Các kết quả nghiên cứu trên cây da hấu

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần bệnh hại trên khoai tây, dưa hấu tại Lạng Sơn và đề xuất biện pháp phòng trừ (Trang 36)

4.2.1. Tình hình trồng da hấu tại một số huyện của Lạng Sơn

Qua điều tra thu thập số liệu về diện tích cũng nh sản lợng da hấu do phòng kinh tế một số huyện thuộc tỉnh Lạng Sơn cung cấp, chúng tôi đã cơ bản nắm đợc tình hình sản xuất da hấu của các huyện này trong những năm gần đây. Nhìn chung, trong những năm gần đây, diện tích, năng suất cũng nh sản lợng da hấu tại Lộc Bình và Cao Lộc biến động tơng đối lớn. Điều đó đợc chứng minh bằng các số liệu điều tra đợc trình bày trong bảng 6.

Bảng 6. Diện tích và sản lợng da hấu của Lộc Bình và Cao Lộc trong những năm gần đây Năm Lộc Bình Cao Lộc Diện tích Sản lợng Diện tích Sản lợng 2002 564,90 11.840 149,00 2.831 2003 645,64 13.881 141,50 2.547 2004 685,60 13.083 179,75 2.876 2005 410,46 7.384 201,00 3.210 2006 410,00 7.339 168,00 2.184

BVTV48B

Qua bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy diện tích cũng nh sản lợng da hấu của huyện Lộc Bình trong hai năm gần đây đã giảm đi rõ rệt. Những năm 2005 – 2006, diện tích da hấu đã giảm khoảng hơn 200 ha so với những năm trớc đó. Sự giảm sút này có nguyên nhân là do hiệu quả kinh tế của cây da hấu trong những năm gần đây đã giảm đi. Phần lớn các hộ nông dân ở huyện Lộc Bình đều trồng giống da hấu Trung Quốc, đây là giống da cho năng suất cao(trọng lợng trung bình thờng khoảng từ 6 – 9 kg/quả) nhng chất lợng thấp, giống da này có hàm lợng đ- ờng không cao và màu của ruột quả thờng nhạt, do đó ít đợc thị trờng a chuộng. Từ vụ da hấu năm 2006 ngời nông dân đã tiến hành trồng thử nghiệm giống da hấu Hắc Mỹ Nhân, giống da này tuy năng suất không cao(trọng lợng trung bình là 3,5 – 4,5 kg/quả) nhng chất lợng lại đảm bảo: hàm lợng đờng cao, ruột quả màu đỏ t- ơi nên đợc thị trờng chấp nhận mặc dù với giá cao hơn giống da Trung Quốc khá nhiều. Trong vụ da hấu năm 2007, hầu hết các hộ nông dân đều trồng giống da hấu Hắc Mỹ Nhân ghép trên gốc cây bầu cho hiệu quả tốt trong việc kháng bệnh héo xanh vi khuẩn(Ralstonia solanacearum) đồng thời còn đảm bảo cho cây da sinh tr- ởng và phát triển tốt.

Huyện Cao Lộc có diện tích trồng da hấu giảm dần trong những năm gần đây. Qua bảng số liệu chúng ta có thể thấy diện tích da hấu đã giảm đi từ 201 ha năm 2005 xuống còn 168 ha năm 2006 và cho đến năm 2007 này, diện tích da hấu của Cao Lộc chỉ còn 95 ha. Cao Lộc là một huyện nằm gần trung tâm thành phố Lạng Sơn có điều kiện thuận lợi về tiêu thụ da hấu cũng nh các loại nông sản khác nhng những năm gần đây diện tích da hấu ở huyện này đã giảm đi rõ rệt do hiệu quả kinh tế mà giống da Trung Quốc mang lại là không cao. Mặc dù vậy cho tới vụ da hấu năm 2007 này, các hộ nông dân ở đây vẫn trồng giống da hấu Trung Quốc là chủ yếu.

4.2.2. Sự tăng trởng của cây da hấu ở các công thức thí nghiệm

Để đánh giá sự ảnh hởng của các loại thuốc thí nghiệm tới sự sinh trởng và phát triển của cây da hấu, chúng tôi đã tiến hành theo dõi động thái tăng trởng của cây da hấu(sự tăng trởng về số lá và chiều dài thân của cây) tại các công thức thí

BVTV48B

nghiệm từ ngày 26/4 đến ngày 31/5. Kết quả theo dõi đợc chúng tôi thể hiện trong bảng 7 và đồ thị 3.

Đồ thị 3: đồ thị biểu diễn động thái tăng trởng chiều dài thân của cây da hấu ở các công thức thí nghiệm

Nhận xét:

Qua bảng 7 và đồ thị 3 chúng tôi thấy rằng: cây da ở tất cả các công thức thí nghiệm đều tăng trởng mạnh qua các kỳ theo dõi, đồng thời sự tăng trởng của cây da hấu ở các công thức thí nghiệm khác nhau là có sự sai khác. Công thức có sự tăng trởng mạnh về chiều dài thân, số lá là công thức 2 và công thức 4 còn công thức đối chứng có sự tăng trởng về chiều dài thân và số lá chậm nhất.

Trong giai đoạn đầu từ khi trồng đến 15 ngày sau trồng, cây da hấu ở tất cả các công thức đều tăng trởng chậm mặc dù chúng đợc trồng bằng bầu(bộ rễ không bị tổn thơng khi trồng nên không cần thời gian hồi phục bộ rễ nh các cây trồng khác). Sự sinh trởng chậm của cây có nguyên nhân là do thời gian đầu cây còn non, bộ rễ cha thực sự phát triển kết hợp với thời tiết hạn hán, khô nóng làm cho cây khó hút nớc. Thời gian từ ngày 10/05 đến ngày 31/05, do bộ rễ của cây đã

BVTV48B

phát triển tơng dối hoàn chỉnh, hơn nữa những ngày đầu tháng 5 thờng có ma cung cấp đủ nớc là điều kiện thời tiết khá thuận lợi cho cây da hấu phát triển nên ở giai đoạn nầy cây da phát triển nhanh. Kết quả theo dõi cho thấy cây da có thể dài ra hơn 100 cm sau 7 ngày và cho đến ngày 31/5 thì chiều dài thân đã đạt trung bình khoảng 2,5 m. Tuy nhiên điều kiện ẩm độ cao này cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các loại bệnh hại phát triển và gây hại nên song song với việc chăm sóc cây thì cần theo dõi chặt chẽ sự phát sinh các loại bệnh hại để có thể xử lý kịp thời nhằm hạn chế tác hại do các loại sâu bệnh hại gây ra.

4.2.2. Thành phần các loại bệnh hại da hấu vụ xuân - hè năm 200

Chúng tôi đã tiến hành theo dõi thành phần bệnh hại trên da hấu tại một số vùng sản xuất chính của Lạng Sơn mà cụ thể là tại hai huyện Lộc Bình và Cao Lộc. Các kết quả theo dõi về thành phần các loại bệnh hại và tỷ lệ tơng ứng của chúng đ- ợc chúng tôi thể hiện qua bảng 8.

Bảng 8. Thành phần các loại bệnh hại trên da hấu vụ xuân - hè năm 2007 tại một số huyện của Lạng Sơn

Bệnh hại Địa điểm và tỷ lệ bệnh hại(%)Cao Lộc Lộc Bình Giống Trung Quốc Giống Hắc Mỹ Nhân Giống Hắc Mỹ Nhân Chảy mủ cành 7,60 40,60 59,60 Thán th - 0,60 1,60 CMV 4,60 1,00 - Héo xanh 0,80 0,60 -

Kêt quả điều tra thành phần bệnh hại trên ruộng sản xuất đại trà của các huyện Lộc Bình và Cao Lộc đã phản ánh thành phần bệnh hại trên cây da hấu tại Lạng Sơn trong vụ xuân – hè năm 2007.

Qua bảng 8 chúng ta có thể thấy cả giống da hấu Trung Quốc và giống da hấu Hắc Mỹ Nhân đều bị bệnh chảy mủ cành. Giống da hấu Hắc Mỹ Nhân trồng ở Lộc Bình đợc ghép trên gốc bầu cũng không có tác dụng trong việc giảm tỷ lệ bệnh cũng nh sự gây hại của bệnh chảy mủ cành, thậm chí còn có tỷ lệ bệnh cao hơn giống da Hắc Mỹ Nhân không ghép nhng tổ hợp da hấu ghép này đã cho kết quả

BVTV48B

kháng bệnh héo xanh rất hiệu quả. Bệnh chảy mủ cành khi mới xuất hiện cho ra các triệu chứng là các đốm sọc màu nâu nhạt có hình bầu dục ở thân cây và cuống lá, bệnh còn làm cho các lá gốc bị chết khô rất nhanh. Khi cây bị bệnh nặng thì các vết màu nâu trên thân làm cho thân bị nứt ra, đồng thời các bó mạch dẫn của cây da hấu bị thâm đen và mất khả năng dẫn nớc cũng nh các chất dinh dỡng lên phía trên làm cho dây bị héo và chết. Hiện nay, một số diện tích da hấu ở huyện Lộc Bình đã bị bệnh hại rất nặng làm chết nhiều dây và lá. Hơn nữa, phần lớn các diện tích bị hại do bệnh chảy mủ cành đều đang ở vào giai đoạn phát triển quả nên gây ảnh h- ởng không nhỏ đến năng suất thu hoạch. Đối với giống da hấu Trung Quốc ở huyện Cao Lộc, tuy cha có nghiên cứu nào về tính kháng bệnh nứt thân chảy nhựa đợc công bố nhng chúng tôi nhận thấy rằng tỷ lệ cây bị bệnh nứt thân gây hại là không cao và mức độ bị bệnh cũng tơng đối nhẹ, đặc biệt là giống da vỏ trắng.

Bên cạnh bệnh nứt thân chảy nhựa, chúng tôi còn thấy sự xuất hiện của bệnh khảm lá CMV. Bệnh này xuất hiện có nguyên nhân chủ yếu là do bọ trĩ Thrip

palmi đã xuất hiện trên các ngọn da hấu non với mức độ phổ biến khá cao. Bọ trĩ

chích hút, đồng thời truyền virus gây bệnh khảm làm cho ngọn da cũng nh các lá gần ngọn bị cằn, nhỏ hơn nhiều so với cây không bị bệnh. Tuy nhiên bệnh xuất hiện muộn nên ảnh hởng của nó đến năng suất là không đáng kể. Bệnh héo xanh xuất hiện trên đồng ruộng với tỷ lệ rất nhỏ, chỉ khoảng 0,60 – 0,80 % trên ruộng sản xuất nên sự gây hại của nó cũng không lớn. Tuy nhiên, với thời tiết trong vụ hè thờng có ma lớn và sau đó là nắng to kèm theo nhiệt độ cao sẽ là điều kiện thuận lợi cho bệnh héo xanh phát sinh và gây hại mạnh.

Bệnh thán th trên lá da hấu xuất hiện với tỷ lệ không cao nhng đây là loại bệnh có thể gây hại đến quả nên cần đề phòng bệnh lây lan xuống quả làm giảm giá trị thẩm mỹ cũng nh giá trị kinh tế của nông sản.

Ngoài các loại bệnh hại trên, trong giai đoạn đầu ngoài ruộng sản xuất chúng tôi còn thấy sự xuất hiện và gây hại của bệnh lở cổ rễ(Rhizoctonia solani)

gây chết cây con trong các công thức thí nghiệm cũng nh ở các ruộng sản xuất đại trà. Loại bệnh hại này chủ yếu chỉ gây hại cho da hấu nói riêng và các loại cây

BVTV48B (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trồng nói chung trong giai đoạn cây con nhng khi xuất hiện nó làm chết cây con nên đấy là loại bệnh hại quan trọng cần đợc theo dõi, phòng trừ kịp thời và hợp lý

4.2.3. Tình trạng chết rạp cây con ở các công thức thí nghiệm

Trên cây da hấu nói riêng và trên hầu hết các loại cây trồng nói chung, bệnh chết rạp cây con là nguyên nhân chủ yếu gây khuyết mật độ cây trồng ở giai đoạn đầu ngoài ruộng sản xuất. Một trong những nguyên nhân quan trọng gây chết rạp cây con là do các loại nấm tồn tại trong đất gây hại. Loại nấm gây hại chủ yếu là

Rhizoctonia sp. gây ra hiện tợng teo thắt phần thân sát gốc cây làm cho cây con bị

đổ ngã và chết, gây khuyết mật độ. Bên cạnh đó chúng tôi cũng thấy một số nguyên nhân khác làm cho cây trồng bị chết nh: do ngọn ghép và gốc ghép bị hở, do dập nát trong quá trình vận chuyển cây con, v.v… nhng các nguyên nhân này là không đáng kể. Theo nh chúng tôi tìm hiểu, trong những năm vừa qua, hiện tợng chết rạp cây con vẫn là một hiện tợng phổ biến gây ảnh hởng không nhỏ đến nghề trồng da hấu ở huyện Lộc Bình cũng nh các vùng trồng da hấu khác của tỉnh Lạng Sơn. Cây con bị chết hầu hết là trong giai đoạn từ khi trồng đến 2 - 3 tuần sau khi trồng, tuy nhiên ở giai đoạn đầu này ngời nông dân có thể bổ xung cây con. Một vài trờng hợp cây bị chết héo khi đã ở giai đoạn từ ra hoa đến ra quả nên không thể khắc phục đợc. Trong thời gian từ khi trồng đến 15 ngày sau trồng, khi theo dõi tình hình bệnh chết rạp cây con chúng tôi thấy ở các công thức thí nghiệm đều có cây con bị chết. Đồng thời chúng tôi cũng theo dõi hiện tợng chết rạp cây con trên ruộng sản xuất đại trà(ruộng FB). Số liệu theo dõi cụ thể đợc chúng tôi trình bày trong bảng 9 và biểu đồ 1.

BVTV48B

Bảng 9. Tỷ lệ cây con bị chết trong các công thức thí nghiệm

Nội dung Công thức Tổng số cây (cây) Số cây con bị chết (cây) Tỷ lệ chết (%) CT1 (Đối chứng) 72 7 9,72 Công thức 2 72 2 2,78 Công thức 3 72 5 6,94 Công thức 4 72 2 2,78 Công thức 5 72 3 4,17 Công thức 6 72 2 2,78 Công thức 7 72 7 9,72 Ruộng FB 500 31 6,20

Biểu đồ 1: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ cây con bị chết rạp ở các công thức thí nghiệm

Qua bảng 9 và biểu đồ 1 chúng tôi thấy rằng số cây con bị chết trong các công thức thí nghiệm là có sự sai khác. Các công thức có số cây con bị chết nhiều nhất là ở các ô đối chứng(không dùng thuốc), công thức 7(công thức kết hợp Neem cây và Trichoderma TP. HCM) hai công thức này đều có tỷ lệ cây chết lên tới 9,72 % và công thức 3(dùng Tricô - ĐHCT) với số cây con bị chết là 5 cây chiếm tỷ lệ 6,94%. Trong khi đó, ở công thức 2(công thức phun Topsin M), công thức 6(Bón chế phẩm Trichoderma TP. HCM) và công thức 4(dùng

BVTV48B

chế phẩm Strepto BTN) trong cả 3 lần nhắc lại chỉ bị chết 2 cây chiếm tỷ lệ 2,78 %. Chúng tôi thấy rằng công thức 3(dùng chế phẩm Tricô - ĐHCT) có số cây bị chết nhiều ở giai đoạn 3 – 4 ngày sau trồng còn những ngày sau đó số cây chết là không đáng kể. Do Tricô - ĐHCT là một loại chế phẩm sinh học đợc sản xuất từ các loài nấm đối kháng Trichoderma sp., hơn nữa do đặc điểm sử dụng của chế phẩm này nên cần có thời gian để các chủng nấm Trichoderma phát triển thì mới có khả năng ức chế các loại nấm gây bệnh cho cây trồng. Thời gian đầu chế phẩm cha phát huy đợc tác dụng nên hiệu quả phòng trị bệnh chết rạp cây con trong giai đoạn này là cha cao. Chính vì vậy nếu chúng ta biết sử dụng chế phẩm Tricô - ĐHCT hợp lý, đúng thời điểm thì nó có thể sẽ phát huy tác dụng tốt trong việc ức chế các loại nấm gây bệnh cho cây trồng. Nh vậy chúng ta có thể thấy rằng các loại thuốc Topsin M, Strepto BTN và chế phẩm Trichoderma do TP. Hồ Chí Minh sản xuất cho hiệu quả khá cao trong việc chống bệnh chết rạp cây con da hấu. Kết quả theo dõi trên ruộng sản xuất đại trà cũng cho thấy tỷ lệ cây chết lên đến 6,20%. Chúng tôi thấy rằng ở tất cả các công thức thí nghiệm đều có cây chết, nguyên nhân một phần là do sự tác động của tập quán canh tác và các yếu tố kỹ thuật trong khâu làm đất. Hầu hết các chân đất và cả ruộng tiến hành thí nghiệm đều là chân ruộng luân canh quanh năm các loại cây trồng cạn, không trồng lúa. Hơn nữa, theo tập quán canh tác ở đây, các tàn d của cây khoai tây trọng vụ xuân – hè không đợc thu nhặt trớc khi làm đất trồng da hấu. Đây là nguồn bệnh tồn tại trên đồng ruộng gây tác hại trực tiếp cho cây con trong vụ sản xuất da hấu hè. Từ đó, biện pháp hạn chế nguồn bệnh nhằm hạn chế hiện t- ợng chết rạp cây con cũng nh các bệnh hại khác là phải thu nhặt tàn d của cây trồng vụ trớc trớc khi trồng cây trồng mới mà quan trong hơn là biện pháp luân canh với cây trồng nớc nh lúa nớc ít nhất một vụ trong năm mới có thể làm giảm nguồn bệnh trên đồng ruộng.

4.2.4. Vết bệnh ban đầu trên lá trong các công thức thí nghiệm

Trong giai đoạn đầu ngoài ruộng sản xuất của các loại cây trồng nói chung và cây da hấu nói riêng, lá mầm giữ vai trò quan trọng bảo đảm cho cây sinh tr- ởng phát triển tốt khi các lá thật cha phát triển. Lá mầm có tác dụng đảm nhiệm

BVTV48B

phần lớn chức năng quang hợp của cây trong giai đoạn cây con trong vờn ơm cũng nh những ngày đầu ngoài ruộng sản xuất, chính vì vậy mà chúng ta cần chú ý đảm bảo cho lá mầm sinh trởng và phát triển bình thờng. Số liệu theo dõi cụ thể đợc chúng tôi trình bày trong bảng 10.

Bảng 10. Tỷ lệ cây con bị thán th lá mầm ở các công thức thí nghiệm

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần bệnh hại trên khoai tây, dưa hấu tại Lạng Sơn và đề xuất biện pháp phòng trừ (Trang 36)