ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN HIỀN Tên đề tài: “TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG CÂY LÁT HOA (CHUKRASIA TABULARIS A. JUSS) TẠI TRƯỜNG ĐHNL THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Lớp : K42 - QLTNR Khóa học : 2010 – 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN HIỀN Tên đề tài: “TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG CÂY LÁT HOA (CHUKRASIA TABULARIS A. JUSS) TẠI TRƯỜNG ĐHNL THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Lớp : K42 - QLTNR Khóa học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Đặng Kim Vui Khoa L©m nghiÖp – Tr−êng §¹i häc N«ng L©m Th¸i Nguyªn Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khao học của bản thân tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố trên các tài liệu, nếu có gi sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! Thái nguyên, ngày 22 tháng 5 năm 2014 Xác nhận của GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết quả trước hội đồng khoa học Người viết cam đoan GS.TS. Đặng Kim Vui Hoàng Văn Hiền XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên đã sửa chữa sai sót sau khi hội đồng chấm yêu cầu! (Ký và ghi rõ họ tên) LỜI NÓI ĐẦU Thực tập cuối khóa có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi sinh viên, đây là giai đoạn giúp cho mỗi sinh viên nâng cao năng lực tri thức và khả năng sáng tạo của mình, đồng thời giúp cho sinh viên có khả năng tổng hợp được kiến thức đã học và áp dụng vào thực tiễn. Nhằm hoàn thành mục tiêu đào tạo kỹ sư lâm nghiệp có đầy đủ kiến thức, kỹ năng và thái độ. Được sự nhất chí của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa lâm nghiệp, tôi tiến hành thực tập tại trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên với đề tài : “Tìm hiểu quy trình sản xuất giống cây Lát hoa (chukrasia tabularis A.Juss.) tại trường ĐHNL Thái Nguyên”. Để hoàn thành đề tài này tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa lâm nghiệp, đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Đặng Kim Vui người đã hướng dẫn, chỉ bảo tôi tận tình để tôi hoàn thành tốt đề tài này. Tôi xin cảm ơn đến trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên đã quan tâm tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện chuyên đề. Với kiến thức và thời gian có hạn,nên đề tài này của tôi không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến phê bình, đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để chuyên đề này của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Hoàng Văn Hiền DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN ĐHNL : Đại hoc nông lâm CTTN : Công thức thí nghiệm LSD : Chỉ tiêu sai dị bảo đảm nhỏ nhất CT : Công thức H : Chiều cao TB : Trung bình MỤC LỤC Trang Phần 1 MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 3 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.4. Ý nghĩa 3 Phần 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5 2.1. Cơ sở khoa học 5 2.2. Những nghiên cứu trên thế giới 8 2.3. Những nghiên cứu ở Việt Nam 9 2.4. Tổng quan khu vực nghiên cứu 11 2.4.1. Vị trí địa lý, địa hình. 11 2.4.2. Đặc điểm đất đai. 11 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 13 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 13 3.3. Nội dung nghiên cứu 13 3.4. Phương pháp nghiên cứu 13 3.4.1. Phương pháp ngoại nghiệp 14 3.4.1.1. Vật tư 14 3.4.1.2. Bố trí thí nghiệm 14 3.4.2. Phương pháp nội nghiệp 17 Phần 4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 23 4.1. Xử lý kích thích hạt giống cây Lát hoa 23 4.1.1. Phương pháp xử lý kích thích hạt Lát hoa 23 4.1.2. Kết quả nghiên cứu về quá trình nảy mầm của hạt giống ở các phương pháp kích thích khác nhau 24 4.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến chiều cao và số lá của cây Lát hoa 30 4.2.1. Thành phần ruột bầu ảnh hưởng đến sự sinh trưởng về chiều cao của cây Lát hoa 30 4.2.2. Thành phần ruột bầu ảnh hưởng đến động thái ra lá của cây Lát hoa 33 Phần 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1. Kết luận 39 5.1.1. Kết quả xử lý kích thích hạt cây Lát hoa 39 5.1.2. Kết quả về sinh trưởng chiều cao, số lá của cây Lát hoa 39 5.1.3. Dự tính tỷ lệ cây con xuất vườn ở các công thức. 39 5.2. Những tồn tại trong quá trình nghiên cứu 40 5.3. Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Kết quả phân tích mẫu đất 11 Bảng 3.1: Theo dõi số hạt nảy mầm 15 Bảng 3.2: Sơ đồ bố trí các công thức thí nghiệm 15 Bảng 3.3: Theo dõi sinh trưởng của cây Lát hoa 17 Bảng 3.4: Sắp xếp các trị số quan sát phân tích phương sai 1 nhân tố 19 Bảng 3.5. Phân tích phương sai một số nhân tố 22 Bảng 4.1: Kết quả nghiên cứu về quá trình nảy mầm của hạt cây Lát hoa ở các công thức thí nghiệm 24 Bảng 4.2: Tổng hợp kết quả số hạt nảy mầm của các công thức 26 Bảng 4.3: Tổng hợp kết quả số hạt nảy mầm của các công thức 28 Bảng 4.4: Phân tích phương sai một nhân tố đối với số hạt nảy mầm của hạt Lát hoa 28 Bảng 4.5: Sai dị từng cặp xjxi − đối với hạt nảy mầm ở các công thức 29 Bảng 4.6: Kết quả theo dõi quá trình sinh trưởng chiều cao của cây Lát Hoa ở các công thức thí nghiệm 30 Bảng 4.7: Tổng hợp kết quả sinh trưởng chiều cao ở các công thức cuối đợt thí nghiệm 31 Bảng 4.8: Phân tích phương sai một nhân tố đối với hỗn hợp ruột bầu tác động đến sinh trưởng chiều cao của cây Lát hoa 32 Bảng 4.9: Sai dị từng cặp xjxi − cho sự tăng trưởng chiều cao vút ngọn của cây Lát hoa 33 Bảng 4.10: Động thái lá của cây Lát hoa ở các công thức thí nghiệm 33 Bảng 4.11: Tổng hợp kết quả động thái ra lá của cây Lát hoa 34 Bảng 4.12: Phân tích phương sai một nhân tố ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu tới động thái ra lá của cây Lát hoa 35 Bảng 4.13: Sai dị từng cặp xjxi − cho động thái ra lá của cây Lát hoa. 36 Bảng 4.14: Kết quả đánh giá chất lượng cây con ở lần đo cuối 37 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Ảnh hạt cây Lát hoa đã nảy mầm ở các công thức thí nghiệm 24 Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ nảy mầm ở của hạt Lát hoa ở các công thức thí nghiệm 26 Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn sinh trưởng về chiều cao của cây Lát hoa 31 Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn động thái ra lá của cây Lát Hoa 34 Hình 4.5: Đếm cây tốt, xấu, dự tính tỷ lệ xuất vườn 36 Hình 4.6: Biểu đồ tỷ lệ % cây con xuất vườn của cây Lát hoa ở 4 công thức thí nghiệm 38 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Vai trò của việc trồng rừng ngày càng được quan tâm chú trọng, nhằm đáp ứng nhu cầu về gỗ, lâm sản ngoài gỗ và các chức năng phòng hộ, cảnh quan, điều hòa khí hậu,… do việc gia tăng dân số và sự phát triển nhanh chóng của nền công nghiệp đã dẫn tới việc phá rừng, lạm dụng tài nguyên rừng một cách trầm trọng. Gây ra những hậu quả nghiêm trọng như: xói mòn, rửa trôi, cạn kiệt nguồn nước, phá hủy môi trường sống của động vật, mất đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, hàng loạt những hậu quả xấu diễn ra khi diện tích rừng bị giảm. Những năm gần đây vấn đề này đã được nhà nước quan tâm đến và có những chính sách hợp lý để đẩy mạnh công tác trồng rừng nhằm tăng diện tích rừng những năm gần đây có tăng nhưng đa phần chỉ tăng về diện tích còn thành phần, cấu trúc, tổ thành rừng đơn giản, đặc biệt là các rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng đầu nguồn. Trong giai đoạn kinh tế thị trường hiện nay thì người ta quan tâm nhiều hơn về mặt kinh tế, ít quan tâm tới các chức năng khác của rừng. diện tích được trồng hiện nay chủ yếu là rừng sản xuất với mục đích kinh tế và những cây trồng chính là những cây có thời gian sinh trưởng ngắn như: keo, bạch đàn, mỡ,… Do vậy, cấu trúc rừng chưa kịp ổn định thành phần loài ít, chưa phát huy được hết chức năng rừng, chính vì đó mà việc thiếu nước ở các thủy điện, nước sản xuất, nước ăn, biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học, vẫn chưa được cải thiện là mấy. Những cây trồng có thời gian dài như Đinh, các loại Lim, Nghiến, Lát hoa, Lát mexico, … chưa được chú trọng mà trong khi đó những loài cây này [...]... lá khô Thái Nguyên là một tỉnh miền núi thuộc khu vực đông bắc bộ với địa hình nhiều đồi núi rất phù hợp trồng cây Lát hoa Nhưng việc yêu cầu về giống đang được chú trọng Xuất phát từ thực tế trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài: Tìm hiểu quy trình sản xuất giống cây Lát hoa (chukrasia tabularis A.Juss.) tại trường ĐHNL Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Làm quen với công tác nghiên cứu khoa học... tạo giống cây Lát hoa đạt chất lượng cao phục vụ trồng rừng 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống cây Lát hoa - Lựa chọn được phương pháp kích thích hạt giống Lát hoa nảy mầm nhanh, đều - Xác định công thức ruột bầu có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng của cây Lát hoa trong giai đoạn vườn ươm 1.4 Ý nghĩa + Ý nghĩa trong học tập nghiên cứu khoa học; Củng cố lại kiến thức đã học Quá trình. .. quen với thực tiễn sản xuất, thực hiện được kỹ thuật gieo ươm cây con từ hạt cho loài cây Lát hoa 4 Đề tài thực hiện giúp chúng tôi bi thực hành phương pháp theo dõi tỉ lệ nảy mầm và thế nảy mầm, phương pháp điều tra theo dõi tình hình sinh trưởng của cây Việc tìm hiểu đề tài là cơ sở để đề xuất phương pháp tạo bầu, chăm sóc cây Lát hoa giai đoạn vườn ươm +Ý nghĩa trong thực tế sản xuất Đề tài thực... vào công tác tạo giống cây lát hoa nhằm cung cấp giống cho việc trồng rừng hiện nay được nhanh chóng hơn và hiệu quả hơn Rút ngắn thời gian sản xuất cây giống, hạ giá thành 5 Phần 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học Những năm trước thời kì đổi mới, chúng ta chưa đánh giá đúng tầm quan trọng và vai trò to lớn của công tác giống trong lâm nghiệp Sự quan tâm của công tác giống lúc bấy giờ... Thái Nguyên năm 2013) 13 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Cây Lát hoa trong giai đoạn vườn ươm *Phạm vi nghiên cứu Thu hái chế biến hạt giống; phương pháp kích thích hạt giống cây lát hoa nảy mầm bằng nước có nhiệt độ (200C, 400C, 600C); Ảnh hưởng của thành phần hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng chiều cao, số lá của cây Lát. .. sóc cây: tưới nước, nhổ cỏ, đảm bảo độ tàn che cho cây, phá váng Cây Lát hoa là cây ưa bóng tuổi nhỏ lớn lên độ tàn che thay đổi và tăng theo tuổi ở giai đoạn này cây mầm mới cấy phải đảm bảo độ tàn che giai đoạn đầu 70% về sau 30 – 40%, khi cây được 35 ngày tuổi ta có thể dỡ bỏ dàn che Điều tra theo dõi sinh trưởng của cây được sắp xếp như sau : - Lần 1 cây được diều tra vào ngày 10/03/2014 - Lần 2 cây. .. đến sinh trưởng của cây Lát hoa bằng các công thức toán học 3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 3.4.1.1 Vật tư + Chuẩn bị hạt giống Lát hoa + Túi bầu, cuốc, xẻng, sàng đất, đất đóng bầu… + Dụng cụ tưới, bình phun, khay đựng hạt… + Văn phòng phẩm: giấy bút tài liệu tham khảo, bảng biểu, thước đo chiều cao, thước kẹp kính… + Vật tư nông nghiệp: phân bón vi sinh hữu cơ NTT (trường ĐHNL sản xuất) , thuốc diệt... cho đủ số lượng cây giống cho trồng rừng, nhưng đã có những hướng căn bản trong sản suất kinh doanh trong sử dụng giống tốt, đã được cải thiện từ các cơ quan chuyên môn Cần nhấn mạnh rằng hạt giống tốt bao gồm cả sức sống cao, khỏe mạnh, có chất lượng di truyền Chất lượng của hạt giống bị ảnh hưởng rất nhiều yếu tố như điều kiện khí hậu, thời tiết tong năm, loài cây, tuổi cây, tuổi cây mẹ, phụ thuộc... 30-60 0,711 0,034 0,131 0,107 0,107 3.04 3,05 3,7 (Nguồn: Theo số liệu phân tích đất đai của trường ĐHNL Thái Nguyên năm 2013) 2.4.3.Đặc điểm khí hậu, thời tiết Do vườn ươm củaTrường Đại học Nông lâm Thái Nguyên nằm trong khu vực xã Quy t Thắng thành phố Thái Nguyên nên mang đầy đủ đặc điểm 12 của thành phố Thái Nguyên Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ rệt mùa nóng ẩm và mùa khô lạnh Lượng mưa... yếu trong việc chuyển hóa năng lượng, quá trình đồng hóa của cây, điều khiển quá trình sử dụng nước, thúc đẩy quá trình sử dụng đạm ở dạng NH4+-, giúp cây tăng sức đề kháng, cứng chắc, ít đổ ngã, chống sâu bệnh, chịu hạn và rét Do vậy nếu thiếu kali thì cây có biểu hiện về hình thái rất rõ như lá hơi ngắn, phiến lá hẹp và có màu lục tối, sau chuyển sang vàng, xuất hiện những chấm đỏ, lá bị khô (cháy) . ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN HIỀN Tên đề tài: “TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG CÂY LÁT HOA (CHUKRASIA TABULARIS A. JUSS) TẠI TRƯỜNG ĐHNL THÁI NGUYÊN”. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN HIỀN Tên đề tài: “TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG CÂY LÁT HOA (CHUKRASIA TABULARIS A. JUSS) TẠI TRƯỜNG ĐHNL THÁI NGUYÊN”. đề tài: Tìm hiểu quy trình sản xuất giống cây Lát hoa (chukrasia tabularis A. Juss. ) tại trường ĐHNL Thái Nguyên . 1.2. Mục đích nghiên cứu - Làm quen với công tác nghiên cứu khoa học -