Đối tượng khai thỏc và sử dụng tài nguyờn rừng

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của người dân xã Bản Thi tới tài nguyên rừng và đề xuất biện pháp bảo tồn tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc - huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạ (Trang 30)

Đề tài đó điều tra, phỏng vấn về tỡnh hỡnh khai thỏc tài nguyờn rừng của người dõn và kết quả tổng hợp theo độ tuổi lao động được chia ra thành 4 nhúm:

- Người già: >50 tuổi

Họ là những người mà sức khỏe lao động yếu nhưng lại cú kinh nghiệm trong lao động sản xuất và thu hỏi lõm sản. Cỏc sản phẩm thu hỏi chủ yếu là thu hỏi cõy thuốc, lấy rau và thức ăn gia sỳc…cỏc cụng việc đú khụng phải đi sõu vào rừng, tốn ớt cụng sức nhưng đũi hỏi phải cú kinh nghiệm và hiểu biết trong việc thu hỏi. Thường chủ yếu khai thỏc là nam giới, nữ giới thường tham gia lấy rau, măng, thu hỏi cõy thuốc,…

- Trung niờn: 25- 50 tuổi

Đõy là đối tượng chớnh tham gia vào thu hỏi lõm sản cũng là đối tượng chớnh tỏc động chủ yếu đến tài nguyờn rừng. Cỏc sản phẩm họ thu hỏi mang tớnh chất nặng nhọc như khai thỏc gỗ, săn bắt động vật, lấy củi…những cụng việc này chủ yếu là đàn ụng tham gia, phụ nữ thường tham gia vào lấy củi, măng, rau.

- Thanh niờn: 16-25 tuổi

Tuy chưa cú nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nhưng số người tham gia vào thu hỏi lõm sản là khỏ nhiều và chủ yếu là nam giới.

- Trẻ em: <16 tuổi

Nhúm tuổi này chưa cú kinh nghiệm trong lao động sản xuất do chủ yếu cỏc em cũn trong độ tuổi đi học, tỏc động vào rừng chủ yếu của cỏc em là lấy củi và lấy măng hộ gia đỡnh.

Kết quả điều tra phỏng vấn người dõn về sự phõn cụng lao động theo độ tuổi được tổng hợp qua bảng sau:

Bảng 4.1. Thống kờ độ tuổi lao động ảnh hưởng đến khai thỏc tài nguyờn rừng Hoạt động Phõn cụng lao động (%)

> 50 tuổi 25 - 50 tuổi 16 - 25 tuổi < 16 tuổi

Khai thỏc gỗ 20,5 57,6 21,9 0

Săn bắt động vật 23 68,5 8,5 0

Lấy củi 17,5 52 27 3,5

Lấy rau, măng 18,2 50,6 28,6 2,6

Thu hỏi cõy thuốc 28,3 52,2 19,5 0

Cõy cảnh 19,5 60,5 20 0

TB 21,17 56,9 20,91 1,02

(Theo số liệu phỏng vấn người dõn) Theo bảng tổng hợp cỏc phiếu điều tra cỏc hộ gia đỡnh trong xó cú thể thấy được sự phõn cụng lao động cú tỏc động đến tài nguyờn rừng như sau:

- Đối với cụng việc khai thỏc gỗ, đõy là một cụng việc nặng nhọc và rất nguy hiểm vỡ vậy mà đũi hỏi người lao động phải cú sức khỏe, cho nờn chủ yếu là nam giới trung niờn và thanh niờn cú độ tuổi từ 16 - 50 tuổi thường xuyờn tham gia hoạt động khai thỏc, hai nhúm người này chiếm tỷ lệ khoảng 79,5% tổng lực lượng lao động. Nhúm người trờn 50 tuổi tham gia hoạt động này ớt chỉ chiếm khoảng 20,5% và trẻ em dưới 16 tuổi đang trong độ tuổi đi học khụng tham gia vào cỏc hoạt động này.

- Săn bắt động vật: nhúm tuổi trờn 50 tuổi tham gia săn bắt với số lượng chiếm khoảng 23% cũn lại 77% là nhúm tuổi trung niờn và thanh niờn. Cỏc sản phẩm từ săn bắt chủ yếu là: cỏc loài chim, Rắn, Gà rừng, Súc, Rựa và thỉnh thoảng cũn bắt hay bẫy được Hươu, Cầy, Vũi, Dỳi, Chồn…Đa số họ sử dụng để làm thực phẩm phục vụ cho sinh hoạt của mỡnh, cú một số ớt đem đi bỏn. Theo người dõn

thỡ 1kg Rắn hổ mang bành cú giỏ: 150.000/kg, Rắn rỏo cú giỏ: 30.000/kg…. Người dõn ở đõy thường đi săn theo nhúm hoặc thỉnh thoảng đi một mỡnh.

- Lấy củi: Do hầu hết cỏc hộ gia đỡnh trong xó sử dụng nhiờn liệu chớnh là gỗ củi nờn hàng ngày cỏc hộ vẫn tiến hành đi lấy củi đều đặn và thường xuyờn để đỏp ứng nhu cầu của gia đỡnh. Cỏc hộ gia đỡnh thường đi lấy cõy góy, cành khụ… Nhúm thanh niờn, trung niờn là những người thực hiện cụng việc lấy củi chớnh trong gia đỡnh họ chiếm khoảng 79% tổng lực lượng lao động, ngoài ra được sự hỗ trợ một phần của người già và trẻ nhỏ.

- Lấy rau, măng: cụng việc khụng đũi hỏi nhiều kinh nghiệm và khụng nặng nhọc nờn cỏc thành viờn trong gia đỡnh đều cú thể làm được. Việc thu hỏi măng giỳp gia đỡnh giảm bớt được gỏnh nặng về nguồn thực phẩm hàng ngày.

- Thu hỏi cõy thuốc: Thường thỡ chỉ cú những người chuyờn bốc thuốc nam hoặc những người già nhận biết được cỏc loại cõy thuốc trong xó là người cú nhiều kinh nghiệm trong việc thu hỏi cõy thuốc hơn cả mới lấy được thuốc chiếm khoảng 80% là thuộc độ tuổi người già và trung niờn.

- Cõy cảnh trong địa bàn xó tiến hành nghiờn cứu thỡ cú ớt sự tỏc động, cỏc cõy chủ yếu là lấy về chơi chứ ớt mang bỏn. Cỏc loại cõy cảnh thường được lấy về là: Lan, Si rừng, Sanh rừng…và nhúm tuổi hay đi lấy cõy cảnh là những người thuộc độ tuổi già và trung niờn. Cỏc hoạt động khai thỏc và sử dụng nguyờn liệu làm thủ cụng cũng khụng diễn ra thường xuyờn, chủ yếu là phụ nữ đi lấy nguyờn liệu làm đồ thủ cụng để sử dụng cho mục đớch làm đồ dựng gia đỡnh.

Như vậy cú thể thấy rằng đối tượng tỏc động mạnh nhất đến tài nguyờn rừng là nhúm lao động ở độ tuổi 25-50 tuổi chiếm 56,9% tổng lao động, đõy là lực lượng lao động chớnh của gia đỡnh do tỡnh trạng thiếu việc làm nờn thời gian rảnh rỗi họ thường vào rừng để khai thỏc lõm sản. Nam giới thỡ vào rừng khai thỏc gỗ, săn bắt…là những cụng việc đũi hỏi sức khỏe, nữ giới thỡ vào rừng lấy củi, lấy măng, lấy rau và cỏc thực phẩm khỏc từ rừng. Sau đú đến nhúm lao động ở độ tuổi >50 vỡ họ là những người cú rất nhiều kinh nghiệm và kiến thức về cõy thuốc vỡ thế họ thường vào rừng lấy củi, lấy thức ăn cho gia sỳc, lấy cỏc loại cõy trong rừng về làm thuốc. Nhúm lao động ở độ tuổi 16 - 25 cũng là những đối tượng cú tỏc động mạnh vào rừng, nam giới cú thể đi

khai thỏc gỗ cựng những người cú tuổi trong gia đỡnh, làng xúm cũn nữ giới chủ yếu là vào rừng lấy măng và lấy củi. Cũn lại là nhúm <16 tuổi thỡ ớt tỏc động vào rừng hơn do cũn đang đi học, thời gian hạn hẹp, cũn thiếu kinh nghiệm trong lấy thuốc, chưa cú đủ sức để khai thỏc gỗ. Nhúm này chỉ thường đi lấy măng và lấy củi để phụ giỳp gia đỡnh.

4.2.2. Cỏc tỏc động ca người dõn ti tài nguyờn rng

4.2.2.1. Tỏc động tớch cực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỏc động tớch cực là những hoạt động của người dõn nhằm làm cho rừng phỏt triển hơn, khụng làm cõy bị tổn thương hoặc kộm phỏt triển, khụng làm chết động vật rừng, khụng làm giảm diện tớch rừng. Điển hỡnh trong đú là cỏc hoạt động như: Giao đất, giao rừng, trồng rừng, thăm rừng, phỏt cỏ…cỏc hoạt động này chỉ được người dõn thực hiện trờn khu rừng của nhà mỡnh.

Người dõn trong xó tham gia trồng rừng theo cỏc chương trỡnh dự ỏn: Dự ỏn 147, trồng mới 5 triệu ha rừng theo Quyết định 661/QĐ - TTg. Giao đất, giao rừng, khoanh nuụi phục hồi rừng cũng được triển khai trờn diện tớch toàn xó. Diện tớch đăng kớ trồng rừng theo Dự ỏn 147 của cỏc thụn trờn địa bàn xó trong năm 2013 như sau: Tổng diện tớch thiết kế là 59,89 ha, tổng diện tớch đó trồng được là 57,24 ha, trong đú: Diện tớch trồng theo dự ỏn là 45,45 ha (Cõy Mỡ 43,27 ha, cõy Keo 2,18 ha), diện tớch trồng theo dự ỏn nhưng khụng nằm trong hồ sơ thiết kế 11,3 ha, diện tớch dõn tự bỏ vốn trồng 0,5 ha (cõy Mỡ). Cỏc hộ đăng ký trồng rừng theo Dự ỏn 147 năm 2014 với tổng diện tớch đăng ký là 70,78 ha, trong đú: 49 hộ trồng rừng tập trung với diện tớch 45,44 ha, 54 hộ trồng rừng phõn tỏn với diện tớch 25,34 ha.

Cỏc hoạt động trồng rừng nhằm tăng độ che phủ của rừng cựng với đú một phần diện tớch đất trống đồi nỳi trọc đó được sử dụng cú hiệu quả, tạo việc làm tăng thu nhập, gúp phần xúa đúi giảm nghốo, định canh định cư cho đồng bào sống trong và gần rừng. Cũng thụng qua trồng rừng cỏc loài cõy trồng được phỏt triển thuận lợi nhờ cỏc hoạt động như phỏt dọn dõy leo, bụi rậm, tỉa thưa đó tạo điều kiện cho cõy mục đớch tỏi sinh phỏt triển vượt khỏi sự chốn ộp của cỏc cõy khỏc. Hiện nay xó đang khuyến khớch người dõn nhận đất, nhận rừng để khoanh nuụi bảo vệ. Trờn những diện tớch người dõn nhận

tỡnh trạng chặt phỏ lấy gỗ cũng đó giảm, cựng với đú nhiều loài cõy đó được trồng để cải tạo và bảo vệ đất. Thụng qua giao đất, giao rừng đó phần nào hạn chế được tỡnh trạng đốt nương làm rẫy và làm chỏy rừng.

Qua điều tra và tiến hành phỏng vấn người dõn được biết hiện nay trong xó ngoài việc trồng rừng thỡ cỏc hoạt động trồng cỏc loại lõm sản ngoài gỗ, cõy thuốc, cõy thức ăn gia sỳc, cỏc loại rau hay ỏp dụng cỏc mụ hỡnh NLKH của người dõn trong xó vẫn cũn rất ớt. Vỡ vậy việc người dõn tỏc động vào rừng vẫn xảy ra thường xuyờn và mạnh mẽ.

4.2.2.2. Tỏc động tiờu cực

Tỏc động tiờu cực là những hoạt động trỏi phộp của người dõn khi tỏc động đến rừng từ đú làm suy giảm tài nguyờn rừng làm giảm tớnh đa dạng sinh học của khu bảo tồn như:

* Khai thỏc và sử dụng gỗ

Những năm trước kia trữ lượng gỗ của xó Bản Thi cũn khỏ nhiều, nhưng do nhu cầu sử dụng gỗ của người dõn ngày càng tăng, đồng thời do sự bảo vệ của cỏc ban ngành cũn chưa tốt mà những năm gần đõy trữ lượng gỗ đó giảm cả về số lượng và chất lượng. Cỏc loại gỗ thường bị khai thỏc nhiều là: Xoan ta, Xoan mộc, Nghiến, Đinh, Mỡ, De... người dõn khai thỏc gỗ về làm nhà do tập quỏn ăn ở hầu hết cỏc hộ trong xó đều làm nhà sàn để ở. Theo phỏng vấn người dõn trong xó để làm một ngụi nhà hoàn chỉnh cần khoảng trờn dưới 20m3 gỗ. Những ngụi nhà được làm cỏch đõy khoảng hơn chục năm bằng cỏc loại gỗ như: Nghiến. Trai lý, Đinh… Nhưng hiện nay, trờn rừng đó khụng cũn những loại gỗ tốt để làm nhà hoặc nếu cũn thỡ số lượng rất ớt ở trong những khu vực nỳi sõu, vỏch đỏ chờnh vờnh rất khú để khai thỏc và vận chuyển về làm nhà vỡ thế người dõn bõy giờ làm nhà chỉ sử dụng những loại gỗ như: Phay, Xoan rừng, Sau sau, Vạng trứng…để làm. Nhưng nếu khụng cú sự quản lý chặt chẽ và kế hoạch sử dụng thỡ tương lai những loại này cũng sẽ khụng cũn để người dõn làm nhà.

Nếu chỉ với mục đớch làm nhà ở thỡ nguồn tài nguyờn rừng sẽ khụng suy giảm nhưng hiện nay mà nguyờn nhõn chớnh dẫn đến sự suy giảm nghiờm trọng này là do lợi dụng vào việc được khai thỏc gỗ sử dụng trong gia đỡnh để

hợp thức húa việc khai thỏc trỏi phộp, nhiều hộ dõn được cỏc phần tử hậu thuẫn đó khai thỏc để bỏn. Tiếp tay cho lõm tặc chớnh là đồng bào dõn tộc thiểu số, những người dõn sinh sống trờn địa bàn cú rừng. Chỳng tung tiền ra thuờ đồng bào với giỏ từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng cho mỗi ngày cụng chặt phỏ, hoặc chỳng mang mỏy cưa lốc vào rừng hạ những cõy gỗ nghiến rồi thuờ người dõn vận chuyển, vỏc gỗ cho chỳng. Mỗi chuyến vỏc gỗ được trả 100.000 đồng mỗi lần được thuờ. Đõy chớnh là nguyờn nhõn thỳc đẩy nhanh việc tàn phỏ tài nguyờn rừng trờn địa bàn. Là một dấu hỏi lớn đối với những cơ quan chức năng, ban ngành chịu trỏch nhiệm quản lý rừng làm sao cú thể dung hũa được vừa đảm bảo nhu cầu đời sống của người dõn vừa trỏnh được những tỏc động tiờu cực gõy ảnh hưởng rất lớn đến rừng của người dõn.

Dưới đõy là bảng thống kờ tỡnh hỡnh khai thỏc gỗ của xó Bản Thi mà đề tài tổng hợp được:

Bảng 4.2. Tỡnh hỡnh khai thỏc và sử dụng cõy gỗ STT Tờn phổ

thụng Tờn khoa học Sử

dụng Bỏn

1 Nghiến Burretiodendron hsienmu 60% 40%

2 Vàng tõm Manglietia fordiana 70% 30%

3 Kố đuụi dụng Markhamia caudafelina 60% 40% 4 Tỏu mật Vatica odorata Symington var

tonkinensis 60% 40%

5 Xoan nhừ Choerospondias axillaris 80% 20%

6 Quế cinnamomumcassia 60% 40%

7 Lỏt hoa Chukrasia tabularis 50% 50%

8 Sồi xanh Lithocarpus pseudosundaicus 60% 40%

9 Trai lý Garcinia fagraeoides 70% 30%

10 Chũ chỉ Parashorea chinensis 90% 10%

11 Dẻ gai đỏ Castanopsis hystrix 70% 30%

13 Xoan đào Entandrophragma cylindricum 60% 40%

14 Sến Madhuca pasquieri 50% 50%

15 Vạng trứng Endospermum chinnenese 70% 30%

16 Nhội Bischofia javanica 40% 60% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17 Giổi xanh Michelia mediocris 60% 40%

18 Sấu Dracontomelum duperreanum 50% 50%

Trung bỡnh 62.78% 37.22%

(Theo kết quả phỏng vấn người dõn) Kết quả bảng 4.2. cho thấy cú khoảng 18 loài cõy lấy gỗ được người dõn hay khai thỏc để làm nhà hoặc sử dụng làm cỏc dụng cụ gia đỡnh và để bỏn. Những năm trước đõy họ thường hay sử dụng Nghiến, Trai lý, Chũ chỉ để làm nhà. Nhưng hiện nay số lượng những cõy này bị giảm đi nghiờm trọng do người dõn khai thỏc qua mức để buụn bỏn trỏi phộp. Đỏnh giỏ mức độ sử dụng gỗ để sử dụng chiếm 62,78% cũn lại 37,22% là người dõn khai thỏc để buụn bỏn. Cỏc loại gỗ mà người dõn thường khai thỏc chủ yếu là ở những khu rừng tự nhiờn nằm trờn địa bàn xó và những khu lõn cận của khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuõn Lạc.

* Săn bắt động vật

Cỏc loài động vật rừng hiện nay ở xó cũn số lượng rất ớt, kết quả điều tra cho thấy chỉ cũn một số ớt loài cú số lượng nhỏ như: Chim, Gà rừng, Súc, Dỳi, Vũi, Rắn…Cỏc loài động vật quý hiện nay khụng cũn hoặc cũn lại với số lượng rất ớt vỡ trước đõy người dõn khai thỏc và săn bắt một cỏch bừa bói và khụng cú kế hoạch. Hiện nay, mặc dự việc quản lý bảo vệ rừng đó được chỳ trọng nhưng việc săn bắt của người dõn vẫn diễn ra, trong xó vẫn cú vài người thường xuyờn đi săn. Việc quản lý sỳng săn tại cỏc địa bàn núi trờn chưa triệt để và đồng bộ, tỡnh trạng sử dụng sỳng săn để săn bắn động vật vẫn cũn. Họ khụng chỉ tiến hành đi săn trong những khu vực vựng đệm của khu bảo tồn mà cũn vào sõu trong Khu bảo tồn để săn thỳ rừng. Giỏ trị thỳ rừng ngày một cao (Dỳi giỏ khoảng 150.000đ đến 300.000đ/con). Người dõn ở đõy thường đi

săn theo nhúm 2 - 3 người, ớt người đi một mỡnh, họ thường đi săn nhiều vào mựa khụ. Tỡnh hỡnh săn bắn thỳ rừng trờn địa bàn vẫn diễn ra, người dõn được sự tiếp tay của lõm tặc để tiờu thụ, khi săn được nhiều khi cũn cú người đến tận nơi để mua. Đõy là tỡnh trạng đỏng bỏo động của xó Bản Thi núi riờng và khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuõn Lạc núi chung.

Bảng 4.3. Tỡnh hỡnh săn bắt động vật STT Tờn động vật Số

lượng/thỏng Cỏch săn bắn Sử dụng Bỏn

1 Cầy hương 8 con Bẫy 40% 60%

2 Dỳi 16 con Bẫy 40% 60%

3 Cỏc loài rắn 20 con Dựng gậy bắt 60% 40%

4 Cỏc loài chim 40 con Bắn, bẫy 70% 30%

5 Súc 15 con Bắn, bẫy 50% 50%

(Theo kết quả phỏng vấn người dõn) Kết quả bảng cho thấy cú khoảng 5 loài động vật thường được người dõn săn bắt chủ yếu là rắn, cỏc loại chim, súc, dỳi…Người dõn thường bắt những loài động vật này bằng cỏch bắn hoặc bẫy. Dụng cụ săn bắt thụ sơ chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của những người đi săn là chớnh. Đối với cỏc loài chim người dõn thường để sử dụng là chớnh, đối với cỏc loài như Cầy hương và Dỳi họ thường đem bỏn lấy tiền. Bỡnh quõn một ngày cú khoảng 2 thợ săn đi vào rừng săn bắn nhất là vào mựa săn bắt hoặc là những ngày nhàn rỗi họ khụng cú việc làm thỡ người đàn ụng trong gia đỡnh thường vào rừng săn bắt. Vỡ vậy lực lượng kiểm lõm, ban quản lý khu bảo tồn, những ban ngành chịu

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của người dân xã Bản Thi tới tài nguyên rừng và đề xuất biện pháp bảo tồn tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc - huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạ (Trang 30)