Kỹ năng của luật sư khi tham gia tố tụng trong vụ án lao động với hình thức sa thải người lao động

13 511 3
Kỹ năng của luật sư khi tham gia tố tụng trong vụ án lao động với hình thức sa thải người lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ luật sư tham gia tố tụng vụ án lao động với hình thức sa thải người lao động Trong xã hội ngày nay, lực lượng lao động ngày nâng cao chất lượng số lượng để đáp ứng nhu cầu cần thiết xã hội nhanh chóng thích ứng với trình hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế hoạt động thương mại giới để tạo nhiều cải cho xã hội, quan hệ lao động dạng quan hệ xã hội phức tạp có tầm ảnh hường lớn lực lượng sản xuất kinh tế tồn xã hội PHẦN I LỜI NĨI ĐẦU Trong xã hội ngày nay, lực lượng lao động ngày nâng cao chất lượng số lượng để đáp ứng nhu cầu cần thiết xã hội nhanh chóng thích ứng với q trình hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế hoạt động thương mại giới để tạo nhiều cải cho xã hội, quan hệ lao động dạng quan hệ xã hội phức tạp có tầm ảnh hường lớn lực lượng sản xuất kinh tế toàn xã hội Một kiện lao động đơn lẻ ảnh hưởng trực tiếp tới cá nhân nhóm người lao động người sử dụng lao động song điều để tác động xấu lực lượng lao động nói chung, từ ảnh hưởng tới sản xuất nước ảnh hưởng tới việc thu hút đầu tư nước vào Việt Nam Để xác định tầm quan trọng quan hệ lao động ảnh hưởng nó, quan lập pháp, quan quản lý nhà nước, quan xét xử quan, tổ chức có liên quan khác cần trọng tới yêu cầu mặt pháp lý hiệu xã hội đạt việc giải vụ án lao động Việc giải tốt vụ án lao động theo hướng có tình, có lý, nâng cao hiệu tuyên truyền, phổ biến pháp luật thông qua công tác pháp luật thực tiễn mục tiêu nhà nước ta Trong việc giải vụ án lao động, Bộ luật tố tụng dân Việt Nam thể rõ quyền có Luật sư đương Người Luật sư phép tham gia vụ án lao động với tư cách người đại diện người bảo vệ quyền lợi cho đương Tuy tham gia với tư cách người đại diện người bảo vệ quyền lợi cho bên đương người lao động người sử dụng lao động vụ án lao động bên đương khó tránh khỏi thiên lệch quan điểm thực tế, tham gia Luật sư góp phần khơng nhỏ vào việc xác định thật khách quan vụ án lao động làm sáng tỏ vấn đề pháp lý cần giải Như vậy, việc người Luật sư bảo vệ cho bên đương vụ án điều cần thiết khách quan nói nhu cầu mời Luật sư tham gia vào vụ án lao động ngày gia tăng Do tính chất đặc thù công việc, người Luật sư tham gia giải vụ án lao động cần có kỹ định… Đối với vụ án lao động, kỹ chung, người luật sư cần nắm điều đặc thù việc giải vụ án lao động hậu pháp lý việc giải Việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn kỹ luật sư việc giải vụ án lao động cần thiết người làm nghề luật sư nói chung luật sư chọn hướng chủ yếu liên quan đến giải vụ án lao động nói riêng Xét thấy án lao động hình thức sa thải có chiều hướng ngày gia tăng, thân tơi củng mong muốn nghiên cứu sâu phạm vi nên xin chọn tiểu luận “ Kỹ luật sư vụ án lao động với hình thức sa thải người lao động” để trình bày mà em lĩnh hội trình học tập ghế nhà trường trãi nghiệm thực tế giải xung đột lao động vai trò quản lý nhân điều hành doanh nghiệp PHẦN II CÁC KỸ NĂNG CỦA LUẬT SỰ KHI THAM GIA TRANH TỤNG TRONG VỤ ÁN LAO ĐỘNG VỚI HÌNH THỨC SA THẢI NGƯỜI LAO ĐỘNG Khi luật sư tham gia bào chữa quyền lợi ích hợp pháp cho thân chủ vụ việc dân phải tiến hành theo giai đọan sau: Tiếp xúc, trao đổi với thân chủ chuẩn bị hồ sơ khởi kiện Nghiên cứu hồ sơ vụ án Thu thập, nghiên cứu, đánh giá sử dụng chứng Hòa giải Chuẩn bị tham gia phiên tòa Tham gia phiên tịa Bởi Luật sư tham gia bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thân chủ vụ án lao động với hình thức sa thải người lao động, để hồn thành tốt cơng việc theo u cầu, địi hỏi người Luật sư phải có kỹ sau để hồn thành sứ mệnh mình: - Kỹ Luật sư trình khởi kiện thụ lý vụ án - Kỹ luật sư giai đoạn thu thập chứng nghiên cứu hồ sơ - Kỹ hòa giải - Kỹ luật sư phiên tòa xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm - Kỹ luật sư giai đoạn thi hành án II kỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG QUÁ TRÌNH KHỞI KIỆN vỤ ÁN LAO ĐỘNG VỚI HÌNH THỨC SA THẢI II.1 Kỹ Luật sư trình chuẩn bị khởi kiện vụ án lao động II.1.1 Tiếp xúc trao đổi với khách hàng Kim nam hoạt động nghề nghiệp Luật sư quyền lợi khách hàng đạo đức nghề nghiệp người Luật sư suốt trình hành nghề để mang lại công cho người công lý cho xã hội Vì việc Luật sư phải xác định quan hệ tranh chấp lao động tranh chấp gì? Cụ thể việc sa thải người lao động luật sư cần phải tìm hiểu rõ thực tế vụ việc xảy nhu náo yêu cầu mà khách hàng cung cấp cho gồm thông tin sau đây: Quyết định sa thải người sử dụng lao động Hợp đồng lao động tất giấy tờ liên quan khác người lao động người sử dụng lao động suốt q trình làm việc thực tế Ngồi Luật sư cần quan tâm đến làm rõ nguyên nhân dẫn đến tranh chấp bên ví dụ như: Thời điểm xảy tranh chấp người lao động người sử dụng lao động, thủ tục tiến hành kỷ luật sa thải có trình tự luật qui định không? Các yêu cần thân chủ u cầu gì? Ví dụ như: Muốn địi bồi thường tiền lương ngày không làm việc, nhận tiền trợ cấp hay muốn trở lại làm việc để Luật sư khoanh vùng pham vi luật qui định để áp dụng cụ thể vào tình cụ thể xảy vụ án lao động II.1.2 Kiểm tra điều kiện khởi kiện khách hàng Sau nắm vững nội dung vụ việc, khách hàng định khởi kiện Luật sư cần kiểm tra vấn đề sau : - Điều kiện khởi kiện khách hàng: Luật sư cần phải xem xét tất điều kiện khởi kiện sau: Khách hàng có quyền khởi kiện khơng? - Tịa án có thẩm quyền giải vụ việc theo yêu cầu khách hàng có thực hay khơng? - Điều kiện thời hiệu khởi kiện vụ án sa thải người lao động: Nếu việc tranh chấp khách hàng hết thời hiệu khởi kiện Luật sư cần phải khuyến cáo đến khách hàng không nên khởi kiện vụ tranh chấp Tòa án mà nên tiến hành việc đàm phán hòa giải với II.1.3 Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện vụ án lao động cho khách hàng Sau trao đổi tiếp xúc kiểm tra điều kiện khởi kiện khách hàng, khách hàng định khởi kiện, luật sư cần giúp họ chuẩn bị hồ sơ khởi kiện bao gồm công việc sau đây: Chuẩn bị đơn khởi kiện: Về nguyên tắc đơn khởi kiên vụ án lao động nói chung sa thải người lao động nói riêng cần phải có đầy đủ nội dung quy định điều 164 BLTTDS Chuẩn bị tài liệu chứng nộp kèm theo đơn khởi kiện: Trong vụ án sa thải tài liệu chứng minh kiện tranh chấp là: - Quyết định kỷ luật sa thải - Hợp đồng lao động - Nội quy lao động doanh nghiệp đăng ký với Sở LĐTB XH - Thỏa ước lao động tập thể đăng ký với Sở LĐTB XH II.2 KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG QUÁ TRÌNH THU THẬP CHỨNG CỨ VÀ NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN LAO ĐỘNG VỚI HÌNH THỨC SA THẢI NGƯỜI LAO ĐỘNG Vụ án lao động với hình thức sa thải người lao động bên cạnh những đặc điểm chung vụ án dân cịn có khía cạnh đặc thù riêng định khác Bởi vì, việc thu thập chứng nghiên cứu hồ sơ vụ án lao động, bên cạnh việc đảm bảo kỹ nói chung người Luật sư cần phải ý đến vần đề nêu đây: II.2.1 Thu thập xác minh chứng cứ, nghiên cứu vụ án để chứng minh tính hợp pháp bất hợp pháp định kỷ luật sa thải người lao động Căn vào lý sa thải mà người sử dụng lao động sử dụng để định kỷ luật người lao động, Luật sư cần giúp thân chủ thu thập xác minh chứng thể tình tiết kiện đây: Nếu sa thải theo quy định điểm a khoản điều 85 Bộ Luật lao động:  Với hành vi trộm cắp tham ơ: Luật sư phải tìm hiểu xem người lao động có thực hành vi hay chưa? Cần xác minh lại mối liên hệ pháp lý người lao động với tài sản doanh nghiệp? Họ có thực hành vi để cấu thành tội danh hay chưa? Thời gian, địa điểm xảy hành vi trộm cắp tham ô, cụ thể nào? Giá trị tài sản bị trộm cắp tham có đạt đến mức cấu thành tội danh hay chưa? Nội quy lao động doanh nghiệp có quy định cụ thể vấn đề khơng?  Với hành vi tiết lộ bí mật công nghệ kinh doanh doanh nghiệp: Luật sư cần phải xác minh, thu thập chứng để chứng minh thơng tin bị tiết lộ có qui định bí mật cơng nghệ, kinh doanh doanh nghiệp hay không? Thời gian, địa điểm, đối tượng tiết lộ với mục đích nào? Thiệt hại có xảy hay không? Mức độ thiệt hại hậu nào? Nếu sa thải theo quy định điểm b khoản điều 85 Bộ luật Lao động  Người lao động bị xử lý kỷ luật chuyển sang làm việc khác kéo dài thời hạn nâng lương hay chưa? Việc xử lý có tương ứng với hành vi vi phạm thủ tục sa thải theo luật định hay không?  Cụ thể thời điểm người lao động bị xử lý kỷ luật?  Người lao động xóa kỷ luật chưa? Cụ thể người lao động vi phạm lần?  Hành vi tái phạm gì? Thời điểm người lao động thực hành vi tái phạm kỷ luật lao động vào lúc nào?  Thiệt hại (nếu có), cụ thể đến mức độ nào? Nếu sa thải theo điểm c khoản điều 85 Bộ Luật Lao động  Có kiện xảy người lao động tự ý nghỉ việc hay không?  Lý tự ý nghỉ việc có đáng khơng ?  Thời điểm bắt đầu tự ý nghỉ việc? Tổng số ngày người lao động nghỉ? Ngoài Luật sư cần quan tâm đến vần đề sau đây:  Về trình tự xử lý kỷ luật có với quy định pháp luật hành qui định hay không?  Thời hiệu xử lý kỷ luật người lao động có cịn hiệu lực hay khơng?  Các thủ tục xử lý kỷ luật cụ thể sau: Sự có mặt người lao động, tham gia quan điểm Ban chấp hành cơng đồn, Biên xử lý kỷ luật, hình thức thẩm quyền định kỷ luật II.2.2 Thu thập, xác minh chứng nghiên cứu vụ án để giải hậu pháp lý định sa thải người lao động: Việc giải hậu pháp lý định sa thải người lao động phụ thuộc vào tính hợp pháp hay bất hợp pháp định sa thải theo luật định mà người sử dụng áp dụng thực tế vào vụ việc cụ thể Tuy nhiên, nói chung, chứng cần thu thập, xác minh để giải hậu pháp lý chủ yếu vụ án lao động hình thức sa thải người lao động bao gồm: - Thời gian người lao động làm việc cho người sử dụng lao động khoảng thời gian rồi? - Mức lương khoản phụ cấp theo hợp đồng lao động mà hai bên thỏa thuận với nào? - Mức lương phụ cấp thực tế mà người lao động lĩnh hàng tháng nào? - Diễn biến thay đổi mức lương 06 (sáu) tháng gần nào? - Các chế độ khác người lao động hưởng theo luật định doanh nghiệp qui định II.3 KỸ NĂNG HÒA GIẢI TRONG VỤ ÁN LAO ĐỘNG VỀ VIỆC KỶ LUẬT SA THẢI NGƯỜI LAO ĐỘNG Đây hội tốt để đương ngồi lại thương lượng bàn bạc giải vấn đề cách êm thấm mà không cần tốn thời gian tiền bạc cho thủ tục giải Về phía người lao động, việc hòa giải giai đoạn trường hợp họ mong muốn khả quay trở lại làm việc thực có ý nghĩa lớn Đối với người lao động, việc thắng hay thua vụ kiện khơng địi quyền lợi vụ án cụ thể mà việc thực mối quan hệ lao động với người sử dụng lao động Điều thật khó khăn cho người lao động thắng vụ kiện mà sau lại quay trở lại công ty để tiếp tục làm việc theo hợp đồng lao động giao kết người lao động người sử dụng lao động Do vậy, trường hợp để bảo vệ cho người lao động họ muốn quay trở lại làm việc doanh nghiệp, Luật sư cần thật khôn khéo để giải thích, thuyết phục hai bên phải bàn bạc, nhượng lẫn để có kết tốt người sử dụng lao động người lao động Người Luật sư lúc không người bảo vệ quyền lợi thiên lệch phía mà cần thể (ít mặt hình thức) người đứng với nhìn cơng vấn đề, vụ việc xảy thuyết phục thành cơng Trong trường hợp hịa giải khơng thành, Tịa án xem xét định đưa vụ án xét sử sơ thẩm Trong quan lao động, hòa giải cần thiết nhìn chung trình độ pháp luật người lao động thấp, người sử dụng lao động thường quan tâm đến quy định lĩnh vực kinh doanh nhiều Vì vậy, Luật sư tham gia vụ án hai bên nên tham gia hịa giải Mặc dù điều 184 BLTTDS không quy định thành phần phiên hịa giải phải có Luật sư tham gia Luật sư tham gia hịa giải theo quy định khoản khoản 3, điều 64 Bộ Luật tố tụng dân qui định Theo quy định Chương XIII BLTTDS, giai đoạn chuẩn bị xét xử, Tòa án tiến hành hòa giải để đượng thỏa thuận với việc giải vụ án Thực tế hòa giải thành điều thuận lợi nhiều cho hai bên, người lao động trường hợp họ bị sa thải trái pháp luật có yêu cầu trở lại doanh nghiệp để tiếp tục làm việc Vì vậy, Luật sư nên cố gắng tận dụng hội tham gia hòa giải để bảo vệ quyền lợi cho khách hàng mình, đặc biệt để trì thiện chí, vui vẻ chấp thuận người sử dụng lao động định nhận người lao động trở lại làm việc Vai trò Luật sư quan trọng giai đoạn Luật sư cần trao đổi với khách hàng trước để khách hàng thông báo việc hòa giải, chủ động tới phiên hòa giải, tích cực tham gia hịa giải để đạt mục đích tốt cho thân chủ II.4 KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ CHO PHIÊN TÒA SƠ THẨM VÀ THAM GIA PHIÊN TÒA SƠ THẨM GIẢI QUYẾT VỤ ÁN LAO ĐỘNG VỚI HÌNH THỨC SA THẢI NGƯỜI LAO ĐỘNG Tại phiên tịa lao động phiên tòa dân sự, kinh tế khác thực theo thủ tục tố tụng dân chung Tuy nhiên, công việc chuẩn bị luật sư loại án có đặc thù riêng Vì vậy, để chuẩn bị cho phiên tịa lao động với hình thức sa thải người lao động ngồi kỹ chung, người luật sư cần phải lưu ý thêm vấn đề sau đây: - Đề xuất với Tòa án định tố tụng (Nếu thấy cần thiết) - Xây dựng phương án bảo vệ quyền lợi cho khách hàng - Chuẩn bị văn pháp luật, tài liệu cần thiết vụ án lao động hình thức sa thải người lao động - Chuẩn bị kỹ lưỡng luận câu hỏi cho phần hỏi tranh luận Tịa án Có thể nói rằng, kỹ luật sư phiên tịa sơ thẩm vụ án lao động khơng khác so với kỹ luật sư phiên tòa sơ thẩm vụ án có tính chất dân sự, kinh tế khác Điều khác biệt lớn luật sư cần phải có gắng trang bị cho kiến thức lao động nói chung kiến thức pháp luật lao động nói riêng để đưa câu hỏi có lợi nhất, trình bày luận điểm, luận bảo vệ có tình, có lý cịn để chứng minh cho yêu cầu khách hàng Tại phiên tòa, hội cho bên tự thỏa thuận Luật sư cần triệt để tận dụng hội luật sư đứng phía người lao động Việc ý theo dõi, bám sát tình phiên tịa giúp luật sư điều chỉnh luận bảo vệ cho phù hợp Không thế, trường hợp kháng cáo theo thủ tục xét xử phúc thẩm, việc nắm bắt nội dung phiên tịa sơ thẩm có ý nghĩa to lớn Nó giúp luật sư đánh giá tính xác, tính có định mà án tòa tuyên để đánh giá, so sánh với yêu cầu khách hàng luận điểm bảo vệ từ xây dựng hệ thống luận điểm yêu cầu tham gia giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án Một vấn đề luật sư cần ý thời hạn kháng cáo án, định sơ thẩm vụ án lao động Về bản, thời hạn kháng cáo không khác so với thời hạn kháng cáo vụ án khác – 15 ngày kể từ ngày tuyên án từ ngày đương nhận án, định tịa án (nếu khơng có mặt phiên tịa) II.5 KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG VIỆC THI HÀNH ÁN LAO ĐỘNG Thông thường, Luật sư nhận khơng nhận tham gia trình thi hành án Trong trình thi hành án, luật sư tư vấn cho khách hàng vấn đề liên quan xác định quan có thẩm quyền việc thi hành án, thời hiệu cho việc yêu cầu thi hành án, soạn thảo loại giấy tờ cần thiết yêu cầu thi hành án, đề xuất biện pháp thi hành án… ii.6 kỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TẠI PHIÊN TỒ PHÚC THẨM VỤ ÁN LAO ĐỘNG dưỚI HÌNH THỨC SA THẢI NGƯỜI LAO ĐỘNG Về bản, kỹ luật sư phiên tịa phúc thẩm khơng khác so với kỹ luật sư phiên tòa sơ thẩm vụ án lao động ii.7 KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG GIAI ĐOẠN TÁI THẨM, GIÁM ĐỐC THẨM VỤ ÁN LAO ĐỘNG Xét chất, thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án lao động cấp xét xử vụ án mà việc xét lại án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc giải vụ án có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án, định mà Tịa án, đương khơng biết Tòa án án, định Luật sư khơng tham gia vào q trình xét lại mà có người phát hiện, người cho việc xét lại án dựa vào đó, Viện kiểm sát nhân dân có thẩm quyền xem xét để định kháng nghị hay không? Vấn đề cần ý luật sư trường hợp thời hạn kháng nghị Bộ luật tố tụng dân quy định rõ vấn đề cụ thể Điều 283, 288, 305, 308 PHẦN III KẾT LUẬN Nghiên cứu sâu qui định pháp luật thực tế vụ án lao động để ứng dụng vào thực tiễn kỹ Luật sư việc giải vụ án lao động điều cần thiết người hành nghề luật sư đặc biệt cần thiết luật sư chuyên giải vụ án lao động Những kỹ Luật sư vụ án lao động khơng nằm ngồi kỹ chung luật sư vụ án có tính chất dân khác song cần thực phù hợp với đặc thù vụ án lao động cần giải Có thể gọi việc thực áp dụng kỹ chung cho phù hợp với đặc thù loại vụ án lao động kỹ luật sư Suy phạm vi rộng hơn, việc cụ thể hóa kỹ luật sư việc giải tranh chấp dân nói chung vào việc giải tình cụ thể đặc thù loại quan hệ kỹ thực cần thiết luật sư Việc có người luật sư nắm vững yếu tố đặc thù quy định điểm đặc trưng loại vụ việc Việc nắm vững kỹ ứng dụng cụ thể vào vụ án lao động Luật sư giúp cho người luật sư giải vụ án cách hợp lý, hợp tình Quá trình tham gia luật sư vào vụ án lao động phải đứng phía đương song nắm tính đặc thù giải kỹ đặt thù liên quan đến vụ việc góp phần đáng kể vào việc xác định thật khách quan vụ án giải đắn yêu cầu đương (SUN LAW FIRM) ... với Sở LĐTB XH II.2 KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG QUÁ TRÌNH THU THẬP CHỨNG CỨ VÀ NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN LAO ĐỘNG VỚI HÌNH THỨC SA THẢI NGƯỜI LAO ĐỘNG Vụ án lao động với hình thức sa thải người lao. .. mời Luật sư tham gia vào vụ án lao động ngày gia tăng Do tính chất đặc thù công việc, người Luật sư tham gia giải vụ án lao động cần có kỹ định… Đối với vụ án lao động, kỹ chung, người luật sư. .. PHẦN II CÁC KỸ NĂNG CỦA LUẬT SỰ KHI THAM GIA TRANH TỤNG TRONG VỤ ÁN LAO ĐỘNG VỚI HÌNH THỨC SA THẢI NGƯỜI LAO ĐỘNG Khi luật sư tham gia bào chữa quyền lợi ích hợp pháp cho thân chủ vụ việc dân phải

Ngày đăng: 06/12/2015, 22:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan