1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của sâu bệnh hại cây cảnh làm cơ sở đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp tại trường đại học lâm nghiệp, xuân mai, hà nội

82 393 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại học Lâm nghiệp, nhận quan tâm dạy dỗ bảo ân cần thầy giáo, cô giáo giúp đỡ nhiệt tình bạn đồng nghiệp, động viên gia đình người thân giúp tơi vượt qua khó khăn trở ngại để hồn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới GS.TS Trần Văn Mão hướng dẫn khoa học tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cám ơn tới Ban giám hiệu Nhà Trường, khoa Đào tạo Sau đại học, khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, thầy cô giáo hợp tác giảng dạy khoa Sau đại học thầy Trung tâm thí nghiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Trung tâm Tư vấn Thông tin lâm nghiệp, anh chị em trung tâm tạo điều kiện tốt cho tơi để tơi hồn thành khố học Trong trình nghiên cứu thực luận văn, điều kiện hạn chế thời gan, nhân lực khó khăn khách quan nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin cam đoan số liệu luận văn hoàn tồn có thực, thu thập q trình điều tra luận văn chưa công bố Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thành Chung ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm nghệ thuật cảnh 1.2 Lược sử nghiên cứu phát triển nghệ thuật cảnh nước 1.2.1 Lược sử phát triển nghệ thuật cảnh Trung Hoa 1.2.2.Lược sử phát triển cảnh Nhật Bản 1.2.3 Lược sử phát triển nghệ thuật cảnh nước phương tây 11 1.2.4 Lược sử phát triển nghệ thuật cảnh Việt Nam 11 1.3 Tình hình nghiên cứu sâu bệnh hại cảnh 14 Chương MỤC TIÊU, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.2 Địa điểm nghiên cứu 18 2.3 Thời gian nghiên cứu 18 2.4 Nội dung nghiên cứu 18 2.5 Phương pháp nghiên cứu 19 2.5.1 Phương pháp kế thừa 19 2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.5.3 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 19 2.5.4 Phương pháp sử lý số liệu 27 iii Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, Xà HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28 3.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.1 Vị trí địa lý 28 3.1.2 Khí hậu – thuỷ văn 28 3.1.3 Địa hình 30 3.1.4.Đất đai 31 3.1.5 Thảm thực vật 31 3.2 Tình hình dân sinh, kinh tế - xã hội 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Các loài cảnh có khu vực nghiên cứu 33 4.2 Các loài sâu bệnh hại khu vực nghiên cứu 36 4.3 Tỷ lệ bị hại mức độ bị hại sâu, bệnh hại cảnh khu vực nghiên cứu 39 4.3.1 Tỷ lệ bị hại mức độ bị hại sâu hại cảnh khu vực nghiên cứu 39 4.3.2 Tỷ lệ bị hại mức độ bị hại bệnh hại cảnh khu vực nghiên cứu 40 4.3.3 Xác định lồi sâu bệnh hại 43 4.4 Một số loài sâu hại chủ yếu: 43 4.4.1 Ve sáp ngài trắng hại Ngọc lan 43 4.4.2 Tằm trắng xám hại Đa, Si 44 4.4.3 Bọ trĩ ống hại Đa, Si 45 4.4.4 Sâu hại Đa, Si 46 4.4.5 Sâu hại Long não 47 4.4.6 Sâu Dâm bụt 48 4.4.7 Ong ăn Long não 48 iv 4.4.8 Rệp sáp mềm nâu hại Vạn tuế 49 4.4.9 Rệp sáp hại Hoa hồng 50 4.4.10 Rận phấn gai đen 51 4.4.11 Bọ trĩ 52 4.4.12 Ngài đốm đỏ hại Đa, Si 53 4.5 Một số bệnh hại chủ yếu 54 4.5.1 Bệnh phấn trắng Liễu 54 4.5.2 Bệnh phấn trắng Móng bị 54 4.5.3 Bệnh phấn trắng Tử vi 55 4.5.4 Bệnh gỉ sắt Tếch 55 4.5.5 Bệnh gỉ sắt Hoa hồng 57 4.5.6 Bệnh đốm nâu thủng Lộc vừng 57 4.5.7 Bệnh đốm than Long não, Xà cừ 58 4.5.8 Bệnh khô Trắc bách, Cau cảnh 59 4.5.9 Bệnh thảm nhung Long não 59 4.5.10 Bệnh đốm Vạn tuế 60 4.5.11 Bệnh thủng Đào 61 4.5.12 Bệnh rụng Thông 63 4.5.13 Bệnh khô đỏ Thông 64 4.6 Một số loài thiên địch sâu bệnh hại cảnh điều tra 66 Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cảnh quan điểm kinh tế, sinh thái môi trường 66 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 2.1 Điều tra sâu ăn 20 2.2 Quy định thống kê diện tích bị hại số lồi sâu ăn 20 2.3 Thống kê điều tra sâu hại cành 21 2.4 Điều tra sâu cành tiêu chuẩn 21 2.5 Điều tra sâu cành cành tiêu chuẩn 21 2.6 Phân cấp bị hại sâu hại cành 21 2.7 Điều tra sâu đục thân 22 2.8 Điều tra mức độ bị hại sâu đục thân 22 2.9 Quy định diện tích bị hại sâu đục thân 22 2.10 Điều tra sâu đất vườn ươm 22 2.11 Điều tra sâu hại hạt theo phân tầng tán 23 2.12 Điều tra sâu hại hạt 23 2.13 Ghi chép điều tra sơ 23 2.14 Tiêu chuẩn phân cấp bệnh hại lá, quả, cành 24 2.15 Tiêu chuẩn phân cấp bệnh hại thân 24 2.16 Thống kê tình hình bệnh rơm thông 24 2.17 Thống kê số bị bệnh theo cấp bị bệnh 24 2.18 Chỉ số tổn thất tiêu phòng trừ 24 2.19 Danh lục lồi bệnh 25 3.1 Đặc điểm khí hậu khu vực trường Đại học Lâm 29 nghiệp 4.1 Các lồi cảnh có trường Đại học lâm nghiệp 33 4.2 Các lồi sâu bệnh có trường Đại học Lâm nghiệp 36 vi DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 3.1 Sơ đồ khí hậu khu vực nghiên cứu (theo Gaussen – Walter) 30 4.1 Tỷ lệ sâu bệnh cảnh trường Đại học Lâm nghiệp 39 4.2 Tỷ lệ bệnh mức độ bị hại Tếch Cau cảnh 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây cảnh chiếm vị trí quan trọng trình làm đẹp khu xây dựng thành phố, khu dân cư mới, lục hóa thị trấn biện pháp cho nông dân làm giàu Cây cảnh (omamental plants) dùng để thưởng thức màu sắc, mùi vị, tạo bóng mát, cải tạo cảnh quan mơi trường thích nghi với điều kiện sinh trưởng phát triển vùng sinh thái có giá trị thẩm mỹ thực dụng Cây cảnh chia nhóm sau: Nhóm thân gỗ: che bóng thưởng thức loài Bàng, Bằng Lăng, Đa, Sanh, Si, Sung, Gáo, Dâu da xoan, Bơng gịn (gạo), Me, Ngọc lan, Nhạc ngựa, Phượng vĩ, Sao, Ruối, Đại, Đào, Mai tứ quý, Mai vàng, Móng bị tím, Muồng hoa vàng Nhóm thân thẳng loài Cau, Cau vàng, Cau bụng, Cau lùn, Rẻ quạt, Thiên tuế (vạn tuế), Trúc đùi gà, Tre vàng sọc Nhóm bụi: Bạch phụ tử, Bống bồng, Cẩm thạch, Chuỗi ngọc, Dành dành, Đinh lăng, Đơn đỏ, Hồng mai, Kiến cò, Nhài (lài), Liễu tường, Thạch lựu, Phấn mai hồng, Trạng ngun Nhóm thân leo: Bìm bìm, Chanh leo Vạn niên Cây thân cỏ: Ấm kiếm, Bách nhật, Bạch trinh, Bâng khuâng, Bóng nước, Cẩm chướng, Chuối hoa, Cúc chuồn, Cúc đồng tiền, Cúc mốc, Dừa cạn, Dương xỉ Cây thủy sinh Sen, Súng Về ý nghĩa kinh tế, theo điều tra công ty cảnh, vùng trồng hoa cảnh có thu nhập cao vùng khác Về mặt sinh thái phải nói cảnh bon sai mang lại cho người cảm giác sảng khoái từ màu sắc, mùi vị đa dạng Nhiều địa phương thành lập hội sinh vật cảnh hiệp hội sinh vật cảnh có nhận xét phát triển mạnh mẽ cảnh, kinh tế văn hóa ngày tiến Cây cảnh mang lại cho người không cảm giác mà điều quan trọng tăng lượng xanh khử chất độc khơng khí vườn nhà Về mặt xã hội, cảnh, có nhiều tác dụng xã hội, tặng bơng hoa, bó hoa ngày lễ tết gây cho ta cảm giác trang nghiêm, vui vẻ, hữu tình, hạnh phúc, thân hữu sống Hoa cảnh cịn dùng để giao lưu, đốn mệnh, đón tiễn khách, chúc thọ, chúc sức khoẻ Dùng hoa để làm Quốc hoa cho nhiều nước giới Cho nên cảnh có ý nghĩa xã hội sâu sắc Tuy nhiên nhiều nguyên nhân chưa có giống tốt, thiếu phương tiện, sản xuất tản mạn, đầu tư thấp, thiếu cán kỹ thuật, thiếu nguồn nhân lực chun mơn, khí hậu thời tiết thay đổi nhiều nên nghề trồng cảnh chưa phát triển đáp ứng nhu cầu kinh tế Trong sâu bệnh hại nguyên nhân đáng kể Sâu bệnh hại cảnh loại tác hại tự nhiên phổ biến, tồn q trình sinh trưởng phát triển từ lúc đến lớn bị xâm nhiễm sinh vật phi sinh vật Chúng không ức chế sinh trưởng làm giảm chất lượng sản lượng mà cịn làm cho chết, gây tổn thất cho kinh tế chí cịn phá hoại nghiêm trọng mơi trường sinh thái Trong q trình chăm sóc cảnh thiếu hiểu biết sâu bệnh hại nhầm lẫn phòng trừ sâu bệnh gây tổn thất kinh tế nghiêm trọng, kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại lạc hậu so với yêu cầu đại hoá đất nước Cây cảnh trường đại học Lâm nghiệp giá trị kinh tế, sinh thái xã hội, cịn có giá trị to lớn khác giá trị giáo dục nghiên cứu khoa học Phòng trừ sâu bệnh hại cảnh lĩnh vực mới, quan tâm nhằm làm tăng giá trị cảnh quan trường, giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên trường Góp phần làm tăng hiểu biết sâu bệnh hại biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại Để đáp ứng nhu cầu phát triển cảnh kỷ mới, việc nghiên cứu tìm lồi sâu, bệnh hại cảnh để có biện pháp phịng trừ thích hợp cần thiết Đặc biệt trường Lâm nghiệp, việc làm tăng giá trị cảnh quan trường, giá trị mặt giáo dục nghiên cứu khoa học thực có ý nghĩa lâu dài Xuất phát từ nhu cầu sản xuất nghiên cứu khoa học, thực đề tài:" Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học sâu bệnh hại cảnh làm sở đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội" Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm nghệ thuật cảnh Nghệ thuật cảnh môn khoa học tổng hợp, gắn kết chặt chẽ khoa khọc kỹ thuật văn học nghệ thuật Khi nói “nghệ thuật cảnh” muốn nhấn mạnh đến khía cạnh nghệ thuật, khơng thể xem nhẹ khía cạnh kỹ thuật Bởi vì, tác phẩm cảnh có giá trị thẩm mỹ cao, q trình trì chăm sóc khơng am hiểu kỹ thuật trồng sinh trưởng kém, cịi cọc chí cịn bị chết Cây chết tác phẩm khơng cịn Ngược lại, tác phẩm tạo mà khơng có có giá trị nghệ thuật, việc trồng bình thường Nghệ thuật cảnh việc biểu xanh với giáng vẻ tự nhiên cây, cịn diễn tả tư tưởng, tình cảm trình độ thẩm mỹ tác giả, có ý thơ, nét họa, phản ánh đặc trưng xã hội Nghệ thuật cảnh trọng đến đẹp sáng tạo nghệ thuật Việc trồng sở cho nghệ thuật chậu cảnh, giai đoạn đầu, giai đoạn sau giai đoạn phát triển đẹp nghệ thuật 1.2 Lược sử nghiên cứu phát triển nghệ thuật cảnh nước 1.2.1 Lược sử phát triển nghệ thuật cảnh Trung Hoa Trung Hoa nôi nghệ thuật cảnh giới truyền bá sang Nhật Bản từ đời nhà Đường Nghệ thuật cảnh sản sinh khơng phải ngẫu nhiên mà gắn liền với phát triển văn học cổ đại, hội họa nghệ thuật vườn - công viên Ngay từ kỷ thứ V Trung Hoa có sách sơn thủy, văn học sơn thủy xuất sớn sách sơn thủy, chúng sở thai nghén sản sinh nghệ thuật cảnh Ngoài tư tưởng triết học cổ Trung Hoa thuyết tự nhiên luân hồi Lão Tử, thuyết tự tu dưỡng ca 62 Trên cành bệnh hình thành đốm loét réng 2mm VỊ sau ®èm lan réng - 10cm, có lúc gây khô cành, vỏ nứt ra, lõm xuống, khô dần, tác dụng lây lan không lớn Trên bị bệnh hình thành đốm tím ®en, trßn, lâm xng, mÐp chøa n-íc, lóc trêi Èm -ớt hình thành n-ớc nhầy màu trắng vàng, lúc khô thành vân Vật gây bệnh Bệnh thủng o loµi vi khuÈn Xanthomonas campestris pv pruni Die Vi khuẩn hình que ngắn 1,0 - 1,5 x 0,25 - 0,8 m, hai đầu tròn, có - lông roi mọc đầu, phản ứng Gram âm, có màng nhầy, không mọc chồi Nhiệt độ thích hợp 24 - 280C, cao nhÊt 37 0C, thÊp nhÊt 0C, nhiệt độ gây chết 51 0C/10min Trong điều kiện khô chúng tồn đ-ợc 10 - 12 ngày, mô loét sống đ-ợc năm Quy luật phát bệnh Vi khuẩn qua đông cành bị bệnh, mùa xuân năm sau bắt đầu hoạt động, hoa o nẩy nụ, nấm bệnh lây sang nhờ tác dụng m-a gió côn trùng, xâm nhập qua khí khổng bì khổng Thời kỳ ủ bệnh tuỳ theo nhiệt độ không khí sinh tr-ởng Nếu nhiệt độ 25 - 260C, thêi kú đ bƯnh lµ - ngµy, 20 0C lµ ngµy, 19 0C lµ 16 ngµy, chống chịu thời kỳ ủ bệnh kéo dài 45 ngày Thời tiết m-a, ấm, yếu, độ thông thoáng gây bệnh Nếu bón phân nitơ nhiều, bệnh gây o Biện pháp phòng trừ - Tăng c-ờng chăm sóc quản lý v-ờn o, kết hợp tỉa cành cần chặt bỏ cành khô diệt nguồn lây bệnh, thoát n-ớc, thoáng gió, thấu quang, bón phân hợp lý tăng sức đề kháng cho 63 - Phun thuốc bảo vệ tr-ớc lúc o phun hợp chất l-u huỳnh vôi - 50Be n-ớc Bocđô 1% zineb 0,2% - lần Có thể dùng hợp chất zineb 0,5g + vôi 2kg + 120g n-ớc phun lên bị bệnh Ngoài vi khuẩn Xanthomonas gây bệnh đốm khô Tếch, Ngọc lan, c©y me 4.5.12 Bệnh rụng Thơng Ph©n bè tác hại Bệnh rụng Thông bệnh phổ biến nghiêm trọng giới Chúng phát sinh nhiều loài Thông cỡ tuổi khác n-ớc ta th-ờng thấy rừng Thông đuôi ngựa Thông nhựa Triệu chứng Trên bệnh xuất đốm vàng, đốm có chấm đen nhỏ Đó vỏ bào tử phân sinh Lá vàng rụng xuống khô dần Trên khô xuất chấm đen hình thoi Đó đĩa túi Giữa chấm đen th-ờng đ-ờng viền đen Vật gây bệnh Bệnh rụng Thông nấm rụng (Lophodermium sp.) thuộc ngành phụ nấm túi gây Tr-ớc nhiều tài liệu cho nấm L.pinastri Chev gây Ngày nhiều tác giả đà xác định đ-ợc 21 loài nấm thuộc chi tuỳ theo loài Thông khác Trong có loài nguy hiĨm lµ L.seditiosum Minter L maximum He et Yang; L conigenum Hilitz L parasiticum He et Yang Đĩa bào tử hình bầu dục, bề mặt màu xám đen, lồi lên Túi hình ống phình lên giữa, không màu, kÝch th-íc 150 - 170 x - 13 m Bào tử túi hình sợi, đơn bào, không màu, 83 - 120 x - m Sợi bên thẳng có lúc uốn cong, phình đỉnh, 138 - 145 x - 3m 64 Giai đoạn vô tớnh nấm Leptostroma rostrupii Minter Bào tử phân sinh hình bầu dục hình que, đơn bào không màu Có thông báo vỏ bào tử mọc vẩy Quy luật phát bệnh Bào tử túi qua đông rụng, mùa xuân phát tán lây lan xâm nhiễm vào sau xuất vỏ bào tử phân sinh Mùa thu rụng nhiều xuất đĩa túi Mùa xuân năm sau trời m-a miệng đĩa túi mở ra, bào tử túi phóng lây lan xâm nhiễm Bệnh phát sinh phát triển phụ thuộc nhiều vào độ ẩm khong khí Độ ẩm cao, bệnh nặng Rừng loài, rừng trồng tuổi bệnh có nhiều rụng N-ớc ta ch-a phát đ-ợc bệnh hại v-ờn -ơm Biện pháp phòng trừ - Tăng c-ờng chăm sóc quản lý rừng trồng rừng loài để tăng c-ờng tính chống chịu bệnh - Chọn đất trồng thích hợp cho rừng trng thun loài Thông, cần tiến hành tỉa cành, tỉa th-a bảo đảm mật độ định để hạn chế bệnh phát sinh - Những Thông quý cần phun thuốc Bocđô 1% benlate 0,1% - Một số nơi nghiên cứu thành công phòng trừ sinh học nhdùng chế phẩm vi khuẩn Bacillus cereus nấm Cladospoium lophodermii để phòng trừ - Chọn chống chịu bệnh - Trồng rừng hỗn giao 4.5.13 Bnh khụ lỏ Thụng Trong năm bệnh khô đỏ Thông xuất phỉ biÕn ë mét sè tØnh NghƯ An, Thanh Ho¸, chủ yếu thông nhựa, tỷ lệ bệnh lên tới 90-100% Bệnh gây ảnh h-ởng lớn đến sinh tr-ởng sản l-ợng nhựa Thông 65 Triệu chứng Bệnh khô đỏ Thông xuất Thông trồng nhiều năm Tr-ớc hết thông xuất đoạn màu vàng Sau đốm lan rộng biến thành màu đỏ, khô dần, nhìn lên thấy màu đỏ nâu Vật gây bệnh Bệnh khô đỏ Thông nấm Macrophoma pinea (Desm.) Petrak.và với tên đồng nghĩa Diplodia pinea, Botryodiplodia pinea Theo nghiên cứu Phạm Quang Thu, bệnh khô đỏ Thông nấm bào tử tế bào màu Diplodia pinea (Desm.) Kichx gây Chúng thuộc Chi nÊm bµo tư tÕ bµo mµu Diplodia Fr họ bào tử vỏ cầu (Sphaeropsidaceae), bào tử vỏ cầu (Sphaeropsidales), lớp bào tử xoang (Coelomycetes), ngành phụ nấm bất toàn (Deuteromycotina), ngành nấm thật (Eumycota) Điều kiện phát bệnh Sợi nấm qua đông bệnh, mùa xuân năm sau hình thành bào tử, phát tán, nẩy mầm điều kiện có giọt n-ớc Lây lan nhờ gió n-ớ c m-a Cây bị bệnh th-ờng tuổi 10-15 tuổi Cây bị bệnh Ph-ơng pháp phòng trừ - Chọn chống chịu bệnh - Tỉa th-a kết hợp chặt cành bị bệnh - Không trồng rừng loài tập trung - Phun thuốc benlate 0,1% v-ờn -ơm đồi trồng Nhìn chung với loài sâu bệnh hại cảnh nên áp dụng biện pháp phòng bệnh giai đoạn chớm để hạn chế ảnh h-ởng đến cảnh quan môi tr-êng ChØ ¸p dơng biƯn ph¸p trõ bƯnh b»ng thc hoá học thực cần thiết 66 4.6 Một số loài thiên địch sâu bệnh hại cảnh điều tra Thiên địch sâu hại lồi ln xuất theo quy luật tự nhiên hướng đạo phòng trừ sâu bệnh hại theo hướng Quản lý vật gây hại phát triển bền vững Vì phát lồi thiên địch có mặt trên khu vực điều tra việc làm cần thiết Trong phòng trừ sâu hại lợi dụng bảo vệ loài thiên địch biện pháp quan trọng bảo đảm cân sinh thái, biện pháp sinh học quan trọng bảo vệ môi trường Qua q trình điều tra thu thập chúng tơi phát số loài thiên địch sau: Những loài thiên địch sâu hại chia loài động vật Chim sâu, Chim khuyên, Chim bạc Má Các lồi trùng gồm : Bọ ngựa, Bọ xít bắt sâu, Nhện, Bọ rùa Các lồi trùng ký sinh có Ong ký sinh sâu non Tất chúng tạo nên mối quan hệ khống chế lẫn tự nhiên Con người phải biết lợi dụng chúng để phòng trừ Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cảnh quan điểm kinh tế, sinh thái môi trường Sau điều tra số lồi sâu bệnh hại cảnh chúng tơi xin đề xuất số biện pháp phòng trừ chúng quan điểm IPM Trước hết chúng tơi xin trình bày lịch sử phát triển quan điểm IPM Phòng trừ tổng hợp hay quản lý sâu bệnh tổng hợp nguyên tắc phòng trừ nhằm bảo vệ mơi trường sinh thái, bảo vệ lồi thiên địch sâu hại, nâng cao sức chống chịu sâu bệnh Vì chúng tơi xin nêu số vấn đề quản lý sâu bệnh hại tổng hợp (IPM) sau: Năm 1966 FAO định nghĩa sau: “ IPM hệ thống quản lý dịch hại dựa vào mối quan hệ động thái quần thể môi trường cố gắng điều chỉnh 67 vận dụng kỹ thuật phương pháp thích hợp, khống chế dịch hại ngưỡng tổn thất kinh tế” Năm 1972 Uỷ ban chất lượng môi trường định nghĩa sau: “IPM phương pháp vận dụng kỹ thuật tổng hợp phòng trừ khả tiềm sâu bệnh hại trồng có tác dụng khống chế tự nhiên mức tối đa quần thể lồi dịch hại tổng hợp kỹ thuật có lợi cho phòng trừ kỹ thuật canh tác, bệnh dịch sâu hại, kỹ thuật bất thụ, kỹ thuật dẫn d, th thiờn ch, thuc hoỏ hc Năm 1978 R.F Smish đ-a định nghĩa: IPM ph-ơng pháp quản lý sâu bệnh nhiều môn khoa học thiên sinh thái học Nó phối hợp hài hoà nhiều ph-ơng pháp phòng trừ thành hệ thống quản lý chiến l-ợc nhiều chiến thuật, nh-ng số chiến thuật phải lợi dụng đầy đủ nhân tố khống chế tự nhiên, có lúc cần thiết áp dụng ph-ơng pháp phòng trừ nhân tạo * Những điểm khái niệm IPM - Ứng dụng khoa học hệ thống - IPM phải sở sinh thái học, sinh thái quần thể sâu bệnh hại luôn hạt nhân IPM - Cơ sở kinh tế học - Tính tổng hợp - Tính tầng thứ - Ứng dụng máy vi tính * Đặc điểm IPM - Sâu hại tồn mức gây hại cho phép - Hệ sinh thái đơn vị quản lý - Lợi dụng đầy đủ nhân tố khống chế tự nhiên - Nhấn mạnh tổng hợp điều hoà biện pháp phịng trừ - Nhấn mạnh tính động thái hệ thống IPM 68 - Nhấn mạnh phối hợp nhiều môn khoa học * Quyết sách IPM - Xác định mục tiêu - Thu thập tài liệu thông tin - Mô phương án khả thi - Đánh giá phương án khả thi - Chọn phương án tối ưu - Đưa sách - Kiểm tra hiệu quả, lập chuỗi thông tin * Quyết sách IPM phải đạt mục tiêu sau: - Mục tiêu kinh tế - Hiệu phòng trừ - Tốc độ diệt sâu bệnh - Hiệu ứng kinh tế lâu dài - Hiệu ứng sinh thái - Hiệu ứng xã hội * Người đề sách phòng trừ phải ý đến số nội dung sau: Người đề sách dù cá nhân hay tập thế, phải đề sách cách khoa học, phải ý đến số vấn đề sau: - Phải không ngừng nâng cao lý luận vật biện chứng, bồi dưỡng lý luận hệ thống làm cho trở thành người sách có nhận thức khoa học - Phải lợi dụng đầy đủ hệ thống trí tuệ, hệ thống thơng tin hệ thống khác bổ trợ cho sách Phải có nhiều thơng tin sách, dựa vào suy nghĩ chưa đủ, phải lợi dụng đầy đủ hệ thống tri thức, hệ thống thông tin hệ thống khác để xử lý bước, tự dám xử lý cuối cùng, có bảo đảm đề sách xác 69 - Phải dựa vào trình tự khoa học sách để tiến hành, việc làm rõ mục tiêu cịn phải hiểu trình tự sách Ví dụ sách trước lụân chứng sau làm ngược, dễ bị thất bại - Người sách phải nghe tranh luận ý kiến, đồng thời phải động viên người tranh luận, từ ý kiến khác chọn ý kiến xác, có phát huy trí tuệ người, bảo đảm thu dược phương án tối ưu - Người sách phải khơng ngừng nâng cao trình độ toán học, sách định phải có số, phải hiểu giới hạn số lượng chất lượng vật Cố gắng đưa sách định lượng, sách định tính khơng có số liệu phải thận trọng - Phải biết đoàn kết với người liên quan đến sách, đặc biệt phải đoàn kết với người bất đồng ý kiến với - Phải dũng cảm thừa nhận sai lầm mát sách kịp thời điều chỉnh Từ lý luận phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp (IPM) xin đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cảnh sau: Tại trường Đại học Lâm nghiệp, cảnh phân bố phân tán tỷ lệ bị sâu bệnh không nhiều, bị sâu bệnh thường làm cảnh quan trường, nên phòng trừ sâu bệnh hại điều cần thiết Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại phải thực phương châm:" Phịng trừ phải tổng hợp" Phòng trừ phải quan điểm sinh thái, kinh tế môi trường Chúng nhận xét rằng, nhà trường có phận chăm sóc cảnh chu đáo, thường xuyên cắt bỏ lá, cành bị sâu bệnh hại sâu bệnh khó bùng phát thành dịch 70 Cần nghiên cứu đặc điểm sinh vật học lồi sâu bệnh để tiến hành phịng trừ kịp thời vấn đề quan trọng người làm cảnh Phòng trừ sớm sâu bệnh chớm có nhiều điểm có lợi diệt tận gốc ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái, ảnh hưởng đến sinh trưởng cảnh Việc bón phân chăm sóc phải thực thường xuyên không lơ thời gian nào, điểm quan trọng Khi đem trồng cần ý đến biện pháp chọn chống chịu bệnh, sinh trưởng phát triển khoẻ mạnh Kỹ thuật giâm hom cảnh biện pháp sử dụng người trồng cảnh Trong vấn đề kỹ thuật giâm hom bảo vệ tính di truyền vấn đề ý Nhưng chọn cành giâm có nhiều trường hợp khơng chọn giống chống chịu nên gặp nhiều trường hợp sâu bệnh xuất ảnh hưởng đến cảnh quan Điều cần cải thiện tương lai Sử dụng thiên địch số loài sâu bệnh hại cảnh hướng đến tiêu diệt tự nhiên quan trọng, có ý nghĩa mặt sinh thái, mơi trường kinh tế Tất biện pháp phòng trừ phải khâu nối gắn liền vơi không loại trừ phương pháp Có thu hiệu IPM 71 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết điều tra nghiên cứu thành phần loài loài sâu bệnh hại đặc điểm sâu hại cảnh khu vực trường Đại học Lâm nghiệp, bước đầu rút số kết luận sau: - Trong khuôn viên khu vực nghiên cứu điều tra thống kê 49 loài trồng, thuộc 30 họ với mục đích khác có mục đích làm cảnh - Trong q trình nghiên cứu lồi chúng tơi xác định 25 loài nấm, loài vi khuẩn gây bệnh 13 lồi trùng, loài thuộc lớp nhện gây hại khác hại khác nhau, mức độ bị hại loài cây, loài sâu bệnh khác Các loài bị hại nhiều như: bệnh gỉ sắt Tếch, bệnh khô Cau cảnh hay rệp sáp hại Vạn tuế, khô đỏ Thông - Chúng tiến hành lấy mẫu thử nghiệm nghiên cứu, qua mơ tả đặc điểm sinh vật học, sinh thái 12 loài sâu, 13 loài bệnh khác khác - Đề tài xác định số loài thiên địch loài sâu hại cảnh như: Chim khuyên, Chim bạc má, Chim sâu, Bọ rùa, Bọ ngựa, Bọ xít ăn sâu, Nhện, Ong ký sinh sâu non - Đề tài tiến hành phân tích quan điểm phịng trừ sâu bệnh hại tổng hợp theo hướng IPM đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cảnh trường Tồn Mặc dù cố gắng trình thực tập làm luận văn, nhiên số vấn đề khách quan chủ quan nên đề tài số tồn sau: - Do đề tài tiến hành nghiên cứu vào mùa đông, mùa mà điều kiện môi trường khơng thích hợp để sâu bệnh hại sinh trưởng phát triển nên 72 trình nghiên cứu khơng phát nhiều lồi sâu bệnh hại, tỷ lệ bị hại mức độ bị hại tương đối thấp Do khó đưa kết luận xác số lượng lồi sâu bệnh hại mức độ bị hại loài sâu bệnh có khu vực - Cũng mà đề tài chưa thể nghiên cứu kỹ đặc điểm sinh vật học loài sâu bệnh hại để đề biện pháp phòng trừ hiệu - Chưa nghiên cứu hết vịng đời số lồi sâu hại mà phát nghiên cứu chủ yếu giai đoạn sâu non sâu trưởng thành - Chưa tìm nhiều lồi sâu bệnh hại - Chưa áp dụng nhiều biện pháp phịng trừ sâu bệnh hại chưa đưa hướng áp dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cảnh khu vực khác Kiến nghị Cây cảnh lồi có giá trị kinh tế cao đa mục đích Do việc nghiên cứu sâu bệnh hại cần thiết, để có sở phịng trừ phát bệnh Tuy nhiên nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực cịn ít, cần có nhiều nghiên cứu sâu Các nghiên cứu sau nên tiến hành vào mùa sinh trưởng phát triển mạnh sâu bệnh hại, điều tra nhiều loài sâu bệnh hại, nhiều loài mới, áp dụng biện pháp phòng trừ để đưa kết luận xác Và áp dụng rộng rãi nhiều khu vực khác Cần có thử nghiệm biện pháp hố học phịng trừ để có sở đề xuất biện pháp hố học phòng trừ nhằm nâng cao hiệu phòng trừ sâu bệnh hại theo hướng tổng hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo Nông nghiệp (2013) Cách phòng trừ sâu nhỏ Hà Nội Trung tâm khuyến nông quốc gia (2011) Tài liệu tập huấn kỹ thuật sâu bệnh cảnh Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng NXBNN Hà Nội Võ Văn Chi, Trần Hợp, Trịnh Minh Tân (1993) Bon Sai NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Mạnh Chính, Nguyễn Đăng Nghĩa (2012) Bác sỹ trồng NXBNN Hà Nội Nguyễn Mạnh Chính (2005) Sổ tay trồng ăn NXBNN Hà Nội Ngô Quang Đê (2004) Nghệ thuật chậu cảnh Bonsai-non NXBNN, Hà Nội Ngọc Hà (2011) Kỹ thuật trồng hoa Lan NXBVăn hố Thơng tin Hà Nội Ngọc Hà (2011) Kỹ thuật trồng uốn tỉa Bonsai NXBVăn hoá Thông tin Hà Nội 10 Trần Hợp (2004) Bon sai kiểng cổ.NXBNN Hà Nội 11 Trần Hợp (1993) Cây cảnh, Hoa Việt Nam NXB Thành phố Hồ Chí Minh 12 Trần Hợp (1995) Bon sai kiểng cổ NXB Nông nghiệp 13 Trần Hợp (1998) Hoa cảnh NXB Nông nghiệp 14 Trần Hợp (2006) Cây Bonsai, dáng, non 15.Jiang Qinghai (2010) Hỏi đáp cảnh Trần Văn Mão dịch NXBNN.Hà Nội 16 Jiang Qinghai (2004) Hỏi đáp kỹ thuật trồng hoa cảnh nhà Trần Văn Mão dịch.NXBNN Hà Nội 17 Jiang Qinghai (2004) Hỏi đáp kỹ thuật trồng hoa cảnh,T1-3 12.Trần Văn Mão dịch NXBNN Hà Nội 18 Đào Mạnh Khuyến (1997) Hoa cảnh NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội 19 Nguyễn Xuân Linh (2002) Kỹ thuật trồng hoa cảnh NXBNN, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Kim Lý (2009) Giáo trình Hoa, cảnh NXBNN Hà Nội 21.Trần Văn Mão (2010) Cây làm khơng khí nhà.NXBNN Hà Nội 22 Trần Văn Mão, Nguyễn Thế Nhã (2004) Phòng trừ sâu bệnh hại cảnh NXBNN, Hà Nội 23 Trần Văn Mão (1995) Quản lý sâu bệnh hại tổng hợp (IPM) khả ứng dụng nước ta Tạp chí Lâm nghiệp 8.1995 24 Nguyễn Thế Nhã (2002) Sử dụng trùng vi sinh vật có ích.NXBNN Hà Nội 25 Nguyễn Thế Nhã , Trần Văn Mão (2005) Bảo vệ thực vật.NXBNN Hà Nội 26 Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2001) Phòng trừ sâu bệnh hại cảnh.NXBNN Hà Nội 27 Nguyễn Thế Nhã (2001) Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh lâm nghiệp, NXBNN, Hà Nội 28 Phạm Thị Nhất (2004) Sâu bệnh hại số thực phẩm biện pháp quản lý.NXBNN Hà Nội 29 Hoàng Cao Thắng, Vũ Xuân Đăng (2010) Nghiên cứu tôn tạo phát huy giá trị cảnh quan vườn hoa, cảnh, xanh khu vực Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh 30 Phạm Quang Thu (2009) Bệnh học NXBGD Hà Nội 31 Phạm Quang Thu (2011) Sâu bệnh hại rừng trồng.NXBNN Hà Nội 32 Nguyễn Cao Tuấn (2000) Bước đầu tìm hiểu nghệ thuật cảnh Việt Nam 33 Vũ Tuấn (2009) Sâu bệnh cảnh Đại học Nông nghiệp Hà Nội 34 Vũ Tuấn (2012) Nói sâu bệnh cảnh Đại học Nông nghiệp Hà Nội 35 Đặng Kim Tuyến (2012) Nghiên cứu thành phần sâu ăn thuộc cánh vẩy hại muồng đen, đặc điểm sinh học, sinh thái học sâu hại biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) số tỉnh miền Bắc Việt Nam Luận án Tiến sỹ nông nghiệp Tiếng nước 36 杨子奇(2001)园林植物病虫害防治图鉴,中国林业出版社,北京。 37 孔德建 (2009)园林植物病虫害防治.中国电力出版社.北京。 38 佘德松(2008) 园林植物病虫害防治; 中国林业出版社,北京。 39 孙丹萍(2006)园林植物病虫害防治技术中国科学技术出版社,北京。 40 徐公天(2007)园林植物病虫害防治原色图谱 中国农业出版社,北京。 41 吴雪芬(2009)园艺植物病虫害防治技术苏州大学出版社。 苏州。 42 佘德松,李艳杰 (2011)园林病虫害防治科学出版社.北京 43 Affiliations (2007) Landscape epidemiology of plant diseases University of California 44 Marie Iannotti (2008)Insects and Diseases of Plants.University of California 45 Adobe Acrobat (2012) Plant Pest and Disease Emergency Response Plan Colorado.gov PHỤ LỤC ... dài Xuất phát từ nhu cầu sản xuất nghiên cứu khoa học, thực đề tài:" Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học sâu bệnh hại cảnh làm sở đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân. .. NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Nghiên cứu đặc đểm sinh vật học sâu bệnh hại cảnh làm sở đề xuất hướng phòng trừ sâu bệnh hại chủ yếu Mục tiêu cụ thể Xác định loài sâu bệnh hại cảnh. .. liệu sâu bệnh cảnh đề cập đến phương pháp phòng trừ tổng hợp Phòng trừ sâu bệnh cảnh Yuan Wu năm 2008 nêu lên đầy đủ biện pháp phòng trừ như: Sử dụng thuốc hợp lý; Phát huy ưu điểm phòng trừ tổng

Ngày đăng: 01/09/2017, 11:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo Nông nghiệp (2013) Cách phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ
3. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng. NXBNN. Hà Nội 4. Võ Văn Chi, Trần Hợp, Trịnh Minh Tân (1993). Bon Sai. NXB Khoa họckỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật rừng. "NXBNN. Hà Nội 4. Võ Văn Chi, Trần Hợp, Trịnh Minh Tân (1993). "Bon Sai
Tác giả: Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng. NXBNN. Hà Nội 4. Võ Văn Chi, Trần Hợp, Trịnh Minh Tân
Nhà XB: NXBNN. Hà Nội 4. Võ Văn Chi
Năm: 1993
5. Nguyễn Mạnh Chính, Nguyễn Đăng Nghĩa (2012) Bác sỹ cây trồng. NXBNN. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác sỹ cây trồng
Nhà XB: NXBNN. Hà Nội
10. Trần Hợp (2004) Bon sai cây kiểng cổ.NXBNN. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bon sai cây kiểng cổ
Nhà XB: NXBNN. Hà Nội
11. Trần Hợp (1993). Cây cảnh, Hoa Việt Nam. NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cảnh, Hoa Việt Nam
Tác giả: Trần Hợp
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1993
12. Trần Hợp (1995). Bon sai cây kiểng cổ. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bon sai cây kiểng cổ
Tác giả: Trần Hợp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
13. Trần Hợp (1998). Hoa và cây cảnh. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa và cây cảnh
Tác giả: Trần Hợp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
15.Jiang Qinghai (2010) Hỏi đáp về cây cảnh. Trần Văn Mão dịch. NXBNN.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về cây cảnh
Nhà XB: NXBNN.Hà Nội
16. Jiang Qinghai (2004) Hỏi đáp về kỹ thuật trồng hoa và cây cảnh trong nhà. Trần Văn Mão dịch.NXBNN. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về kỹ thuật trồng hoa và cây cảnh trong nhà
Nhà XB: NXBNN. Hà Nội
17. Jiang Qinghai (2004) Hỏi đáp về kỹ thuật trồng hoa và cây cảnh,T1-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về kỹ thuật trồng hoa và cây cảnh
18. Đào Mạnh Khuyến (1997) Hoa và cây cảnh . NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa và cây cảnh
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội
19. Nguyễn Xuân Linh (2002) Kỹ thuật trồng hoa cây cảnh. NXBNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng hoa cây cảnh
Nhà XB: NXBNN
20. Nguyễn Thị Kim Lý (2009) Giáo trình Hoa, cây cảnh. NXBNN. Hà Nội 21.Trần Văn Mão (2010) Cây làm sạch không khí trong nhà.NXBNN. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Hoa, cây cảnh". NXBNN. Hà Nội 21.Trần Văn Mão (2010) "Cây làm sạch không khí trong nhà
Nhà XB: NXBNN. Hà Nội 21.Trần Văn Mão (2010) "Cây làm sạch không khí trong nhà".NXBNN. Hà Nội
22. Trần Văn Mão, Nguyễn Thế Nhã (2004) Phòng trừ sâu bệnh hại cây cảnh. NXBNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng trừ sâu bệnh hại cây cảnh
Nhà XB: NXBNN
23. Trần Văn Mão (1995) Quản lý sâu bệnh hại tổng hợp (IPM) và khả năng ứng dụng ở nước ta . Tạp chí Lâm nghiệp 8.1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý sâu bệnh hại tổng hợp (IPM) và khả năng ứng dụng ở nước ta
24. Nguyễn Thế Nhã (2002) Sử dụng côn trùng và vi sinh vật có ích.NXBNN. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng côn trùng và vi sinh vật có ích
Nhà XB: NXBNN. Hà Nội
25. Nguyễn Thế Nhã , Trần Văn Mão (2005). Bảo vệ thực vật.NXBNN. Hà Nội 26. Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2001). Phòng trừ sâu bệnh hại câycảnh.NXBNN. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ thực vật".NXBNN. Hà Nội 26. Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2001). "Phòng trừ sâu bệnh hại cây "cảnh
Tác giả: Nguyễn Thế Nhã , Trần Văn Mão (2005). Bảo vệ thực vật.NXBNN. Hà Nội 26. Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão
Nhà XB: NXBNN. Hà Nội 26. Nguyễn Thế Nhã
Năm: 2001
27. Nguyễn Thế Nhã (2001). Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh trong lâm nghiệp, NXBNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh trong lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thế Nhã
Nhà XB: NXBNN
Năm: 2001
28. Phạm Thị Nhất (2004). Sâu bệnh hại chính một số cây thực phẩm và biện pháp quản lý.NXBNN. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâu bệnh hại chính một số cây thực phẩm và biện pháp quản lý
Tác giả: Phạm Thị Nhất
Nhà XB: NXBNN. Hà Nội
Năm: 2004
2. Trung tâm khuyến nông quốc gia (2011) Tài liệu tập huấn về kỹ thuật sâu bệnh cây cảnh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w