Điều tra một số loài bệnh hại chính trên cây Quế ở giai đoạn vườn ươm tại Viện Lâm nghiệp Việt Nam và đề xuất biện pháp phòng trừ (Khóa luận tốt nghiệp)

64 337 1
Điều tra một số loài bệnh hại chính trên cây Quế ở giai đoạn vườn ươm tại Viện Lâm nghiệp Việt Nam và đề xuất biện pháp phòng trừ (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều tra một số loài bệnh hại chính trên cây Quế ở giai đoạn vườn ươm tại Viện Lâm nghiệp Việt Nam và đề xuất biện pháp phòng trừ (Khóa luận tốt nghiệp)Điều tra một số loài bệnh hại chính trên cây Quế ở giai đoạn vườn ươm tại Viện Lâm nghiệp Việt Nam và đề xuất biện pháp phòng trừ (Khóa luận tốt nghiệp)Điều tra một số loài bệnh hại chính trên cây Quế ở giai đoạn vườn ươm tại Viện Lâm nghiệp Việt Nam và đề xuất biện pháp phòng trừ (Khóa luận tốt nghiệp)Điều tra một số loài bệnh hại chính trên cây Quế ở giai đoạn vườn ươm tại Viện Lâm nghiệp Việt Nam và đề xuất biện pháp phòng trừ (Khóa luận tốt nghiệp)Điều tra một số loài bệnh hại chính trên cây Quế ở giai đoạn vườn ươm tại Viện Lâm nghiệp Việt Nam và đề xuất biện pháp phòng trừ (Khóa luận tốt nghiệp)Điều tra một số loài bệnh hại chính trên cây Quế ở giai đoạn vườn ươm tại Viện Lâm nghiệp Việt Nam và đề xuất biện pháp phòng trừ (Khóa luận tốt nghiệp)Điều tra một số loài bệnh hại chính trên cây Quế ở giai đoạn vườn ươm tại Viện Lâm nghiệp Việt Nam và đề xuất biện pháp phòng trừ (Khóa luận tốt nghiệp)Điều tra một số loài bệnh hại chính trên cây Quế ở giai đoạn vườn ươm tại Viện Lâm nghiệp Việt Nam và đề xuất biện pháp phòng trừ (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG KIM HUỲNH ĐIỀU TRA MỘT SỐ LỒI BỆNH HẠI CHÍNH TRÊN CÂY QUẾ Ở GIAI ĐOẠN VƢỜN ƢƠM TẠIVIỆNLÂMNGHIỆP VIỆTNAM VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÕNG TRỪ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên -năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẶNG KIM HUỲNH ĐIỀU TRA MỘT SỐ LỒI BỆNH HẠI CHÍNH TRÊN CÂY QUẾ Ở GIAI ĐOẠN VƢỜN ƢƠM TẠIVIỆNLÂMNGHIỆP VIỆTNAM VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÕNG TRỪ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K45 – QLTNR – N03 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn:TS.Lê Văn Phúc TS.Vũ Văn Định Thái Nguyên -năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực Mọi giúp đỡ đề hoàn thành luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn thích cách cụ thể rõ nguồn gốc.Nếu có sai sót tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 28 tháng năm 2017 Tác giả Đặng Kim Huỳnh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Cảm ơn nhiệt tình giảng dạy thầy truyền đạt kiến thức kinh nghiệm thực tế để em hồn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp Em đặc biệt gửi lời cảm ơn đến TS Vũ Văn Định Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TS.Lê Văn Phúc thầy hướng dẫn khoa học nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian thực tập hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Trung tâm nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi mặt đểem hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ThS Đặng Như Quỳnh, KS Nguyễn Thị Loan; KS Phạm Văn Nhật; KS Trần Nhật Tân cán Trung tâm nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi đóng góp nhiều ý kiến, kinh nghiệm quý báu cho em hoàn thành khóa luận Trong q trình thực khóa luận em cố gắng nhiều tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo bạn sinh viên Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày28 tháng năm 2017 Sinh viên Đặng Kim Huỳnh iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tỷ lệ bị bệnh số bị hại Viện Lâm Nghiệp 30 Bảng 4.2: Kết giám định nấm bệnh 31 Bảng 4.3: Đường kính phát triển chủng nấm sau ngày theo dõi 35 Bảng 4.4: Đường kính phát triển nấm gây bệnh nhân tạo sau tuần 37 Bảng 4.5: Ảnh hưởng thang nhiệt độ đến phát triển sợi nấm 38 Bảng 4.6: Ảnh hưởng độ ẩm đến phát triển nấm 42 Bảng 4.7: Kết thử thuốc sau ngày theo dõi 45 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Để ẩm mẫu Quế bị bệnh 25 Hình 3.2 Để ẩm thân Quế bị bệnh 26 Hình 3.3 Bẫy nấm từ đât 27 Hình 4.1 Ngọn cậy bị héo khơ cháy 31 Hình 4.2 Hệ sợi bào tử chủng GBT1 - Calonectria pentaseptata 31 Hình 4.3 Hệ sợi bào tử chủng GBT3.1 - Neofusicoccum parvum 32 Hình 4.4 Hệ sợi bào tử chủng GBT3.1.1 Pestalosphaeria hansenii 33 Hình 4.5 Hệ sợi bào tử Chủng GQLC2 - Phomopsis sp 33 Hình 4.6 Chủng GBY1 - Phytophthora cinnamomi 34 Hình 4.7 Chủng GBY2.1.1 - Pythium vexans bào tử 35 Hình 4.8 Biểu đồ phát triển chủng nấm sau ngày theo dõi 36 Hình 4.9 Chủng GBT1 -Calonectria pentaseptata 37 Hình 4.10 Chủng GQLC2 - Phomopsis sp bệnh loét thân đốm 37 Hình 4.11 Chủng GBY1 (Phytophthora cinnamomi ) bệnh thối rễ 37 Hình 4.12 Biểu đồ phát triển chủng nấm qua thang nhiệt độ 39 Hình 4.13 ChủngGBT3.1.1 - Pestalosphaeria hansenii sau ngày qua thang nhiệt độ 40 Hình 4.14 Chủng GBY1 (Phytophthora cinnamomi ) sau ngày qua thang nhiệt độ 41 Hình 4.15 Biểu đồ phát triển chủng nấm qua thang độ ẩm 42 Hình 4.16 Chủng GBT1 nấm (calonectria pseudonaviculata) sau ngày qua thang ẩm độ 43 Hình 4.17 Chủng GBT3.1 nấm (Neofusicoccum parvum) sau ngày qua thang ẩm độ 44 v Hình 4.18 Chủng GBT1 nấm (Calonectria pentaseptata) bệnh cháy thử thuốc sau tuần theo dõi 46 Hình 4.19 Nấm bệnh GBT3.1.1 sau tuần thử thuốc 47 Hình 4.20.Chủng nấm GQLC2 sau tuần thử thuốc 48 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT/KÝ HIỆU GIẢI NGHĨA ĐẦY ĐỦ AND Acid Deoxyribo Nucleic BNN &PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn CFU Đơn vị khuẩn lạc ml gam CT Cơng thức D1.3 Đường kính ngang ngực ĐC Đối chứng GBT1 Giống quế bảo thắng GBT3.1 Giống quế bảo thắng 3.1 GBT3.1.1 Giống quế bảo thắng 3.1.1 GBY1 Giống quế bảo yên GBY2.1.1 Giống quế bảo yên 2.1.1 GQLC2 Giống quế lào cai KHM Ký hiệu mẫu ODB Ô dạng vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU vi MỤC LỤC vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học bệnh 2.2 Cơ sở khoa học việc điều tra thành phần bệnh hại 2.3 Cơ sở khoa học việc phòng trừ tổng hợp 2.4 Tình hình nghiên cứu Quế 2.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 12 2.5 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu Viên Lâm nghiệp Việt Nam 16 PHẦN 3.ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 viii 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.2.1 Điều tra bệnh hại Quế vườn ươmtại Viện Lâm nghiệp Việt Nam 21 3.2.2 Xác định nguyên nhân gây bệnh 21 3.2.3 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học nấm gây bệnh 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Phương pháp điều tra bệnh hại Quế 22 3.3.2 Phương pháp xác định nguyên nhân gây bệnh 24 3.3.3 Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm sinh học nấm gây bệnh 27 3.3.4 Phương pháp thử nghiệm số loại thuốc phòng thí nghiệm để phòng trừ nấm bệnh 28 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Kết điều tra bệnh hại Quế vườn ươm 30 4.2.Kết xác định nguyên nhân gây bệnh 30 4.3 Kết nghiên cứu đặc điểm sinh học nấm 38 4.3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ ảnh hưởng đến sinh trưởng sợi nấm .38 4.3.2 Ảnh hưởng độ ẩm đến phát triện nấm 42 4.4 Kết thử nghiệm số loại thuốc phòng thí nghiệm 44 4.5 Đề xuất biện số pháp phòng trừ 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 46 CT1 CT2 CT5 CT3 CT6 Hình 4.18.ChủngGBT1 nấm (Calonectria pentaseptata) bệnh cháy thử thuốc sau tuần theo dõi Hình 4.18.Chủng GBT1 nấm (Calonectria pentaseptata) bệnh cháy thử thuốc sau tuần theo dõi thấy nấm phát triển mạnh công thức.Ở công thức cơng thức nấm có phát triển chậm so với cơng thức lại 47 Hình 4.19.Nấm bệnhGBT3.1.1sau tuần thử thuốc Qua hình 4.19 Nấm bệnh GBT3.1.1 sau tuần thử thuốc thấy công thức sợi nấm phát triền với công thức nấm có phát triển chậm, ngừng phát triển sau tuần thử thuốc q ta thấy cơng thức nấm phát triển chậm Khi phát thành dịch cần áp dụng công thức vào thực tế vườn ươm 48 Hình 4.20.Chủng nấm GQLC2 sau tuần thử thuốc Qua hình 4.20.Chủng nấm GQLC2 sau tuần thử thuốc thấy tốc độ phát triển Chủng nấm hoàn toàn khác cơng thức, qua hình ta thấy cơng thức nấm phát triển chậm ngừng phát triển sau tuần theo dõi, bệnh phát dịch cần áp dụng công thức vào thực tế vườn ươm 4.5 Đề xuất biện số biện pháp phòng trừ Đề xuất biện số pháp phòng trừ với Chủng nấm bệnh hại Quế vườn uơm  ChủngGBT1 nấm (Phytophthora cinnamomi) ChủngGBT1 nấm (Phytophthora cinnamomi,khi phát dịch nên dùng CT2: Agrifos 400 nồng độ 1% phòng trừ để giảm khả bùng dịch bệnh vườn ươm  ChủngGBT3.1 nấm (Neofusicoccum parvum) ChủngGBT3.1 (Neofusicoccum parvum, phát dịch nên dùngCT6 hỗn hợp thuốc tự chế K2HPO4 KH2PO4 nồng độ 1% phòng trừ để giảm khả bùng dịch bệnh vườn ươm 49  ChủngGBT3.1.1 nấm (Pestalosphaeria hansenii) ChủngGBT3.1.1 (Pestalosphaeria hansenii)khi phát dịch nên dùngCT2: Agrifos 400 nồng độ 1%.trong phòng trừ để giảm khả bùng dịch bệnh vườn ươm ChủngGQLC2 nấm (Phomopsis sp) GQLC2 (Phomopsis sp) phát dịch nên dùng CT5: Hỗn hợp thuốc tự chế K2HPO4 KH2PO4 nồng độ 0,5%.trong phòng trừ để giảm khả bùng dịch bệnh vườn ươm  ChủngGBY1 nấm (Phytophthora cinnamomi) ChủngGBY1 (Phytophthora cinnamomi) phân lập từ đất có khả phát triển mạnh giai đoạn vườn ươm, trình thử thuốc nấm phát triển mạnh công thức Cần nghiên cứu sâu đặc điểm sinh học, thử nhiều loại thuốc để tìm loại thuốc phù hợp để phòng trừ Đề xuất số biện pháp phòng trừ tổng hợp vườn ươm Biện pháp kỹ thuật canh tác vườn ươm biện pháp kỹ thuật canh tác vườn ươm nhằm cải thiện điều kiện sinh trưởng phát triển hay nói cách khác cải thiện hệ sinh thái bệnh.Nhằm tạo điều kiện cho sinh trưởng bất lợi cho phát sinh phát dịch bệnh Gieo ươm thời vụ tất yếu tố khí hậu nhiệt độ ảnh hưởng rõ rệt nhạy cảm nhất,tránh gieo ươm vào mùa bệnh hại phát triển Không gieo ươm với mật độ cao ảnh hưởng đến sinh trưởng cậy mật độ cao dẫn đến cạnh tranh không gian dinh dưỡng trồng nhận ánh sáng sinh trưởng dẫn tới bệnh hại Chăm sóc giai đoạn cậy conChe nắng nhằm điều chỉnh ánh sáng thích hợp cho cậy con, đồng thời trì ẩm độ mặt đất tạo điều kiện cho quang hợp làm giảm bốc mặt đất, giảm thoát nước từ mặt 50 Nhổ cỏ xới đất q trình chăm sóc tưới nước cho đất mặt luống thường bị nén chặt đóng váng,làm cho lớp đất bị giám sức thấm nước,Tăng lượng nước bốc mặt đất, cỏ dại xâm nhập cạnh tranh nước, dinh dưỡng khoáng, ánh sáng mãnh liệt với con, đồng thời nơi ân náu loại bệnh hại… Vì cần xới đất nhằm làm cho đất tươi xốp, thống khí làm giảm cạnh tranh dinh dưỡng với cỏ dại, đồng thơi xúc tiến phân giải phân bón hoạt động vi sinh vật đất Biện pháp vật lý giới Khi gieo ươm, ươm cần bảo vệ nhằm mục đích hạn chế lây lan bệnh hại, thu gom toàn rác, làm cỏ, phát quang bụi dại, khơi công cống rãnh nước tránh ứ đọng nước có ứ đọng nước tạo điều kiện cho nấm sinh trưởng phát triển, Trước tiến hành gieo ươm, cày bừa làm tơi xốp đất, diệt trừ cỏ dại, thống khí để tạo điều kiện cho số sinh vật hữu ích phát triển Đối với bệnh hại ta thường xuyên theo dõi thấy xuất tiến hành ngắt bỏ toàn bị bệnh đem đốt hủy bỏ Đối với bệnh hại thân ta thường xuyên theo dõi phát cậy bị bệnh ta nhổ bỏ, bầu ta nhấc bầu lên đem nới khác tránh lây lan, Đối với bệnh không nên để ẩm ướt không nên bỏ phân chưa hoai ta phải gieo thơi vụ không sớm không muộn tránh gieo ươm vào mùa bệnh hại phát triển mạnh, thường xuyên theo dõi mức độ phát sinh phát triển lây lan bệnh để có biện pháp phòng trừ kịp thời 51 PHẦN5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.Kết luận Tìm 5Chủng nấm gây bệnh giai đoạn vườn ươm sau đây:  ChủngGBT1 nấm (Phytophthora cinnamomi) ChủngGBT1 nấm (Phytophthora cinnamomi) bệnh phân lập từ lácó khả phát triển mạnh đoạn vườn ươm,thử thang nhiệt độ nấm phát triển mạnh nhiệt độ 350C phát triển chậm thang nhiệt độ 100C, thang độ ẩm nấm phát triển mạnh thang 90% phát triển chậm thang ẩm độ 60%, q trình thử thuốc hóa học Chủng BT1 nấm (Phytophthora cinnamomi)phát triển chậm nhấtở CT2: Agrifos 400 nồng độ 1% ChủngGBT3.1 nấm (Neofusicoccum parvum) ChủngGBT3.1 (Neofusicoccum parvum)được phân lập từ thân nấm phát triển mạnh vườn ươm, thử thang nhiệt độ nấm phát triển mạnh nhiệt độ 350C chậm phát triển thang nhiệt độ 100C, thang độ ẩm nấm phát triển mạnh thang ẩm độ 80% phát triển chậm thang nhiệt 70%,quá trình thử thuốcChủng BT3.1 (Neofusicoccum parvum) phát triển chậm CT6 hỗn hợp thuốc tự chế K2HPO4 KH2PO4 nồng độ 1%  ChủngGBT3.1.1 nấm(Pestalosphaeria hansenii) ChủngGBT3.1.1 (Pestalosphaeria hansenii)được phân lập từ có khả phát triện mạnh giai đoạn vườn ươm,thử thang nhiệt độ nấm phát triển mạnh nhiệt độ 150C đến 200C, thang độ ẩm nấm phát triển mạnh thang ẩm độ 90% phát triển chậm thang nhiệt 70%, trình thử thuốc ChủngBT3.1.1 (Pestalosphaeria hansenii)phát triển chậm CT2: Agrifos 400 nồng độ 1% 52  ChủngGQLC2 nấm (Phomopsis sp) GQLC2(Phomopsis sp) phân lập từ có khả phát triển mạnh giai đoạn vườn ươm,thử thang nhiệt độ nấm phát triển mạnh nhiệt độ 350C phát triển chậm 100C, thang độ ẩm nấm phát triển mạnh thang ẩm độ 80% phát triển chậm thang nhiệt 70%,q trình thử thuốc ChủngGQLC2(Phomopsis sp) có tỷ lệ kháng thuốc mạnh CT5: Hỗn hợp thuốc tự chế K2HPO4 KH2PO4 nồng độ 0,5%  ChủngGBY1 nấm (Phytophthora cinnamomi) ChủngGBY1(Phytophthora cinnamomi)được phân lập từ đất có khả phát triển mạnh giai đoạn vườn ươm,thử thang nhiệt độ nấm phát triển mạnh nhiệt độ 150C phát triển chậm 100C, thang độ ẩm nấm phát triển mạnh thang ẩm độ trình thử thuốc Chủngnấm phát triển mạnh cơng thức, chưa tim lồi thuốc phù hợp để phòng trừ chủng nấm (Phytophthora cinnamomi) 5.2 Kiến nghị Trong trình nghiên cứu đề tài cho thấy Chủng nấm có khả phát thành dịch vườn ươm Do kết nghiên cứu phòng thí nghiệm, phần hạn chế thời gian tiến hành nghiên cứu, cần tiếp tục tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Chủng nấm cần nghiên cứu sâu điều chế loại thuốc hóa học phòng trừ sâu hại phục vụ sản xuất lâm nghiệp đem lại hiệu kinh tế cao cho người dân trồng Quế 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000),Quy phạm kỹ thuật trồng quế Hoàng Cầu (1993),Giới thiệu quế Đường Hồng Dật (2004),Nghiên cứu sở khoa học biện pháp phòng trừ số loại sâu hại 4.Vũ Đại Dương (2002),“Ảnh hưởng mơi trường pH đất phân bón đến quế giai đoạn vườn ươm”,Tạp chí NN&PTNT(số 3),trang 252 Vũ Đại Dương (2001), “Ảnh hưởng mức độ che sáng sinh trưởng quế giai đoạn vườn ươm”, Tạp chí NN&PTNT (số 9), trang 642 Nguyễn Kim Đào (1994), “Các loài họ Long não (Lauraceae Juss.) Hệ Thực vật Việt Nam”,Tạp chí Sinh học (số 4), trang 31-46 Nguyễn Kim Đào (2003),Lauraceae Juss Họ Long não Danh lục loài Thực vật Việt Nam, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Đỗ Tất Lợi (1985),Tinh dầu Việt Nam, Nxb Y học TP Hồ Chí Minh Phạm Văn Lực, Nguyễn Vũ Thanh, Lưu Tham Mưu(1997),Báo cáo kết nghiên cứu bệnh tua mực Quế Trà Mi biện pháp phòng chống 10 Trần Văn Mão (2003),Sâu bệnh hại Quế biện pháp phòng trừ Lâm nghiệp số 10 – 1989 Cơsở khoa học bệnh 1997 11 Nguyễn Vũ Thanh, Phạm Vãn Lực (1999),“Tuyến trùng ký sinh quế (C cassia) tỉnh Quảng Nam”,Tạp chí Sinh học(số 3), trang 17 12 Phạm Văn Tuấn (2004),Cây quế Việt Nam; Giá trị kinh tế thị trường, Báo cáo khoa học Hội thảo Thị trường lâm sản gỗ 13 Phạm Văn Tuấn (2005),Kết bước đầu chọn nhân giống quế, Báo cáo khoa học Hội nghị Lâm nghiệp toàn quốc 54 14 Phạm Văn Tuấn Nguyễn Đình Hải (2004),“Nhân giống sinh dưỡng quế ghép hom”,Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nổng thôn(số 12), trang 1764 15 Đặng Kim Tuyến (2016),Rèn nghề côn trùng bệnh Tài liệu tiếng Anh 16 Akhtar Husain, Virmani, O P., Ashok Sharma, Anup Kumar, Misra, L N (1988) Major Essential Oil-Bearing Plants of India Central Institute of Medicinal and Aromatic Plants 237 pp Lucknow, India; 17 Cinamomum cassia- Casssia bark Amanual of Organic Materia Medica and Pharmacognosy 18 Flash, M & Siemonsma, J S (1999), Cinnamomum verum J S Presl In: C C de Guzman and J S Siemonsma (Editors) Plant Resources of South-East Asia 13 Spices, p 99-104 Bachkuys Publishers, Leiden; 19 J Ranatunga U.M Senanayake and R O B.Wijesekera (Cinnamon and Cassia CRC PRESS, 2004) 20 M Hasah,Y Nuryani, A.Djísbar, E Mulyono, E.Wikardi and A.Asman,Indonesian cassia (Cinnamon and Cassia CRC PRESS, 2004) 21 Nguyen Kim Dao,Chinese cassia, (Cinnamon and Cassia CRC PRESS, 2004) 22 http://www.essentialoils.co.za/essential-oils/cassia.htm 23 http://www.ibiblio.org/herbmed/electic/sayre/cinnamomum-css.html ... ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẶNG KIM HUỲNH ĐIỀU TRA MỘT SỐ LOÀI BỆNH HẠI CHÍNH TRÊN CÂY QUẾ Ở GIAI ĐOẠN VƢỜN ƢƠM TẠIVIỆNLÂMNGHIỆP VIỆTNAM VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÕNG TRỪ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI... nguyên nhân gây bệnh Quế giai đoạn vườn ươm Viện Lâm nghiệpvà đề xuất biện pháp phòng trừ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Điều tra xác định tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh Quế Vườn ươm Viện Lâm nghiệp - Xác... gây bệnh Quế Viện Lâm nghiệp Việt Nam - Đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại Quế Vườn ươm Viện Lâm nghiệp 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài cung cấp danh mục thành phần sâu bệnh hại

Ngày đăng: 24/08/2018, 10:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan