keo phát triển, từ làm tăng tỉ lệ bị bệnh mức độ gây bệnh lâm phần Keo tai tƣợng Sinh trƣởng Keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu loài, tuổi, phát triển bình thƣờng nên khơng có chệnh lệch tỷ lệ bị bệnh, mức độ bị bệnh loét thân, cành Mức độ bị bệnh cao ô tiêu chuẩn 02, R%=37,01%, bệnh hại vừa, tỷ lệ bị bệnh P%= 53,57%, đƣờng kính 1.3m trung bình đạt 23,91cm, chiều cao vút 14,35m; cịn lại có chệnh lệch đƣờng kính 1.3, đƣờng kính tán, chiều cao vút đến tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh Tồn Trong thời gian điều tra nghiên cứu thực khóa luận cịn số tồn sau: -Vì thời gian thực khóa luận ngắn, nên điều tra đƣợc cách khái quát Phƣơng pháp điều tra, phân cấp mức độ gây hại cảm quan nên dẫn đến sai số, đánh giá chƣa khách quan - Thời gian điều tra, thực khóa luận ngắn nên chƣa xác định đƣợc quy luật phát sinh, phát triển bệnh - Q trình nghiên cứu đa số ngồi thực địa, khơng có thời gian nghiên cứu việc ni cấy nấm để xác định đặc tính sinh học vật gây bệnh - Do việc hạn chế thời gian nên khóa luận khái quát ảnh hƣởng số yếu tố sinh thái đến phát sinh, phát triển gây bệnh cành Keo tai tƣợng Kiến nghị - Cần có thời gian làm khóa luận nhiều hơn, nghiên cứu kỹ đặc điểm sinh học, sinh thái bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng để có biện pháp quản lý, khống chế vật gây bệnh Điều tra bệnh hại mùa năm Từ 37 đƣa quy luật phát triển bệnh, làm sở cho cơng tác dự tính dự báo bệnh hại - Thử nghiệm thực địa biện pháp phòng trừ bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng - Tăng cƣờng cơng tác quản lý, chăm sóc rừng trồng Keo tai tƣợng, để sớm phát bệnh hại cần có biện pháp xử lý 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn cục kiểm lâm (2005),“S u bệnh hại rừng trồng biện pháp phòng trừ”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn (2006),“Cẩm nang ngành lâm nghiệp’’, chƣơng quản lý sâu bệnh hại rừng trồng Đặng Vũ Cẩn, Hồng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hƣng, Trần Cơng Loanh, Trần Văn Mão, Quản lý bảo vệ rừng tập II, 1992 Đƣờng Hồng Dật (1973), Hỏi đáp phòng trừ sâu bệnh hại cây, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đƣờng Hồng Dật (1979), Khoa học bệnh cây, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đƣờng Hồng Dật (2004), Phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp, Nxb Lao động - Xã hội Nguyễn Lân Dũng -Vi sinh vật học - NXB Giáo dục, 1997 Hạ Vận Xuân (Chủ biên, 2008), Nấm học, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc Lê Văn Liễu, Trần Văn Mão - Bệnh rừng – NXB Nông thôn, 1974 10 Lục Gia Vân (Chủ biên, 2000), Nấm gây bệnh thực vật, NXB Nơng nghiệp Trung Quốc 11 Thiệu Lực Bình (Chủ biên, 1983), Ph n oại nấm, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc ... vực nghiên cứu - Đề xuất biện pháp phịng trừ loại bệnh hại 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu bệnh loét thân, cành rừng trồng Keo tai tƣợng (Acacia mangium Willd) VQG Ba Vì, thành phố. .. bệnh hại Keo tai tƣợng cần thiết Để góp phần bảo vệ rừng trồng Keo tai tƣợng em tiến hành thực khóa luận: ? ?Nghiên cứu bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng (Acacia mangium Willd) đề xuất biện pháp phịng... phịng trừ bảo vệ rừng trồng Keo tai tƣợng 35 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình điều tra nghiên cứu bệnh hại thân, cành Keo tai tƣợng VQG Ba Vì, thành phố Hà Nội, khóa luận có kết luận

Ngày đăng: 31/05/2021, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan