1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá tác động của người dân xã Bản Thi tới tài nguyên rừng và đề xuất biện pháp bảo tồn tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc - huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạ

65 491 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 427,59 KB

Nội dung

1 I HC THI NGUYấN TRNG I HC NễNG LM CHU TH Hễ Tờn ti: Đánh giá tác động của ngời dân xã Bản Thi tới tài nguyên rừng và đề xuất biện pháp bảo tồn tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc - huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạn khóa luận tốt nghiệp đại học H o to : Chớnh quy Chuyờn ngnh : Nụng lõm kt hp Khoa : Lõm nghip Khoỏ hc : 2010-2014 Thỏi Nguyờn, nm 2014 2 I HC THI NGUYấN TRNG I HC NễNG LM CHU TH Hễ Tờn ti: Đánh giá tác động của ngời dân xã Bản Thi tới tài nguyên rừng và đề xuất biện pháp bảo tồn tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc - huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạn khóa luận tốt nghiệp đại học H o to : Chớnh quy Chuyờn ngnh : Nụng lõm kt hp Khoa : Lõm nghip Khoỏ hc : 2010-2014 Ging viờn hng dn : ThS. Nguyn Vit Hng Thỏi Nguyờn, nm 2014 3 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là một trong những giai đoạn rất quan trọng và cần thiết của mỗi sinh viên trong quá trình học tập nhằm củng cố lại kiến thức lý thuyết đã học, vận dụng nó vào thực tiễn sản xuất. Qua đó giúp cho mỗi sinh viên có được một phương pháp nghiên cứu khoa học trước khi ra trường nhằm đáp ứng được nhu cầu thực tiễn của công việc sau này. Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân và được sự nhất trí của Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tôi tiến hành thực hiện khóa luận: “Đánh giá tác động của người dân xã Bản Thi tới tài nguyên rừng và đề xuất biện pháp bảo tồn tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc - huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạn”. Sau một thời gian làm việc nghiêm túc đến nay, khóa luận của tôi đã hoàn thành. Nhân dịp này, tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trong khoa Lâm nghiệp - những người đã trang bị cho chúng tôi hành trang kiến thức cơ bản về chuyên môn Nông lâm kết hợp, đặc biệt là thầy giáo Th.S Nguyễn Việt Hưng và thầy giáo Th.S La Quang Độ - người đã tận tình chỉ dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành bài khóa luận này. Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của cán bộ kiểm lâm của khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc - tỉnh Bắc Kạn, cán bộ và nhân dân xã Bản Thi đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận. Do trình độ chuyên môn còn hạn chế và thời gian có hạn nên bài luận văn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vậy tôi kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo trong khoa cùng toàn thể các bạn sinh viên để khóa luận này hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014 Sinh viên Chu Thị Hô 4 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong khóa luận là quá trình điều tra trên thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014 XÁC NHẬN CỦA GVHD Người viết cam đoan ThS.Nguyễn Việt Hưng Chu Thị Hô XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN ThS.Nguyễn Văn Mạn 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1. ĐDSH : Đa dạng sinh học 2. KBT : Khu bảo tồn 3. VQT : Vườn quốc gia 4. KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên 5. LSNG : Lâm sản ngoài gỗ 6. KNXTTS : Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh 7. NLKH : Nông lâm kết hợp 6 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1. Dân số xã Bản Thi năm 2014 13 Bảng 4.1. Thống kê độ tuổi lao động ảnh hưởng đến khai thác tài nguyên rừng 23 Bảng 4.2. Tình hình khai thác và sử dụng cây gỗ 27 Bảng 4.3. Tình hình săn bắt động vật 29 Bảng 4.4. Danh lục một số loài cây thường được dùng làm củi 30 Bảng 4.5. Các loài cây được sử dụng làm thức ăn cho người và gia súc 33 Bảng 4.6. Các cây sử dụng làm thuốc 35 7 MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.4. Ý nghĩa của đề tài 3 1.4.1. Trong học tập và nghiên cứu khoa học 3 1.4.2. Trong thực tiễn sản xuất 3 Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 4 2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 4 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 4 2.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 7 2.3. Điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế của khu vực nghiên cứu 10 2.3.1. Điều kiện tự nhiên 10 2.3.2. Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội 13 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 17 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 17 3.2.1. Địa điểm 17 3.2.2. Thời gian 17 3.3. Nội dung nghiên cứu 17 3.4. Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu 18 3.4.2. Phương pháp phân tích số liệu 18 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 19 4.1. Hiện trạng công tác quản lý và bảo vệ rừng của khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc 19 4.2. Đánh giá mức độ tác động của người dân tới khu bảo tồn và các hoạt động có ảnh hưởng đến tài nguyên rừng của người dân. 22 8 4.2.1. Đối tượng khai thác và sử dụng tài nguyên rừng 22 4.2.2. Các tác động của người dân tới tài nguyên rừng 25 4.2.3. Tác động của cộng đồng lên sinh cảnh 36 4.3. Các nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng suy giảm tài nguyên rừng Khu bảo tồn 37 4.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực của người dân và phát huy những tác động tích cực 39 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1. Kết luận 43 5.2. Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Rừng tự nhiên là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá của cả nước. Nó không chỉ góp phần đáp ứng nhu cầu về gỗ và các loại lâm đặc sản khác mà còn có tác dụng phòng hộ, điều hoà không khí, bảo vệ môi trường, điều hòa dòng chảy hạn chế tối đa tình trạng xói mòn và rửa trôi. Rừng có được những chức năng đó là nhờ có đa dạng sinh học (ĐDSH). Thuật ngữ ĐDSH được dùng để chỉ sự phong phú và đa dạng của giới sinh vật từ mọi nguồn trên trái đất, nó bao gồm sự đa dạng trong cùng một loài, giữa các loài và sự đa dạng hệ sinh thái (Hồ Ngọc Sơn, 2004) [9]. Đây cũng là nơi sinh sống của đồng bào các dân tộc thiểu số với nguồn lợi sinh kế phụ thuộc trực tiếp vào tài nguyên thiên nhiên trong đó chủ yếu là tài nguyên rừng và đất rừng. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế làm cho quá trình đô thị hóa ngày càng phát triển, nhu cầu về gỗ nguyên liệu phục vụ cho ngành nguyên liệu giấy ngày càng tăng. Vì vậy, nhu cầu về sử dụng lâm sản ngày càng nhiều, để đáp ứng nhu cầu của người dân trong việc xây dựng nhà và các công trình dân dụng làm cho chất lượng rừng tự nhiên ngày càng bị giảm sút. Nguyên nhân dẫn đến diện tích rừng giàu ngày càng cạn kiệt là do nạn khai thác trái phép một cách bừa bãi, không có quy hoạch vùng khai thác và bảo vệ. Mặt khác, nhu cầu sử dụng đất của người dân ngày càng tăng, để có đất sản xuất người dân đã trực tiếp phá rừng tự nhiên, các khu rừng đang phục hồi để có đất trồng trọt. Bên cạnh đó, diện tích rừng và đất lâm nghiệp phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế lâm nghiệp chưa được đánh giá một cách đúng mức để có hướng quy hoạch sử dụng hợp lý. Việt Nam được coi là một trong những trung tâm về đa dạng sinh học của khu vực cũng như của thế giới. Song cùng với những tác động tiêu cực của con người dân đặc biệt là cộng đồng các dân tộc thiểu số,vùng cao đã làm cho tài nguyên rừng ở Việt Nam bị suy thoái nghiêm trọng kéo theo đó là nhiều loài động thực vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng cao và đang rất cần được bảo vệ. Chính vì vậy mà các Khu bảo tồn thiên nhiên và các Vườn 2 quốc gia được thành lập nhằm bảo vệ đa dạng sinh học. Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) là vùng đất hay vùng biển đặc biệt được dành để bảo vệ và duy trì tính đa dạng sinh học, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, kết hợp với việc bảo vệ các tài nguyên văn hoá và được quản lí bằng pháp luật hoặc các phương thức hữu hiệu khác.Theo nghĩa hẹp, khu bảo tồn thiên nhiên còn gọi là khu dự trữ tự nhiên và khu bảo tồn loài và sinh cảnh, là vùng đất tự nhiên được thành lập nhằm mục đích đảm bảo diễn thế tự nhiên. Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân lạc được thành lập theo Quyết định số 342/QĐ-UB ngày 17/3/2004 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn với diện tích là 1.788 ha. Khu bảo tồn nằm trên địa bàn 03 xã Đồng Lạc, Xuân Lạc và Bản Thi, vùng lõi gồm địa phận của 8 thôn, có 7 hộ sinh sống trong vùng lõi với 36 nhân khẩu. Về tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học: có khoảng 373 loài động vật, trong đó có 20 loài quý hiếm, hệ thực vật khá phong phú gồm 515 loài thực vật bậc cao, trong đó có 30 loài quý hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam. Có những loài tưởng như đã tuyệt chủng trong vòng 25 năm qua như vạc hoa lại được phát hiện xuất hiện tại khu bảo tồn này . Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc đã có người dân sinh sống trong vùng lõi từ trước khi thành lập. Đời sống các hộ dân trong khu vực còn nhiều khó khăn, chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, tỷ lệ hộ nghèo cao, nhận thức và điều kiện canh tác còn lạc hậu, diện tích canh tác ít, thậm chí không có đất ruộng để canh tác nên phụ thuộc nhiều vào việc khai thác khoáng sản, lâm sản và săn bắt động vật hoang dã. Trong thời gian qua người dân đã có những tác động không nhỏ đến tài nguyên rừng của Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc. Xuất phát từ thực tiễn trên tôi tiến hành thực hiện chuyên đề: “Đánh giá tác động của người dân xã Bản Thi tới tài nguyên rừng và đề xuất các biện pháp bảo tồn tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc - Huyện Chợ Đồn - Tỉnh Bắc Kạn”. 1.2. Mục đích nghiên cứu Đánh giá những tác động của người dân xã Bản Thi đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc - huyện Chợ Đồn - tỉnh [...]... Bắc Kạn từ đó đề xuất các biện pháp nhằm giảm thi u tác động tiêu cực và phát huy các tác động tích cực của người dân đến tài nguyên rừng 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá được những tác động tích cực của người dân tới tài nguyên rừng của khu bảo tồn - Đánh giá được những tác động tiêu cực của người dân tới tài nguyên rừng của khu bảo tồn - Đề xuất biện pháp nhằm làm giảm thi u tác động tiêu cực và. .. khu bảo tồn và các hoạt động có ảnh hưởng đến tài nguyên rừng của người dân - Đối tượng sử dụng tài nguyên rừng - Tác động của người dân tới tài nguyên rừng + Tác động tích cực + Tác động tiêu cực - Tác động của con người lên sinh cảnh * Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy giảm tài nguyên rừng Khu bảo tồn * Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thi u các tác động tiêu cực và phát huy những tác động. .. Là những hoạt động sản xuất, khai thác của người dân ảnh hưởng đến tài nguyên rừng thuộc khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc- Chợ Đồn- Bắc Kạn - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài điều tra tất cả các hoạt động của người dân có ảnh hưởng làm suy giảm tính đa dạng sinh học: khai thác sử dụng gỗ và các loại lâm sản ngoài gỗ, đánh giá mức độ tác động của con người lên sinh cảnh Và một số hoạt động tích cực... và sinh cảnh Nam Xuân Lạc huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn, người dân sống ở đây chủ yếu dựa vào tài nguyên rừng tác động rất mạnh đến khu bảo tồn nhưng chưa có tác giả nào nghiên cứu về vấn đề này nên đề tài nghiên cứu nội dung này là cấp thi t 9 Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc thuộc hệ sinh thái rừng trên núi đá điển hình của miền Bắc Việt Nam, diện tích rừng nằm trên độ cao trung bình từ 600 -. .. sản xuất và nghiên cứu khoa học 1.4.2 Trong thực tiễn sản xuất - Đánh giá được thực trạng Quản lý bảo vệ rừng và tình hình sử dụng tài nguyên thi n nhiên tại khu vực nghiên cứu Biết được tác động của người dân tới tài nguyên rừng từ đó đưa ra các biện pháp bảo tồn tránh sự suy giảm đa dạng sinh học - Đưa ra các biện pháp giúp người dân sống trong rừng, gần rừng và phụ thuộc vào rừng cải thi n sinh. .. Tây Bắc của huyện Chợ Đồn, cách trung tâm huyện khoảng 27km, cách trung tâm tỉnh Bắc Kạn 73km, với tổng diện tích tự nhiên là 6.499ha Xã có ranh giới tiếp giáp với một số địa phương lân cận trong và ngoài tỉnh như sau: - Phía Bắc giáp xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn và xã Sơn Phú, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang - Phía Nam giáp các xã Yên Thượng, Ngọc Phái, huyện Chợ Đồn 11 - Phía Đông giáp các xã: Đồng Lạc, ... 342/QĐ-UB ngày 17/3/2004 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn với diện tích là 1.788ha, diện tích vùng đệm là 7508 ha Diện tích rừng tự nhiên chiếm trên 92% tổng diện tích khu bảo tồn, rừng ở đây chủ yếu nằm trên núi đá KBT Loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc nằm chủ yếu trên địa phận các xã Bản Thi, Xuân Lạc, Đồng Lạc huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn Về tài nguyên thi n nhiên và đa dạng sinh học: có khoảng 373 loài động. .. qua 3.4.2 Phương pháp phân tích số liệu Đề tài sử dụng phương pháp định giải định tính và định lượng để phân tích số liệu Các số liệu sau khi phân tích được tổng hợp theo trình nội dung của đề tài dưới dạng bảng biểu 19 Phần 4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 4.1 Hiện trạng công tác quản lý và bảo vệ rừng của khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc được thành... phỏng vấn - Điều tra thôn bản Theo vị trí địa lý, xã Bản Thi là xã giáp với phía Nam của khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc Xã gồm 8 xóm, đề tài chọn 3 xóm gần rừng để điều tra phỏng vấn (Phja Khao, Khu i Kẹn, Kéo Nàng) theo phiếu điều tra với bộ câu hỏi được lập sẵn (phụ lục 1) - Phỏng vấn người dân Phương pháp phỏng vấn người dân có tham gia khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên rừng theo... vậy việc người dân tác động vào rừng vẫn xảy ra thường xuyên và mạnh mẽ 4.2.2.2 Tác động tiêu cực Tác động tiêu cực là những hoạt động trái phép của người dân khi tác động đến rừng từ đó làm suy giảm tài nguyên rừng làm giảm tính đa dạng sinh học của khu bảo tồn như: * Khai thác và sử dụng gỗ Những năm trước kia trữ lượng gỗ của xã Bản Thi còn khá nhiều, nhưng do nhu cầu sử dụng gỗ của người dân ngày . chuyên đề: Đánh giá tác động của người dân xã Bản Thi tới tài nguyên rừng và đề xuất các biện pháp bảo tồn tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc - Huyện Chợ Đồn - Tỉnh Bắc Kạn”. 1.2 khóa luận: Đánh giá tác động của người dân xã Bản Thi tới tài nguyên rừng và đề xuất biện pháp bảo tồn tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc - huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạn”. Sau một. Đánh giá những tác động của người dân xã Bản Thi đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc - huyện Chợ Đồn - tỉnh 3 Bắc Kạn từ đó đề xuất các biện pháp nhằm giảm thi u

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN