Cỏc nguyờn nhõn chớnh dẫn đến tỡnh trạng suy giảm tài nguyờn rừng

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của người dân xã Bản Thi tới tài nguyên rừng và đề xuất biện pháp bảo tồn tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc - huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạ (Trang 45)

Khu bảo tồn

Hiện nay tỡnh hỡnh khai thỏc tài nguyờn rừng vẫn cũn mạnh và phổ biến đó dẫn đến việc làm cho tài nguyờn rừng tại xó Bản Thi núi riờng và Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuõn Lạc núi chung đang bị suy giảm. Cỏc hoạt động khai thỏc gỗ về làm nhà cửa, chuồng trại, khai thỏc gỗ củi đốt, săn bắn động vật rừng…Đốt rừng làm nương rẫy, ảnh hưởng tới tài nguyờn rừng đó và đang diễn ra liờn tục. Qua điều tra của Ban quản lý khu bảo tồn cho thấy cú khoảng 25% cỏc hộ thường xuyờn cú người vào rừng khai thỏc xõm hại tới tài nguyờn rừng. Đặc biệt, tỡnh hỡnh lõm tặc bờn ngoài cấu kết với người dõn hỏm lợi để khai thỏc, buụn bỏn và vận chuyển cỏc loại lõm sản ngày càng tinh vi và phức tạp.

Cỏc nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng tài nguyờn rừng bị suy giảm là: - Nhu cầu đời sống nhõn dõn đũi hỏi ngày càng cao trong khi trỡnh độ sản xuất thấp, diện tớch đất được sử dụng làm đất nụng nghiệp cũn hạn chế do đú người dõn phải lợi dụng nguồn lợi tự nhiờn, khai thỏc tài nguyờn sẵn cú để cú thể đỏp ứng được nhu cầu của bản thõn và gia đỡnh.

- Khai thỏc gỗ và lõm sản chưa hợp lý. Việc khai thỏc gỗ khụng cú quy hoạch, chủ yếu là khai thỏc trỏi phộp dẫn đến cỏc tài nguyờn này thường bị khai thỏc quỏ mức. Mặc dự người dõn đó nhận thức được tỏc hại của việc khai thỏc tài nguyờn rừng, nhưng do đời sống khú khăn, họ vẫn vào rừng khai thỏc. Người dõn vẫn chưa ý thức được việc khai thỏc đi đụi với bảo vệ và cải tạo, do vậy mà rừng hiện nay đang dần nghốo đi.

- Hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng cũn nhiều hạn chế, khai thỏc rừng cũn nhiều hơn trồng rừng. Việc phổ biến kỹ thuật trồng cỏc loài cõy mới

chưa được thực hiện, do đú hiệu quả từ việc trồng cỏc loài cõy này chưa cao, những diện tớch giao khoỏn cho người dõn bảo vệ vẫn chưa được kiểm tra, giỏm sỏt thường xuyờn nờn nhiều hộ gia đỡnh nhận đất bảo vệ nhưng lại vào rừng khai thỏc, dẫn đến việc bảo vệ rừng thiếu hiệu quả.

- Lực lượng bảo vệ rừng chưa kiểm soỏt nổi tỡnh hỡnh ở địa phương, do địa bàn hoạt động lõm nghiệp rộng lớn cú địa hỡnh chia cắt phức tạp cựng với đú là lực lượng kiểm lõm cũn mỏng và yếu, do vậy việc kiểm tra canh gỏc rừng cũn nhiều hạn chế, dẫn đến tỡnh trạng phỏ rừng vẫn diễn ra thường xuyờn. Trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của kiểm lõm tại địa bàn cũn hạn chế, nhất là vận động quần chỳng, ở một số cụng chức kiểm lõm giao động trước khú khăn, thậm chớ cú biểu hiện tiờu cực tiếp tay cho bọn buụn gỗ lậu.

Ngoài ra, việc xử lý cỏc vụ việc vi phạm phỏp luật chưa kịp thời, thiếu kiờn quyết, chưa xử lý nghiờm minh, gõy ra hiện tượng lõm tặc coi thường phỏp luật và tiếp tục chống người thi hành cụng vụ với mức độ phổ biến và ngày càng hung hăng hơn. Phương tiện đi lại, trang thiết bị phục vụ cho cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt cũn thiếu.

- Hoạt động khuyến nụng, khuyến lõm chưa phỏt triển dẫn đến tỡnh trạng người dõn ớt được tiếp cận với cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật lõm nghiệp, chưa nõng cao được hiệu quả của hoạt động sản xuất. Do đú, chưa tớch cực tham gia vào bảo vệ và phỏt triển rừng. Việc hướng dẫn và giới thiệu cho bà con trồng cỏc giống cõy trồng mới cũn chậm, dẫn đến việc bà con thiếu thụng tin về loài cõy đú, làm cho năng suất cõy trồng chưa cao.

- Chớnh sỏch của nhà nước cũn thiếu đồng bộ, một số chớnh sỏch cũn bất cập và luụn thay đổi, chưa tạo động lực mạnh thu hỳt người dõn và cộng đồng địa phương tham gia quản lý bảo vệ và phỏt triển rừng.

- Cụng tỏc phổ biến tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật và cơ chế chớnh sỏch về lõm nghiệp cũn hạn chế và chưa thực hiện cú hiệu quả. Người dõn nhất là ở vựng sõu vựng xa, do khú khăn trong cuộc sống nờn nhận thức của họ về hậu quả của việc khai thỏc rừng và sử dụng tài nguyờn rừng khụng đỳng mục đớch cũn hạn hẹp từ đú họ vẫn tiếp tục phỏ rừng và cũn tiếp tay làm thuờ cho bọn đầu lậu.

- Cụng tỏc phũng chống chỏy rừng chưa được quan tõm đỳng mức, do đú tỡnh trạng chỏy rừng vẫn diễn ra, đặc biệt là vào mà khụ và khi xảy ra chỏy khụng dập tắt được ngay, đỏm chỏy gõy ảnh hưởng lớn đến những diện tớch rừng xung quanh.

4.4. Đề xuất một số giải phỏp nhằm giảm thiểu những tỏc động tiờu cực và phỏt huy những tỏc động tớch cực của người dõn.

Thực tế cho thấy việc quản lý bảo vệ rừng được thực hiện tốt khi đời sống của người dõn sống trong và gần rừng phải được cải thiện về mọi mặt, đặc biệt là thu nhập kinh tế hộ gia đỡnh. Những ham muốn vật chất, cỏc ứng xử, hành vi vi phạm của con người đến tài nguyờn rừng và mụi trường cũng xuất phỏt từ những nhu cầu hàng ngày mà ra. Khi đời sống vật chất khú khăn người dõn chỉ nghĩ đến những cỏi lợi trước mắt mà khụng quan tõm đến những hậu quả của mỡnh để lại trong tương lai. Trờn cơ sở thực tế đú tụi xin đề xuất một số giải phỏp sau:

* Giải phỏp cho cỏn bộ khu bảo tồn

- Quản lý bảo vệ rừng là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dõn và toàn xó hội chớnh vỡ vậy mà cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục, vận động nhõn dõn nõng cao ý thức tự giỏc QLBVR là nhiệm vụ hàng đầu, là khõu then chốt để giữ rừng tận gốc.

- Cụng tỏc QLBVR trờn địa bàn xó đó cần được tổ chức và quản lý chặt chẽ hơn, nõng cao năng lực quản lý, tăng cường lực lượng bảo vệ rừng tuần tra canh gỏc, xử lý nghiờm minh cỏc vụ vi phạm.

- Nõng cao năng lực quản lý, tăng cường lực lượng bảo vệ rừng, tăng cường việc tuần tra canh gỏc, xử lý nghiờm minh cỏc vụ việc vi phạm. Đổi mới tổ chức lực lượng kiểm lõm theo Luật bảo vệ và phỏt triển rừng để kiểm lõm gắn với chớnh quyền, với dõn, với rừng, thực hiện chức năng tham mưu cho chớnh quyền địa phương, tổ chức bảo vệ rừng phũng hộ, bảo đảm chấp hành phỏp luật trong việc bảo vệ và phỏt triển rừng. Cần tăng thờm thời gian tập huấn cho cỏn bộ kiờm lõm.

- Tăng cường cỏn bộ cụng chức, cú chế tài xử phạt nghiờm khắc với hành vi vi phạm trỏi phộp vào rừng.

- Tăng cường quyền hạn chức trỏch cho cỏn bộ kiểm lõm.

- Tăng cường trang thiết bị cho kiểm lõm gồm cỏc phương tiện hoạt động phự hợp với địa bàn rừng nỳi, hệ thống thụng tin liờn lạc, thiết bị phũng chỏy, chữa chỏy rừng. Ban hành một số chớnh sỏch về kinh phớ cho hoạt động nghiệp vụ, tiền lương, chế độ thương binh, liệt sỹ, cơ chế sử dụng vũ khớ, cụng cụ hỗ trợ để trấn ỏp lõm tặc.

* Giải phỏp cho người dõn

- Nõng cao đời sống người dõn, nhất là những người sống trong và gần rừng.

- Tiếp tục chớnh sỏch định canh định cư cho đồng bào dõn tộc trong xó. - Phỏt triển sản xuất nụng nghiệp: Nhà nước cần đầu tư xõy dựng thờm hệ thống tưới tiờu để cung cấp đủ nước cho cỏc hoạt động sản xuất cho người dõn trong xó, giỳp người dõn chủ động nước tưới, tăng diện tớch trồng lỳa hai vụ.

- Phỏt triển chăn nuụi: thay đổi hỡnh thức chăn nuụi cũ, khuyến khớch chăn nuụi tập trung hạn chế chăn thả bừa bói gia sỳc lờn rừng. Xõy dựng cỏc mụ hỡnh kết hợp VAC, mụ hỡnh nụng lõm kết hợp. Đưa con giống mới cú năng suất cao.

- Phỏt triển sản xuất lõm nghiệp: tăng cường chớnh sỏch về vốn cho người dõn trồng và chăm súc rừng. Khuyến khớch trồng rừng, tăng cường khoỏn khoanh nuụi bảo vệ cho cộng đồng, tổ chức địa phương, người dõn với những quy ước, hương ước rừ ràng, gắn liền lợi ớch để người dõn tự giỏc bảo vệ rừng.

- Xõy dựng mụ hỡnh kinh doanh rừng. Cú thể trồng một số loài lõm sản ngoài gỗ dưới tỏn rừng vừa gúp phần tăng thờm thu nhập vừa tận dụng khụng gian dinh dưỡng, lấy ngắn nuụi dài để hạn chế việc vào rừng khai thỏc.

Phỏt triển ngành nghề phụ để tăng thu nhập, giảm thời gian nụng nhàn, giảm ỏp lực vào rừng như: gõy trồng cỏc loài măng bỏt độ, măng điền trỳc, đan lỏt những vật dụng (Bồ, Giỏ, Dế, Rổ, Nia…) đem bỏn, gõy trồng và chế biến cỏc cõy dược liệu, nuụi Nhớm.

- Sử dụng nguyờn liệu thay thế và tiết kiệm năng lượng: Hạn chế việc sản xuất và sử dụng cỏc vật dụng, cỏc loại trang thiết bị trường học, văn phũng (bàn, ghế, cửa...) bằng gỗ cần được thay thế bằng cỏc vật liệu nhõn tạo

(sắt, nhụm, gỗ dỏn, vỏn ộp…). Chuyển giao cụng nghệ và ứng dụng cỏc loại bếp đun tiết kiệm để cú thể giảm ỏp lực về vấn đề gỗ củi của người dõn lờn tài nguyờn rừng.

- Tuyờn truyền phổ biến, giỏo dục nõng cao nhận thức về quản lý bảo vệ rừng. Đưa cỏc nội dung bảo vệ rừng và tài nguyờn rừng vào cỏc chương trỡnh đào tạo. Đổi mới phương phỏp tuyờn truyền phự hợp với từng đối tượng tiếp nhận thụng tin, nhất là đối với đồng bào dõn tộc sống ở vựng sõu, vựng xa.

- Tăng cường giỏo dục dõn số, ỏp dụng cỏc biện phỏp kiểm soỏt kế hoạch húa gia đỡnh. Thực tế cho thấy dõn số đụng là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến nghốo đúi và tỡnh trạng đốt nương làm rẫy nhất là ở những vựng đồng bào dõn tộc, do vậy giỏo dục dõn số là biện phỏp hiệu quả gúp phần nõng cao đời sống người dõn miền nỳi và làm giảm ỏp lực dõn số lờn tài nguyờn rừng.

- Thường xuyờn vận động cỏc phong trào thi đua, xõy dựng làng văn húa trong đú cam kết về bảo vệ rừng, khụng săn bắn, chặt phỏ là những chỉ tiờu quan trọng. Xõy dựng cam kết, hương ước quản lớ bảo vệ rừng cho địa phương. Vận động những người già cú uy tớn trong cỏc xúm, thụn (trưởng thụn, trưởng họ, già làng…) làm cỏc tuyờn truyền viờn.

- Tăng cường hoạt động khuyến nụng, khuyến lõm. Đời sống kinh tế thấp một phần do trỡnh độ kỹ thuật canh tỏc và kỹ thuật chăn nuụi thấp của người dõn. Vỡ vậy cần cú tổ chức khuyến nụng, khuyến lõm hoạt động thường xuyờn tại cỏc thụn, buụn để hướng dẫn đồng bào kỹ thuật trồng, chăm súc cỏc loại cõy trồng, kỹ thuật chăn nuụi, kỹ thuật phũng trừ sõu bệnh cho cỏc loại cõy trồng, vật nuụi. Ngoài ra, cần chỳ ý cỏc hoạt động bồi dưỡng kiến thức về quản lý kinh tế cho cỏc hộ gia đỡnh, cung cấp thụng tin về thị trường giỏ cả để cho cỏc hộ cú quyết định chớnh xỏc trong sản xuất kinh doanh.

- Động viờn toàn dõn tiết kiệm trong sản xuất và đời sống trong đú cú tiết kiệm lương thực, tiết kiệm gỗ, giảm khai thỏc cỏc sản phẩm từ rừng tự nhiờn, tăng khai thỏc từ rừng trồng. Xõy dựng cỏc dự ỏn trồng và bảo vệ rừng phũng hộ, đồng thời đẩy mạnh trồng rừng sản xuất để đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng cho nhõn dõn, khuyến khớch trồng cỏc loài cõy mọc nhanh như Keo,

Mỡ… sử dụng cỏc thành tựu tiờn tiến để trồng rừng đạt hiệu quả cao, đẩy mạnh trồng rừng đa dạng.

- Chọn loại cõy cú năng suất và chất lượng cao, phự hợp với điều kiện sinh thỏi của địa phương và kỹ thuật làm giàu cho rừng. Ngoài những cõy tỏi sinh cú giỏ trị, cần trồng thờm cõy và chăm súc cõy trồng, xử lý băng chừa bằng cỏch phỏt dõy leo, cõy bụi, cõy cong queo, sõu bệnh, cõy phi mục đớch, đảm bảo tỏn che hợp lý để cõy khụng bị chốn ộp và phỏt triển tốt. Cần phối hợp quỏ trỡnh hỡnh thành thế hệ mới của Trong đú thảm thực vật phục hồi theo quy luật sinh học, con người can thiệp vào quỏ trỡnh bằng biện phỏp quản lý bảo vệ, chống cỏc tỏc động bất lợi và bằng một số biện phỏp kỹ thuật lõm sinh để thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh tỏi tạo lại rừng.

- Phỏt triển mụ hỡnh trồng cỏc cõy rau rừng tại địa phương.

- Những diện tớch đất lõm nghiệp quy hoạch cho rừng phũng hộ phải giao ổn định lõu dài cho hộ gia đỡnh, cỏ nhõn, cộng đồng dõn cư thụn và cỏc tổ chức ngoài quốc doanh nếu tự nguyện tham gia trồng rừng được hỗ trợ vốn trồng rừng cho cả trồng và chăm súc cỏc năm tiếp theo và được hưởng lợi từ rừng theo cỏc quy định hiện hành.

- Thực hiện quy hoạch sử dụng đất nụng lõm nghiệp, quy hoạch sử dụng đất ổn định kết hợp với giao đất, giao rừng sẽ làm cho diện tớch đất lõm nghiệp trờn toàn xó đều cú chủ. Đõy là cơ sở phỏp lý quan trọng khuyến khớch cộng đồng cựng tham gia vào bảo vệ và phỏt triển rừng.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuõn Lạc được thành lập theo Quyết định số 342/QĐ-UB ngày 17/3/2004 của Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Bắc Kạn với diện tớch là 1.788ha, diện tớch vựng đệm là 7508 ha. Diện tớch rừng tự nhiờn chiếm trờn 92% tổng diện tớch khu bảo tồn, rừng ở đõy chủ yếu nằm trờn nỳi đỏ. Diện tớch đất lõm nghiệp của xó Bản Thi là 4.914,46 ha chiếm khoảng 75,62% diện tớch đất tự nhiờn của xó. Cụng tỏc quản lý và bảo vệ rừng trờn địa bàn xó đó cú nhiều cố gắng thực hiện đỳng chức trỏch, nhiệm vụ quản lý và bảo vệ rừng nhưng bờn cạnh đú cũn một số mặt chưa thực sự chặt chẽ.

- Cỏc đối tượng chủ yếu khai thỏc và sử dụng tài nguyờn rừng là hai nhúm cú độ tuổi từ 16-25 tuổi và từ 25-50 tuổi.

- Cú khảng 16 loài cõy lấy gỗ được người dõn hay khai thỏc để làm nhà hoặc sử dụng làm cỏc dụng cụ gia đỡnh và để bỏn. Những năm trước đõy họ thường hay sử dụng Nghiến, Trai lý, Chũ chỉ để làm nhà vỡ cỏc loài cõy này gỗ rất tốt.

- Người dõn khai thỏc từ rừng chủ yếu là rắn, cỏc loài chim, súc, dỳi…Họ thường bắt những loài động vật này bằng cỏch bắn hoặc bẫy. Trong xó cú nhiều hộ cú sỳng săn tự làm hoặc được để lại từ thời xưa. Dụng cụ săn bắt thụ sơ chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của người đi săn là chớnh.

- Cú 18 loài cõy được người dõn sử dụng làm củi nhiều nhất. Tổng khối lượng của cõy gỗ lớn, cõy gỗ nhỏ và gỗ bụi chiếm khoảng 72,26% tổng số gỗ củi, nú đó gõy ảnh hưởng khụng nhỏ tới cấu trỳc rừng hiện tại mà cũn ảnh hưởng tới tương lai.

- Trong 15 loài được sử dụng làm rau ăn và thức ăn gia sỳc trong đú cỏc loại măng được người dõn khai thỏc nhiều nhất vào mựa mưa tại cỏc khu rừng tự nhiờn và rừng nhà để sử dụng và đem bỏn, đõy là hoạt động tỏc động mạnh vào tài nguyờn rừng.

- Cú 26 loài cõy thường được người dõn sử dụng làm thuốc, trong đú cú những loài rất quý như: Tắc Kố, Giảo cổ lam…Hầu hết những cõy thuốc này

phải kết hợp với nhau để tạo thành bài thuốc do cỏc thầy thuốc bốc. Những cõy này chủ yếu là mọc trờn rừng tự nhiờn.

5.2. Kiến nghị

Do thời gian thực tập khúa luận cũn hạn chế, thiếu thốn về điều kiện kinh tế cựng với sự hạn chế về kiến thức của bản thõn trong lĩnh vực nghiờn cứu vỡ vậy mà khúa luận tốt nghiệp của tụi cũn nhiều hạn chế và thiếu sút. Để những nghiờn cứu về sau được tốt hơn tụi cú một số kiến nghị sau:

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của người dân xã Bản Thi tới tài nguyên rừng và đề xuất biện pháp bảo tồn tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc - huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạ (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)