Các kết quả điều tra nghiên cứu trên cây khoai tây

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần bệnh hại trên khoai tây, dưa hấu tại Lạng Sơn và đề xuất biện pháp phòng trừ (Trang 26)

4.1.1. Tình hình trồng khoai tây tại một số huyện của Lạng Sơn

Trong những năm vừa qua tại các huyện Lộc Bình, Cao Lộc và Tràng Định, diện tích cũng nh năng suất khoai tây và da hấu có sự biến động tơng đối lớn. Qua điều tra các số liệu chúng tôi có đợc kết quả về diện tích, năng suất và sản lợng của khoai tây trong một số năm tại một số huyện của Lạng Sơn. Số liệu cụ thể đợc chúng tôi trình bày trong bảng 1.

Bảng 1. Diện tích và sản lợng khoai tây của các huyện Tràng Định, Cao Lộc và Lộc Bình giai đoạn 2002 - 2007

Năm Lộc Bình Cao Lộc Tràng Định Diện tích (ha) Sản lợng (tấn) Diện tích (ha) Sản lợng (tấn) Diện tích (ha) Sản lợng (tấn) 2002 866,32 10.309 305,70 3.210 136,50 1.553 2003 307,78 3.090 200,00 2.400 91,40 1.051 2004 631,00 6.960 296,40 3.112 136,20 1.498 2005 103,60 1.212 427,00 4.099 507,00 5.729 2006 821,23 9.608 399,54 3.276 204,10 2.653 2007 894,96 11.634 400,00 4.020 210,00 2.730 Nhận xét:

Qua bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy, trong các năm gần đây diện tích và sản lợng khoai tây của Huyện Lộc Bình luôn đạt diện tích cao nhất trong ba huyện mà chúng tôi đã khảo sát (trừ năm 2005 Huyện Lộc Bình có diện tích khoai tây giảm rõ rệt chỉ còn 103,60 ha), có đợc diện tích cũng nh sản lợng khoai tây lớn đó là nhờ vào điều kiện tự nhiên của huyện này mà đặc biệt là nhờ có điều kiện về lợng ma tơng đối thuận lợi. Huyện Cao Lộc nằm ngay sát thành phố Lạng Sơn, diện tích đất nông nghiệp hiện nay của huyện đang bị giảm dần để sử dụng vào cấc mục đích khác. Tuy nhiên, diện tích khoai tây năm 2007 của huyện vẫn đạt 400 ha cho sản lợng 4.020 tấn. Chúng tôi cũng thấy rằng diện tích

BVTV48B

cũng nh sản lợng khoai tây ở các huyện Cao Lộc, Tràng Định và Lộc Bình biến động khá lớn qua các năm. Nguyên nhân gây ảnh hởng lớn đến diện tích cũng nh sản lợng khoai tây của các huyện trên qua các năm chính là yếu tố sâu bệnh hại. ở hầu hết các huyện đều bị bệnh mốc sơng khoai tây tấn công và gây hại mạnh. Những năm trớc đây bệnh thờng xuất hiện sớm làm chết lá nhanh chóng, gây ảnh hởng không nhỏ đến sự hình thành năng suất. Sau mỗi vụ thu hoạch khoai tây, các tàn d cây bệnh thờng không đợc thu dọn và tiêu hủy. Chính điều này đã tạo điều kiện cho một số nấm có thể tồn tại và gây hại cho các cây trồng vụ sau, đồng thời cũng có thể gây hại cho cây khoai tây trong năm tiếp theo vì có những loài nấm có khả năng tồn tại rất lâu dài trong đất và các tàn d cây trồng. Bên cạnh nguyên nhân là sâu bệnh hại thì một yếu tố ảnh hởng khá lớn đến sự biến động này chính là tập quán canh tác ở các huyện này. Tại các huyện này vẫn còn tồn tại kiểu canh tác phụ thuộc hầu hết vào nớc trời, không có hệ thống tới tiêu chủ động. Khi trời ma đủ ẩm thì ngời dân tiến hành làm đất và trồng khoai tây đợc nhng những năm không có ma vào thời điểm làm đất thì ng- ời dân không làm khoai tây nữa mà chuyển sang canh tác các cây trồng khác hoặc bỏ hoang. Có thể nói đây là một hạn chế cần phải có giải pháp khắc phục trong thời gian tới để có thể duy trì ổn định diện tích cũng nh sản lợng khoai tây đáp ứng nhu cầu của thị trờng.

4.1.2. Thành phần bệnh hại trên khoai tây vụ xuân năm 2007.

Thời gian theo dõi điều tra từ tháng 12 năm 2006 đến tháng 2 năm 2007 cho chúng tôi các kết quả về thành phần bệnh hại cũng nh tỷ lệ bệnh hại tơng ứng của chúng trên các giống khoai tây khác nhau tại các huyện Cao Lộc, Lộc Bình và Tràng Định. Các kết quả này đợc chúng tôi thể hiện qua bảng 2.

Bảng 2. Thành phần bệnh hại trên các giống khoai tây

vụ xuân năm 2007 tại các huyện Cao Lộc, Lộc Bình và Tràng Định

TLB

Bệnh hại

Địa điểm và tỷ lệ bệnh hại(%)

Cao Lộc Lộc Bình Tràng Định Giống Đức Giống T.Quốc Giống T.Quốc Giống Hà Lan Giống T.Quốc

BVTV48B Đốm vàng - - 19,13 - - Đốm Vòng 0,16 - - - 0,90 Fusarium - 0,12 - 0,26 - Héo xanh 4,51 - - 0,26 - Khảm nhăn - 0,36 0,57 1,59 2,90 Khảm thờng 0,8 0,47 0,57 11,16 - Rhizoctonia 1,61 0,24 - 2,52 0,10 Cuốn lá - - 0,10 - - Nhận xét:

Qua bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy thành phần bệnh hại cũng nh tỷ lệ bệnh hại trên các giống khoai tây khác nhau là khác nhau. Các bệnh hại khoai tây thể hiện rất rõ với tỷ lệ bệnh hại cao trên các giống khoai tây Đức và giống khoai tây Hà Lan còn giống khoai tây Trung Quốc có tỷ lệ bệnh hại thấp và bị bệnh với mức độ ít nghiêm trọng hơn. Cụ thể: ở Tràng Định, kết quả điều tra cho thấy trên giống khoai tây Hà Lan có tỷ lệ cây bị bệnh lên đến 15,79% trong khi trên giống khoai tây Trung Quốc ở đây bị bệnh với tỷ lệ chỉ có 3,90%. Cũng t- ơng tự nh vậy, tại huyện Cao Lộc, trên giống khoai tây Đức tỷ lệ bệnh hại là 7,08% trong khi giống khoai tây Trung Quốc bị hại với tỷ lệ bệnh là 1,19%. Tại huyện Lộc Bình, hầu hết diện tích khoai tây đợc trồng đều là giống Trung Quốc, chúng tôi thấy có một số diện tích có biểu hiện cục bộ của một loại triệu chứng trên cây khoai tây đó là biểu hiện đốm vàng trên lá có tỷ lệ cây bị hại lên đến 19,13%, các lá có biểu hiện vàng toàn bộ nhng không giống nh hiện tợng vàng lá do sinh lý. Triệu chứng thể hiện trên các lá có điều đặc biệt là các lá vàng này vẫn tơi và bề mặt dới của lá có những vết nhám giống nh các vết do côn trùng hay nhện chích hút. Qua phân tích của Trung tâm Bệnh Cây Nhiệt Đới trờng Đại Học Nông Nghiệp I – Hà Nội không phát hiện ra các vi sinh vật gây bệnh nh nấm, vi khuẩn, virus hay viroid.

Qua bớc đầu tìm hiểu đánh giá, chúng tôi thấy rằng, tỷ lệ bệnh hại trên các giống khoai tây Đức và khoai tây Hà Lan lớn hơn nhiều so với tỷ lệ bệnh hại trên giống khoai tây Trung Quốc ở các huyện Cao Lộc, Tràng Định. Nguyên nhân chính là do tập quán canh tác và chủ yếu là do phơng thức để giống(đối với các giống khoai tây Đức và Hà Lan) từ vụ này qua vụ khác của các hộ nông dân.

BVTV48B

Phơng thức để giống của những hộ dân ở đây vẫn là gia đình tự để giống. Sau khi thu hoạch, các củ khoai tây lớn thuộc giống khoai tây Hà Lan và khoai tây Đức đợc dùng làm khoai thơng phẩm bán ra thị trờng, các củ khoai tây nhỏ đợc giữ lại để làm giống cho vụ sau; đối với giống khoai tây Trung Quốc, sau khi thu hoạch các sản phẩm đợc thu mua toàn bộ và ngời dân mua giống mới cho vụ tiếp theo chứ không để giống từ vụ này sang vụ khác. Hơn nữa, các cây khoai tây Đức và Hà Lan bị bệnh virus hại không đợc nhổ bỏ khi phát hiện bệnh và cũng không đợc chọn lọc trớc khi thu hoạch. Chính điều đó đã tạo điều kiện cho các loại vi sinh vật gây bệnh có điều kiện tích luỹ qua các vụ làm cho tỷ lệ bệnh hại cao, đặc biệt là bệnh virus. Một số triệu chứng mà chúng tôi đã điều tra, phát hiện trên khoai tây tại các huyện Cao Lộc, Lộc Bình và Tràng Định có thể đợc mô tả nh sau:

Bệnh đốm vòng lá khoai tây(Alternaria solani): Trên lá khoai tây xuất hiện các vòng tròn đồng tâm hoặc các vết chết khô bắt đầu từ mép lá rồi lan dần vào bên trong phiến lá. Bệnh làm cho cây bị giảm diện tích lá quang hợp từ đó có thể làm giảm năng suất khoai tây. Mức độ ảnh hởng đến năng suất khoai tây tuỳ thuộc vào giai đoạn bệnh xuất hiện và điều kiện thời tiết.

Bệnh mốc sơng(Phytophthora infestans): Cây bị bệnh mốc sơng có biểu hiện ban đầu là các vết ớt, tái và lúc sáng sớm có thể thấy lớp nấm trắng ở mặt dới của lá. Bệnh lây lan rất nhanh và làm cho các ruộng khoai tây bị lụi đi nhanh chóng. Đây là loại bệnh hại quan trọng nhất tại hầu hết các vùng trồng khoai tây của tỉnh Lạng Sơn trong những năm vừa qua.

Bệnh héo vàng cây khoai tây(Fusarium oxysporum) : Các cây khoai tây bị bệnh có biểu hiện vàng từ các lá phía dới gốc rồi lan dần lên phía trên dẫn đến héo toàn cây kèm theo triệu chứng là các lá bị biến vàng. Bệnh có thể lan xuống củ và tiếp tục gây hại trong giai đoạn bảo quản sau thu hoạch. Chính vì vậy cần phát hiện bệnh sớm và đa ra biện pháp sử lý hợp lý và kịp thời, tránh để bệnh lan xuống củ gây ảnh hởng đến chất lợng củ trong khâu bảo quản sau thu hoạch.

Bệnh lở cổ rễ(Rhizoctonia solani): Bệnh này làm cho cây có biểu hiện héo các nhánh thân, các lá bị cuốn vào dạng thìa giống nh triệu chứng của bệnh

BVTV48B

virus cuốn lá(PLRV) nhng khác với bệnh virus ở chỗ các lá trên cây bị bệnh héo xanh không còn tơi nữa mà có biểu hiện héo. Khi nhổ cây lên quan sát ta có thể thấy một vài trờng hợp cây có các củ khoai tây có màu xanh khí sinh trên thân cây và trên các nhánh.

Bệnh héo xanh vi khuẩn(Ralstonia solanacearum Smith). Các cây khoai tây bị bệnh có biểu hiện héo tái xanh toàn cây. cắt ngang thân cây, đặc biệt là phần thân sát gốc thấy các bó mạch dẫn bị thâm đen, nhúng phần cắt này vào nớc trong thấy có dòng dịch vi khuẩn màu trắng sữa tiết ra từ vết cắt. Các lá bị héo tái và mất khả năng quang hợp, từ đó làm giảm khả năng tích luỹ chất dinh dỡng xuống củ để hình thành năng suất nên làm cho năng suất giảm. ở đây, phơng pháp tới rãnh vẫn là phơng pháp tới chủ yếu, phơng pháp tới này có thể làm cho bệnh héo xanh vi khuẩn lan rộng ra nhanh chóng và có thể gây hại nặng. Vì vậy khi phát hiện bệnh cần nhổ bỏ cây bệnh, sử lý đất và tới theo phơng pháp tới gốc.

Ngoài ra chúng tôi còn phát hiện các triệu chứng cây khoai tây bị hại do virus nh : lá khoai tây bị khảm có các vết đậm nhạt xen kẽ nhau; các lá bị cuốn lại dạng thìa; lá vừa bị khảm loang lổ, vừa có biểu hiện nhăn trên bề mặt lá; v.v…

4.1.3. Kết quả giám định thành phần bệnh virus tại các vùng sản xuất chính của Lạng Sơn

Bệnh virus hại khoai tây là một trong những loại bệnh hại đã đợc phát hiện từ rất lâu và là loại bệnh có ý nghĩa kinh tế quan trọng. Những triệu chứng của bệnh virus trên khoai tây thờng giống với một số triệu chứng của bệnh nấm hay bệnh vi khuẩn. Hơn nữa, virus là loại vi sinh vật ký sinh chuyên tính, có kích thớc nhỏ và không thể nuôi cấy trên môi trờng nhân tạo. Chính vì vậy, việc giám định thành phần các loại virus hại trên khoai tây dựa trên các dạng triệu chứng là rất khó khăn. Để khăc sphục vấn đề này, chúng tôi đã tiến hành xác định thành phần các loại virus hại trên khoai tây tại các vùng sản xuất chính của tỉnh Lạng Sơn bằng phơng pháp sử dụng kháng huyết thanh (phơng pháp ELISA). Các mẫu bệnh virus hại khoai tây tại một số vùng sản xuất chính của

BVTV48B

Lạng Sơn đợc chúng tôi thu thập và giám định tại trung tâm bệnh cây nhiệt đới trờng Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội cho kết quả nh sau:

Tại Tràng Định, trên giống khoai tây Trung Quốc không thấy sự có mặt của các loại virus gây bệnh trong các mẫu kiểm tra nhng trên giống khoai tây Hà Lan, kết quả kiểm tra ELISA đã cho thấy sự có mặt của hai loại virus gây hại là: Potato Virus X (PVX) và Potato Virus Y (PVY).

Tại Cao Lộc, trên giống khoai tây Đức cũng thấy sự có mặt của hai loại virus: Potato Virus X (PVX) và Potato Virus Y (PVY). Trên giống khoai tây Trung Quốc không phát hiện sự có mặt của virus gây bệnh.

Tại Lộc Bình, kết quả kiểm tra cho thấy không có sự xuất hiện của bệnh virus hại khoai tây trên giống khoai tây Trung Quốc.

Các kết quả kiểm tra đợc chúng tôi trình bày trong bảng 3.

Bảng 3. Kết quả kiểm tra virus gây hại trên các mẫu khoai tây thu tại một số vùng sản xuất chính của Lạng Sơn

Ngày

kiểm tra STT Giống Nơi lấy mẫu PVX PVY PLRV OD KL OD KL OD KL 12/3/07 1 TQ Tràng Định 0,417 - 0,172 - 0,129 - 12/3/07 2 TQ Tràng Định 0,370 - 0,129 - 0,127 - 12/3/07 3 HL Tràng Định 0,327 - 0,15 8 - 0,133 - 12/3/07 4 HL Tràng Định 0,618 + 0,125 - 0,122 - 12/3/07 5 HL Tràng Định 0,616 + 0,526 + 0,137 - 12/3/07 6 HL Tràng Định 0,779 + 0,135 - 0,123 - 12/3/07 7 TQ Quảng Lạc 0,313 - 0,137 - 0,124 - 12/3/07 8 TQ Quảng Lạc 0,318 - 0,150 - 0,155 - 28/2/07 9 TQ Lộc Bình 0,325 - 0,12 8 - 0,191 - 28/2/07 10 TQ Lộc Bình 0,308 - 0,202 - 0,120 - 28/2/07 11 Đức Quảng Lạc 0,344 - 0,732 + 0,225 - 28/2/07 12 Đức Quảng Lạc 0,360 - 0,212 - 0,231 - 12/3/07 13 Đức Quảng Lạc 0,931 + 0,213 - 0,224 - 12/3/07 14 Đức Quảng Lạc 0,329 - 0,691 + 0,373 - 12/3/07 15 HL Tràng Định 0,325 - 0,664 + 0,248 - 12/3/07 16 HL Tràng Định 1,224 - 0,214 - 0,249 - 12/3/07 17 HL Tràng Định 0,304 - 0,505 + 0,321 - 12/3/07 ĐC - HL Tràng Định 0,278 - 0,136 - 0,140 - 12/3/07 ĐC + TTBCNĐ 0,386 + 0,280 + 0,346 +

BVTV48B

TQ – Trung quốc TTBCNĐ : Trung tâm bệnh cây nhiệt đới

OD : Giá trị mật độ quang đo tại bớc sóng 405nm KL: Kết luận

ĐC - : Cây khỏe không nhiễm bệnh ĐC +: Cây nhiễm bệnh

Nh vậy, thành phần bệnh virus hại khoai tây tại một số vùng sản xuất chính của Lạng Sơn gồm hai loại là PVX và PVY. Giống khoai tây Trung Quốc không bị bệnh virus gây hại trong khi các giống khoai tây Đức và Hà Lan lại bị hại bởi các loại virus với tỷ lệ khá lớn. Nguyên nhân của vấn đề này chủ yếu là do cách để giống khoai tây của các hộ nông dân ở địa phơng đối với giống khoai tây Đức và khoai tây Hà Lan là cha khoa học và không đợc chọn lọc kỹ. Giống khoai tây Trung Quốc đợc thay mới ở mỗi vụ khoai tây nên tỷ lệ bệnh virus là không đáng kể. Chúng ta có thể thấy rằng: phơng thức để giống có ảnh hởng không nhỏ đến tỷ lệ bệnh virus hại trên khoai tây. Chính vì vậy, cần hớng dẫn ngời nông dân về cách chọn lọc cây làm giống trớc khi thu hoạch mà quan trọng nhất là cần thu hoạch các cây bị bệnh virus hại trớc khi thu hoạch toàn bộ ruộng.

4.1.4. Diễn biến của bệnh đốm vòng khoai tây(Alternaria solani).

Tràng Định là huyện trồng khoai tây sớm nhất trong các huyện của tỉnh Lạng Sơn nên trong năm 2007 đã tránh đợc sự phát sinh gây hại mạnh của bệnh mốc sơng khoai tây. Tránh đợc bệnh mốc sơng nhng vụ khoai tây trồng sớm ở Tràng Định lại chịu sự phá hại của một loại bệnh hại khác. Qua thời gian nghiên

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần bệnh hại trên khoai tây, dưa hấu tại Lạng Sơn và đề xuất biện pháp phòng trừ (Trang 26)