Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
5,24 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HỆ THỰC VẬT TẠI XÃ CÁT THỊNH, HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn : TS Vương Duy Hưng Sinh viên thực : Vàng A Cháp Mã sinh viên : 1653020737 Lớp : K61A-QLTNR Khóa học : 2016-2020 Hà nội, 2020 i LỜI CẢM ƠN Nhằm tạo hội cho sinh viên học tập, nghiên cứu khoa học kết năm học trường Được giúp đỡ tạo điều kiện thầy, cô Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái” Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ quý báu TS.Vương Duy Hưng, người tận tâm trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn ThS Vũ Đình Trường, sinh viên Thào A Nhìa, K61B.QLTNR hỗ trợ tơi q trình điều tra trường Tôi xin cảm ơn UBND xã Cát Thịnh, Hạt Kiểm lâm huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái người dân nơi đã giúp đỡ cung cấp thơng tin hữu ích q trình thu thập số liệu ngoại nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên, ủng hộ tơi suốt q trình thực đề tài Mặc dù thân cố gắng trình nghiên cứu thực khóa luận, xong thời gian có hạn, lực cịn hạn chế, kinh nghiệm chưa có nhiều nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận đóng góp ý kiến quý báu Hội đồng khoa học Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, thầy cô giáo để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà nội, Ngày 15 tháng 05 năm 2020 Sinh viên Vàng A Cháp i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG .v ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Thế giới 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Việt Nam 1.3 Các nghiên cứu thực vật khu vực huyện Văn Chấn 14 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu chung 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 16 2.4.2 Phương pháp vấn 16 2.4.3 Phương pháp điều tra tuyến 16 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 18 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.2 Địa hình, địa mạo 23 3.1.3 Khí hậu 24 ii 3.1.4 Địa chất, thổ nhưỡng 25 3.1.5 Tài nguyên rừng 25 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Danh lục chất hệ thực vật khu vực nghiên cứu 29 4.1.1 Danh lục thực vật 29 4.1.2 Bản chất hệ thực vật khu vực nghiên cứu 29 4.2 Dạng sống hệ thực vật 37 4.3 Các tác động đến tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu 39 4.3.1 Tác động tích cực 39 4.3.2 Tác động tiêu cực 40 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên thực vật xã Cát Thịnh 40 4.4.1 Nhóm giải pháp kỹ thuật 40 4.4.2 Các nhóm giải pháp mặt xã hội 40 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ .43 Kết luận 43 Tồn 45 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa ĐHLN Đại học Lâm nghiệp IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên KVNC Khu vực nghiên cứu LSNG Lâm sản gỗ NC Nghiên cứu NXB Nhà xuất RPH Rừng phòng hộ STT Số thứ tự VQG Vườn Quốc gia VQG-KBT Vườn Quốc gia – Khu bảo tồn iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Tổng hợp số họ, chi, loài hệ thực vật khu vực nghiên cứu Bảng 4.2 Tỷ trọng lớp Ngọc lan so với lớp Loa kèn Bảng 4.3 Danh sách họ thực vật nhiều loài, chi khu vực nghiên cứu Bảng 4.4 Danh sách chi thực vật nhiều loài khu vực nghiên cứu Bảng 4.5 Danh sách họ thực vật đơn loài khu vực nghiên cứu Bảng 4.6 Danh sách loài thực vật nguy cấp quý khu vực Bảng 4.7 Tỷ lệ công dụng hệ thực vật khu vực nghiên cứu Bảng 4.8 Tỷ lệ nhóm dạng sống hệ thực vật Xã Cát Thịnh v ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm vị trí cầu nối quốc gia bán đảo Đông Dương thuộc trung tâm khu vực Đông Nam Á với lãnh thổ kéo dài 15 vĩ tuyến từ Bắc xuống Nam trải rộng kinh tuyến Nước ta vốn nằm vùng nhiệt đới có hệ sinh thái vơ phong phú đa dạng, coi trung tâm đa dạng sinh học vùng Đông Nam Á Theo kết nghiên cứu nhiều nhà khoa học nước nhận định Việt Nam 10 quốc gia Châu Á 16 quốc gia giới có tính đa dạng sinh học cao có kết hợp nhiều yếu tố Rừng tài nguyên quý báo nhân loại, phận quan trọng khơng thể thiếu mơi trường sinh thái Ngồi cung cấp lâm sản phục vụ nhu cầu người góp phần khơng nhỏ vào kinh tế quốc dân, rừng có vai trị quan trọng khó thay như: bảo vê mơi trường, phịng hộ, cung cấp oxy, điều hịa khí hậu, nơi sinh sống nhiều loài động vật,cung cấp nguồn gen, tạo cảnh quan, giá trị đa dạng sinh học, sản phẩm quý, giá trị Để có chức nhờ tính đa dạng sinh học hệ sinh thái Đa dạng sinh học phồn vượng sống trái đất, hàng nghìn hàng triệu lồi động, thực vật, vi sinh vật, gen chứa đựng loài hệ sinh thái phức tạp tồn một môi trường Cùng với phát triển xã hội hiểu biết người rừng ngày sâu sắc hơn, ngày nhận thức nhiều giá giá trị từ rừng mà nhu cầu sử dụng lợi ích từ rừng ngày tăng Tuy nhiên , bên cạnh nhận mặt tích cực cịn tồn số phận khơng nhỏ tác động tiêu cực vào hệ sinh thái nói chung hệ sinh thái rừng nói riêng Những năm gần đây, diên tích rừng giới Việt Nam bị suy giản cách nhanh chóng nhiều nguyên nhân khác dân số tăng, du canh du cư, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, cháy rừng, ô nhiễm môi trường, nhu cầu lâm sản khiến cho người sử dụng nguồn tài nguyên rừng không hợp lý dẫn đến rừng bị suy giảm nghiêm trọng kéo theo suy giảm đa dạng sinh học Chính vậy, người đã, đứng trước mối nguy suy giảm đa dạng sinh học dẫn tới cân mơi trường sinh thái, làm khơng loài sinh vật trở nên cạn kiệt bị tuyệt chủng kéo theo thiên tai lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, ô nhiễm môi trường sống người,… Tất thảm họa hậu trực tiếp gián tiếp việc suy giảm đa dạng sinh học Vấn đề cất thiết đặt cho nhà khoa học nhân loại gìn giữ tài ngun rừng, bảo vệ tính đa dạng sinh học Cát Thịnh xã có đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội trạng tài nguyên rừng mang tính đại diện tiêu biểu huyện Văn Chấn: có vị trí chiến lược quan trọng, án ngữ hai đường huyết mạch quốc lộ 37A quốc lộ 32 chạy qua, cách trung tâm huyện 20 km cách Thủ đô Hà Nội 170km Diện tích tự nhiên tồn xã 16.912,02 (chiếm 14% diện tích huyện), diện tích có rừng 10.942,8 (chiếm 16,23% diện tích có rừng huyện) Đặc biệt, hệ thống núi Bánh có độ cao trung bình 1.200m chắn hình cánh cung, thuộc dãy Hoàng Liên Sơn hùng vĩ, nơi tập trung 9.000 rừng tự nhiên khởi nguồn hệ thống suối Ngịi Lao (1 hệ thống suối địa bàn huyện) Tồn xã có 2.355 hộ, chia làm 17 thơn với nhiều thành phần dân tộc, trình độ dân trí khơng đồng sống cịn nhiều khó khăn, thơn người dân tộc H'Mơng thôn người dân tộc Dao sống gần rừng Mặc dù diện tích rừng tự nhiên xã Cát Thịnh khơng cịn nhiều có ý nghĩa vơ quan trọng sống cộng đồng việc trì tính đa dạng sinh học bảo vệ môi trường sinh thái địa phương Căn vào trạng chức năng, khu rừng xã Cát Thịnh địa phương xác định rừng phòng hộ Tuy nhiên nguồn tài nguyên rừng bị tác động mạnh sức ép người dân xung quanh Do vậy, việc phân tích, đánh giá tài nguyên thực vật khu vực xác định chất, mức độ đa dạng hệ thực vật khu vực qua dự báo xu hướng biến đổi chúng tương lai gần, làm sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên, bảo tồn nguồn gen quý Nhằm mục đích cung cấp liệu chi tiết tính đa dạng hệ thực vật xã Cát Thịnh, cho công tác quản lý, sử dụng, phát triển bền vững tài nguyên hệ thực vật rừng địa phương nên chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Thế giới Hiện nay, giới đa dạng sinh học thể rõ vùng nhiệt đới Vùng nhiệt đới chiếm 15% diện tích bề mặt trái đất chiếm tới 78% tổng số loài sinh vật hành tinh (90.000 lồi sinh vật) Vùng ơn đới Bắc Mỹ Châu Âu - Á có 50.000 lồi Nghiên cứu đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen sinh vật giới sớm cơng trình phân loại thực vật động vật Vấn đề ngày trở thành chiến lược giới Nhiều tổ chức quốc tế đời để hướng dẫn, giúp đỡ tổ chức việc đánh giá, bảo tồn phát triển đa dạng sinh học phạm vi toàn cầu Người ta tìm thấy tài liệu có mơ tả thực vật xuất Ai Cập khoảng 3000 năm trước Công nguyên Trung Quốc 2000 năm trước Cơng ngun Kiến thức cỏ lồi người ghi chép lưu lại từ sớm Sớm có lẽ tác phẩm Aristote (384-322 trước Cơng ngun) Tiếp tác phẩm lịch sử thực vật Theophraste (khoảng 349 trước Cơng ngun) Trong đó, ông mô tả, giới thiệu gần 500 loài cỏ với dẫn nơi mọc công dụng Trong lĩnh vực nghiên cứu đa dạng hệ thực vật thảm thực vật có nhiều tác giả giới quan tâm có cơng trình cơng bố như: - Lecomte, H, 1907-1952, Flora generale de I’ Indochine Tom I-VII, Pari - Phedorov A.A, 1965 Vai trò tài nguyên thực vật kinh tế quốc dân, Tạp chí Tài nguyên thực vật, tập số 1, Tiếng Nga - Plant Resources of South - East – Asia -7, 1995 Bamboo – Bogor Indonesia Ảnh PL241: Cà ngủ (Lycianthes biflora), SHM: 20190818594, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL242: Cà ngủ trân châu (Lycianthes lysimachioides), SHM: 20190817011, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL243: Lồng đèn (Physalis angulata), SHM: 20190819500, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL244: Cà dại hoa trắng (Solanum album), SHM: 20190818502, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL245: La (Solanum erianthum), SHM: 20190819517, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL246: Tai mèo (Abroma augusta), SHM: 20190819544, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL247: Sảng nhung (Sterculia lanceolata), SHM: 20190818003, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL248: Bồ đề trắng (Styrax tonkinensis), SHM: 20190819515, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL249: Linh lông (Eurya ciliata), SHM: 20190817611, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL250: Dó (Rhamnoneuron balansae), SHM: 20190819525, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL251: Sếu đông (Celtis japonica), SHM: 20190818625, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL252: Ngát (Gironniera subaequalis), SHM: 20190818107, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL253: Gai cổ đen (Archiboehmeria atrata), SHM: 20190817598, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL254: Gai ấn độ (Boehmeria malabarica), SHM: 20190817583, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL255: Cao hùng hẹp (Elatostema lineolata), SHM: 20190818530, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL256: Nái nguyên (Oreocnide integrifolia), SHM: 20190818532, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL257: Sam đá ráp (Pellionia scabra), SHM: 20190817060, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL258: Tu hú gỗ (Callicarpa arborea), SHM: 20190818615, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL259: Tử châu cuống ngắn (Callicarpa brevipes), SHM: 20190819532, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL260: Tử châu dài (Callicarpa longifolia), SHM: 20190818011, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL261: Mò trắng (Clerodendrum chinense), SHM: 20190818558, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL262: Ngọc nữ hên (Clerodendrum fortunatum), SHM: 20190818092, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL263: Đẻn ba (Vitex trifolia), SHM: 20190817089, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL264: Hoa tím tràn lan (Viola diffusa), SHM: 20190818065, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL265: Chè dây (Ampelopsis cantoniensis), SHM: 20190817521, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL266: Vác sừng (Cayratia ceratophora), SHM: 20190817127, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL267: Vác nhật (Cayratia japonica), SHM: 20190819535, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL268: Vác chân vịt (Cayratia palmata), SHM: 20190817076, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL269: Thạch xương bồ (Acorus gramineus), SHM: 20190817014, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL270: Minh ty khiêm (Aglaonema modestum), SHM: 20190818624, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL271: Nưa dun (Amorphophallus dunnii), SHM: 20190818080, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL272: Thiên niên kiện (Homalomena occulta), SHM: 20190817512, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL273: Ráy leo vân nam (Pothos chinensis), SHM: 20190818554, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL274: Đuôi phượng hồng kông (Rhaphidophora hongkongensis), SHM: 20190818537, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL275: Tôm hùm (Rhaphidophora hookeri), SHM: 20190819508, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL276: Mây balansa (Calamus balansaeanus), SHM: 20190818037, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL277: Lá nón (Licuala paludosa), SHM: 20190817052, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL278: Cau chuột ba (Pinanga baviensis), SHM: 20190818012, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL279: Thài lài (Commelina communis), SHM: 20190818565, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL280: Đỗ nhược hasskarl (Pollia hasskarlii), SHM: 20190817607, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL281: Đỗ nhược to (Pollia macrophylla), SHM: 20190818535, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL282: Trai đỏ (Tradescantia pallida), SHM: 20190818506, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL283: Thài lài tía (Tradescantia zebrina), SHM: 20190818547, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL284: Hoàng tinh hoa trắng (Disporopsis longifolia), SHM: 20190818580, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL285: Vạn thọ thảo hải nam (Disporum hainanense), SHM: 20190817029, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL286: Cao cẳng mác (Ophiopogon dracaenoides), SHM: 20190818513, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL287: Sâm cau (Peliosanthes teta), SHM: 20190818043, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL288: Mía dò (Costus speciosus), SHM: 20190817614, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL289: Cói hoa xoè (Cyperus diffusus), SHM: 20190817024, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL290: Đưng đất (Scleria terrestris), SHM: 20190817120, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL291: Cói rừng balansa (Thoracostachyum balansae), SHM: 20190817061, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL292: Củ dại (Dioscorea bulbifera), SHM: 20190818078, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL293: Từ nhật (Dioscorea japonica), SHM: 20190818060, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL294: Từ nhẵn (Dioscorea peperoides), SHM: 20190818523, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL295: Phát lộc (Dracaena angustifolia), SHM: 20190817066, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL296: Phất dủ bầu dục (Dracaena elliptica), SHM: 20190817550, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL297: Cồ nốc hoa đầu (Curculigo capitulata), SHM: 20190817107, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL298: Lan kim tuyến (Anoectochilus setaceus), SHM: 20190818019, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL299: Hảo lan (Goodyera foliosa), SHM: 20190818095, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL300: Lan cánh thuyền (Liparis bootanensis), SHM: 20190817116, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL301: Trúc kinh (Tropidia curculigoides), SHM: 20190818501, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL302: Hương (Dianella ensifolia), SHM: 20190817108, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL303: Cỏ gừng (Axonopus compressus), SHM: 20190817525, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL304: Tre gai (Bambusa blumeana), SHM: 20190818033, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL305: Cầu dĩnh bò (Cyrtococcum patens), SHM: 20190817030, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL306: Lau (Erianthus arundinaceus), SHM: 20190818032, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL307: Cỏ rác (Microstegium ciliatum), SHM: 20190818548, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL308: Kê ngắn (Panicum brevifolium), SHM: 20190817520, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL309: Nứa to (Schizostachyum funghomii), SHM: 20190819516, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL310: Tơ vĩ tre (Setaria palmifolia), SHM: 20190818505, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL311: Tơ vĩ plicata (Setaria plicata), SHM: 20190817033, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL312: Cỏ chít (Thysanolaena maxima), SHM: 20190818617, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, n Bái Ảnh PL313: Kim cang móng bị (Smilax bauhinioides), SHM: 20190819531, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL314: Kim cang trung quốc (Smilax china), SHM: 20190817581, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL315: Thổ phục linh (Smilax glabra), SHM: 20190817069, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL316: Cậm cang bạc (Smilax hypoglauca), SHM: 20190818539, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL317: Bách (Stemona tuberosa), SHM: 20190818009, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL318: Râu hùm hoa tía (Tacca chantrieri), SHM: 20190819505, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL319: Sẹ tàu (Alpinia chinensis), SHM: 20190817022, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL320: Sa nhân dealbat (Amomum dealbatum), SHM: 20190817547, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL321: Sa nhân mỏ (Amomum muricarpum), SHM: 20190817068, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL322: Sa nhân (Amomum villosum), SHM: 20190818109, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL323: Gừng gió (Zingiber zerumbet), SHM: 20190818516, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL324: Điều tra thực địa khu vực nghiên cứu, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL325: Sinh cảnh khu vực nghiên cứu, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL326: Sinh cảnh khu vực nghiên cứu, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL327: Sinh cảnh khu vực nghiên cứu, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL328: Sinh cảnh khu vực nghiên cứu, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL329: Nghỉ trưa lán tạm, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Ảnh PL330: Nhóm nghiên cứu nghỉ trưa, nguồn Vàng A Cháp Vũ Đình Trường, 2019, xã Cát Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái ... hệ thực vật xã Cát Thịnh, cho công tác quản lý, sử dụng, phát triển bền vững tài nguyên hệ thực vật rừng địa phương nên chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn,. .. nghĩa đặc điểm hệ thực vật xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Các kết nghiên cứu bổ sung sở khoa học đề xuất nâng cao vai trò hệ thực vật xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Đây... Nam (Nghiên cứu thực trạng tài nguyên thuốc xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái) thống kê xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh n Bái có 208 lồi thuốc, thuộc 165 chi 84 họ ngành thực vật bậc