Địa điểm và thời gian nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của người dân xã Bản Thi tới tài nguyên rừng và đề xuất biện pháp bảo tồn tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc - huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạ (Trang 25)

3.2.1. Địa đim Xó Bản Thi, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 3.2.2. Thi gian Thời gian : Từ thỏng 1/2014 đến thỏng 5/2014 3.3. Nội dung nghiờn cứu

Để đạt được cỏc mục tiờu đặt ra cần thực hiện được cỏc nội dung sau: * Hiện trạng cụng tỏc quản lớ bảo vệ rừng tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuõn Lạc.

* Đỏnh giỏ tỏc động của người dõn tới khu bảo tồn và cỏc hoạt động cú ảnh hưởng đến tài nguyờn rừng của người dõn.

- Đối tượng sử dụng tài nguyờn rừng.

- Tỏc động của người dõn tới tài nguyờn rừng. + Tỏc động tớch cực.

+ Tỏc động tiờu cực.

- Tỏc động của con người lờn sinh cảnh.

* Một số nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng suy giảm tài nguyờn rừng Khu bảo tồn.

* Đề xuất một số giải phỏp nhằm giảm thiểu cỏc tỏc động tiờu cực và phỏt huy những tỏc động tớch cực của người dõn.

3.4. Phương phỏp nghiờn cứu

3.4.1. Phương phỏp thu thp s liu

* Phương phỏp kế thừa số liệu

- Tham khảo, kế thừa cỏc số liệu về hiện trạng sử dụng đất đai xó Bản Thi tại ban địa chớnh của UBND xó.

- Tiến hành thu thập số liệu về tỡnh hỡnh sử dụng tài nguyờn rừng và cỏc vụ vi phạm, chặt phỏ rừng được tổng hợp trong cỏc năm gần đõy từ trạm kiểm lõm xó và hạt kiểm lõm huyện.

* Điều tra phỏng vấn - Điều tra thụn bản.

Theo vị trớ địa lý, xó Bản Thi là xó giỏp với phớa Nam của khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuõn Lạc. Xó gồm 8 xúm, đề tài chọn 3 xúm gần rừng để điều tra phỏng vấn (Phja Khao, Khuổi Kẹn, Kộo Nàng) theo phiếu điều tra với bộ cõu hỏi được lập sẵn (phụ lục 1).

-Phỏng vấn người dõn.

Phương phỏp phỏng vấn người dõn cú tham gia khai thỏc và sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn rừng theo phiếu điều tra được tiến hành tại cỏc xúm trong xó.

Điều tra dõn sinh cho thấy, trong 3 thụn điều tra mỗi thụn cú từ khoảng 20- 50 hộ dõn. Chọn mỗi thụn 20 đến 35 hộ dõn tiờu biểu để phỏng vấn với bộ cõu hỏi được lập sẵn (phụ lục 2). Tổng trờn 3 thụn phỏng vấn 90 hộ gia đỡnh. Cỏc hộ gia đỡnh được phỏng vấn là những hộ tiờu biểu cú quan tõm tới tỡnh hỡnh khu bảo tồn và một số hộ nằm rải dọc tuyến đường toàn bộ xe lõm sản đi qua.

3.4.2. Phương phỏp phõn tớch s liu

Đề tài sử dụng phương phỏp định giải định tớnh và định lượng để phõn tớch số liệu. Cỏc số liệu sau khi phõn tớch được tổng hợp theo trỡnh nội dung của đề tài dưới dạng bảng biểu.

Phần 4

KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

4.1. Hiện trạng cụng tỏc quản lý và bảo vệ rừng của khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuõn Lạc sinh cảnh Nam Xuõn Lạc

Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuõn Lạc được thành lập theo Quyết định số 342/QĐ-UB ngày 17/3/2004 của Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Bắc Kạn với diện tớch là 1.788ha, diện tớch vựng đệm là 7508 ha. Diện tớch rừng tự nhiờn chiếm trờn 92% tổng diện tớch khu bảo tồn, rừng ở đõy chủ yếu nằm trờn nỳi đỏ. KBT Loài và sinh cảnh Nam Xuõn Lạc nằm chủ yếu trờn địa phận cỏc xó Bản Thi, Xuõn Lạc, Đồng Lạc huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn.

Về tài nguyờn thiờn nhiờn và đa dạng sinh học: cú khoảng 373 loài động vật, trong đú cú 20 loài quý hiếm, hệ thực vật khỏ phong phỳ gồm 515 loài thực vật bậc cao, trong đú cú 30 loài quý hiếm được ghi trong sỏch đỏ Việt Nam.

* Bộ mỏy quản lý bảo vệ rừng

Theo quy định tại Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006 của Chớnh phủ về tổ chức và hoạt động của Kiểm lõm, trờn địa bàn tỉnh Bắc Kạn đó thành lập Chi cục kiểm lõm trực thuộc Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn tỉnh, tại cỏc huyện, thị xó thành lập cỏc Hạt Kiểm lõm. Nghị định 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 về tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng quy định: đối với vườn quốc gia; khu dự trữ thiờn nhiờn; khu bảo tồn loài, sinh cảnh cú diện tớch trờn 5.000 ha thỡ thành lập Ban quản lý rừng đặc dụng. Do đú, Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuõn Lạc thành lập Ban quản lý Khu bảo tồn. Ngoài ra, Nghị định cũng quy định: “biờn chế Hạt Kiểm lõm rừng đặc dụng thuộc biờn chế cụng chức nhà nước được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền giao cho Ban quản lý khu rừng đặc dụng theo quy định hiện hành với định biờn tối đa 500 ha rừng đặc dụng cú 01 cụng chức kiểm lõm”.

Tuy nhiờn, thực tế giỏm sỏt tại cỏc khu vực núi trờn cho thấy: Hiện tại, khu bảo tồn mới chỉ cú 01 trạm gỏc tại Đồng Lạc và 01 trạm tại Kộo Mỏc (Yờn Thịnh) nhưng đều cỏch rất xa khu bảo tồn. Cơ sở vật chất đảm bảo thực hiện nhiệm vụ của lực lượng kiểm lõm cũn khú khăn. Trạm Kộo

Mỏc mới chỉ cú nhà trạm, khụng bàn ghế, giường, chiếu, kiểm lõm viờn phải ngủ trờn nền trạm. Đối với lực lượng kiểm lõm thuộc Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn tỉnh. Cỏc chế độ chớnh sỏch đối với cụng chức kiểm lõm cũng chưa được thực hiện, kinh phớ hoạt động cấp theo định suất viờn chức thuộc đơn vị sự nghiệp. Cụng tỏc đào tạo cỏn bộ, cụng chức kiểm lõm chưa được quan tõm.

Bờn cạnh những khú khăn khỏch quan về cơ sở vật chất, về cụng tỏc đào tạo cỏn bộ của lượng kiểm lõm, những bất cập trong chế độ chớnh sỏch thỡ một trong những nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng khai thỏc khoỏng sản, lõm sản trỏi phộp cũn phổ biến tại khu bảo tồn đú là một bộ phận cỏn bộ kiểm lõm cũn hạn chế về năng lực, chưa thật sự trỏch nhiệm với chức trỏch nhiệm vụ được giao, chưa thường xuyờn bỏm sỏt cơ sở, địa bàn theo chức năng, nhiệm vụ, cụng tỏc phối hợp với chớnh quyền địa bàn cũn lỏng lẻo… Cụng tỏc quản lý, truy quột cỏc hoạt động khai thỏc khoỏng sản, lõm sản trỏi phộp đó được thực hiện trờn cơ sở thiết lập cỏc hệ thống chốt chặn, tuy nhiờn hiệu quả chưa cao. Do ý thức của một bộ phận cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý, bảo vệ rừng, chớnh quyền địa phương khụng đủ phương tiện, kinh phớ cho cụng tỏc tham gia, phối hợp truy quột. Việc quản lý nhõn khẩu, hộ khẩu, tạm trỳ, tạm vắng trong khu vực vựng lừi chưa chặt chẽ nờn người dõn ở ngoài vẫn dễ dàng vào khai thỏc trỏi phộp. Việc quản lý, sử dụng cưa xăng chưa cú quy định rừ ràng nờn việc khai thỏc lõm sản trỏi phộp vẫn cú điều kiện thực hiện và ngày càng tinh vi hơn. Cụng tỏc quản lý cỏc cơ sở sản xuất, chế biến lõm sản ở cỏc địa bàn chưa thật sự chặt chẽ, cũn nhiều cơ sở sản xuất, chế biến gỗ hoạt động gần khu vực khu bảo tồn. Việc quản lý sỳng săn tại cỏc địa bàn núi trờn chưa triệt để và đồng bộ, tỡnh trạng sử dụng sỳng săn để săn bắn động vật vẫn cũn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Cỏc hoạt động quản lý bảo vệ rừng.

Cụng tỏc quản lý, bảo vệ rừng, bảo vệ tài nguyờn trờn địa bàn Khu bảo tồn thời gian qua đó cú nhiều cố gắng, UBND tỉnh đó ban hành cỏc quyết định phờ duyệt quy chế quản lý và bảo vệ rừng tại cỏc Khu bảo tồn; ban hành quy định về việc xử lý, tiờu huỷ tang vật vi phạm trong khai thỏc khoỏng sản… đó

tạo điều kiện thuận lợi cho lực lượng Kiểm lõm, Ban quản lý khu bảo tồn thực hiện chức trỏch, nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng.

Cụng tỏc tuyờn truyền, vận động người dõn thực hiện Luật bảo vệ và phỏt triển rừng đó được cỏc địa phương, Hạt Kiểm lõm và Ban quản lý Khu bảo tồn quan tõm thụng qua cỏc buổi tuyờn truyền, ký cam kết, phỏt tờ rơi, quy chế tới chớnh quyền cỏc cấp và người dõn địa phương…(Ban quản lý Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuõn Lạc tổ chức tuyờn truyền về quản lý bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học cho 13 thụn, 05 xó vựng đệm khu bảo tồn). Khu bảo tồn đó phối hợp với chớnh quyền địa phương trong việc thực hiện cỏc quy định về quản lý và bảo vệ rừng, bảo vệ tài nguyờn như: phối hợp xõy dựng quy chế phối hợp quản lý bảo vệ và phỏt triển khu di sản thiờn nhiờn, phối hợp tuần tra, truy quột cỏc tụ điểm khai thỏc, vận chuyến trỏi phộp lõm sản, khoỏng sản..

Tuy nhiờn, thực tế hiện nay do những khú khăn về điều kiện sống, trỡnh độ nhận thức của người dõn cũn hạn chế nờn tỡnh trạng khai thỏc khoỏng sản, lõm sản trỏi phộp vẫn cũn diễn biến phức tạp, số vụ vi phạm phỏp luật về khai thỏc, vận chuyển lõm sản trỏi phộp cú chiều hướng gia tăng. Tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuõn Lạc cỏc đối tượng khai thỏc lõm sản trỏi phộp đó lợi dụng một số hộ gia đỡnh sinh sống trong vựng lừi để cất giấu tang vật, cụng cụ khai thỏc lõm sản trỏi phộp. Đời sống cỏc hộ dõn trong khu vực cũn nhiều khú khăn, chủ yếu là đồng bào dõn tộc thiểu số, tỷ lệ hộ nghốo cao, nhận thức và điều kiện canh tỏc cũn lạc hậu, diện tớch canh tỏc ớt, thậm chớ khụng cú đất ruộng để canh tỏc nờn phụ thuộc nhiều vào việc khai thỏc khoỏng sản, lõm sản và săn bắt động vật hoang dó.

* Tỡnh hỡnh vi phạm

Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuõn Lạc huyện Chợ Đồn là một trong những khu vực cú tài nguyờn rừng phong phỳ, nhất là gỗ nghiến, loại gỗ quý hiếm nhúm 2 cần bảo vệ nghiờm ngặt. Đõy cũng từng là khu vực bị đỏnh giỏ là một trong những điểm núng về tỡnh trạng phỏ rừng trờn địa bàn Bắc Kạn. Sau khoảng thời gian tạm lắng thỡ hiện nay tại Chợ Đồn lại nhen nhúm tỡnh trạng đầu lậu thu gom gỗ trở lại. Từ đầu năm 2014 đến nay, tại

Khu Bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuõn Lạc đó xảy ra 3 vụ phỏ rừng với 11 cõy gỗ nghiến bị chặt hạ, những vụ này "lõm tặc" đều sử dụng cưa xăng. Ban Quản lý Khu Bảo tồn cho biết, hiện đó khoanh vựng được hơn chục đối tượng thường xuyờn cú hoạt động khai thỏc, vận chuyển lõm sản trỏi phộp hoạt động trong Khu bảo tồn. Nhưng đơn vị thiếu trang thiết bị và cụng cụ hỗ trợ nờn cụng tỏc tuần tra, bảo vệ rừng đang gặp nhiều khú khăn. Bờn cạnh đú, việc bảo vệ rừng cần sự đồng tỡnh, ủng hộ cao hơn nữa từ phớa người dõn. Cụ thể là người dõn cần hiểu rừ hơn về Quy chế quản lý cưa xăng trong vựng lừi vườn Quốc gia và cỏc khu bảo tồn, sử dụng cưa đỳng mục đớch, cựng chung tay với lực lượng kiểm lõm tham gia giữ rừng và tố giỏc tội phạm.

4.2. Đỏnh giỏ mức độ tỏc động của người dõn tới khu bảo tồn và cỏc hoạt động cú ảnh hưởng đến tài nguyờn rừng của người dõn.

4.2.1. Đối tượng khai thỏc và s dng tài nguyờn rng

Đề tài đó điều tra, phỏng vấn về tỡnh hỡnh khai thỏc tài nguyờn rừng của người dõn và kết quả tổng hợp theo độ tuổi lao động được chia ra thành 4 nhúm:

- Người già: >50 tuổi

Họ là những người mà sức khỏe lao động yếu nhưng lại cú kinh nghiệm trong lao động sản xuất và thu hỏi lõm sản. Cỏc sản phẩm thu hỏi chủ yếu là thu hỏi cõy thuốc, lấy rau và thức ăn gia sỳc…cỏc cụng việc đú khụng phải đi sõu vào rừng, tốn ớt cụng sức nhưng đũi hỏi phải cú kinh nghiệm và hiểu biết trong việc thu hỏi. Thường chủ yếu khai thỏc là nam giới, nữ giới thường tham gia lấy rau, măng, thu hỏi cõy thuốc,…

- Trung niờn: 25- 50 tuổi

Đõy là đối tượng chớnh tham gia vào thu hỏi lõm sản cũng là đối tượng chớnh tỏc động chủ yếu đến tài nguyờn rừng. Cỏc sản phẩm họ thu hỏi mang tớnh chất nặng nhọc như khai thỏc gỗ, săn bắt động vật, lấy củi…những cụng việc này chủ yếu là đàn ụng tham gia, phụ nữ thường tham gia vào lấy củi, măng, rau.

- Thanh niờn: 16-25 tuổi

Tuy chưa cú nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nhưng số người tham gia vào thu hỏi lõm sản là khỏ nhiều và chủ yếu là nam giới.

- Trẻ em: <16 tuổi

Nhúm tuổi này chưa cú kinh nghiệm trong lao động sản xuất do chủ yếu cỏc em cũn trong độ tuổi đi học, tỏc động vào rừng chủ yếu của cỏc em là lấy củi và lấy măng hộ gia đỡnh.

Kết quả điều tra phỏng vấn người dõn về sự phõn cụng lao động theo độ tuổi được tổng hợp qua bảng sau:

Bảng 4.1. Thống kờ độ tuổi lao động ảnh hưởng đến khai thỏc tài nguyờn rừng Hoạt động Phõn cụng lao động (%)

> 50 tuổi 25 - 50 tuổi 16 - 25 tuổi < 16 tuổi

Khai thỏc gỗ 20,5 57,6 21,9 0

Săn bắt động vật 23 68,5 8,5 0

Lấy củi 17,5 52 27 3,5

Lấy rau, măng 18,2 50,6 28,6 2,6

Thu hỏi cõy thuốc 28,3 52,2 19,5 0

Cõy cảnh 19,5 60,5 20 0

TB 21,17 56,9 20,91 1,02

(Theo số liệu phỏng vấn người dõn) Theo bảng tổng hợp cỏc phiếu điều tra cỏc hộ gia đỡnh trong xó cú thể thấy được sự phõn cụng lao động cú tỏc động đến tài nguyờn rừng như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đối với cụng việc khai thỏc gỗ, đõy là một cụng việc nặng nhọc và rất nguy hiểm vỡ vậy mà đũi hỏi người lao động phải cú sức khỏe, cho nờn chủ yếu là nam giới trung niờn và thanh niờn cú độ tuổi từ 16 - 50 tuổi thường xuyờn tham gia hoạt động khai thỏc, hai nhúm người này chiếm tỷ lệ khoảng 79,5% tổng lực lượng lao động. Nhúm người trờn 50 tuổi tham gia hoạt động này ớt chỉ chiếm khoảng 20,5% và trẻ em dưới 16 tuổi đang trong độ tuổi đi học khụng tham gia vào cỏc hoạt động này.

- Săn bắt động vật: nhúm tuổi trờn 50 tuổi tham gia săn bắt với số lượng chiếm khoảng 23% cũn lại 77% là nhúm tuổi trung niờn và thanh niờn. Cỏc sản phẩm từ săn bắt chủ yếu là: cỏc loài chim, Rắn, Gà rừng, Súc, Rựa và thỉnh thoảng cũn bắt hay bẫy được Hươu, Cầy, Vũi, Dỳi, Chồn…Đa số họ sử dụng để làm thực phẩm phục vụ cho sinh hoạt của mỡnh, cú một số ớt đem đi bỏn. Theo người dõn

thỡ 1kg Rắn hổ mang bành cú giỏ: 150.000/kg, Rắn rỏo cú giỏ: 30.000/kg…. Người dõn ở đõy thường đi săn theo nhúm hoặc thỉnh thoảng đi một mỡnh.

- Lấy củi: Do hầu hết cỏc hộ gia đỡnh trong xó sử dụng nhiờn liệu chớnh là gỗ củi nờn hàng ngày cỏc hộ vẫn tiến hành đi lấy củi đều đặn và thường xuyờn để đỏp ứng nhu cầu của gia đỡnh. Cỏc hộ gia đỡnh thường đi lấy cõy góy, cành khụ… Nhúm thanh niờn, trung niờn là những người thực hiện cụng việc lấy củi chớnh trong gia đỡnh họ chiếm khoảng 79% tổng lực lượng lao động, ngoài ra được sự hỗ trợ một phần của người già và trẻ nhỏ.

- Lấy rau, măng: cụng việc khụng đũi hỏi nhiều kinh nghiệm và khụng nặng nhọc nờn cỏc thành viờn trong gia đỡnh đều cú thể làm được. Việc thu hỏi măng giỳp gia đỡnh giảm bớt được gỏnh nặng về nguồn thực phẩm hàng ngày.

- Thu hỏi cõy thuốc: Thường thỡ chỉ cú những người chuyờn bốc thuốc nam hoặc những người già nhận biết được cỏc loại cõy thuốc trong xó là người cú nhiều kinh nghiệm trong việc thu hỏi cõy thuốc hơn cả mới lấy được thuốc chiếm khoảng 80% là thuộc độ tuổi người già và trung niờn.

- Cõy cảnh trong địa bàn xó tiến hành nghiờn cứu thỡ cú ớt sự tỏc động, cỏc cõy chủ yếu là lấy về chơi chứ ớt mang bỏn. Cỏc loại cõy cảnh thường được lấy về là: Lan, Si rừng, Sanh rừng…và nhúm tuổi hay đi lấy cõy cảnh là những người

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của người dân xã Bản Thi tới tài nguyên rừng và đề xuất biện pháp bảo tồn tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc - huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạ (Trang 25)