1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu thành phần loài mối (insecta isoptera) và đề xuất biện pháp phòng trừ loài gây hại chính cho di tích cố đô huế, tỉnh thừa thiên huế

110 43 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 3,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lê Quang Thịnh NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI MỐI (INSECTA: ISOPTERA) VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ LỒI GÂY HẠI CHÍNH CHO DI TÍCH CỐ ĐÔ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lê Quang Thịnh NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI MỐI (INSECTA: ISOPTERA) VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ LỒI GÂY HẠI CHÍNH CHO DI TÍCH CỐ ĐƠ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60 42 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Quốc Huy PGS TS Nguyễn Văn Quảng Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Quốc Huy, Viện Sinh thái Bảo vệ cơng trình, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam PGS TS Nguyễn Văn Quảng, Bộ môn Động vật không xương sống, Khoa sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, người thầy tận tình dẫn, bồi dưỡng tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn cá nhân tập thể Ban Giám hiệu; Phòng Sau Đại học; Ban Chủ nhiệm Khoa sinh học; thầy cô Bộ môn Động vật không xương sống, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm, động viên, giúp đỡ tạo nhiều thận lợi trình học tập Ban Lãnh đạo Viện Sinh thái Bảo vệ cơng trình, đặc biệt Viện trưởng PGS TS Trịnh Văn Hạnh Đồng thời, xin cảm ơn đồng nghiệp Viện Sinh thái Bảo vệ cơng trình, cán Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, điều tra khảo sát để có số liệu viết luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn vợ, người thân gia đình dành tình cảm, quan tâm kích lệ tơi suốt trình thực luận văn Học viên Lê Quang Thịnh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu mối giới 1.2 Tình hình nghiên cứu mối Việt Nam 11 1.3 Tình hình nghiên cứu mối Thừa Thiên Huế 19 CHƢƠNG II ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Địa điểm nghiên cứu 22 2.2 Vị trí địa lý, địa hình đặc điểm tự nhiên khu di tích Cố Huế 23 2.2.1 Vị trí địa lý 24 2.2.2 Đặc điểm địa hình 24 2.2.3 Khí hậu 25 2.2.4 Tiềm du lịch 25 2.3 Thời gian nghiên cứu 27 2.4 Nội dung nghiên cứu 27 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.5.1 Phương pháp khảo sát, điều tra, thu thập, xử lý bảo quản mẫu vật 27 2.5.2 Phương pháp phân tích, định loại mẫu vật 30 2.5.3 Phương pháp đánh giá mức độ gây hại mối xác định loài gây hại 30 2.5.4 Một số phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học mối Coptotermes 32 2.5.4.1 Phương pháp nghiên cứu cấu trúc tổ mối Coptotermes 32 2.5.4.2 Phương pháp xác định tỉ lệ đẳng cấp quần tộc mối Coptotermes kiếm thức ăn 32 2.5.4.3 Phương pháp nghiên cứu trình lan truyền thức ăn quần tộc mối Coptotermes 33 2.5.5 Phương pháp xử lý số liệu 34 CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Đặc điểm thành phần loài phân bố mối khu di tích Cố Huế 35 3.1.1 Thành phần loài mối khu di tích Cố Huế 35 3.1.2 Đặc điểm phân bố mối khu di tích Cố Huế 41 3.1.2.1 Đặc điểm phân bố mối theo điểm nghiên cứu 41 3.1.2.2 Đặc điểm phân bố mối theo sinh cảnh 44 3.2 Xác định lồi mối gây hại cho khu di tích Cố Huế 51 3.3 Đặc điểm sinh học, sinh thái học loài Coptotermes gestroi 53 3.3.1 Đặc điểm hình thái Coptotermes gestroi 53 3.3.2 Đặc điểm bay phân đàn Coptotermes gestroi 54 3.3.3 Cấu trúc tổ loài mối Coptotermes gestroi 57 3.3.4 Tỉ lệ đẳng cấp quần tộc Coptotermes gestroi kiếm ăn 59 3.3.5 Quá trình lan truyền thức ăn quần tộc Coptotermes gestroi 62 3.4 Đề xuất biện pháp phòng trừ mối cho cơng trình di tích khu di tích Cố Huế 64 3.4.1 Cơ sở khoa học biện pháp đề xuất 64 3.4.1.1 Xu hướng phòng trừ mối cho cơng trình kiến trúc Việt Nam Thế giới 64 3.4.1.2 Các biện pháp phòng trừ mối Coptotermes áp dụng cho cơng trình di tích thuộc khu di tích Cố Huế 66 3.4.1.3 Những ưu, nhược điểm biện pháp phòng trừ mối cho cơng trình di tích thuộc khu di tích Cố Huế 68 3.4.2 Biện pháp đề xuất phòng trừ mối Coptotermes gestroi cho cơng trình di tích khu di tích Cố Huế 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các tiêu chí đánh giá dùng để xác định điểm số gây hại 31 mối cho cơng trình di tích Bảng 3.1 Thành phần lồi mối khu di tích Cố Huế 35 Bảng 3.2 Cấu trúc thành phần họ mối khu di tích Cố Huế 37 Bảng 3.3 Tỉ lệ % số lượng mẫu giống mối khu di 39 tích Cố Huế Bảng 3.4 Tỉ lệ % số loài thuộc giống mối điểm nghiên cứu 42 Bảng 3.5 Tỉ lệ % số loài thuộc giống mối sinh cảnh 45 khu di tích Cố Huế Bảng 3.6 Tỉ lệ % số lượng mẫu giống mối sinh cảnh 48 khu di tích Cố Huế Bảng 3.7 Các loài mối số lượng mẫu chúng thu 50 sinh cảnh cơng trình kiến trúc khu di tích Cố Huế Bảng 3.8 Điểm số mức độ gây hại loài mối điểm 52 nghiên cứu khu di tích Cố đô Huế Bảng 3.9 Tỉ lệ % mối thợ, mối lính mối non đàn mối 60 Coptotermes gestroi kiếm ăn Bảng 3.10 Tỷ lệ % cá thể mối Coptotermes gestroi có thức ăn đánh dấu ruột tổng số 200 cá thể sau khoảng thời gian thí nghiệm khác 62 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ vị trí điểm nghiên cứu 22 Hình 2.2 Sơ đồ Đại Nội thuộc Kinh thành Huế 23 Hình 2.3 Điều tra, thu mẫu sinh cảnh cơng trình kiến trúc 28 Hình 2.4 Điều tra, thu mẫu sinh cảnh thảm cỏ, đất trống xung 28 quanh di tích Hình 2.5 Điều tra, thu mẫu sinh cảnh trồng 29 Hình 3.1 Tỉ lệ % số lượng họ mối thu khu di tích Cố 38 Huế Hình 3.2 Tỉ lệ % số loài giống mối bắt gắp khu di tích Cố 38 Huế Hình 3.3 Số lượng lồi mối thu điểm nghiên cứu 42 Hình 3.4 Giao động tỉ lệ % số lượng loài họ mối điểm 43 nghiên cứu Hình 3.5 Số lượng taxon thuộc bậc phân loại khác sinh 46 cảnh khu di tích Cố Huế Hình 3.6 Số lượng mẫu mối họ mối sinh cảnh khu di tích 47 Cố Huế Hình 3.7 Đầu mối lính Coptotermes gestroi nhìn từ nhiều phía 54 Hình 3.8 Đặc tính hướng quang mối cánh Coptotermes gestroi 56 trình bay giao hoan phân đàn Hình 3.9 Tổ mối Coptotermes gestroi gốc chết lăng Tự Đức 57 Hình 3.10 Tổ phụ rỗng mối Coptotermes gestroi lăng Tự Đức 58 Hình 3.11 Một phần tổ mối Coptotermes gestroi thu khu vực 59 Đại Nội Hình 3.12 Giao động tỉ lệ % đẳng cấp đàn mối Coptotermes 61 gestroi kiếm ăn Hình 3.13 Biến thiên tỷ lệ % cá thể mối Coptotermes gestroi có thức ăn 63 đánh dấu ruột theo thời gian thí nghiệm Hình 3.14 Hệ thống trạm phòng chống mối thử nghiệm lăng Tự 67 Đức Hình 3.15 Cơng tác phun tẩm hóa chất vào cấu kiện gỗ trước đưa 68 vào thi công Hình 3.16 Cơng tác khoan tạo hàng rào hóa chất xung quanh cơng trình 70 Hình 3.17 Hộp nhử mối đặt chân cột cơng trình thuộc lăng 71 Minh Mạng Hình 3.18 Hình ảnh trạm nhử mối plastic chơn đất 75 Hình 3.19 Một số hình ảnh sử dụng trạm nhử mối plastic đặt 75 đất xung quanh cơng trình Hình 3.20 Hình ảnh trạm nhử mối plastic đặt áp chân tường, xung 75 quanh cơng trình Hình 3.21 Hình ảnh sử dụng trạm nhử mối plastic đặt góc tường cơng trình 75 MỞ ĐẦU Mối trùng xã hội, có phân hóa hình thái chức nhóm cá thể quần tộc Trong quần tộc mối có đẳng cấp khác nhau: mối vua, mối chúa, mối cánh, mối thợ, mối lính, mối non … Với khả phân giải sản phẩm có nguồn gốc từ xenlulose nguồn thức ăn cho động vật hoang dã nên mối có vai trò quan trọng hệ sinh thái tự nhiên Với người, mối xếp vào nhóm trùng gây hại Do thức ăn mối vật liệu có nguồn gốc xenlulose nên đối tượng gây hại mối cơng trình kiến trúc (nhà cửa, kho tàng, di tích lịch sử, văn hóa v.v.); cơng trình thuỷ lợi, thuỷ điện (đê, đập đất); loại trồng (cây nông nghiệp, công nghiệp, cổ thụ, xanh đường phố)… Mỗi đối tượng có lồi hay nhóm lồi gây hại Ví dụ: giống mối Coptotermes gây hại chủ yếu cho cơng trình kiến trúc, giống mối Odontotermes gây hại công trình thủy lợi trồng Trên giới Việt Nam, nghiên cứu mối tập trung chủ yếu theo hai hướng chính: điều tra đa dạng sinh học mối nghiên cứu giải pháp phòng trừ lồi mối gây hại đối tượng cụ thể Đã có nhiều nghiên cứu điều tra đa dạng sinh học mối tiến hành như: Nguyễn Đức Khảm (1976) [10], Lê Trọng Sơn (1996) [23], Nguyễn Tân Vương (1997) [40], Nguyễn Văn Quảng (2003) [18], Ngô Trường Sơn (2009) [28], Nguyễn Quốc Huy (2010) [8], v.v Các nghiên cứu thường tập trung vào môi trường tự nhiên vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Những dẫn liệu thành phần loài mối vùng đồng bằng, thành phố đặc biệt khu di tích lịch sử, văn hóa tản mạn Theo hướng nghiên cứu giải With Species Distribution Models”, Journal of Economic Entomology 106:1, pp 311-321 64 Krishma K (1965), Termite (Isoptera) of Bumar, Americal museum noviatates, No 2210, New York 65 Krishma K and Weesner F.M (1969, 1970), Biology of termite, Vol I, Vol II, Academic Press, New York and London 66 Manzoor F (2002), Morphometric studies on the termite genus odontotermes holmgren, PhD thesis, University of the Punjab, Lahore 67 McCoy C.W (1990), “Entomogenous fungi as microbial pesticides in Baker R.R & Dunn”, P.E (Eds): New direction in biological control: alternatives for suppressing agricultural pests and diseases, New York, Alan R Liss, Inc., pp 139-159 68 Ragon K (2007), Termite control method and apparatus, WO 2007/037899 A2 69 Roe D.J (2003), Method for biological control of termites, WO 2003/20030014906 70 Roonwal, M L (1969), “Measurement of termites (Isoptera) for taxonomic purpose”, J Zool Soc Idian, 21 (1), pp – 66 71 Rosengous R.B and Traniello J.F.A (1997), “Pathobiology and disease transmission in dampwood termites [Zootermopsis anguticollis (Isopter: Termopsidae)] infected with the fungus Metarhizium anisopliae”, Sociobiology (30), pp 185-195 72 Peppuy A., Rober A., Smon E., Bonnard O., Ngo Truong Son, Bordereau (2001), “Species specificity of trail pheromones of fungus 87 growing termite from Northern”, Vietnam, Insectes soc (48), pp 245250 73 Peters B.C and Broadbent, S (2003), “Evaluating the Exterra™ Termite Interception and Baiting System in Australia”, Paper presented to the International Research Group (Stockholm) on Wood Protection 34th Annual Meeting, Brisbane, Queensland, Australia, Document No IRG/WP 03-20267, pp 74 Peters B.C and Broadbent, S (2005), “Evaluating a Termite Interception and Baiting System in Australia, Thailand and the Philippines”, Proceedings of the Fifth International Conference on Urban Pests 75 Sands W.A (1998), The identification of worker castes of termite genara from soils of Africa and the Middle East, Oxon: CAB International 76 Scheffrahn and Nan-Yao Su (2011), Asian Subterranean Termite, Coptotermes gestroi (=havilandi) (Wasmann) (Insecta: Rhinotermitidae), http://entomology.ifas.ufl.edu/pestalert/ 77 Sen - Sarma P K., (1974), Ecology and Biogeography of the termite of India, B V Publishers, La Hague, pp 421-472 78 Snyder T E (1949), Catalog of the termite of the new world, Washington Press, Washington 79 Su, N.Y., Ban P.M and Scheffrahn R.H (2004), “Polyethylene barrier impregnated with lambda-cyhalothrin for exclusion of subterranean termites (Isoptera: Rhinotermitidae) from structures”, Journal of Economic Entomoligy, 97 (2), pp 570-574 88 80 Thakur M.L and Sen-Sarma P.K (1979), “Revision of termite genus Heterotermes Frogatt (Isoptera: Rhinotermitidae; Heterotermitinae) from the Idian region, Indian Forest Records”, Entomology (13), pp 1-18 81 Thakur M L., (1980), “Current status of termites as pests of forest nurseries and plantations in India”, Jounal of Indian Academy of wood science 11 (2), pp 7-15 82 Thapa R S (1981), Termites of Sabah (East Malaysia), Sabah Forest Rec (12), pp 1-374 83 Yupaporn Sornnuwat, Charunee Vongkaluang and Yoko Takematsu (2004), “A Systermatic Key to Temites of Thailand”, Kasetsart J of Science 38 (3), pp 349-368 89 Phụ lục Thành phần loài mối số lƣợng mẫu thu diểm nghiên cứu khu di tích Cố Huế Điểm nghiên cứu TT Tên khoa học Đại Nội SL % 15 17,6 Minh Mạng SL % Tự Đức SL % 2,6 3,9 Thiệu Trị SL % 25,0 Khải Định SL % 88,9 HỌ KALOTERMITIDAE ENDERLIN Phân họ Kalotermitinae Froggatt Giống Cryptotermes Bank Cryptotermes domesticus Haviland Giống Neotermes Holmogren Neotermes koshunensis Shiraki HỌ RHINOTERMITIDAE LIGHT Phân họ Coptotermitinae Holmgren Giống Coptotermes Wasmann Coptotermes gestroi Wasmann 27 31,8 14 12,4 11 14,3 Coptotermes emersoni Ahmad 16 18,8 2,7 6,5 Coptotermes ceylonicus Holmgren 16 18,8 Coptotermes curvignathus Holmgren Coptotermes sp 4,7 2,6 10,4 Phân họ Rhinotermitinae Froggatt Giống Schedorhinotermes Silvestri Schedorhinotermes javanicus Kemner Schedorhinotermes medioobscurus Holmgren 11 9,7 4,4 HỌ TERMITIDAE LIGHT Phân họ Macrotermitinae Kemner Giống Macrotermes Holmgren 10 Macrotermes annandalei Silvestri 12,5 11 Macrotermes serrulatus Snyder 6,2 Giống Odontotermes Holmgren 12 Odontotermes hainanensis Light 3,5 20 17,7 13 Odontotermes formosanus Shiraki 2,4 3,5 14 Odontotermes proformosanus Ahmad 15 Odontotermes angustignathus Tsai et Chen 16 Odontotermes ceylonicus Wasmann 17 Odontotermes feae Wasmann 1,8 18 Odontotermes maesodensis Ahmad 2,7 6,2 12 10,6 17 10 13,0 11,7 6,5 3,9 7,8 7,8 11,1 100 15,0 Giống Microtermes Wasmann 19 Microtermes pakistanicus Ahmad Giống Hypotermes Holmgren 20 Hypotermes makhamensis Ahmad 21 Hypotermes sumatrensis Holmgren Phân họ Amitermitinae Kemner Giống Microcerotermes Silvestri 22 Microcerotermes sp Giống Globitermes Holmgren 23 Globitermes sulphureus Haviland 2,7 4,4 62,5 100 Phân họ Nasutitermitinae Hare Giống Nasutitermes Dudley 24 Nasutitermes matangensis Haviland 2,4 Phân họ Termitinae Latreille Giống Termes Linnaeus 25 Termes propinquus Holmgren Tổng số Ghi chú: - SL 85 : Số lượng mẫu 100 113 100 9,1 77 100 Phụ lục Thành phần loài mối số lƣợng mẫu thu sinh cảnh khu di tích Cố Huế Sinh cảnh TT Tên khoa học Cơng trình kiến trúc SL % Thảm cỏ, đất trống SL % Cây trồng SL % 2,0 HỌ KALOTERMITIDAE ENDERLIN Phân họ Kalotermitinae Froggatt Giống Cryptotermes Bank Cryptotermes domesticus Haviland 17 23,9 Giống Neotermes Holmogren Neotermes koshunensis Shiraki HỌ RHINOTERMITIDAE LIGHT Phân họ Coptotermitinae Holmgren Giống Coptotermes Wasmann Coptotermes gestroi Wasmann 26 36,6 21 28,4 4,8 Coptotermes emersoni Ahmad 12 16,9 10,8 2,7 Coptotermes ceylonicus Holmgren 11,3 11 14,9 3,4 Coptotermes curvignathus Holmgren 1,4 Coptotermes sp 4,2 4,1 Phân họ Rhinotermitinae Froggatt Giống Schedorhinotermes Silvestri Schedorhinotermes javanicus Kemner 2,7 4,1 Schedorhinotermes medioobscurus Holmgren 4,1 5,4 1,4 2,7 4,8 HỌ TERMITIDAE LIGHT Phân họ Macrotermitinae Kemner Giống Macrotermes Holmgren 10 Macrotermes annandalei Silvestri 11 Macrotermes serrulatus Snyder Giống Odontotermes Holmgren 12 Odontotermes hainanensis Light 25 17,0 13 Odontotermes formosanus Shiraki 4,1 14 Odontotermes proformosanus Ahmad 2,7 4,8 15 Odontotermes angustignathus Tsai et Chen 4,1 14 9,5 16 Odontotermes ceylonicus Wasmann 1,4 2,7 17 Odontotermes feae Wasmann 3,4 18 Odontotermes maesodensis Ahmad 2,0 2,8 9,5 Giống Microtermes Wasmann 19 Microtermes pakistanicus Ahmad 4,1 2,7 Giống Hypotermes Holmgren 20 Hypotermes makhamensis Ahmad 4,1 6,1 21 Hypotermes sumatrensis Holmgren 1,4 3,4 4,1 2,0 4,1 3,4 4,8 147 100 Phân họ Amitermitinae Kemner Giống Microcerotermes Silvestri 22 Microcerotermes sp Giống Globitermes Holmgren 23 Globitermes sulphureus Haviland 2,8 Phân họ Nasutitermitinae Hare Giống Nasutitermes Dudley 24 Nasutitermes matangensis Haviland 2,7 Phân họ Termitinae Latreille Giống Termes Linnaeus 25 Termes propinquus Holmgren Tổng số Ghi chú: - SL 71 : Số lượng mẫu 100 74 100 Phụ lục Một số hình ảnh mối gây hại khu di tích Cố Huế Mối Cryptotermes domesticus ăn hại cấu kiện gỗ hạ giải di tích khu vực Đại Nội Mối Coptotermes gestroi làm tổ thân khuôn viên khu vực Đại Nội Mối Coptotermes gestroi ăn hại cột trống phế tích khu vực Đại Nội Mối Cryptotermes domesticus ăn hại cánh cửa nhà kho khu vực Đại Nội Mối Coptotermes gestroi ăn hại cấu kiện hạ giải khu vực Đại Nội Dấu vết Coptotermes gestroi gây hại di tích Triệu Tổ Miếu, khu vực Đại Nội Mối Odontotermes hainanensis thân sống khuôn viên lăng Minh Mạng Mối Coptotermes gestroi gây hại di tích Thái Tổ Miếu khu vực Đại Nội Mối Microcerotermes sp thân chết khuôn viên lăng Thiệu Trị Mối Globitermes sulphureus gây hại cơng trình thuộc lăng Thiệu Trị Mối Odontotermes hainanensis ăn hại thân rừng trồng lăng Tự Đức Phụ lục Hình ảnh 25 lồi mối khu di tích Cố Huế 1mm 1mm Đầu lưng ngực trước mối lính Cryptotermes domesticus nhìn từ mặt lưng Đầu mối lính Neotermes koshunensis nhìn từ phía bên 1mm 1mm 3.1 Đầu mối lính Coptotermes gestroi nhìn từ xuống 1mm Mối lính Coptotermes ceylonicus 3.2 Đầu mối lính Coptotermes gestroi nhìn từ phía bên 1mm Đầu mối Coptotermes emersoni 1mm 1mm 6.1 Mối lính Coptotermes curvignathus 6.2 Đầu mối lính Coptotermes curvignathus nhìn từ mặt lưng 1mm 1mm 7.1 Đầu mối Coptotermes sp nhìn từ xuống 7.2 Đầu mối Coptotermes sp nhìn từ phía bên 1mm 1mm Đầu mối lính lớn mối lính Schedorhinotermes medioobscurus nhìn từ mặt lưng Đầu mối lính lớn mối lính nhỏ Schedorhinotermes javanicus nhìn từ mặt lưng 2mm 10 Mối lính lớn Macrotermes annadalei 1mm 12.1 Đầu mối kính Odontotermes hainanensis nhìn từ mặt lưng 1mm 13.1 Đầu mối lính Odontotermes formosanus nhìn từ mặt lưng mm 11 Đầu mối lính lớn mối lính nhỏ Macrotermes serrullatus nhìn từ mặt lưng 1mm 12.2 Đầu mối kính Odontotermes hainanensis nhìn từ phía bên 1mm 13.2 Đầu mối lính Odontotermes formosanus nhìn từ phía bên 1mm 14.1 Đầu mối kính Odontotermes proformosanus nhìn từ mặt lưng 1mm 15.1 Mối lính Odontotermes angustignathus nhìn từ mặt lưng 1mm 14.2 Đầu mối kính Odontotermes proformosanus nhìn từ phía bên 1mm 15.2 Đầu mối lính Odontotermes angustignathus nhìn từ lên 1mm 1mm 16.1 Đầu mối lính Odontotermes ceylonicus nhìn từ mặt lưng 16.2 Mối lính Odontotermes ceylonicus 1mm 17 Đầu mối lính Odontotermes feae nhìn từ mặt lưng 1mm 18 Đầu mối lính lớn Macrotermes maesodensis nhìn từ mặt lưng 1mm 1mm 19 Mối lính lớn mối kính nhỏ Microtermes pakistanicus 1mm 21.1 Đầu mối lính Hypotermes makhamensis nhìn từ mặt lưng 20 Đầu mối lính Hypotermes sumatrensis nhìn từ mặt lưng 1mm 21.2 Đầu mối lính Hypotermes makhamensis nhìn từ lên 1mm 1mm 22 Đầu mối lính Microcerotermes sp nhìn từ mặt lưng 1mm 24.1 Đầu mối lính Nasutitermes matangensis nhìn từ mặt lưng mm 25.1 Đầu mối lính Termes propinquus nhìn từ mặt lưng 23 Đầu mối lính Globitermes sulphureus nhìn từ mặt lưng 1mm 24.2 Đầu mối lính Nasutitermes matangensis nhìn từ phía bên mm 25.2 Đầu mối lính Termes propinquus nhìn từ phía bên ... - Lê Quang Thịnh NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI MỐI (INSECTA: ISOPTERA) VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ LỒI GÂY HẠI CHÍNH CHO DI TÍCH CỐ ĐÔ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Động vật... phòng trừ lồi gây hại cho di tích Cố đô Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế với nội dung chủ yếu điều tra, khảo sát thành phần loài mối khu di tích Cố Huế, xác định lồi mối gây hại lựa chọn biện pháp phù hợp,... gây hại chưa đánh giá mức độ gây hại chúng cơng trình khu di tích Cố Huế Với nhận thức đó, tiến hành thực đề tài Nghiên cứu thành phần loài mối (Insecta: Isoptera) đề xuất biện pháp phòng trừ

Ngày đăng: 26/03/2020, 00:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Khoa học và Công nghệ (2008), Tiêu chuẩn Quốc gia Việt Nam TCVN-7958 :2008 Bảo vệ công trình xây dựng - Phòng chống mối cho công trình xây dựng mới, 20 tr, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn Quốc gia Việt Nam TCVN-7958 :2008 Bảo vệ công trình xây dựng - Phòng chống mối cho công trình xây dựng mới
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2008
2. Bộ Khoa học và Công nghệ (2009), Tiêu chuẩn Quốc gia Việt Nam, TCVN-8268 :2009 Bảo vệ công trình xây dựng - Diệt và phòng mối cho công trình đang sử dụng, 18 tr, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn Quốc gia Việt Nam, TCVN-8268 :2009 Bảo vệ công trình xây dựng - Diệt và phòng mối cho công trình đang sử dụng
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2009
3. Trịnh Văn Hạnh (2002), Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc sử dụng vi nấm Metarhizium trong phòng chống mối, Luận văn thạc sĩ Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc sử dụng vi nấm Metarhizium trong phòng chống mối
Tác giả: Trịnh Văn Hạnh
Năm: 2002
4. Trịnh Văn Hạnh (2005), “Kết quả thử nghiệm chế phẩm Metarhizium để diệt mối Odototermes hainanensis trên đê”, Báo cáo hội nghị sinh học ngày 3/11/2005. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, tr. 924-927 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả thử nghiệm chế phẩm Metarhizium để diệt mối Odototermes hainanensis trên đê”, "Báo cáo hội nghị sinh học ngày 3/11/2005
Tác giả: Trịnh Văn Hạnh
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2005
5. Trịnh Văn Hạnh (2008), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của Coptotermes formosanus shiraki, Odontotermes hainanensis light và sử dụng chế phẩm từ Metarhizium anisopliae (metsch) sorok phòng trừ chúng, Luận văn Tiến sĩ Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của Coptotermes formosanus shiraki, Odontotermes hainanensis light và sử dụng chế phẩm từ Metarhizium anisopliae (metsch) sorok phòng trừ chúng
Tác giả: Trịnh Văn Hạnh
Năm: 2008
6. Trịnh Văn Hạnh, Trần Thu Huyền, Nguyễn Thúy Hiền (2011), “Nghiên cứu chế tạo bả diêt mối BDM 10 để diệt mối Coptotermes formosanus gây hại công trình kiến trúc”, Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, tr. 475-481 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo bả diêt mối BDM 10 để diệt mối "Coptotermes formosanus "gây hại công trình kiến trúc”, "Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 6
Tác giả: Trịnh Văn Hạnh, Trần Thu Huyền, Nguyễn Thúy Hiền
Năm: 2011
7. Nguyễn Quốc Huy (2005), Thành phần loài, phân bố của mối tại các đập ở một số tỉnh Đông Nam Bộ và đề xuất biện pháp phòng trừ. Luận văn Thạc sĩ Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài, phân bố của mối tại các đập ở một số tỉnh Đông Nam Bộ và đề xuất biện pháp phòng trừ
Tác giả: Nguyễn Quốc Huy
Năm: 2005
8. Nguyễn Quốc Huy (2010), Mối vùng Tây Nguyên và đề xuất biện pháp xử lý, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối vùng Tây Nguyên và đề xuất biện pháp xử lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Huy
Năm: 2010
9. Nguyễn Đức Khảm (1968), “Mối hại cây sắn và biện pháp phòng chống mối cho hom trồng”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp (7), tr. 15-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối hại cây sắn và biện pháp phòng chống mối cho hom trồng”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp (7)
Tác giả: Nguyễn Đức Khảm
Năm: 1968
10. Nguyễn Đức Khảm (1976), Mối ở miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 215tr, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Khảm
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1976
11. Nguyễn Đức Khảm, Vũ Văn Tuyển (1985), Mối và kỹ thuật phòng chống mối, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 185tr, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối và kỹ thuật phòng chống mối
Tác giả: Nguyễn Đức Khảm, Vũ Văn Tuyển
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1985
12. Nguyễn Đức Khảm, Trịnh Văn Hạnh, Nguyễn Văn Quảng, Lê Văn Triển, Nguyễn Tân Vương, Nguyễn Thuý Hiền, Vũ Văn Nghiên, Ngô Trường Sơn và Võ Thu Hiền (2007), Động vật chí việt nam, tập 15:Isoptera – Bộ cánh bằng, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 303tr, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động vật chí việt nam, tập 15: "Isoptera – Bộ cánh bằng
Tác giả: Nguyễn Đức Khảm, Trịnh Văn Hạnh, Nguyễn Văn Quảng, Lê Văn Triển, Nguyễn Tân Vương, Nguyễn Thuý Hiền, Vũ Văn Nghiên, Ngô Trường Sơn và Võ Thu Hiền
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
Năm: 2007
13. Nguyễn Dương Khuê, Hà Thị Thạo, Nguyễn Thị Phương (2001), “Thử nghiệm dùng nấm Metarhizium cho phòng trừ mối nhà”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 5/2001, tr. 329 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nghiệm dùng nấm Metarhizium cho phòng trừ mối nhà”, "Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tác giả: Nguyễn Dương Khuê, Hà Thị Thạo, Nguyễn Thị Phương
Năm: 2001
14. Vũ Tự Lập (1999), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, 346tr, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý tự nhiên Việt Nam
Tác giả: Vũ Tự Lập
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1999
15. Nguyễn Lễ (1977), “Cách tìm và khai quật tổ mối trong đê của đội quản lý đê Gia Thuận”, Tập san Thủy lợi, (6), tr. 17-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách tìm và khai quật tổ mối trong đê của đội quản lý đê Gia Thuận”, "Tập san Thủy lợi
Tác giả: Nguyễn Lễ
Năm: 1977
16. Nguyễn Thị My (2006), Nghiên cứu đa dạng sinh học mối (Isoptera) ở Vườn quốc gia Bạch Mã và nuôi mối Odontotermes trong phòng thí nghiệm, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đa dạng sinh học mối (Isoptera) ở Vườn quốc gia Bạch Mã và nuôi mối Odontotermes trong phòng thí nghiệm
Tác giả: Nguyễn Thị My
Năm: 2006
17. Nguyễn Thị My, Nguyễn Văn Quảng, Bùi Công Hiển, Võ Đình Ba (2007), “Nghiên cứu đa dạng sinh học mối (Isoptera) tại Vườn quốc gia Bạch Mã”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (10+11), tr.115-121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đa dạng sinh học mối (Isoptera) tại Vườn quốc gia Bạch Mã”, "Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tác giả: Nguyễn Thị My, Nguyễn Văn Quảng, Bùi Công Hiển, Võ Đình Ba
Năm: 2007
18. Nguyễn Văn Quảng (2003), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của mối Macrotermes Holmgren (Isoptera: Termitidae) ở miền Bắc Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả phòng chống chúng, Luận án Tiến sĩ Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của mối Macrotermes Holmgren (Isoptera: Termitidae) ở miền Bắc Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả phòng chống chúng
Tác giả: Nguyễn Văn Quảng
Năm: 2003
19. Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Thị My (2004), “Một số dẫn liệu điều tra về đa dạng sinh học mối (Isoptera) tại A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Báo cáo hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 5 (Hà Nội, 11-12 tháng 4 năm 2005), Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 674 – 679 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số dẫn liệu điều tra về đa dạng sinh học mối (Isoptera) tại A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế”, "Báo cáo hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 5 (Hà Nội, 11-12 tháng 4 năm 2005)
Tác giả: Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Thị My
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2004
20. Lê Trọng Sơn (1994), “Thành phần loài mối (Isoptera) gây hại nguy hiểm ở khu di sản văn hoá thế giới Huế”. Thông tin Khoa học, số 9, Trường Đại học khoa học, Đại học Tổng hợp Huế, tr. 208-211 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài mối (Isoptera) gây hại nguy hiểm ở khu di sản văn hoá thế giới Huế”. "Thông tin Khoa học
Tác giả: Lê Trọng Sơn
Năm: 1994

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN