1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra xác định thành phần bệnh hại trên cây gieo ươm và đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh tại vườn quốc gia ba vì, hà nội

36 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐIỀU TRA XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN BỆNH HẠI TRÊN CÂY GIEO ƢƠM VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH TẠI VƢỜN QUỐC GIA BA VÌ – HÀ NỘI NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ : 7850101 Giáo viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Thành Tuấn Sinh viên thực : Lê Lƣu Quốc Toản Mã sinh viên : 1653130244 Lớp : K61 QLTN&MT Khóa học : 2016 – 2020 Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Đƣợc cho phép trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trƣờng, Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Điều tra xác định thành phần bệnh hại gieo ươm đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh Vườn quốc gia Ba Vì – Hà Nội” Sau thời gian nghiên cứu đến đề tài tơi đƣợc hồn thành Trong q tình thực đề tài tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình thầy Nguyễn Thành Tuấn giúp đỡ ngƣời dân địa phƣơng gia đình bạn bè giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô, ngƣời dân địa phƣơng gia đình bạn bè ln ủng hộ động viên Do hạn chế thời gian, trình độ thân lại có hạn nên khóa luận tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc góp ý từ thầy giáo bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Xuân Mai, ngày… tháng năm 2020 Sinh viên thực Lê Lƣu Quốc Toản i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU PHẦN II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình, địa 2.1.3 Khí hậu, thủy văn 2.1.4 Đất thổ nhƣỡng 10 2.1.5 Tài nguyên đa dạng sinh học 11 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 12 2.2.1 Dân số, dân tộc, lao động 12 2.2.2 Sản xuất nông nghiệp 12 2.2.3 Sản xuất lâm nghiệp 13 2.2.4 Công nghiệp chế biến nông lâm sản, dịch vụ 13 2.2.5 Cơ sở hạ tầng 14 PHẦN III MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 15 3.3 Thời gian nghiên cứu 15 3.4 Nội dung nghiên cứu 15 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 3.5.1 Phƣơng pháp kế thừa 15 3.5.2 Phƣơng pháp điều tra bệnh hại 16 3.5.3 Phƣơng pháp xác định nguyên nhân gây bệnh 18 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 4.1 Thành phần bệnh hại khu vực nghiên cứu 19 4.2 Đặc điểm sinh học loại bệnh hại khu vực nghiên cứu 20 ii 4.3 Đề xuất biện pháp quản lý bệnh hại khu vực nghiên cứu 25 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 27 Kết luận 27 Tồn 27 Kiến nghị 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ÔTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng P% Tỷ lệ bị bệnh R% Mức độ bị bệnh iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các nhóm cơng dụng hệ thực vật VQG Ba Vì 11 Bảng 3.1 Kết điều tra bệnh hại 16 Bảng 3.2 Mức độ bị bệnh gieo ƣơm (R%) 17 Bảng 4.1 Kết điều tra thành phần loại bệnh hại 19 Bảng 4.2 Tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh hại 19 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Triệu chứng bệnh đốm Xoan 20 Hình 4.2 Cơ quan sinh sản nấm bào tử đuôi (Cercospora meliae E.) gây bệnh đốm Xoan 21 Hình 4.3 Triệu chứng bệnh phấn trắng Keo tai tƣợng 22 Hình 4.4 Nấm bào tử bột (Oidium acaciae T.) gây bệnh phấn trắng 23 Hình 4.5 Triệu chứng bệnh đốm tím Bạch đàn 24 Hình 4.6 Cơ quan sinh sản nấm bào tử kim vỏ nâu (Phaeoseptoria eucalypti Hansf.) gây gây bệnh đốm tím Bạch đàn 24 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên rừng đất nƣớc ta phong phú đa dạng Vì vậy, Lâm nghiệp ln ngành kinh tế có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Hàng năm, rừng cung cấp lƣợng lâm sản lớn cho nhiều ngành kinh tế khác nhƣ công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng bản, giao thông vận tải phục vụ trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt ngƣời Ngồi ra, rừng có vai trị quan trọng việc bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, bảo vệ nguồn nƣớc, chống xói mịn, hạn chế tƣợng thiên tai, lũ lụt, hạn hán, tạo cảnh quan đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí, tham quan du lịch ngƣời Tuy nhiên thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, tài nguyên rừng ngày suy thoái số lƣợng chất lƣợng Năm 1945 độ che phủ rừng nƣớc ta 43% nhƣng sau 13% vào năm 1975, 28% năm 2000, 38,7% năm 2008 39,5% năm 2010 Theo số liệu năm 2008 diện tích có rừng Việt Nam 13.118.773 ha, rừng tự nhiên 10.348.591 rừng trồng 2.770.182 Tài nguyên rừng nƣớc ta dần đƣợc phục hồi kết dự án trồng rừng nhƣ Dự án 327, Dự án 135 Dự án 661, với sách giao đất, giao rừng đến hộ gia đình… bên cạnh phải kể đến ý thức ngƣời dân tầm quan trọng rừng đƣợc nâng lên đáng kể Vì mà dự án trồng rừng đem lại hiệu định Việc trồng gây rừng nhiệm vụ quan trọng ngành Lâm nghiệp, khơng phụ thuộc vào việc lựa chọn trồng hợp lý, phƣơng thức hỗn giao thích hợp, kỹ thuật trồng chăm sóc rừng mà phụ thuộc vào chất lƣợng giai đoạn vƣờn ƣơm, định lớn đến thắng lợi công tác trồng rừng Biết rõ tầm quan trọng vƣờn ƣơm, từ gieo hạt, ngƣời ta ý đến việc chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh hại, cho xuất vƣờn có chất lƣợng tốt Tuy nhiên nhỏ, thƣờng mắc nhiều loại bệnh hại nhƣ bệnh đốm lá, khô lá, thối cổ rễ… làm ảnh hƣởng xấu đến sinh trƣởng vƣờn ƣơm, làm giảm chất lƣợng trồng sau Xuất phát từ thực tiễn công tác trồng rừng tầm quan trọng việc quản lý bệnh hại giai đoạn vƣờn ƣơm, lựa chọn tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp:“ Điều tra xác định thành phần bệnh hại gieo ươm đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh Vườn quốc gia Ba Vì – Hà Nội” Khóa luận đƣợc thực với mục tiêu nghiên cứu đặc điểm sinh vật học bệnh hại, làm sở đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại bệnh hại gây ra, nâng cao xuất trồng PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu bệnh hại gieo ƣơm Hiện diện tích rừng tự nhiên nƣớc ta dần bị thu hẹp kéo theo suy giảm tài nguyên rừng nhƣ trữ lƣợng tính đa dạng sinh học, diện tích rừng trồng kinh tế ngày tăng nhanh khắp vùng nƣớc Đứng trƣớc thay đổi loài trồng, mở rộng diện tích xuất loài sâu, bệnh hại Nhƣ biết hệ sinh thái, hệ sinh thái rừng tự nhiên có tính ổn định cao, khơng có sinh vật gây hại nghiêm trọng tự điều chỉnh để cân Đối với hệ sinh thái rừng trồng tính bền vững tính ổn định kém, dễ bị tổn thƣơng bị tác động bất lợi, việc phịng trừ sâu bệnh hại rừng cần thiết có ý nghĩa quan trọng sinh trƣởng nhƣ tồn rừng Cây giai đoạn gieo ƣơm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc đảm bảo số lƣợng chất lƣợng đem trồng Thực tế cho thấy, tiến hành biện pháp gieo ƣơm mà không đôi với việc thực tốt biện pháp bảo vệ thực vật tổng hợp từ chọn đất gieo ƣơm, đóng bầu, chế độ nƣớc, quản lý con, đến xuất bệnh hại nhiều hơn, dịch bệnh xảy thƣờng xuyên Bệnh gây hại gieo ƣơm có nhiều loại Có loại sâu bệnh hại năm xuất hiện, mức độ gây hại khác vƣờn ƣơm gặp, mức độ gây hại nhẹ nhƣng tác hại chúng không nhỏ, nhƣ bệnh thối cổ rễ, bệnh đốm Có loại bệnh xuất theo thời gian, mùa vụ năm nhƣng xuất thƣờng phát triển nhanh gây hại nặng cho gieo ƣơm nhƣ bệnh phấn trắng, thủng Nếu ngƣời kinh doanh gieo ƣơm khơng có kiến thức cần thiết loài sâu bệnh hại khơng chuẩn bị sẵn sàng thƣờng bị động bệnh hại xuất thƣờng bị thiệt hại nặng PHẦN III MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu + Xác định đƣợc thành phần bệnh hại khu vực nghiên cứu + Đề xuất đƣợc biện pháp quản lý bệnh hại giai đoạn gieo ƣơm 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu thành phần loài bệnh hại gieo ƣơm Vƣờn Quốc gia Ba Vì – Hà Nội 3.3 Thời gian nghiên cứu Khóa luận đƣợc thực từ tháng 01 năm 2020 đến tháng 05 năm 2020 3.4 Nội dung nghiên cứu (1) Điều tra thành phần bệnh hại vƣờn ƣơm Vƣờn Quốc gia Ba Vì – Hà Nội (2) Đặc điểm sinh học bệnh hại khu vực nghiên cứu (3) Đề xuất biện pháp quản lý bệnh hại khu vực nghiên cứu 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.5.1 Phương pháp kế thừa - Kế thừa số liệu điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế khu vực nghiên cứu - Kế thừa phƣơng pháp điều tra sâu bệnh hại tác giả Nguyễn Thế Nhã cộng (Giáo trình Điều tra, dự tính dự báo sâu bệnh hại Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, 2001) - Kế thừa tài liệu chuyên khảo xác định vật gây bệnh thực vật: Từ đặc điểm triệu chứng bệnh, quan sinh sản bào tử vật gây bệnh, dựa vào sách chuyên khảo nấm để định danh loài nhƣ Phân loại nấm Thiệu Lực Bình cộng (NXB Nông nghiệp Trung Quốc, 1983); Nấm gây bệnh thực vật Lục Gia Vân (NXB Nông nghiệp Trung Quốc, 2001); Nấm học Hình Lai Quân (NXB Giáo dục Đại học Trung Quốc, 2003); Bệnh lý thực vật Từ Chí Cƣơng (Tái lần thứ 3, NXB Nơng 15 nghiệp Trung Quốc, 2003); Nấm học Hạ Vận Xuân (NXB Lâm nghiệp Trung Quốc, 2008); Bệnh lý thực vật Từ Chí Cƣơng (NXB Giáo dục Đại học Trung Quốc, 2009); - Kế thừa số biện pháp phòng trừ bệnh hại đƣợc áp dụng khu vực nghiên cứu 3.5.2 Phương pháp điều tra bệnh hại Phƣơng pháp điều tra bệnh hại dựa theo giáo trình: “Điều tra, dự tính dự báo sâu bệnh Lâm nghiệp'' tác giả Nguyễn Thế Nhã Tại luống gieo ƣơm, lập 03 ô dạng (02 ô dạng đầu luống, 01 ô dạng luống) Diện tích dạng 1m2 Số lần điều tra đƣợc lặp lại lần, lần cách ngày Tổng số ô dạng đƣợc điều tra 45 ô Kết điều tra đƣợc ghi vào mẫu bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết điều tra bệnh hại Ngày điều tra : ……………… Ngƣời điều tra :…… ………… TT Tổng số Số có ƠDB ƠDB bệnh Loại bệnh hại Ghi Tỷ lệ bị sâu, bệnh (P%) tính theo cơng thức: P%  n 100 N Trong đó: P tỷ lệ bị bệnh (%) n số bị bệnh N tổng số điều tra Sau đó, tính tỷ lệ bị bệnh trung bình ( P% ) toàn khu vực nghiên cứu theo phƣơng pháp bình quân cộng để đánh giá mức độ phân bố bệnh nếu: P% ≤ 25%: Bệnh hại ngẫu nhiên gặp 25 < P% ≤ 50%: Bệnh hại gặp P% >50%: Bệnh hại thƣờng gặp 16 Trong ô dạng tiến hành điều tra, đánh giá mức độ gây hại bệnh theo phƣơng pháp ngẫu nhiên hệ thống (cách hàng điều tra hàng, cách điều tra cây) Tổng số điều tra ô dạng tối thiểu 30 Để đánh giá mức độ hại bệnh tiến hành phân cấp tất theo tiêu chuẩn sau: Cấp hại % Diện tích bị hại (Không) I (Hại nhẹ) < 25% II (Hại vừa) 25 ÷ 50% III (Hại nặng) 51 ÷ 75% IV (Hại nặng) >75% Kết điều tra đƣợc ghi vào mẫu bảng 3.2 Bảng 3.2 Mức độ bị bệnh gieo ƣơm (R%) Ngày điều tra :………………… Ngƣời điều tra :……………………… Số thứ tự luống Số thứ tự ô dạng Số thứ tự điều tra Số bị hại cấp I II III IV Mức độ bị bệnh (R%) Căn vào số liệu bảng 3.2, tính mức độ gây hại bệnh hại theo công thức: R%   n v i 0 i i N V  100 Trong đó: R% : Mức độ bị bệnh hại (%) ni : số bị bệnh cấp hại i vi : trị số cấp hại i N : tổng số điều tra V : trị số cấp hại cao (V=4) 17 Sau đó, tính mức độ bị hại trung bình ( %) tồn khu vực nghiên cứu theo phƣơng pháp bình quân cộng để đánh giá mức độ gây hại bệnh, nếu: %< 25% bị hại nhẹ 25%≤ %< 50% bị hại vừa 50%≤ %< 75% bị hại nặng %≥ 75% bị hại nặng 3.5.3 Phương pháp xác định nguyên nhân gây bệnh - Mô tả triệu chứng: Tiến hành quan sát trực tiếp vết bệnh mắt thƣờng kính lúp, từ mơ tả đặc điểm triệu chứng bệnh nhƣ biến đổi màu sắc, kích thƣớc hình dạng vết bệnh - Lấy mẫu bệnh: Mẫu bệnh đƣợc lấy phải đại diện cho vết bệnh (vết bệnh rõ ràng, không bị dập nát) đƣợc cho vào túi polyetylen có bơng thấm nƣớc, buộc kín đem Trung tâm thực hành thí nghiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp để mô tả xác định nguyên nhân gây bệnh - Quan sát vật gây bệnh: Lấy lam kính sạch, nhỏ giọt nƣớc cất, dùng que cấy nấm lấy vết bệnh cắt vết bệnh cho lên lam kính đậy lamen Sau đó, tiến hành quan sát bào tử, quan sinh sản vật gây bệnh, tổ chức bệnh dƣới kính hiển vi quang học, chụp ảnh mô tả đặc điểm hình thái, quan sinh sản vật gây bệnh - Xác định vật gây bệnh: Từ đặc điểm triệu chứng, hình thái bào tử quan sinh sản vật gây bệnh So sánh, đối chiếu với tài liệu chuyên khảo phân loại nấm để xác định vật gây bệnh 18 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thành phần bệnh hại khu vực nghiên cứu Qua trình điều tra, xác định loại bệnh hại khu vực nghiên cứu có 03 loại bệnh hại gây hại (Cây Keo tai tƣợng, Xoan Bạch đàn) Kết điều tra đƣợc thể bảng 4.1 Bảng 4.1 Kết điều tra thành phần loại bệnh hại TT Loài Tên khoa học Bệnh Phấn trắng Ghi Oidium acaciae T Hại Bệnh đốm Xoan Cercospora meliae E Hại Bệnh đốm tím Phaeoseptoria eucalypti Keo tai tƣợng Bạch đàn Hại Hansf Về tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh phấn trắng Keo tai tƣợng, đốm Xoan bệnh đốm tím Bạch đàn, kết điều tra đƣợc thể bảng 4.2 Bảng 4.2 Tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh hại TT Tên bệnh hại Bệnh phấn trắng Keo tai tƣợng Tỷ lệ bị bệnh (P%) Mức độ bị bệnh (R%) Ghi Bệnh phân 17,1 29,33 bố cụm Hại vừa Bệnh phân Bệnh đốm Xoan 12,9 27,87 bố cụm Hại vừa Bệnh đốm tím Bạch đàn Bệnh phân 17,5 29,25 bố cụm; Hại vừa 19 Từ bảng 4.2 cho thấy, có 03 loại bệnh hại Tỷ lệ bị bệnh đốm tím Bạch đàn cao (P%=17,5%), phân bố cụm; bệnh phấn trắng Keo tai tƣợng (P%=17,1%), phân bố cụm; tỷ lệ bị bệnh thấp Xoan (P%=12,9%), bệnh phân bố cụm Mức độ bị bệnh mức hại vừa, từ 27,87% đến 29,33% 4.2 Đặc điểm sinh học loại bệnh hại khu vực nghiên cứu 4.2.1 Bệnh đốm Xoan Triệu chứng bệnh đốm Xoan: Lá bệnh lúc đầu xuất đốm màu, đốm có màu trắng trắng xám Xung quanh đốm màu nâu có đƣờng giới hạn rõ rệt Về sau đốm bệnh có nhiều chấm đen nhỏ mặt sau (cuống bào tử bào tử phân sinh) Bệnh thƣờng làm cho rụng sớm, nên bị bệnh bị chết ảnh hƣởng đến sinh trƣởng Hình 4.1 Triệu chứng bệnh đốm Xoan Vật gây bệnh: Kết nghiên cứu giám định vật gây bệnh đốm Xoan nấm bào tử đuôi (Cercospora meliae E.) gây ra, thuộc họ nấm Bào tử sẫm (Dematiaceae), nấm Bào tử sợi (Hyphomycetales), lớp nấm Bào tử sợi (Hyphomycetes), ngành phụ nấm Bất toàn (Deuteromycotina), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm (Fungi) Bào tử hình ống trịn, thẳng uốn cong, khơng màu, có 5-12 vách ngăn 20 Hình 4.2 Cơ quan sinh sản nấm bào tử đuôi (Cercospora meliae E.) gây bệnh đốm Xoan 4.2.2 Bệnh phấn trắng Keo tai tượng Triệu chứng bệnh phấn trắng Keo tai tượng: Mặt xuất lớp phấn trắng, bào tử sợi nấm nấm bệnh Bột phấn trắng thƣờng phát sinh mặt Vết bệnh đầu hình trịn khơng theo quy luật, sau lan rộng phiến Trong mùa sinh trƣởng, nấm bệnh thƣờng tiến hành sinh sản vơ tính, phần lớn hình thành bào tử bột, lớp bột trắng rõ Kết thúc giai đoạn sinh sản vơ tính, nấm bệnh tiến hành sinh sản hữu tính, lớp bột trắng biến màu nhạt, xuất hạt nhỏ Mới đầu hạt màu vàng nhạt, sau dần biến thành màu đen, giai đoạn hữu tính―Vỏ túi kín 21 Hình 4.3 Triệu chứng bệnh phấn trắng Keo tai tƣợng Vật gây bệnh: Kết nghiên cứu giám định vật gây bệnh phấn trắng Keo tai tƣợng đƣợc xác định nấm Bào tử bột (Oidium acaciae T.), thuộc họ nấm Phấn trắng (Erysiphaceae), nấm Phấn trắng (Erysiphales), lớp nấm Túi (Ascomycetes), ngành nấm Túi (Ascomycota), giới nấm (Fungi) (Theo hệ thống phân loại Ainsworth ) Trên lá, cành non bị bệnh hình thành vết bệnh màu trắng, bào tử nấm gây bệnh Bào tử nấm đơn bào, hình trứng thn dài, khơng màu, kích thƣớc 35x15μm Tại khu vực nghiên cứu phát đƣợc bào tử nấm phát triển giai đoạn sinh sản vơ tính, khơng phát đƣợc giai đoạn sinh sản hữu tính 22 Hình 4.4 Nấm bào tử bột (Oidium acaciae T.) gây bệnh phấn trắng Keo tai tƣợng 4.2.3 Bệnh đốm tím Bạch đàn Triệu chứng bệnh đốm tím Bạch đàn: Trên bệnh xuất đốm màu tím, hình đa giác khơng có hình dạng định, xuất rải rác tập trung mặt lá, sau đốm bệnh lan rộng Trên đốm bệnh lên chấm nhỏ màu đen (cơ quan bào tử phân sinh) Mùa xuân, nấm bệnh sản sinh bào tử với số lƣợng lớn, bào tử màu nâu nhạt Mặt có màu đen, dạng muội đèn, bệnh trạng gần giống với nấm bồ hóng 23 Hình 4.5 Triệu chứng bệnh đốm tím Bạch đàn Vật gây bệnh: Bệnh đốm tím Bạch đàn nấm bào tử kim vỏ nâu (Phaeoseptoria eucalypti Hansf.) gây ra, thuộc họ nấm Bào tử vỏ cầu (Sphaeropsidaceae), nấm Bào tử vỏ cầu (Sphaeropsidales), lớp nấm Khơng bào (Coelomycetes), ngành phụ nấm Bất tồn (Deuteromycotina), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm (Fungi) Vỏ bào tử mọc mặt lá, màu nâu, hình cầu gần cầu vùi biểu bì Bào tử màu nâu nhạt, hình kim uốn cong, có 3-5 vách ngăn Hình 4.6 Cơ quan sinh sản nấm bào tử kim vỏ nâu (Phaeoseptoria eucalypti Hansf.) gây gây bệnh đốm tím Bạch đàn 24 4.3 Đề xuất biện pháp quản lý bệnh hại khu vực nghiên cứu 4.3.1 Phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng Tăng cƣờng biện pháp chăm sóc quản lý vƣờn ƣơm Kịp thời cắt tỉa cành, bệnh đem tiêu hủy Loại bỏ rụng, bị bệnh (cắt, quyét, đốt cành, lá) nhằm ngăn chặn vỏ túi kín, sợi nấm bệnh qua đơng, làm giảm nguồn sơ xâm nhiễm Nên bón nitơ, nhiều kali, giảm nhẹ phát sinh bệnh phấn trắng Do sợi nấm phấn trắng thƣờng ký sinh mặt ngồi chủ, nên phun thuốc để phịng trừ Thuốc thƣờng dùng có hiệu thuốc có chứa lƣu huỳnh, thƣờng phun thuốc có chứa lƣu huỳnh dạng thể bám, dính phun phịng – 50Be trƣớc nấm bệnh phát sinh, thời kỳ sinh trƣởng phun 0,2 – 0,50Be dùng 70% methyl phun từ – lần 4.3.2 Phòng trừ bệnh đốm Xoan Tăng cƣờng biện pháp quản lý, không nên trồng dày, kịp thời đảo bầu cây, ý tƣới nƣớc, bón phân hợp lý Thời kỳ phát bệnh phun thuốc Bordo 1% 4.3.3 Phịng trừ bệnh đốm tím Bạch đàn Tăng cƣờng biện pháp chăm sóc, quản lý vƣờn ƣơm Tiêu hủy cành bị bệnh Vƣờn ƣơm nên đặt nơi thoát nƣớc, tránh nơi trồng nông nghiệp xảy dịch bệnh nhiều năm Hạt giống phải đƣợc thu từ mẹ không bị bệnh bảo quản kỹ thuật, tránh để ẩm mốc tiếp xúc với nguồn bệnh Cần xử lý hạt giống trƣớc gieo ƣơm: ngâm hạt giống nƣớc ấm 500C, dùng captan 0.5% thiram 0.5% để khử trùng 15 phút DM-45 nồng độ 1% thời gian 30 phút Dùng đất có thành phần giới nhẹ, tơi xốp, không sử dụng phân chuồng chƣa hoai Đất đóng bầu cần đƣợc khử trùng để tiêu diệt nguồn bệnh methyl bromide chloropicrin trƣớc đóng bầu Khơng sử dụng bầu cũ có bị chết bệnh Không đƣợc để cớm nắng, thƣờng xuyên 25 làm cỏ, xáo váng mặt bầu cho đất tơi xốp Các bị nhiễm bệnh phải khẩn trƣơng đƣa khỏi vƣờm ƣơm tiêu huỷ để tránh lây lan Trong hai tháng đầu tháng phun phòng lần carbendazim 0,1% liều lƣợng 0,3 lít/m2 Nguồn nƣớc tƣới phải sạch, khơng dùng nƣớc ao hồ gần vƣờn ƣơm bị bệnh Phân bón đƣợc xử dụng hợp lý, khơng bón phân đạm mức dễ làm tăng khả bị bệnh cho Cây không nên đặt dày, cần tạo thơng thống, giảm tích tụ nƣớc hàng bào tử nấm bệnh nẩy mầm điều kiện ẩm độ nhiệt độ cao Có thể sử dụng thuốc hố học để phịng trừ bệnh đốm tím Bạch đàn Score 0.1%, Daconil 0.1%, Carbendazim 1% 26 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Qua điều tra, nghiên cứu bệnh hại vƣờn ƣơm Vƣờn Quốc gia Ba Vì – Hà Nội, khóa luận có kết luận sau: Tại khu nghiên cứu vào thời điểm điều tra có 03 loại bệnh hại gây hại Keo tai tƣợng, Xoan Bạch đàn 03 loại bệnh hại chủ yếu bệnh phấn trắng Keo tai tƣợng, bệnh đốm Xoan bệnh đốm tím Bạch đàn Tỷ lệ bị bệnh đốm tím Bạch đàn cao (P%=17,5%), phân bố cụm ; bệnh phấn trắng Keo tai tƣợng (P%=17,1%), phân bố cụm; tỷ lệ bị bệnh thấp Xoan (P%=12,9%), bệnh phân bố cụm Mức độ bị bệnh mức hại vừa, từ 27,87% đến 29,33% Nguyên nhân gây bệnh phấn trắng Keo tai tƣợng nấm bào tử bột (Oidium acaciae T ), bệnh đốm Xoan nấm bào tử đuôi (Cercospora meliae E.) bệnh đốm tím Bạch đàn nấm bào tử kim vỏ (Phaeoseptoria eucalypti Hansf.) gây Khóa luận nghiên cứu mô tả 03 loại triệu chứng bệnh hại Keo tai tƣợng, Xoan Bạch đàn Đề xuất biện pháp phòng trừ cụ thể loại bệnh hại khu vực nghiên cứu làm sở cho việc phòng trừ bệnh hại vƣờn ƣơm Tồn Khóa luận đƣợc thực thời gian ngắn, nên công việc thực cách khái quát Khóa luận điều tra phát đƣợc 03 loại bệnh hại khu vực nghiên cứu Số lƣợng bệnh hại chƣa thể đại diện hết cho khu vực nghiên cứu mà dừng lại số lồi định, có tính chất phổ biến - Do thời gian nghiên cứu ngắn nên chƣa xác định đƣợc quy luật phát sinh, phát bệnh năm, thời gian năm nấm bệnh phát triển gây hại mạnh - Việc nghiên cứu tiến hành điều tra thực địa, chƣa tiến hành thí nghiệm ni cấy nấm để xác định tính gây bệnh vật gây bệnh 27 - Do hạn chế thời gian nên khóa luận chƣa tiến hành nghiên cứu ảnh hƣởng biện pháp tác động đến phát sinh bệnh hại Kiến nghị Dựa kết nghiên cứu số tồn trên, khóa luận có số kiến nghị sau: - Khóa luận nên đƣợc tiến hành thời gian đủ dài để điều tra, phát đƣợc hết loại bệnh hại - Cần nghiên cứu kỹ đặc tính sinh học loài sâu bệnh hại làm sở cho cơng tác dự tính dự báo sâu bệnh hại 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn (2006) Cẩm nang ngành lâm nghiệp Thiệu Lực Bình (Chủ biên, 1983), Phân loại nấm (Trang 322-328), NXB Lâm nghiệp Trung Quốc Đặng Vũ Cẩn, Hồng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hƣng, Trần Cơng Loanh, Trần Văn Mão (1992), Quản lý bảo vệ rừng – tập 2, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Từ Chí Cƣơng (2003) Bệnh lý thực vật NXB Nông nghiệp Trung Quốc Từ Chí Cƣơng (2009) Bệnh lý thực vật NXB Giáo dục Đại học Trung Quốc Trƣơng Duy Duy, Lý Ngun Thắng (2011) Giám định trùng hình ảnh sinh thái NXB Đại học Trùng Khánh – Trung Quốc Trần Văn Mão (1997) Bệnh rừng NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Chu Trọng Minh (Chủ biên, 1987), Bệnh rừng, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (2002) Bài giảng Kỹ thuật phòng trừ sâu hại Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 10 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (1997) Côn trùng rừng NXB Nông nghiệp 11 Nguyễn Thế Nhã (Chủ biên, 2001) Giáo trình Điều tra dự báo sâu bệnh hại lâm nghiệp , NXB Nơng nghiệp 12 Hình Lai Quân (2003) Nấm học NXB Giáo dục Đại học Trung Quốc 13 Phạm Quang Thu, Bệnh học, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Đào Xuân Trƣờng (1995) Sâu hại vườn ươm rừng trồng NXB Nông nghiệp 15 Lục Gia Vân (Chủ biên, 2001), Nấm gây bệnh thực vật, NXB Nông nghiệp Trung Quốc 16 Hạ Vận Xuân (Chủ biên, 2008), ấm học (Trang 285, 300-301), NXB Lâm nghiệp Trung Quốc ... tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: ? ?Điều tra xác định thành phần bệnh hại gieo ươm đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh Vườn quốc gia Ba Vì – Hà Nội? ?? Sau thời gian nghiên cứu đến đề tài đƣợc hồn thành. .. gieo ươm đề xuất biện pháp phịng trừ bệnh Vườn quốc gia Ba Vì – Hà Nội? ?? Khóa luận đƣợc thực với mục tiêu nghiên cứu đặc điểm sinh vật học bệnh hại, làm sở đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại nhằm... 14 PHẦN III MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu + Xác định đƣợc thành phần bệnh hại khu vực nghiên cứu + Đề xuất đƣợc biện pháp quản lý bệnh hại giai đoạn gieo

Ngày đăng: 02/06/2021, 22:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Thiệu Lực Bình (Chủ biên, 1983), Phân loại nấm (Trang 322-328), NXB Lâm nghiệp Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại nấm
Nhà XB: NXB Lâm nghiệp Trung Quốc
3. Đặng Vũ Cẩn, Hoàng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hƣng, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (1992), Quản lý bảo vệ rừng – tập 2, trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý bảo vệ rừng – tập 2
Tác giả: Đặng Vũ Cẩn, Hoàng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hƣng, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão
Năm: 1992
4. Từ Chí Cương (2003). Bệnh lý thực vật. NXB Nông nghiệp Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lý thực vật
Tác giả: Từ Chí Cương
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Trung Quốc
Năm: 2003
5. Từ Chí Cương (2009). Bệnh lý thực vật. NXB Giáo dục Đại học Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lý thực vật
Tác giả: Từ Chí Cương
Nhà XB: NXB Giáo dục Đại học Trung Quốc
Năm: 2009
6. Trương Duy Duy, Lý Nguyên Thắng (2011). Giám định côn trùng bằng hình ảnh sinh thái. NXB Đại học Trùng Khánh – Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trương Duy Duy, Lý Nguyên Thắng (2011). "Giám định côn trùng bằng hình ảnh sinh thái
Tác giả: Trương Duy Duy, Lý Nguyên Thắng
Nhà XB: NXB Đại học Trùng Khánh – Trung Quốc
Năm: 2011
7. Trần Văn Mão (1997). Bệnh cây rừng. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh cây rừng
Tác giả: Trần Văn Mão
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1997
8. Chu Trọng Minh (Chủ biên, 1987), Bệnh cây rừng, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh cây rừng
Nhà XB: NXB Lâm nghiệp Trung Quốc
9. Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (2002). Bài giảng Kỹ thuật phòng trừ sâu hại. Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Kỹ thuật phòng trừ sâu hại
Tác giả: Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh
Năm: 2002
10. Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (1997). Côn trùng rừng. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Côn trùng rừng
Tác giả: Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
11. Nguyễn Thế Nhã (Chủ biên, 2001). Giáo trình Điều tra dự báo sâu bệnh hại trong lâm nghiệp , NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Điều tra dự báo sâu bệnh hại trong lâm nghiệp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
12. Hình Lai Quân (2003). Nấm học. NXB Giáo dục Đại học Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm học
Tác giả: Hình Lai Quân
Nhà XB: NXB Giáo dục Đại học Trung Quốc
Năm: 2003
13. Phạm Quang Thu, Bệnh cây học, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh cây học
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
14. Đào Xuân Trường (1995). Sâu hại vườn ươm và rừng trồng. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâu hại vườn ươm và rừng trồng
Tác giả: Đào Xuân Trường
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
15. Lục Gia Vân (Chủ biên, 2001), Nấm gây bệnh thực vật, NXB Nông nghiệp Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm gây bệnh thực vật
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Trung Quốc
16. Hạ Vận Xuân (Chủ biên, 2008), ấm học (Trang 285, 300-301), NXB Lâm nghiệp Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: ấm học
Nhà XB: NXB Lâm nghiệp Trung Quốc
1. Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn (2006). Cẩm nang ngành lâm nghiệp Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w