Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm sinh vật học một số loài bệnh hại trên cây thầu dầu làm cơ sở cho việc đề xuất biện pháp phòng trừ theo nguyên tắc quản lý vật gây hại tổng hợp (IPM)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
2,34 MB
Nội dung
i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiêncứu Trường Đại họcLâm nghiệp, nhận quan tâm dạy dỗ bảo ân cần thầy giáo, cô giáo Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu nhà trường, Khoa đào tạo Sau đại học, quý thầy cô giáo toàn thể cán Trường Đại họcLâm nghiệp Việt Nam Tôi xin bày tỏ chân thành cảm ơn tới GS.TS Trần Văn Mão, người hướng dẫn khoa học tạo điều kiện tốt cho trình thực hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn phòng, ban trường Đại họcLâm nghiệp giúp đỡ việc điều tra nghiêncứu thực tế để hoàn thành luận văn Tôi vô biết ơn quan tâm, giúp đỡ, động viên gia đình, người thân bạn bè đồng nghiệp trình thực luận văn Trong trình nghiêncứu thực luận văn, điều kiện hạn chế thời gian, nhân lực, tài nội dung nghiêncứuđề tài tương đối rộng, nên không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội , ngày 24 tháng 03 năm 2013 Tác giả luận văn Vũ Trí Dũng ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNGQUAN VẤN ĐỀNGHIÊNCỨU 1.1 Tình hình nghiêncứu nước 1.2 Tình hình nghiêncứu nước Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG, THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂMVÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU 12 2.1.Mục tiêu nghiêncứu 12 2.1.1.Mục tiêu chung 12 2.1.2.Mục tiêu cụ thể 12 2.2.Nội dung nghiêncứu 12 2.3 Thời gian địa điểmnghiêncứu 13 2.4 Phương phápnghiêncứu 13 2.4.1 Phương pháp kế thừa 13 2.4.2.Phương pháp tiếp cận 13 Chương ĐẶCĐIỂM TỰ NHIÊN, DÂN SINH KINH TẾ KHU VỰC NGHIÊNCỨU 18 3.1 Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ phân chia hành 18 3.2 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiêncứu 18 3.2.1 Địa hình 18 3.2.2 Đất đai 18 iii 3.2.3.Khí hậu 18 3.2.4 Thực bì 19 3.3 Điều kiện kinh tế xã hội khu vực nghiêncứu 19 Chương KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 21 4.1 Bệnhhạithầudầu 21 4.1.1.Đặc điểm chung bệnhhại 21 4.1.2.Bệnh hại điển hình 25 4.2.Bệnh hại rễ 50 4.2.1 Đặcđiểm chung 50 4.2.2.Một sốbệnhhại rễ thầudầu 58 4.3 Thống kê loàibệnhhạithầudầu 63 4.4 Kết điều tra bệnhhại chủ yếu thầudầu 67 4.5 Mộtsốđềxuất ý kiến phòngtrừ sâu bệnhhạithầudầu 70 4.5.1 Cơsởlý luận IPM 70 4.5.2 IPM phòngtrừbệnhhạithầudầu 71 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Điều tra sơbệnh 14 2.2 Tiêu chuẩn phân cấp bệnhhại lá, quả, cành 16 2.3 Tiêu chuẩn phân cấp bệnhhại câu 16 4.1 Tình hình bệnhhạithầudầu Xuân Mai 63 4.2 Thànhphầnloàivậtgâybệnhthầudầu 64 v DANH MỤC CÁC HÌNH TT 3.1 4.1 4.2, 4.3 4.4, 4.5, 4.6 4.7, 4.8 4.9, 4.40 4.11, 4.12 4.13, 4.14 4.15, 4.16 4.17, 4.18 4.19, 4.20 4.21 4.22, 4.23 4.24, 4.25, 4.26 4.27, 4.28 4.29, 4.30, 4.31 4.32, 4.33 4.34, 4.35 4.36 4.37 Tên hình Trang Sơ đồ khí hậu khu vực Xuân Mai, theo GaussenWalter ( 1963) Nấm gâybệnh bồ hóng thầudầuBệnhphấn trắng thầudầu Erysiphe cichoracearum Bệnh gỉ sắt thầudầu Melampsora ricini(Biv.) Pass Bệnh đốm đen thầudầu nấm Alternaria ricini Bệnh khô xám thầudầuvậtgâybệnh Nấm gâybệnh triệu chứng bệnh khô vằn thầudầuBệnh mốc xám hoa thầudầu nấm Sclerotinia fuckeliana Nấm gâybệnh đốm thầudầu Lá bị bệnh giai đoạn vô tính nấm bệnh ( Phloeospora) Giai đoạn hữu tính nấm bệnh ( Mycosphaerella) ( Phỏngtheo Zhou) Đốm than Colletotrichum hibisci Bệnh đốm than Colletotrichum 19 Tảo nâu gỉ gâybệnh đốm Bệnh khô héo thầudầu nấm hạch sợi( Rhizoctonia) nấm lưỡi liềm(Fusarium) Mộtsố dòng chống chịu bệnh Trung Quốc Bệnh thối gốc thầudầu Corticium rolfsii Sốloài nấm gâybệnhthầudầuSốloài ngành phụ nấm gâybệnhthầudầu 49 59 27 31 33 35 37 39 40 41 42 43 44 47 48 61 62 66 66 ĐẶT VẤN ĐỀCâythầudầucó tên khoa học Ricinus communis L thuộc họ Thầudầu Euphorbiaceae Nhưng chúng có lịch sử phát sinh lâu đời, khoảng 1400năm, từ Đông Phi lan rộng dến Châu Mỹ, Châu Âu, châu Á.Theo nhà phânloại học, thầudầucó loài, điều kiện sinh thái khác chúng cóđặcđiểm hình thái khác tên gọi địa phương khác Các tên đồng nghĩa (Synonyms) là: Ricinus africanus Willd., R angulatus Thunb R annatus Haw R badius Rchb R chinensis Thunb.R digitatus Noronha, R.europaeus T Nees, R glaucus Hoffmans, R hybridus Besser, R inermis Mill., R japonicus Thunb., R.laevis DC., R leucocarpus Bertol.,R lividus Jacq.,R macrophyllus Bertol., R medicus Forssk R megalospermus Dellile, R minor Mill., R nanus Balbis R pentatus Noronha, R rugosus Mill., R sanguineus Groen R scaber Bertol., R speciosus Burm.,R spectabilis Blume R tunisensis Dest Mỗi nước có tên gọi khác Trung Quốc gọi Bi ma, Tây Ban Nha gọi Higuerilla, Palma christi ricino Pháp gọi Ricin, Đức gọi Rzinus,Châu Phi gọi Kasterolieboom A rập gọi Kharoua.Úc gọi Tiarili, Nước ta có nhiều tên gọi Thầu dầu, Dầu ve, Tỷ ma, Đu đủ tía, Co húng hóm (Thái) Tên tiếng Anh là: Semen Ricini, Oleum Ricini, Castor Bean, Castor oil plant, Palma christi, Wonder tree Thầudầu thuộc hai mầm, sống lâu năm, rễ phát triển mạnh, rễ dạng nón ngược, rễ thẳng to có 3-7 rễ phụ, độ sâu 2-4m, rễ phụ trải rộng 1,5-2m Tính thích ứng mạnh, chịu hạn, kháng kiềm Nói chung chúng mọc đất tơi xốp nhiều dinh dưỡng Tuổi thọ dài có đến 12 năm Thầudầunguyên sản Châu Phi, đặc tính sinhvậthọc liên quan với vùng nguyên sản Chúng ưa ấm, sinh trưởng dai Hạt nhiệt độ 10oC nẩy mầm, nhiệt độ 10-30oC, phát tán nhanh hơn; nhiệt độ 15oC, sau 45 ngày nây mầm 98,5 %; nhiệt độ 20oC, sau 3-4 ngày nẩy mầm 98,5%; nhiệt độ 30oC, 2-3 ngày nẩy mầm 98,5% Khi nhiệt độ 35oC khả nẩy mầm bị ức chế Ở đồng ruộng nhiệt độ ban đêm ban ngày giữ 15-18oC, lượng nước vừa phải, dộ phì vừa, hạt độ sâu 3-5cm, sau 15-17 ngày mọc 50% Câythầudầu nhạy cảm với sương muối Cây nhiệt độ 1oC bị chết Cây to gặp nhiệt độ bị héo, cành bi khô, sống lâu năm số dòng chịu lạnh, không chết Đặc biệt sống năm Thầudầu muốn hoàn thành trình sinh trưởng phát triển, phải đủ ánh sáng nhiệt lượng Từ mọc đến thành thục phải có tích ôn hữu hiệu ngày đêm 3500oC Đương nhiên dòng khác nhiều Theo tài liệu dẫn dầuthầudầucó vị trí chiến lược quanđặc biệt kinh tế quốc dân Dầuthầudầucótác dụng: trước hết nguồn lượng sinh học, gọi dầu đốt sinhhọc Thứ hailàmdầu bôi trơn máy bay, thứ ba làm dược liệu Hiện thầudầu 10 loàicho dầu, theonghiêncứu Brazin cóloạidầu sản xuấtthầu dầu, hướng dương, đậu hạt có tỷ lệ dầutheo thứ tự 47%,42%, 18% 15% Chứng tỏ dầuthầudầucó tỷ lệ dầu cao Sản lượng dầu 705kg, 630kg, 540kg 450kg Chứng tỏ sản lượng dầuthầudầu chiếm ưu Công ty tư vấn Forest & Sullivan Mỹ có báo cáo công bố thầudầu trồng nước nhiệt đới châu Phi, nước trồng thầudầu ngày tăng Nigieria, Angola, Uganda đến năm 2010 cho sản lượng dầu 4,3 tỷ lít, 609 triệu lít 26,9 triệu lít Theo thống báo hạt dầuthầudầucho 46-56% dầu, protein 20%, ricinin ricin, acid ricin basic ricin Ngoài cón có chất khác dùng công nghệ chế biến hóa họcDầuthầudầucótác dụng làmdầu bôi trơn máy bay máy biến áp tinh vi khác mà cóloạidầu khác thay nhiệt độ thấp 18oC không đông nhiệt độ 500-600oC không biến chất Trên giới thầudầu trồng diện tích lớn Ấn Độ, Trung Quốc Brazin, tổng sản lượng sản lượng Indonesia, Pakistan, Thái Lan, Nigielia cộng lại Hiện Trung Quốc trồng 200.000 Dầuthầudầu chế biến từ hạt thầudầu (50%) Nếu bóc vỏ, nhân hạt chứa 70%, protein chữa 18% Dầuthầudầu chứa 80% ricinic acid, thầudầucó nhiều tính chất đặc biệt: 1) Dầu đốt 2) Dầu bôi trơn máy cao tốc 3) Có tính huyền quang mạnh 4) Hằng số cách điện cao 5) Mỡ dầu cao 6) Dầu không bị phá huỷ không khí, cất trữ ổn định Hiện thị trường giới lượng thầudầu trồng cung cấp 2,5 triệu tấn, không đủ sản lượng, nhiều nhà máy ép dầu phải đóng cửa, lợi nhuận giảm xuống, phương hướng giải phải trồng thầudầu diện tích lớn, nhiều công ty Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc phải sang nước Đông Nam Á thuê đất trồng, lập nhà máy chế biến nước đểxuất khẩu.Các nước Đông Nam Á Thái Lan, Indonesia, Malaysia tích cực trồng thầudầu Công ty HMTO Mỹ thành lập cạnh tranh liệt với nhiều công ty khác Giá dầuthầudầu ngày tăng, dầu lên tới 2500 USD Để đạt nhu cầu thầudầu đến năm 2020, nghị định thư Kyoto (Kyoto Protocol) đề hướng phát triển trồng thầudầu Trung Quốc đến năm 2008 cần 12,4 triệu dầudầu đốt sinh học, năm 2007 đạt nửa số Rõ ràng dầuthầudầucó giá trị sử dụng lớn, yêu cầu nhiều nơi trồng cho lợi nhuận cao lúa, ngô Hy vọng có hội phát triển thầudầu tương lai Thầudầucó nhiều chất hoá học, theophân tích công ty hóa chất dầuthầudầu bao gồm: Protein18%-26%, oil 64%-71% carbohydrate2%, phenolic dubstance2.50%,ricin ricinine 0.087%-0.15% triglyceride glycerol ester, sterol, phospholipid free fattyacid, hydrocarbon, wax, ricinoleic acid)84%91% oleic acid 3.l%-5.9% linoleic acid)2.9%-6.5% stearic acid 1.4%-2.1%, palmitic acid 0.9%-1.5% phosphatidyl ethanolamine vậtphân giải 83%, phosphatidyl choline 13%, octadecadienoic acid 8.4%,octadecenoic acid 5.2%, acidicricin có basic ricin, agglutinin, lipase, 30-norlupan-3β-ol-20-one Thầudầucótác dụng dược lý sau: a) Chống u bướu, u nhọt b) Chống ung thư gan, ung thư cổ tử cung c) Chất tạo nguồn nhiệt cần 0.05-0.2mcg/kg co thể sản sinh nguồn nhiệt, cần thiết cho người động vậtcó vú d) Tác dụng miễn dịch sinhphản ứng kháng thể dị ứng e) Tác dụng huyết quản tim hệ thống hô hấp g) Chất độc thầudầu ảnh hưởng hô hấp tế bào bạch cầu nuôi thể Một vấn đề cần phải giải phòngtrừ sâu bệnhhại Thông qua điều tra dòng xuất xứ thầudầu gieo trồng khu vực Xuân Mai, nhận rằng, lâu người để ý đến thầudầu với lýthầudầu bị nhiều loài sâu bệnhloài trồng khác bệnh thối cổ rễ, bệnh khô lá, bệnh thối quả, thối hoa, bệnh khô héo; sâu róm thầu dầu, sâu ngài đêm, rệp, rầy Trong phạm vi đề tài sâu bệnhthầudầu thực với tên đề tài:" Nghiêncứuthànhphầnloàiđặcđiểmsinhvậthọcsốloàibệnhhạithầudầulàmsởchoviệcđềxuấtbiệnphápphòngtrừtheonguyêntắcquảnlývậtgâyhạitổnghợp(IPM) vườn ươm thầudầu Xuân Mai, Hà Nội." 68 + Cây 02 : Hướng Số bị hại cấp R% Cành Cấp Cấp I Đông Tây Nam Bắc 16 Ngọn 16 Cấp II Cấp III Cấp IV 16 11.2 Tỷ lệ bị bệnh khô thứ 11.2 % + Cây 03 : Hướng Số bị hại cấp R% Cành Cấp Cấp I Đông 8.3 Tây 0 Nam Bắc 8.3 Ngọn Cấp II Cấp III Cấp IV 4.92 Tỷ lệ bị bệnh khô thứ 03 4.92% 69 + Cây 04 : Hướng Số bị hại cấp R% Cành Cấp Cấp I Đông 3 12.5 Tây Nam 8.3 Bắc Ngọn Cấp II Cấp III Cấp IV 6.56 Tỷ lệ bị bệnh khô 04 6.56% + Cây 05 : Hướng Số bị hại cấp R% Cành Cấp Cấp I Đông Tây Nam Bắc 0 Ngọn Cấp II Cấp III Cấp IV 20.8 5.76 Tỷ lệ bị bệnh khô thứ 05 5.76% Ta tính R bình quân khu vực nghiêncứu : ( R01 + R02 + R03 + R04 + R05 )/5 = ( 4.86 +11.2 + 4.92 + 6.56 + 5.76 )/5 = 6.66% Ta có kết luận bệnh khu vực nghiêncứubệnhhại mức độ nhẹ 70 Chỉ số tổn thất bệnh đốm than thầudầu : DI = P% x R% = 80% x 6,66% = 0,053 Cho nên bệnhhạithầudầu cần áp dung biệnphápphòng 4.5 Mộtsốđềxuất ý kiến phòngtrừ sâu bệnhhạithầudầuThầudầu trồng có từ lâu, nhu cầu lượng việc trồng thầudầu phát triển tương lai Tuy nhiên việcphòngtrừ sâu bệnhhạithầudầu chưa tác giả đề cập đến Trênsởnghiêncứuloài sâu bệnhhạithầudầuđềxuấtsốbiệnphápphòngtrừtheonguyênlýQuảnlývậtgâyhạitổnghợp(IPM) sau: 4.5.1 Cơsởlý luận IPM Mục đích IPM bảo đảm chosinh trưởng, phát triển, từ thu sản lượng cao, ổn định chất lượng tốt Yêu cầu nguyêntắc chung IPM bệnh lấy phương châm chung “Phòng chính, trừ phải tổng hợp” Muốn phòngtrừbệnhhạicó hiệu qủa ta cần xác định phương án phòngtrừbệnhhại Phương án phòngtrừ phải xem xét đầy đủ nhân tố chủ, vậtgây hại, môi trờng, nắm vững quy luật phát sinh phát triển bệnh, phải tập trung tích luỹ tài liệu liên quannghiêncứu khoa học Bốn nguyêntắc IPM sau: (1)Trước hết phải xem xét toàn cục sản xuất hệ sinh thái, thông qua biệnpháp tạo điều kiện môi trường có lợi chosinh trưởng vi sinhvậtcó ích mà bất lợi cho phát sinhbệnh hại, nghĩa phải xem xét hiệu phòngtrừ trước mắt xem xét ảnh hưởng lâu dài môi trường cân sinh thái (2)IPM phép cộng biệnpháp giản đơn, nhiều biệnpháp tốt, mà phải vào nơi lúc, tuỳ tình hình phát sinhbệnh cụ thể, điều hoà hợplýphòngtrừ cần 71 thiết, tranh thủ hiệu phòngtrừ tốt Trong công tácphòngtrừbệnhhại mặt phải nắm vững mâu thuẫn chủ yếu tập trung giải vấn đềbệnh lớn nguy hiểm nhất, mặt khác cần phải ý đến bệnh khác phát sinh, có kế hoạch giải bước số vấn đề thứ yếu (3)Hiệu kinh tế nguyêntắcphòngtrừ Sự phát triển kinh tế thị trường, người ta ý đến hiệu ích kinh tế, IPM phải tính đến biệnpháphợp lý, chi thu nhiều Trong trình phòngtrừ phải sử dụng nhân lực, vật lực, tài lực nhất, khống chế bệnhhại phát sinh (4)Môi trường sởvật chất sinh tồn nhân loại, phá hoại cân sinh thái sản phẩm vô tai hại nhân loại, quảnlýtổnghợpbệnh thiết phải ý đến bảo vệ môi trường, hướng lợi tránh hại Trong trình phòngtrừbệnh phải bảo vệ môi trường bảo đảm an toàn cho trồng vật nuôi, tránh giảm bớt táchại phụ 4.5.2 IPM phòngtrừbệnhhạithầudầuTrênsở vấn đề xin đề cụ thể sau: - Thầudầu ưa sáng, không chịu ngập nước, không chịu rét, ưa đất tơi xốp, nguồn bệnhCho nên biệnpháp kỹ thuật chọn đất vườn ươm đất trồng tăng cường chăm sóc quản lý, bón phânbiệnpháp vô quan trọng - Cần tỉa thưa trồng trồng dày làm tăng suất thầudầu dày làm ánh sáng thông thoáng sâu bệnh phát sinh phát triển - Thường xuyên thăm nơi trồng thầudầu phát bị bệnh phải cắt bỏ thiêu huỷ - Bênh thường phát sinh vào mùa xuân hè vào mùa xuân biệnpháp cần kêt hợp nhiều biệnpháp kỹ thuật phòngtrừ 72 sâu lẫn bệnh, diệt nhiều loài nấm bênh Chi phí lúc đỡ tốn - Cần tiến hành trồng luân canh biệnphápquan trọng để diệt nguồn nấm bệnh qua đông đất Thông thường năm luân canh với loài nông nghiệp lạc, đậu, ngô - Để bảo đảm tính đa dạng sinhhọcphòngtrừ sâu bệnh cần phải trồng xen trồng loàidễ bị sâu bệnh phá hạiTheo kinh nghiệm số nước trồng thầudầu trồng xen với loài nông nghiệp - Phòngtrừ hoá họcbiệnpháp phối hợp cần thiết chọn thuốc cần ý đến đúng:" thuốc, nồng độ, liều lượng dúng thời gian" Khi xử lý hạt dùng thuốc Topsin 50EC 0,1%, bị bệnh khô dùng Benlate 70EC 0,1% cần phun phòngbệnh thường dùng nước Bordo 1% 73 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiêncứu rút số kết luận sau: Sâu bệnhthầudầuphong phú riêng bệnhcó 13 loài nấm tảo gâybệnh Trong bệnhhại chiếm 11 loài, bệnhhại rễ loài Trong loài nấm gâybệnh nấm thuộc ngành phụ nấm bất toàn ( Deuteromycotina) nấm bào tử trần ( Hyphales) chiếm tỷ lệ lớn Trong loàigâybệnhcóloài tảo nâu gỉ thuộc ngành Tảo lục, giới sinhvật nhân nguyên thuỷ Trong loài nấm gâybệnhhạibệnh đốm than bệnh nguy hiểm hơn, nhiên mức độ bị hại thời gian điều tra mức độ nhẹ, tỷ lệ bệnh lên tới 80% Cần thực biệnphápphòngtrừtổnghợp sâu bệnhhạithầudầu Chủ yếu biệnpháp kỹ thuật, kết hợp với biệnphápsinhhọc hoá học Tồn - Chưa nghiêncứu đầy đủ bệnhhại thân cành bệnh khô cành xuất chưa rõ nguyên nhân - Khi nghiêncứuvậtgâybệnh khó khăn thiết bị nên chưa quan sát hết vậtgây bệnh, số hình ảnh phải thu thập từ tác giả khác - Phầnphânloại nấm bệnh khó khăn cho thân chưa thống phânloại nấm nhà khoa học Chúng xếp chúng theo tài liệu phânloại cũ - Do thời gian nghiêncứu ngắn tài liệu tham khảo chưa nhiều vấn đề nêu luận văn tài liệu tham khảo 74 Khuyến nghị - Cần tiếp tục nghiêncứuloàibệnhhại khác bệnh mốc xám gâyhại lẫn hoa bệnh nghiêm trọng , - Cần nghiêncứu mối quan hệ bệnh sâu hại nhiều loàibệnhcó nhiều loài côn trùng làm môi giới lây lan - Cần nghiêncứuphânloại nấm theo tài liệu phânloại từ điển Nấm học (2010) chưa có dịp đề cập đến - Đối với bệnhhạithầudầunghiêncứu mẻ, chưa tài liệu đề cập đến nước Cho nên hy vọng cónghiêncứuđểviệcnghiêncứubệnhthầudầu hoàn chỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Ngọc Anh (1967), Côn trùng lâm nghiệp, Trường Đại họclâm nghiệp, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Báo cáo thực trạng tài nguyên rừng phương hướng phát triển 2000 - 2010 Bách khoa toàn thư, Bệnhhọc thực vật Cục phát triển lâm nghiệp , Định hướng phát triển lâm nghiệp 2000 - 2010 Đặng Vũ Cẩn (1973), Sâu hại rừng cách phòng trừ, Nhà suất Nông nghiệp, Hà Nội Đường Hồng Dật (2010), Tổnghợp bảo vệ IPM, Nxb KH-XH, Hà Nội Đại học Nông nghiệp I (2009), Bệnh dại cương, ĐHNN, Hà Nội Đường Hồng Đạt (2009), Sâu bệnhhại lương thực, NXBKH, Hà Nội Bùi Xuân Đồng (2004), Nguyênlýphòng chống nấm mốc Mycotoxin, Nxb KH-XH, Hà Nội 10 Tài liệu chuyên ngành Môi trường (2010), Bài giảng môn Bệnh rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà nội 11 Lê Lương Tề (2004), Bệnh nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Quang Thu (2009), Bệnhhọc thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 NguyễnHải Tuất (1982), Thống kê toán họclâm nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 14 Đào Xuân Trường, Báo cáo kết dự án Điều tra, đánh giá sâu bệnhhại rừng trồng toàn quốc, Đề giải phápphòngtrừ sâu bệnhhại rừng trồng, Cục Kiểm lâm 2000 - 2001 15 Nguyễn Sỹ Giao (2082), Nghiêncứubệnh rơm thông Việt Nam, Luận văn TS 16 Phan Thuý Hiền (2009), Cẩm nang chẩn đoán bệnh VN, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Trần Công Loanh (1982), Côn trùng lâm nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 18 Trần Công Loanh , Nguyễn Thế Nhã (1997), Côn trùng rừng, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 19 Lê Văn Liễu, Trần Văn Mão (1978), Bệnh rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20.Trần Văn Mão (1996), Bệnh rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (2001), Điều tra dự tính dự báo sâu bệnhlâm nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp , Hà Nội 22 Phạm Bình Quyền Lê Đình Thái (1972), Sinh thái học côn trùng ( Dịch từ nguyên tiếng Nga), Nhà xuất khoa học kỹ thuật , Hà Nội 23 Phạm Bình Quyền (1993), Đời sống côn trùng, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, công ty sách thiết bị trường họcthành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh 24.Berrio-Moreno-J;Moreno-J-Berrio.(1980), some observations on the current status of the control of forest pests in Colombia and prospects for the future, Sociedad Colombiana de Entomologia: Seminar Forest Pests.Pereira, November 27 1980 : Seminario.Plagas Forestales.Pereira,November 27 de 1980 1980?, 33-56;2 fig 25.Browne F.G (1968), Pests and diseases of forest plantation trees.Clarendron press Oxford 26.Hochmut-R;Manso-DM.(1971), Forest pests in Cuba in 1969 and 1970, Baracoa 1971, 1:1, 16-39 27.Lara-L-L.(1980), Some common insect fauna of forests in Colombia.Aspects of their biology and control, Sociedad Colombiana de Entomologia:"Seminar, Forests Pests Pereira,"November 27 1980: Seminar Palagas "Forestales" Pereira, November 27 de 1980 1980, 117-132; 26 ref 28.Menendez-JM; Berrios-M-del-C; Castilla-R (1989), Observations on the feeding habits of Hypsipyla grabdella larvae under laboratory conditions." Revista-Forestal-Baracoa 1989,:2, 7-14; 14 ref 29 Menendez-JM; Berrios-M-del-C (1992), Notes on modifications observed in the form of attack by Hypsipyla grabdella, "Revista-Baracoa 1992, 22:2, 41-45; 9ref 30 Roovers-M (1971 a),The life cycle of Hypsipyla grandella at Barinitas, Venezuela," Boletin,-Instituto-Forestal-Latino-Americano-de- Investigacion-y-Capacitacion" 1971 , No 38, 3-46; 18 ref 31.Vega-Gonzalez-LE; Vega-Gonzalez-LE (1987), Growth of Cedrela odorata managed within a secondary shrub vegetation or in initial association with agriculturat crops San Jose de Guaviare, Colombia, CONIF-Informa 1987, No 10, 18 pp; 11 ref 32 Whitmore- IL; Gaud-S-Median (1974), White peach scale attack on toon in Puerto Rito, "Journal-of- Agriculture- of- The- University- of Puerto-Rico 1974, 58 :2,276-278; 1fig; ref 33 Yamazaki-S.Taketani-A; Fujita-K; Vasques-CP; Ikeda-T (1990), Ecology of Hypsipyla grandella and its seasonal changes in population density in Peruvian Amazon forests, JARQ,"-Japan-Agricultural-ResearchQuarterly 1990, 24:2, 149-155; 12 ref 34 Roovers, M (1971), Observacions sobre el ciclo de vida de Hypsipyla grandella (Zeller) en Barinitas,Venezuela,"Bolletin del Instituto Forestal de Latino Americano de Investigacion y Capacitacion 38: 1-46 35.Affiliations (2007), Landscape epidemiology of plant diseases University of California 36.Marie Iannotti (2008), Insects and Diseases of Plants University of California 37.Adobe Acrobat (2012), Plant Pest and Disease Emergency Response Plan Colorado.gov 38.R.S.Staple and G.H.Toenniessen (1981), Plant DiseaseControl,John Wiley Sons,New York, 39.SK Bose (1949), Phyllosticta bosensis n sp, the agent of a leaf spot of Ricinus communis at Kanpur, United Provinces, produces on diseased plants pycnidia measuring plantdiseasehandbook.tamu.edu/industry40.J Iqbal (2012) Many diseases are associated with oxidative stress caused by free radicals Ricinus communis downloads.hindawi.com 41.CV Kapadia ( 2012), Defense response of resistant and susceptible genotypes of castor (Ricinus communis L.) to wilt disease.www.tandfonline.com 2012.10 42.D Karan (1966), Some diseases of castor bean (Ricinus communis L.) from hyderabad Osmania University 43.WS Mamza (2012), Castor (Ricinus communis) of the importance of the crop and the effect of fungal diseases on yield 44.www.rightdiagnosis.com/ ricinus communis/symptoms.htm 2013 Symptoms of Plant poisoning - Castor bean (Ricinus communis) of other causes including diseases, medical conditions, 45.www.uniprot.org/uniprot/B9S717 Disease resistance protein RPP13, putative EMBL EEF40596.1 EC= 3.1.3.16 Organism, Ricinus communis (Castor bean) Tiếng Trung 46 蔡帮画高树林(1987), 云南森林昆虫学林业出版社北京 47 张执忠 (1959), 森林昆虫学农业出版社北京 48 动物研究所(1978), 昆虫天敌手册农业出版社北京 49 Xiao Gangrou (1959), Forest Insects of China, Chinese Academy of Forestry, China Forestry Publishing House 50.广州植物志 279,图 143 1956; 中国高等植物图鉴 2, 606, 图 2942 1972 Ricinus communis L 1894; Pax et Hoffm in Engl Pflanzenr 68 (IV 147 XI) : 119 f 29 1919; 51 Disease damage of castor (2010), Tài liệu dịch Trung Quốc 23/3/2013 52.朱景武 (2010) 但家庙镇开展蓖麻病虫害调查防治 富农路蓖麻病虫害 防治 53 xuewen.cnki.net/R2006 蓖麻病虫害 54.new.nzbaidu.com › 种子频道 › 栽培技术 › 蓖麻 (2011), 蓖麻高产栽培 与病虫害防治技术 55。www.360doc.com/content(2011), t 蓖麻病虫害防治。 56.重庆神农科技开发有限公司 (2012), 防治蓖麻病虫害的奇农 ì 57.富罗鸿(2010), 蓖麻病虫害防治。中国林业出版社。北京。 58.www.xbmiaomu.com (2012), 园林病虫害的防治方法中国林业出版社。 北京。 59 杨子奇(2001), 园林植物病虫害防治图鉴,中国林业出版社,北京。 60.孔德建 (2009), 园林植物病虫害防治.中国电力出版社.北京。 61 佘德松(2008), 园林植物病虫害防治; 中国林业出版社,北京。 62 孙丹萍(2006), 园林植物病虫害防治技术中国科学技术出版社,北京。 63.徐公天(2007), 园林植物病虫害防治原色图谱 中国农业出版社,北京。 64 吴雪芬(2009), 园艺植物病虫害防治技术苏州大学出版社。 苏州。 65 佘德松,李艳杰 (2011), 园林病虫害防治科学出版社.北京 66.孫守恭 (1988), 植物病理學通論,藝軒圖書出版社, 67.廖健雄 (1988), 花木果病蟲害防治 ,五洲出版社 68 邵力平 (1983), 真菌分類學 中国林业出版社 69.吳文希(1985), 植物病理學 ,茂昌圖書公司 70.孫守恭 (1993), 植物病理學通論 ,藝軒圖書出版社 71.蔡竹固 (1995), 植物病理學精要 ,台灣復文興業公司 72.柯南靖 (1989), 簡易植物病毒診斷圖鑑,臺灣省政府農林廳, 73.林良平 (1987), 土壤微生物學, 南山堂出版社 74.曾士邁(1984), 植物病害流行學 ,農業出版社, 75.孫守恭 (1992), 台灣果樹病害 世維出版社, 76.刘伟 ( 2012), 初步探索蓖麻枯萎病的防治技术.吉林农业科学 77.刘伟 (2012), 蓖麻不宜连作.吉林农业科学 78.刘旭云 – (2003), -蓖麻疫病、灰霉病、锈病、 炭疽病和叶斑病(细 菌、真菌) 等, 79.吴国林 (2012), 蓖麻灰霉病病原菌为葡萄孢属 Botrytis sp.花木学院 80.www.dzhongyu.com/theme.asp.topic (2012) 蓖麻枯萎病蓖麻枯萎病原菌为半知菌类尖孢镰刀菌蓖麻专化型。 81.www.baike.com/wiki/2010 年 11 月 30 日 – 蓖麻斑点病 82.baike.baidu.cn/view/33949.htm (2012), 蓖麻黑斑病是蓖麻上常见病害, 危害严重,降低蓖麻产量和品质。 83.www.qzny.gov.cn (2006),– 主要病害防治 1、立枯病:在整个生长期均 有发生,而以生长前中期发生较严重,高温高湿,排水不良时容 易诱发此病。 84.xuewen.cnki.net/R2006101280000011.html (2013),蓖麻病害-已发现 27 种,其中真菌病害 25 种,细菌病害和生理性病害(缺铁)各 种。世 界普遍发生为害的有疫病、炭疽病、锈病和细菌性叶斑病 85.bbs.tianya.cn (2012),年 月 18 日 蓖麻枯萎病蓖麻枯萎病原菌为半知 菌类尖孢镰刀菌蓖麻专化型。 86.www.39kf.com (2006) – 蓖麻黑斑病属于种子果实类药材病害 87-www.100ppi.com (2012),– 蓖麻灰霉病是常见的蓖麻病害,以危害果 穗为主 88.www.sdjxbm.cn/view.asp(2012),蓖麻枯萎病、立枯病、病毒病、棉蛉 虫的发生与防治 89.www.zhmmw.net (2010 ), 蓖麻枯萎病 90.www.dkdj.gov.cn (2007) 镰刀霉粘菌。 PHỤ LỤC ... thõn II 1/5-3/5 chiu di thõn III >3/5 chiu di thõn IV Cõy cht + Tính số bị bệnh Chỉ số bị bệnh phản ánh tỷ lệ bệnh mức độ bị hại Công thức nh- sau: R% = 100 nv/NV Trong ú n l s n nguyờn (lỏ, cnh,... vi sinh vt khỏc v cỏc cht dinh dng cn thit 24 cho vi sinh vt Cỏc cht dinh dng ú phn ln t ngoi vo, cng cú loi lỏ tit bao gm ng, axit, amin, cht sinh trng, kim sinh vt, phenon v mui vụ c Vi sinh. .. bo m lp ụ tiờu chun cho nờn chỳng tụi ch chn theo mi dũng xut x 10 cõy tiờu chun tớnh cho bnh hi lỏ, cũn bnh hi thõn cnh chỳng tụi tin hnh o m theo s cõy b cht khụng tớnh cho cỏc mc hay phõn