š0⁄0/0/0⁄0/0/0/0/0/0/0⁄0/0/0/0⁄0/0/0/0/0/0/0/0/0/0/0/0/0⁄0/4 u Z4 uA uA Z Z4 us us us us Zs us us ZAYAYAYAYAVAYAYAYAYAYAYAYAYAYAYAYAYAYAYAYAYAYAYAYAYAYAYAYAY AN BON NPK (3-6-1) Ths Bui Thi Huyén ˆ^ : Đào Thị Thắm U NGHIỆP ~ Giáo viên hướng dần : x BAO CAO
THUC TAP CUOI KHOA TRUONG DAI HOC HONG BUC
KHOA NONG LAM NG
Chuyén nghanh: Lam hoc
UU ANH HUONG CUA PH
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÒNG ĐỨC
KHOA NONG LAM NGU NGHIEP
BAO CAO
THUC TAP CUOI KHOA
Chuyén nghanh: Lam hoc
Dé tai: NGHIEN CUU ANH HUONG CUA PHAN BON NPK (3-6-1) DEN SINH TRUONG CUA LAT HOA (Chukrasia tabularis A.Juss)
GIAI DOAN 1-3 THANG TUOI TAI VUON UOM CO SỞ 3 TRUONG DAI HOC HONG DUC
Người thực hiện : Đào Thị Thắm
Lớp : K10 Dai Hoc Lam Hoc
Khoa hoc : 2007 - 2011
Trang 3MỤC Chương I 1.1 1.2 1.3 1.4 1.4.1 1.4.2 Chuong II 2.1 2.2 2.3 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.4.4 Chuong III 3.1 3.1.1 Thanh Hoa, thang 05 nam 2011 MUC LUC
NOI DUNG TRANG
Lời lời cảm ơn cc cà 4
Ne con nhe 5
Tổng quan về tài liệu nghiên cứu -.‹ -‹ +: 6
Đặc điểm về đối tượng nghiên cứu 6
Cơ sở khoa học của việc bón phân 7
Những nghiên cứu trên thế giới - . 10
Những nghiên cứu ở Việt Nam 10
Những nghiên cứu về phân bón . .-<- 11 Những nghiên cứu về cây Lát hoa - 12
Đối tượng, mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiêncứu 14 Đối tượng nghiên cứu - . -cc sec: 14 Mục tiêu nghiÊn cứu - 14
Nội dung nghiên cứu 14
Phương pháp nghiên cứu 14
Phương pháp bố trí thí nghiêm - - 14
Chỉ tiêu theo dõi - -c <<<- ló Phương pháp theo đõi chỉ tiêu 16
Phương pháp sử lý số liGU ee cece ec eeccecceeceeceeeeeueens 18 Kết quả nghiên cứu và phân tích kết quả nghiên cứu 22
Đặc điểm khu vực và đối tượng nghiên cứu 22
Trang 43.1.2 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.3 3.4 3.5 Chương IV 4.1 4.2 4.3 1) TN
Đặc điểm về điều kiện sản xuất -
Kết quá nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón NPK (3:6:1) ở các nông độ khác nhau đến một số chỉ tiêu sinh trưởng
CUA CAY Ø1€O ươm - Ảnh hưởng của phân bón NPK (3:6:1) đ ến chiều cao cây Ảnh hướng của phân bón NPK (3:6:1) đến đường kính cô
Ảnh hưởng của phân bón NPK (3:6:1) đến chiều dài lá
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến chất lượng của
Trang 6£09 cAm Ca
Được sự nhất trí của trường Đại học Hông Đức, Khoa Nông lâm ngư nghiệp, Bộ môn lâm nghiệp đã tiễn hành kỳ thực tập cuối khoá của mình tại vườn ươm cơ sở 3 trường ĐH Hồng Đức từ ngày 10/1 đến ngày 20/5/2010 với nội dung “Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón NPK (3-6-1) đến sinh trưởng của L át hoa giai đoạn 1 - 3 tháng tuổi tại vườn ƯƠI”
Để thực hiện được báo cáo này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của Ban giám hiệu trường Đại học Hông Đức, Ban chủ nhiệm khoa Khoa Nông lâm ngư nghiệp, các thấy cô giáo trong bộ môn Lâm nghiệp và cô giáo hướng dẫn
Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa nông lâm ngư nghiệp và cdc thay cô giáo trong bộ môn Lâm nghiệp đặc biệt là cô giáo hưởng dân Bùi Thị Huyền đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện để tài
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do hạn chế về trình độ, thời gian và kinh phí nên báo cáo không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót Rất mong được sự đóng góp ÿ kiến của các thấy cô giáo, các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thanh Hoa, thang 5 nam 2010
Trang 7MỞ ĐẦU
Lat hoa (Chukrasia tabularis A.Juss) la cay gỗ lớn thuộc họ Xoan
(Meliaceae Juss), là cây gỗ lớn mọc khá nhanh Gỗ có màu hồng nhạt, có
ánh vân đẹp, cứng và nặng trung bình, dễ làm, ít co giãn, không bị mối mot,
thường dung để đóng đồ đạc, làm gỗ dán lạng hoặc trang sức bề mặt Dễ gây
trồng và có thể phát triển trên diện rộng của các tỉnh Bắc Trung Bộ [2]
Chất lượng cây con đem trồng rừng đóng một vai trò quan trọng
trong sản xuất lâm nghiệp Chất lượng cây con dem trồng rừng phụ thuộc
vào chất lượng hạt giống và kỹ thuật chăm sóc cây con, trong đó bón phân
và phân loại phân bón là một trong những nhân tố quyết định Bón đủ phân và bón phân hợp lý sẽ phát huy hết tiềm năng của cây, cây con sẽ đủ tiêu chuẩn trồng rừng
Thực tế cho thấy bón phân có tác động rất lớn đến sinh trưởng và chất lượng cây con Một nguyên tắc quan trọng trong việc bón phân cho cây trồng là phải cân đối NPK Đây là các nguyên tố đa lượng cây cần nhiều nhất, nếu thiếu một chất nào cũng đều ảnh hưởng không tốt đến sinh trưởng và năng suất của cây Ngược lại nếu bị thừa cũng không có lợi cho cây, lại tốn thêm chỉ phí Nhu cầu các chất NPK khác nhau tùy theo loại cây và giai đoạn sinh trưởng của cây
Phân bón NPK (3-6-1) là loại phân bón tổng hợp Trong đó thành
phần gồm các nguyên tố N, P, K, là 3 trong các nguyên tô có ý nghĩa quan trọng trong đời sống thực vật
Trang 8Đức" Kết quả của đề tài sẽ góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất cây con lát hoa
CHƯƠNG I
TONG QUAN VE TAI LIEU NGHIEN CUU
1.1 Đặc điểm về đối tượng nghiên cứu
Lát hoa là cây gỗ lớn, cao 25 - 30m, đường kính 120 — 130cm Thân thăng, lá kép lông chim một lần chẵn Lá chét 7 — 10 đôi mọc cách, dài 10 —
12cm, rộng Š — 6cm, hình trải xoan hoặc mũi mác, đầu có mũi nhọn Hoa nở vào tháng 4 — 5, quả hình bầu dục có đầu nhọn đài 4 — 5cm, rộng 2 — 3cm, mỗi ô có nhiều hạt chất ngang thành 2 hàng, quả chín váo tháng 11 [2]
Lát hoa sống ở những vùng đá vôi hoặc thung lũng núi đá hoặc núi đất, mọc tới độ cao 800mưa sáng, mọc chậm, sống lâu, khi nhỏ ưa bóng, sinh trưởng nhanh Cây 10 tuổi trở lên có tốc độ sinh trưởng chậm hơn [2]
Ở Việt Nam Lát hoa phân bố nhiều ở các tỉnh phía bắc từ Hà Tĩnh trở ra
Thanh Hoá, Lang Son [2]
Gỗ nặng, màu hồng nhạt, lõi màu đỏ, có ánh đồng, van dep, tho min, Ít co giãn, cong vênh, không bị mỗi mọt, thường được dùng đóng đồ ĐỖ cao cấp Lát hoa được dùng để cải tạo, phục hồi rừng hoặc trồng rừng phân tán
[2]
Kỹ thuật hạt giống: Quả chín từ thang 11 dén thang 1 nam sau Khi
chin chuyén tir mau xanh sang mau nau sam Hat luc chin cé màu cánh dán
Trang 9giữ nhiệt độ thường xuyên 0C, sau 10 tháng tý lệ nảy mầm giảm 5% so với
khi mới thu hái [3]
Kỹ thuật nhân giống bằng hạt Hạt tốt trước khi gieo phải xử lý bằng
cách ngâm nước âm 35 -40°C trong 3 — 5 giờ, vớt ra rửa chua rồi ngâm Hàng ngày rửa chua Khi hạt nứt nanh đem gieo Gieo vãi hạt sau đó lắp một lớp đất mỏng 0.3 — 0,5cm, trên phủ rơm rạ đã tây trừ sâu nắm đề giữ âm [3]
Kỹ thuật chăm sóc cây con trong vườn ươm [3] bao gồm:
- Tưới nước đủ âm để giữ âm cho đất sau khi cấy, tưới thường xuyên
và liên tục 2lần/ngày vào buổi sáng sớm và buổi chiều mát trong 20 ngày đầu sau khi cấy, sau đó có thể giảm xuống 114n/ngay hoặc chỉ tưới khi đất
khô
- Che bóng cho cây sau khi cây
- Nhô cỏ phá váng định kỳ 10-15 ngày 1 lần, cỏ trên mặt luống phải
luôn sạch, kết hợp với dung que vót nhọn xới nhẹ lớp váng tạo trên mặt bầu
- Bón thúc định kỳ để thúc đây sinh trưởng của cây con Sau khi tưới
phân phải tưới rửa bằng nước lã Không được tưới nước vào những ngày nẵng gắt, vào lúc buổi trưa tốt nhất là nên bón vào những ngày râm mát
hoặc mưa phùn
1.2 Cơ sở khoa học của việc bón phan
Phân bón có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống của thực vật nói chung và Lát hoa nói riêng Nó không những có tác dụng làm cho cây sinh trưởng nhanh mà còn là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển cơ thể thực vật
Theo nhiều tài liệu trên thế giới, chí sử dụng phân bón chiếm 30%
Việc kết hợp cân đối các nguồn phân, khả năng cung cấp của đất, thế thống
Trang 10sư dụng phân bón, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất, bảo vệ môi
trường sinh thái bền vững
Phân bón là các chất hữu cơ hoặc vô cơ chứa các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng được bón trực tiếp vào đất hoặc hoà lẫn vào
nược phun, xử lý hạt giống, rễ và cây con
Cây trồng cần cung cấp các chất đinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển Các chất dinh dưỡng này bao gồm các nguyên tổ đa lượng, trung lượng, vi lượng và các nguyên tố khoáng cần thiết cho cây, chúng đều có
trong đất và được cây tròng hấp thụ qua hệ thống rễ Tuy nhiên số lượng các
nguyên tố này đất không có khả năng cung cấp đủ cho cây trồng trong quá trình sinh trưởng, do đó phải bón phân bồ sung Hiện tượng cây thiếu các
nguyên tố vi lượng vẫn xảy ra do trong đất quá nghèo hoặc bón không đủ
phân hữu cơ, nhu cầu dinh dưỡng của cây cao mà đất không cung cấp đủ
Viêc bón phân cho cây trồng phải tiến hành thường xuyên và được chú trọng để tạo điều kiện cho cây sinh trưởng tốt và nâng cao sức sống cho cây trồng
Bon phan cũng như những biện pháp kỹ thuật canh tác khác nhau,
thường không chỉ gây ra một tác động trực tiếp dẫn đến một kết quả nào đó
mà thường có nhiều tác động lên các thành tố trong hệ sinh thái và có thể dẫn đến những kết quả khác nhau Do đặc điểm của quá trình phản ứng dây
chuyên và quá trình tiếp nhận các tác động từ bên ngoài vào các hệ sinh thái
mà có thể có những tác động rất mạnh nhưng không gây ra hiệu quả gì đáng kể, trong khi đó, có những tác động nhẹ nhàng, nhưng được nhân lên trong
phản ứng dây chuyên và tạo nên những hiệu quả rất lớn Bón phân hợp lý có
thể không cần sử dụng những lượng phân bón mà có thê đạt được hiệu quả rất cao [16]
Theo Nguyễn Xuân Quát (1985)[6], để giúp cây con sinh trưởng và
Trang 11ruột bầu bằng cách bón phân là rất cần thiết Trong giai đoạn vườn ươm, những yếu tô được đặc biệt quan tâm là đạm, lân, kali và các chất phụ gia
Đạm (N) là chất dinh dưỡng cần cho sinh trưởng và phát triển của cây
trồng Mặc dù hàm lượng trong cây không cao, nhưng nitơ lại có vai trò quan trọng bậc nhất Thiếu nitơ cây không thể tồn tại Nitơ là thành phần quan trọng câu tạo nên tất cả các axit amin và từ các axit amin tổng hợp nên tất cả các loại protein trong cơ thể thực vật Vai trò của protein đỗi với sự sống của cơ thể thực vật là không thể thay thế được Nitơ có mặt trong axit nucleic, tham gia vào cấu trúc của vòng porphyril, là những chất đóng vai trò quan trọng trong quang hợp và hô hấp của thực vật Nói chung, nitơ là dưỡng chất cơ bản nhất tham gia vào thành phân chính của protein, vào quá trình hình thành các chất quan trong nhu amino axit, men, nhiéu loai vitamin
trong cây như BI, B2, Bó Nitơ thúc đây cây tăng trưởng, đâm nhiều chôi,
lá to và xanh, quang hợp mạnh Nếu thiếu đạm, cây sinh trưởng chậm, còi cọc, lá ít và có kích thước nhỏ và hơi vàng Nhưng nếu bón thừa đạm cũng gây tác hại cho cây Biểu hiện của triệu chứng thừa đạm là cây sinh trưởng quá mức, cây dễ đỗ ngã, nhiều sâu bệnh, lá có màu xanh đậm vì điệp lục được tổng hợp nhiều (Trịnh Xuân Vũ, 1975 [10]; Viện thổ nhưỡng nông hóa, 1998 [II]; Ekta Khurana and J.S Singh, 2000[12]; Thomas D Landis,
1985[7])
Lân (P) là yếu tố quan trọng trong quá trình trao đôi năng lượng Lân có tác dụng làm tăng tính chịu lạnh cho cây trồng, thúc đây sự phát triển của hệ rễ Lân cần thiết cho sự phân chia tế bào, mô phân sinh, kích thích sự phát triển của rễ, ra hoa, sự phát triển của hạt và quả Cây được cung cấp đầy đủ
lân sẽ tăng khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi như lạnh, nóng, đất
Trang 12Nếu thiếu lân, kích thước cây nhỏ hơn bình thường, lá cây phông
cứng, lá màu xanh đậm, sau chuyển dần sang vàng; thân cây mềm, thấp; năng xuất chất khơ giảm Ngồi ra, thiếu lân sẽ hạn chế hiệu quả sử dụng
đạm Một vài loại lá kim khi thiếu lân lá sẽ đổi màu xanh thẫm, tím, tím nâu
hay đỏ Ở những loài cây lá rộng, thiếu lân sẽ dẫn đến lá có màu xanh đậm, xen kẽ với các vết nâu, cây tăng trưởng chậm Khi thừa lân không thấy tác
hại nghiêm trọng như thừa nitơ (Trịnh Xuân Vũ, 1975 [10]; Viện thổ
nhưỡng nông hóa, 1998 [II|; Ekta Khurana and J.S Singh, 2000[12]; Thomas D Landis, 1985[7])
Kali (K) dong vai trò chủ yếu trong việc chuyên hóa năng lượng, quá trình đồng hóa của cây, điều khiển quá trình sử dụng nước, thúc đây quá trình sử dụng đạm ở dạng NH4+, giúp cây tăng sức đề kháng, cứng chắc, ít đỗ ngã, chống sâu bệnh, chịu hạn và rét Do vậy, nếu thiếu kali, thì cây có
biểu hiện về hình thái rất rõ như lá hơi ngắn, phiến lá hẹp và có màu lục tối,
sau chuyền sang vàng, xuất hiện những chấm đỏ, lá bị khô (cháy) roi ru xuống (Trịnh Xuân Vũ, 1975 [13]; Viện thô nhưỡng nông hóa, 1998 [9]) Các chất phụ gia thường được sử dụng là xơ dừa, tro trâu Chúng có tác dụng làm xốp đất, giữ âm, thoáng khí
Phân bón là l trong các biện pháp kỹ thuật được sử dụng phổ biến
thường xuyên đem lại hiệu quả lớn Tuy nhiên bón phân cần phải cân đối để
cung cấp cho cây trồng các chất dinh dưỡng thiết yếu, đủ liều lượng, tỷ lệ
thích hợp, thời gian bón hợp lý theo từng đối tượng cây trồng, từng loại đất
và mùa vụ cụ thể sẽ đảm bảo năng xuất cao, chất lượng tốt [17] 1.3 Những nghiên cứu trên thế giới
Dinh dưỡng khoáng và Nitơ đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống thực vật, điều kiện dinh dưỡng khoáng và Nitơ là một trong những nhân tố
Trang 13Mở đầu là nhà thực vật học Hà Lan — Van Helmont (1629), ông đã
trồng cây liễu nặng 2.25kg vào thùng chứa 80kg đất Một năm sau cây liễu
nặng 66kg trong khi đất chi giảm 66g Tác giá kết luận: cây chỉ cần nước để
sống
Vào cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX thuyết Mùn do Thaer (1873)
đề xuất cho từng cây hấp thụ mùn để sống Đến thế kỷ XIX nhà hoá học
người Đức Liibig (1840) đã xây dựng thuyết chất khoáng Liibig cho rằng
độ màu mỡ của đất là do muối khoáng trong đất Ông nhẫn mạnh rằng việc bón phân hoá học cho cây sẽ làm tămg năng suất cây trồng Năm 1963,
Kinur và Chiber khẳng định việc bón phân vào đất cho từng thời kỳ khác nhau là khác nhau
Cũng năm đó, Turbitfki đã đưa ra quan điểm: “Các biện pháp bón
phân sẽ được hoàn thiện một cách đúng đắn theo sự hiểu biết sâu sắc về nhu cầu dinh dưỡng của cây, loại đất và phân bón”
Vào năm 1964 ông Prianitnikov đưa ra quan điểm: phân bón là nguồn
dinh dưỡng bỗ xung cho cây sinh trưởng và phát triển tốt, đối với từng loài
cây, từng tuôi cây cần có những nghiên cứu cụ thê tránh lãng phí phân bón
không cần thiết Việc bón phân thiếu hoặc thừa đều dẫn đến biểu hiện về chất lượng cây kém đi ,sinh trưởng chậm
Năm 1974, Polster, Fidler và Lir cũng đã kết luận: sinh trưởng của cây thân gỗ phụ thuộc vào sự hút các nhân tố khoáng từ trong đất trong suốt quá
trình sinh trưởng Nhu cầu dinh dưỡng của mỗi cây thân gỗ qua các thời kỳ
khác nhau là khác nhau
Theo Thomas (1985)[5], chất lượng cây con có mối quan hệ logic với tình trạng chất khoáng Nitơ và phốt pho cung cấp nguyên liệu cho sự sinh
Trang 14rõ qua màu sắc của lá Phân tích thành phần hóa học của mô là một cách duy
nhất để đo lường mức độ thiếu hụt đinh dưỡng của cây con
Trong những năm gần đây, nhiều nước trên thế giới như: Mỹ, Anh, Nhật, Trung Quốc đã sử dụng nhiều chế phâm phân bón qua lá có tác dụng làm tăng năng suất phẩm chất nông sản, không làm ô nhiễm môi
trường như: Atonik, Yogen (Nhat Ban), Cheer, Organic (Thai Lan),
Bloom Plus, Solu Spray, Spray — NGrow (Hoa Ky), Dac da thu, Dac Phong, Diép luc t6 (Trung Quốc) Nhiều chế phẩm đã được khảo nghiệm và cho phép sử dụng trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam
1.4 Những nghiên cứu ở Việt Nam
1.4.1 Những nghiên cứu về phân bón
Đi đầu trong lĩnh vực này có thể kể đến nguyễn Hữu Thước (1963), Nguyễn Ngọc Tân (1985), Nguyễn Xuân Quát (1985), Trần Gia Biển (1985) các
tác giả đều đi đến kết luận chung rằng mỗi loại cây trồng có yêu câu về loại phân,
nông độ, phương thức bón, tý lệ hỗn hợp phân bón hoàn toàn khác nhau [4]
Để thăm đò phản ứng của cây con với phân bón, Nguyễn Xuân Quát (1985)[4] va Hoang Cong Dang (2000) [2] da bon lót super lân, clorua kal1, sulphat amôn với tỷ lệ từ 0- 6% so với trọng lượng ruột bầu Đối với phân hữu cơ, các tác giả thường sử dụng phân chuồng hoai (phân trâu, phân bò và phân heo) với liều lượng từ 0 - 25% so với trọng lượng bầu Một số nghiên cứu cũng hướng vào xem xét phản ứng của cây gỗ non với nước Tuy vậy,
đây là một vẫn đề khó, bởi vì hiện nay còn thiếu những điều kiện nghiên cứu
cần thiết (Nguyễn Xuân Quát, 1985)[4]
Năm 1989, Trương Thị Thảo đã nghiên cứu về dinh dưỡng NPK đối
với Thông nhựa đã cho thấy dinh dưỡng không những ảnh hưởng đến sinh
Trang 15của cây Bón phân hợp lý làm tăng sức đề kháng của cây đối với bệnh phan
trắng
[ ]
Năm 2000, Hồng Cơng Đãng trong luận văn tiến sỹ đã đề cập đến ảnh hưởng của một số nhân tô sinh thái đến sinh trưởng và sinh khối của loài cây bần chua, trong đó tác giả đã nghiên cứu tác động riêng lẽ của từng loại phân NPK đến sinh trưởng và chất lượng cây con bần chua [2]
Từ kết quả nghiên cứu của nhà bác học của nhiều nhà khoa học trong
nước cho thấy đối với từng loài, từng giai đoạn phát triển khác nhau thì yêu cầu về phân bón cũng khác nhau Các tác giả đã xác định chính xác định
lượng phân bón phù hợp để cây con của các loài cây đó sinh trưởng nhanh,
chất lượng tốt
1.4.2 Những nghiên cứu về Lát hoa
Ở nước ta theo ông Lê Xuân Ái, ở VN lát hoa được phân bỗ cực it tai
các tỉnh từ miền Trung trở ra Riêng miền Đông Nam bộ chỉ duy nhất vườn
quốc gia Côn Đảo có lát hoa [14]
Theo nghiên cứu của Lê Đình Khả, năm 2003 chỉ có một loài lát hoa duy nhất là C tabularis, bị khai thác kiệt quệ và hiện đã có tên trong Sách
Đỏ, cần được bảo tồn Cách đây 35 năm, cây lát hoa, với nguồn giống lấy tại
chỗ đã được trồng ở vùng núi Mộc Châu (Sơn La), Lang Chánh (Thanh
Hóa), Quy Hop (Nghệ An) Đến năm 1999, Trung tâm nghiên cứu giống cây
rừng (Viện khoa học Lâm nghiệp) thực hiện một đề tài thuần hóa lát hoa,
hợp tác nghiên cứu với các nhà khoa học Ô-xtrây-li-a và các nước khác
trong vùng, đã tập hợp được bộ giống 28 lô hạt của 28 xuất xứ (thuộc 9 nước
trong khu vực) [15]
Đưa trồng khảo nghiệm ở Việt Nam và Thái Lan cho thấy, khi trồng
Trang 16pha hai rat nang né Chang han (theo tai liệu nghiên cứu Lê Dinh Kha, Ha
Huy Thịnh, Phan Thanh Hương, Mai Trung Kiên), lát hoa trồng tại Ba Vì
(Hà Tây), tỷ lệ cây (ở giai đoạn hai tuỗi) có giỗng xuất xứ ở Thanh Hóa bị
sâu 77,3%%; giống xuất xứ tại Hải Nam, Trung Quốc bị sâu 87,3%; giống xuất xứ tại Ma-lai-xi-a bị sâu tới 95,7% Điều tra tỷ lệ cây bị sâu đục nõn ở
các điều kiện lập địa khác nhau cho thấy: Lát hoa (một năm tuôi) trồng trên
đôi trọc (ở Ba Vì), nơi có độ cao 50 mét (so với mặt biển) bị sâu phá hại
nhiều nhất (47%-88%); còn tại Tú Sơn (Hòa Bình) và Ya Jun (Gia Lai) trồng
ở độ cao 100-400 mét, đất còn tính chất rung thi it bi sau (chi 2%-59% và
1%-20%) [15]
Thực tế đó, chứng tỏ không thê trồng lát hoa lẫy gỗ theo phương thức
trồng tập trung trên đất trống đôi núi trọc (đặc biệt là vùng đồi thấp) mà không có cây che bóng Vì thế, đã có một số lát hoa (kê trên) được thử
nghiệm trồng xen đồng thời với Keo lá tràm tại khu vực Đá Chông (Hà
Tây), nhằm hạn chế sự phá hại của sâu đục nõn Với biện pháp lâm sinh này, tỷ lệ cây bị sâu có giảm (với trông tập trung thuần loài) nhưng vẫn còn cao,
khoảng 70-85% [15]
Quyết định số 16/2005/QĐ-BNN ngày 15/3/2005 V/v: Ban hành
Danh mục các loài cây chủ yếu cho trồng rừng sản xuất theo 9 vùng sinh thái lâm nghiệp [18] Lát hoa là 1 trong số cây được bố sung vào Danh mục các loài cây chủ yếu cho trồng rừng sản xuất nhằm đáp ứng phát triển kinh tế
lâm nghiệp và nhu cầu sản xuất, kinh doanh Và được trồng chủ yếu ở 3
vung trong các tinh sau:
Vung Tay Bac (TB): Gém 4 tinh Lai Chau, Dién Bién, Son La, Hoa
Trang 17Vùng đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) gồm 10 tỉnh: Hải phòng, Hải
Dương, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nội, Hà Tây, Thái Bình, Nam Định, Hà
Nam, Ninh Bình
Vùng Bắc Trung bộ (BTB) gồm 6 tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà
Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế
Hiện nay có nhiều tài liệu hướng dẫn kỹ thuật gieo ươm loài lát hoa như: Hướng dẫn kỹ thuật trồng Lát hoa của Dự án trồng rừng KFW4 tại các tỉnh Thanh
Hóa và Nghệ An [1], hướng dẫn kỹ thuật gieo ươm Lát hoa trong cuốn Số tay kỹ thuật gieo ươm một số giống cây rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội, 2007
của tác giả Phạm Văn Điền và Triệu Minh Đức [1] Những tài liệu này đã cung
cấp tương đối đây đủ kỹ thuật cho công tác gieo ươm loài cây này nhưng trong chăm sóc việc bón thúc không xác định rõ hàm lượng Vì vậy, để xác định một
cách chính xác hàm lượng phân bón thúc ở giai đoạn 1-3 tháng tuổi là cần thiết
CHƯƠNG II
ĐÓI TƯỢNG, MỤC TIỂU, NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu
Lát hoa giai đoạn 1 - 3 tháng tuôi tại vườn ươm cơ sở 3, trường Đại học Hồng Đức
2.2 Mục tiêu nghiên cứu
Xác định ảnh hưởng của phân bón NPK (3-6-1) ở các nông độ khác nhau đến sinh trưởng của cây Lát hoa ở độ tuôi 1 - 3 tháng, trên cơ sở đó đề
xuất biện pháp kĩ thuật chăm sóc hợp lý giai đoạn vườn ươm
Trang 18-Nghiên cứu ảnh hướng của phân bón NPK (3:6:1) ở các nông độ khác nhau đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây gieo ươm
- Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến chất lượng của cây con
- Xác định nồng độ phân bón thích hợp
- Đề xuất các giải pháp kỹ thuật chăm sóc và bón phân cho cây Lát
hoa gieo wom
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Phương pháp bồ trí thí nghiệm:
- Loại thí nghiệm: ngoài thực dia
- Thành phân ruột bầu gồm: 88% đất mặt dưới tán rừng, 10% phân,
2% sufelân Lâm thao [1] Đất được xử lý bằng thuốc Penaec P (Pflanzen)
+ Số cay TN: 30cây/công thức/Ilần lặp + Tổng số cây TN: 360 cây
Công thức gồm: 4 công thức với 3 lần lặp/1 công thức TN : Được tưới thúc phân với các nông độ khác nhau
* CT I: Nông độ 0,1% (cứ 0,1kg phân bón hoà tan trong 100 lít nước
sạch) thì lượng phân sử dụng được tính cho 30 bầu (30 cây) cho 1 công thức/1 lần lap 1a 2.04(g) hoa tan véi 2,04 lít nước
* CT II: Nông độ 0,3% (cứ 0,3kg phân bón hoà tan trong 100 lít nước
sạch) thì lượng phân sử dụng được tính là 6.12(g) hoà tan với 2,04 lít nước
+ CT II: Nông độ 0,5% (cứ 0,5kg phân bón hoà tan trong 100 lít nước sạch) thì lượng phân sử dụng được tính là 10,2(g) hoa tan với 2,04 lít nước
* CT IV: Đối chứng (không tưới phân)
- Phương pháp bố trí: Phương pháp ô thí nghiệm ngẫu nhiên đây đủ (RCB)
Cac CT (I, UI, Il, IV) được bốc thăm ngẫu nhiên trong mỗi lần lặp (1, 2, 3)
Trang 20+ Chiều cao cây + Chiều dài của lá
+ Đường kính cô rễ + Chất lượng cây con
+ Sô lá của cây
2.3.3 Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu:
Tiến hành thu thập số liệu đo d inh k ỳ 20 ngày/1 lần
- Chất lượng được đánh giá qua các cấp chất lượng: tốt, trung bình, xấu dựa trên quan sát đặc điểm hình thái kích thước, mức độ sinh trưởng:
+ Cây tốt: là những cây có các chỉ tiêu sinh trưởng vượt so với các chỉ tiêu trung bình, không bị sâu bệnh, lá xanh thẫm
+ Cây trung bình: là những cây có chỉ tiêu sinh trưởng ở mức trung bình, không sâu bệnh, phát triển bình thường
+ Cây xâu: là những cây sinh trưởng kém, cụt ngọn, 2 thân, bị sâu bệnh
hại
- Đếm số lá: (N¡) đếm toàn bộ số lá trên cây
- Đo chiều Hạụ là chiều dài từ gốc cây sát mặt đất đến đỉnh sinh trưởng
của cây Dụng cụ đo: thước thắng vạch đến mm Cách đo: dựng thước thắng đứng song song với thân cây và đọc số (ảnh 02)
Ảnh 03: Phương pháp thu thập
Anh 02: Phương pháp thu thập
Trang 21- Đo kích thước lá kép (L¡): đo từ đầu cuống lá đến cuối lá (ảnh 03)
+ Dụng cụ đo: thước thăng vạch đến mm
- Do đường kính cô rễ (Dạ):
+ Dụng cụ đo: thước Palmer đọc đến 0,1 mm
+ Cách đo: đặt thước vuông góc với thân cây tại vị trí gốc cây sát mặt đất Thân cây được kẹp giữa chân thước có định và chân thước di động(ảnh 04)
- Chuân bị thí nghiệm :
+ Chuẩn bị giỗng cây con trong giai đoạn nghiên cứu
+ Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ để thực hiện TN từ khâu làm đất, đóng
bầu, cấy cây, chăm sóc cây như bình tưới nước,bình tưới phân cho đến các dụng cụ đo đếm các chỉ tiêu sinh trưởng
+ Cây thí nghiệm phải được chăm sóc đúng kỹ thuật của cây gieo
ươm đối với cây con Lát hoa ở giai đoạn 1-3 tháng tuôi như:
Trang 22nước để tránh rễ bị khô, héo ảnh hưởng đến cây thí nghiệm và kết quả thí
nghiệm)
* Cây con sau khi cây phải theo dõi chăm sóc như: tưới nước đủ âm, làm giàn che nếu trời nắng và đở bỏ khi hết nắng
Nếu trời nẵng nên phá váng buổi chiều tránh ánh nắng làm khô rễ cây
khi cây đang còn non yếu, đất quá khô thì phải tưới nước đủ âm để phá váng nếu không sẽ ảnh hưởng tới rễ cây con (không nên tưới quá ướt)
Các chỉ tiêu trên đo đếm trong mỗi lần thu thập số liệu Kết quả điều
tra được ghi vào biểu số liệu gốc Từ đó tổng hợp, lấy giá trị trung bình cho mỗi lần lặp và phân cấp chất lượng cây theo các cấp chất lượng cây
3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu thu thập được xử lý theo phương pháp thống kê và sử dụng phân mềm Exel để tính toán, cụ thể như sau:
® Dùng phương pháp phân tích phương sai 1 nhân tố [19] để đánh giá ảnh
hưởng của các công thức phân bón khác nhau ở mỗi lần lặp đến sinh trưởng của cây con Lát hoa ở giai đoạn từ 1 - 3 tháng tuổi
+ Trong thí nghiệm: nhân tố thí nghiệm phân bón (nhân tố A) được
lặp lại 3 lần 4 công thức
Nhân tổ A là nhân tố thí nghiệm được chia làm các cấp một cách xác định
Trang 23Với C= YY Xm j=l i=l - Biến động nhân tố A gây nên: VA = » Ny xX’, -C (2) il
X ¡ là trung bình của mỗi cấp nhân tổ A
Biến động này có thể ngẫu nhiên hoặc không ngẫu nhiên Nó ngẫu nhiên nếu nhân tổ A tac động một cách đồng đều lên kết quả thí nghiệm và nó không ngẫu nhiên nếu nó tác động một cách khác nhau lên kết quả thí
nghiệm
Biến động thí nghiệm có thể tìm được bằng công thức sau:
Vụ= Vr—-VA= 3 3, Xj > il jal i=l i Xs (3)
S7
Tính giá trị F theo công thức: FA or (4)
N
So sanh F va Fos, néu F tinh lén hon Fos thi phân bón có ảnh hưởng tới sinh
trưởng của cây con
e Dùng Trình lệnh (T - D - A) để tính Fa bằng Excel qua các bước sau:
-B: Click Tools trén thanh thyc don Trong hộp thoại Tools chọn Data Analysis
- B,: Trong hép thoai Data Analysis chon ANOVA: Single Factor - B3: Trong hép thoai ANOVA: Single Factor ké khai ving dtr ligu
Trang 24- Ba: kê khai vùng xuất kết quả (Output Range), chỉ cần 1 ô phía đưới
vùng dữ liệu đầu vào
- B;: click OK
Phuong pháp đánh giá sự ảnh hưởng của phân bón đến chất lượng (Dùng
phương pháp so sánh các mẫu về chất) [19] cây ươm
Giả thuyết Hạ là nhân tố phân bón (nhân tô A) không ảnh hưởng đến chất lượng cây gieo ươm Nếu giả sử Hạ đúng thì: TT f= Tt TS (5) Tính tiêu chuẩn x'„ được theo công thức: 2_ f -f 2 X2=> — — (6) ⁄,
+Néu x7a< y’os tra bang voi bac tu do k = (a-1)(b-1) thì giả thuyết Hạ được chấp nhận, nghĩa là công thức khác nhau không ảnh hưởng đến số
cây tốt, cây trung bình, cây xấu
+ Nếu Xx'a> X o; tra bảng với bậc tự do k = (a-I)(b-1) thì giả thuyết Hạ bị bác bỏ, nghĩa là công thức khác nhau ảnh hưởng đến số cây tốt, cây
trung bình, cây xấu
e Kiểm tra Hạ bằng chương trình Excel qua các bước sau:
- B¡: chon bảng tính điện tử 1 cột bất kỳ và ghi lần lượt Tạ, Tạ;, Tạm lặp
lại đủ a lần với việc dùng lệnh copy
- B;: Chọn 1 cột tiếp theo (cột 2) ghi liên tiếp a lần Tụ, a lần Tụạ, và a
lần Tụ; cũng dùng trình lệnh copy
Trang 25- B„: (Cột 4) để tính f băng lập công thức (1.4)
- Ba: (Cột 5) tính FSP bang lap công thức và cột cuối là x”„ bằng hàm
I
tong
¢ Phương pháp xác định nông độ thích hợp nhất: Dựa vào giá trị trung bình của các chỉ tiêu sinh trưởng trong 3 lần lặp giữa các công thức
e Được xác định băng ứng dụng IRRISTAT [20] và ứng dụng được thực hiện qua các bước sau:
B,: Mở cửa số IRRISTAT kích chuột vào window chon Data Editor
B;: Vào file chọn new,cửa số mở được mở và ta nhập số liệu trực tiếp
vào bảng(cột 1 LN gồm 3 lần nhắc lại, cột 2 CT$ gồm 4 công thức, cột 3
chiêu cao cây hoặc đường kính cổ rễ hoặc chiều dài lá, khi nhập xong vào file chọn save as để lưu bảng số liệu đó, sau khi lưu xong ta tắt cửa số bảng
số liệu đó
B;: Vao Analysis chon ANOVA sau do click vao Balanced Anysis,
cửa sô hiện thì ghi tên file name đã lưu sau đó click open,ghi tén file name 1
lần nữa và click open cửa số mới mở
Ba: Kích vào add dưới hộp Analysis variable Chọn CT$ (công thức), LN (nhắc lai) và kích vào add ở đưới factor, xong lại chọn CT$ ở trong hộp factor và kích vào add ở dưới ANOVA Model Specìy ở dưới chuyên sang bước 5
Bs: Chon option để hộp thoại Heading mở, ghi dòng chữ “thiết kế thí
nghiệm ngẫu nhiên hoàn toàn RCB” để sang bước 6
Trang 26So sánh các giá trị trung bình các chỉ tiêu sinh trưởng của 3 lần lặp
của các công thức: công thức nào có X của các chỉ tiêu sinh trưởng lớn nhất thì nồng độ bón phân của công thức đó là thích hợp nhất
3.1 Đặc điêm khu vực và đôi tượng nghiên cứu
CHUONG III
KET QUA VA PHAN TICH KET QUA NGHIEN CUU
3.1.1 Đặc điểm khí hậu khu vực nghiên cứu
Trang 27TB 119,3 | 157,5 | 171,9 23,4 24,3} 24,5} 83,5|) 82,9 83.7
(Neguén Tram khí tượng BắcTrung Bộ)
- Nhiệt độ trung bình năm khoảng từ 23,4 đến 24,5°C, nhiệt độ trung
bình tháng cao nhất vào tháng 6 năm 2010 1a 30,6°C
- Lượng mưa hàng năm tương đối lớn từ 1431,5 đ ến 2060,9 (mm) Mùa
mưa thường kéo đài 5 tháng, từ tháng 6 đến tháng 11, lượng mưa lớn thường tập trung vào tháng §, 9, 10, đạt tới 688,7 (mm) tháng 8 năm 2011
- Độ âm hàng năm khoảng từ 81,9% đến 83,7%
Nhìn chung khí hậu thời tiết khu vực nghiên cứu có nhiệt độ không quá cao, lượng mưa lớn vừa phải thuận lợi cho việc sản xuất Lâm nghiệp nói chung và chăm sóc cây giống nói riêng
Bảng 3.2: Bảng diễn biến của các yếu tố khí hậu 4 tháng đầu năm 2011
tại thành phố Thanh Hoá công thức l 2 3 4 chỉ tiêu Nhiệt độ (C) 14 17,2 18,1 21,1 Độ âm 86 92 83 79 Lượng mưa 2 9 30 90,5 ( Nguồn Trạm khí tượng BắcTrung Bộ)
Khu vực nghiên cứu thuộc khí hậu ơn hồ thuận lợi cho thưc vật sinh trưởng và phát triển, tuy vây trong thời gian thí nghiêm thời tiết diễn biến phức tạp: nhiệt độ thấp trong thời gian dài nên quá trình cây sinh trưởng chậm lại và ảnh hưởng đến chất lượng cây con vì thế sẽ ảnh hưởng Ít nhiều
đến kết quả thí nghiệm
Trong 4 tháng đầu năm 2011 khí hậu diễn biễn phức tạp, nhiệt độ thấp
Trang 28có tăng lên nhưng vẫn thấp, cây con sinh trưởng và phát triển chậm, tháng 4 nhiệt độ tăng, thời tiết nang âm là điều kiện cho cây con sinh trưởng nhanh
3.1.2 Đặc điểm về điều kiện sản xuất
Khu vườn ươm đang được xây dựng với quy mô nhỏ, nên bước đầu
chỉ đưa một số loài cây lâm nghiệp phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng
dạy và học tập của giảng viên và sinh viên của trường được thực hiện nhưng trang thiết bị phục vụ cho quá trình nghiên cứu đang còn thiếu, điều kiện
nghiên cứu tại vườn trường còn phụ thuộc vào thời tiết và các yếu tố bên ngoài khác
3.2 Kết quả ảnh hưởng của phân bón NPK (đ:6:1) ở các nồng độ khác
nhau đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây gieo ươm
Sinh trưởng là quá trình tăng lên về kích thước của các bộ phận câu
thành cơ thể thực vật Quá trình sinh trưởng diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiều nhân tố như: loài cây, cấp đất, khí hậu, các giai đoạn phát
triển và loại phân bón
Qua quá trình bố trí và theo dõi thí nghiệm cũng như thu thập tổng
Trang 29L (cm) 1,191 1,195 1.31 1,019 Cây tốt(cây) 24 29 36 18 Cay TB (cay)| 49 49 46 52 Cây xâu(cây) 17 12 8 20 16-17/04/2011 H y,(cm) 3,662 3,583 3,76 3,049 Do(mm) 1,27 1,326 1,37 1,512 L (cm) 2,459 2,793 3,106 1,863 Cây tôt(cây) 31 45 60 11 Cây TB (cây)| 51 41 25 53 Cây xâu(cây) 8 4 5 26 06-07/05/2011 H y,(cm) 7,45 8,74 9,72 6,11 Do (mm) 1,78 2,02 2,23 1,59 L (cm) 7,08 8,45 9,86 5,96 Cây tôt(cây) 29 45 60 17 Cay TB (cay)| 40 39 26 48 Cây xâu(cây) 11 6 4 25
Qua kết quả bảng 3.1 ta thấy : Ở tất cả các công thức có sử dụng NPK (3-6-1), các chỉ tiêu về sinh trưởng Hà, Dọ, L¡ ở các lần thu thập số liệu của
cây con Lát hoa đều sinh trưởng theo thời gian và ở các công thức bón phân cao hơn công thức đối chứng Tuy nhiên không thể kết luận ngay rằng sự sai khác đó là do ảnh hưởng của phân bón NPK (3-6-1) vì ngay cả khi không bón phân thì các chỉ tiêu sinh trưởng nêu trên vẫn có thê tăng lên và sự khác nhau sau thời gian thí nghiệm
Dé phan tich két quả sự ảnh hưởng của phân NPK đến sinh trưởng,
chất lượng và xác định nồng độ thích hợp trong các công thức đã thí nghiệm
để bón thúc cho cây Lát hoa từ 1-3 thang tudi tôi đựa vào kết quả thu thập số liệu lần cuối Kết quả được tông hợp vào bảng 3.4:
Trang 30
Thời gian Chỉ tiêu Công thức
CTI CTU | CTII | CTIV
06- Lan lap 1| Hạ(em) 7,29 8,35 9,69 6,2 07/05/2011 Do(mm) 1,69 1,99 2,12 1,54 L,(cm) 7,15 8,3 9,74 5,9 Lan lap 2| H,,(cm) 7,3 8,7 9,73 6,08 Do(mm) 1,84 2,08 2,31 1,56 L,(cm) 7,12 8,58 9,88 5,61 Lan lap 3| H,,(cm) 7,77 9,17 9,75 6,05 Do(mm) 1,8 1,99 2,27 1,68 L,(cm) 6,97 8,48 9,95 6,37 Trung bình| z7 „ (cm) 7,45 8,74 9,72 6,11 Do (mm) 1,78 2,02 2,23 1,59 L (cm) 7,08 8,45 9,86 5,96 Cây tốt(cây) 29 45 60 17 Cây trung bình (cây) 40 39 26 48 Cây xâu(cây) 11 6 4 25
3.2.1: Ảnh hưởng của phân bón NPK (3-6-1) đến chiều cao cây con
Sinh trưởng về chiều cao là sự lớn lên của cây đo đỉnh sinh trưởng Đỉnh sinh trưởng là nơi tập trung mô sơ cấp và tập trung nhiều tế bào phân sinh Tế bào này phân chia nhanh chóng làm ngọn cây lớn lên Lát hoa là
loại cây ưa sáng, đỉnh sinh trưởng phát triển rõ rệt có thể nhận thẫy bằng mắt thường Kết quả thí nghiệm cho thấy chỉ tiêu chiều cao cây ở các công thức
có sự sai khác nhau, kết quả tổng hợp thể hiện ở bảng 3.5
Trang 31l 7.29 8.35 9.69 6.2 2 7.3 8.7 9.73 6.08 3 7.77 9.17 9.75 6.05
Sử dụng phương pháp phân tích phương sai 1 nhan t6 (bang Anova) để xác định ảnh hưởng của phân bón đến các chỉ tiêu sinh trưởng của cây con Lát hoa thu được kết quả sau:
Bảng 3.6: Kết quả xử lý phân tích ảnh hướng của phân bón đến chiều cao cây Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count | Sum | Average | Variance NPK 0,1% 3 | 22.36) 7.45333 0.07523 NPK 0,3% 3| 26.22 8.74 0.1693 NPK 0,5% 3 | 29.17 | 9.72333 0.00093 DC 3 | 18.33 6.11 0.0063 ANOVA Source of
Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups | 22.16473 3 | 7.38824 | 117.38240 | 5.938E-07 | 4.06618 Within Groups 0.50353 8 | 0.06294
Total 22.66827 I1
Kết quả bảng 3.6 cho thay Fy = 117,3824 >Fos = 4,06618 két qua này
chứng tỏ việc bón phân NPK (3-6-1) ảnh hưởng rõ rệt đến sự sinh trưởng về chiều cao của cây con Lát hoa từ 1-3 tháng tuổi
Sự chênh lệch về Hạ giữa các CT sử dụng phân và CT DC duoc
Trang 32Bảng 3.7: Hiệu số của chỉ tiêu Hụ„ của các công thức sử dụng NPK so
với công thức đôi chứng Chỉ tiêu Công thức NPK 0,1% | NPK 0,3% | NPK0,5% | Đôi chứng Hụ(cm) 7,45 8,74 9,72 6,11 Hiệu số so với công thức ĐC (cm) 1,34 2,63 3,61 0
Qua bang 3.7 ta thay, & công thức đối chứng Hụ„ = 6,11 (cm), trong
khi đó ở các công thức sử dụng phân bón NPK (3-6-1) thì chỉ tiêu này lần lượt là 7,45 (cm) (ở nồng độ 0,1%) tăng lên so với công thức ĐC là 1,34
(cm), ở nồng độ 0,3% là 8,74 (cm) so vơi công thức ĐC tăng lên 2.57
(cm), và ở nồng độ 0,5% là 9,72 (cm) tăng lên 3,61 (cm) so với CT ĐC Kết
quả này chứng tỏ việc bón phân có ảnh hưởng rõ rệt đên sự sinh trưởng vê chiêu cao và công thức TN với nông độ 0,5% có chỉ sô vê chiêu cao Hư; là
lớn nhất và tăng 3,61 (cm) so với CT DC cua cay Lat hoa trong giai doan 1- 3 tháng tuổi
Trang 33Qua biểu đồ 3.1 một lần nữa cho ta thây rõ về sự khác nhau về sinh trưởng chiều cao giữa các công thức sử dụng phân ở các nồng độ khác nhau
và công thức không tưới phân, công thức II tưới với nồng độ 0,5% cho giá
trị cao nhất và giá trị này giảm dần khi giảm nồng độ phân xuống 0,1% và
thấp nhất là CT IV không tưới phân
3.2.2 Ảnh hướng của phân bón NPK (3-6-1) đến đường kính cô rễ
Đường kính cổ rễ (Dạ) là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mức độ
sinh trưởng của cây Kết quả theo dõi và thu thập về Dạ được tổng hợp qua bảng 3.8: Bảng 3.8: Giá trị trung bình đường kính cỗ rễ của các lần lặp Công thức | NPK 0,1% | NPK 0,3% | NPK0,5% | DC Lần lặp 1 1.69 1.99 2.12 1.54 2 1.84 2.08 2.31 1.56 3 1.8 1.99 2.27 1.68
Sử dụng phương pháp phân tích phương sai 1 nhân tô (bảng Anova) đề xác
định ảnh hưởng của phân bón đến các chỉ tiêu sinh trưởng của cây con Lát
hoa Sau khi xử lý thống kê ta thu được kết quả sau:
Bang 3.9: Kết quả phân tích ảnh hướng của phân bón đến Dụ của cây
Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count | Sum | Average | Variance NPK 0,1% 3| 5.33, 1.77/ó67| 0.00603 NPK 0,3% 3| 6.06 2.02 0.0027 NPK 0,5% 3 6.7| 2.23333 0.01003 ĐC 3| 4.78) 1.59333 0.00573 ANOVA Source of
Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups | 0.70389 3| 0.23463 | 38.30703 | 4.299E-05 | 4.06618
Trang 34Within Groups 0.049 8 | 0.006125
Total 0.75289 11
Qua bang 3.9 cho thay Fy = 38,30703 > Fos = 4,06618 két qua nay
chứng tỏ việc bón phân NPK (3-6-1) ảnh hưởng rõ rệt đến sự sinh trưởng về
đường kính cô rễ Dạ của cây con Lát hoa từ 1-3 tháng tuôi
Số liệu về chỉ tiêu đường kính cô rễ được tổng hợp qua bảng : Bảng 3.10: Hiệu số của chỉ tiêu Dạ của các công thức sử dụng NPK so
với công thức đối chứng Chỉ tiêu Công thức NPK 0,1% | NPK0,3% | NPK 0,5% | Đôi chứng Do(mm) 1,78 2,02 2,23 1,59 Hiệu sô so với công thức ĐC (mm) 0,19 0,43 0,64 0
Qua bảng 3.10 cho thấy, trong công thức đối chứng chỉ số về đường
kính cổ rễ đạt 1.59 (mm), chỉ số này lần lượt tăng lên theo các công thức có
nông độ tăng dần từ 0,1%; 0,3%; 0,5% Như vậy, chỉ tiêu về đường kính cỗ
rễ cũng giống chỉ tiêu sinh trưởng về chiều cao, sự chênh lệch lớn nhất giữa
các công thức I, II, HI so với công thức đối chứng là công thức III (nồng độ 0,5%) và tăng lên 0,64 (mm) so với công thức đối chứng
Sự sinh trưởng khác nhau về Dạ giữa các công thức được thể hiện
Trang 35Ảnh hưởng của phân bón NPK (3-6-1) đến đường kính cỗ rễ cây Lát hoa tir 1-3 thang tudi 04 NPK 0,1% NPK 0,3% NPK 0,5% Đối chứng Công thức
Biểu đồ 3.2: Ảnh hưởng của phân bón đến đường kính cỗ rễ cây con
Qua biểu đồ 3.2 một lần nữa cho ta thấy rõ về sự khác nhau về sinh
trưởng về đường kính cô rễ giữa các công thức sử dụng phân ở các nông độ
khác nhau và công thức không tưới phân, CT II tưới với nồng độ 0,5% cho
giá trị cao nhất và giá trị này giảm dần khi giảm nồng độ phân xuống 0,1%
và thấp nhất là CT IV (không tưới phân)
3.2.3 Ảnh hướng của phân bón NPK (3-6-1) đến chiều dài lá
Lá là một bộ phận sinh trưởng là nơi chứa chất diệp lục thực hiện
chức năng quang hợp của cây, vì vậy kích thước lá cũng là một chỉ tiêu quan
trọng để đánh giá mức độ sinh trưởng và có thể nhận thây bằng mắt thường Đánh giá mức độ sinh trưởng qua kích thước (chiều đài lá Lị) Kết quả theo
dõi và thu thập về chiều dài lá được tổng hợp qua bảng sau:
Bang 3.11: Giá trị trung bình chiều dài lá của các lần lặp Công thức NPK 0,1% | NPK0,3% | NPK0,5% | DC Lan lap 1 | — 7.15 8.3 9.74 5.9 2 7.12 8.58 9.88 5.61 3 6.97 8.48 9.95 6.37
Sử dụng phương pháp phân tích phương sai 1 nhan t6 (bang Anova)
Trang 36Bảng 3.12: Kết quả phân tích ảnh hưởng của phân bón đến chiều dài lá Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance NPK 0,1% 3 21.24 7.08 0.0093 NPK 0,3% 3 2536 8.45333 0.02013 NPK 0,5% 3 2957 9.85667 0.01143 DC 3 17.88 5.96 0.1471 ANOVA Source of Variation SS df MS hà P-value F crit Between Groups 25.66529 3 8.5551 182.05562 1.063E-07 4.06618 Within Groups 0.37593 8 0.04699 Total 26.04123 11
Qua bang 3.12 cho thay Fy = 182,05562 > Fos = 4,06618 két qua nay
chứng tỏ việc bón phân NPK (3-6-1) ảnh hưởng rõ rệt đến sự sinh trưởng về chiều dài lá Lị của cây con Lát hoa từ 1-3 tháng tuổi
So sánh giá trị trung bình của các công thức có sử dụng phân với công thức ĐC qua bảng sau:
Bảng 3.13: Hiệu số của chỉ tiêu Lạ của các công thức sử dụng NPK so
với công thức đối chứng Chỉ tiêu Công thức NPK 0,1% | NPK 0,3% | NPK0,5% | Đôi chứng L¡ (cm) 7.08 8.45 9.86 5.96 Hiệu số so với công thức ĐC (cm) 1.12 2.49 3.0 0 Qua bang 3.13 cho thấy, trong công thức ĐC chỉ số về chiều dài lá Lụ đạt 5,96 (cm), chỉ số này lần lượt tăng lên theo các công thức có nông độ
Trang 37tiêu sinh trưởng về chiều cao và đường kính cỗ rễ, sự chênh lệch lớn nhất giữa các công thức ở các nồng độ so với công thức đối chứng là CT III (nồng độ 0,5%) và tăng lên 3,9 (cm) so với CT ĐC Sự sinh trưởng có sự khác nhau về chiêu dài lá được thê hiện qua biêu đồ Ảnh hưởng của phân bón NPK (3-6-1) đến chiều dài lá cây Lát hoa từ 1-3 tháng tuổi NPK0,1% | NPK0,3% | NPK0,5% | Đối chứng Công thúc
Biểu đồ 3.3: Ảnh hướng của phân bón đến chiều dài lá cây
Qua biểu đồ 3.3 một lần nữa cho ta thấy rõ về sự khác nhau về sinh trưởng về chiều dài lá giữa các công thức sử dụng phân ở các nồng độ khác nhau và CT ĐC, CT II tưới với nồng độ 0,5% cho gia tri cao nhất và gia tri
này giảm dần khi giảm nồng độ phân xuống 0,1% va thap nhat la CT IV
3.3 Ảnh hướng của phân bón ở các nồng độ đến chất lượng cây con Ngoài các chỉ tiêu về sinh trưởng thì chỉ tiêu về chất lượng cũng là
một cơ sỏ quan trọng để đánh giá ảnh hưởng của các CT bón phân đến Lát hoa ở giai đoạn 1-3 thang tudi
Các chỉ tiêu về chất lượng bao gồm các cấp chất lượng( tốt, trung
bình, xấu) được đánh giá tổng hợp thong qua các chỉ tiêu sinh trưởng và
quan sát hình thái(màu sắc và tình hình sâu bệnh ) Qua quá trình thí nghiệm, thu thập, kết quả tổng hợp được bảng 3 14:
Trang 38Các câp nhân tô A Chât lượng Tổng Xâu Trung bình Tốt số(Tụj) I li 50 29 90 H 6 39 45 90 Il 4 26 60 90 IV 25 48 17 90 Tổng số(T,;) 46 163 151 360
Qua bang (3.14) cho thay ở các công thức có sử dụng phân NPK đều
có tỷ lệ cây tốt nhiều hon CT ĐC Khi đó tỷ lệ cây xấu và cây trung bình ở CT ĐC sẽ nhiều hơn so với các CT có sử dụng phân bón NPK (3-6-1)
Trong CT ĐC có tý lệ cây tốt là 17/90 chiếm 18,9% thì ở các công thức sử dụng phân bón lần lượt là 29/90 chiếm 32% ở nồng độ 0,1%, 45/90 chiếm 50% ở nồng độ 0,3%, và tỷ lệ này cao nhất ở nồng độ 0,5%, 60/90
chiếm 75%
Đề kiểm tra ảnh hưởng của phân bón NPK(3-6-1) đến tỷ lệ cây tốt,
^ ` ^ A ? 7 ^ Ar +? A A 2 yạ ®
cây trung bình, cây xâu của Lát hoa, chuyên đê sử dụng tiêu chuân Xa với bac tu do k = (a-1) (b-1), trong dé a là số hàng (số lần lặp các công thức), b
là số cột (số các công thức thí nghiệm) Sau khi xử lý thống kê ta có:
Trang 3990 163 48 40.75 1.289877 90 151 29 37.75 2.028146 90 151 45 37.75 1.392384 90 151 60 37.75 13.11424 90 151 17 37.75 11.40563 X'„ tính toán 60.13538 X'a tra bảng 12.6
Qua bang (3.15) cho thay y’, tính toán = 60.13538 > x'„ tra bang = 12.6 kết quả này chứng tỏ việc bón phân NPK (3-6-1) ảnh hướng rõ rệt đến chất lượng của cây con Lát hoa từ 1-3 tháng tuổi
Sự chênh lệch vê sô cay tot, cay trung bình, cây xâu giữa các công thức bón phân được thể hiện qua biểu đồ 4.4 và ảnh 04 sau: Ảnh hường của phân bón NPK(3-6-1) đến chất lượng Lát hoa từ 1-3 tháng tuổi II Cây tốt(cây) Cây trung bỉnh (cây) O Cay xéu(céy) Đối chứng NPK 0,1% NPK 0,3% NPK 0,5% Công thức Biểu đồ 3.4: Ảnh hưởng của phân bón
đến chất lượng cây con x 7 XÃ ¬ ă — oT > PE %Äen để tài: XGHIÊN £E ẢNH n4 SG NN NON óc › 7.3 262C 7 B vio ets xà ae et \ DEN SINUT ;CU= : ca ok ie | ot L J = +.) = ee ˆ AN I - = NG TUOT TAL : ` — 1M = - 4 a ¬ NIƯƯM CƠ SỞ 3 TRƯỜNG ĐẠI _ MỌC HÔNG ĐỨC “4 * “+ ;
Ảnh _ 04: ảnh hưởng của phân bón đến chất lượng cây con
Qua biểu đồ 3.4 và ảnh 04 một lần nữa cho ta thấy rõ về sự khác nhau
Trang 40Như vậy sự ảnh hưởng khác nhau với các nồng độ khác nhau của phân bón đến chất lượng cây con Và cũng giống ảnh hưởng đến các chỉ tiêu
sinh trưởng là ở công thức sử dụng phân với nông độ 0,5% có tỷ lệ cây tốt lớn nhất và cây xấu ít nhất so với công thức đối chứng
3.4 Xác định nồng độ bón phân thích hợp nhất trong các công thức đã
thí nghiệm đến Lát hoa giai đoạn 1-3 tháng tuổi
Phương pháp xác định nồng độ phân bón thích hợp dựa vào giá trị
trung bình của các chỉ tiêu sinh trưởng và qua tỷ lệ cây tốt, trung bình, xấu
của các công thức Qua quá trình phân tích sự ảnh hưởng đến các chỉ tiêu