1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận thể dục thể thao các hình thức tổ chức các hoạt động thể dục thể thao tại trung tâm văn hóa trung tâm huyện q

30 1,4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 141,5 KB

Nội dung

Xuất phát từ quan điểm của đảng ,nhà nước và Bác Hồ luôn xem sức khẻo là tài sản quí báu nhất và lá quan trọng nhất đối với mọi tầng lớp xã hội và mọiquốc gia ,Việt Nam chung ta cũng khô

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Bài tiểu luận thực tập của em đã được hoàn thành là nhờ sự giúp đỡhướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo trong khoa, cùng sự chỉ bảo giúp đỡ tậntình của trung tâm hoạt động TDTT đặc biệt là sự qua tâm của thầy giáo hướngdẫn Vũ Ngọc Anh khoa GDTC – QP trường CĐSL đã hướng dẫn trực tiếp emviết bài này

Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu do chưa có kinhnghiện thực hiện đề tài, phạp vi nghiên cứu hạn hẹp và thời gian nghiên cứu cóhạn nên bài viết không thể tránh khỏi những sai sót, khuyết điểm nhát định.Kính mong được sự đánh giá, góp ý của quý thầy cô và các bạn để bài tiểu luậncủa em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Sơn la, tháng 4 năm 2012

Sinh viên

Lò Văn Thuấn

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 1

LỜI MỞ ĐẦU 3

I LÝ DO CHON ĐỀ TÀI 3

II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 4

III.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4

IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4

V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4

VI CẤU TRÚC ĐỀ TÀI 5

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC THỂ THAO CẤP CƠ SỞ Ở ĐỊA PHƯƠNG 6

1.1 Các hình thức tổ chức thể dục thể thao ở cơ sở : 9

1.1.1 Bằng các hình thức phương tiện luyện tập quần chúng .15

1.1.2 Bằng các hoạt động phong trào TDTT cơ sở 16

Chương 2 : THỰC TRẠNG HOAT ĐÔNG THỂ DỤC THỂ THAO TẠI HUYỆN QUYNH NHAI 18

2.1 Các hoạt động thể dục thể thao tại huyện quỳnh nhai 18

2.2 vai trò của hoạt động thể dục thể thao trong việc xây dựng đời sống văn hóa tại cơ sở 21

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TDTT TẠI HUYỆN QUÝNH NHAI 26

3.1 Thực trạng hoạt động TDTT tại huyện Quỳnh Nhai: 26

3.2 công tác quản lý công tác TDTT tại Quỳnh Nhai 27

3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động TDTT tại Quỳnh Nhai 28

KẾT LUẬN 30

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

I LÝ DO CHON ĐỀ TÀI

Từ xa xưa thể dục thể thao đã đươc xem như một bộ phận không thể thiếucủa nền văn hóa nhân loại nhằm hoàn thiên thân thể con người với quan niêmvăn động là sức khỏe, là sự sống Thể dục thể thao mang lại sự phát triển hài hòacủa môt cá thể:’’Trong sạch về mặt đạo đức,phong phú về mặt tinh thần,hoànthiện về măt thể chất’’.Nhân thức đươc vai trò to lớn của thể dục thể thao,Chủtịch Hồ Chí Minh đã đưa thể dục thể thao vào hàng quốc sách trong chiến lượcphát triển con người vá coi đó là biện pháp.’’bồi bổ sức khẻo hữu hiệu,ít tốnkém ,làm cho khí huyết lưu thông ,tinh thần đây đủ và già trẻ,gái,trai,ai cũng cóthể làm được’’,đồng thời bác cũng kêu gọi toàn dân tập thể dục ;’’Giữ gìn dânchủ xây dựng nước nhà gây đời sống mới ,việc gì cũng cần có sức khẻo mớithành công Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt ,mổi một người dânmạnh khẻo là cả nước mạnh khẻo’’

Xuất phát từ quan điểm của đảng ,nhà nước và Bác Hồ luôn xem sức khẻo

là tài sản quí báu nhất và lá quan trọng nhất đối với mọi tầng lớp xã hội và mọiquốc gia ,Việt Nam chung ta cũng không nằm ngoài xu thế đó ,nguồn nhân lựctương lai của đất nước phải phát tiển đấy đủ các tố chất;

Tâm,Trí.Đức,Thể,Mỹ.Ngày nay thể thao được xã hội coi trọng như mộtngề,các vận động viên tham gia tập luyện , thi đấu thể thao chuyên nghiệp phảiphấn đấu hết minh cả trong tập luyện và thi đấu để nâng cao thành tích ,và đượctrả lương và các chính sách khác như các ngành nghề khác

Thể dục là tất cả những hoạt động của cơ thể nhằn nâng cao hoặc duy trì

sự vừa vặn của cơ thể và sức khẻo nói chung Nó có thể được thực hiện nhằmmột vài lý do khác nhau Nhưng lý do nay bao gồm sức mạnh cơ bắp hệ timmạch, trau dồi kỹ năng thể thao,giảm và duy trì cân năng và sở thích,các bài tậpthể dục đều đặn và thường xuyên nhằm nầng cao sức miễn dịch cơ thể giúp ngănngừa các bệnh hiện đại như bệnh tim, hệ tuần hoàn tiểu đường típ hai và béo phì

Trang 4

nó còn nâng cao sức khỏe tinh thần, giúp ngăn chặn trầm cảm, giúp tăng cân caotinh lạc quan và là yếu tố làm tăng them sự hấp dẫn giới tính cá nhân hay hình anh cơ thể cái ma hay liên quan đến mức cao long tự trọng.

Như đã nói trên dăn cư chủ yếu sống nhờ vào nông nghiêp Môt nămthương trông hai vụ lúa(Hè Thu va Đông Xuân) tháng 9 là tháng kêt thúc của vụ

hè thu, dân cư hồ hở với thành quả đat được trong sản xuât Thời điêm này cũng

là lúc rảnh rối nhất của người dân bản địa,do đó họ tổ chức lể hội để tạ ơn trờiđất và chính quyền đã tổ chức lễ hội đua thuyền của các xã trong toàn huyện

Có thể nói rằng ,lễ hội đua thuyền chính là một trong những sắc thái nổibật của văn hóa dân tộc.Chính vì vậy việc gìn giữ và phát triển văn hóa dân tộctrong xã hội ngày nay thực sự cần thiết đối với mỗi dân tộc

Chinh vì thế,Tôi chọn đề tài ‘’các hình thức tổ chức các hoạt động thể dục thểthao tại trung tâm văn hóa trung tâm huyện Quỳnh Nhai về lễ hội đua thuyền’’

II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.

Tìm hiểu về lễ hội đua thuyền truyền thống ở trong huyện quỳnh nhai vàphát huy truyền thống dân tộc

III.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.

Tìm hiểu các hình thức tổ chức các hoạt động thể dục thể thao

IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.

Đối tượng nghiên cứu:”Tìm hiểu về lễ hội đua thuyền truyền thống”

Phạm vi nghiên cứu: huyện Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La

V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

Sử dụng phương pháp điền giải, sưu tầm , phỏng vấn, thu thâp tài liệu,phương pháp khảo cứu và tâp hơp tài liệu

Trang 5

VI CẤU TRÚC ĐỀ TÀI.

Ngoài phần mở đầu và kết luận bài tiểu luận được chia thành 3 phần lớn:Chương 1: Cơ sơ lý luận về hoạt đông thể dục thể thao câp cơ sở ở địaphương

Chương 2: Thực trạng hoạt động thể dục thể thao tại trung tâm văn hóahuyện Quỳnh nhai

Chương 3 : Một số giải pháp nhằm nâng cao hoat động thể dục thể thaotại trung tâm văn hóa huyện

Trang 6

Hồ vĩ đại” Trang tin TDTT Việt Nam xin giới thiệu bài viết “Phát triển TDTTquần chúng theo lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Cần phát triển mạnh phong trào TDTT đại chúng nhằm nâng cao sức khoẻ

nhân dân, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và tăng tuổi thọ của người ViệtNam ”

Theo quy định của Luật Thể dục thể thao, TDTT quần chúng là một bộphận quan trọng của TDTT cho mọi người; là hoạt động tập luyện, biểu diễn,thi đấu các bài tập thể dục và các môn thể thao của tất cả mọi người trong cộngđồng 54 dân tộc anh em Đối tượng của thể dục thể thao quần chúng là toàn dân,không phân biệt lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, tôn giáo, chính trị, tình trạngsức khoẻ và nơi cư trú

Mục tiêu của thể thao quần chúng là củng cố, nâng cao sức khoẻ, pháttriển thể chất, kéo dài tuổi thọ, chất lượng cuộc sống; đáp ứng nhu cầu vận động,vui chơi, giải trí, giao lưu văn hoá của các tổ chức và cá nhân trong xã hội, gópphần đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước với phương châm “Dân cường thì quốc thịnh” và với khẩu hiệu “Khoẻ đểxây dựng và bảo vệ Tổ quốc”

Năm 1946, sau ngày Bác Hồ hô hào đồng bào tập thể dục, một phong trào

“Khỏe vì nước” để kiến thiết quốc gia đã được Nha thanh niên và thể dục thuộc

Bộ quốc gia giáo dục phát động rầm rộ trong cả nước, thu hút hàng vạn người,

Trang 7

nhất là thanh niên tham gia tập thể dục với các môn thể thao phổ biến như:Chạy, Bóng đá, Bóng bàn, Xe đạp, Đấm bốc, Võ cổ truyền

Trong xuốt 9 năm trường kỳ kháng chiến, tại chiến khu Việt bắc, bộ đội,cán bộ, dân công, dân quân, du kích đều có thói quen tập thể dục, chơi thểthao Còn tại vùng tự do kháng chiến, nhiều môn như: Võ thuật, Bóng đá, Bóngchuyền, Bóng bàn, Xe đạp được các Võ sư hướng dẫn viên, huấn luyện nên

có rất nhiều người, thuộc mọi đối tượng tham gia, phong trào phát triển mạnh,góp phần phục vụ cho kháng chiến thành công

Trong giai đoạn 1954 – 1975, các phong trào “ Thể dục vệ sinh” trong

trường học; “Chạy nối liền Bắc Nam”, “Luyện vai trăm cân, luyện chân ngàn

dăm” trong thanh thiếu niên; “ Chạy, nhảy, Bơi, Bắn, Võ” trong công nhân viên

chức, dân quân tự vệ, lực lượng vũ trang; “Rèn luyện thân thể theo tiêu chuẩn”,

“Toàn xã biết bơi”, “ Câu lạc bộ sức khỏe ngoài trời”, “Xây dựng các điển hìnhtiên tiến về TDTT” trong mỗi cơ quan, đơn vị, địa phương được phát triển rấtmạnh với các môn: Chạy, Đi bộ, Bơi lội, Thể dục sản xuất, Thể dục quân sự,Thể thao quốc phòng, Thể thao dân tộc, Bóng đá, Bóng chuyền, Bóng bàn

Nhiều giải thể thao, ngày hội văn hóa thể thao được tổ chức định kỳ trongmỗi cơ quan, đơn vị, địa phương, công nông lâm trường, hợp tác xã, xí nghiệp,nhà máy cùng với phong trào “ Thanh niên 3 sẵn sàng, Phụ nữ 3 đảm đang” đãgóp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng XHCN ở miền Bắc và chi viện chomiền Nam chống Mỹ cứu nước

Sau chiến thắng vĩ đại mùa xuân năm 1975, non sông về một mối, cảnước cùng đi lên công nghiệp hóa xã hội, nhất là từ khi Đảng ta chủ trươngđường lối đổi mới thì công tác TDTT nói chung và phong trào TDTT quầnchúng nói riêng được phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết, tạo được những thànhtựu hết sức quan trọng trong việc nâng cao sức khỏe, thể lực của toàn dân, phục

vụ sự nghiệp công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước

Phong trào“Xây dựng các điển hình tiên tiến về TDTT” nhanh chóng lan

rộng trong các tỉnh phía nam sau giải phóng và đến năm 1980 thì trở thành cuộc

Trang 8

vận động"Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại" gắn với phong

trào” ”Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” diễn ra trong cả nước vớimục tiêu : khỏe để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, người chọn cho mình một mônthể thao hoặc một hình thức rèn luyện thân thể, nâng cao sức khỏe và chất lượngcuộc sống

Hiện trạng phong trào TDTT quần chúng những năm qua có thể khái quátđánh giá như sau: Phong trào thể dục thể thao quần chúng tiếp tục phát triển sâu,rộng trên địa bàn cả nước, thể hiện ở sự tăng trưởng về số lượng người tập thểdục thể thao thường xuyên, sự phát triển đa dạng của các loại hình tập luyện, cáccâu lạc bộ thể dục thể thao và chất lượng hoạt động thể dục thể thao ở từng đốitượng

Cuộc vận động "Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại"được triển khai liên tục trong những năm qua, đã phát huy hiệu quả thực tiễn và

là động lực thúc đẩy phong trào thể dục thể thao ở cơ sở phát triển mạnh trongtất cả các đối tượng, đặc biệt là trong công nhân viên chức, lực lượng vũ trang,người cao tuổi, thanh thiếu niên, nông dân Các hình thức tập luyện thể dục thểthao đơn giản, không cần đầu tư nhiều về sân bãi, trang thiết bị, như: chạy, đi

bộ, thể dục dưỡng sinh, cầu lông, cờ tướng, võ thuật, bóng đá mini, bóng chuyền phát triển mạnh ở hầu hết các địa phương trong cả nước

Từ năm 2005, Chính phủ đã chỉ đạo triển khai chương trình phát triểnTDTT ở xã, phường, thị trấn đến năm 2010, giao cho ngành TDTT cùng các bộ,ngành ở Trung ương và Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện 4 nhiệm vụ đối vớithể dục thể thao cấp xã Đến nay, về cơ bản các nhiệm vụ: phát triển phong trào;xây dựng cơ chế quản lý, điều hành; bồi dưỡng cán bộ, cộng tác viên; quy hoạchđất và xây dựng cơ sở vật chất đã được các cấp uỷ Đảng và chính quyền chỉ đạotriển khai có kết quả

Mỗi năm trong cả nước tổ chức hàng chục ngàn giải và Hội thi thể thaoquần chúng ở cơ sở, điển hình là các hoạt động thể thao, trò chơi dân gian, thểthao dân tộc gắn với Lễ hội truyền thống ở mỗi làng quê; Hội thi thể thao gia

Trang 9

đình, Hội thi thể thao vùng đồng bào dân tộc thiểu số, giải thể thao trong Ngàyhội Văn hoá, Thể thao và Du lịch các vùng miền, giải Văn nghệ - Thể thaongười khuyết tật…

Các mô hình câu lạc bộ TDTT, câu lạc bộ Văn hoá - Thể thao, Hội đồngTDTT, Trung tâm Văn hoá - Thể thao, Nhà Văn hoá - Thể thao, Cụm Văn hoá –Thể thao, các điểm vui chơi của trẻ em được thành lập ở cấp thôn, cấp xóm vàtrong các cơ quan, đơn vị đóng trên địa bàn đã tạo thành một hệ thống các thiếtchế thể thao gắn với văn hoá hoạt động có hiệu quả, dưới sự chỉ đạo của cấp uỷ

và sự điều hành của chính quyền địa phương, đáp ứng được nhu cầu của nhândân và đảm bảo nguyên tắc của cải cách hành chính nhà nước Cộng tác viên,hướng dẫn viên TDTT ở cơ sở được hình thành và được tập huấn nghiệp vụhàng năm Ủy ban nhân dân cấp xã quản lý, giao nhiệm vụ và vận dụng chế độchính sách hỗ trợ để họ thực hiện nhiệm vụ truyên truyền vận động và tổ chứccác hoạt động TDTT trên địa bàn

1.1 Các hình thức tổ chức thể dục thể thao ở cơ sở :

Trong những năm gần đây, sự nghiệp thể dục, thể thao nước ta đã cónhiều tiến bộ Thể dục, thể thao quần chúng tiếp tục phát triển với nhiều hìnhthức đa dạng, góp phần nâng cao sức khoẻ, xây dựng lối sống lành mạnh, cảithiện đời sống văn hoá, tinh thần của nhân dân Thể thao thành tích cao có bướcphát triển, thành tích một số môn đạt được trình độ Châu Á và thế giới Cơ sởvật chất, kỹ thuật cho thể dục, thể thao từng bước được nâng cấp và xây dựngmới Hợp tác quốc tế về thể thao được tăng cường, vị thế của thể thao Việt Namđược nâng cao, nhất là ở khu vực Đông Nam Á

Đạt được những thành tích trên là do sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo củacác cấp ủy đảng, chính quyền; sự tham gia tích cực và có hiệu quả của cácngành, đoàn thể, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế và đông đảo nhân dân; sự nỗ lựcphấn đấu của huấn luyện viên, vận động viên và cán bộ thể dục, thể thao

Trang 10

Tuy nhiên, sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền đối vớicông tác thể dục, thể thao ở một số địa phương và ngành chưa đầy đủ, nhiều nơicòn coi nhẹ Phong trào thể dục, thể thao chưa sâu rộng, nhất là ở nông thôn,miền núi và các khu công nghiệp Giáo dục thể chất và hoạt động thể thao tronghọc sinh, sinh viên chưa thường xuyên và kém hiệu quả Thành tích thể thaochưa bền vững, đặc biệt là các môn thể thao Olympic Văn minh, văn hóa trongthể thao và hưởng thụ thể thao còn thấp; tiêu cực trong thể thao, nhất là trongbóng đá và thể thao thành tích cao còn nhiều Hệ thống tổ chức ngành thể dục,thể thao chưa ổn định, đội ngũ cán bộ, cơ sở vật chất và khoa học, công nghệchưa đáp ứng yêu cầu Quản lý nhà nước về thể dục, thể thao chậm đổi mới.Đầu tư của Nhà nước và huy động các nguồn lực từ cộng đồng cho thể dục, thểthao còn hạn chế

TDTT là một yêu cầu khách quan của xã hội, nhằm góp phần nâng cao sứckhoẻ, thể lực và chất lượng cuộc sống của nhân dân, chất lượng nguồn nhân lực;giáo dục ý chí, đạo đức, xây dựng lối sống và môi trường văn hóa lành mạnh,góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợptác quốc tế; đồng thời, là trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền, đoànthể, tổ chức xã hội và của mỗi người dân, đảm bảo cho sự nghiệp thể dục, thểthao ngày càng phát triển

Đầu tư cho thể dục, thể thao là đầu tư cho con người, cho sự phát triểncủa đất nước Tăng tỉ lệ chi ngân sách nhà nước, ưu tiên đầu tư xây dựng cơ sởvật chất thể dục, thể thao và đào tạo vận động viên thể thao thành tích cao; đồngthời phát huy các nguồn lực của xã hội để phát triển thể dục, thể thao Đổi mớiquản lý nhà nước về thể dục, thể thao, phát huy mạnh mẽ vai trò của các tổ chức

xã hội trong quản lý, điều hành các hoạt động thể dục, thể thao

Giữ gìn, tôn vinh những giá trị thể dục, thể thao dân tộc, tiếp thu tinh hoavăn hóa của nhân loại, phát triển nền thể dục, thể thao nước ta mang tính dântộc, khoa học, nhân dân và văn minh

Trang 11

Hoàn thiện bộ máy tổ chức, đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng đội ngũcán bộ thể dục, thể thao; tăng cường cơ sở vật chất, đẩy mạnh nghiên cứu khoahọc, công nghệ làm nền tảng phát triển mạnh mẽ và vững chắc sự nghiệp thểdục, thể thao Đến năm 2020, phấn đấu 90% học sinh, sinh viên đạt tiêu chuẩnrèn luyện thân thể; các trường học, xã, phường, thị trấn, khu công nghiệp có đủ

cơ sở vật chất thể dục thể thao phục vụ việc tập luyện của nhân dân; trình độmột số môn thể thao trọng điểm được nâng cao ngang tầm Châu Á và thế giới;bảo đảm các điều kiện để sẵn sàng đăng cai tổ chức thành công các sự kiện thểthao lớn của Châu Á và thế giới

Cần quan tâm đúng mức thể dục, thể thao trường học với vị trí là bộ phậnquan trọng của phong trào thể dục, thể thao; là một mặt của giáo dục toàn diệnnhân cách học sinh, sinh viên

Xây dựng và thực hiện “Đề án tổng thể phát triển giáo dục thể chất và thểthao trường học” Thực hiện tốt giáo dục thể chất theo chương trình nội khóa;phát triển mạnh các hoạt động thể thao của học sinh, sinh viên, bảo đảm mụctiêu phát triển thể lực toàn diện và kỹ năng vận động cơ bản của học sinh, sinhviên và góp phần đào tạo năng khiếu và tài năng thể thao

Đổi mới chương trình và phương pháp giáo dục thể chất, gắn giáo dục thểchất với giáo dục ý chí, đạo đức, giáo dục quốc phòng, giáo dục sức khỏe và kỹnăng sống của học sinh, sinh viên Đãi ngộ hợp lý và phát huy năng lực đội ngũgiáo viên thể dục hiện có; mở rộng và nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡngđội ngũ giáo viên, hướng dẫn viên thể dục cho trường học; củng cố các cơ sởnghiên cứu khoa học về tâm sinh lý lứa tuổi và thể dục, thể thao trường học

Duy trì và nâng cao chất lượng phong trào “Toàn dân rèn luyện thân thểtheo gương Bác Hồ vĩ đại”, vận động và thu hút đông đảo nhân dân tham gia tậpluyện thể dục, thể thao, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đa dạng các hìnhthức tổ chức tập luyện thể dục, thể thao ở cơ sở Gắn việc chỉ đạo phát triểnphong trào thể dục, thể thao với Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựngđời sống văn hoá ở cơ sở”, với Chương trình xây dựng nông thôn mới, xây dựng

Trang 12

khu đô thị văn minh; quan tâm phát triển phong trào thể dục, thể thao người caotuổi, người khuyết tật và người lao động tại các khu công nghiệp

Bảo tồn, phát triển các môn thể thao dân tộc và phát huy bản sắc văn hóadân tộc trong các hoạt động thể dục, thể thao Có các giải pháp để phát huy tínhtích cực, tính văn hóa, văn minh trong thể dục, thể thao

Chú trọng phát triển thể dục, thể thao trong lực lượng vũ trang đáp ứngyêu cầu xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng chính quy, tinh nhuệ, từng bướchiện đại; phát huy vai trò của lực lượng vũ trang trong việc phát triển thể dục,thể thao của nhân dân trên từng địa bàn, nhất là ở vùng biên giới, vùng cao, hảiđảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Có quy hoạch dành đất cho thể dục thể thao ở các trường học, xã, phường,thị trấn, khu công nghiệp, chú trọng tới xây dựng cơ sở vật chất thể dục, thể thaophục vụ việc tập luyện của nhân dân; quan tâm xây dựng các khu vui chơi giảitrí trong lĩnh vực văn hóa, thể dục, thể thao

Dành nguồn lực thích đáng để hình thành hệ thống đào tạo tài năng thểthao với đội ngũ kế cận dồi dào và có chất lượng, làm tiền đề cho bước pháttriển đột phá về thành tích trong một số môn thể thao

Đầu tư, nâng cấp các trung tâm huấn luyện thể thao của quốc gia, cácngành, các địa phương, đáp ứng yêu cầu huấn luyện thể thao hiện đại Củng cố

và phát triển các trường, lớp năng khiếu thể thao ở các tỉnh, thành phố với quy

mô phù hợp, có nhiệm vụ hỗ trợ phát triển mạng lưới hoạt động thể thao thanh,thiếu niên, học sinh, sinh viên các trường học và phát hiện, bồi dưỡng các năngkhiếu và tài năng thể thao Khuyến khích phát triển câu lạc bộ về các môn thểthao hoạt động theo phương thức tự quản, có sự hỗ trợ của Nhà nước Mở rộngquy mô và hiện đại hóa các trung tâm huấn luyện thể thao quốc gia

Đổi mới tổ chức, quản lý thể thao thành tích cao theo hướng chuyênnghiệp phù hợp với đặc điểm của từng môn và từng địa phương Ưu tiên đầu tưcủa Nhà nước và huy động các nguồn lực xã hội hỗ trợ cho các cơ sở đào tạovận động viên các môn thể thao trọng điểm; tích cực chuẩn bị lực lượng vận

Trang 13

động viên và các điều kiện cơ sở vật, chất kỹ thuật cần thiết, để sẵn sàng đăngcai tổ chức Đại hội thể thao Châu Á Sử dụng hiệu quả các nguồn lực

Coi trọng giáo dục đạo đức, ý chí, lòng tự hào dân tộc cho vận động viên.Tôn vinh và đãi ngộ xứng đáng các vận động viên xuất sắc và phát huy vai trònêu gương của họ đối với lớp vận động viên kế cận và với thanh, thiếu niên nóichung Kiên quyết đấu tranh khắc phục những hiện tượng tiêu cực trong thểthao, nhất là trong bóng đá và các môn thể thao thành tích cao

Phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ sở đào tạo cán bộ vànghiên cứu khoa học thể dục, thể thao Tập trung xây dựng đội ngũ chuyên giađầu ngành, giáo viên, huấn luyện viên, cán bộ quản lý có đủ phẩm chất, năng lựcđáp ứng yêu cầu phát triển sự nghiệp thể dục, thể thao Mở rộng hợp tác quốc tếtrong đào tạo cán bộ thể dục, thể thao Tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức

xã hội và tư nhân tham gia đào tạo, bồi dưỡng vận động viên, huấn luyện viên,trọng tài, cán bộ quản lý

Triển khai nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về tổ chức, quản lý,

cơ chế hoạt động thể dục, thể thao trong điều kiện mới Đẩy mạnh nghiên cứuứng dụng khoa học công nghệ, y học thể thao phục vụ tuyển chọn, đào tạo vậnđộng viên và tập luyện thể dục, thể thao vì sức khỏe của nhân dân Quan tâmcông tác thông tin khoa học và chuyển giao công nghệ thể dục, thể thao

Kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước về thể dục, thể thao ở các ngành, cáccấp phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ Nâng cao năng lực của các cơ quan quản lýnhà nước về thể dục, thể thao ở các cấp, đặc biệt là năng lực triển khai thực hiệncác chính sách, kế hoạch thể dục, thể thao Đẩy mạnh cải cách hành chính vàphân cấp quản lý thể dục, thể thao

Phát huy vai trò của Ủy ban Olympic quốc gia, các liên đoàn, hiệp hội thểthao trong việc điều hành các hoạt động thể dục, thể thao Nghiên cứu việc hìnhthành hệ thống tổ chức xã hội mang tính liên hiệp về thể dục, thể thao từ cơ sởđến toàn quốc, để tập hợp và điều phối chung đối với các tổ chức xã hội về thểdục, thể thao, hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, có sự quản lý và hỗ trợ về

Trang 14

tài chính của Nhà nước Khuyến khích các tổ chức xã hội, các cơ sở thể thaongoài công lập tổ chức các hoạt động thể dục, thể thao Quan tâm phát triểncông nghiệp dụng cụ, trang thiết bị thể thao và các hoạt động kinh tế phù hợp đểtạo các nguồn thu trong thể thao

Tăng cường công tác tuyên truyền trong lĩnh vực thể dục, thể thao theohướng đúng mức, không thái quá, không chạy theo thành tích thứ hạng

Mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế trên cơ sở bình đẳng, hợp tác, giúp đỡlẫn nhau để phát triển sự nghiệp thể dục, thể thao; chú trọng tới hợp tác đào tạovận động viên thể thao thành tích cao một cách bài bản ở nước ngoài

Các cấp uỷ đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị

-xã hội cần quán triệt sâu sắc các quan điểm của Đảng về công tác thể dục, thểthao, trên cơ sở đó có chủ trương phù hợp để lãnh đạo, chỉ đạo công tác thể dục,thể thao ở từng ngành, địa phương, cơ sở Quan tâm chỉ đạo công tác tuyêntruyền đúng mức, giáo dục, tạo sự chuyển biến sâu sắc về nhận thức của các cấp,các ngành và toàn xã hội đối với công tác thể dục, thể thao

Các cấp ủy đảng, chính quyền cần đặc biệt chăm lo xây dựng tổ chức và

bố trí cán bộ có phẩm chất và năng lực để lãnh đạo, quản lý công tác thể dục, thểthao; thường xuyên kiểm tra việc triển khai thực hiện “Chiến lược phát triển thểdục, thể thao Việt Nam đến năm 2020”, xây dựng và thực hiện quy hoạch pháttriển thể dục, thể thao; quy hoạch đất và huy động nguồn lực để xây dựng các cơ

sở tập luyện thể dục, thể thao, các khu vui chơi giải trí ở xã, phường, thị trấn gắnvới trường học; hỗ trợ phát triển thể dục, thể thao ở các địa phương mà điều kiệnkinh tế, xã hội còn khó khăn

Các cấp ủy đảng tổ chức phổ biến, quán triệt Nghị quyết này đến cán bộ,đảng viên và nhân dân; xây dựng và triển khai chương trình hành động và kiểmtra, đôn đốc việc thực hiện Nghị quyết

Đảng đoàn Quốc hội chỉ đạo việc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung và xâydựng các văn bản pháp luật phù hợp với việc đổi mới cơ chế, chính sách hoạtđộng của ngành thể dục, thể thao trong tình hình mới

Trang 15

Ban cán sự Đảng Chính phủ đề ra chương trình hành động thực hiện Nghịquyết; chỉ đạo việc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, xây dựng và tổ chức thực hiệncác văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến thể dục, thể thao.

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội xây dựngchương trình hành động, phát động các phong trào toàn dân tham gia tập luyệnthể dục, thể thao

Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì phối hợp với Ban cán sự đảng Bộ Vănhóa, Thể thao và Du lịch có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá và định

kỳ hằng năm báo cáo Bộ Chính trị về tình hình thực hiện Nghị quyết

1.1.1 Bằng các hình thức phương tiện luyện tập quần chúng

TDTT là một bộ phận quan trọng không thể thiếu được của nền giáo dụcViệt Nam, là phương tiện góp phần vào sự nghiệp giáo dục con người phát triểnnhân cách một cách toàn diện, để kế tiếp sự nghiệp cách mạng, xây dựng và bảo

vệ Tổ Quốc Chính vì vậy nhà trường phổ thông là cái nôi để các em rèn luyện,nhằm góp phần vào việc nâng cao tầm vóc con người Việt Nam ngang bằng vớicác nước trong khu vực và trên thế giới

TDTT là một hoạt động mang tính xã hội rộng rãi Mục tiêu chủ yếu cuảTDTT là phục vụ sức khoẻ và nâng cao thể chất của con người, phục vụ vănhoá TDTT luôn mang màu sắc dân tộc với màu da khác nhau, ý kiến khác nhauvẫn chan hoà trong các ngày hội thể thao lớn

Chính vì vậy hoạt động TDTT là một hoạt động không thể thiếu đượctrong đời sống con người góp phần tích cực vào việc giáo dục và xây dựng conngười mới, nền văn hoá xã hội mới, xã hội chủ nghĩa Đảng và nhà nước ta rấtcoi trọng việc phát triển phong trào TDTT quần chúng

Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, việc giáo dục thể chất là một quátrình sư phạm mang tính chuyên biệt, đặc biệt là môn điền kinh, các tố chấtkhông thể thiếu được như sức mạnh, sức nhanh, sức bền, sự mềm dẻo khéo léo

là những tố chất vận động Các tố chất vận động đó rất cần thiết với tất cả mọi

Ngày đăng: 07/12/2015, 13:12

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w