Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
5,06 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ PHÚ HẢI NGHIÊN CỨU SỰ LƯU HÀNH BỆNH GIUN XOẮN TRICHINELLA SP Ở MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT TẠI HUYỆN MƯỜNG LÁT TỈNH THANH HĨA VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHỊNG BỆNH Chun ngành: Thú y Mã chuyên ngành: 60 64 01 01 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Văn Thọ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIÊP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực hoàn toàn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ để thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Phú Hải i LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi lời cảm ơn tới Thầy cô giáo trường Học viện Nơng nghiệp Việt Nam nói chung Thầy Khoa Thú Y nói riêng giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Thọ – Giảng viên môn Ký sinh trùng, Khoa Thú Y, người Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực tập hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, anh em, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Phú Hải ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH ẢNH vii PHẦN MỞ ĐẨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI PHẦN TỒNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 BỆNH GIUN XOẮN Ở ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI 2.1.1 Lịch sử phát 2.1.2 Đặc điểm sinh học 2.1.3 Vị trí giun xoắn hệ thống phân loại động vật 2.1.4 Vòng đời 2.1.5 Dịch tễ học 2.1.6 Cơ chế sinh bệnh 16 2.1.7 Triệu chứng 17 2.1.8 Tác hại bệnh 20 2.1.9 Chẩn đoán 21 2.1.10 Bệnh tích 22 2.1.11 Phòng trị bệnh 26 2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ GIUN XOẮN 27 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 27 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 29 2.2.3 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Mường lát 30 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 34 iii 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 34 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.4 BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 35 3.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 36 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN XOẮN TRÊN CÁC LỒI TẠI HUYỆN MƯỜNG LÁT, THANH HÓA 37 4.1.1 Tỷ lệ nh ễm g un xoắn lợn 38 4.1.2 Tỷ lệ nhiễm giun xoắn chuột 39 4.1.3 Tỷ lệ nh ễm g un xoắn chó 40 4.1.4 Tỷ lệ nhiễm giun xoắn mèo 41 4.1.5 Tỷ lệ nhiễm giun xoắn loài động vật địa bàn huyện Mường Lát 42 4.2 TẬP QUÁN ĂN UỐNG CỦA NGƯỜI DÂN 44 4.3 TÌNH HÌNH NHIỄM ẤU TRÙNG GIUN XOẮN Ở CÁC MĨN ĂN TÁI SỐNG 47 4.4 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG 48 4.4.1 Đố động vật mắc bệnh sản động vật nh ễm bệnh 48 4.4.2 Đố vớ ngườ 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 KẾT LUẬN 51 5.2 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt Cs Cộng T Spiralis Trichinella spiralis T Trichinella CDC (Centers for Disease Control and Prevention) Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ hay Trung tâm phòng chống dịch bệnh Hoa kỳ VSR-KST-T-TW Viện sốt rét ký sinh trùng côn trùng trung ương NXB Nhà xuất v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình lợn nhiễm giun xoắn Trichinella spiralis huyện Mường Lát 38 Bảng 4.2 Tình hình chuột nhiễm giun xoắn Trichinella spiralis huyện Mường Lát 39 Bảng Tình hình chó nhiễm giun xoắn huyện Mường Lát 40 Bảng 4.4 Tình hình mèo nhiễm giun xoắn huyện Mường Lát 41 Bảng 4.5 Tình hình nhiễm giun xoắn loài động vật địa bàn huyện Mường Lát 42 Bảng 4.6 So sánh kết hai phương pháp tiêu ép 43 Bảng 4.7a Kết khảo sát tập quán ăn thịt động vật tái sống 45 Bảng 4.7b Kết khảo sát : Tình hình sử dụng ăn tái sống 45 Bảng 4.8 Khảo sát ăn tái sống 46 Bảng 4.9 Tình hình nhiễm giun xoắn ăn tái sống: 47 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Hình thể giun xoắn Hình 2.2 Vòng đời giun xoắn Hình 2.3 Vịng tuần hoàn giun xoắn Hình 2.4 Điểm dịch giun xoắn Việt Nam giai đoạn 1970-2012 10 Hình 2.5 Vịng tuần hồn nguồn lây bệnh giun xoắn 13 Hình 2.6 Vịng tồn hồn giun xoắn 15 Hình 4.1 Ấu trùng giun xoắn 37 Hình 4.2 Hình ảnh ấu trùng giun xoắn thịt 37 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Lê Phú Hải Tên luận văn: “Tình hình nhiễm giun xoắn Trichinella sp số loài động vật địa bàn huyện Mường Lát tỉnh Thanh Hóa đề xuất biện pháp phòng bệnh” Ngành: Thú y Mã ngành: 60 64 01 01 Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 1.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đ ều tra, khảo sát tình trạng nh ễm g un xoắn lồ động vật n gồm lợn, chó, mèo chuột hoang địa bàn ngh ên cứu tạ huyện Mường Lát tỉnh Thanh Hóa Đề xuất g ả pháp phòng bệnh NỘI DUNG NGHIÊN CỨU + Xác định tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun xoắn động vật: Lợn, chó, mèo, chuột + Khảo sát tập quán ăn uống người dân + Xác định tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun xoắn ăn: nem chua, lạp, giăm bơng, thịt hun khói PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Ngh ên cứu lưu hành g un xoắn động vật vùng ngh ên cứu phương pháp cắt ngang (Nguyễn Như Thanh, Bù Quang Anh, Trương quang, 2001) Chọn địa đ ểm ngh ên cứu: Có chủ đích (nơ xảy ổ dịch: Thị Trấn Mường Lát) số xã lân cận thuộc huyện Mường Lát - Xác định tỷ lệ nh ễm ấu trùng g un xoắn thịt động vật ( Lợn, chó, mèo, chuột ăn tá sống chế b ến từ thịt lợn như: lạp, nem chua, thịt hun khó , g ăm bơng - Phương pháp ép cơ: Tìm ấu trùng g un xoắn phương pháp ép Phương pháp tiêu cơ: Tìm ấu trùng g un xoắn phương pháp t - Khảo sát tập quán ăn uống ngườ dân vùng ngh ên cứu phương pháp vấn trực t ếp vớ thông t n cần thu thập KẾT LUẬN 1.Tỷ lệ nh ễm ấu trùng g un xoắn lợn vùng ngh ên cứu: + Theo phương pháp t phát h ện lợn xã, Thị Trấn nh ễm ấu trùng giun xoắn viii + Vớ phương pháp ép phát h ện lợn xã Tam Chung Thị Trấn Mường Lát ấu trùng g un xoắn, ch ếm tỷ lệ 2,78% Tỷ lệ nh ễm ấu trùng g un xoắn chuột vùng ngh ên cứu: + Bằng phương pháp t phát h ện thịt chuột xã, thị trấn ch ếm nh ễm ấu trùng g un xoắn + Theo phương pháp ép thấy 2/3 xã ch ếm 66,67% phát h ện ấu trùng g un xoắn thịt chuột 3.Tỷ lệ nh ễm ấu trùng g un xoắn chó vùng ngh ên cứu: + Bằng phương pháp t tỷ lệ nh ễm ấu trùng g un xoắn thịt chó 3,70% + Bằng phương pháp ép cơ, tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun xoắn thịt chó 1,85% Tỷ lệ nh ễm ấu trùng g un xoắn mèo vùng ngh ên cứu: +Bằng phương pháp t cơ, tỷ lệ mèo nh ễm ấu trùng g un xoắn chung 4,63% + Theo phương pháp ép cơ, tỷ lệ mèo nh ễm ấu trùng g un xoắn nói chung 3,7% Tỷ lệ mèo xã Mường Lý Tam Chung nhiễm ấu trùng giun xoắn tương tự nhau: 5,55% Không phát thấy mèo nuôi Thị Trấn Mường Lát nhiễm ấu trùng giun xoắn Người dân địa bàn nghiên cứu có tập quán ăn tái sống chế biến từ thịt lợn Tỷ lệ ăn tái sống người dân 84,67% Đặc biệt dịp lễ tết, đám cưới, đám tang, ngày nghỉ cuối tuần Các ăn tá sống chế b ến từ thịt lợn vùng ngh ên cứu : g ăm bông, nem chua, thịt hun khó tạ thờ đ ểm ngh ên cứu không phát h ện ấu trùng g un xoắn ix + Do thịt lợn nhập từ sở, vùng an tồn dịch bệnh, có truy xuất nguồn gốc, có kiểm sốt quan thú y đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng Tỷ lệ thấp, theo báo cáo Chi cục thú y Thanh Hóa (trên địa bàn tỉnh có 2.895 sở, điểm giết mổ ; co 13,6% phép hoạt động, cịn lại 86,4% khơng có giấy phép) Kết kiểm tra vi sinh thịt lợn 12 chợ có 43,52% mẫu đạt tiêu tổng số vi sinh vật hiếu khí ; 45,52% đạt tiêu E.coli ; 81,48% đạt tiêu Salmonella Tổng hợp chung có 17,59% mẫu đạt tiêu chí + Thịt lợn khơng nhập từ sở trên, thịt lợn rừng, thịt lợn khơng rõ nguồn gốc nguy nhiễm bệnh giun xoắn cao Đặc biệt thịt lợn rừng, thịt lợn nhà chăn ni thả rơng khơng kiểm sốt địa bàn huyện Thịt lợn giết mổ làng xa xơi khơng có kiểm tra, kiểm sốt quan thú y Cần phải tăng cường công tác tuyên truyền đến người dân sống địa bàn nghiên cứu vùng khác địa bàn huyện tác hại bệnh giun xoắn cách phòng chống hiệu từ việc từ bỏ thói quen ăn ăn tái sống chế biến từ thịt lợn Bảng 4.8 Khảo sát ăn tái sống STT Món ăn Xã Tam Chung Có ăn Thị giăm bơng Thịt hun khói X Nem chua X Xã Mường Lý Có ăn Khơng X Thị Trấn Mường Lát Loại thịt Khơng Có ăn X X Lợn X Lợn X Lợn X X Không Như qua kết cho thấy phong tục tập qn chăn ni cịn lạc hậu (chăn ni chủ yếu thả rơng, khơng có chuồng trại) khu vực chăn nuôi khu vực sinh sống người gần với khu vực sinh sống động vật hoang dã( nhiều người dân cho lợn nhà tự vào rừng để lai với lợn rừng) loài gặm nhấm chuột, mèo hoang, chó ni thả rơng khơng kiểm sốt làm cho nguồn bệnh có hội xâm nhập phát triển địa bàn huyện 46 Mặt khác địa bàn huyện có 41 điểm giết mổ quy mơ hộ gia đình, chủ yếu giết mổ lợn khn viên gia đình, khu vực sinh hoạt gia đình làm cho việc chuột, chó, mèo ăn sản phẩm thừa trình giết mổ; sản phẩm trình giết mổ không thu gom xử lý theo quy định nên tạo điều kiện cho tác nhân gây bệnh xâm nhập Cơng tác kiểm sốt giết mổ chủ yếu cảm quan, cán thực cơng tác kiểm sốt giết mổ chưa có phương tiện, dụng cụ phục vụ cho việc kiểm tra nhanh bệnh truyền lây từ động vật sang người (trong có bệnh giun bao) Cơng tác y tế địa phương cịn nhiều khó khăn việc chẩn đốn phân biệt bệnh lây truyền từ động vật sang người, trạm y tế xã, bệnh viện huyện chưa có điều kiện tiếp xúc tập huấn bệnh lây truyền từ động vật sang người 4.3.TÌNH HÌNH NHIỄM ẤU TRÙNG GIUN XOẮN Ở CÁC MĨN ĂN TÁI SỐNG Bảng 4.9 Tình hình nhiễm giun xoắn ăn tái sống Món ăn tái sống STT Địa điểm nghiên cứu Xã Tam Chung Xã Mường Lý Thị Trấn Mường Lát Tổng cộng Cách thực Nem chua Thịt hun khói Thịt kho Lạp Số mẫu lấy 36 36 36 36 Số nhiễm 0 0 Tỷ lệ 0 0 Số mẫu lấy 36 36 36 36 Số nhiễm 0 0 Tỷ lệ 0 0 Số mẫu lấy 36 36 36 36 Số nhiễm 0 0 Tỷ lệ 0 0 108 108 108 108 47 Loại thịt Lợn Lợn Lợn Qua bảng 9, ta thấy ăn tá sống chế b ến từ thịt lợn vùng ngh ên cứu : g ăm bơng, nem chu, thịt hun khó tạ thờ đ ểm ngh ên cứu không phát h ện ấu trùng g un xoắn Theo chúng tơ sau kh bị dịch năm 2012, quyền cấp từ huyện, xã, đạo ban ngành thú y, y tế vào l ệt có trách nh ệm Thể h ện v ệc khơng cịn tình trạng sử dụng thịt lợn khơng rõ nguồn gốc để chế b ến tá sống tạ địa phương Thịt lợn chế b ến tá sống chủ yếu nhập từ trang trạ huyện m ền x đảm bảo an tồn vệ s nh thú y, có k ểm tra, k ểm sốt lực lượng thú y v ệc k ểm tra trước, sau kh g ết mổ đ ều làm hạn chế nguồn lây bệnh sang ngườ Nên không phát h ện thấy mẫu thức ăn tá sống nh ễm ấu trùng giun xoắn 4.4 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG Dựa vào kết nghiên cứu đề tài thừa hưởng kết tác giả khác xin đề xuất phòng bệnh giun xoắn sau: Kiểm tra chặt chẽ thịt lợn, không để thịt bị nhiễm giun xoắn bán thị trường Cần nghiêm túc kiểm tra, kiểm sốt thịt lợn theo Thơng tư số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01 tháng năm 2016 Bộ NN&PTNT việc Quy định kiểm soát giết mổ kiểm tra vệ sinh thú y Chăn nuôi lợn hợp vệ sinh, không thả rông, không cho lợn ăn loại thịt động vật gậm nhấm, thức ăn phải sẽ, không để phân chuột lẫn vào thức ăn chuồng lợn Tăng cường biện pháp diệt chuột, nguồn truyền bệnh cho lợn từ lợn truyền cho người Quản lý tốt nguồn phân người gia súc Xử lý thịt lợn loại thịt thú rừng, thịt loài động vật biết có nhiễm giun xoắn Phương pháp xử lý đun sơi để tủ lạnh nhiệt độ -150C 20 ngày 4.4.1 Đố động vật mắc bệnh sản động vật nh ễm bệnh - Động vật bị mắc bệnh g un xoắn xử lý sau: + T hủy bắt buộc động vật chết, động vật mắc bệnh g un xoắn + G a súc ngh mắc bệnh g un xoắn phả g ết mổ bắt buộc nuô cách ly để theo dõ 48 + Khuyễn khích g ết mổ đố vớ g a súc khỏe mạnh đàn vớ g a súc mắc bệnh g un xoắn, trường hợp không g ết mổ phả nuô cách ly để theo dõ - V ệc sử lý động vật mắc bệnh phả thực h ện kh có kết xét ngh ệm dương tính vớ bệnh g un xoắn quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương k ểm tra, xác m nh kết luận mắc bệnh g un xoắn - V ệc xử lý động vật mắc bệnh theo phụ lục 06 thông tư số 07/2016/TTBNNPTNT ngày 31 tháng năm 2016 Bộ trưởng nông ngh ệp phát tr ển nông thôn quy định phòng, chống dịch bệnh động vật cạn - Đố vớ sản phẩm động vật mang mầm bệnh: Nếu 24 lát cắt gốc hồnh cách mơ có 01 ấu trùng tồn thịt, phủ tạng phả t hủy Theo Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01 tháng năm 2016 Bộ NN&PTNT quy định k ểm soát g ết mổ k ểm tra vệ s nh thú y 4.4.2 Đố vớ ngườ - Tuyên truyền giáo dục để nâng cao ý thức vệ sinh ăn chín, uống nước đun sơi, đặc biệt bỏ hẳn thói quen ăn uống thịt sống, thịt tái, nem chua, lạp - Vệ sinh phòng bệnh: Tăng cường kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm giết mổ súc vật, đặc biệt vùng sâu, vùng xa - Không nên ăn thịt tái, thịt động vật săn bắn, khơng nấu chín - Phải kiểm tra thịt trước nấu chín - Thịt lợn nên nấu chín trước ăn - Thực tốt cơng tác kiểm sốt giết mổ - Xử lý tốt sản phẩm săn bắn + Khuyến cáo đun nóng 71°C để phịng tất bệnh lây truyền qua thực phẩm Lồi Trichinella thường bị diệt cách đun đến 60°C phút 55°C phút + Khơng cịn thấy dấu vết màu hồng chất lỏng thịt đạt nhiệt độ chín - Đơng lạnh phương pháp hiệu để diệt hầu hết loài Trichinella Với miếng thịt 15cm (1inch = 2,54cm), nhiệt độ đề nghị để diệt ấu trùng sau: + Âm 15°C 20 ngày 49 + Âm 23°C 10 ngày + Âm 29°C ngày - Thịt ướp muối, xơng khói, làm khơ thịt không tiêu diệt nang kén Các cấp ủy quyền địa phương đạo cơng tác tuyên truyền hệ thống truyền truyền hình huyện, hệ thống phát xã, nguy h ểm bệnh g un xoắn đến tận ngườ dân; để ngườ dân chủ động v ệc sử dụng thực phẩm g a đình Định kỳ tổ chức cho nhân dân tăng cường công tác vệ s nh đường làng ngõ xóm, nhằm phá hủy nơ sống d ệt chuột làm g ảm th ểu lây nh ễm bệnh từ chuột vào vật nuôi 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.KẾT LUẬN Từ kết ngh ên cứu lưu hành bệnh g un xoắn số loà động vật tạ huyện Mường Lát tỉnh Thanh Hóa, chúng tơ rút số kết luận sau: 1.Tỷ lệ nh ễm ấu trùng g un xoắn lợn vùng ngh ên cứu: + Theo phương pháp t cơ: Đã phát h ện lợn xã, Thị Trấn nhiễm ấu trùng giun xoắn Tạ xã Tam Chung thịt lợn có tỷ lệ nh ễm ấu trùng g un xoắn cao vớ 2/36 mẫu ch ếm 5,55% Tạ Thị Trấn Mường Lát, xã Mường Lý thịt lợn có tỷ lệ nh ễm ấu trùng g un xoắn thấp vớ 1/36 mẫu ch ếm 2,78% Tổng số 108 mẫu k ểm tra cho thấy tỷ lệ ấu trùng g un xoắn lợn b ến động từ 2,78-5,55% Tỷ lệ nh ễm bình quân 3,7%trong mẫu lấy từ lợn xã Tam Chung, Thị Trấn Mường Lát địa đ ểm xẩy dịch cao 5,55% + Vớ phương pháp ép cơ: Đã phát h ện lợn xã Tam Chung Thị Trấn Mường Lát ấu trùng g un xoắn, ch ếm tỷ lệ 2,78% Xã Mường Lý không phát h ện ấu trùng g un xoắn Tổng số 108 mẫu k ểm tra cho thấy tỷ lệ ấu trùng g un xoắn lợn b ến động từ 0-2,78% Tỷ lệ nh ễm chungtrong toàn vùng ngh ên cứu phương pháp tiêu 1,85% Tỷ lệ nh ễm ấu trùng g un xoắn chuột vùng ngh ên cứu: Tạ địa đ ểm ngh ên cứu: + Bằng phương pháp t cơ: Có 3/3 xã, thị trấn ch ếm nh ễm ấu trùng g un xoắn Tỷ lệ chuột nh ễm ấu trùng g un xoắn tương tự vớ 1/36 mẫu ch ếm 2,78% + Theo phương pháp ép cơ: Có 2/3 xã ch ếm 66,67% phát h ện ấu trùng giun xoắn thịt chuột 51 Tỷ lệ nh ễm ấu trùng g un xoắn thịt chuột xã Tam Chung Mường Lý 2,78% Không phát h ện thấy thịt chuột Thị Trấn Mường Lát nh ễm ấu trùng g un xoắn Tỷ lệ chuột nh ễm chung toàn vùng ngh ên cứu: 1,85% 3.Tỷ lệ nh ễm ấu trùng g un xoắn chó vùng ngh ên cứu: + Bằng phương pháp t cơ: tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun xoắn thịt chó 3,70% Chó tạ xã Tam Chung nh ễm ấu trùng g un xoắn cao nhất: 5,55% Tạ Thị Trấn Mường Lát xã Mường Lý thịt chó nh ễm ấu trùng g un xoắn thấp nhất: 2,78% + Bằng phương pháp ép cơ: tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun xoắn thịt chó 1,85% Tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun xoắn xã Tam Chung Thị Trấn Mường Lát tương tự nhau: 2,78% Xã Mường Lý không phát h ện ấu trùng g un xoắn thịt chó phương pháp ép Tỷ lệ nh ễm ấu trùng g un xoắn mèo vùng ngh ên cứu: +Bằng phương pháp t cơ: tỷ lệ mèo nhiễm ấu trùng giun xoắn nói chung 4,63% Tỷ lệ mèo xã Mường Lý nhiễm ấu trùng giun xoắn cao nhất: 8,3% Mèo nuôi thị trấn Mường Lát không thấy nhiễm ấu trùng giun xoắn + Theo phương pháp ép cơ: tỷ lệ mèo nhiễm ấu trùng giun xoắn nói chung 3,7% Tỷ lệ mèo xã Mường Lý Tam Chung nhiễm ấu trùng giun xoắn tương tự nhau: 5,55% Không phát thấy mèo nuôi Thị Trấn Mường Lát nhiễm ấu trùng giun xoắn Người dân địa bàn nghiên cứu có tập quán ăn tái sống chế biến từ thịt lợn Tỷ lệ ăn tái sống người dân 84,67% Đặc biệt dịp lễ tết, đám cưới, đám tang, ngày nghỉ cuối tuần Tỷ lệ người ăn lạp nhiều 232/508 người chiếm 45,7% ăn Thấp số người ăn nem chua 128/508 người chiếm 25,2% 52 Số người ăn thịt hun khói có 148/508 người chiếm 29,2% Như nguy nhiễm ấu trùng giun xoắn từ ăn tái sống cao Các ăn tái sống chế biến từ thịt lợn có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người + Do thịt lợn nhập từ sở, vùng an tồn dịch bệnh, có truy xuất nguồn gốc, có kiểm sốt quan thú y đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng + Thịt lợn không nhập từ sở trên, thịt lợn rừng, thịt lợn không rõ nguồn gốc nguy nhiễm bệnh giun xoắn cao Đặc biệt thịt lợn rừng, thịt lợn nhà chăn ni thả rơng khơng kiểm sốt địa bàn huyện Thịt lợn giết mổ làng xa xơi khơng có kiểm tra, kiểm sốt quan thú y Cần phải tăng cường công tác tuyên truyền đến người dân sống địa bàn nghiên cứu vùng khác địa bàn huyện tác hại bệnh giun xoắn cách phòng chống hiệu từ việc từ bỏ thói quen ăn ăn tái sống chế biến từ thịt lợn Các ăn tá sống chế b ến từ thịt lợn vùng ngh ên cứu : giăm bông, nem chu, thịt hun khó tạ thờ đ ểm ngh ên cứu khơng phát h ện ấu trùng g un xoắn Theo chúng tơ sau kh bị dịch năm 2012, quyền cấp từ huyện, xã, đạo ban ngành thú y, y tế vào l ệt có trách nh ệm Thể h ện v ệc khơng cịn tình trạng sử dụng thịt lợn không rõ nguồn gốc để chế b ến tá sống tạ địa phương Thịt lợn chế b ến tá sống chủ yếu nhập từ trang trạ huyện m ền xuô đảm bảo an tồn vệ s nh thú y, có k ểm tra, k ểm soát lực lượng thú y v ệc k ểm tra trước, sau kh g ết mổ đ ều làm hạn chế nguồn lây bệnh sang ngườ Nên không phát thấy mẫu thức ăn tái sống nhiễm ấu trùng giun xoắn Đề xuất b ện pháp phòng bệnh: Dựa vào kết nghiên cứu đề tài thừa hưởng kết tác giả khác chúng tơi xin đề xuất phịng bệnh giun xoắn sau: Kiểm tra chặt chẽ thịt lợn, không để thịt bị nhiễm giun xoắn bán thị trường Cần nghiêm túc kiểm tra, kiểm sốt thịt lợn theo Thơng tư số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01 tháng năm 2016 Bộ NN&PTNT việc Quy định kiểm soát giết mổ kiểm tra vệ sinh thú y 53 Chăn nuôi lợn hợp vệ sinh, không thả rông, không cho lợn ăn loại thịt động vật gậm nhấm, thức ăn phải sẽ, không để phân chuột lẫn vào thức ăn chuồng lợn Tăng cường biện pháp diệt chuột, nguồn truyền bệnh cho lợn từ lợn truyền cho người Quản lý tốt nguồn phân người gia súc Xử lý thịt lợn loại thịt thú rừng, thịt lồi động vật biết có nhiễm giun xoắn Phương pháp xử lý đun sơi để tủ lạnh nhiệt độ -150C 20 ngày 5.2 KIẾN NGHỊ Cần nghiên cứu bệnh giun xoắn sâu rộng động vật Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nguy bệnh giun xoắn tầm quan trọng cách thức chế biến quản lý nguồn thịt lợn cộng đồng Ngồi ra, hộ gia đình nên khuyến khích áp dụng đầy đủ thực hành chăn ni gia súc hợp vệ sinh./ 54 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TẬP QUÁN ĂN UỐNG CỦA NGƯỜI DÂN Họ tên chủ hộ:…………………………… Số hộ:………………………………… Địa chỉ:…………………………………… Nội dung hỏi: Tập quán ăn tái sống chế biến từ thịt lợn Gia đình có ăn tái sống khơng? Thường gia đình ăn ăn tái sống gì? Như nem chua: Lạp: Có Có khơng khơng Giăm bơng: Có Thịt hun khói: Có Gia đình thường ăn vào thời điểm nào? Số lần ăn tuần/tháng/năm? Ngày khảo sát: ngày… tháng…năm 2017 55 khơng Soi kính tìm ấu trùng giun xoắn 56 Kính ép giun xoắn 57 Phỏng vấn người dân 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt: Nguyễn Văn Đề Phạm Văn Khuê (2009) Ký sinh trùng lây nhiễm từ người động vật,NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Phạm Văn Khuê Phan Lục (1996) Ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp ,Hà Nội Nguyễn Phước Tương (2000) Bệnh ký s nh trùng loà vật nuô thú hoang lây sang ngườ (tập I,II) Kiều Tùng Lâm cộng tác viên “Ổ bệnh giun xoắn (Trichinella spiralis) phát miền Bắc Việt Nam” Kỷ yếu cơng trình NCKH-Viện Sốt rét-CT 1973, tr 324 – 327 Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh “Giun xoắn (Trichinella spiralis)” Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam NXB KH-KT Hà Nội (1976), tr 136-140 Phan Thế Việt Nguyễn Thị Lê “Họ Trichinellidae Ward 1907 Giun sán ký sinh động vật Việt Nam” Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1977 tr 275 Nguyễn Duy Toàn, Nguyễn Văn Đề, Đặng Thanh Sơn Phạm Văn Linh; Thông báo ổ bệnh giun xoắn (Trichinella) huyện Tuần Giáo tỉnh Lai Châu “Tạp chí phịng chống bệnh Sốt rét bệnh ký sinh trùng” ,Năm 2002, (1) tr 76-79 Đoàn Hạnh Nhân Nguyễn Văn Đề (2004); Thông báo ổ bệnh giun xoắn huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên Tạp chí phịng chống bệnh Sốt rét bệnh ký sinh trùng, năm 2004 (6), tr 76-79 Website: www.vnMedia.vn, www.suckhoe.com.vn II Tài liệu Tiếng Anh: 10 Ali SM, et al “Immunization against trichinellosis using microwaved larvae of Trichinella spiralis.” J Egypt Soc Parasitol 2007 Apr;37(1):121-33 11 Blaga, R., Durand, B., Antoniu, S., Gherman, C., Cretu, C.M., Cozma, V., Boireau, P (2007) A dramatic increase in the incidence of human trichinellosis in Romania over the past 25 years: impact of political changes and regional food habits American Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 983–986 12 Bruschi F, Murrell KD “New aspects of human trichinellosis: the impact of new Trichinella species.” Postgrad Med J 2002;78:15-22 doi:10.1136/pmj.78.915.15, 59 Centers for Disease Control and Prevention Trichinosis surveillance, United States, 1987–1990, MMWR 1991;40:(SS-3)35-42 13 Gottstein B, et al “Epidemiology, Diagnosis, Treatment, and Control of Trichinellosis.” Clinical Microbiology Reviews, January 2009, p 127-145, Vol 22, No Jongwutiwes S et al “First outbreak of human trichinellosis caused by Trichinella pseudospiralis.” Clin Infect Dis 1998 Jan;26(1):111-5 15 Murrell KD, Pozio E “Trichinellosis: the zoonosis that won’t go quietly.” International Journal for Parasitology 30(2000)1339-1349 16 National Pork Board Trichinae Herd Certification Des Moines, Iowa: National Pork Producers Council, 2000 Available at http://www.aphis.usda.gov/vs/trichinella/ 17 Roy, Sharon L., Adriana S Lopez, and Peter M Schantz "Trichinellosis Surveillance - United States, 1997-2001." Center for Disease Control 60 ... nguồn bệnh cũ sử dụng thực phẩm an tồn Xuất phát từ tình hình thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Tình hình nhiễm giun xoắn Trichinella sp số loài động vật địa bàn huyện Mường Lát tỉnh Thanh Hóa. .. hình chó nhiễm giun xoắn huyện Mường Lát 40 Bảng 4.4 Tình hình mèo nhiễm giun xoắn huyện Mường Lát 41 Bảng 4.5 Tình hình nhiễm giun xoắn loài động vật địa bàn huyện Mường Lát ... mèo chuột hoang địa bàn ngh ên cứu tạ huyện Mường Lát tỉnh Thanh Hóa Đề xuất g ả pháp phịng bệnh NỘI DUNG NGHIÊN CỨU + Xác định tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun xoắn động vật: Lợn, chó, mèo, chuột + Khảo