1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra mức độ gây hại, thành phần tuyến trùng hại Su su (Sechium edule Swartz) tại Tam Đảo - Vĩnh Phúc và đề xuất biện pháp phòng trừ

53 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ====== HOÀNG THỊ HẢO ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ GÂY HẠI, THÀNH PHẦN TUYẾN TRÙNG HẠI SU SU (SECHIUM EDULE SWARTZ) TẠI TAM ĐẢO, VĨNH PHÚC VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh học ứng dụng HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ====== HOÀNG THỊ HẢO ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ GÂY HẠI, THÀNH PHẦN TUYẾN TRÙNG HẠI SU SU (SECHIUM EDULE SWARTZ) TẠI TAM ĐẢO, VĨNH PHÚC VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Sinh học ứng dụng Người hướng dẫn khoa học TS Dương Tiến Viện HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp ngồi nỗ lực, cố gắng thân, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân ngồi trường Đặc biệt, đề tài hoàn thành quan tâm, bảo hướng dẫn tận tình TS Dương Tiến Viện TS Trịnh Quang Pháp-Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo khoa Sinh-KTNN, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, cán phòng thí nghiệm sinh học ứng dụng, phòng tuyến trùng học Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật-Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cán xã Hồ Sơn huyện Tam Đảo cung cấp thông tin số liệu cụ thể xác q trình chúng tơi điều tra thực địa Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân, anh chị khóa bạn bè động viên, giúp đỡ suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Sinh viên Hồng Thị Hảo LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan viết khóa luận thật Đây làkết riêng Tất số liệu bảng biểu hình ảnh thuthập từ thực nghiệm, qua xử lý thống kê, khơng có số liệu chép hay bịa đặt, không trùng với kết tác giả công bố hướng dẫn TS Dương Tiến Viện Trong đề tài, tơi có sử dụng số dẫn liệu số tác giả khác, tơi xin phép tác giả trích dẫn để bổ sung cho khóa luận Nếu sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Sinh viên Hoàng Thị Hảo DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần loài tuyến trùng ký sinh gây hại Su su Tam Đảo Vĩnh Phúc 30 Bảng 3.2 Tần suất xuất loài tuyến trùng ký sinh gây hại Su su Tam Đảo Vĩnh Phúc 31 Bảng 3.3 Mật độ tuyến trùng phân lập vườn trồng Su su 36 Bảng 3.4a Số lượng loài tuyến trùng tầng đất khác 36 Bảng 3.4b Số lượng loài tuyến trùng tầng đất khác 37 Bảng 3.5: Tỷ lệ diện tích trồng Su su xã Hồ Sơn thuộc huyện Tam Đảo bị tuyến trùng gây hại 38 Bảng 3.6 Hiệu lực thuốc phòng trừ tuyến trùng hại Su su Tam Đảo 38 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo chung tuyến trùng kí sinh thực vật Hình 1.2 Các kiểu miệng tuyến trùng [17] 16 Hình 1.3 Các hình thức ký sinh tuyến trùng 17 Hình 2.1 Tách tuyến trùng khay 25 Hình 2.2 Lọc tuyến trùng phễu 26 Hình 2.3 Lọc tuyến trùng theo phương pháp Whitehead 28 Hình 3.1 Hirschmanniella mucronata 33 Hình 3.2 Helicotylenchus dihystera 34 Hình 3.3 Tylenchorhynchus annulatus 35 MỤC LỤC: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đính nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan Su su 1.1.1 Lịch sử phát triển Su su 1.1.2 Đặc điểm Su su 1.1.3 Kĩ thuật canh tác Su su Chăm sóc su su 1.2 Đại cương tuyến trùng kí sinh thực vật 1.2.1 Cấu tạo hình thái tuyến trùng 1.2.2 Sinh sản tuyến trùng 1.2.3 Vòng đời tuyến trùng 11 1.2.4 Sự lột xác tuyến trùng 12 1.2.5 Dinh dưỡng tuyến trùng 12 1.2.6 Phản ứng chủ 13 1.2.7 Di chuyển phát tán tuyến trùng 14 1.2.8 Phân loại tuyến trùng nông nghiệp 15 1.2.9 Các nhóm tuyến trùng ký sinh gây hại quan trọng 17 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu tuyến trùng kí sinh thực vật 20 1.3.1 Trên giới 20 1.3.2 Tại Việt Nam 21 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Địa điểm thời gian 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phương pháp điều tra lấy mẫu 24 2.3.2 Phương pháp kiểm tra mẫu bệnh 25 2.3.3 Phương pháp phân lập tuyến trùng 25 2.3.3.1 Mẫu đất 25 2.3.3.2 Mẫu bệnh 27 2.3.4 Phương pháp đếm tính số lượng tuyến trùng 28 2.3.5 Thử nghiệm biện pháp phòng trừ thuốc hóa học 29 2.3.6 Phương pháp phân tích thống kê 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Thành phần lồi tuyến trùng kí sinh gây hại đất trồng rễ Su su 30 3.2 Mật độ tuyến trùng phân lập vườn trồng Su su 36 3.3 Đánh giá hiệu lực thuốc Velum Primer 400 SC sử dụng để phòng trừ tuyến trùng………………………………………………………………….38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tuyến trùng kí sinh thực vật nguyên nhân gây thiệt hại kinh tế lớn nơng nghiệp tồn cầu, tính riêng nhóm tuyến trùng Meloidogyne spp gây thiệt hại khoảng 100 tỷ USD năm (Oka cs., 2000) [16] Đặc biệt nước phát triển trình độ canh tác thấp, mức độ đầu tư có hạn cơng tác phòng trừ sâu bệnh chưa quan tâm mức thiệt hại tuyến trùng kí sinh thường cao 14,5% so với nước phát triển 8% (Luc, Sikora & Bridge, 1990) [9] Tuyến trùng thực vật đa số sống rễ, vùng đất quanh rễ trồng có khả kí sinh tất phận bao gồm rễ, thân, hoa Chúng có tập tính dinh dưỡng khác nhau, số lồi dinh dưỡng bề mặt mơ thực vật, số khác thâm nhập vào bên mơ để kí sinh số khác làm cho chủ tạo nguồn dinh dưỡng phù hợp nơi chúng kí sinh Trong q trình sống kí sinh sinh sản thể thực vật, tuyến trùng gây nhiều biến đổi theo chiều hướng bất lợi chủ: biến đổi học phá hủy mô thực vật, tạo vết thương; biến đổi sinh lý làm gián đoạn phá hủy trình trao đổi chất, trình hút vận chuyển chất dinh dưỡng rễ, thân quang hợp lá; biến đổi sinh hóa tuyến trùng tiết enzyme tiêu hóa làm thay đổi q trình sinh hóa bình thường Ngồi tác hại trực tiếp trên, chúng tác nhân gián tiếp tạo vết thương rễ làm cho nấm, vi khuẩn bệnh đất xâm nhập gây hại cho trồng [9] Tam Đảo không du khách biết tới với khu du lịch tiếng mà Tam Đảo du khách gần xa nhắc tới với su su đặc sản Không đặc sản du khách mà Su su Tam Đảo trở thành sản phẩm nơng nghiệp chủ lực góp phần thúc đẩy kinh tế nông nghiệp huyện phát triển, cải thiện đời sống người dân, đặc biệt thị trấn Tam Đảo, Su su gắn liền với trình phát triển thị trấn Tam Đảo người dân nơi xem xóa đói giảm nghèo địa phương Hiện năm, người dân thị trấn Tam Đảo cung cấp cho thị trường từ 700 đến 900 rau Su su, thu 7-9 tỷ đồng Đây nguồn thu sản xuất nơng nghiệp thị trấn Tam Đảo [45] Tuy nhiên, Su su thường mẫn cảm bị hại nặng tuyến trùng, vùng trồng rau tập trung Ngoài khả gây hại trực tiếp trồng, nhiều loài tuyến trùng nguyên nhân dẫn đến gia tăng bệnh hại nấm, vi khuẩn từ đất truyền bệnh virus gây hại trồng dẫn đến thiệt hại nặng suất Tại đây, hầu hết người trồng Su su chưa nhận biết triệu chứng gây hại tuyến trùng gây hại diễn âm thầm đất nên chưa thực biện pháp phòng trừ Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: " Điều tra mức độ gây hại, thành phần tuyến trùng hại Su su (Sechium edule Swartz) Tam Đảo - Vĩnh Phúc đề xuất biện pháp phòng trừ” Mục đính nghiên cứu Xác định thành phần loài tuyến trùng, mức độ tuyến trùng ký sinh gây hại Su su Tam Đảo, Vĩnh Phúc đề xuất biện pháp phòng trừ Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Góp phần tìm hiểu thành phần tuyến trùng biện pháp kỹ thuật phòng trừ tuyến trùng hại Su su - Ý nghĩa thực tiễn: Là tài liệu tham khảo tuyến trùng hại Su su biện pháp phòng trừ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan Su su nước Trong trình trồng Su su cần giữ nước rãnh luống giúp Su su cung cấp đủ nước thời tiết mùa thu hanh khơ điều kiện để loài tuyến trùng Hirschmanniella mucronata phát triển Bảng 3.2 Tần suất xuất loài tuyến trùng ký sinh gây hại Su su Tam Đảo Vĩnh Phúc Mẫu 1.1 1.2 2.1 2.2 3.1 Thành phần loài Tần suất Hirschmanniella mucronata + Helicotylenchus dihystera ++ Tylenchorhynchus annulatus +++ Rotylenchulus reniformis +++ Hirschmanniella mucronata + Helicotylenchus dihystera + Tylenchorhynchus annulatus ++ Rotylenchulus reniformis +++ Hirschmanniella mucronata + Helicotylenchus dihystera + Tylenchorhynchus annulatus ++ Rotylenchulus reniformis +++ Hirschmanniella mucronata + Helicotylenchus dihystera + Tylenchorhynchus annulatus + Rotylenchulus reniformis +++ Hirschmanniella mucronata + Helicotylenchus dihystera + Tylenchorhynchus annulatus + 31 3.2 Rotylenchulus reniformis +++ Hirschmanniella mucronata + Helicotylenchus dihystera + Tylenchorhynchus annulatus + Rotylenchulus reniformis +++ Ghi chú: Ít bắt gặp (+); Trung bình (++); Bắt gặp nhiều (+++) Kết phân tích tần suất bắt gặp lồi tuyến trùng ký sinh Su su Tam Đảo cho thấy loài Rotylenchulus reniformis phổ biến nhất, loài Tylenchorhynchus annulatus phổ biến hơn, lồi Hirschmanniella mucronata Helicotylenchus dihystera bắt gặp 32 A B C D E Hình 3.1 Hirschmanniella mucronata Con cái: A Tồn thể; B Phần trước thể; C Vùng đuôi; D Cơ quan giao cấu (con cái); Con đực: E Gai giao cấu (Nguồn: Hoàng Thị Hảo, ngày 24/4/2019) 33 A C B Hình 3.2 Helicotylenchus dihystera A Tồn thể; B Phần trước thể; C Vùng đuôi (Nguồn: Hoàng Thị Hảo, ngày 24/4/2019) 34 A B C D (Nguồn: Hồng Thị Hảo, ngày 24/4/2019) Hình 3.3 Tylenchorhynchus annulatus A Toàn thể; B Phần trước thể; C Vùng đi; D Cơ quan giao cấu Hình 3.4 Rotylenchulus reniformis Con non: A: vùng thực quản, B: kim hút, C: đường bên, D: vùng đuôi; Con đực non: F vùng (thước đo = 10 µm) (Nguồn: Hoàng Thị Hảo, ngày 24/4/2019) 35 3.2 Mật độ tuyến trùng phân lập vườn trồng Su su Kết điều tra xác định mật độ loài tuyến trùng ký sinh gây hại Su su Tam Đảo trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3 Mật độ tuyến trùng phân lập vườn trồng Su su Loài tuyến trùng Số lượng (con) Mật độ (con/mẫu) Hirschmanniella mucronata 130 21,6 Helicotylenchus dihystera 188 31,3 Tylenchorhynchus annulatus 451 75,1 Rotylenchulus reniformis 912 152 Kết xác định mật độ loài tuyến trùng ký sinh gây hại Su su Tam Đảo khác (bảng 3.2) quan ngại lồi Rotylenchulus reniformis với mật độ 152 (con/mẫu) So với cơng trình nghiên cứu mật độ tuyến trùng rễ khổ qua Chu Trung Kiên, Đinh Thị Lam, Nguyễn ng Kim Bình, Lê Thị Thanh lồi Rotylenchulus reniformis có mật độ thấp (105,8 con/mẫu), lồi khác có mật độ cao (trên 300 con/mẫu) [18] Đánh giá phân bố loài tuyến trùng tầng đất trồng Su su, kết thu trình bày bảng 3.4a Bảng 3.4a Số lượng loài tuyến trùng tầng đất khác Loài tuyến trùng Tầng Tầng Hirschmanniella mucronata 35,7b 7,7c Helicotylenchus dihystera 41,0b 21,7bc Tylenchorhynchus annulatus 93,3ab 57,0b Rotylenchulus reniformis 169,3a 134,7a CV% 51,1 38,8 LSD0,05 86,7 42,9 36 Ghi chú: a, b, c,… - cột, chữ khác khác có ý nghĩa mức α=0,05, ký hiệu dùng chung cho bảng Sự phân bố loài tầng đất cho thấy: Trong loài tuyến trùng, loài Hirschmanniella mucronata, Helicotylenchus dihystera loài Tylenchorhynchus annulatus có số lượng tầng khơng khác Lồi Rotylenchulus reniformis có số lượng khơng khác giống Tylenchorhynchus annulatus số lượng nhiều loài Hirschmanniella mucronata, Helicotylenchus dihystera Sự phân bố loài tầng đất cho thấy: lồi Rotylenchulus reniformis có số lượng lớn nhất, lồi Hirschmanniella mucronata có số lượng tương đương lồi Helicotylenchus dihystera thấp giống Tylenchorhynchus annulatus Đánh giá phân bố loài tuyến trùng tầng đất khác nhau, kết thể bảng 3.4b Bảng 3.4b Số lượng loài tuyến trùng tầng đất khác Loài Hirschmanniella Helicotylenchus mucronata dihystera Tầng Tylenchorhynchus annulatus Rotylench ulus reniformis Tầng 35,7a 41,0a 93,3a 169,3a Tầng 7,7a 27,1a 57,0a 134,7a CV% 37,1 34,7 24,7 15,6 LSD0,05 28,2 38,2 65,4 83,6 Kết bảng 3.4b cho thấy loài tuyến trùng phân bố tầng không khác so với tầng 37 Kết điều tra diện tích Su su bị tuyến trùng gây hại xã Hồ Sơn Tam Đảo mức độ gây hại trình bày bảng sau: Bảng 3.5: Tỷ lệ diện tích trồng Su su xã Hồ Sơn thuộc huyện Tam Đảo bị tuyến trùng gây hại Tên thơn Diện tích trồng Diện tích Su su bị tuyến Tỷ lệ Su su (ha) trùng gây hại (ha) (%) Làng Hà 40 Đồng Bả 0,2 Núc Hạ 0,07 Sơn Đồng 0,08 Cầu Tre 0,1 2,5 Núc Thượng 0,1 Đồng Thành 10,3 0,7 6,7 Tổng 63,3 3,25 5,13 Tổng diện tích Su su bị tuyến trùng gậy hại 3,25 chiếm 5,13% Hai thơn có diện tích Su su bị gây hại tuyến trùng nhiều thôn Sơn Đồng (8%) thôn Núc Hạ (7%) hai thơn có địa hình ruộng trũng hay bị đọng nước thơn lại, điều kiện thuận lợi để loài tuyến trùng phát triển 3.3 Đánh giá hiệu lực thuốc Velum Primer 400 SC sử dụng để phòng trừ tuyến trùng Kết thí nghiệm đánh giá hiệu lực thuốc Velum Primer 400 SC trình bày bảng sau: Bảng 3.6 Hiệu lực thuốc phòng trừ tuyến trùng hại Su su Tam Đảo Công thức CT1 Hiệu lực thuốc (%) sau phun ngày 15 ngày 30 ngày 38,3 53,2 57,0 38 CT2 43,3 56,5 70,1 CT3 50,2 68,3 77,4 - - - CT4 (đc) Sau ngày, hiệu lực thuốc công thức không giống nhau: CT1 đạt hiệu lực phòng trừ 38,3 %, CT2 đạt hiệu lực 43,3%, CT3 đạt hiệu lực phòng trừ cao (50,2 %) Sau 15 ngày, hiệu lực thuốc công thức không giống nhau: CT1 dạt hiệu lực phòng trừ 53,2 %, CT2 đạt hiệu lực 56,5 % CT3 đạt hiệu lực phòng trừ cao (68,3 %) Sau 30 ngày, hiệu lực thuốc cơng thức khơng giống nhau: CT1 dạt hiệu lực phòng trừ 57 %, CT2 đạt hiệu lực 70,1 % CT3 đạt hiệu lực phòng trừ cao (77,4 %) 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Trong đất trồng Su su Tam Đảo phát loài tuyến trùng, lồi ngoại ký sinh: Hirschmanniella mucronata, Helicotylenchus dihystera, Tylenchorhynchus annulatus lồi nội kí sinh: Rotylenchulus reniformis Trong phổ biến lồi Rotylenchulus reniformis (bảng 3.2) Mật độ loài tuyến trùng ký sinh gây hại Su su Tam Đảo khác dao động từ 21,6 con/mẫu đến 152 con/mẫu, lồi Rotylenchulus reniformis có mật độ cao (152 con/mẫu) Sự phân bố loài tầng đất cho thấy: Trong loài tuyến trùng, loài Hirschmanniella mucronata, Helicotylenchus dihystera lồi Tylenchorhynchus annulatus có số lượng tầng khơng khác Lồi Rotylenchulus reniformis có số lượng không khác giống Tylenchorhynchus annulatus số lượng nhiều loài Hirschmanniella mucronata, Helicotylenchus dihystera Sự phân bố loài tầng đất cho thấy: loài Rotylenchulus reniformis có số lượng lớn nhất, lồi Hirschmanniella mucronata có số lượng tương đương loài Helicotylenchus dihystera thấp giống Tylenchorhynchus annulatus (bảng 3.4a) Các loài tuyến trùng phân bố không khác tầng đất (bảng 3.4b) Tuyến trùng gây hại Su su Tam Đảo, Vĩnh Phúc mức độ nhẹ chiếm 5,13 % diện tích Su su Hai thơn có diện tích Su su bị gây hại tuyến trùng nhiều thôn Sơn Đồng (8%) thôn Núc Hạ (7%) (bảng 3.5) Thuốc Velum Primer 400 SC sử dụng nồng độ 0,14% có hiệu lực phòng trừ sau phun 5, 15 30 ngày cao nồng độ 0,1 0,12% Hiệu lực phòng trừ tuyến trùng gây hại Su su thuốc Velum Primer 400 SC sau phun 30 ngày đạt cao (77,4%) Kiến nghị - Tiếp túc bố trí thí nghiệm để quan sát hiệu lực thuốc Velum Primer 400 SC 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đỗ Thị Kiều An, Hoàng Ngọc Duyên, Nguyễn Văn Nam (2014), Sàng lọc đánh giá khả đối kháng số chủng vi nấm tuyến trùng Meloidogyne incognita gây hại hồ tiêu, Trường Đại học Tây Nguyên Tạ Thị Mai Anh, Nguyễn Ngọc Châu (2015), Dẫn liệu Tuyến trùng ký sinh lạc Hưng Yên, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Hội nghị Khoa học tồn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ Lê Ngọc Báu, Đinh Thị Tiến Oanh, Lê Đăng Khoa (2013) , Nghiên cứu chọn tạo dòng cà phê vối có khả kháng lồi tuyến trùng gây hại dùng làm gốc ghép cho giống cà phê thương mại, Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên, Hội thảo Quốc gia Khoa học Cây trồng lần thứ Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh (1990), Hiệu lực số loại thuốc trừ tuyến trùng hại hồ tiêu biện pháp xử lý thuốc hợp lý, Tạp chí Bảo vệ Thực vật Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh (1990), Tuyến trùng ký sinh hồ tiêu bệnh chúng gây ra, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật (1990-1992), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật (1993), 265-270 Nguyễn Ngọc Châu(1995), Thành phần sâu bệnh hại hồ tiêu Tân Lâm- Quảng Trị, Tạp chí Bảo vệ Thực vật Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh (2000), Động vật chí Việt Nam, Tập 4: Tuyến trùng kí sinh thực vật Việt Nam NXB KHKT Hà Nội, 403 trang Nguyễn Mạnh Chinh (1984), Kết phòng trừ bệnh tuyến trùng thân lúa Đồng Sơng Cửu Long, Tạp chí KHKTNN, 266: 348-351 tr Vũ Quang Côn (2002), Tuyến trùng kí sinh ăn biện pháp phòng trừ, NXB Nông nghiệp, 177 trang 41 10 Nguyễn Thị Thu Cúc, Nguyễn Trọng Nhâm, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Minh Trung, Nguyễn Văn Tràng, Lâm Minh Đăng MarcPilon (2010), Hiệu nước nóng phòng ngừa bệnh chai tuyến trùng Aphelenchoides Besseyi gây huệ trắng vùng đồng sơng Cửu Long, Tạp chí Khoa học 2010: 16098-106 11 Nguyễn Thị Thu Cúc, Trương Thị Nga (1981), Một số nhận xét thành phần tuyến trùng ký sinh thân lúa vùng Đồng sơng Cửu Long, Tạp chí KHKTNN, 229: 405-407 tr 12 Ngô Văn Dũng, Phạm Thị Vượng, Đặng Thị Lan Anh, Phạm Văn Sơn, Hà Thị Kim Thoa (2014), Kết ứng dụng số chế phẩm sinh học phòng chống tuyến trùng hại cà rốt, Hội thảo Quốc gia Khoa học Cây trồng lần thứ hai 13 Nguyễn Thị Duyên, Lê Thị Mai Linh, Nguyễn Hữu Tiền, Trịnh Quang Pháp (2016), Bước đầu điều tra thành phần loài tuyến trùng ký sinh gây hại cà rốt Hải Dương, Tạp chí Sinh học 2016, 38(1): 6-13 14 Ngô Thị Thu Hà (2013), Nghiên cứu phân lập nấm Purpureocillium Lilacinum để phòng trừ tuyến trùng bướu rễ Meloidoguyne sp., Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Thị Mai Hương (2011), Nghiên cứu đặc điểm tuyến trùng nốt sưng meloidogyne graminicola golden birchfield 1965, hại rễ lúa, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học nơng nghiệp Hà Nội 16 Nguyễn Huy Khánh, Trần Thị Phúc, Bùi Bích Lương, Hồ Mạnh Hùng cs (2018), Kết phân tích bước đầu chất lượng đất vi sinh vật gây hại đất trồng cam huyện Quỳ Hợp, Tạp chí KH-CN Nghệ An 17 Nguyễn Huy Khánh (2018), Tuyến trùng hại trồng biện pháp quản lý, Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Nghệ An, số 18 Chu Trung Kiên, Đinh Thị Lam, Nguyễn ng Kim Bình, Lê Thị Thanh (2014-2015), Điều tra thành phần loài tuyến trùng gây hại khổ qua tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Viện Khoa học kĩ thuật Nông nghiệp Việt Nam 19 Lester W Burgess Timothy E Knight Len Tesoriero Phan Thúy Hiền (2009), Cẩm nang chuẩn đoán bệnh Việt nam, Sách 85 trang, Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia (ACIAR) 42 20 Trần Thị Minh Loan, Phùng Nhộc Vằn, Nguyễn Văn Kết, Phạm Thị Vượng (2016), Ảnh hưởng phân hữu đến tuyến trùng nốt sưng (Meloidogyne Incognita) hại cà tím (Solanum Melongena L.) Lâm Đồng, Tạp chí Khoa học Kĩ thuật Nông Lâm Nghiệp 21 Võ Mai (1978), Tuyến trùng hại lúa, Tạp chí KHKTNN, 9: 661-664 tr 22 Bùi Thị Thu Nga, Hồng Thị Loan, Ngơ Xn Quảng, Dương Đức Hiếu (2015), Đa dạng quần xã tuyến trùng đất hệ sinh thái nông nghiệp hồ tiêu tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 13(4A): 1359-1367, 2015 23 Trịnh Quang Pháp, Nguyễn Thị Thảo, Trần Thị Tuyết Thu, Nguyễn Hữu Tiền, Trần Thị Hải Ánh (2016), Đặc điểm phân bố tuyến trùng ký sinh thực vật đất trồng cam Cao Phong, Hòa Bình, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 301308 24 Nguyễn Thị Tiến Sỹ, Nguyễn Xuân Hòa, Trịnh Quang Pháp (2011), Ảnh hưởng lồi tuyến trùng nội kí sinh rễ Pratylanchus coffeae số trồng điều kiện nhà lưới Tây Nguyên, Hội nghị Khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 25 Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Vũ Thanh (2005), So sánh thành phần loài tuyến trùng sống tự sông Cầu, sông Đáy, sông Cấm sơng Nhuệ, Tạp chí Sinh học, 27(4): 36-42 26 Nguyễn Hữu Tiền, Nguyễn Thị Duyên, Lê Thị Mai Linh, Trịnh Quang Pháp, Nguyễn Thị Tuyết (2011), Bước đầu khảo sát tuyến trùng kí sinh thực vật số dược liệu Đông Triều (Quảng Ninh), Hội nghị Khoa học toàn quốc Sinh thái Tài Nguyên sinh vật lần thứ 27 Ngô Thị Xuyên, 2000, Nghiên cứu đặc điểm sinh học khả phòng chống tuyến trùng nốt sưng (Meloidogyne incognita Kofoid et White, 1919/Chitwood, 1949) số trồng vùng Hà Nội phụ cận, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, 140 trang 28 Roger Shivas Dean Beasley (2005), Phương pháp quản lý mẫu bệnh thực vật, Bộ Nông nghiệp, Thủy sản Lâm nghiệp Australia, 81 trang 29 Nguyễn Thị Tiến Sỹ, Nguyễn Xuân Hòa, Trịnh Quang Pháp (2011), Ảnh hưởng lồi tuyến trùng nội kí sinh rễ Pratylanchus coffeae 43 số trồng điều kiện nhà lưới Tây Nguyên, Hội nghị Khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 30 Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Vũ Thanh (2005), So sánh thành phần loài tuyến trùng sống tự sông Cầu, sông Đáy, sông Cấm sông Nhuệ, Tạp chí Sinh học, 27(4): 36-42 31 Nguyễn Hữu Tiền, Nguyễn Thị Duyên, Lê Thị Mai Linh, Trịnh Quang Pháp, Nguyễn Thị Tuyết (2011), Bước đầu khảo sát tuyến trùng kí sinh thực vật số dược liệu Đơng Triều (Quảng Ninh), Hội nghị Khoa học tồn quốc Sinh thái Tài Nguyên sinh vật lần thứ 32 Ngô Thị Xuyên, 2000, Nghiên cứu đặc điểm sinh học khả phòng chống tuyến trùng nốt sưng (Meloidogyne incognita Kofoid et White, 1919/Chitwood, 1949) số trồng vùng Hà Nội phụ cận, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, 140 trang 33 Ủy ban Nhân dân xã Hồ Sơn (2018), Báo cáo nghiệm thu tình hình sản xuất Su su xã Hồ Sơn TÀI LIỆU TIẾNG ANH 34 Andrássy (1970), Freshwater nematodes: Ecology and taxonomy, CABI publishing 35 B Kavitha, Prof V Vanita Das (2016), Characterization of PlantParasitic Nematode Communities Associated With Brinjal Crops in the Nagole Area of Rangareddy District, Hyderabad, Telangana, India (20112012), Department of zoology, Osmania University, Hyderabad, Telangana, India 36 Jaydeep Patil, Anil Kumar, S R Goel (2017), Incidence of PlantParasitic Nematodes Associated with Polyhouses under Protected Cultivated in Haryana, Environment & Ecology 35 (3A) : 1870-1873, July-September 2017 37 M Hussain, S.A Anwar, S Sehar, A Zia, M Kamran, S Mehmood and Z Ali (2015), Incidence of Plant-Parasitic Nematodes Associated with Okra in District Layyah of the Punjab, Pakistan, Department of Plant Protection, Czech University of Life Sciences 38 Rafael Lira Saade, Chayote Sechium edule (Jacq.) Sw, Promoting the conservation and use of underutilized and neglected crops.8 44 39 Stephanus Malherbe, Diana Marais (2015), Nematode community profiling as a soil biology monitoring tool in support of sustainable tomato production: a case study from South Africa, Department of Plant Production and Soil Science, Faculty of Natural and Agricultural Sciences, University of Pretoria, Pretoria 0002, South Africa 40 Safdar A Anwar, M M Mahdi, M V McKenry and A Qadir, Survey of Plant-Parasitic Nematodes Associated With Four Vegetable Crops Cultivated Within Tunnels, Institute of Plant Pathology, University of the Punjab 41 Sudarshan K.Aryal (2015), Integrated pest management of plantParasitic sting nematode (Belonolaimus Longicaudatus) on bermudagrass 42 Suraj Baidya, Ram Devi Timila, Ram Bahadur KC, Hira Kaji Manandhar, Chetana Manandhar (2017), Management of Root Knot Nematode on Tomato through Grafting Root Stock of Solanum sisymbriifolium Plant Pathology Division 43 Van Ngoc Thuy, Le Ba Le, Chan Thi Minh Loan (2016), Using methods of solarization, bio-fumigation burning and keep drying soll control rool-knot nematodes on lettuces, in Lam Dong, The Faculty of Agriculture and Forestry, Dalat University, Lamdong, Vietnam TRÊN INTERNET 44 https://khoahoc.tv/ky-thuat-trong-su-su-cho-nhieu-ngon-sai-qua-70307 45 http://vi.wikipedia.org/wiki/Su_su 46 http://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/susu.htm 47 http://vinhphuc.tourism.vn/index.php?cat=1505&itemid=247 48 https://sites.google.com/site/raurungvietnam/rau-day-leo/cay-su-su 49 https://tamdao.vinhphuc.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/TinKinhTe/View_d etail.aspx?ItemID=1924 45 ... tuyến trùng hại Su su (Sechium edule Swartz) Tam Đảo - Vĩnh Phúc đề xuất biện pháp phòng trừ Mục đính nghiên cứu Xác định thành phần loài tuyến trùng, mức độ tuyến trùng ký sinh gây hại Su su... – KTNN ====== HOÀNG THỊ HẢO ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ GÂY HẠI, THÀNH PHẦN TUYẾN TRÙNG HẠI SU SU (SECHIUM EDULE SWARTZ) TẠI TAM ĐẢO, VĨNH PHÚC VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... su Tam Đảo, Vĩnh Phúc đề xuất biện pháp phòng trừ Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Góp phần tìm hiểu thành phần tuyến trùng biện pháp kỹ thuật phòng trừ tuyến trùng hại Su su - Ý

Ngày đăng: 26/10/2019, 15:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Thị Kiều An, Hoàng Ngọc Duyên, Nguyễn Văn Nam (2014), Sàng lọc và đánh giá khả năng đối kháng của một số chủng vi nấm đối với tuyến trùng Meloidogyne incognita gây hại hồ tiêu, Trường Đại học Tây Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sàng lọc và đánh giá khả năng đối kháng của một số chủng vi nấm đối với tuyến trùng Meloidogyne incognita gây hại hồ tiêu
Tác giả: Đỗ Thị Kiều An, Hoàng Ngọc Duyên, Nguyễn Văn Nam
Năm: 2014
2. Tạ Thị Mai Anh, Nguyễn Ngọc Châu (2015), Dẫn liệu về Tuyến trùng ký sinh lạc ở Hưng Yên, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hội nghị Khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật lần thứ 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn liệu về Tuyến trùng ký sinh lạc ở Hưng Yên
Tác giả: Tạ Thị Mai Anh, Nguyễn Ngọc Châu
Năm: 2015
3. Lê Ngọc Báu, Đinh Thị Tiến Oanh, Lê Đăng Khoa (2013) , Nghiên cứu chọn tạo dòng cà phê vối có khả năng kháng đối với loài tuyến trùng gây hại chính dùng làm gốc ghép cho các giống cà phê thương mại, Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên, Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn tạo dòng cà phê vối có khả năng kháng đối với loài tuyến trùng gây hại chính dùng làm gốc ghép cho các giống cà phê thương mại
4. Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh (1990), Hiệu lực của một số loại thuốc trừ tuyến trùng hại hồ tiêu và biện pháp xử lý thuốc hợp lý, Tạp chí Bảo vệ Thực vật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu lực của một số loại thuốc trừ tuyến trùng hại hồ tiêu và biện pháp xử lý thuốc hợp lý
Tác giả: Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh
Năm: 1990
5. Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh (1990), Tuyến trùng ký sinh ở cây hồ tiêu và các bệnh do chúng gây ra, Tuyển tập các công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật (1990-1992), Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật (1993), 265-270 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyến trùng ký sinh ở cây hồ tiêu và các bệnh do chúng gây ra
Tác giả: Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh (1990), Tuyến trùng ký sinh ở cây hồ tiêu và các bệnh do chúng gây ra, Tuyển tập các công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật (1990-1992), Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật (1993)
Năm: 1993
6. Nguyễn Ngọc Châu(1995), Thành phần sâu bệnh hại hồ tiêu ở Tân Lâm- Quảng Trị, Tạp chí Bảo vệ Thực vật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần sâu bệnh hại hồ tiêu ở Tân Lâm- Quảng Trị
Tác giả: Nguyễn Ngọc Châu
Năm: 1995
7. Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh (2000), Động vật chí Việt Nam, Tập 4: Tuyến trùng kí sinh thực vật Việt Nam. NXB KHKT Hà Nội, 403 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động vật chí Việt Nam, Tập 4: Tuyến trùng kí sinh thực vật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh
Nhà XB: NXB KHKT Hà Nội
Năm: 2000
8. Nguyễn Mạnh Chinh (1984), Kết quả phòng trừ bệnh tuyến trùng thân lúa ở Đồng bằng Sông Cửu Long, Tạp chí KHKTNN, 266: 348-351 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả phòng trừ bệnh tuyến trùng thân lúa ở Đồng bằng Sông Cửu Long
Tác giả: Nguyễn Mạnh Chinh
Năm: 1984
9. Vũ Quang Côn (2002), Tuyến trùng kí sinh cây ăn quả và biện pháp phòng trừ, NXB Nông nghiệp, 177 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyến trùng kí sinh cây ăn quả và biện pháp phòng trừ
Tác giả: Vũ Quang Côn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
10. Nguyễn Thị Thu Cúc, Nguyễn Trọng Nhâm, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Minh Trung, Nguyễn Văn Tràng, Lâm Minh Đăng và MarcPilon (2010), Hiệu quả của nước nóng trong phòng ngừa bệnh chai bông do tuyến trùng Aphelenchoides Besseyi gây ra trên cây huệ trắng vùng đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học 2010: 16098-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả của nước nóng trong phòng ngừa bệnh chai bông do tuyến trùng Aphelenchoides Besseyi gây ra trên cây huệ trắng vùng đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Cúc, Nguyễn Trọng Nhâm, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Minh Trung, Nguyễn Văn Tràng, Lâm Minh Đăng và MarcPilon
Năm: 2010
11. Nguyễn Thị Thu Cúc, Trương Thị Nga (1981), Một số nhận xét về thành phần tuyến trùng ký sinh trên thân lúa ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí KHKTNN, 229: 405-407 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về thành phần tuyến trùng ký sinh trên thân lúa ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Cúc, Trương Thị Nga
Năm: 1981
12. Ngô Văn Dũng, Phạm Thị Vượng, Đặng Thị Lan Anh, Phạm Văn Sơn, Hà Thị Kim Thoa (2014), Kết quả ứng dụng một số chế phẩm sinh học trong phòng chống tuyến trùng hại cà rốt, Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả ứng dụng một số chế phẩm sinh học trong phòng chống tuyến trùng hại cà rốt
Tác giả: Ngô Văn Dũng, Phạm Thị Vượng, Đặng Thị Lan Anh, Phạm Văn Sơn, Hà Thị Kim Thoa
Năm: 2014
13. Nguyễn Thị Duyên, Lê Thị Mai Linh, Nguyễn Hữu Tiền, Trịnh Quang Pháp (2016), Bước đầu điều tra thành phần loài tuyến trùng ký sinh gây hại trên cây cà rốt ở Hải Dương, Tạp chí Sinh học 2016, 38(1): 6-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu điều tra thành phần loài tuyến trùng ký sinh gây hại trên cây cà rốt ở Hải Dương
Tác giả: Nguyễn Thị Duyên, Lê Thị Mai Linh, Nguyễn Hữu Tiền, Trịnh Quang Pháp
Năm: 2016
14. Ngô Thị Thu Hà (2013), Nghiên cứu phân lập nấm Purpureocillium Lilacinum để phòng trừ tuyến trùng bướu rễ Meloidoguyne sp., Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân lập nấm Purpureocillium Lilacinum để phòng trừ tuyến trùng bướu rễ Meloidoguyne sp
Tác giả: Ngô Thị Thu Hà
Năm: 2013
15. Nguyễn Thị Mai Hương (2011), Nghiên cứu đặc điểm của tuyến trùng nốt sưng meloidogyne graminicola golden birchfield 1965, hại rễ lúa, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm của tuyến trùng nốt sưng meloidogyne graminicola golden birchfield 1965, hại rễ lúa
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Hương
Năm: 2011
16. Nguyễn Huy Khánh, Trần Thị Phúc, Bùi Bích Lương, Hồ Mạnh Hùng và cs (2018), Kết quả phân tích bước đầu chất lượng đất và vi sinh vật gây hại trong đất trồng cam tại huyện Quỳ Hợp, Tạp chí KH-CN Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả phân tích bước đầu chất lượng đất và vi sinh vật gây hại trong đất trồng cam tại huyện Quỳ Hợp
Tác giả: Nguyễn Huy Khánh, Trần Thị Phúc, Bùi Bích Lương, Hồ Mạnh Hùng và cs
Năm: 2018
17. Nguyễn Huy Khánh (2018), Tuyến trùng hại cây trồng và biện pháp quản lý, Tạp chí Khoa học - Công nghệ Nghệ An, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Tuyến trùng hại cây trồng và biện pháp quản lý
Tác giả: Nguyễn Huy Khánh
Năm: 2018
18. Chu Trung Kiên, Đinh Thị Lam, Nguyễn Uông Kim Bình, Lê Thị Thanh (2014-2015), Điều tra thành phần loài tuyến trùng gây hại khổ qua tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Viện Khoa học kĩ thuật Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra thành phần loài tuyến trùng gây hại khổ qua tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
19. Lester W. Burgess Timothy E. Knight Len Tesoriero Phan Thúy Hiền (2009), Cẩm nang chuẩn đoán bệnh cây ở Việt nam, Sách 85 trang, Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia (ACIAR) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang chuẩn đoán bệnh cây ở Việt nam
Tác giả: Lester W. Burgess Timothy E. Knight Len Tesoriero Phan Thúy Hiền
Năm: 2009
20. Trần Thị Minh Loan, Phùng Nhộc Vằn, Nguyễn Văn Kết, Phạm Thị Vượng (2016), Ảnh hưởng phân hữu cơ đến tuyến trùng nốt sưng (Meloidogyne Incognita) hại cà tím (Solanum Melongena L.) tại Lâm Đồng, Tạp chí Khoa học Kĩ thuật Nông Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng phân hữu cơ đến tuyến trùng nốt sưng (Meloidogyne Incognita) hại cà tím (Solanum Melongena L.) tại Lâm Đồng
Tác giả: Trần Thị Minh Loan, Phùng Nhộc Vằn, Nguyễn Văn Kết, Phạm Thị Vượng
Năm: 2016

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w