1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài tìm hiểu quy trình sản xuất giống tôm he chân trắng (penaeus vannamei bone,1931) tại trung tâm sản xuất giống h

65 596 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

i ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S MAI NHƯ THUỶ LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài tốt nghiệp “Tìm hiểu quy trình sản xuất giống tôm He chân trắng (Penaeus vannamei Bone,1931) Trung tâm sản xuất giống Huy Thuận, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre”, nhận giúp đỡ tận tình thầy hướng dẫn, gia đình anh chị trung tâm để hoàn thành tốt đợt thực tập Tôi xin cảm ơn Khoa Nuôi trồng Thủy Sản – Trường Đại học Nha Trang tạo điều kiện cho thực đợt thực tập Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ths Mai Như Thuỷ tận tình bảo giúp đỡ Tôi suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị trung tâm tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian qua.Đặc biệt xin cảm ơn anh Bùi Đức Tân anh (chị) trung tâm sản xuất giống tận tình bảo Tôi xin gửi lời ơn đến cha mẹ bạn bè ủng hộ giúp vật chất lẫn tinh thần để hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Bến Tre, tháng năm 2012 Sinh viên Huỳnh Thanh Minh SVTH: HUỲNH THANH MINH Nha Trang,Tháng năm 2012 ii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S MAI NHƯ THUỶ MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC BẢNG .iv DANH MỤC HÌNH v GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU Error: Reference source not found 1.1 Đặc điểm sinh học tôm He chân trắng 1.1.1 Vị trí phân loại Error: Reference source not found Error: Reference source not found 1.1.2 Đặc điểm phân bố tôm He chân trắng 1.1.3 Tập tính sống khả thích ứng với số điều kiện môi trường 1.1.4 Các thời kỳ phát triển vòng đời tôm He chân trắng 1.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.6 Đặc điểm sinh sản 1.2 Tình hình sản xuất giống nuôi tôm He chân trắng Error: Reference source not found 1.2.1 Trên giới Error: Reference source not found 1.2.2 Tại Việt Nam 12 Phần 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu (Hình 2.1) 14 2.3 Các phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 15 Error: Reference source not found Phần 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Điều kiện tự nhiên hệ thống công trình trại sản xuất 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 19 3.1.2 Công trình, trang thiết bị dụng cụ sản xuất 21 3.2 Vài nét công ty TNHH đầu tư thuỷ sản Huy Thuận 26 3.3 Công tác vệ sinh trại chuẩn bị nước 27 3.3.1 Công tác vệ sinh trại 27 3.3.2 Công tác chuẩn bị nước 28 SVTH: HUỲNH THANH MINH Nha Trang,Tháng năm 2012 iii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S MAI NHƯ THUỶ 3.4 Kỹ thuật cho đẻ tôm bố mẹ 30 3.4.1 Nguồn gốc tôm bố mẹ Error: Reference source not found 3.4.2 Kỹ thuật nuôi thành thục tôm bố mẹ 3.4.3 Kỹ thuật cho đẻ Error: Reference source not found Error: Reference source not found 3.5 Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng từ Nauplius đến Post Larvae 3.5.1 Công tác vệ sinh chuẩn bị bể ương 35 Error: Reference source not found 3.5.2 Kỹ thuật làm thức ăn sống cho ấu trùng Error: Reference source not found 3.5.3 Kỹ thuật ương từ Nauplius đến P4 Error: Reference source not found 3.5.4 Kỹ thuật nuôi từ P4 – P12 Error: Reference source not found 3.5.5 Kỹ thuật thu hoạch vận chuyển 46 3.5.6 Các yếu tố môi trường bể ương ấu trùng 47 3.5.7 Kết ương nuôi ấu trùng tôm He chân trắng 49 3.6 Công tác phòng trị bệnh 3.6.1 Phòng bệnh Error: Reference source not found Error: Reference source not found 3.6.2 Trị bệnh Error: Reference source not found Phần 4:KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN54 4.1 Kết luận 54 4.2 Đề xuất ý kiến 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 SVTH: HUỲNH THANH MINH Nha Trang,Tháng năm 2012 iv ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S MAI NHƯ THUỶ DANH MỤC BẢNG trang Bảng 1.1: Khả thích nghi với số yếu tố môi trường Bảng 1.2: Đặc điểm giai đoạn phụ ấu trùng Nauplius Bảng 1.3: Đặc điểm giai đoạn phụ ấu trùng Zoea Bảng 1.4: Đặc điểm giai đoạn Mysis Bảng 2.1: Độ chính xác thiết bị đo 15 Bảng 3.1: Các yếu tố môi trường nước biển trại giống 20 Bảng 3.2: Các số môi trường nước sau chuẩn bị xong .29 Bảng 3.3: Các yếu tố môi trường bể nuôi thành thục 31 Bảng 3.4: Chế độ cho tôm bố mẹ ăn ngày .31 Bảng 3.5: Kết sinh sản qua lần cho đẻ 34 Bảng 3.6: Kết ấp nở trứng .35 Bảng 3.7: Diễn biến yếu tố độ mặn nhiệt độ bể đẻ ấp trứng 35 Bảng 3.8: Diễn biến yếu tố pH độ kiềm bể đẻ ấp trứng .35 Bảng 3.9: Điều kiện môi trường mật độ để ấp nở Artemia 39 Bảng 3.10: Thành phần hàm lượng dinh dưỡng số loại thức ăn 40 Bảng 3.11: Thành phần thức ăn cho giai đoạn phụ Zoea 42 Bảng 3.12: Khẩu phần thức ăn sống giai đoạn phụ Zoea 42 Bảng 3.13: Thành phần thức ăn cho giai đoạn phụ Mysis 42 Bảng 3.14: Chế độ cho ăn giai đoạn Mysis 43 Bảng 3.15: Thành phần thức ăn cho giai đoạn phụ Post larvae 43 Bảng 3.16: Chế độ cho ăn giai đoạn Post larvae 44 Bảng 3.17: Nồng độ dung dịch Treflan cho từng giai đoạn ấu trùng 52 SVTH: HUỲNH THANH MINH Nha Trang,Tháng năm 2012 v ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S MAI NHƯ THUỶ DANH MỤC HÌNH Trang GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT N : Giai đoạn Nauplius Z : Giai đoạn Zoea M : Giai đoạn Mysis P : Giai đoạn Postlarvae NTTS : Nuôi trồng Thủy sản TLS : Tỷ lệ sống TLN : Tỷ lệ nở T : Thời gian biến thái E : Tổng số trứng A : Tổng số ấu trùng có bể TB : Trung bình SVTH: HUỲNH THANH MINH Nha Trang,Tháng năm 2012 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S MAI NHƯ THUỶ MỞ ĐẦU Việt Nam có 3260 km bờ biển, 12 đầm phá eo vịnh, 112 cửa sông, hàng ngàn đảo lớn nhỏ ven biển với hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt hồ chứa thủy lợi, thủy điện tạo cho nước ta tiềm lớn nuôi trồng thủy sản nước ngọt, lợ, mặn đặc biệt nuôi tôm Hiện nguồn lợi thủy sản giới nói chung Việt Nam nói riêng ngày suy giảm nhanh chóng, vấn đề nghiêm trọng nhiều nguyên nhân gây dân số tăng nhanh, người dân ý thức việc khai thác, hoạt động kinh tế khác không quản lý chặt chẽ gây ảnh hưởng xấu đến môi trường tự nhiên Để khôi phục lại nguồn lợi thủy sản nên từ nghề nuôi trồng thủy sản đời, tạo lượng sản phẩm hàng hóa đáng kể cung cấp cho thị trường, đáp ứng nhu cầu đời sống người Trong xu nay, tôm loại thực phẩm ưa chuộng rất nhiều nước giới loại thực phẩm cao cấp có hàm lượng chất dinh dưỡng cao, giàu đạm, vitamin Do nghề nuôi tôm, đặc biệt nuôi tôm sú, phát triển không Việt Nam mà rất nhiều nước khác giới nhằm đáp ứng nhu cầu nước xuất Ở nước ta, từ năm 1980, nghề nuôi tôm hình thành phát triển rất mạnh, xem ngành nghề mũi nhọn nước, đặc biệt tỉnh đồng sông Cửu Long Hiện nay, việc phát triển nuôi trồng thủy sản đặc biệt nuôi tôm xuất có tầm quan trọng lớn thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo Song song với việc nuôi tôm, việc sản xuất tôm giống vấn đề quan trọng nay, đòi hỏi phải tạo giống có chất lượng cao, bệnh, tỷ lệ sống cao, sinh trưởng phát triển tốt Tuy nhiên, trại sản xuất tôm giống phát triển nhiều phân bố chưa cân đối, chủ yếu tập trung nhiều tỉnh miền Trung Để đáp ứng nhu cầu giống đảm bảo chất lượng cao, cung cấp cho nhu cầu nuôi bà tỉnh, định hướng phát triển ngành nghề nuôi trồng thủy sản, Sở thủy sản Bến Tre cho phép đời dự án “TRUNG TÂM SẢN XUẤT GIỐNG TÔM HUY THUẬN” thuộc công ty TNHH đầu tư thủy sản Huy Thuận, đặt huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre SVTH: HUỲNH THANH MINH Nha Trang,Tháng năm 2012 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S MAI NHƯ THUỶ Nhằm mục đích nắm quy trình sản xuất giống tôm sú, đưa lý thuyết áp dụng vào thực tiễn, em khoa NTTS trường ĐH Nha Trang phân công thực đề tài thực tập tốt nghiệp:“Tìm hiểu quy trình sản xuất giống tôm He chân trắng (Penaeus vannamei Bone, 1931)” trung tâm sản xuất giống Huy Thuận – Bến Tre Nội dung nghiên cứu gồm: Tìm hiểu sở vật chất trại giống Tìm hiểu kỹ thuật cho đẻ ấp trứng Tìm hiểu kỹ thuật ương nuôi ấu trùng từ Nauplius đến Postlarvae Một số bệnh thường gặp cách phòng trị Do nhiều hạn chế thời gian thực tập, tài liệu, kinh nghiệm nên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý thầy cô bạn! Bến Tre, tháng năm 2012 Sinh viên Huỳnh Thanh Minh SVTH: HUỲNH THANH MINH Nha Trang,Tháng năm 2012 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S MAI NHƯ THUỶ Phần 1:TỔNG LUẬN 1.1 Một số đặc điểm sinh học tôm He chân trắng 1.1.1 Vị trí phân loại Ngành chân khớp: Arthropoda Lớp giáp xác: Crustacea Bộ mười chân: Decapoda Bộ phụ bơi lội: Natantia Bộ tôm he: Penaeidae Giống: Penaeus Loài: Penaeus vanamei Boone, 1931 Hình 1.1 Hình dạng tôm He chân trắng Tên tiếng anh: Whiteleg shrimp Tên Việt Nam: Tôm He chân trắng 1.1.2 Đặc điểm phân bố tôm He chân trắng Tôm He chân trắng có nguồn gốc từ vùng biển xích đạo thuộc Đông Thái Bình Dương (biển phía Tây Mỹ La Tinh) Nam Trung Mỹ Trên giới tôm He chân trắng phân bố nhiều vùng biển Ecuado, vùng Esmieraldes quanh năm bắt tôm mang trứng Vì vậy, tôm He chân trắng nuôi nhiều nước Nam Mỹ Ở Châu Á tôm He chân trắng phân bố tự nhiên Vào thập niên 1980 - 1990 kỷ XX đối tượng hóa, di giống nuôi thử nghiệm thành công SVTH: HUỲNH THANH MINH Nha Trang,Tháng năm 2012 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S MAI NHƯ THUỶ nước Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia… Trung Quốc năm gần đây, tỉnh Quảng Đông xem tôm chân trắng đối tượng nuôi chính thay cho tôm He Trung Quốc (P.chinensis).Tôm chân trắng sống độ sâu 72 m, đáy bùn, nhiệt dộ nước ổn định từ 25 ÷ 32oC, độ mặn 28 ÷ 34 0/00, pH từ 7,7 ÷ 8,3 Giai đoạn tôm sống vùng cửa sông, trưởng thành sống biển sâu 1.1.3 Tập tính sống khả thích ứng với một số điều kiện môi trường a Tập tính sống Trong vùng biển tự nhiên tôm He chân trắng sống đáy cát, độ sâu từ ÷ 72m, tôm trưởng thành phần lớn sống vùng biển gần bờ, tôm nhỏ ưa sống khu vực cửa sông giàu dinh dưỡng Ngoài tự nhiên tôm nhỏ thường sống vùng cửa sông có độ mặn thấp, nhiệt độ cao, tôm trưởng thành bơi biển giao vĩ tiến hành sinh sản Trong tự nhiên tôm mẹ đẻ trứng độ sâu 70 m nước, độ mặn 350/00, nhiệt độ nước từ 26 ÷ 28 0C Ban ngày tôm vùi bùn, ban đêm kiếm ăn b Khả thích ứng tôm He chân trắng với một số yếu tố môi trường Trong điều kiện tự nhiên tôm He chân trắng sinh trưởng phát triển bình thường yếu tố môi trường dao động khoảng thích hợp sau: Bảng 1.1: Khả thích nghi tôm He chân trắng với một số yếu tố môi trường: TT Chỉ tiêu Khả thích ứng Khoảng thích ứng nhất Nhiệt độ (0C) 18 ÷ 37 (0C) 25 ÷ 32 (0C) Độ mặn (S0/00) 0,5 ÷ 45 (0/00) 18 ÷ 22 (0/00) pH 7,0 ÷ 9,0 7,5 ÷ 8,5 Oxy hòa tan ÷ (mg/l) ≥ (mg/l) Độ kiềm 100 ÷ 250 (mg/l) Độ 30 ÷ 50 (cm) NH4-N ≥ 0,4 (mg/l) NH3 < 0,1 (mg/l) H2S < 0,002 (mg/l) SVTH: HUỲNH THANH MINH Nha Trang,Tháng năm 2012 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S MAI NHƯ THUỶ 10 BOD ÷ 30 (mg/l) 11 COD < (mg/l) 12 Màu nước Xanh lục, xanh nõn chuối Vỏ đậu, màu mận chín (Nguyễn Trọng Nho, Tạ Khắc Thường, Lục Minh Diệp, 2003) 1.1.4 Các thời kỳ phát triển vòng đời tôm He chân trắng a Các thời kỳ phát triển Bắt đầu từ trứng thụ tinh tôm chết bao gồm nhiều thời kỳ như: thời kỳ phôi, thời kỳ ấu trùng, thời kỳ ấu niên, thời kỳ thiếu niên, thời kỳ trưởng thành thời kỳ trưởng thành * Thời kỳ phôi: Bắt đầu trứng thụ tinh đến trứng nở, thời gian phát triển phôi phụ thuộc rất lớn vào yếu tố nhiệt độ nước * Thời kỳ ấu trùng Ấu trùng tôm He chân trắng trải qua nhiều lần lột xác biến thái bao gồm giai đoạn sau: Giai đoạn Nauplius (N): Ấu trùng N trải qua lần lột xác có giai đoạn phụ Ấu trùng Nauplius có đôi phần phụ diểm mắt Đôi phần phụ thứ nhất không phân nhánh, mầm đôi Anten1 Hai đôi phần phụ thứ 2, thứ phân hai nhánh, mầm đôi Anten2 đôi hàm Trên phần phụ có nhiều lông cứng Ở giai đoạn (N1) lông cứng trơn Từ (N2) trở đi,lông cứng có nhiều lông nhỏ dạng lông chim Trên chạc đuôi có gai đuôi, công thức gai đuôi đặc điểm quan trọng để phân biệt giai đoạn Nauplius Bắt đầu từ N3, mặt bụng ấu trùng xuất mấu lồi mầm đôi hàm 2, hàm 3, chân hàm 1, 2, sau Giai đoạn N4, N5, N6 phần sau thể kéo dài Ấu trùng Nauplius bơi lội đôi phần phụ, vận động theo kiểu zíc zắc, không định hướng không liên tục Bảng 1.2: Đặc điểm phân biệt giai đoạn phụ ấu trùng Nauplius Giai đoạn Nauplius Nauplius Nauplius Nauplius Công thức gai đuôi 1–1 1–1 – 3; -3 – 4; - Đặc điểm lông cứng Trơn Lông chim Lông chim Lông chim SVTH: HUỲNH THANH MINH Nha Trang,Tháng năm 2012 46 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S MAI NHƯ THUỶ Bảng 3.16: Chế độ cho ăn giai đoạn Post larvae Giai đoạn Tổng Loại P1 7g/m3 P2 8g/m3 P3 8g/m3 P4 10g/m3 hợp lần/ngày 5÷7 lần/ngày 5÷7 lần/ngày 5÷7 lần/ngày 5÷7 Artemia g/10vạn AT g/10vạn AT g/10vạn AT g/10vạn AT lần/ngày lần/ngày lần/ngày lần/ngày thức ăn Biện pháp điều chỉnh lượng thức ăn ấu trùng: Dựa theo màu nước bể, khả ăn vận động ấu trùng, mật độ ấu trùng bể thời điểm chuyển giai đoạn ấu trùng Trước lần cho ăn kiểm tra bể ương nuôi, bể dư lượng thức ăn giảm lượng thức ăn tổng hợp giảm lượng Artemia cần ấp cho lần Nếu bể hết thức ăn tức ấu trùng ăn đủ thiếu, nên kết hợp với quan sát đường phân ấu trùng để tăng hay giảm lượng thức ăn cho phù hợp * Chế độ sục khí ánh sáng Cường độ sục khí bể ương nuôi ấu trùng mạnh dần từ Nauplius → Zoea → Mysis → Post larvae Hình 3.13: Bố trí sục khí bể ương ấu trùng Giai đoạn Nauplius: Cần sục khí lăn tăn, nhẹ hạn chế cường độ chiếu sáng tới mức thấp nhất SVTH: HUỲNH THANH MINH Nha Trang,Tháng năm 2012 47 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S MAI NHƯ THUỶ Giai đoạn Zoea: Sục khí vừa nhằm tạo oxy đầy đủ, giúp Zoea phân tán bể không bị đứt đuôi phân Cần che bạt để hạn chế ánh sáng Giai đoạn Mysis: Sục khí mạnh ấu trùng Mysis có nhu cầu dưỡng khí cao có tập tính ít vận động treo nước nên dễ bị lắng đáy, đồng thời giúp phân tán thức ăn tạo điều kiện cho ấu trùng ăn tốt Giai đoạn Post larvae: Nhu cầu dưỡng khí tăng có tập tính ăn thịt lẫn phải sục khí mạnh tăng cường độ chiếu sáng Trong trình nuôi ấu trùng, giai đoạn Nauplius Zoea cần phải che bạt giai đoạn ấu trùng có tính hướng quang mạnh nên dễ bị mất lượng thiếu oxy cục tập trung lại điểm Đến giai đoạn Mysis Postlarvae mở bạt tính hướng quang giảm * Chế độ siphon thay nước Trong trình sống phát triển, ấu trùng thải phân lột xác làm bẩn môi trường nước nuôi Việc vệ sinh thay nước thường xuyên tác dụng giảm thiểu tối đa khả ô nhiễm chất lượng nước, tránh nguy bùng nổ tác nhân gây bệnh tích lũy NH - N kích thích phát triển ổn định quần thể vi sinh vật có lợi đồng thời hạn chế vi sinh vật có hại Khi siphon đáy cần giảm nhẹ sục khí, dùng ống siphon hút loại bỏ cạn bã, thức ăn thừa, vỏ xác chết ấu trùng tích tụ đáy bể thau Khi siphon dùng ống hút có bao lưới 200 microns để hút nước từ thau sau dùng vợt thu ấu trùng sống thả lại vào bể nuôi Hình 3.14: Siphon ương nuôi ấu trùng SVTH: HUỲNH THANH MINH Nha Trang,Tháng năm 2012 48 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S MAI NHƯ THUỶ Giai đoạn Zoea: Khi ấu trùng chuyển sang Zoea 2, thời điểm ấu trùng ăn mạnh biểu đuôi phân nhiều, lượng phân thải nhiều nên cần phải siphon Quan sát đáy bể thấy nhiều phân vón chụm lại đáy tiến hành siphon.Cuối giai đoạn Zoea tiến hành siphon đáy thay nước 30 ÷ 40%, kết hợp dùng lưới treo phân Giai đoạn Mysis: Từ Mysis 2, Mysis thời điểm chuẩn bị chuyển sang Post larvae siphon đáy kết hợp thay 30 ÷ 40% nước Giai đoạn Post larvae: Không siphon, thay nước 30 ÷ 40%, ngày/1lần 3.5.4 Kỹ thuật nuôi tôm từ P4 – P12 * Chu kỳ hạ độ mặn: Tùy theo điều kiện môi trường ao nuôi ta tiến hành hạ độ mặn cho phù hợp, thông thường theo quy trình sau để hạn chế tôm bị sốc: Từ ngày P trở sau ngày nước rút 50cm bể cấp lại nước Đến độ mặn bể nuôi giảm điều kiện ao nuôi thương phẩm xuất tôm vận chuyển đến ao nuôi * Xử lý hóa chất: - Hàng ngày sử dụng EM 5ppm đánh xuống bể vào lúc 22h - Đến tối ngày thứ tiến hành xử lý Iodine 0,8 ppm, sáng ngày hôm sau lấy mẫu mang kiểm dịch 3.5.5 Kỹ thuật thu hoạch vận chuyển Trước đóng tôm, cần định lượng để biết số lượng xác định mật độ vận chuyển tôm Dựa vào kích thước tôm quảng đường vận chuyển ta lựa chộn mật độ cho phù hợp Mật độ vận chuyển từ 3.000 đến 6.000 con/túi nilon Túi nilon có kích thước dài 70 cm, rộng 20 cm, cấp 2,5 lít nước Nước dùng để vận chuyển tôm qua xử lý hạ độ mặn xuống 18 ÷ 200/00, nhiệt độ nước giảm xuống 18 ÷ 200C SVTH: HUỲNH THANH MINH Nha Trang,Tháng năm 2012 49 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S MAI NHƯ THUỶ Hình 3.15 Các muỗng đong mẫu tôm Ngoài ra, cần cho artemia vào túi nilon vận chuyển để hạn chế ăn thịt lẫn cho than hoạt tính vào để loại bỏ khí độc Túi bơm oxy căng đóng thùng xốp có nước đá lạnh, quấn băng keo bên Sau đóng thùng xong cho lên xe tải vận chuyển đến ao nuôi thương phẩm Hình 3.16: Tôm đóng bao để vận chuyển 3.4.6 Các yếu tố môi trường bể ương ấu trùng * Nhiệt độ: Trong trình ương nuôi ấu trùng tôm He chân trắng,nhiệt độ yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết đợt ương SVTH: HUỲNH THANH MINH Nha Trang,Tháng năm 2012 50 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S MAI NHƯ THUỶ Hình 3.17: Diễn biến nhiệt độ nước đợt ương vào buổi sáng Hình 3.18: Diễn biến nhiệt độ nước đợt ương vào buổi chiều Nhận xét: Qua hình 3.12; 3.13 ta nhận thấy đợt ương 1, 2, nhiệt độ rất thuận lợi cho ấu trùng phát triển, dao động ngày không lớn Ở đợt ương thứ thời tiết mưa nhiều ngày đầu, làm cho nhiệt độ xuống thấp 27 0C, dao động ngày lớn nên ảnh hưởng đến ấu trùng, làm ấu trùng bị sốc Đây yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng lớn đến kết ương nuôi • pH: SVTH: HUỲNH THANH MINH Nha Trang,Tháng năm 2012 51 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S MAI NHƯ THUỶ Ấu trùng tôm He chân trắng rất nhạy cảm biến động yếu tố môi trường, pH có vai trò quan trọng ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến trình ương nuôi Hình 3.19: Biến động pH trình ương Nhận xét: Trong trình ương pH nằm khoảng dao động thích hợp,thuận lợi cho trình ương nuôi (7,7 ÷ 8,4) Càng cuối đợt ương pH giảm *Độ mặn: Độ mặn bể ương hạ từ P1 đến P12 theo yêu cầu người nuôi tôm thương phẩm Hình 3.20: Biến động độ mặn trình ương Nhận xét : Hình 3.14 cho ta thấy độ mặn trình ương không thay đổi, đến ngày trước xuất tôm hạ xuống tương đương với độ mặn ao nuôi thương phẩm SVTH: HUỲNH THANH MINH Nha Trang,Tháng năm 2012 52 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S MAI NHƯ THUỶ Ở lần ương độ mặn bể ương thấp 29 0/00 , thời tiết mưa nhiều nên không thuận lợi cho phát triển ấu trùng Nên kết ương nuôi không cao Nhận xét chung: Qua số liệu yếu tố môi trường thống kê ta thấy yếu tố môi trường tương đối ổn định nằm khoảng thích hợp cho ương nuôi ấu trùng tôm He chân trắng + Nhiệt độ nước: 27 ÷ 31oC + Độ mặn: Độ mặn giảm dần trình ương từ: 32 → 20 ‰ + pH: 7,7 ÷ 8,4 Việc trì hay điều chỉnh yếu tố môi trường bể nuôi cần theo dõi thường xuyên để có biện pháp xử lý kịp thời 3.4.7 Kết ương nuôi ấu trùng tôm He chân trắng * Mật độ ương nuôi ấu trùng đợt Hình 3.21: Mật độ ương nuôi qua giai đoạn (AT/lít) * Tỷ lệ sống ấu trùng SVTH: HUỲNH THANH MINH Nha Trang,Tháng năm 2012 53 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S MAI NHƯ THUỶ Hình 3.22: Tỷ lệ sống ấu trùng (%) qua giai đoạn * Thời gian biến thái ấu trùng Hình 3.23: Thời gian biến thái (giờ) ấu trùng qua giai đoạn Nhận xét: - Mật độ ương nuôi ấu trùng tiêu quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến kết ương nuôi ấu trùng, cần xác định mật độ phù hợp cần thiết Vì dày ấu trung cạnh tranh SVTH: HUỲNH THANH MINH Nha Trang,Tháng năm 2012 54 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S MAI NHƯ THUỶ không gian sống dưỡng khí, thưa hiệu không cao Ở trung tâm mật độ thả 300 ÷ 400 AT/lít Qua đợt ương cho thấy mật độ 325 AT/lít phù hợp, tỷ lệ sống cao nhất - Tỷ lệ sống ấu trùng đợt ương không Ở đợt ương thứ có mưa nhiều, nhiệt độ xuống thấp nên ấu trùng hao hụt nhiều Nhìn chung, tỷ lệ sống ấu trùng không cao, tỷ lệ sống giai đoạn Zoea cao giai đoạn Mysis Post larvae Ấu trùng thường bị chết nhiều giai đoạn chuyển từ Zoea sang Zoea 3, giai đoạn cần theo dõi điều chỉnh lượng thức ăn cho hợp lý - Thời gian biến thái ấu trùng phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe nhiệt độ nước bể ương Nếu tình trạng sức khỏe tốt nhiệt độ môi trường nước cao khoảng thích hợp thời gian chuyển giai đoạn ngắn Ở lần ương thứ nhiệt độ thấp 27 0C kéo dài nhiều ngày nên thời gian biến thái dài 3.6 Công tác phòng trị bệnh 3.6.1 Phòng bệnh Trong ương nuôi ấu trùng cho đẻ nhân tạo phòng bệnh biện pháp quan trọng, mang lại hiệu kinh tế cao, chữa bệnh giải pháp cuối cùng, ít hiệu Phòng bệnh cho tôm chủ yếu theo hai cách sau: - Quản lý chất lượng nước nuôi tốt, chăm sóc tôm bố mẹ tốt, sản xuất Nauplius khỏe mạnh, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, không để xảy tượng sốc trình nuôi, ấu trùng phát triển nhanh khỏe mạnh lấn át bệnh tật - Phòng bệnh chủ yếu có hiệu phòng nấm protozoea hóa chất, việc phòng bệnh hóa chất thuốc virus vi khuẩn ít hiệu Sử dụng dung dịch Treflan để phòng nấm Quá trình sử dụng Treflan thể ỏ bảng 3.18 Bảng 3.17: Nồng độ dung dịch Treflan cho giai đoạn ấu trùng Giai đoạn Liều lượng Nauplius 0,5 ppm Zoea ppm Mysis ppm Treflan sử dụng pha loãng với cách pha sau : 50ml treflan đậm đặc pha với lít nước Chu kỳ sử dụng 18 hàng ngày SVTH: HUỲNH THANH MINH Nha Trang,Tháng năm 2012 55 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S MAI NHƯ THUỶ Ngoài việc phòng bệnh bổ sung số thuốc có tác dụng tăng cường sức khỏe như: ZP 25, ET 800 , Shrim favour,… 3.6.2 Trị bệnh Trong sản xuất giống tôm việc trị bệnh giải pháp cuối cùng, ít mang lại hiệu Phải thường xuyên theo dõi quan sát ấu trùng để phát dấu hiệu gây bệnh Khi thấy xuất dấu hiệu bệnh phải trị có hiệu Một số bệnh gặp trình ương nuôi: - Bệnh nấm : + Phòng : Treflan ppm sử dụng vào lúc 18 hàng ngày + Trị : Nistatin ÷ ppm Hình 3.24 Bệnh nấm đỏ Hình 3.25 Bệnh nấm sợi SVTH: HUỲNH THANH MINH Nha Trang,Tháng năm 2012 56 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S MAI NHƯ THUỶ - Bệnh Lột dính ( xù đầu dính chân): Kết hợp thay nước 30 ÷ 50%, sau xử lý Shrim favour 10g/bể 6m3 , Iodin 3cc/bể 6m3, fomol 30cc/bể 6m3, EDTA 30g/bể 6m3,bổ sung khoáng 10g/bể 6m3, ET 800 10g/bể 6m3, Yucca 10g/bể 6m3, β- Glu Men 10g/bể 6m3, sau 24 dùng Bio Ponst 10g/bể 6m3 Lặp lại ngày liên tiếp ngừng, có hiệu - Bệnh phát sáng : Dùng Oxytetracyline ÷ ppm vào ban đêm, xử lý liên tục ngày - Hiện tượng bỏ ăn Zoea 2: + Phòng : Kết hợp Doxyciline với Xiphotaxime ppm khâu xử lý nước + Trị: Khi có tượng bỏ ăn dùng Doxycycline xiphotaxime ppm Sau dùng ppm Vibroteech Phần 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1 Kết luận * Nước biển lắng xử lý Chlorine 20 ppm sau qua hệ thống lọc thô, lọc tinh sau đưa vào sản xuất * Có hệ thống công trình trang thiết bị phục vụ sản xuất đầy đủ, phù hợp * Kỹ thuật tuyển chọn tôm bố mẹ cho giao vĩ: SVTH: HUỲNH THANH MINH Nha Trang,Tháng năm 2012 57 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S MAI NHƯ THUỶ Chọn tôm bố mẹ khỏe mạnh, màu sác tươi sáng, phần phụ nguyên vẹn, không bị sây xát Tôm mẹ có buồng trứng phát triển tốt giai đoạn IV, tôm đực có túi tinh đẹp Trọng lượng tôm mẹ cần đạt 55 ÷ 60 g/con, tôm bố 45÷ 50 g/con * Kỹ thuật cho tôm bố mẹ giao vĩ, cho đẻ Bể giao vĩ tích 20 m3, tỷ lệ đực nhiều Điều kiện môi trường bể giao vĩ : + pH : 8,1 ÷ 8,5 + Độ mặn : 28 ÷ 32 o/oo + Nhiệt độ : 27,5 ÷ 31 oC + Mực nước : 0,4-0.7 m Tôm giao vĩ lúc mặt trời lặn diễn thời gian rất ngắn ÷ giây Sau giao vĩ ÷ tôm đẻ Lúc tôm đẻ cần tắt sục khí giữ yên tĩnh Nauplius thu vào chiều tối ngày hôm sau * Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng - Chuẩn bị bể ương: Bể ương cấp 2,5 ÷ m nước, xử lý hóa chất sục khí liên tục ít nhất 48 - Kỹ thuật nuôi cấy tảo: Nước nuôi tảo xử lý diệt khuẩn, tạo môi trường dinh dưỡng sau cho tảo gốc vào nuôi hệ thống nuôi tảo trời - Mật độ Nauplius: 300 ÷ 400 nauplius/lít - Thức ăn chế độ cho ăn: + Zoea: Cho ăn tảo tươi sống vào 17giờ hàng ngày, thức ăn tổng hợp vào lại + Mysis: Cho ăn thức ăn tổng hợp Artemia bung dù xen kẽ + Postlarvae: Cho ăn thức ăn tổng hợp Nauplius Artemia xen kẽ - Chế độ cho ăn vào lần/ngày: 2h30’→5h30’→8h30’→11h30’→14h30’→17h30’→20h30’→23h30’ - Chế độ chăm sóc quản lý: SVTH: HUỲNH THANH MINH Nha Trang,Tháng năm 2012 58 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S MAI NHƯ THUỶ + Môi trường nuôi ấu trùng : Duy trì Nhiệt độ 27,5 ÷ 32 oC; Độ mặn: không giảm dần theo thời gian nuôi ấu trùng, mà chủ yếu giảm vào ngày trước xuất tôm pH 7,5 ÷ 8,8 + Chế độ siphon thay nước: giai đoạn Z2, Z3 siphon cho ấu trùng, từ Z3÷ M1, M3 ÷ P1 siphon kết hợp thay 30 ÷ 40% nước biển Khối lượng nước thay tăng dần theo thời gian nuôi Từ Postlarvae bắt đầu hạ độ mặn từ từ cho phù hợp nhu cầu người mua * Một số bệnh gặp trình sản xuất cách phòng trị - Bệnh nấm : Nistatin 1÷ ppm - Ấu trùng tôm bị lột dính : Kết hợp thay nước 30 ÷ 50%, sau xử lý Shrim favour 1ppm, 21h dùng Oxytetrracyline 5ppm, sau dùng EM 5ppm - Bệnh phát sáng: Dùng Oxytetracyline ÷ ppm vào ban đêm,xử lý liên tục ngày - Hiện tượng bỏ ăn Z 2: Dùng Xiphotaxime Doxyciline ÷ ppm 4.2 Đề xuất ý kiến * Về mặt kỹ thuật: - Thức ăn sống tảo cần phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh kỹ thuật, tránh lây nhiễm bệnh sang ấu trùng qua đường thức ăn - Cần cải tiến khâu kỹ thuật ấp Artemia, cần vệ sinh tẩy vỏ trước ấp nhằm hạn chế mầm bệnh lây truyền cho ấu trùng tôm - Cải tiến quy trình sản xuất giống để nâng cao tỷ lệ sống ấu trùng * Về mặt quản lý: - Cần đưa đàn tôm bố mẹ có chất lượng thay đàn tôm bố mẹ có dấu hiệu khả sinh sản kém hiệu - Cần xác định khả sản xuất trại để xác định số lượng tôm bố mẹ mua phục vụ sản xuất, tránh tình trạng ấu trùng Nauplius nhiều mà bể ương chưa vệ sinh kỹ lưỡng - Cần thiết kế mái che cho bể xử lý để đề phòng trời mưa làm giảm độ mặn, phải xả bỏ sửa lại đường ống cấp nước, tránh hư hỏng làm trì trệ sản xuất - Cần xác định nhu cầu thức ăn ấu trùng để hạn chế chi phí sản xuất việc dùng dư thừa thức ăn SVTH: HUỲNH THANH MINH Nha Trang,Tháng năm 2012 59 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S MAI NHƯ THUỶ - Cần dự trù xăng dầu đầy đủ để chạy máy phát phòng mất điện - Cần tu bổ lại vách bao quanh nhà ương ấu trùng để tạo cách ly với môi trường SVTH: HUỲNH THANH MINH Nha Trang,Tháng năm 2012 60 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S MAI NHƯ THUỶ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại văn Hùng, 2004 Dinh dưỡng thức ăn Nuôi trồng Thủy sản, NXB Nông nghiệp TP.HCM Trình Văn Liễn Tuyển tập quy trình Công nghệ sản xuất giống Thủy sản, NXB Nông nghiệp Nguyễn Trọng Nho, Tạ Khắc Thường, Lục Minh Diệp, 2003 Giáo trình kỹ thuật nuôi Giáp xác, NXB Nông nghiệp TP.HCM Vũ Thế Trụ, 2000 Thiết lập điều hành trại Sản xuất giống Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Đào Văn Trí, 2003 Tôm He chân trắng thử nghiệm nuôi thương phẩm Khánh Hòa Phú Yên Tài liệu sưu tầm Nguyễn Đình Trung, 2004 Quản lý chất lượng nước Nuôi trồng Thủy sản, NXB Nông nghiệp TP.HCM Các Website tham khảo: www.fistenet.gov.vn www.vietlinh.com.vn htpp//.vi.Kiwipedia.org/kiwi/phuquoc www.google.com.vn SVTH: HUỲNH THANH MINH Nha Trang,Tháng năm 2012 [...]... 500 triệu con giống/ năm tại ấp Thừa Tiên, xã Thừa Đức, huy n Bình Đại, tỉnh Bến Tre Sau khi sản xuất vụ đầu tiên, trung tâm sản xuất được 55 triệu con giống chất lượng cao, cung cấp cho người nuôi tôm ở ba huy n biển của tỉnh là: Bình Đại, Ba Tri và Thạnh Phú Trong năm 2006 Trung tâm triển khai giai đoạn 2 và đạt 100 triệu con giống Năm 2007 Trung tâm đã áp dụng thành công cộng nghệ sản xuất sạch... xã Thừa Đức, huy n Bình Đại, tỉnh Bến Tre + Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 20/02/2012 đến ngày 20/05/2012 + Đối tượng nghiên cứu: Tôm He chân trắng (Penaeus vannamei Bone, 1931) 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu (Hình 2.1) SVTH: HUỲNH THANH MINH Nha Trang,Tháng 6 năm 2012 15 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S MAI NHƯ THUỶ Tìm hiểu quy trình kỹ thuật sản xuất giống tôm he chân trắng (Penaeus vannamei Bone... con tôm Sú bị tẩy chay đến gần “trắng”, chỉ còn 17 ha Trong khi đó diện tích nuôi tôm He chân trắng của năm 2008 chỉ có 25 ha đã tăng vụt đến 151 ha trong năm 2009 Tính đến tháng 6 năm 2008 cả nước có 2.488 trại sản xuất giống tôm đưa vào sản xuất, trong đó trại sản xuất tôm He chân trắng là 51 trại, sản xuất trên 2,7 tỉ con/năm Mặc dù nhiều trại nuôi tôm Sú đã chuyển sang sản xuất tôm He chân. .. con giống/ năm tại ấp Thừa Tiên, xã Thừa Đức, huy n Bình Đại, tỉnh Bến Tre và từ đó hình thành nên thương hiệu Huy Thuận có uy tín, chất lượng và giá trị lớn ở tỉnh Bến Tre và nghề nuôi thủy sản trong cả nước - Cty TNHH TVTS Huy Thuận Đầu năm 2009 Công ty đổi tên thành Công ty TNHH Đầu Tư Thủy Sản Huy Thuận - Cty TNHH ĐTTS Huy Thuận Huy Thuận được hình thành từ tâm quy t của Ông Nguyễn Trọng Huy. .. hành cùng người nuôi tôm để giải quy t các "nỗi lo" về nguồn tôm giống sạch bệnh, về thức ăn nuôi tôm, về chế phẩm sinh học nhằm mục đích mang lại hiệu quả cao nhất Huy Thuận cam kết phục vụ cho bà con nuôi tôm không những bằng sản phẩm hiệu quả nhất mà còn với thái độ phục vụ lịch thiệp nhất, ân cần nhất Trung tâm sản xuất tôm giống Huy Thuận » Nhu cầu về sản lượng tôm giống chất lượng cao... cho hoạt động nuôi thuỷ sản » Giảm chi phí vận chuyển khi người nuôi phải đi mua tôm giống ngoài tỉnh » Tránh tình trạng tôm bị shock trong quá trình vận chuyển đi xa » Thời gian thuần nước của tôm giống nhanh Để đáp ứng nhu cầu và giải quy t nỗi trăng trở trên nhằm giảm rủi ro để mang lại hiệu quả cao cho người nuôi, đầu năm 2005, Công ty đầu tư xây dựng Trung tâm sản xuất tôm sú giống có công suất... bất lợi cho nuôi trồng thủy sản Ngoài ra độ phù sa trong mùa mưa cũng ảnh hưởng xấu đến nuôi trồng thủy sản b Vị trí và mặt bằng xây dựng trại + Trung tâm sản xuất tôm giống Huy Thuận thuộc ấp Thừa Tiên, xã Thừa Đức, huy n Bình Đại, tỉnh Bến Tre Trung tâm được xây dựng trên nền đất cát, gần kề sông Mương Đá, cách bờ biển 1 km, diện tích xây dựng là 11.000 m2 - Trung tâm nằm xa khu dân cư và các... tượng nuôi mới này 1.2.2 Tại Việt Nam Đến hết tháng 6 năm 2008 tổng diện tích nuôi tôm nước lợ của 24 tỉnh ven biển là 369.094 ha, trong đó diện tích nuôi tôm He chân trắng là 12.411 ha Vì tôm He chân trắng ít bệnh hơn tôm Sú rất nhiều (37% so với 21%) trong khi lợi nhuận trên 1 kg tôm hai loại là tương đương nhau nên người nuôi có xu hướng chuyển từ tôm Sú sang tôm He chân trắng, trong đó có một... nước dẫn đầu về sản lượng, tiếp đến là Thái Lan, Indonexia, Ấn Độ,… Nhìn chung sản lượng nuôi tôm He chân trắng đã không ngừng tăng kể từ năm 2000 Theo thống kê của tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc (FAO), tổng sản lượng tôm He chân trắng năm 2006 đạt 2,13 triệu tấn, tăng 15 lần so với năm 2000 Tôm He chân trắng chiếm 31% tổng sản lượng khai thác và nuôi trồng trên thế giới, theo dự báo sản lượng sẽ... chất lượng con giống chưa tốt, còn một lượng rất lớn tôm He chân trắng đang tràn qua biên giới Quảng Ninh vào Việt Nam bằng nhiều con đường nhưng không được ngăn chặn Tôm He chân trắng là loài nuôi phổ biến trên thế giới với sản lượng đạt trên 2,85 triệu tấn năm 2010 Năm 1997 tôm thẻ chân trắng chỉ chiếm 10% tổng sản lượng tôm thế giới, nhưng đến năm 2010 đã chiếm trên 85% Tôm He chân trắng đã phát ... nắm quy trình sản xuất giống tôm sú, đưa lý thuyết áp dụng vào thực tiễn, em khoa NTTS trường ĐH Nha Trang phân công thực đề tài thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình sản xuất giống tôm He chân. .. thủy sản, Sở thủy sản Bến Tre cho phép đời dự án TRUNG TÂM SẢN XUẤT GIỐNG TÔM HUY THUẬN” thuộc công ty TNHH đầu tư thủy sản Huy Thuận, đặt huy n Bình Đại, tỉnh Bến Tre SVTH: HUỲNH THANH MINH... dựng Trung tâm sản xuất tôm sú giống có công suất 500 triệu giống/ năm ấp Thừa Tiên, xã Thừa Đức, huy n Bình Đại, tỉnh Bến Tre Sau sản xuất vụ đầu tiên, trung tâm sản xuất 55 triệu giống

Ngày đăng: 07/12/2015, 16:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại văn Hùng, 2004. Dinh dưỡng và thức ăn trong Nuôi trồng Thủy sản, NXB Nông nghiệp TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng và thức ăn trong Nuôi trồng Thủy sản
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp TP.HCM
2. Trình Văn Liễn. Tuyển tập quy trình Công nghệ sản xuất giống Thủy sản, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập quy trình Công nghệ sản xuất giống Thủy sản
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp
3. Nguyễn Trọng Nho, Tạ Khắc Thường, Lục Minh Diệp, 2003. Giáo trình kỹ thuật nuôi Giáp xác, NXB Nông nghiệp TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kỹ thuật nuôiGiáp xác
Nhà XB: NXB Nông nghiệp TP.HCM
4. Vũ Thế Trụ, 2000. Thiết lập và điều hành trại Sản xuất giống tại Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết lập và điều hành trại Sản xuất giống tại Việt Nam
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp Hà Nội
5. Đào Văn Trí, 2003. Tôm He chân trắng và thử nghiệm nuôi thương phẩm tại Khánh Hòa và Phú Yên. Tài liệu sưu tầm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôm He chân trắng và thử nghiệm nuôi thương phẩm tại Khánh Hòavà Phú Yên
6. Nguyễn Đình Trung, 2004. Quản lý chất lượng nước trong Nuôi trồng Thủy sản, NXB Nông nghiệp TP.HCM.Các Website tham khảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng nước trong Nuôi trồng Thủy sản
Nhà XB: NXBNông nghiệp TP.HCM.Các Website tham khảo
3. htpp//.vi.Kiwipedia.org/kiwi/phuquoc4. www.google.com.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w