Điều Tra Thành Phần Bệnh Hại Cây Con Ở Giai Đoạn Vườn Ươm Và Đề Xuất Biện Pháp Phòng Chống Dịch Hại Tổng Hợp Tại Thái Nguyên

112 326 0
Điều Tra Thành Phần Bệnh Hại Cây Con Ở Giai Đoạn Vườn Ươm Và Đề Xuất Biện Pháp Phòng Chống Dịch Hại Tổng Hợp Tại Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO HỒNG THUẬN ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI CÂY CON Ở GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH HẠI TỔNG HỢP TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN,NĂM 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO HỒNG THUẬN ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI CÂY CON Ở GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH HẠI TỔNG HỢP TẠI THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: LÂM NGHIỆP MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM QUANG THU THÁI NGUYÊN, NĂM 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ để hoàn thành luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn thích cách cụ thể rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2008 Tác giả Đào Hồng Thuận LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận thực đề tài, nỗ lực thân, nhận dạy bảo thầy cô giáo giúp đỡ gia đình, tập thể cá nhân, bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Phạm Quang Thu Trưởng phòng nghiên cứu bảo vệ thực vật rừng, viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thầy hướng dẫn khoa học tận tình, tâm huyết hướng dẫn giúp đỡ trình thực đề tài Ban lãnh đạo, thày cô giáo, cán viên chức trường ĐHLN Thái Nguyên, anh chị cán vườn ươm rừng công ty giống trồng Bắc Nam, vườn ươm rừng trạm giống vật tư Lâm nghiệp thuộc công ty ván dăm Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành chương trình học tập đề tài Sự giúp đỡ gia đình, sinh viên trường ĐHNL tham gia nghiên cứu đề tài Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2008 Tác giả Đào Hồng Thuận MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa………………………………………………………… Lời cam đoan……………………………………………………… Lời cảm ơn………………………………………………………… i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt…………………………………… ii Danh mục bảng…………………………………………………… iii Danh mục hình…………………………………………………… iiii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Cơ sở khoa học bệnh 1.2 Cơ sở khoa học việc điều tra thành phần bệnh hại 1.3 Cơ sở khoa học việc phòng chống dịch hại tổng hợp 1.4 Tình hình nghiên cứu nước 10 1.4.1 Những nghiên cứu bệnh giới 10 1.4.1.1 Nghiên cứu bệnh hại keo………………………………… 10 1.4.2.Những nghiên cứu bệnh nước 13 1.4.2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh keo 17 1.4.2.2 Tình hình nghiên cứu bệnh mỡ 119 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU 20 VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 20 2.1.1 Vị trí địa lý 20 1.1.2 Địa hình 20 2.1.3 Đặc điểm khí hậu 20 2.1.4 Thủy văn 24 2.1.5 Đặc điểm đất đai 24 2.2 Tình hình kinh tế xã hội 24 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 26 26 3.2 Đối tượng nghiên cứu 26 3.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 3.3.1 Địa điểm nghiên cứu 26 3.3.2 Thời gian tiến hành 27 3.4 Nội dung nghiên cứu 27 3.4.1 Xác định nguyên nhân gây bệnh cho keo lai mỡ 27 3.4.2 Điều tra đánh giá tỷ lệ mức độ bị hại keo lai mỡ 27 3.4.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học số bệnh hại chủ yếu 27 3.4.4 Nghiên cứu đặc đểm sinh học nuôi cấy khiết số nấm gây hại chủ yếu 27 3.4.5 Đề xuất giải pháp phòng trừ dịch bệnh 28 3.5 Phương pháp nghiên cứu 28 3.5.1 Xác định nguyên nhân gây bệnh 28 3.5.2 Điều tra đánh giá tỷ lệ mức độ bị bệnh 30 3.5.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái vật gây bệnh chủ yếu 32 3.5.3.1 Quá trình phát sinh phát triển bệnh năm…………… 32 3.5.3.2 Ảnh hưởng tuổi chủ đến tỷ lệ mức độ bị bệnh…… 32 3.5.3.3 Ảnh hưởng mật độ đến trình phát sinh phát triển bệnh 32 3.5.3.4 Ảnh hưởng chế độ che bóng đến trình phát sinh phát triển bệnh 32 3.5.3.5Ảnh hưởng chế độ chăm sóc đến phát sinh phát triển bệnh…………………………………………………………………… 33 3.5.3.6.Ảnh hưởng bệnh đến sinh trưởng chủ 33 3.5.4 Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học vật gây bệnh chủ yếu 33 3.5.4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ không khí đến tỷ lệ nảy mầm bào tử nấm gây bệnh 33 3.5.4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ nảy mầm ống mầm bào tử 34 3.5.4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ không khí đến sinh trưởng hệ sợi nấm gây bệnh 34 3.5.4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm không khí đến sinh trưởng hệ sợi nấm gây bệnh 34 3.5.4.5 Nghiên cứu ảnh hưởng pH môi trường đến sinh trưởng hệ sợi nấm gây bệnh 35 3.5.5 Đề xuất số giải pháp phòng trừ bệnh hại khu vực nghiên cứu 35 3.5.5.1 Đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh…………………………… 35 3.5.5.2 Xây dựng mô hình phòng trừ bệnh hại cho keo lai mỡ vườn ươm……………………………………………………………… 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Xác định nguyên nhân gây bệnh keo lai Mỡ………… 37 4.1.1 Danh mục sinh vật gây bệnh hại mỡ keo lai giai đoạn vườn ươm……………………………………………………… 37 4.1.2 Mô tả loại bệnh hại mỡ keo lai………………… 38 4.2 Đánh giá tỷ lệ mức độ bị bệnh keo lai mỡ vườn ươm 55 4.3 Đặc điểm sinh thái học vật gây bệnh cho keo lai mỡ 57 4.3.1 Quá trình phát sinh phát triển bệnh năm…………… 57 4.3.2 Ảnh hưởng tuổi chủ đến tỷ lệ mức độ bị bệnh……… 59 4.3.3 Ảnh hưởng mật độ đến trình phát sinh phát triển bệnh 60 4.3.4 Ảnh hưởng chế độ che bóng đến trình phát sinh phát triển bệnh 4.3.5Ảnh hưởng chế độ chăm sóc đến phát sinh phát triển bệnh…………………………………………………………………… 4.3.6.Ảnh hưởng bệnh đến sinh trưởng chủ 4.4 Đặc điểm sinh vật học vật gây bệnh cho keo lai mỡ 4.4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ không khí đến tỷ lệ nảy mầm bào tử nấm gây bệnh 4.4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ nảy mầm ống mầm bào tử 4.4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ không khí đến sinh trưởng hệ sợi nấm gây bệnh 4.4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm không khí đến sinh trưởng hệ sợi nấm gây bệnh 4.4.5 Nghiên cứu ảnh hưởng pH môi trường đến sinh trưởng hệ sợi nấm gây bệnh 60 61 62 63 63 66 67 71 74 4.5 Đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại vườn ươm biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp 77 4.5.1 Đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp 77 4.5.1.1 Biện pháp kỹ thuật canh tác vườn ươm 77 4.5.1.2 Biện pháp vật lý giới 80 4.5.1.3 Biện pháp phòng trừ thuốc hóa học 80 4.5.2 Xây dựng mô hình phòng trừ tổng hợp bệnh keo lai mỡ vườn ươm 83 4.5.2.1 Xây dựng mô hình phòng trừ tổng hợp bệnh hại keo lai vườn ươm 83 4.5.2.2 Xây dựng mô hình phòng trừ tổng hợp bệnh hại mỡ vườn ươm 86 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 89 89 90 91 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ODB Ô dạng PDA Khoai tây, đường D- Glucose, agar VGB Vật gây bệnh VSV Vi sinh vật KTLS Kỹ thuật lâm sinh IPM Phòng trừ tổng hợp D00 Đường kính cổ rễ Hvn Chiều cao SVH Sinh vật học STH Sinh thái học GBNT Gây bệnh nhân tạo AS Ánh sáng Đ/c Đối chứng NaCl Natriclorua RH% Độ ẩm % pH Độ chua HCl Axitclohidric KOH Kalihidroxit NPK Phân bón tổng hợp NPK [ ] Trích dẫn tài liệu 10 Đối với mỡ giai đoạn vườn ươm sau thời gian nghiên cứu cho thấy việc chọn giống tốt, vườn ươm ta cần kết hợp đồng thời số phương pháp sau để hạn chế mức độ bệnh hại vườn ươm Thí nghiệm tiến hành vườn ươm Đại học Nông Lâm, tiến hành gieo vào cuối tháng kết thúc vào tháng 12 * Chuẩn bị trước gieo ươm Mô hình thí nghiệm bắt đầu gieo từ cuối tháng - Trước gieo ươm dọn cỏ vườn, lấp kín ổ gà đọng nước, không giữ lại bị bệnh lứa vườn Thu gom rác rưởi, túi bầu rách nát, phẩm chất vào nơi quy định để đốt, không để rác vương vãi - Vườn ươm chọn đất tơi xốp, cát pha thịt trung bình.Luống mềm nên sử dụng năm, cố định phải luân canh Đất phải cày bừa kỹ xử lý mấm thuốc tím nồng độ 0,5% - Hạt trước gieo ủ hạt cát ẩm hạt nứt nanh đem gieo Hoặc đãi bỏ hạt lép, thối, sau ngâm hạt dung dịch thuốc tím nồng độ 0,5% 30 phút, vớt sửa sạch, ngâm với nước lã nước có nhiệt độ 35400C 6-8 giờ, sau vớt rửa chua đem ủ rửa chua hàng ngày * Chăm sóc - Giai đoạn hạt nảy mầm Sau gieo che phủ ràng ràng, ngày tưới lần với liều lượng 2-3lít/m2 Hạt nhú mầm rỡ bỏ vật che phủ thay làm giàn che với độ che bóng 50-60%, giàn che ràng ràng nan phên - Giai đoạn sau cấy: Cây 30 - 40 ngày tuổi đem cấy Cấy bầu, thành phần hỗn hợp ruột bầu 85% đất +10% phân chuồng hoai + 1% supe lân Sau cấy ngày tưới 1-2 lần với liều lượng 4-5 lit/m2 Làm 98 giàn che với độ che bóng 40-50%, giàn che ràng ràng nan phên Trong trình chăm sóc dỡ bỏ dần dần, trước trồng 2-3 tháng, rỡ bỏ toàn Làm cỏ phá váng định kỳ 15-20 ngày/lần, xén rễ kết hợp đảo bầu phân loại rễ mọc Bón thúc phân chuồng hoai 60-70% trộn với 20-30% phân lân, dùng sàng phủ lên mặt luống (bón lấp chân) với liều lượng 1-2kg/m2 * Phòng trừ bệnh hại: Cần quán triệt phương châm "phòng chính, trừ kịp thời toàn diện triệt để" Phòng bệnh nên áp dụng nhiều biện pháp tổng hợp như: Thường xuyên làm vệ sinh vườn cỏ dại, định kỳ phun thuốc phòng bệnh, có biện pháp canh tác hợp lý…để làm tăng sức đề kháng Bệnh thường xuất thời kỳ mưa phùn, nhiệt độ ấm, có bệnh phải ngừng tưới nước, không bón thúc, nhổ bỏ, ngắt bị bệnh đem đốt Trên làm quy trình sản xuất Mỡ giai đoạn vườn ươm mô hình phòng trừ bệnh tổng hợp Trường hợp bị nhiễm bệnh phải ngừng tưới nước, không bón thúc, nhổ bỏ bị bệnh đem đốt đồng thời nhổ cỏ đảo bầu phun thuốc để phòng trị bệnh kịp thời Kết điều tra thực địa tỷ lệ mức độ bị bệnh theo hướng sản xuất theo phương châm phòng trừ dịch hại tổng hợp so với sản xuất đại trà Kết thể Bảng 4.16 99 Bảng 4.16 Kết tỷ lệ số bị bệnh Mỡ sau áp dụng phòng trừ tổng hợp Mô hình Tỷ lệ bị bệnh (%) Chỉ số bị bệnh Mức độ bị hại Sinh trưởng Hvn D00 Chăm sóc bình thường 62,2 2,01 +++ 28,0 3,0 Chăm sóc theo hướng IPM 24,4 0,14 + 40,0 5,0 Qua bảng cho ta thấy mỡ nhiễm bệnh công thức chăm sóc bình thường chăm sóc tốt theo hướng IPM, có khác biệt luống có chế độ chăm sóc theo hướng IPM tỷ lệ nhiễm bệnh nhẹ luống chăm sóc bình thường Kết tiêu sinh trưởng cho thấy luống chế độ chăm sóc tổng hợp tiêu sinh trưởng đạt cao luống chế độ chăm sóc bình thường 4.5.2.2 Mô hình phòng trừ tổng hợp bệnh hại keo lai vườn ươm Đối với giâm hom yêu cầu đòi hỏi kỹ thuật cao Chính để phòng trừ bệnh cho loài cần loạt biện pháp tổng hợp từ khâu cắt hom để giâm khâu chăm sóc phải tuân thủ theo quy trình kỹ thuật hom không bị nhiễm bệnh nên đảm bảo tỷ lệ sống cao Mô hình tiến hành từ tháng kết thúc vào tháng * Chuẩn bị giâm hom - Trước giâm hom dọn cỏ vườn, lấp kín ổ gà đọng nước, không giữ lại bị bệnh lứa vườn Thu gom rác rưởi, túi bầu rách nát, phẩm chất vào nơi quy định để đốt, không để rác vương vãi 100 - Chọn đất tơi xốp, cát pha thịt trung bình Đất phải đập nhỏ sàng qua lưới sắt để loại bỏ cỏ dại Đóng bầu xử lý đất thuốc tím nồng độ 0,5% trước giâm hom * Giâm hom - Cắt hom để giâm phải dùng dao nghép thật sắc để tránh làm dập hom.Chiều dài hom 6-7cm, hom gồm 1-2 phải cắt bớt 2/3 diện tích phiến Phần gốc cắt vát 450 phải cắt thật gọn Hom cắt ngâm vào dung dịch Benlat nồng độ 0,3% giờ, sau vớt cấy vào luống giâm giữ hom có phủ khăn ẩm để không bị khô Hom cắt lần phải cấy lần ấy, không để hom qua đêm Cắm hom phải cắm dứt khoát, cắm không sướt vết cắt * Chăm sóc hom giâm hom - Hom sau giâm phải phủ nilon lên vòm khung sắt phải tưới phun kịp thời để cho mặt ẩm, không bị khô héo, tưới bình phun thuốc trừ sâu Ngày trời nắng phải che râm hoàn toàn cho luống hom - Sau giâm tháng chuyển bầu hom có xanh ( tức rễ) khỏi lều nilon song để dàn che ( 40 - 50% AS) Khi ổn định tháo bỏ dàn che chăm sóc khác.Trong trình nuôi dưỡng hom phải xén rễ đảo bầu, kịp thời bấm tỉa chồi bất định - Định kỳ 15-20 ngày phá váng lần, nhổ cỏ Tưới thúc NPK nồng độ 1% * Phòng trừ bệnh hại: Cần quán triệt phương châm "phòng chính, trừ kịp thời toàn diện triệt để" Phòng bệnh nên áp dụng nhiều biện pháp tổng hợp như: Thường xuyên làm vệ sinh vườn cỏ dại, định kỳ phun thuốc phòng bệnh, có biện pháp canh tác hợp lý…Trong trường hợp bị bệnh phải nhổ bỏ đem đốt Kết điều tra thực địa tỷ lệ mức độ bị bệnh hướng sản xuất theo phương châm phòng trừ dịch hại tổng hợp so với sản xuất đại trà Kết thể Bảng 4.17 101 Bảng 4.17 Kết tỷ lệ số bị bệnh keo lai sau áp dụng phòng trừ tổng hợp Tên bệnh Thối nhũn hom keo lai Khô đầu hom keo lai Mô hình Tỷ lệ bị bệnh (%) Chỉ số bị bệnh 3,5 Mức độ bị hại Sinh trưởng Hvn D00 ++++ 27,0 2,8 Chăm sóc bình thường 85,0 Chăm sóc theo hướng IPM 20,0 1,2 ++ 31,0 3,2 Chăm sóc bình thường 72,6 2,18 +++ 28,0 2,7 Chăm sóc theo hướng IPM 25,1 0,8 + 32,0 3,3 Qua bảng cho ta thấy keo lai nhiễm bệnh công thức chăm sóc bình thường chăm sóc tốt theo hướng IPM, có khác biệt luống có chế độ chăm sóc theo hướng IPM tỷ lệ nhiễm bệnh nhẹ luống chăm sóc bình thường Kết tiêu sinh trưởng cho thấy luống chế độ chăm sóc tổng hợp tiêu sinh trưởng đạt cao luống chế độ chăm sóc bình thường 102 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.1.1 Xác định loại bệnh loài nấm gây hại cho keo lai Mỡ vườn ươm Các loài nấm gây bệnh thuộc ngành nấm túi, thuộc lớp, họ Loài nấm Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh cho hai loài chủ keo lai Mỡ 5.1.2 Tỷ lệ bị hại, số bị bệnh mức độ bị hại bệnh khác Trong số loài bệnh có loại bệnh gây hại mức nhẹ: bệnh khô đen keo, khô keo, đốm keo, bệnh phấn trắng Một số bệnh hại như: bệnh khô đầu hom keo, bệnh thối nhũn hom keo, bệnh thán thư mỡ 5.1.3 Thời gian năm ảnh hưởng đến trình phát sinh, phát triển bệnh, bệnh thường xuất bị nặng vào tháng thời tiết ẩm thấp, độ ẩm không khí cao, nhiệt độ thấp Khi gieo giâm hom có tỷ lệ mức độ bị bệnh cao hơn, sau giảm dần; mật độ dày dễ phát sinh bệnh hại tăng nguy lây lan bệnh Ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp tới sinh trưởng cây, cần ánh sáng tán xạ, trồng phát triển cân đối không bị bệnh hại; chăm sóc tốt trồng sinh trưởng phát triển cân đối, chống bệnh hại Cây bị bệnh ảnh hưởng đến sinh trưởng chất lượng 5.1.4 Bào tử vô tính loại nấm nảy mầm khoảng nhiệt độ từ 150- 350C thích hợp 20-300C, thích hợp 250C Bào tử nảy mầm tập chung đầu, đạt tỷ lệ cao nhiệt độ 250C, tốc độ phát triển ống mầm bào tử mạnh nhiệt độ 200C - Hệ sợi nấm Fusarium moniliformae phát triển tốt điều kiện độ ẩm không khí từ 80-100% tốt độ ẩm không khí 90% Nấm phát triển mạnh môi trường dinh dưỡng có độ pH= 4,0-8,0, thích hợp pH= 5- 103 - Hệ sợi nấm Seimatosporium sp phát triển tốt điều kiện độ ẩm không khí từ 80-100% tốt độ ẩm không khí 90% Nấm phát triển mạnh môi trường dinh dưỡng có pH= 4,0-8,0, thích hợp pH = 5,0 - 6,0 -Hệ sợi nấm Colletotrichum gloeosporioides phát triển tốt độ ẩm không khí từ 80-100% tốt độ ẩm không khí 95% Nấm phát triển mạnh môi trường dinh dưỡng có pH = 4,0 - 8,0 thích hợp pH= 5.1.5 Phòng trừ bệnh hại vườn ươm thực biện pháp phòng trừ tổng hợp Bệnh thán thư Mỡ tỷ lệ vị bệnh mức độ bị bệnh giảm 39,2 % Đối với bệnh khô đầu hom tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh giảm 34,5 % Bệnh thối nhũn hom tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh giảm 23,5% 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Cần tiếp tục nghiên cứu sâu đặc điểm sinh vật học nấm đặc điểm sinh thái ảnh hưởng đến bệnh 5.2.2 Nhân rộng mô hình phòng trừ tổng hợp số vườn ươm khác 5.2.3 Xây dựng mô hình phòng trừ tổng hợp phòng trừ bệnh Mỡ keo lai giâm hom giai đoạn vườn ươm 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn cục kiểm lâm (2005),“Sâu bệnh hại rừng trồng biện pháp phòng trừ”, Nxb Nông nghiệp,Hà Nội Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn (2006),“Cẩm nang ngành lâm nghiệp’’,chương quản lý sâu bệnh hại rừng trồng Cục khuyến nông khuyến lâm ( 2002),"Những điều nông dân miền núi cần biết”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Cục khuyến nông khuyến lâm (2003), "Kỹ thuật vườn ươm rừng hộ gia đình”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Vũ Cẩn,Hoàng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hưng, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (1992),Quản lý bảo vệ rừng – tập 2, trường Đại học Lâm nghiệp Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền (2000), Giáo trình thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đường Hồng Dật (1973), Hỏi đáp phòng trừ sâu bệnh hại cây, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đường Hồng Dật (1979) Khoa học bệnh cây, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đường Hồng Dật (2004),Phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp, Nxb Lao động - Xã hội 10 Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh (1997),Giáo trình trồng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên keo tai tượng keo tràm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lê Đình Khả (2003), Chọn tạo giống nhân giống cho số trồng rừng chủ yếu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Văn Lầm (2006),Các biện pháp phòng chống dịch hại trồng nông nghiệp,Nxb nông nghiệp, Hà Nội 105 14.Trần Công Loanh(1992),Giáo trình quản lý bảo vệ rừng tập II, trường Đại học Lâm Nghiệp 15.Trần Văn Mão (1993), Kỹ thuật phòng trừ bệnh hại rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Trần Văn Mão (1994), Sớm áp dụng IPM phòng trừ sâu bệnh hại rừng, Tạp chí Lâm nghiệp số (6), Tr 18 – 31 17 Trần Văn Mão (1995), Quản lý sâu bệnh hại tổng hợp IPM khả áp dụng nước ta Tạp chí Lâm nghiệp số (8), Tr 16 – 17 18 Trần Văn Mão (1997), Tình hình sâu bệnh hại keo, thông , bạch đàn phục vụ cho nguyên nguyên liệu giấy Kon Tum (Báo cáo chuyên đề) 19 Trần Văn Mão (1997), Bệnh rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Trần Văn Mão (2003), Giáo trình bệnh rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng, Báo cáo khoa học tập 2, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 22 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Nhân giống vô tính trồng rừng dòng vô tính , Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Phương pháp nghiên cứu lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003), Phát triển loài keo Acasia Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006), Chọn giống kháng bệnh có suất cao cho Bạch đàn Keo (Báo cáo khoa học), Viện khoa học Lâm nghiệp 26 Nguyễn Thế Nhã,Trần Văn Mão (2001),Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2004),Bảo vệ thực vật,NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28.Vương Văn Quỳnh - Trần Tuyết Hằng ( 1996),Khí tượng thủy văn rừng,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Lê Lương Tề (2007), Giáo trình bệnh nông nghiệp,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 106 30 Phạm Quang Thu (2002), "Bệnh hại keo tai tượng lâm trường Đạ Tẻn tỉnh Lâm Đồng - Nguyên nhân gây bệnh số biện pháp phòng trừ", Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp (số 1- 2002), Trang 32 - 34 31 Phạm Quang Thu ( 2002), bệnh bạch đàn lý dịch bệnh, tạp chí lâm nghiệp phát triển nông thôn,4: 330 – 331 32 Phạm Quang Thu (2003), Bệnh hại số loài trồng Việt Nam, Đại học Lâm nghiệp B TÀI LIỆU DỊCH 33.Sharma J.K (1994), Điều tra bệnh vườn ươm rừng trồng Việt Nam, Dự án ViE/92/022, Hà Nội, Việt Nam C TÀI LIỆU TIẾNG ANH 34 Brian C Sutton 1980, The Coelomycetes, fungi Imperfect with Pycnidia Acervuli and Stroma,Commonwealth Mycological Institute Kew, Surrey, England 35 Brown F.G (1968), Forest tree pests and deseases in plantation, London 36 Boyce J.S (1961), Forest pathology, New York, Toronto, London 37 Erowne F.G (1968), pests and diseases of Forest plantation trees, Claerendonpress, Oxford 38 Gibson (1975), Diseases of forest tree widely planted as exotics in the tropics and southern hemisphere, Oxford 39 Lee S.S (1993), Acacia mangium growing and utilization, Kuala Lumpur, Malaysia 40 Mao Tran Van (1993), Impact of forest diseases in VietNam, Proceeding IUFRO India 41 Roger L (1952, 1953, 1954), Phytopathologie des payschauds, (Tome I, II, III), Paris 42.Weber (1973), Bacterial and fungal diseases of plants in the tropies, University of Florida Press.53 Ainsworth G.C (1973), The fungi, London, New York 107 PHỤ LỤC 108 TRUNG TÂM DỰ BÁO KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN THÁI NGUYÊN NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRUNG BÌNH - THÁNG Trạm khí tượng Thái Nguyên N/Th 2004 2005 2006 2007 Tổng TB Max Min Th1 16,6 15,7 17,7 16,2 50,0 16,7 17,7 15,5 Th 17,5 17,6 18,0 21,6 53,1 17,7 18,0 17,5 Th 20,0 18,8 20,0 20,7 58,8 19,6 20,0 18,8 Th 23,7 24,0 25,1 22,9 72,8 24,3 25,1 23,7 Th 25,9 28,6 26,5 26,7 81,0 27,0 28,6 25,9 Th 28,7 29,3 29,0 29,4 87,0 29,0 29,3 28,7 Th 28,0 28,9 29,1 29,6 86,0 28,7 29,1 28,0 Th 28,8 28,3 27,4 28,5 113,0 28,2 28,8 27,4 Th 27,7 28,3 27,4 26,8 83,4 27,8 28,3 27,4 Th 10 25,1 25,7 26,7 25,4 77,5 25,8 26,7 25,1 Đơn vị 0C Th 11 22,4 21,9 23,7 20,3 68,0 22,7 23,7 21,9 Th 12 18,2 16,6 17,3 19,5 52,1 17,4 18,2 16,6 Tổng 282,6 283,7 287,9 287,7 854,2 284,7 287,9 282,6 TB 23,6 23,6 24,0 24,0 71,2 23,7 24,0 23,6 NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ THẤP NHẤT - THÁNG Đơn vị 0C Trạm khí tượng Thái Nguyên N/Th 2004 2005 2006 2007 Tổng TB Max Min Th1 9,5 7,2 10,0 8,1 26,7 8,9 10,0 7,2 Th 6,6 11,0 12,2 9,5 29,8 9,9 12,2 6,6 Th 13,4 10,6 12,4 11,6 36,4 12,1 13,4 10,6 Th 15,5 17,2 17,0 13,0 49,7 16,6 17,2 15,5 Th 19,0 21,0 19,0 19,1 59,0 19,7 21,0 19,0 Th 20,2 23,6 23,4 24,0 67,2 22,4 23,6 20,2 Th 23,3 23,6 24,2 23,4 71,1 23,7 24,2 23,3 109 Th 23,0 23,4 23,8 24,1 94,3 23,4 23,8 23,0 Th 22,7 23,6 20,5 20,0 66,8 22,3 23,6 20,5 Th 10 18,6 17,3 21,4 17,8 57,3 19,1 21,4 17,3 Th 11 13,0 12,8 16,4 8,2 42,2 14,1 16,4 12,8 Th 12 9,3 7,9 8,5 11,5 25,7 8,6 9,3 7,9 Tổng 194,1 199,2 208,8 190,3 602,1 200,7 208,8 194,1 TB 16,2 16,6 17,4 19,9 50,2 16,7 17,4 16,4 TRUNG TÂM DỰ BÁO KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN THÁI NGUYÊN NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ CAO NHẤT - THÁNG Trạm khí tượng Thái Nguyên Đơn vị 0C N/Th Th1 Th Th Th Th Th Th Th Th Th 10 Th 11 Th 12 Tổng TB 2004 2005 2006 2007 Tổng TB Max Min 27,6 27,2 27,4 25,9 82,2 27,4 27,6 27,2 26,6 27,7 28,1 29,6 82,4 27,5 28,1 26,6 31,7 29,5 28,8 29,0 90,0 30,0 31,7 28,8 31,4 35,3 35,1 35,4 101,8 33,9 35,3 31,4 34,6 36,2 35,8 38,0 106,6 35,5 36,2 34,6 37,3 37,3 37,0 37,5 111,6 37,2 37,3 37,0 39,2 37,0 36,4 35,6 112,6 37,5 39,2 35,4 35,4 35,3 35,0 37,9 143,6 35,2 35,4 35,5 34,5 35,3 35,0 34,6 105,1 35,0 35,6 34,5 34,0 34,2 32,9 33,5 101,1 33,7 34,2 32,9 30,9 30,8 31,6 30,0 93,3 31,1 31,6 30,8 27,7 27,9 29,0 27,7 84,6 28,2 29,0 27,7 390,9 394,0 392,1 395,7 1177,0 392,3 394,0 390,9 32,6 32,8 32,7 33,0 98,1 32,7 32,8 32,6 TỔNG LƯỢNG MƯA - THÁNG Trạm khí tượng Thái Nguyên N/Th 2004 2005 2006 2007 Tổng TB Max Min Th1 27,6 18,7 2,3 2,1 48,6 16,2 27,6 2,3 Th 22,8 39,6 24,4 39,1 86,8 28,9 39,6 22,8 Th 82,9 58,6 41,0 85,7 182,5 60,8 82,9 41,0 Đơn vị: mm Th 103,7 40,5 19,6 135,4 163,8 54,6 103,7 19,6 Th 366,5 181,2 391,3 160,2 392,2 313,1 391,3 181,2 Th 136,5 224,5 233,5 238,1 594,5 198,2 233,5 136,5 Th 511,6 328,2 262,7 317,2 1102,5 367,5 511,6 262,7 110 Th 238,4 410,9 328,5 120,8 1098,6 325,9 410,9 238,4 Th 145,5 292,3 215,9 273,3 653,7 217,9 292,3 145,5 Th 10 0,1 9,0 83,1 45,7 92,2 30,7 83,1 0,1 Th 11 89,5 93,0 87,3 9,9 269,8 89,9 93,0 87,3 Th 12 61,6 47,9 6,3 38,8 115,8 38,6 61,6 6,3 Tổng 1786,9 1744,4 1695,9 1451,3 5227,2 1742,4 1786,9 1695,9 TB 148,9 145,4 141,3 120,9 135,6 145,2 148,9 141,3 TRUNG TÂM DỰ BÁO KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN THÁI NGUYÊN SỐ NGÀY MƯA - THÁNG Trạm khí tượng Thái Nguyên N/Th Th1 Th Th Th Th Th Th Th Th Th 10 Th 11 Đơn vị : ngày Th 12 Tổng TB 2004 2005 2006 2007 Tổng TB Max Min 12 22 12 10 15 17 42 14 17 10 17 18 18 18 53 18 18 17 17 14 12 35 12 17 15 12 14 14 41 14 15 12 12 17 14 13 43 14 17 12 22 18 21 16 77 20 22 18 13 21 25 18 77 20 25 13 11 14 24 11 5 15 9 24 17 11 13 12 10,9 36 12 13 11 136 160 140 131,0 436 145 160 136 TỔNG SỐ GIỜ NẮNG - THÁNG Trạm khí tượng Thái Nguyên N/Th 2004 2005 2006 2007 Tổng TB Max Min Th1 24 26 46 55 95,0 31,7 45,0 24,0 Th 58 17 21 54 96,0 32,0 58,0 17,0 Th 32 28 13 13 73,0 24,3 32,0 13,0 Đơn vị : Th 87 63 86 70 236,0 78,7 87,0 63,0 Th 113 179 154 161 446,0 148,7 179,0 113,0 Th 173 127 160 191 460,0 148,7 179,0 113,0 Th 101 195 168 153 617,0 154,7 195,0 101,0 111 Th 193 153 110 191 456,0 152,0 193,0 110,0 Th 170 194 184 133 548,0 182,7 194,0 170,0 Th 10 144 143 122 115 409.0 136,3 144,0 122,0 Th 11 110 98 122 190 330,0 110,0 122,0 98,0 Th 12 154 71 89 34 314,0 104,7 154,0 71,0 Tổng 1359 1294 1274 1374 3927,0 1309,0 1359,0 1274,0 TB 113 108 106 115 327,3 109,1 113,3 106,2 TRUNG TÂM DỰ BÁO KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN THÁI NGUYÊN ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ TRUNG BÌNH - THÁNG Trạm khí tượng Thái Nguyên N/Th 2004 2005 2006 2007 Tổng TB Max Min Th1 79 83 78 71 240 80 83 78 Th 83 83 86 83 252 84 86 83 Th 83 86 87 90 256 85 87 83 Th 87 85 83 82 255 85 87 83 Th 84 84 81 77 249 83 84 81 Th 80 85 82 80 247 82 85 80 Th 87 84 85 80 256 85 87 84 Th 84 86 88 84 258 86 88 84 Th 83 80 78 84 241 80 83 78 Th 10 75 79 82 84 236 79 82 75 Đơn vị :% Th 11 80 85 79 80 244 81 85 79 ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ THẤP NHẤT - THÁNG Th1 41 52 48 35 141 47 52 41 Th 49 55 61 38 165 55 61 49 Th 42 43 49 58 134 45 49 42 Th 48 57 51 44 156 52 57 48 Th 50 61 37 40 148 49 61 37 Th 46 58 59 53 163 54 59 46 Th 52 51 58 54 161 54 58 51 112 Th 56 58 58 50 222 57 58 56 Th 54 47 46 39 147 49 54 46 Tổng 983 996 987 970 2966 989 996 983 TB 82 83 82 81 247 82 83 82 Đơn vị % Trạm khí tượng Thái Nguyên N/Th 2004 2005 2006 2007 Tổng TB Max Min Th 12 78 76 78 75 232 77 78 76 Th 10 40 48 54 44 142 47 54 40 Th 11 45 49 40 33 134 45 499 40 Th 12 42 37 40 56 119 40 42 37 Tổng 565 616 601 544 1782 592 616 565 TB 48 51 50 45 149 50 51 47 [...]... Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, với nguyện vọng đóng góp một phần nhỏ của bản thân trong nghiên cứu khoa học về bệnh hại cây rừng nói chung và bệnh hại cây con vườn ươm nói riêng, tôi tiến hành thực hiện đề tài: Điều tra thành phần bệnh hại cây con ở giai đoạn vườn ươm và đề xuất biện pháp phòng chống dịch hại tổng hợp tại Thái Nguyên 16 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC BỆNH... là những loài cây trồng chính, được trồng với diện tích lớn và tập trung Để góp phần sản xuất cây con đạt chất lượng cao phục vụ cho công tác trồng rừng tại Thái Nguyên thì việc chăm sóc, điều tra xác định nguyên nhân gây bệnh, nghiên cứu quá trình phát sinh, phát triển của bệnh và đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại cây giai đoạn vườn ươm là không thể thiếu, vừa có ý nghĩa khoa học và có ý nghĩa... cổ rễ, bệnh rơm lá thông, bệnh phấn trắng hại keo Vì vậy, việc nghiên cứu tìm ra nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng và ảnh hưởng của môi trường đến sự phát sinh, phát triển bệnh cây từ đó đề ra các biện pháp phòng trừ bệnh cho cây con ở vườn ươm trên nguyên tắc phòng trừ dịch hại tổng hợp là rất cần thiết Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) và Mỡ... trừ tác hại của bệnh cây phải tiến hành trên các hướng: phòng bệnh, tránh bệnh, tiêu điệt vi sinh vật gây bệnh, bồi dưỡng cây sau khi bị bệnh Các biện pháp phòng bệnh là những biện pháp được áp dụng để bảo vệ cây chống sự sâm nhiễm và gây hại của bệnh trước khi bệnh xất hiện trên cây "trị" bệnh hay là" chữa" là những biện pháp nhằm tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh khi chúng đã xuất hiện trên cây để giải... khi gặp điều kiện bất lợi cây thường mắc bệnh nặng hơn và giảm dần khi tuổi cây tăng Các nhà khoa học đã nghiên cứu và phát hiện cây bị sâu bệnh hại không những kém giá trị về sử dụng mà ở giai đoạn gieo ươm giảm tỷ số lượng cây con do làm cây con yếu và chết hàng loạt, nếu không có biện pháp phòng trừ kịp thời thì nhiều bệnh cây con còn lây lan đến các cây ở rừng trồng làm giảm tỷ lệ sống của cây rừng... bệnh đã chưa gây nên ảnh hưởng gì lớn tới sinh trưởng của cây con tại vườn ươm và tác giả cũng không có điều kiện để tìm hiểu sâu hơn về nguồn gốc bệnh và các vấn đề có liên quan (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1993) Hiện nay đề tài "chọn giống sinh trưởng nhanh và kháng bệnh cho keo và bạch đàn" đang được triển khai việc điều tra, khảo sát bệnh hại cũng như cố gắng chọn được các loài, xuất xứ và dòng kháng bệnh. .. xác định các biện pháp bảo vệ cây làm cho năng suất cây trồng ở mức cao và ổn định Góp phần phát huy tác dụng của giống cây có năng suất cao và các biện pháp kỹ thuật trồng trọt tiên tiến: Bón phân, chế độ nước, mật độ cao…Trong sản xuất không để bệnh hại phát triển và gây thành dịch Giải quyết vấn đề bệnh cây góp phần tạo điều kiện cho việc hình thành các vùng chuyên canh, nhất là những cây có giá trị... động thái của 3 nhân tố trên mới có thể nắm vững quy luật phát sinh phát triển của bệnh cây và mới có thể đề ra được giải pháp phòng trừ chính xác ( Trần Văn Mão,2003)[20] 1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC PHÒNG CHỐNG DỊCH HẠI TỔNG HỢP Mục đích cuối cùng của khoa học bệnh cây là tìm ra những biện pháp có hiệu quả, có lợi về mặt kinh tế nhằm hạn chế tác hại của bệnh, bảo vệ cây, làm cho cây sinh trưởng, phát... có thể trở thành sức mạnh thực tế, khi những người trực tiếp sản xuất nắm vững được nó, và vận dụng tốt trong hoạt động sản xuất hàng ngày (Đường Hồng Dật, 1979) [ 8] 1.2 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI Bệnh cây rừng là một loại tác hại tự nhiên vô cùng phổ biến Bệnh hại thường làm cho cây rừng sinh trưởng kém, lượng sinh trưởng của cây gỗ hàng năm giảm xuống, một số bệnh hại có... khi gieo ươm thì việc phòng trừ sâu bệnh hại ở giai đoạn vườn ươm là không thể thiếu được, nếu thực hiện được vấn đề đó thì tổn thất do bệnh hại gây ra sẽ giảm xuống một cách đáng kể Trên thực tế tổn thất do bệnh gây ra lớn hơn rất nhiều lần tổn thất do các tác hại tự nhiên khác Sản xuất cây con các loài như thông, keo, bạch đàn đã có rất nhiều dịch bệnh xảy ra, cây con bị chết hàng loạt do bệnh thối

Ngày đăng: 29/05/2016, 07:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan