Báo cáo chi tiết về thành phần các loại bệnh hại chính trên khoai tây và dưa hấu tại Lạng Sơn vụ Xuân Hè năm 2007 và kết quả về hiệu lực phòng trừ một số loại bệnh hại chính của một số loại thuốc hóa học và sinh học. Một số loại thuốc hóa học và sinh học đã được thử nghiệm gồm Rhidomil, Benomil, Trichoderma, chế phẩm từ cây neem, các biện pháp kết hợp, ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đinh Xuân Hoàn - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đinh Xuân Hoàn - BVTV48B BVTV48B Phần I Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Khoai tây và da hấu là hai loại nông sản phổ biến của nớc ta có giá trị dinh dỡng cao. Ngoài vai trò là cây thực phẩm thì khoai tây còn đóng vai trò là loại cây lơng thực ở một số nớc châu Âu. Khoai tây (Solanum tuberosum L.) trở thành cây lơng thực chủ lực, đứng đầu trong các loại củ trên toàn thế giới và đứng thứ 5 trong số các cây lơng thực nói chung(chỉ sau lúa mỳ, gạo, ngô và đậu tơng) với sản lợng 322 triệu tấn vào năm 2005. Việt Nam có khả năng phát triển mạnh khoai tây nhất là ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên, ớc tính có khoảng 200.000 ha đất có khả năng trồng khoai tây. Tuy nhiên trong những năm gần đây, diện tích khoai tây chỉ dao động trong khoảng từ 30.000 đến 35.000 ha với năng suất khoảng 10 - 11 tấn/ha. Trớc áp lực của sự gia tăng dân số, con ngời luôn nỗ lực trong việc nâng cao năng suất khoai tây cũng nh da hấu để đáp ứng nhu cầu hàng ngày của nhân dân cũng nh hớng ra xuất khẩu và đã thu đợc những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, bên cạnh những nỗ lực nhằm làm tăng năng suất cây trồng của con ngời thì luôn có các yếu tố dịch hại và đặc biệt là các loài bệnh hại luôn tồn tại với vai trò là yếu tố kìm hãm, làm cản trở việc tăng năng suất cây trồng. ở nhiều vùng sản xuất của nớc ta, bệnh hại trên khoai tây và da hấu đã xuất hiện khá phổ biến, gây hại và làm ảnh hởng đáng kể đến năng suất cũng nh chất lợng nông sản. Các loại bệnh hại này không những ảnh hởng đến năng suất mà còn làm ảnh hởng rất lớn đến giá trị thẩm mỹ cũng nh giá trị dinh dỡng của khoai tây và da hấu, từ đó gây tổn thất không nhỏ đến giá trị hàng hóa cũng nh giá trị kinh tế của hai loại nông sản này. Vùng sản xuất nông nghiệp ở Lạng Sơn cũng không phải là ngoại lệ, nghề trồng khoai tây và da hấu ở đây cũng th- ờng xuyên phải chịu sự phá hại của các loại bệnh hại làm ảnh hởng rất nhiều đến sản lợng nông sản xuất sang Trung Quốc. Chính vì vậy, chúng ta cần nghiên cứu 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đinh Xuân Hoàn - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đinh Xuân Hoàn - BVTV48B BVTV48B để tìm ra các biện pháp phòng trừ nhằm làm giảm đến mức thấp nhất thiệt hại do các loại dịch hại này gây ra, đảm bảo năng suất và chất lợng nông sản. Trong những năm trớc đây, lợng thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa học đợc sử dụng ngày càng nhiều trong sản xuất nông nghiệp nhằm làm giảm những thiệt hại do sâu bệnh hại gây ra, bảo vệ năng suất cây trồng. Bên cạnh những thành tựu mà chúng mang lại là giảm đợc thiệt hại do sâu bệnh, bảo vệ đ- ợc năng suất cây trồng thì chính chúng cũng là tác nhân gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. Các loại thuốc hóa học không chỉ ảnh hởng đến sức khỏe của ng- ời tiêu dùng qua lợng thuốc tồn d trên nông sản; gây ra hiện tợng kháng thuốc ở các loài sâu bệnh hại hay sự hình thành các chủng nòi sâu bệnh hại mới mà nó còn gây ra những hậu quả về môi trờng không thể khắc phục đợc hoặc có thể khắc phục đợc nhng cần trải qua thời gian rất dài. Nhằm làm giảm ô nhiễm môi trờng, giảm các tác động xấu của các loại thuốc hóa học đến sức khỏe con ngời, trong những năm vừa qua có một số loại thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc thảo mộc và sinh học đã ra đời. Chúng đợc sản xuất dới dạng các chế phẩm sinh học có chứa các tác nhân là các loại vi sinh vật đối kháng với các loại vi sinh vật gây bệnh có khả năng ức chế sự phát sinh phát triển của các loại vi sinh vật đó. Xuất phát từ vấn đề trên, nhằm giúp tỉnh Lạng Sơn nắm đợc tình hình bệnh hại trên hai loại cây trồng là khoai tây và da hấu, tìm ra loại chế phẩm sinh học có hiệu lực cao trong phòng trị bệnh chết rạp cây con trên da hấu tại một số vùng trồng da hấu của Lạng Sơn, đợc sự phân công của khoa Nông Học - trờng Đại Học Nông Nghiệp I - Hà Nội, dới sự hớng dẫn của thầy Vũ Triệu Mân, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Điều tra một số bệnh hại chính trên khoai tây và da hấu trong vụ xuân - hè tại các vùng sản xuất chính thuộc tỉnh Lạng Sơn và xây dựng quy trình phòng trừ" 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích Điều tra xác định các bệnh hại chính, nguyên nhân gây bệnh trên khoai tây và da hấu ở Lạng Sơn và tiến hành biện pháp phòng trừ để hạn chế tác hại của bệnh. 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đinh Xuân Hoàn - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đinh Xuân Hoàn - BVTV48B BVTV48B 1.2.2. Yêu cầu - Phân biệt đợc các dạng triệu chứng bệnh chính và nguyên nhân gây bệnh trên khoai tây và da hấu tại một số huyện của tỉnh Lạng Sơn. - Xác định các bệnh hại chính trên khoai tây và da hấu trong vụ xuân hè tại vùng Lạng Sơn. - Đề xuất các biện pháp phòng trừ, hạn chế tác hại của bệnh trên khoai tây và da hấu trên cơ sở các kết quả đạt đợc. 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đinh Xuân Hoàn - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đinh Xuân Hoàn - BVTV48B BVTV48B Phần II Tổng quan tài liệu 2.1. Cây khoai tây, da hấu và tình hình sản xuất. 2.1.1. Cây khoai tây (Solanum tubesorum L.) Cây khoai tây(Solanum tubesorum L.) có nguồn gốc hoang dại từ Trung và Tây Nam Mỹ, đặc biệt tập trung vùng Chi Lê và các đảo xung quanh vùng. Nhiều cuộc thám hiểm của Liên Xô(cũ) trớc đây đã xác định rằng: trung tâm thứ hai của khoai tây còn có nguồn gốc ở Mêxicô và hiện nay ngời ta còn bắt gặp rất nhiều khoai tây dại ở đây. Xa kia ngời Inca trồng rất nhiều khoai tây và đã đợc coi là nguồn lơng thực chính. Lịch sử cũng đã ghi chép rằng, nửa thế kỷ thứ XI khoai tây mới đợc đa vào châu Âu nhng tiếp thu rất dè dặt. Đến thế kỷ thứ XII khoai tây đã cứu sống hàng triệu ngời dân Anh, Đức, Ailen, v.v thoát khỏi nạn đói khủng khiếp.[1] Cây khoai tây là cây yêu cầu khí hậu mát mẻ và ôn hòa. Mỗi một thời kỳ sinh trởng và phát triển, chúng có yêu cầu điều kiện nhiệt độ khác nhau. Hạt khoai tây có thể nảy mầm đợc ở nhiệt độ từ 12 15 0 C nhng thích hợp nhất là từ 18 20 0 C. Trong điều kiện gặp nhiệt độ cáo trên 25 0 C hạt cũng có thể nảy mầm đợc nhng mầm phát triển chậm và thờng bị thối. Nhiệt độ thích hợp cho thân lá phát triển là từ 20 22 0 C, khi nhiệt độ xuống thấp đến 7 0 C thì cây khoai tây ngừng sinh trởng. Khi nhiệt độ xuống -1 đến -2 0 C thì lá và thân bị chết, khi xuống đến -5 0 C thì thân lá bị chết trong thời gian ngắn. Theo giáo s Edestein(1992) cho thấy rằng nhiệt độ thích hợp để hình thành củ là từ 16 18 0 C, lúc gặp nhiệt độ cao trên ngỡng nhiệt độ thích hợp của chúng thờng tia củ hình thành ít, vơn dài, ra nhiều củ bé, có khi củ dễ bị dị hình. Thờng trong điều kiện gặp nhiệt độ cao, khoai tây thờng kéo dài thời gian sinh trởng và cho năng suất thấp. Lorx(1960) đã chứng minh rằng nhiệt độ càng cao thì khối lợng thân lá càng giảm.[1] Trong những năm từ 1992 đến năm 1999, diện tích trồng khoai tây ở nớc ta biến động tơng đối mạnh. Những năm từ 1997 đến năm 1999, diện tích cũng 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đinh Xuân Hoàn - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đinh Xuân Hoàn - BVTV48B BVTV48B nh sản lợng khoai tây giảm mạnh một phần là do ảnh hởng của tình hình sâu bệnh hại. Các yéu tố này đã ảnh hởng không nhỏ đến sự phát triển nghề trồng khoai tây ở nớc ta. Bảng 1: Diện tích, năng suất và sản lợng khoai tây một số năm ở Việt Nam. Năm Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lợng (tấn) 1992 25.006 9,41 253.281 1993 27.290 8,15 222.277 1994 25.315 10,25 259.428 1995 25.569 10,20 260.829 1996 26.758 11,96 320.133 1997 35.073 9,98 349.888 1998 31.043 10,69 331.942 1999 25.232 10,83 273.288 (Nguồn: Cục khuyến nông khuyến Lâm Bộ NN&PTNT, 1997) Qua bảng trên chúng ta có thể thấy năm có diện tích cũng nh sản lợng khoai tây lớn nhất là năm 1997 với diện tích là 35.073 ha và sản lợng đạt 349.888 tấn. Tuy nhiên, năng suất khoai tây năm 1997 lại giảm đáng kể so với những năm trớc đó. Các kết quả phân tích của các nhà khoa học nh Schuphan, 1948; Lintze, 1942 đã cho thấy thành phần dinh dỡng trong củ khoai tây là rất phong phú và đa dạng. Bên cạnh các chất dinh dỡng chiếm tỷ lệ lớn nh tinh bột, chất khô, v.v trong thành phần dinh dỡng của củ khoai tây còn có một số các chất dinh dỡng quan trọng khác đối với cơ thể con ngời với hàm lợng nhỏ nh các loại vitamin, caroten, riboflavin, v.v Cụ thể chúng ta có thể thấy: trong củ khoai tây, các chất có tỷ lệ lớn nhất là chất khô, tinh bột và hidratcacbon (chất khô chiếm tỷ lệ 20 30%, hàm lợng tinh bột là 16%, các loại hidratcacbon chiếm tỷ lệ 12 25%). Một số chất có hàm lợng trung bình nh đờng, prrotein, lipit, chất xơ, tro (các chất này chiếm tỷ lệ từ 0,2 đến 1,6%. Ngoài ra, trong củ khoai tây còn có các thành phần khác chiếm tỷ lệ rất nhỏ nhng lại rất quan trọng đối với các hoạt dộng sống của con ngời, đó là các loại vitamin, nicotic, caroten, riboflavin. Với thành phần các chất dinh dỡng phong phú và đa dạng nh vậy nên 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đinh Xuân Hoàn - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đinh Xuân Hoàn - BVTV48B BVTV48B khoai tây đã trở thành nguồn thực phẩm quan trọng của con ngời, đồng thời còn là nguồn lơng thực không thể thiếu của một số nớc trên thế giới.[1] 2.1.2. Cây da hấu(Citrilus lanatus) Nguồn gốc da hấu đợc xác định là khu vực nhiệt đới Trung Phi, một phần phía bắc sa mạc Sahara. Da hấu đợc ngời châu Âu trồng phổ biến vào thế kỷ thứ VI. Da hấu thuộc nhóm cây ngắn ngày có yêu cầu cao tới nhiệt độ trong suốt quá trình sinh trởng và phát triển. Nhiệt độ thích hợp nhất cho hạt nảy mầm là từ 30 35 0 C, còn cho các giai đoạn sau đó là 25 30 0 C. ở nhiệt độ dới 15 0 C cây ngừng sinh trởng, phát triển, tỷ lệ đậu quả thấp và quả lớn rất chậm, từ đó ảnh h- ởng trực tiếp tới năng suất. Da hấu chịu đợc nhiệt độ cao là do đặc điểm sinh lý của cây(nhiệt độ kết dính protein trong lá là 64 72 0 C) và cấu tạo bộ lá (xẻ thùy lớn để khuyếch tán nhiệt và lớp lông sáp che phủ mô có tác dụng tự hạ nhiệt độ thân cây).[7] Do có nguồn gốc từ vùng xa mạc nhiều nắng nên da hấu cần nhiều ánh sáng ngay từ khi xuất hiện lá mầm cho đến khi kết thúc sinh trởng Nắng nhiều cùng với nhiệt độ thích hợp là hai yếu tố ngoại cảnh cơ bản làm tăng năng suất và chất lợng quả. ở đây độ dài ngày có ảnh hởng tới thời gian sinh trởng của cây. Số giờ chiếu sáng từ 8 10 giờ sẽ làm cho cây ra hoa sớm hơn và lợng hoa cái cũng nhiều hơn. Da hấu thuộc nhóm cây chịu hạn. Bộ rễ da hấu lúc cao nhất đạt 3 4m chiều sâu, 5 8m đờng kính. Tuy vậy, do hệ số thoát nớc lớn(gần 600) nên cần giữ ẩm cho đất thờng xuyên, nhất là giai đoạn đầu.[7] Về yêu cầu dinh dỡng của da hấu, sự cân bằng ba yếu tố N, P, K là yêu cầu quan trọng liên quan đến sản lợng và chất lợng quả. Đạm duy trì sự bình th- ờng trong sinh trởng phát triển của cây, lợng đạm bón quá nhu cầu sẽ tăng cờng tích lũy hàm lợng Nitrat trong lá và quả đồng thời làm tăng số hoa đực trên cây. Kali có tác dụng làm tăng khả năng chín sớm của quả, ngoài ra hỗn hợp lân kali có tác dụng tốt với chất lợng quả, tăng lợng đờng trong thịt quả. Phân tích 1kg chất khô quả da hấu có 12,1 g N, 2,9 g P ; 17,4 g K. Nh vậy 1 tấn quả tơi có 1,23 kg N ; 0,98 kg P và 1,79 kg K. ở lá tỷ lệ Nitơ cao hơn và ở thân lợng photpho lớn hơn. Từ đó ta thấy một công thức bón phân hóa học cân đối N : P : K hợp lý cho da hấu là tỷ lệ 1 : 0,8 : 1,2(lợng đạm bón là 1 phần).[7] 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đinh Xuân Hoàn - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đinh Xuân Hoàn - BVTV48B BVTV48B Về thành phần các chất dinh dỡng, kết quả phân tích của Reganl (1995) và Mc. Cance et Willdowson (1996) cho thấy: ngoài các chất dinh dỡng đa lợng nh đờng, protein, còn có các khoáng chất và các yếu tố vi lợng thiết yếu khác cho cơ thể con ngời mà đặc biệt là các loại vitamin. Cụ thể: trong 100 g da hấu có tới 92 gam nớc; lợng đờng là 6,5 gam; các chất béo, chất xơ, protein có khối lợng từ 0,2 đến 0,5 gam. Có khoảng 138,38 mg là các loại khoáng chất nh Cu, Fe, Zn, Mn, Na, K, Mg, .v.v khối lợng các loại tiền vitamin vào khoảng 11,3 mg; có 0,674 mg các loại vitamin quan trọng đối với con ngời nh các vitamin nhóm B (B1, B2, B4, B5, B6, B9), vitamin E. Tổng năng lợng mà 100 gam da hấu cung cấp vào khoảng 30 kcal. Do trong thành phần dinh dỡng của da hấu có chứa nhiều yếu tó dinh dỡng quan trọng nh vậy nên da hấu đã đợc sử dụng làm nguồn thực phẩm quan trọng từ rất lâu. 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc 2.2.1. Bệnh virus hại khoai tây và da hấu a. Bệnh virus hại khoai tây Trớc năm 1970 bệnh virus hại khoai tây ở Việt Nam ít đợc nghiên cứu. Năm 1986, Hoàng Thị Mỹ cho biết: ở Việt Nam có bệnh khảm lá(mosaic), bệnh xoắn ngọn(curly top). Năm 1967, ban điều tra cơ bản côn trùng và bệnh cây bộ Nông Nghiệp xác định ở miền Bắc Việt Nam có bệnh khảm lá khoai tây(mosaic virus 1 Smith). Năm 1972 và 1976 Hà Minh Trung và Nguyễn Phơng Đại cùng các cộng tác viên(Viện bảo vệ thực vật) đã phát hiện các virus khoai tây với tỷ lệ nhiễm bệnh 76 100%. Năm 1972 1973, Nguyễn Thơ đã phát hiện virus khoai tây ở vùng Gia Lâm(Hà Nội). Các tác giả đã xác định có các virus X, Y, S và M và virus cuốn lá trên giống khoai tây Ackersegen trồng ở Việt Nam.[2] Theo nghiên cứu của Vũ Triệu Mân (1974 1984), các virus đã đợc xác định ở Việt Nam gồm 7 loài: Virus Y khoai tây(PVY), virus X khoai tây(PVX), virus A(PVA), virus S(PVS), virus M(PVM), virus cuốn lá(PLRV) và virus khảm Aucuba(PAMV). Trong các loài trên thì virus Y gây tác hại lớn nhất rồi đến virus X, các virus A, S, M và khảm Aucuba gây hại nhẹ, virus cuốn lá(PLRV) chỉ có trên một vài giống mới nhập nội.[2] 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đinh Xuân Hoàn - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đinh Xuân Hoàn - BVTV48B BVTV48B Virus gây bệnh hại khoai tây thờng gây ra một số dạng triệu chứng chủ yếu sau đây : Hiện tợng khảm lá(mosaic): thờng do virus X gây nên làm cho lá loang lổ, lá ngọn khảm mạnh, cây bị còi cọc, nhiều lá bánh tẻ cũng bị khảm loang lổ, chỗ xanh nhạt, chỗ xanh đậm, một vài chỗ biến vàng xanh xen kẽ. Khảm nhăn lá : lá vừa khảm vừa nhăn bề mặt, khảm có màu xanh hay xanh nhạt thờng do virus Y gây ra. Một vài trờng hợp lá khảm nhăn xen kẽ các đốm và vêth vàng loang lổ do virus A gây nên. Các dạng khảm nhẹ màu tối hoặc cây xanh hơi đậm là do virus S gây nên. Một vài trờng hợp cây bị co quắp lá thành búi do virus M gây nên. Khi kết hợp giữa virus X và Y thờng gây triệu chứng cây xoắn lùn gân, chết lá. Bệnh virus cuốn lá(PLRV) thờng kèm theo hiện tợng biến vàng ở ngọn lá, lá gốc cuốn lại dạng hình thìa, màu lá cây xanh hơi nhạt. Các triệu chứng bệnh có thể ẩn mất đi khi nhiệt độ lên cao trên 15 0 C và khi cây khoai tây già. Bệnh xoăn lá hại tất cả các giai đoạn sinh trởng của cây khoai tây. Bệnh làm cho lá cây xoăn nhỏ, thô, cứng và dày. Nếu hại ở giai đoạn đầu cây thấp lùn không phát triển đợc. Bệnh làm cho khoai tây không ra củ hoặc củ nhỏ. Nếu bệnh nặng cây sẽ chết. Bệnh xoăn lá do virus gây hại. Bệnh lan truyền qua đờng dịch cây, truyền qua củ, hạt giống, truyền qua tiếp xúc cọ sát các bộ phận thân, lá, củ hoặc truyền qua đờng côn trùng môi giới truyền bệnh nh rệp, bọ phấn.[Chi cục BVTV tp Hà Nội] Côn trùng truyền bệnh chủ yếu là rệp đào (Myzus persicae Sulr), rệp bông (Aphis gossypii), ngoài ra còn rất nhiều loài rệp thuộc họ Aphididae, các loài côn trùng chích hút khác cũng nh nhện cũng có khả năng truyền các bệnh virus hại khoai tây. Bệnh truyền rất mạnh qua củ giống. Virus tồn tại ở củ lấy từ cây bệnh và trên củ giống đó sẽ mọc nên cây biểu hiện triệu chứng rất rõ sau khi mọc từ 15 25 ngày.[2] b. Bệnh virus hại da hấu Bệnh khảm lá da hấu CMV(Cucumber Mosaic Virus) là loại bệnh phổ biến trên thế giới. Virus này có phạm vi ký chủ rộng trong đó có nhiều loài cây 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đinh Xuân Hoàn - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đinh Xuân Hoàn - BVTV48B BVTV48B trồng có phạm ý nghĩa kinh tế nh da chuột, da hấu, ớt, cà chua, cần tây, đậu, chuối, các cây hoa, cây cảnh, v.v Cây bị bệnh nặng bị giảm đáng kể về năng suất và chất lợng. ở nớc ta bệnh gây hại ở nhiều nơi trên nhiều loài cây trồng.[2] Trên da hấu, bọ trĩ là môi giới truyền bệnh virus gây bệnh khảm (Curcumber Mosaic Virus) cho cây bằng cách khi chích hút dịch của cây da đã bị bệnh chúng sẽ đồng thời hút cả virus đang có sẵn trong dịch cây vào tuyến n- ớc bọt của mình, đến khi chích hút cây khoẻ chúng sẽ truyền virus gây bệnh sang làm cho bệnh lây lan nhanh chóng. Bệnh này làm cho ngọn cây da bị chựng lại, không bò lan nhanh trên mặt ruộng mà co rút lại thành một cục giống nh cái đầu lân và giật ngợc lên trời. Sau khi lá ngọn mở ra sẽ có những đốm vô định hình màu vàng nhạt, co rúm về phía dới. ở mức độ bệnh này thì hoa sẽ không đậu quả, hoặc có đậu quả nhng quả còi cọc, tăng trởng rất chậm.[17] Virus gây bệnh khảm lá này là Cucumber Mosaic Virus thuộc nhóm Cucumovirus. Dới kính hiển vi điện tử, virus có dạng hình cầu có đờng kính 28 nm, nhân có dạng sơi đơn ARN. Phân tử lợng của virus từ 5,8 6,7 x 10 6 dvC, Q 10 = 70 0 C, độ pha loãng là 10 -5 . Virus có nhiều chủng loại, gây hại trên nhiều loại cây trồng khác nhau bao gồm các chủng Y, M, S, Q và chúng khác nhau về đặc tính sinh học. Virus truyền từ cây bệnh sang cây khoẻ chủ yếu qua tiếp xúc cơ học, qua vết thơng cơ giới. Ngoài ra virus còn truyền qua côn trùng môi giới theo kiểu không bền vững, ngời ta đã phát hiện ra khoảng 60 loài rệp truyền loại virus này. Virus có thể truyền qua một số hạt giống bao gồm cả một sô loài cỏ dại, virus này truyền qua khoảng 10 loại Cuscuta mà trong các loài này virus đ- ợc nhân lên. Virus có thể truyền từ cây lâu năm và cây dại sang các cây trồng khác nhờ côn trùng môi giới nên nguồn bệnh tồn tại quanh năm. Bệnh lan truyền mạnh vào mùa xuân và mùa đông khi rêp xuất hiện nhiều, bệnh hại nặng trên một số cây rau vụ đông trồng muộn, cây non mẫn cảm với bệnh hơn cây đã tr- ởng thành.[2] Cây da hấu còn nhiễm cả virus PRSV type W và type P. 2.2.2. Bệnh nấm hại khoai tây và da hấu. 2.2.2.1. Bệnh mốc sơng khoai tây( phytophthora infestans). 9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đinh Xuân Hoàn - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đinh Xuân Hoàn - BVTV48B BVTV48B Bệnh mốc sơng(Phytophthora infestans) có nguồn gốc đầu tiên ở Nam Mỹ, sau đó ở châu Âu vào năm 1930 và trở thành nạn dịch nghiêm trọng ở các nớc tây Âu trong những năm 1845 - 1848. Bệnh cũng phá hoại nghiêm trọng, gây thiệt hại kinh tế khá lớn ở nhiều nớc trồng khoai tây trên thế giới. ở nớc ta, bệnh mốc sơng phổ biến ở tất cả các vùng trồng khoai tây và gây tác hại lớn nhất so với các loại bệnh nấm hại khác trên khoai tây. Bệnh mốc sơng gây hại trên tất cả các bộ phận của cây. Bệnh thờng xuất hiện đầu tiên ở mép chóp lá tạo thành vết xám xanh nhạt sau đó lan rộng vào phiến lá. Phần giữa vết bệnh chuyển màu nâu đen và xung quanh vết bệnh thờng có lớp cành bào tử màu trắng xốp bao phủ nh một lớp mốc trắng trông giống nh sơng muối làm cho lá lụi đi nhanh chóng. Bệnh hại cuống lá, cành và thân. Lúc đầu là vết nâu hoặc thâm đen, sau lan rộng bao quanh và kéo dài thành đoạn. Bệnh làm cho thân cành thối mềm và dễ bị gãy gục. Củ khoai tây cũng bị nấm này gây hại nhng chẩn đoán bệnh ở bên ngoài củ thờng dễ nhầm lẫn với một số bệnh thối củ cùng gây hại trên khoai tây. Khi chẩn đoán cắt ngang chỗ bị bệnh: bệnh do nấm mốc sơng có vết nâu xám ở phần vỏ củ, đôi khi còn xen kẽ các vết nâu ăn sâu vào ruột củ. Trờng hợp khi có một số vết tơng tự khó phân biệt với nhau, tiến hành ủ bệnh ở nhiệt độ 20 0 C và ẩm độ bão hoà, vết bệnh mốc sơng sẽ hình thành lớp nấm mỏng trắng xốp. Sợi nấm Phytophthora infestans có cấu tạo đơn bào, hình thành vòi hút hình trụ hoặc hình cầu trong quá trình ký sinh bên trong tế bào cây. Sinh sản vô tính của nấm tạo ra cành bào tử phân sinh và bào tử phân sinh lộ r ảtên mặt vết bệnh, đặc biệt là ở mặt dới lá bệnh. Cành bào tử không màu, phân nhiều nhánh cấp 1 so le với nhau, trên mỗi đỉnh nhánh có nhiều chỗ phình lồi lõm, đây là đặc điểm riêng biệt của cành bào tử nấm Phytophthora infestans so với các loài Phytophthora khác. Bào tử phân sinh hình trứng hoặc hình quả chanh yên có núm nhỏ ở phía đỉnh bào tử. Kích thớc trung bình của bào tử phân sinh là 22 - 32 x 16 - 24 m, bào tử phân sinh có hai kiểu nảy mầm là nảy mầm trực tiếp thích hợp ở 20 - 24 0 C và nảy mầm gián tiếp khi nhiệt độ môi trờng trong khoảng 12 - 18 0 C, thích hợp là 14 - 18 0 C. [3] 10 [...]... kinh tế trên khoai tây và da hấu + Xác định tỷ lệ các loại bệnh hại và mức độ gây hại của các bệnh hại chính trên khoai tây, da hấu 22 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đinh Xuân Hoàn BVTV48B + Giám định thành phần các loại bệnh virus hại khoai tây bằng phơng pháp ELISA - Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ cho một số bệnh hại khoai tây và da hấu trên cơ sở kết quả nghiên cứu của đề tài 3.3 Phơng pháp nghiên... Tràng Định và Lộc Bình của tỉnh Lạng Sơn 3.2 Nội dung nghiên cứu - Xác định và phân biệt các dạng triệu chứng của một số bệnh hại trên khoai tây và da hấu - Xác định các bệnh hại chính trên khoai tây và da hấu trong vụ xuân hè năm 2007: + Điều tra thành phần các bệnh hại chính trên khoai tây và da hấu tại các vùng sản xuất chính của Lạng Sơn + Theo dõi tình hình diễn biến của một số bệnh hại quan trọng,... da hấu 3.3.2 Điều tra ngoài đồng - Đối với các diện tích nhỏ: điều tra 100% số cây có trên diện tích đó - Đối với các diện tích lớn: điều tra theo phơng pháp điều tra 5 điểm chéo góc với số lợng 100 cây/điểm(nếu là bệnh hại trên thân) và tổng số lá/cây/điểm(nếu là bệnh hại trên lá) - Thời gian điều tra: 10 ngày điều tra một lần trên những điểm điều tra chính - Bảng phân cấp bệnh đối với các loại bệnh. .. thấy thành phần bệnh hại cũng nh tỷ lệ bệnh hại trên các giống khoai tây khác nhau là khác nhau Các bệnh hại khoai tây thể hiện rất rõ với tỷ lệ bệnh hại cao trên các giống khoai tây Đức và giống khoai tây Hà Lan còn giống khoai tây Trung Quốc có tỷ lệ bệnh hại thấp và bị bệnh với mức độ ít nghiêm trọng hơn Cụ thể: ở Tràng Định, kết quả điều tra cho thấy trên giống khoai tây Hà Lan có tỷ lệ cây bị bệnh. .. dõi điều tra từ tháng 12 năm 2006 đến tháng 2 năm 2007 cho chúng tôi các kết quả về thành phần bệnh hại cũng nh tỷ lệ bệnh hại tơng ứng của chúng trên các giống khoai tây khác nhau tại các huyện Cao Lộc, Lộc Bình và Tràng Định Các kết quả này đợc chúng tôi thể hiện qua bảng 2 Bảng 2 Thành phần bệnh hại trên các giống khoai tây vụ xuân năm 2007 tại các huyện Cao Lộc, Lộc Bình và Tràng Định TLB Bệnh hại. .. virus hại trên khoai tây dựa trên các dạng triệu chứng là rất khó khăn Để khăc sphục vấn đề này, chúng tôi đã tiến hành xác định thành phần các loại virus hại trên khoai tây tại các vùng sản xuất chính của tỉnh Lạng Sơn bằng phơng pháp sử dụng kháng huyết thanh (phơng pháp ELISA) Các mẫu bệnh virus hại khoai tây tại một số vùng sản xuất chính của 30 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đinh Xuân Hoàn BVTV48B Lạng. .. thì bệnh giảm đi nhiều Khoai tây vụ đông thờng bị hại nặng vào tháng 10, 11 và vụ xuân thờng vào tháng 3 Các giống khoai tây Thờng Tín và Mariella(Giống khoai tây Đức) thờng bị bệnh nặng, giống Nicola, Diamon và khoai tây hạt lai thờng bị bệnh nhẹ hơn.[3] Bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) cũng gây hại không nhỏ trên da hấu Cây da hấu thờng bị bệnh héo xanh ngay từ giai đoạn cây con và. .. mật độ quang đo tại bớc sóng 405nm KL: Kết luận ĐC - : Cây khỏe không nhiễm bệnh ĐC +: Cây nhiễm bệnh Nh vậy, thành phần bệnh virus hại khoai tây tại một số vùng sản xuất chính của Lạng Sơn gồm hai loại là PVX và PVY Giống khoai tây Trung Quốc không bị bệnh virus gây hại trong khi các giống khoai tây Đức và Hà Lan lại bị hại bởi các loại virus với tỷ lệ khá lớn Nguyên nhân của vấn đề này chủ yếu là... nghiên cứu, điều tra bệnh hại định kỳ 1 lần/tuần, kết quả điều tra cho chúng tôi thấy bệnh đốm vòng(Alternaria solani) trên khoai tây tại huyện Tràng Định đã phát triển với tỷ lệ bệnh tơng đối lớn và gây hại vào thời điểm vài tuần trớc khi thu hoạch Bệnh xuất hiện làm cho các lá bị chết khô từng mảng, làm giảm diện tích quang hợp của cây khoai tây và do đó làm giảm năng suất Đây là loại bệnh thứ yếu,... hiện bệnh và cũng không đợc chọn lọc trớc khi thu hoạch Chính điều đó đã tạo điều kiện cho các loại vi sinh vật gây bệnh có điều kiện tích luỹ qua các vụ làm cho tỷ lệ bệnh hại cao, đặc biệt là bệnh virus Một số triệu chứng mà chúng tôi đã điều tra, phát hiện trên khoai tây tại các huyện Cao Lộc, Lộc Bình và Tràng Định có thể đợc mô tả nh sau: Bệnh đốm vòng lá khoai tây(Alternaria solani): Trên lá khoai . I Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Khoai tây và da hấu là hai loại nông sản phổ biến của nớc ta có giá trị dinh dỡng cao. Ngoài vai trò là cây thực phẩm thì khoai tây còn đóng vai trò là loại cây lơng. định rằng: trung tâm thứ hai của khoai tây còn có nguồn gốc ở Mêxicô và hiện nay ngời ta còn bắt gặp rất nhiều khoai tây dại ở đây. Xa kia ngời Inca trồng rất nhiều khoai tây và đã đợc coi. virus hại khoai tây và da hấu Virus hại khoai tây làm cho cây khoai tây có những dấu hiệu sinh trởng phát triển không bình thờng, ngời ta gọi triệu chứng đó là hiện tợng thoái hóa cây khoai tây.