1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và đề xuất biện pháp phòng trừ hiệu quả loài rệp sáp ferrisia virgata (cockerell, 1983) tại xã iablứ, huyện chư pưh, tỉnh gia lai

110 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 6,66 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ HỒNG TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ HIỆU QUẢ LOÀI RỆP SÁP FERRISIA VIRGATA (COCKERELL, 1983) TẠI XÃ IABLỨ, HUYỆN CHƯ PƯH, TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ TRỌNG SƠN Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn LÊ THỊ HỒNG TRANG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng, thời gian phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI TIÊU 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Sâu bệnh hại tiêu Việt Nam 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU RỆP SÁP FERRISIA VIRGATA (COCKERELL) HẠI CÂY TIÊU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 10 1.2.1 Trên giới 10 1.2.2 Ở Việt Nam 11 1.3 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HUYỆN CHƯ PƯH, TỈNH GIA LAI 13 1.3.1 Điều kiện tự nhiên : 13 1.3.2 Đặc điểm Kinh tế - xã hội: 18 1.3.3 Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội địa điểm nghiên cứu loài rệp sáp Ferrisia virgata 22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 28 2.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 28 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.4.1 Phương pháp kế thừa, hồi cố tài liệu 28 2.4.2 Phương pháp điều tra thu mẫu thực địa 28 2.4.3 Phương pháp xử lý, phân tích phịng thí nghiệm 30 2.4.4 Phương pháp điều tra vấn 32 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LOÀI RỆP SÁP FERRISIA VIRGATA (COCKERRELL, 1983) 33 3.1.1 Đặc điểm hình thái rệp sáp Ferrisia virgata 33 3.1.2 Đặc điểm vòng đời 36 3.1.3 Đặc điểm sinh sản rệp sáp Ferrisia virgata 39 3.2 ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC CỦA FERRISIA VIRGATA (COCKERELL, 1983) 45 3.2.1 Thời gian xuất biến động mật độ Ferrisia virgata (Cockerell, 1983) hồ tiêu 45 3.2.2 Chỉ số bị hại (hay có rệp sáp Ferrisia virgata) hồ tiêu 52 3.2.3 Biến động rệp sáp Ferrisia virgata (Cockerell, 1983) theo mùa 53 3.2.4 Mối quan hệ tuổi tiêu đến mật độ rệp sáp Ferrisia virgata 56 3.2.5 Các loài bắt mồi ăn thịt Ferrisia virgata 58 3.3 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ RỆP SÁP FERRISIA VIRGATA 62 3.3.1 Đánh giá tình hình sâu hại nói chung rệp sáp nói riêng vùng nghiên cứu 62 3.3.2 Đề xuất biện pháp phòng trừ rệp sáp vùng trồng tiêu IaBlứ 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ckll : Cockerell CSR : Chỉ số rệp F virgata : Ferrisia virgata RS : Rệp sáp TN : Thí nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang Bảng 3.1 Kích thước pha phát triển rệp sáp F virgata 36 Bảng 3.2 Thời gian phát dục rệp sáp F virgata 37 Bảng 3.3 Thời gian ủ trứng rệp sáp Ferrisia virgata 39 Bảng 3.4 Tỷ lệ trứng nở loài rệp sáp Ferrisia virgata 40 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Số lượng trứng trung bình rệp sáp Ferrisia virgata Biến động mật độ rệp sáp (con) theo thời gian, nhiệt độ độ ẩm Chỉ số rệp vườn tiêu xã IaBlứ Biến động số lượng rệp sáp Ferrisia virgata tiêu vào mùa mưa Biến số lượng rệp sáp Ferrisia virgata tiêu vào mùa khô Mật độ rệp sáp tiêu non lâu năm Gia Lai Thành phần xuất loài thiên địch rệp sáp 41 48 52 54 55 57 60 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình Hình 1.1 Hình 1.2 Bản đồ huyện Chư Pưh Sơ đồ địa điểm nghiên cứu loài rệp sáp Ferrisia virgata xã IaBlứ Trang 13 22 Hình 3.1 Con đực (phải) có kích thước nhỏ (trái) 34 Hình 3.2 Con ổ trứng F virgata 34 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 A thiếu trùng tuổi 1; B thiếu trùng tuổi 2; C thiếu trùng tuổi D Con trưởng thành Đặc điểm hình thái pha phát triển rệp sáp Ferrisia virgata Thời gian pha phát triển rệp sáp Ferrisia virgata Sức sinh sản rệp sáp Ferrisia virgata Hình thái rệp trưởng thành thay đổi sau đẻ trứng 35 36 38 43 43 Hình 3.8 Rệp đực ve vãn rệp 44 Hình 3.9 Rệp đực giao phối 44 Hình 3.10 Rệp sáp Ferrisia virgata chích hút nhựa rễ 46 Hình 3.11 Rệp sáp mặt tiêu 46 Hình 3.12 Cây tiêu bị bụi bám mật độ rệp sáp tăng cao 47 Hình 3.13 Hình 3.14 Biến động mật độ rệp sáp tiêu theo thời gian nhiệt độ Mối quan hệ mật độ rệp sáp tầng nhiệt độ 49 49 Hình 3.15 Hình 3.16 Mối quan hệ mật độ rệp sáp tầng nhiệt độ Mối quan hệ mật độ rệp sáp tầng nhiệt độ 50 50 Hình 3.17 Mối quan hệ mật độ rệp sáp rễ nhiệt độ 51 Hình 3.18 Biến động mật độ rệp sáp tiêu vào mùa mưa 54 Hình 3.19 Biến động mật độ rệp sáp tiêu vào mùa khô 55 Hình 3.20 Mật độ rệp sáp thời kỳ sinh trưởng tiêu 57 Hình 3.21 Kiến vàng (Oecophyla smaragdima Fab.) ăn rệp sáp 59 Hình 3.22 Hình 3.23 Nhện nhỏ hổ phách (Theridion sisyphium (Cleck)) ăn rệp Các giọt tiết dạng sương rệp sáp Ferrisia virgata 62 64 Hình 3.24 Nấm bồ hóng phát triển tiêu 64 Hình 3.25 Rệp sáp chích hút nhựa làm khơ cành cành thâm đen 65 Hình 3.26 Rệp sáp chích hút gây chết cành chùm 65 Hình 3.27 Rệp sáp Ferrisia virgata tạo măng xơng rễ 66 Hình 3.28 Rệp sáp Ferrisia virgata sau phun thuốc Suprathion 40 EC 70 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cây tiêu đen (Piper nigrum L.) thuộc họ Tiêu (Piperaceae) có nguồn gốc từ Tây Nam Ấn Độ (vùng Ghats Assam), loài mọc hoang rừng, trồng cách khoảng 6000 năm (Ravindra cs, 2000) Đầu kỷ XIII, tiêu trồng rộng rãi Ấn Độ, Indonesia, Malaysia sử dụng bữa ăn hàng ngày Đến kỷ XVIII, tiêu trồng Sri Lanka Campuchia Đến kỷ XX, tiêu trồng nước châu Phi Madagasca, Nigieria, Congo nước châu Mỹ Brazil, Mexico… Cây tiêu (còn gọi hồ tiêu) nhập vào Việt Nam từ cuối kỷ XIX, đến năm 1980 tiêu phát triển, trồng diện rộng Từ năm 1990, tiêu thực tham gia vào thị trường hàng hóa xuất hạt khô tiêu mặt hàng xuất có giá trị Đến nay, hạt tiêu Việt Nam có mặt 80 quốc gia vùng lãnh thổ, nhiều thị trường lớn Mỹ, châu Âu, châu Á, Trung Đông… Từ năm 2001 đến nay, Việt Nam nước có sản lượng hạt tiêu xuất đứng vào tốp dẫn đầu nước có xuất hồ tiêu giới, chiếm 40% - 50% lượng hồ tiêu giao dịch toàn cầu [5], [8] Mặc dù với diện tích khoảng 50.000 ha, chiếm 2,5% tổng số gần triệu canh tác loại công nghiệp, tiêu lại chiếm 8% giá trị xuất Đặc biệt Tây Nguyên tăng diện tích hồ tiêu lên 14.440 ha, với sản lượng năm đạt 32.255 tiêu hạt, đó, tỉnh Gia Lai có 5.000 Tận dụng lợi tiềm đất đai, khí hậu, người dân chuyển loại vườn tạp, nương rẫy gieo trồng lúa cạn có hiệu kinh tế thấp sang trồng tiêu mang lại hiệu kinh tế cao gấp nhiều lần Việc trồng tiêu góp phần quan trọng phát triển 87 Bảng PL9 Diễn biến mật độ rệp sáp hại hồ tiêu điều tra ngày 15/12/2013 (con/đoạn cành) Tầng 25 33 20 15 10 3 0 10 25 20 20 12 12 20 45 Tầng 50 40 10 32 28 17 18 14 20 25 12 10 13 21 10 Tầng 12 25 0 10 32 7 23 13 20 20 0 15 Rễ 20 18 40 32 32 23 40 30 30 23 30 32 40 12 10 0 43 45 23 43 Bảng PL10 Diễn biến mật độ rệp sáp hại hồ tiêu điều tra ngày 15/3/2013 (con/đoạn cành) Tầng 120 60 100 120 97 210 98 140 245 246 178 94 123 24 160 120 77 15 89 130 100 56 102 32 109 78 150 210 180 60 Tầng 120 210 200 55 90 24 78 170 80 82 60 43 40 69 50 90 130 80 200 76 70 25 98 46 67 15 40 40 37 Tầng 24 30 80 20 100 15 120 20 90 49 25 53 16 91 78 72 54 43 98 35 23 42 54 56 25 30 22 87 76 100 Rễ 10 30 10 18 17 30 12 13 15 13 18 16 0 16 10 12 30 11 88 B PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH TRỒNG, CHĂM SĨC VÀ PHỊNG TRỪ LỒI RỆP SÁP FERRISIA VIRGATA HẠI CÂY HỒ TIÊU TẠI XÃ IABLỨ HUYỆN CHƯPƯH TỈNH GIA LAI Tên người vấn: Ông (bà) có vườn sào (m2): + Trong vườn trồng gì: + Trong Hồ Tiêu có cây: + Cây Hồ Tiêu vườn tuổi: Thu nhập từ Hồ Tiêu ông (bà) năm (vụ): + Năng suất kg/cây: + Bao nhiêu kg/cây đạt suất: Ông (bà) trồng Hồ Tiêu từ: + Hom thân hay hom lươn: + Nguồn giống lấy đâu loại giống gì: Ông bà trọng khâu chăm sóc cây: + Giống: + Phân: + Chất kích thích: + Sâu bệnh: Ơng (bà) có biết loài rệp sáp Ferrisia virgata hại Hồ Tiêu: + Loài có nguy hiểm khơng: + Thời gian bắt đầu xuất xuất mạnh vào tháng nào: + Thường xuyên gây hại tầng trên, tầng hay tầng dưới: 89 + Sự phân bố rệp chủ yếu phận (ngọn, lá, thân, cành, chùm trái, rễ): + Cây tiêu năm tuổi bị rệp sáp gây hại nhiều nhất: + Các thông tin khác: Ông (bà) áp dụng biện pháp phịng trừ lồi rệp sáp Ferrisia virgata hồ tiêu - Thuốc hóa học: + Loại thuốc: + Thời gian phun (buổi sáng hay chiều): +Liều lượng: + Hiệu (cao hay thấp): - Sử dụng biện pháp khác (vật lý: học, canh tác; sinh học: thiên địch, vi nấm): Ơng (bà) lợi lồi kiến, bọ rùa, ong, nhện…để tiêu diệt loài rệp sáp Ferrisia virgata chưa ?: + Loài nào? : + Trong thời gian nào?: + Hiệu ?: Ý kiến ông (bà) + Đánh giá hiệu phịng trừ lồi rệp sáp Ferrisia virgata (tốt, chưa tốt hay khơng có hiệu quả): + Thuốc hóa học: 90 + Thủ công: + Kết hợp thủ cơng- hóa học: + Biện pháp sinh học: + Biện pháp khác: 10 Đề xuất ông (bà): Cảm ơn ông (bà)! …,Ngày…tháng…năm 2013 Người điều tra 91 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình Lồng ni rệp sáp Ferrisia virgata ngồi thực địa Hình Các giai đoạn phát triển rệp sáp Ferrisia virgata 92 Hình Rệp trưởng thành 93 Hình Thiếu trùng tuổi 94 Hình Rệp sáp Ferrisia virgata làm ổ đẻ Hình Dạng ổ rệp sáp Ferrisia virgata 95 Hình Rệp sáp Ferrisia virgata đẻ trứng Hình Trứng rệp sáp Ferrisia virgata 96 Hình Trưởng thành đẻ (trái) trưởng thành đẻ xong (phải) Hình 10 Giọt tiết dạng sương Ferrisia virgata 97 Hình 11 Vào mùa khô mật độ rệp tầng tăng lên đến đỉnh cao 98 Hình 12 Rệp sáp Ferrisia virgata cổ rễ vào mùa mưa Hình 13 Rệp sáp chích hút nhựa gây chết cành 99 Hình 14 Nấm bồ hóng phát triển chùm Hình 15 Nấm bồ hóng phát triển tiêu 100 Hình 16 Rệp sáp gây hại chùm làm giảm suất chất lượng hạt tiêu 101 Hình 17 Cây tiêu năm tuổi khơng có rệp sáp Ferrisia virgata Hình 18 Lấy số liệu vườn tiêu ... sinh học sinh thái học loài rệp sáp Ferrisia virgata (Cockerell, 1983) vùng nghiên cứu 3 - Đề xuất biện pháp phòng trừ phát triển bền vững tiêu huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai? ?? Nội dung nghiên cứu. .. cứu - Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài rệp sáp Ferrisia virgata (Cockerell, 1983) - Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học Ferrisia virgata (Cockerell, 1983) - Tìm hiểu thực trạng phòng trừ rệp sáp. .. sinh thái học đề xuất biện pháp phịng trừ hiệu lồi rệp sáp Ferrisia virgata (Cockerell, 1983) xã IaBlứ, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai? ?? Mục đích nghiên cứu - Cung cấp đầy đủ dẫn liệu đặc điểm hình thái,

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Nguyễn Thị Chắt (2005), Kết quả điều tra thành phần rệp sáp (Coccinea) gây hại cây trồng ở một số tỉnh phía Nam trong các năm từ 1999 – 2004, Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, NXB Nông nghiệp, Hà Nội: 19 -24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra thành phần rệp sáp (Coccinea) gây hại cây trồng ở một số tỉnh phía Nam trong các năm từ 1999 – 2004
Tác giả: Nguyễn Thị Chắt
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
[3]. Phạm Văn Lầm (1997), Phương pháp điều tra thu thập thiên địch của sâu hại cây trồng nông nghiệp/ Phương pháp điều tra cơ bản dich hại nông nghiệp và thiên địch của chúng, tập 1: 29 – 29, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp điều tra thu thập thiên địch của sâu hại cây trồng nông nghiệp/ Phương pháp điều tra cơ bản dich hại nông nghiệp và thiên địch của chúng
Tác giả: Phạm Văn Lầm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
[4]. Trần Công Nghiệp (2008), Giáo trình tin học ứng dụng, trường Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh Thái Nguyên, NXB Thái Nguyên:83-125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tin học ứng dụng
Tác giả: Trần Công Nghiệp
Nhà XB: NXB Thái Nguyên: 83-125
Năm: 2008
[5]. Phan Quốc Sủng (2000), Tìm hiểu về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây hồ tiêu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây hồ tiêu
Tác giả: Phan Quốc Sủng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
[6]. Nguyễn Xuân Thanh, Phạm Thị Thùy (2005), Nghiên cứu đặc điểm sinh học của rệp sáp Pseudococcus citri Rissio hại rễ cây cà phê và khả năng sử dụng nấm Metarhizium anisoplae để phòng trừ rệp sáp tại tỉnh Daklak năm 2002 – 2003, Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, NXB Nông nghiệp, Hà Nội: 479 - 483 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sinh học của rệp sáp Pseudococcus citri Rissio hại rễ cây cà phê và khả năng sử dụng nấm Metarhizium anisoplae để phòng trừ rệp sáp tại tỉnh Daklak năm 2002 – 2003
Tác giả: Nguyễn Xuân Thanh, Phạm Thị Thùy
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
[9]. Nguyễn Thị Thùy, Phạm Thị Vượng, Lê Xuân Vị (2011), Một số ảnh hưởng đến mức độ phát sinh, gây hại của loài rệp sáp mềm tua ngắn (Planococcus kraunhiae Kuwana) trên cây cà phê tại Đaklak, Hội nghịcôn trùng học toàn quốc lần thứ 7, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 706 – 711 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ảnh hưởng đến mức độ phát sinh, gây hại của loài rệp sáp mềm tua ngắn (Planococcus kraunhiae Kuwana) trên cây cà phê tại Đaklak
Tác giả: Nguyễn Thị Thùy, Phạm Thị Vượng, Lê Xuân Vị
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2011
[10]. Viện bảo vệ thực vật (1997), Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật
Tác giả: Viện bảo vệ thực vật
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
[14]. A. I. Bhat, S. Devasahayam et all (2003), “Association of a badnavirrus in back pepper (Piper nigrum L) transmitted by mealybug (Ferrisia virgata) in India”, Curent science, Vol. 84, No. 12, 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Association of a badnavirrus in back pepper ("Piper nigrum" L) transmitted by mealybug ("Ferrisia virgata") in India”, "Curent science
Tác giả: A. I. Bhat, S. Devasahayam et all
Năm: 2003
[15]. A. R. Radwan, S. G. Kwaiz (2006), “Egyptian Journal of Biological Pest Control 2006”, Vol. 16 No. 119 - 122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Egyptian Journal of Biological Pest Control 2006
Tác giả: A. R. Radwan, S. G. Kwaiz
Năm: 2006
[17]. Ben - Dov Y (2005), The malvastrum mealybug Ferrisia malvastra (Hemiptera: Coccoidea: Pseudococcidae), distribution, host plants and pest status in Israel. Phytoparasitica 33: 154 - 156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The malvastrum mealybug Ferrisia malvastra (Hemiptera: Coccoidea: Pseudococcidae), distribution, host plants and pest status in Israel. Phytoparasitica
Tác giả: Ben - Dov Y
Năm: 2005
[18]. D.J Williams (2004), “Mealybugs of Southern Asia. The Natural History Museum, London”, Printed in Malaysia by United Selagor Press Sdn. Bhd., Kuala Lumpur Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mealybugs of Southern Asia. The Natural History Museum, London
Tác giả: D.J Williams
Năm: 2004
[21]. Douglass R. Miller (1987), Scales insects (Coccidea, Homoptera)/ Insect and Mite Pest in food, An Illustrated key. Vol.2, Richard Gorham. 767 pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Scales insects (Coccidea, Homoptera)/ "Insect and Mite Pest in food
Tác giả: Douglass R. Miller
Năm: 1987
[25]. Gullan, P., D. Downie, and S. Steffan (2003), A new pest species of the mealybug genus Ferrisia Fullaway (Hemiptera: Pseudococcidae) from United States, Ann. Entomol. Soc. Am. 96: 723 – 737 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A new pest species of the mealybug genus Ferrisia Fullaway (Hemiptera: Pseudococcidae) from United States
Tác giả: Gullan, P., D. Downie, and S. Steffan
Năm: 2003
[26]. Highland, H. A (1956), The biolgy of Ferrisia virgata, a pest of azaleas, J. Econ. Entomol. 49: 276-277 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The biolgy of Ferrisia virgata, a pest of azaleas
Tác giả: Highland, H. A
Năm: 1956
[27]. Ilse Schreiner (2000), Stried Meaybug (Ferrisia virgata [Cockerel]), Agricultural Pests of the Pacific Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Stried Meaybug (Ferrisia virgata [Cockerel])
Tác giả: Ilse Schreiner
Năm: 2000
[28]. Jamer F. Price (1979), “Control of mealybugs on Caladiums. Pro, Fla”, Hort. Soc. 92:358-360 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Control of mealybugs on Caladiums. Pro, Fla
Tác giả: Jamer F. Price
Năm: 1979
[29]. John W. Beardsey (1960), “A preliminary study of the males of Hawiian mealybugs (Homoptera: Pseudococcidae)”, Proceedings, Hawaiian Entomological Society. Vol. XVII, No. 2 July, 1960: 218 – 219 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A preliminary study of the males of Hawiian mealybugs (Homoptera: Pseudococcidae)”, "Proceedings, Hawaiian Entomological Society
Tác giả: John W. Beardsey
Năm: 1960
[30]. John W. Beardsley (1962), Description and on male mealybugs (Homoptera: Pseudococcidae), Vol. XVIII. No. 113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Description and on male mealybugs (Homoptera: Pseudococcidae)
Tác giả: John W. Beardsley
Năm: 1962
[32]. Kengo Nakahira and Arakawa (2006), “Development and reproduction of an exotic pest mealybug, Phenococcussolani (Homoptera:Pseudococcidae) at three constant temperatures”, Appl. Entomol. Zool.41(4): 573 – 375 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development and reproduction of an exotic pest mealybug, "Phenococcussolani" (Homoptera: Pseudococcidae) at three constant temperatures”, "Appl. Entomol. Zool
Tác giả: Kengo Nakahira and Arakawa
Năm: 2006
[33]. Kiyindou, A.; Ru, B.Ble; Fabres.G (1990), “Changes in the population of 2 cassava mealybug predators in response to changes in the natural and abundance of their preys in Congo”, Entomophaga 1990, Vol.35 No.4 pp. 611 -620 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Changes in the population of 2 cassava mealybug predators in response to changes in the natural and abundance of their preys in Congo”, "Entomophaga 1990
Tác giả: Kiyindou, A.; Ru, B.Ble; Fabres.G
Năm: 1990

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN