1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số cơ sở khoa học để phát triển loài dẻ anh (castanopsis piriformis hickel a camus) theo hướng lấy hạt ở tây nguyên

24 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết luận án Dẻ anh (Castanopsis piriformis Hickel & A Camus) thuộc họ Dẻ (Fagaceae) địa, đa tác dụng Gỗ dùng xây dựng, đóng đồ gia dụng, hạt thực phẩm có giá trị Hạt Dẻ anh có thành phần dinh dưỡng hạt cao: hàm lượng tinh bột chiếm 73 %, protein chiếm 4,4 % Tây Nguyên có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình đa dạng vừa có khí hậu nhiệt đới, vừa có khí hậu nhiệt đới, địa hình có chênh lệch độ cao Theo Phạm Hoàng Hộ (2000), Tây Nguyên có khoảng 70 loài thuộc họ Dẻ phân bố tự nhiên Trong loại dẻ ăn hạt phát Dẻ anh loại dẻ có giá trị cao người dân ưa chuộng, Dẻ anh sử dụng để trồng rừng đa mục đích (Nông Văn Tiếp, Lương Văn Dũng, 2007) Mặc dù vậy, nghiên cứu Dẻ anh tập trung mô tả sơ đặc điểm hình thái, vùng phân bố, kiểu rừng có Dẻ anh phân bố Các nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng Dẻ anh đai độ cao khác nhau, nghiên cứu nhân giống sinh dưỡng (Kỹ thuật ghép, chiết giâm hom); Kỹ thuật bảo quản, xử lý hạt chưa đề cập đến Chính vậy, thiếu sở khoa học cho phát triển loài địa đa tác dụng Xuất phát từ tồn trên, luận án: “Nghiên cứu số sở khoa học để phát triển loài Dẻ anh (Castanopsis piriformis Hickel & A Camus) theo hướng lấy hạt Tây Nguyên” đặt cần thiết, vừa có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu luận án • Về lý luận: Xác định số sở khoa học để phát triển loài Dẻ anh theo hướng lấy hạt Tây Nguyên • Về thực tiễn: + Xác định số đặc điểm sinh học loài Dẻ anh; + Xác định đặc điểm hạt biện pháp kỹ thuật bảo quản hạt, xử lý hạt nhân giống sinh dưỡng Dẻ anh; + Xác định mối tương quan suất hạt số tiêu sinh trưởng loài Dẻ anh Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án • Ý nghĩa khoa học: Góp phần xây dựng luận khoa học cho việc gây trồng, phát triển loài Dẻ anh theo hướng lấy hạt Tây Nguyên • Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất số giải pháp kỹ thuật nhằm phát triển rừng Dẻ anh, bổ sung vào tập đoàn cấu trồng rừng đa tác dụng cho vùng Tây Nguyên Những đóng góp luận án - Đã xác định số đặc điểm sinh học loài Dẻ anh Tây Nguyên; - Đã xác định biện pháp kỹ thuật bảo quản hạt, xử lý hạt nhân giống sinh dưỡng, bật kỹ thuật ghép giâm hom cho loài Dẻ anh; - Đã xác định thành phần dinh dưỡng hạt xây dựng mối tương quan suất hạt với số tiêu sinh trưởng 2 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án loài Dẻ anh (Castanopsis piriformis Hickel & A.Camus) có phân bố rừng tự nhiên Tây Nguyên 5.2 Địa điểm nghiên cứu Các tỉnh Tây Nguyên có phân bố tự nhiên loài Dẻ anh Giới hạn nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu • Các nội dung nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, tập trung nghiên cứu: Hình thái, vật hậu; phân bố, sinh thái; mật độ, tổ thành, cấu trúc tầng thứ tầng cao; mật độ, tổ thành, nguồn gốc, chất lượng tái sinh phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao; • Các nghiên cứu đặc điểm hạt: Độ thuần; khối lượng 1.000 hạt; mối quan hệ hình thái vỏ với kích thước hạt; mối quan hệ khối lượng với khối lượng hạt; thành phần dinh dưỡng phương thức bảo quản hạt; • Các nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính (tập trung vào biện pháp xử lý hạt, ảnh hưởng ánh sáng thành phần dinh dưỡng đến sinh trưởng giai đoạn vườn ươm) kỹ thuật nhân giống vô tính (ghép: loại cành ghép, tuổi lấy cành ghép, thời vụ ghép; giâm hom: xác định loại hom, loại thuốc nồng độ thuốc chiết: loại thuốc nồng độ thuốc); • Nghiên cứu suất, sản lượng hạt rừng tự nhiên mối quan hệ suất hạt với số tiêu sinh trưởng: tập trung nghiên cứu đối tượng tiêu chuẩn rừng tự nhiên 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu • Các nội dung nghiên cứu đặc điểm sinh vật học thực Kon Tum, Đắk Nông Lâm Đồng • Các nội dung nghiên cứu nhân giống sinh dưỡng chiết, ghép, giâm hom thực Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới, Pleiku, Gia Lai • Các nội dung nghiên cứu bảo quản xử lý hạt thực Viện Nghiên cứu Lâm sinh - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam • Các nội dung nghiên cứu suất, sản lượng hạt thực đai độ cao Lâm Đồng Bố cục luận án: Luận án gồm 117 trang, 48 bảng; sơ đồ, biểu đồ; 28 hình ảnh Ngoài phần: Lời cam đoan; lời cảm ơn; danh mục từ viết tắt; danh mục tên khoa học loài cây; tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm phần sau: • Phần mở đầu (4 trang); • Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu (21 trang); • Chương 2: Nội dung phương pháp nghiên cứu (19 trang); • Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận (68 trang); • Kết luận, tồn kiến nghị (5 trang) 3 Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Họ Dẻ có nhiều quan điểm phân chia khác Các tác giả Crept W.L & Nixon K.C (1989); http://www.efloras.org); Takhtajan (1997); Govaerts R Frodin D.G (1998); Huang Cheng -chieu cộng (1999); Li yan (2009); Zhou wei, Xia nianhe (2011); Wu yun-nan cộng (2014); Guan xiao-li cộng (2015) cho họ Dẻ có khoảng - chi Số loài họ Dẻ có 1.000 loài, đứng đầu Trung Quốc có chi với 350 loài, thấp Colombia ghi nhận có chi với loài (Li jian-qiang, 1996; Govaerts R Frodin D.G., 1998; Guan Xiao-li cộng sự, 2015) Dẻ anh nhiều nhà khoa học Forman L.L (1964); Lecomte M.H (1921); Laming P.B cộng (1995); www.phargarden.com thống với tên Castanopsis piriformis Hickel & A Camus Đặc điểm hình thái vật hậu Dẻ anh tác giả Lecomte (1928); Chamlong Phengklaia (2006) mô tả kỹ, gỗ lớn, cao 20 - 25 m, đường kính 40 - 60 cm Dẻ anh có phân bố tự nhiên Lào, Campuchia, Việt Nam (Lecomte M H., 1931; http://plants.jstor.org/specimen) Theo Chamlong Phengklaia (2006) Thái Lan Dẻ anh thường gặp kiểu rừng khộp, rừng kim rừng thường xanh độ cao 250 - 950 m, rừng hỗn giao rộng kim, rừng bán thường xanh (Tunwa Chaitieng Thares Srisatit, 2013; www.phargarden.com), Dẻ anh chiếm ưu rừng thường xanh độ cao 1.000 m (W.Sakchoowong cộng sự, 2008) Ở Lào, Dẻ anh phân bố tập trung ven suối kiểu rừng rộng thường xanh, độ cao 300 -1.000 m (Khamleck, 2004) Dẻ anh đa tác dụng, hạt thực phẩm có giá trị, gỗ sử dụng xây dựng, đồ gia dụng (Lecomte M H., 1910 - 1928; Chamlong Phengklaia, 2006), Thái Lan Dẻ anh loài có nguy bị khai thác cạn kiệt đến mức độ đe dọa (Tunwa Chaitieng, Thares Srisatit, 2013) 1.2 Ở Việt Nam Họ Dẻ 10 họ có số loài lớn Việt Nam (Lê Trần Chấn cộng sự, 1999, Nguyễn Tiến Bân, 1997, 2003) Đến nhà khoa học xác định tên gọi cho khoảng 227 loài phân loài thuộc chi Ở Tây Nguyên có khoảng 70 loài dẻ phân bố tự nhiên (Phạm Hoàng Hộ, 2000) Dẻ anh có tên khoa học Castanopsis piriformis Hickel & A Camus (Nguyễn Tiến Bân (2003) Ngoài ra, Dẻ anh có tên gọi khác Cà ổi tháp, người dân tộc Bana gọi Koih, Long coi (Trần Hợp, 2002, Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2013 Nguyễn Toàn Thắng, 2008) Đặc điểm hình thái vật hậu tác giả Viện Điều tra qui hoạch rừng (1982, 1996); Viện Sinh vật học (1984); Lê Trần Chấn (1999); Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000); Phạm Hoàng Hộ (2000); Trần Hợp (2002); Nguyễn Tiến Bân (2003); Võ Văn Chi (2003); Trần Lâm Đồng Nguyễn Toàn Thắng (2011); Nguyễn Hoàng Nghĩa (2013) cho Dẻ anh gỗ lớn, cao 20 - 25 m, đường kính 40 - 60 cm, vỏ xám trắng, nứt dọc, thịt vỏ trắng vàng, hình mác, hoa đơn tính gốc Mùa chín Dẻ anh từ tháng 10 đến tháng 12 (Viện Điều tra qui hoạch rừng, 1982, 1996; Lê Trần Chấn cộng sự, 1999; Phạm Hoàng Hộ, 2000; Trần Hợp, 2002; Nguyễn Tiến Bân, 2003; Võ Văn Chi, 2003; Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2013) Nhiều tác giả cho Dẻ anh có phân bố rừng tự nhiên rộng thường xanh, rừng bán thường xanh rộng xen kim số tỉnh Kon Tum, Lâm Đồng độ cao 300 1.000 m (Viện Điều tra qui hoạch rừng, 1982, 1996; Phạm Hoàng Hộ, 2000; Bộ NN & PTNT, 2000; Trần Hợp, 2002; Nguyễn Tiến Bân, 2003; Lê Trần Chấn cộng sự, 1999; Võ Văn Chi, 2003; Viện Sinh vật học, 1984; Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2013; Nông Văn Tiếp, Lương Văn Dũng, 2007; Trần Lâm Đồng Nguyễn Toàn Thắng, 2011), Gia Lai (Võ Văn Chi, 2003; Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2013; Trần Lâm Đồng Nguyễn Toàn Thắng, 2011), Đồng Nai (Viện Điều tra qui hoạch rừng, 1982, 1996; Võ Văn Chi, 2003; Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2000; Trần Hợp, 2002; Nguyễn Tiến Bân, 2003; Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2013), Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu (Nguyễn Tiến Bân, 2003), Đăk Lăk (Trần Lâm Đồng Nguyễn Toàn Thắng, 2011) Dẻ anh ghép áp cho tỷ lệ sống cao đạt 42,5 %, giâm hom cành với thuốc IBA có tỷ lệ rễ sau 30 ngày đạt 28,1 %, sau 60 ngày tỷ lệ sống giảm xuống 18,8 % Chiết cành Dẻ anh hình thành mô sẹo, cành chiết rễ (Trần Lâm Đồng Nguyễn Toàn Thắng, 2011) Hạt Dẻ anh thực phẩm có giá trị, gỗ dùng xây dựng, đồ mộc (Nông Văn Tiếp Lương Văn Dũng, 2007; Trần Lâm Đồng Nguyễn Toàn Thắng, 2011; Viện Điều tra qui hoạch rừng, 1982, 1996; Lê Trần Chấn cộng sự, 1999; Bộ Nông nghiệp &PTNT, 2000; Trần Hợp, 2002; Võ Văn Chi, 2003; Nguyễn Tiến Bân, 2003; Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2013) Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu • Nghiên cứu số đặc điểm sinh học; • Nghiên cứu đặc điểm phương thức bảo quản hạt; • Chọn trội kỹ thuật nhân giống; • Nghiên cứu suất, sản lượng quả, hạt quan hệ suất hạt với số tiêu sinh trưởng 2.2 Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp bố trí thí nghiệm thu thập số liệu * Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm sinh học - Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái vật hậu: Căn vào điều kiện tự nhiên, phân thành đai độ cao để nghiên cứu: Đai I (< 500 m); Đai II (500 m -> 1.000 m); Đai III (1.000 m -> 1.500 m); Đai IV ( ≥ 1.500 m; Ở đai chọn mẹ Dẻ anh làm tiêu chuẩn, mẹ đánh dấu 12 cành tiêu chuẩn trung bình vị trí tán: tán, tán tán hướng Đông, Tây, Nam Bắc Các tiêu theo dõi: Thời kỳ thay đổi lá, chồi, nụ hoa, nở hoa, kết quả, chín, rơi rụng; Mô tả chụp ảnh, đo kích thước lá, hoa, quả, hạt - Phương pháp nghiên cứu đặc điểm phân bố sinh thái: Trên sở tài liệu công bố vùng phân bố, tiến hành điều tra 14 tuyến, tuyến điều tra theo đai cao kiểu rừng, trạng thái rừng nhằm bổ sung vùng phân bố Dẻ anh tự nhiên Thu thập số liệu vị trí địa lý, địa hình, độ cao, độ dốc,… kết hợp số liệu khí hậu thủy văn trạm quan trắc khu vực từ năm 2011 - 2015 Trong địa điểm nghiên cứu chọn vị trí đại diện cho khu vực để tiến hành đào phẫu diện đất, mô tả lấy mẫu độ sâu: - 20 cm để phân tích Các tiêu phân tích gồm: Hàm lượng mùn (%) theo TCVN 8941: 2011; Đạm (N%) theo TCVN 6498: 1999; P2O5 dễ tiêu theo TCVN 8942: 2011; K2O dễ tiêu theo TCVN 8662: 2011; pH theo TCVN 5979: 2007; Thành phần giới theo TCVN 8567:2010 - Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc lâm phần: Trên sở tuyến điều tra, địa điểm, đai cao, chọn lập ÔTC điển hình tạm thời đại diện cho kiểu rừng trạng thái rừng có Dẻ anh phân bố, diện tích ÔTC 2.500 m2 Trong ÔTC chia thành 25 ô thứ cấp (Ô TC1), diện tích ÔTC1 100 m2 Xác định tên loài với loài có chu vi vị trí 1,3 m (C 1.3) ≥ 19 cm đo đếm tiêu như: C1,3; Hvn; Hdc; Dt - Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên: Trong ÔTC1 thiết lập theo hệ thống ÔTC2 diện tích 16 m2 Các tiêu xác định: Loài cây, Hvn, phẩm chất, nguồn gốc, tái sinh gỗ có C1.3 < 19 cm Phẩm chất tái sinh phân làm cấp: (i) Cây tốt (A): sinh trưởng tốt, thân tròn thẳng, tán phát triển đều, không sâu bệnh, khuyết tật; (ii) Cây trung bình (B): sinh trưởng bình thường, khuyết tật (iii) Cây xấu (C): sinh trưởng kém, cong queo, khuyết tật, sâu bệnh * Phương pháp nghiên cứu đặc điểm phương thức bảo quản hạt - Độ hạt: Độ hạt thí nghiệm trạng thái vỏ quả: (i) Vỏ xanh; (ii) vỏ chín (iii) vỏ bắt đầu nứt Mẫu hạt thu hái đai độ cao sau trộn thành mẫu tổng hợp, công thức bố trí lần lặp, lần lặp thử nghiệm khoảng 1.000 g - Khối lượng 1000 hạt: Thu hạt rừng tự nhiên rộng thường xanh đai cao Xác định khối lượng 1.000 hạt công thức trạng thái vỏ quả: CT1 (Vỏ xanh); CT2 (vỏ chín) CT3 (vỏ bắt đầu nứt) Mỗi công thức lặp lại lần, lặp thử nghiệm 1.000 hạt, mẫu hạt tách vỏ sau thu hái từ tự nhiên - Mối quan hệ hình thái vỏ với kích thước hạt: Hạt thu đai cao rừng tự nhiên rộng thường xanh, với công thức vỏ Quả hái đem phơi khô tự nhiên tách hạt đo đếm tiêu chính: đường kính (mm) độ dày hạt (mm), công thức bố trí ngẫu nhiên lặp lại lần, lần lặp 35 hạt - Mối quan hệ khối lượng khối lượng hạt: Thu hạt rừng tự nhiên rộng thường xanh đai cao Mỗi công thức lặp lại lần, lần thử nghiệm 1.000 tươi, sau tách hạt sấy nhiệt độ 80 oC cân lần khối lượng chênh lệch không 5% để xác định khối lượng hạt khô; khối lượng nhân trắng xác định loại bỏ vỏ hạt - Thành phần dinh dưỡng hạt: Mẫu hạt thu thập ngẫu nhiên vị trí (trên tán, tán tán) hướng Đông, Tây, Nam Bắc, mẫu hạt lấy trạng thái vỏ nứt, sau trộn đều, rút ngẫu nhiên mẫu kg, đai phân tích mẫu, số mẫu phân tích 12 mẫu Các tiêu phân tích gồm: Hàm lượng protêin; hàm lượng lipit; đường hòa tan tinh bột - Ảnh hưởng phương thức bảo quản đến tỷ lệ nảy mầm hạt: bố trí nhân tố với tổng số có 21 công thức thí nghiệm Mỗi công thức thí nghiệm bố trí lặp lại lần, lần lặp 40 hạt để kiểm tra tỷ lệ nảy mầm theo định kỳ thời điểm: 10; 20; 30; 45; 60; 75 90 ngày sau gieo * Phương pháp chọn trội kỹ thuật nhân giống - Chọn trội: Cây trội lựa chọn có phân bố tự nhiên, trội chọn đảm bảo tiêu trí sau: Cây sinh trưởng tốt, thân thẳng, hình thái cân đối, tán rộng, không bị sâu, bệnh Quả to, tỷ lệ hạt đạt ≥ 90 %; Năng suất hạt > 25 kg/cây (vượt 20 % so với trung bình); Ổn định suất năm; - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính + Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp xử lý hạt đến tỷ lệ nảy mầm hạt bố trí nhân tố với tổng số công thức thí nghiệm 24 Mỗi công thức thí nghiệm bố trí lặp lại lần, lần 40 hạt để kiểm tra tỷ lệ nảy mầm + Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần ruột bầu đến sinh trưởng giai đoạn vườn ươm thiết kế công thức: CT1 (99 % đất rừng tầng A + % NPK); CT2 (91 % đất rừng tầng A + % NPK + 1% Supe Lân + % phân chuồng hoai); CT3 (84 % đất rừng tầng A + % NPK + % Supe Lân + 10 % phân chuồng hoai); CT4 (99 % đất rừng tầng A + % Supe Lân), công thức lặp lại lần, lần lặp 35 bầu + Nghiên cứu ảnh hưởng độ che sáng đến sinh trưởng giai đoạn vườn ươm bố trí công thức: CT1 (che sáng 75 %); CT2 (che sáng 50 %); CT3 (che sáng 25 %) CT4 (đối chứng/không che sáng), công thức lặp lại lần, lần lặp thí nghiệm 35 bầu - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính + Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật ghép: Gốc ghép gieo từ hạt chăm sóc năm tuổi vườn ươm Cành ghép lấy từ trội với loại cành: cành non bánh tẻ, chiều dài cành ghép - cm Thí nghiệm bố trí nhân tố với lần lặp lại công thức, lặp thử nghiệm ghép 35 cành Thu thập số liệu: Tỷ lệ sống (Tls) thu thập thời điểm sau ghép 30 ngày (Tls 30); 60 ngày (Tls60); 90 ngày (Tls90) 120 ngày (Tls120) Sinh trưởng chiều cao chồi ghép (Hcg) thu thập thời điểm sau ghép 30 ngày (Hcg30) 120 ngày (Hcg120), cụ thể sau: (i) Ảnh hưởng phương pháp ghép loại cành ghép đến tỷ lệ sống sinh trưởng chiều cao chồi ghép: Thí nghiệm bố trí công thức (ii) Ảnh hưởng tuổi lấy vật liệu loại cành ghép đến tỷ lệ sống sinh trưởng cành ghép: Thí nghiệm bố trí công thức (iii) Ảnh hưởng thời vụ ghép loại cành ghép đến tỷ lệ sống sinh trưởng cành ghép: Thí nghiệm bố trí công thức + Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật giâm hom: Hom lấy từ mẹ có độ tuổi 10 - 20 tuổi, hom trẻ hóa trước tháng, chiều dài hom - 10 cm có chồi ngủ trở lên, hom xử lý ngâm dung dịch Benlat C nồng độ 0,3 % với thời gian phút Giá thể giâm hom cát tinh đất tầng A trộn theo tỷ lệ 50/50 khử trùng dung dịch thuốc tím KMnO4 với nồng độ 0,5 % Mỗi công thức thí nghiệm bố trí lặp lại lần, lần lặp 32 hom Thí nghiệm bố trí là: (1) Thí nghiệm xác định loại hormon => (2) Thí nghiệm xác định nồng độ hormon => (3) Thí nghiệm xác định mùa vụ giâm hom Chăm sóc hom sau giâm: Hom chăm sóc nhà vòm, kín gió, chế độ tưới phun tự động phun sương, thời gian phun 30 phút/lần (i) Ảnh hưởng loại hormon đến tỷ lệ rễ: Sử dụng loại hormon kích thích rễ IBA IAA, với công thức cụ thể sau: HM1: IAA dạng dung dịch 500 ppm; HM7: IBA dạng dung dịch 500 ppm; HM2: IAA dạng dung dịch 1000 ppm; HM8: IBA dạng dung dịch 1000 ppm; HM3: IAA dạng dung dịch 1500 ppm; HM9: IBA dạng dung dịch 1500 ppm; HM4: IAA dạng bột 0,5 %; HM10: IBA dạng bột 0,5 %; HM5: IAA dạng bột %; HM11: IBA dạng bột %; HM6: IAA dạng bột 1,5 %; HM12: IBA dạng bột 1,5 %; (ii) Ảnh hưởng nồng độ hormon đến tỷ lệ rễ: Trên sở thí nghiệm ảnh hưởng loại hormon đến tỷ lệ rễ, chọn hormon IBA thích hợp với dạng dung dịch, tiến hành xác định nồng độ hormon phù hợp, thí nghiệm bố trí với công thức cụ thể sau:IBA1: 200 ppm; IBA2: 400 ppm; IBA3: 600 ppm; IBA4: 800 ppm; IBA5: 1.000 ppm; IBA6: 1.200 ppm; IBA7: 1.400 ppm; IBA8: Đối chứng (ii) Ảnh hưởng mùa vụ đến tỷ lệ rễ: Từ công thức nồng độ có ảnh hưởng tốt đến tỷ lệ rễ, tiến hành thí nghiệm mùa vụ giâm hom Mùa vụ giâm hom thực vào tháng 3; 7; 11 tương đương với công thức mùa vụ là: CT1: Trước mùa mưa/mùa Xuân (tháng 3); CT2: Giữa mùa mưa/đầu mùa Thu (tháng 7); CT3: Cuối mùa mưa/cuối mùa Thu (tháng 9); CT4: Sau mùa mưa/mùa Đông (tháng 11) + Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật chiết cành: Cành bánh tẻ đường kính từ 1,5 - cm, sinh trưởng phát triển tốt, không cong queo sâu bệnh mẹ tuổi 10 15 năm Cành chiết ken vỏ dài - cm, cạo tầng sinh gỗ để sau ngày, dùng gòn tẩm hormon NAA IBA dạng dung dịch với công thức: CT1 (NAA, 400 ppm); CT2 (NAA, 600 ppm); CT3 (NAA, 800 ppm); CT4 (NAA, 1.000 ppm); CT5 (IBA, 400 ppm); CT6 (IBA, 600 ppm); CT7 (IBA, 800 ppm); CT8 (IBA, 1.000 ppm) bôi lên phía vết cạo cành chiết, sau bọc giá thể gồm: Rơm khô + bùn + 50 % xơ dừa bao kín bao tải, túi ni lông Mỗi công thức bố trí lần lặp lại, lần lặp 10 cành Thời gian theo dõi 150 ngày * Phương pháp nghiên cứu xác định suất, sản lượng hạt - Năng suất sản lượng hạt: Số liệu suất sản lượng hạt thu thập năm (2008 - 2011) Trên đai cao, lập ÔTC, ÔTC thu thập số liệu tiêu chuẩn có: D1.3 (cm); Hvn (m); Hdc (m); Dt (m) tương đương số bình quân toàn lâm phần, sau tiến hành thu hái toàn tiêu chuẩn - Mối quan hệ suất với số tiêu sinh trưởng: Thu thập suất 55 tiêu chuẩn đai cao, thu hái trạng thái vỏ chín vàng, đo đếm tiêu sinh trưởng như: D1.3 (cm); Hvn (m); Hdc (m); Dt (m) Lt (m) • Phương pháp xử lý số liệu: Ứng dụng phương pháp phân tích thống kê toán học Nông lâm nghiệp với trợ giúp phần mềm Excel, SPSS (Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, 1996); Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình, 2005; Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi, 2006) để xử lý số liệu 8 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học 3.1.1 Đặc điểm hình thái vật hậu 3.1.1.1 Hình thái Dẻ anh địa, đa tác dụng, đường kính thân tới 80 cm, thân tròn thẳng, cao tới 25 m, gốc có bạnh vè nhỏ, phân cành tự nhiên sớm, cành non có lông màu xám, cành già có màu nâu với vảy trắng đặc trưng, tán rộng dày Vỏ trưởng thành dày - 1,5 cm, nứt nhẹ, vỏ có màu nâu xám trắng đến xám vàng, để khô có màu nâu đen, thịt vỏ có màu nâu đỏ Lá đơn, bìa nguyên, non có màu tím hồng sau dần chuyển sang màu xanh sẫm, có phiến hình thuôn nhọn hình trái xoan hay hình trứng, đầu có mũi nhọn dài, dài 10 - 12,5 cm, rộng 2,5 - cm, cuống dài cm, mặt nâu bóng, lông, mặt có lông bạc, thưa, kèm rời, rụng sớm Gân phụ có từ 12 - 16 cặp rõ gần song song Hoa đơn tính mọc thành đuôi sóc, cụm hoa đực chia nhánh, dài - 20 cm, cụm hoa dài 10 - 15 cm, không chia nhánh Đấu bao hoa phát triển thành, có cuống, có vảy thưa tạo thành nhiều quầng không đồng tâm, màu xanh mốc, bao kín quy đầu Quả hình lê, vỏ hóa gỗ cứng, kích thước đường kính 2,2 3,3 cm, dày 2,0 - 2,2 cm, sẹo rộng, nhăn nheo Quả chín mở thành mảnh, có hạt hình lê, có màu nâu, đường kính hạt từ 1,9 - 2,5 cm, dày 1,5 - 1,8 cm, hạt có phôi lớn, ăn ngon Dẻ anh loài có rễ phát triển mạnh từ giai đoạn con, rễ cọc phát triển chủ yếu giai đoạn non để hút nước, khoáng, chống chịu với điều kiện khô hạn, đặc biệt mùa khô Tây Nguyên Cây - 10 tuổi rễ bàng phát triển mạnh rộng, rễ mặt đất nảy chồi mạnh tạo thành nhiều thân, rễ có màu nâu đen 3.1.1.2 Vật hậu Dẻ anh loài có phân bố rộng, vùng có điều kiện khí hậu khác có biến động pha vật hậu Kết nghiên cứu tượng học sinh sản cho thấy điều kiện khí hậu, độ cao ảnh hưởng đến thời kỳ phát triển quan dinh dưỡng sinh sản Dẻ anh Ở nơi đai cao hoa, kết muộn đai thấp năm, Hà Lâm (Đạ Huoai) mùa hoa vụ tháng - 3, mùa tháng - 10, Lâm Viên (Đà Lạt) mùa hoa lại tháng - mùa tháng - năm sau Vụ nơi đai thấp vụ phụ nơi đai cao Đối với Dẻ anh song song với trình chồi non, non xuất hoa Vì vậy, hoa xuất đồng thời thời điểm Những nghiên cứu trước Thái Lan cho thấy Dẻ anh có mùa quả, thời điểm hoa kết có khác so với khu vực nghiên cứu Tây Nguyên Điều cho thấy rằng, Dẻ anh dù phân bố đâu có mùa năm Như vậy, đặc tính nội Dẻ anh định đến số mùa vụ hoa yếu tố ngoại cảnh thời tiết đất đai Ra hoa kết vụ năm đem lại lợi việc gây trồng phát triển Dẻ anh cho mục tiêu lấy hạt Như vậy, người trồng rừng thu hoạch quanh năm vụ 9 Bảng 3.1 Điều kiện khí hậu vật hậu Dẻ anh Hà Lâm, Lâm Viên, Các đặc điểm Đạ Huoai Đà Lạt Vị trí địa lý Khí hậu Cơ quan dinh dưỡng Cơ quan sinh sản Độ cao tuyệt đối (m) Nhiệt độ trung bình (toC) Lượng mưa (mm) Thời kỳ non Thời kỳ chồi Thời kỳ nụ Thời kỳ hoa vụ Thời kỳ hoa vụ phụ Thời kỳ vụ Thời kỳ vụ phụ Thời kỳ chín vụ Thời kỳ chín vụ phụ 11º26’-11º28’ N 107º37’- 107º45’ E 143 22,1 3.144,7 20/12-10/01 năm sau 25/01-15/02 năm sau 10/1 - 15/2 10/2 - 20/3 10/6 - 25/7 - 20/4 20/6 - 15/7 20/9 - 30/10 15/3 - 30/4 năm sau 11º55’- 11º57’ N 108º21’-108o23’E 1.723 18,0 1.752,2 20/6 - 15/7 25/6 - 20/7 25/6 - 25/7 30/6 - 30/7 5/2 - 10/3 - 20/8 - 25/4 10/2 - 30/3 năm sau 15/6 - 30/7 • Chu kỳ sai quả: Số cành thu thập vụ địa điểm năm biến động từ 19 - 27 quả/cành Kết bảng phân tích phương sai cho thấy xác suất kiểm tra tiêu chuẩn Sig > 0,05, điều chứng tỏ số cành năm chưa khác rõ rệt, đồng nghĩa với chu kỳ sai Dẻ anh hàng năm Vậy khẳng định chu kỳ sai Dẻ anh phụ thuộc không bị ảnh hưởng độ cao, hay điều kiện khí hậu Độ cao nhân tố phát sinh vành đai cao độ, nhân tố có nhiều ảnh hưởng đến tiểu khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm ) Chính vậy, đặc điểm vật hậu Dẻ anh bị chi phối yếu tố Số liệu cho thấy đai thấp nhiệt độ, lượng mưa cao, mùa mưa đến sớm (tháng 3) nên đai thấp Dẻ anh hoa kết sớm đai cao, Hà Lâm - Đạ Huoai (đai < 1.000 m) có mùa hoa vào tháng - 3, mùa chín tháng - 10, đai > 1.000 m mùa hoa lại vào tháng - 7, chín vào tháng - năm sau Dẻ anh có mùa hoa, kết quả, mùa đai thấp mùa phụ đai cao Nếu loài có chu kỳ sai năm không sai năm có vai trò tích lũy dinh dưỡng cho năm sai 3.1.2 Đặc điểm phân bố sinh thái 3.1.2.1 Vùng phân bố tự nhiên Kết điều tra thực tế cho thấy Tây Nguyên Dẻ anh phân bố tỉnh Lâm Đồng (Di Linh, Đức Trọng, Đà Lạt, Bảo Lộc, Lạc Dương, Đạ Hoai, Lâm Hà Đam Rông); Gia Lai (Plei ku); Kon Tum (Vườn Quốc gia Chư Mom Rây, Sa Thầy, Kon Plong); Đắk Nông (Đăk Glong) Đăk Lăk (KRông Bông) Dẻ anh phân bố kiểu rừng thường xanh đến bán thường xanh rộng xen kim trạng thái rừng thứ sinh nghèo Dẻ anh phân bố rộng, từ vĩ độ 11o26’N (Đạ Huoai) đến vĩ độ 14o47’N (Kon Plong); từ 107º37’E (Đạ Huoai) đến 108º27’E (Đức Trọng) Độ cao từ 143 m (Đạ Huoai) đến 1.723 m (Đà Lạt), địa hình dốc, độ dốc từ 5o - 20o Phân bố kiểu rừng thường xanh đến bán thường xanh rộng 10 xen kim (Đà Lạt) Kết nghiên cứu cung cấp thêm thông tin địa điểm phân bố Dẻ anh Tây Nguyên mà số tác giả trước đề cập chưa đến Những thông tin phân bố loài khái quát vùng khí hậu, đất đai sở quan trọng để tham khảo vận dụng việc chọn vùng điều kiện gây trồng rừng Dẻ anh cách có hiệu tốt 3.2.1.2 Đặc điểm sinh thái • Khí hậu: Vùng phân bố Dẻ anh có nhiệt độ trung bình hàng năm từ 18,0 oC (Đà Lạt) đến 23,4 oC (Sa Thầy) Dẻ anh sống vùng có lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.548 mm Đức Trọng đến 3.144,7 mm Đạ Huoai; độ ẩm không khí bình quân vùng biến đổi từ 78 % Sa Thầy (Kon Tum) đến 86,3 % Pleiku (Gia Lai) Dẻ anh sống vùng có - tháng hạn đến tháng kiệt mà sinh trưởng bình thường • Đặc điểm đất đai nơi Dẻ anh phân bố: Kết mô tả phân tích số phẫu diện đất đại diện điểm điều tra cho thấy Dẻ anh phân bố nhóm đất: đất xám đất đỏ bazan Hàm lượng sét cao biến động từ 18,27 - 72,8 %, hàm lượng cát từ 14,72 - 57,37 %, hàm lượng thịt từ 12,48 - 36,3 % Điều chứng tỏ Dẻ anh có biên độ sinh thái rộng thành phần giới nhiều mức độ khác Hàm lượng mùn biến động từ nghèo 2,08 % đến giàu 8,26 % Về đạm tổng số đất biến động từ 0,068 % đến 0,278 %, Dẻ anh sống đất có hàm lượng đạm từ nghèo đến trung bình Hàm lượng lân dễ tiêu biến động lớn tầng phẫu diện HL2 từ trung bình (4,03 ppm) đến giàu đến (28,81 ppm) Kali dễ tiêu biến động từ trung bình đến giàu, thấp 15,99 ppm đất đỏ bazan rừng bán thường xanh rộng xen kim đến 156,44 ppm đất xám vàng rừng thường xanh Đất phẫu diện nghiên cứu thường đất chua độ pH KCl từ 3,69 đất đỏ bazan đến 4,19 đất xám vàng 3.1.3 Đặc điểm cấu trúc lâm phần có loài Dẻ anh phân bố 3.1.3.1 Mật độ tầng cao Mật độ lâm phần có xu hướng tăng theo độ cao, dao động từ 236 cây/ha đai < 500 m (ở Đắk Nông) đến 763 cây/ha đai ≥ 1.500 m Lâm Đồng Mật độ Dẻ anh ảnh hưởng rõ độ cao Tại Lâm Đồng, Dẻ anh có phân bố tập trung đai cao 500 m - 1.500 m với mật độ từ 81 - 97 cây/ha, độ cao < 500 m mật độ giảm xuống 59 cây/ha, với độ cao > 1.500 m Dẻ anh phân bố rải rác với mật độ thấp 16 cây/ha Dẻ anh phân bố Đắk Nông với mật độ dao động từ 16 - 34 cây/ha, tập trung nhiều đai 500 - 1.000 m Kết nghiên cứu Kon Tum cho thấy Dẻ anh phân bố đồng đai độ cao < 1.000 m với mật độ dao động từ 61 - 76 cây/ha, điều tra độ cao > 1.000 m so với mức nước biển (Sa Thầy, Kon Plong Kon Rẫy) mật độ Dẻ anh dao động từ - 16 cây/ha 3.1.3.2 Cấu trúc tổ thành tầng cao Trong lâm phần điều tra, độ cao chưa có ảnh hưởng rõ rệt đến số loài điểm nghiên cứu Số loài ghi nhận lâm phần điều tra có loài Dẻ anh phân bố dao động từ 20 đến 54 loài Dẻ anh có phân bố chủ yếu kiểu rừng rộng thường xanh với trạng thái rừng IIB, IIIA1, trạng thái bị tác động từ mức 11 độ mạnh đến vừa, trình phục hồi theo quy luật tự nhiên số loài không cao Công thức tổ thành lâm phần có Dẻ anh phân bố tự nhiên dao động từ - loài Với đai cao > 1.500 m so với mực nước biển Dẻ anh công thức tổ thành Kết cho thấy lâm phần Dẻ anh có phân bố tự nhiên số IV % Dẻ anh cao so với loài ưu khác Chỉ số IV cao đạt 26,3 % đai độ cao 1.000 - 1.500 m Di Linh - Lâm Đồng, thấp Lâm Viên - Lâm Đồng số đạt 2,8 % đai cao > 1.500 m 3.1.3.2 Cấu trúc tầng thứ Ở lâm phần điều tra có Dẻ anh phân bố chủ yếu rừng bị tác động nhiều năm, nhiều loài gỗ quí, gỗ lớn bị khai thác, cấu trúc tầng thứ bị phá vỡ, đối tượng chủ yếu trạng thái rừng giai đoạn phục hồi - Tầng vượt tán (A1) đai > 1.500 m (Lâm Đồng) có tỷ lệ cao đạt 26,5 %, độ cao tác động tiêu cực người vào rừng gần nhiều có đường kính chiều cao lớn, thấp Đăk Nông tỷ lệ có 6,6 % - Tầng ưu sinh thái (A2): Dẻ anh có mặt ÔTC sống chung với số loài khác, tạo thành tầng tán rừng với loài ưu như: Bưởi bung, Cù đèn, Hậu phát (< 500 m); Chò xót, Sồi braian (500 - 1.000 m); Khuy áo nhiều hoa, Du sam, Vông gai (1.000 - 1.500 m) Ở độ cao ≥ 1.500 m, Dẻ anh gần vắng mặt tầng ưu sinh thái, phân bố đai cao, tầng loài ưu gồm Kha thụ nhiếm, Kha thụ trung quốc, Dẻ trắng,… - Tầng tán (A3): Dẻ anh loài có hệ số tổ thành cao ÔTC, tạo thành lớp kế cận tầng ưu sinh thái độ cao < 1.000 m Độ cao ≥ 1.500 m Dẻ anh mọc rải rác tán loài Kha thụ nhiếm, Kha thụ trung quốc, Thông ba 3.3.1.4 Quan hệ Dẻ anh với loài ưu quần xã Hệ số tương quan |ρ| loài với Dẻ anh không lớn (≤ 0,5), điều chứng tỏ mối quan hệ Dẻ anh loài ưu dù hỗ trợ hay xích mức độ trung tính Tuy nhiên, xét dấu ρ cho thấy Dẻ anh có quan hệ cạnh tranh (liên kết âm) với loài Hậu phát, Sung rừng Sòi tía (- < ρ < 0), tiêu chuẩn χ xác định Dẻ anh với Hậu phát Sung rừng xuất mối quan hệ 2 cạnh tranh ngẫu nhiên với ( χ TT = 1,59 < χ 05 = 3,84 ), Sòi tía có quan hệ 2 cạnh tranh tương tác lẫn mạnh ( χ TT = 5,44 > χ 05 ) Dẻ anh có quan hệ theo chiều hướng tích cực, hỗ trợ (liên kết dương) với 12 loài như: Cù đèn bạc, Đẻn lá, Chò xót, Sồi braian, Chân chim, Trâm rộng, Dẻ bắc giang, Côm trâu, Khuy áo, Kiểm tra mối quan hệ tiêu chuẩn χ cho thấy với loài Chò xót, Sồi braian Chân chim có quan hệ hỗ trợ tích cực tương tác với Dẻ anh, đặc biệt ý mối quan hệ Dẻ anh Chò xót vừa có hệ số tương quan cao (ρ = 0,55) vừa có trị số χ cao ( χ = 5,49 > χ 052 ) Đối với loài khác Dẻ anh quan hệ hỗ trợ 2 cách ngẫu nhiên với ( χ TT < χ 05 ) 12 4.1.4 Đặc điểm tái sinh tự nhiên 4.1.4.1 Mật độ tái sinh Mật độ tái sinh toàn lâm phần có dao động lớn điểm nghiên cứu từ 775 - 14.815 cây/ha, nhiên không ảnh hưởng rõ đai cao khác Ở Lâm Đồng có mật độ lâm phần cao dao động từ 11.900 - 14.800 cây/ha, thấp Đắk Nông, với kiểu rừng gỗ tre nứa mật độ 775 cây/ha Mật độ Dẻ anh tái sinh thay đổi theo độ cao phụ thuộc vào tiểu hoàn cảnh rừng, dao động từ 38 - 2.532 cây/ha, với tỷ lệ chiếm từ 2,0 - 24,3 % Do không tác động giải pháp lâm sinh phát dây leo, bụi nên thực bì cao, nguyên nhân ảnh hưởng đến tỷ lệ số tái sinh có triển vọng Tỷ lệ tái sinh có triển vọng không cao dao động từ 13,9 - 75,0 %, nhiên nơi có tỷ lệ cao mật độ không cao tỷ lệ thấp mật độ thấp dẫn đến mật độ triển vọng không lớn Nguyên nhân đai thấp, mật độ tầng gỗ thấp hơn, Dẻ anh lại có hệ số tổ thành cao khả gieo giống lớn Hơn nữa, điều kiện ngoại cảnh độ tàn che thấp (0,45 - 0,5), nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa thích hợp tái sinh có điều kiện hấp thu ánh sáng, không gian dinh dưỡng đảm bảo tái sinh có điều kiện sinh trưởng phát triển tốt Đây sở định hướng biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm thúc đẩy trình tái sinh Dẻ anh để đáp ứng mục tiêu kinh doanh 3.1.4.2 Tổ thành tái sinh Tổ thành tái sinh ÔTC lâm phần có Dẻ anh phân bố có xuất khoảng 16 - 37 loài, số loài tái sinh ghi nhận theo đai độ cao từ 19 đến 48 loài Mặc dù vậy, số loài tham gia vào công thức tổ thành dao động từ - loài tùy thuộc vào điểm điều tra Chỉ số IV % biến thiên tuân theo qui luật độ cao tăng số IV % Dẻ anh giảm đến đai ≥ 1.500 m Dẻ anh công thức tổ thành (IV % = 1,5 %) tái sinh Công thức tổ thành lên cao phức tạp, số loài tham gia vào công thức tổ thành tăng Số loài có số IV % cao thường loài có giá trị kinh tế không cao Cù đèn bạc, Bưởi bung, Lá nến, Thành ngạnh,… Tuy nhiên, độ cao > 1.000 m xuất số loài có giá trị Trâm vỏ đỏ, Trâm trắng, Giổi, Sồi braian, Kha thụ nhiếm Thông ba 3.1.4.3 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao Số lượng tái sinh lâm phần nói chung Dẻ anh nói riêng thay đổi theo cấp chiều cao điểm nghiên cứu Nhìn chung, số tái sinh chủ yếu tập trung cấp chiều cao I (Hvn < 1,0 m) giảm dần từ cấp I đến cấp IV, số địa điểm nghiên cứu có cấp chiều cao không xuất tái sinh Đắk Nông (< 1.500 m) Lâm Đồng (> 1.000 m) Tổng hợp kết biểu đồ phân bố số ÔTC đại diện cho thấy phân bố n/Hvn phù hợp với phân bố giảm theo hàm Meyer Tuy nhiên, số ÔTC lại tuân theo quy luật phân bố khoảng cách phân bố Weibull Với phân bố Weibull, tham số α ≅ 1, chứng tỏ phân bố có dạng giảm Đường cong phân bố giảm lõm có xu hướng bẹt dần (vì β≅ 1) Kết kiểm tra cho thấy hàm phân bố chọn để mô phù hợp (χ2tính < χ205) 13 3.1.4.4 Nguồn gốc chất lượng tái sinh Trong lâm phần, tái sinh có nguồn gốc từ hạt chiếm tỷ lệ cao, dao động từ 52,6 (đai III, Lâm Đồng) đến 79,3 % (đai I, Kon Tum) Tỷ lệ chất lượng tái sinh cấp chất lượng biến động lớn đai địa điểm Cấp chất lượng tốt cao đạt 40,9 % (đai II, Kon Tum), thấp 22,6 % (đai I, Lâm Đồng) Tỷ lệ số cấp chất lượng trung bình cao đai I Lâm Đồng (56,8 %), thấp đai II Đăk Nông (35,4 %) Tỷ lệ cấp chất lượng xấu chiếm không lớn, cao 30,4 % (đai II, Đăk Nông), thấp đai I Kin Tum 9,8 % Dẻ anh tái sinh có nguồn gốc từ hạt chiếm đa số đai cao điểm điều tra Tỷ lệ Dẻ anh tái sinh có nguồn gốc từ hạt cao đạt 83,2 % đai I Kon Tum, thấp 34,4 % Lâm Đồng đai IV (> 1.500 m) Tỷ lệ Dẻ anh tái sinh cấp chất lượng không tuân theo quy luật cụ thể Tỷ lệ tái sinh cấp chất lượng tốt cao 40 % đai II Kon Tum, thấp 21,7 % đai II Đăk Nông Cấp chất lượng trung bình cao đạt 55,3 % đai II Đăk Nông, thấp đai I Đăk Nông (25 %) Tỷ lệ xấu cao đai I Đăk Nông 50 %, thấp 9,8 % đai I Kon Tum Dẻ anh loài có khả tái sinh hạt chồi tốt Số tái sinh từ hạt bị tác động tiêu cực bật chồi trở lại Nguồn gốc chất lượng tái sinh chịu ảnh hưởng rõ rệt độ cao phân bố mà bị chi phối lớn điều kiện tác động từ bên Với lâm phần bảo vệ tốt (Vườn Quốc gia Chư Mom Rây Kon Tum) tỷ lệ tái sinh có nguồn gốc từ hạt chiếm tỷ lệ cao cấp chất lượng tốt chiếm đa số Vì vậy, áp dụng giải pháp lâm sinh xúc tiến tái sinh tự nhiên loài Dẻ anh cần trọng công tác bảo vệ rừng tránh tác động tiêu cực từ bên Mật độ tái sinh Dẻ anh cao, nhiên mật độ tái sinh có triển vọng lại thấp Trong công tác quản lý rừng, đặt mục tiêu chuyển hóa rừng tự nhiên thành rừng Dẻ anh với mục tiêu lấy hạt việc lựa chọn lâm phần có mật độ cao Dẻ anh có triển vọng cần thiết Do biện pháp tác động nhằm thúc đẩy phát triển tái sinh Dẻ anh cần thiết nhằm tăng mật độ trưởng thành Dẻ anh để có suất hạt cao 3.2 Kết nghiên cứu đặc điểm phương thức bảo quản hạt 3.2.1 Độ hạt Độ lô hạt trạng thái vỏ bắt đầu nứt cao (89,2 %), gấp 1,3 lần lô vỏ trạng thái xanh (68,2 %) Kết kiểm tra Sig.F = 0,000 < 0,05, điều chứng tỏ độ hạt giống công thức khác rõ rệt 3.2.2 Khối lượng 1.000 hạt Khối lượng trung bình 1.000 hạt cao lô vỏ nứt đai cao ≥ 1.500 m (4.877 g), thấp lô vỏ xanh đai < 500 m (4.172 g) Kết phân tích phương sai nhân tố cho thấy, công thức có khác rõ rệt khối lượng 1.000 hạt Tiêu chuẩn Duncan CT2 CT3 nhóm chọn làm công thức có khối lượng cao Khối lượng hạt bị chi phối đai cao (Sig.F < 0,05), đai I & II III & IV chưa có khác rõ rệt Tuy nhiên, đai I (II) với đai III IV có khác 14 3.2.3 Mối quan hệ hình thái vỏ với kích thước hạt - Đường kính hạt dao động từ 19,5 mm (CT1, đai < 500 m) đến 25,3 mm (CT3, đai > 1.500 m) Kết phân tích phương sai cho thấy công thức độ cao khác ảnh hưởng đến đường kính hạt Dẻ anh (Sig.F < 0,05), có khác rõ rệt CT1 CT2 (CT3) đường kính hạt, nhiên CT2 CT3 chưa có khác rõ rệt Với tiêu chuẩn Duncan coi CT2 CT3 công thức tốt cho đường kính hạt Đường kính hạt Dẻ anh đai I có khác với đai III IV cách rõ rệt, với đai II xem đồng đường kính hạt Với đai II, III IV đường kính hạt chưa bị chi phối độ cao (Sig.F > 0,05) Phân nhóm Duncan đai III IV cho kết đường kính hạt lớn Đường kính hạt Dẻ anh chưa bị tác động qua lại công thức đai cao (Sig.F = 0,775 > 0,05) - Độ dày hạt biến đổi từ 14,9 mm (CT1, 500 - 1.000 m) đến 17,9 mm (CT4 > 1.500 m) Theo kết phân tích phương sai cho thấy, độ dày hạt chưa có khác công thức thí nghiệm Sig.F = 0,28 > 0,05 Tuy nhiên, độ dày lại bị chi phối đai cao khác nhau, tiêu chuẩn Bonferroni độ cao < 1.000 m chưa có khác độ dày hạt độ cao > 1.000 m có độ dày nhau, nghĩa đai I & II III & IV chưa khác nhau, đai I (hoặc II) với đai III (hoặc IV) khác có ý nghĩa Tiêu chuẩn Duncan cho kết đai III IV có độ dày hạt cao 3.2.4 Mối quan hệ khối lượng với khối lượng hạt Kết cho thấy khối lượng trung bình 1.000 tươi cao đai 1.000 1.500 m (8.063,7g), thấp đai 500 - 1.000 m (7.240,5 g) thay đổi theo đai độ cao, lên cao khối lượng tăng Khối lượng kg tươi đai cao < 1.000 m có khoảng 137 - 138 quả; đai cao > 1.000 m kg tươi có khoảng 124 - 125 Để có kg nhân trắng phải có 1,982 - 2,021 kg hạt khô 3,555 3,691 kg tươi đai cao 1.000 m; tương đương đai cao > 1.000 m cần 1,979 - 1,989 kg hạt khô 3,607 - 3,693 kg tươi Qua phân tích phương sai tiêu: khối lượng tươi, khối lượng khô bóc vỏ khối lượng nhân trắng xác suất kiểm tra Sig < 0,05, điều chứng tỏ tiêu đai độ cao có khác rõ rệt Về khối lượng tươi CT1 CT2 có khác biệt rõ rệt với công thức lại (Sig.F < 0,05), riêng CT3 CT4 chưa có khác biệt (Sig.F > 0,05) Điều chứng tỏ đai độ cao 1.000 m - 1.500 m > 1.500 m chưa có khác trọng lượng tươi, điều đồng nghĩa đai cao 1.000 m Về khối lượng hạt khô khối lượng nhân trắng cặp CT1 & CT2 CT3 & CT4 chưa có khác biệt, nhiên có khác biệt cặp công thức lại với nhau, nghĩa độ cao 1.000 m khối lượng hạt khô nhân trắng đồng với nhau, điều tương tự với độ cao 1.000 m 3.2.5 Thành phần dinh dưỡng hạt Thành phần dinh dưỡng tiêu để đánh giá chất lượng hạt Kết bảng 3.22 cho thấy hàm lượng protein hạt dẻ loài dao động từ 2,6 đến 7,3 % Hạt Dẻ anh có hàm lượng protein 4,4 %, thấp Dẻ trung quốc (7,3 %), song cao loài lại Về tinh bột hạt Dẻ anh có hàm lượng cao 73,1 %, thấp 15 Dẻ yên đạt 44,0 % Trong đó, hàm lượng lipit hạt Dẻ anh lại thấp đạt 0,1 %, tiêu Kha thụ nguyên đạt cao (1,2 %) Hạt Dẻ trùng khánh có kích thước lớn nhất, sau đến Dẻ anh 1,8 - 2,5 cm, hạt Kha thụ nguyên có kích thước nhỏ nhất, dao động từ 0,8 - 1,2 cm Từ kết phân tích cho thấy tiêu thành phần dinh dưỡng hạt Dẻ anh cao so với số loại hạt dẻ tiêu thụ trường Dẻ anh có kích thước hạt hàm lượng dinh dưỡng lớn so với loài khác Kha thụ nguyên Dẻ yên Bên cạnh đó, Dẻ yên tiêu dùng phổ biến tỉnh phía Bắc, nhu cầu tiêu dùng Dẻ anh cao công tác tuyên truyền thành phần dinh dưỡng người tiêu dùng biết đến 3.2.6 Ảnh hưởng kỹ thuật bảo quản hạt đến tỷ lệ nảy mầm hạt Tỷ lệ nảy mầm hạt Dẻ anh tỷ lệ nghịch với thời gian bảo quản, giảm dần từ 86,7 % (B5V3: Bảo quản lạnh nhiệt độ oC, sau 10 ngày bảo quản, lô vỏ nứt) xuống 10,8 % (B0V1: Để tự nhiên nhiệt độ, độ ẩm không khí tự nhiên B2V1: Hũ bịt kín + % tro, lô vỏ xanh, sau 90 ngày bảo quản) Qua phân tích phương sai cho thấy phương thức bảo quản hạt khác ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ nảy mầm hạt (Sig < 0,05) Tỷ lệ nảy mầm hạt lô trạng thái vỏ khác có khác biệt có ý nghĩa (Sig.F < 0,05), lô trạng thái vỏ nứt cho tỷ lệ nảy mầm cao công thức bảo quản khác Mặc dù vậy, chưa có tác động qua lại nhân tố phương thức bảo quản hạt lô vỏ đến tỷ lệ nảy mầm hạt thời điểm nghiên cứu Tiêu chuẩn Duncan sau 10 ngày bảo quản chưa có khác khau nhóm với công thức: B1; B4; B5; B6 B7 (Sig.F = 0,053 > 0,05), sau 30 ngày 60 ngày công thức B6 B7 có ảnh hưởng tốt đến tỷ lệ nảy mầm hạt, khác biệt công thức chưa rõ rệt (Sig.F = 0,077 - 0,87 > 0,05), kiểm tra sau 90 ngày cho thấy công thức B5 (Bảo quản lạnh nhiệt độ 5oC) cho tỷ lệ nảy mầm tối ưu so với công thức lại, nhiên tỷ lệ 44,2 % 3.3 Kết chọn trội kỹ thuật nhân giống 3.3.1 Kết chọn trội Sinh trưởng suất hạt trội dự tuyển đồng D 1.3 dao động từ 15,9 - 22,9 cm, trung bình đạt 19,9 cm, chiều cao vút dao động khoảng 14 - 17 m, trội phân cành cao (H dc > 8m) Năng suất hạt trội dự tuyển Dẻ anh dao động từ 28 - 41,5 kg/cây/năm, trung bình đạt 32,75 kg/cây/năm Tỷ lệ vượt trội trội từ 28,7 đến 73,7 % suất hạt khô 3.3.2 Kết nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính 3.3.2.1 Ảnh hưởng kỹ thuật xử lý hạt đến tỷ lệ nảy mầm hạt Tỷ lệ nảy mầm cao đạt 86,7 ± 3,8 % công thức X7V3 (Ngâm hạt dung dịch thuốc trừ nấm Carbenzim 500FL 30 phút, sau tiếp tục ngâm nước ấm 40 - 50 oC giờ, lô trạng thái vỏ nứt) Ở thời điểm hạt giai đoạn tích lũy chất hữu cao nhất, vỏ hạt cứng dần, phôi phát triển hoàn thiện lực nảy mầm cao Hạt Dẻ anh loại hạt có hàm lượng tinh bột cao, thức ăn cho nhiều loài động vật, côn trùng nên hạt dễ bị chúng xâm hại, kết hợp xử lý 16 hạt thuốc trừ nấm Carbenzim 500FL nâng cao tỷ lệ nảy nầm hạt Tỷ lệ nảy mầm thấp công thức thí nghiệm X8V1 đạt 50,8 ± 2,9 %, nguyên nhân tác động giới hạt bị tổn thương gây nấm bệnh mầm bệnh có sẵn hạt, không xử lý nấm, hạt thu hái giai đoạn non chưa tích lũy đầy đủ chất hữu nên tỷ lệ nảy mầm thấp Kết phân tích phương sai nhân tố cho thấy phương pháp xử lý hạt khác ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ nảy mầm hạt Dẻ anh (Sig.F = 0,000 < 0,05), tỷ lệ nảy mầm bị ảnh hưởng trạng thái chín khác lô hạt (Sig.F =0,000 < 0,05) Tuy nhiên, chưa có tương tác qua lại rõ rệt phương pháp xử lý hạt trạng thái chín lô hạt tới tỷ lệ nảy mầm hạt Dẻ anh (Sig.F = 0,964 > 0,05) Tiêu chuẩn Duncan cho thấy công thức X6V3 X7V3 cho ảnh hưởng tốt đến tỷ lệ nảy mầm hạt Dẻ anh, nhiên chưa có khác biệt công thức xác suất kiểm tra Sig.F = 0,065 > 0,05, chọn công thức để áp dụng xử lý hạt Dẻ anh Tỷ lệ nảy mầm hạt trạng thái vỏ chín vàng vỏ nứt cho ảnh hưởng tốt nhất, song khác biệt trạng thái chưa có ý nghĩa (Sig.F = 0,160 > 0,05) 3.3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần ruột bầu đến sinh trưởng giai đoạn vườn ươm Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sống công thức thí nghiệm có dao động lớn từ 10 - 95,3 % Đến thời điểm tháng thứ công thức CT2 CT3 chết 100 % CT1 CT4 tỷ lệ sống đạt 79,8 - 86,2 %, điều chứng tỏ thành phần dinh dưỡng ruột bầu có ảnh hưởng rõ rệt tới tỷ lệ sống Tại thời điểm tháng tuổi công thức CT1 CT4 có tỷ lệ sống > 74,8 % sinh trưởng tốt, dấu hiệu chết Điều chứng tỏ không nên dùng hỗn hợp ruột bầu theo CT2 CT3 để gieo ươm cho Dẻ anh Phân tích phương sai nhân tố giai đoạn đầu tháng tuổi, chưa có khác sinh trưởng đường kính chiều cao công thức bón phân CT1 CT4 Khi tháng tuổi, sinh trưởng đường kính chiều cao có khác biệt rõ rệt, CT4 cho sinh trưởng tốt hơn, đường kính D oo = 6,9 mm chiều cao Hvn = 19,0 cm Từ kết cho thấy phân Supe lân có tác dụng định tới sinh trưởng loài Dẻ anh giai đoạn vườn ươm Chính vậy, sản xuất Dẻ anh không nên trộn phân NPK tới mức % thành phần ruột bầu mà dùng 99 % đất rừng tầng A + % Supe lân % NPK Để xác định công thức tối ưu cần tiếp tục nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng thời kỳ để lựa chọn loại phân liều lượng phân bón thúc cho thích hợp để đảm bảo tỷ lệ sống sinh trưởng đạt cao 3.3.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng độ che sáng đến sinh trưởng giai đoạn vườn ươm Trong giai đoạn tháng tuổi, cường độ che sáng chưa có ảnh hưởng nhiều tới sinh trưởng nhiên có tác dụng rõ rệt tới tỷ lệ sống con, đảm bảo tỷ lệ sống 100 % Giai đoạn sau tháng tuổi, cường độ che sáng có ảnh hưởng rõ rệt tới sinh trưởng Kết phân tích phương sai nhân tố thời điểm giai đoạn tháng tuổi cho thấy công thức che sáng khác có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng đường kính chiều cao loài Dẻ anh Tuy 17 nhiên, chưa có khác rõ rệt công thức che sáng 50 % 75 % sinh trưởng Doo Hvn Như vậy, bước đầu kết luận rằng, che sáng có tác động tích cực tới sinh trưởng tỷ lệ sống Che sáng cường độ từ 50 - 75 % thích hợp Dẻ anh giai đoạn vườn ươm 3.3.3 Kết nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính 3.3.3.1 Kỹ thuật ghép • Ảnh hưởng phương pháp loại cành ghép đến tỷ lệ sống sinh trưởng chiều cao chồi ghép: Sau 30 ngày tỷ lệ sống công thức thí nghiệm có biến động lớn, tỷ lệ sống cao đạt 71,1 % (P3C2), thấp công thức P1C1 tỷ lệ sống đạt 37,8 % Theo dõi sau 60 ngày tỷ lệ sống tất công thức giảm, dao động từ 1,2 - 3,4 % tùy công thức, tiếp tục theo dõi sau 90 ngày phần lớn công thức cho tỷ lệ sống giảm từ 1,1 - 2,2 %, thời điểm 120 ngày có công thức cho tỷ lệ sống giảm 1,1 % Tỷ lệ sống cành ghép chịu ảnh hưởng rõ rệt phương pháp loại cành ghép (Sig < 0,05) thời điểm theo dõi sau 30, 60, 90 120 ngày Tiêu chuẩn Duncan công thức ghép áp cạnh với cành bánh tẻ cho tỷ lệ sống cao Sinh trưởng chiều cao chồi ghép dao động từ 2,1 cm (P1C1) đến 3,1 cm công thức (P2C1; P2C2, P3C1 P3C2), nhiên theo dõi sau 120 ngày sinh trưởng chiều cao chồi ghép có biến động lớn, cao đạt 30,9 cm (P3C2), thấp công thức P1C1 chiều cao chồi ghép đạt 19,3 cm Kết phân tích phương sai cho thấy phương pháp ghép khác ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng chiều cao chồi ghép thời điểm theo dõi sau 30 ngày 120 ngày (Sig < 0,05) Mặc dù vậy, loại cành ghép khác chưa có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng chiều cao chồi ghép (Sig > 0,05) Sự tác động qua lại phương pháp ghép loại cành ghép đến sinh trưởng chiều cao chồi ghép chưa có ý nghĩa • Ảnh hưởng tuổi lấy vật liệu loại cành ghép đến tỷ lệ sống sinh trưởng chồi ghép: Tuổi lấy vật liệu 15 - 20 tuổi với cành non công thức T3C1 có tỷ lệ sống thấp 41,1 %, cao đạt 71,1 % công thức T2C2 (tuổi lấy vật liệu - 10 tuổi với cành bánh tẻ) sau 30 ngày theo dõi Theo dõi sau 60 ngày, tỷ lệ sống công thức giảm không đáng kể, dao động từ 1,1 - 4,5 %, sau 90 ngày 83,3 % số công thức thí nghiệm có tỷ lệ sống ổn định, công thức T2C2 tỷ lệ sống giảm 3,3 % Tỷ lệ sống công thức sau 120 ngày theo dõi không thay đổi so với thời điểm ghi nhận sau 90 ngày Phân tích phương sai cho thấy tuổi mẹ lấy cành ghép loại cành ghép ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ sống cành ghép (Sig < 0,05), tiêu chuẩn Duncan tuổi mẹ lấy cành ghép công thức T2C2 cho tỷ lệ sống cao có nghĩa tuổi lấy vật liệu - 10 cành bánh tẻ phù hợp Sinh trưởng chiều cao cành ghép theo dõi thời điểm sau 30 ngày 120 ngày Sinh trưởng chiều cao chồi ghép sau 30 ngày dao động từ 2,7 - cm, cao công thức T2C1 (Cành non có tuổi - 10), thấp công thức T1C1 (Cành non - tuổi) Tại thời điểm 120 ngày công thức T2C2 có sinh trưởng chiều cao chồi ghép lớn đạt 31,8 cm thấp 25,7 cm công thức T1C1 (cành non - tuổi) Kết phân tích phương sai cho thấy tuổi 18 lấy vật liệu loại cành ghép chưa ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng chiều cao chồi ghép thời điểm theo dõi sau 30 ngày 120 ngày Sig > 0,05 • Ảnh hưởng thời vụ loại cành ghép đến tls st chồi ghép: Kết theo dõi sau 30 ngày cho thấy tỷ lệ sống cao 72,2 % công thức T1C2, công thức T2C1 cho tỷ lệ sống thấp đạt 42,2 % Tỷ lệ sống công thức sau 60 ngày giảm xuống, tỷ lệ giảm cao 5,6 % (T3C2), nguyên nhân ghép thời điểm Pleiku gọi mùa Xuân, nhiên cuối mùa khô nên điều kiện thời tiết nguyên nhân ảnh hưởng đến giảm tỷ lệ sống công thức Công thức T1C2 có tỷ lệ sống cao đạt 68,9 %, thấp công thức T2C1 (38,9 %) Theo dõi sau 90 ngày cho thấy 66,7 % công thức có tỷ lệ sống tiếp tục giảm, song tỷ lệ giảm không đáng kể, dao động từ 1,1 - 1,2 %, với công thức T1C2 T2C1 cho tỷ lệ sống ổn định Kết theo dõi sau 120 ngày cho thấy 83,3 % công thức có tỷ lệ sống ổn định, có công thức T2C1 cho tỷ lệ sống giảm 1,1 % Kết phân tích phương sai nhân tố cho thấy thời vụ ghép loại cành ghép ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ sống cành ghép tất thời điểm theo dõi (Sig < 0,05) Mặc dù vậy, chưa có tương tác rõ rệt nhân tố thời vụ ghép loại cành đến tỷ lệ sống cành ghép sau lần theo dõi định kỳ có xác suất kiểm tra Sig > 0,05 Tiêu chuẩn Duncan cho thấy công thức T1C2 cho ảnh hưởng tốt đến tỷ lệ sống cành ghép có nghĩa với Dẻ anh nên ghép vào thời điểm tháng với cành bánh tẻ phù hợp cho tỷ lệ sống cao tỷ lệ sống ổn định sau 30 ngày ghép Sinh trưởng chiều cao chồi ghép cao sau 30 ngày 3,2 cm công thức T1C2 T1C1, thấp đạt 2,4 cm công thức T2C1 Sinh trưởng cành ghép sau 120 ngày thay theo dõi, cao công thức T3C2 (32,2 cm) thấp công thức T2C1 (24,5 cm) Qua phân tích phương sai cho thấy xác suất kiểm tra Sig < 0,05 chứng tỏ thời vụ ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng chiều cao chồi ghép thời điểm theo dõi (30 120 ngày), nhiên sinh trưởng chiều cao chồi ghép chưa bị ảnh hưởng rõ rệt loại cành ghép tương tác nhân tố thời vụ ghép loại chồi ghép đến sinh trưởng chiều cao chồi ghép chưa có ý nghĩa (Sig > 0,05) 3.3.3.2 Kỹ thuật giâm hom • Ảnh hưởng loại hormon đến tỷ lệ rễ hom: Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại hormon đến tỷ lệ rễ hom cho thấy tỷ lệ rễ hom không cao có dao động lớn từ 8,3 - 35,4 % Kết hormon IBA dạng dung dịch dạng bột cho tỷ lệ rễ cao hormon IAA • Ảnh hưởng nồng độ hormon đến tỷ lệ sống hom: Nồng độ hormon xử lý hom khác ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ rễ, số rễ trung bình chiều dài trung bình rễ (Sig < 0,05) Công thức nhúng hom hormon với nồng độ dung dịch 800 ppp cho tỷ lệ rễ cao đạt 58,3 % điều chỉnh nồng độ giảm hay tăng lên cho tỷ lệ rễ giảm xuống với công thức thí nghiệm bố trí Tỷ lệ rễ hom thấp đạt 21,9 % nồng độ 1.400 ppm, so với công thức đối chứng (không dùng hormon) cho tỷ lệ rễ hom gấp lần Điều này, chứng tỏ tỷ lệ rễ hom cao cần phải sử dụng hormon để kích thích rễ Với nồng độ 800 ppm cho số rễ sản sinh hom cao đạt 2,5 rễ/hom, nhiên công thức chiều dài trung bình rễ đạt cm, thấp so với công thức 600 ppm Số liệu bảng 3.32 cho thấy số rễ cao công thức 800 ppm 19 đạt 17,3 %, thấp công thức đối chứng đạt 6,8 %, công thức lại dao động từ 10,4 - 16 % Bảng 3.2 Ảnh hưởng nồng độ hormon đến tỷ lệ rễ hom Nồng độ Tỷ lệ hom Chiều dài rễ Chỉ số rễ/Ir Số rễ TB/hom IBA (ppm) rễ (%) TB (%) 200 ppm 11,8 29,2 ± 7,2 2,0 ± 0,1 5,9 ± 0,3 400 ppm 14,0 34,4 ± 8,3 2,2 ± 0,1 6,2 ± 0,4 600 ppm 16,0 42,7 ± 6,5 2,3 ± 0,2 7,1 ± 0,5 17,3 800 ppm 58,3 ± 14,1 2,5 ± 0,2 7,0 ± 0,3 1.000 ppm 14,6 41,7 ± 6,5 2,3 ± 0,2 6,5 ± 0,9 1.200 ppm 11,1 27,1 ± 12,6 2,0 ± 0,2 5,5 ± 0,5 1.400 ppm 10,4 21,9 ± 6,3 1,9 ± 0,2 5,6 ± 0,3 ĐC 6,8 4,2 ± 1,8 1,5 ± 0,5 4,6 ± 0,1 • Ảnh hưởng thời vụ đến tỷ lệ sống hom: Thời vụ giâm hom chi phối thời gian rễ, tỷ lệ hom rễ, số rễ trung bình/hom chiều dài rễ Giâm hom vào đầu vụ Thu cho rễ sớm (sau 47 ngày), Pleiku mùa mưa, sinh trưởng phát triển mạnh, kết hợp với nồng độ hormon phù hợp nên kích thích rễ sớm hơn, muộn vào tháng 11 (sau 65 ngày) Kết phân tích phương sai cho thấy mùa vụ giâm hom khác ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ sống, số rễ trung bình chiều dài rễ trung bình hom có xác suất kiểm tra Sig < 0,05 Giâm hom vào cuối vụ Xuân cho tỷ lệ rễ hom cao đạt 60,4 %, thấp 36,5 % công thức giâm hom đầu vụ Thu thời gian rễ sớm Số rễ chiều dài rễ trung bình thời điểm giâm hom vào tháng tháng 11 cao công thức lại, nhiên chưa có khác biệt rõ rệt công thức (Sig > 0,05) 3.3.3.3 Kết chiết cành Kết cho thấy sau 60 ngày công thức IBA 800 ppm có tỷ lệ sống cành chiết cao đạt 100 %, thấp công thức NAA 600 ppm đạt 93,3 % Tỷ lệ sống cành chiết có xu hướng giảm dần theo thời gian thời điểm theo dõi, sau 120 ngày tỷ lệ sống cành chiết cao đạt 86,7 %, thấp 80 % công thức NAA 400 ppm Tại thời điểm 150 ngày sau chiết, hầu hết cành chiết sống có mô sẹo, tỷ lệ cành có mô sẹo dao động không lớn, cao đạt 83,3 % (IBA 600 ppm), thấp 66,7 % (NAA 800 ppm) Số liệu bảng 3.35 kết phân tích phương sai cho thấy tỷ lệ rễ cành chiết công thức thí nghiệm có khác rõ rệt (Sig = 0,007 < 0,05) Tuy nhiên, tỷ lệ rễ cành chiết công thức thí nghiệm không cao, công thức IBA 600 ppm cao đạt 33,3 % chưa có khác biệt có ý nghĩa so với công thức IBA 800 ppm (Sig = 0,063 > 0,05) với tỷ lệ rễ 20 % Tỷ lệ rễ thấp 3,3 % công thức NAA 1000 ppm Đánh giá theo tiêu rễ cành chiết sử dụng hormon IBA ảnh hưởng tốt so với NAA 20 3.4 Năng suất, sản lượng hạt mối quan hệ suất với số tiêu sinh trưởng 3.4.1 Năng suất sản lượng hạt Đường kính hạt tăng dần theo đai cao Đai < 500 m có đường kính hạt nhỏ (21,4 mm), tăng lên 22,3 mm đai 500 - 1.000 m 23,1 mm đai 1.000 - 1.500 m, cao đạt 23,3 mm đai cao > 1.500 m Trọng lượng 1.000 hạt có quy luật tương tự, thấp 4.380 g đai < 500 m cao đạt 4.706 g đai > 1.500 m Năng suất hạt trung bình cao đạt 18 kg/cây/năm đai > 1.500 m, tiếp đến đai < 5.00 m suất hạt 16,3 kg/cây, đai 500 - 1.500, dao động từ 14,4 - 15,4 kg/cây Mặc dù, suất hạt không cao, song có mật độ Dẻ anh phân bố tập trung nhiều đai 500 - 1.000 m có sản lượng hạt cao đạt 1.152 kg/ha/năm, thấp đai < 500 m (815 kg/ha/năm) giảm xuống 770 kg/ha/năm đai 1.000 1.500 m, thấp đai > 1.500 m (252 kg/ha/năm) Qua phân tích phương sai cho thấy kích thước hạt, suất sản lượng hạt có khác rõ rệt đai độ cao Bảng 3.3 Năng suất sản lượng hạt đai cao Chỉ tiêu Đường kính hạt (mm)* Trọng lượng 1.000 hạt (g)* Cây có (cây/ha) Năng suất hạt (kg/cây)*** Sản lượng hạt (kg/ha/năm)** < 500 m Đai cao (m) 500 - 1.000 1.000 - 1.500 > 1.500 21,4 ± 0,5a 22,3 ± 0,4ab 23,1 ± 0,4b 23,3 ± 0,4b 4.380 ± 50,9a 4.484 ± 73,7ab 4.698 ± 59,9b 4.706 ± 44,5b 50 ± 2a 80 ± 4b 50 ± 2a 14 ± 2c 16,3 ± 0,7a 14,4 ± 2,1b 15,4 ± 0,4b 18,0 ± 0,2c 815 ± 38a 1.152 ± 110b 770 ± 13a 252 ± 14c Ghi chú: ANOVA: *F (3,116) > 70, P < 0,01; ** F (3,8) > 40, P < 0,01; *** F (3,56) > 100, P < 0,001; a,b,c chữ khác hàng khác giá trị trung bình theo tiêu chuẩn kiểm tra, với P = 0,05 Như việc lựa chọn lập địa cho gây trồng Dẻ ảnh tốt độ cao 500 1.000 m, vùng phân bố tự nhiên có mật độ suất cao Bên cạnh đó, thực việc chuyển hóa rừng tự nhiên quản lý theo hướng kinh doanh Dẻ anh để lấy hạt việc lựa chọn khu rừng đai cao đem lại hiệu cao Mặc dù đai cao hơn, hạt có đường kính lớn người tiêu dùng ưa chuộng hơn, suất thấp nhiều hiệu kinh tế đem lại thấp so với đai cao 500 - 1.000 m 3.4.2 Mối quan hệ suất với số tiêu sinh trưởng 3.4.2.1 Mối quan hệ suất với D1.3 Kết cho thấy suất đường kính ngang ngực có mối tương quan chặt, hệ số tương quan hàm cao (R ≥ 0,69 Kiểm tra hệ số tương quan tồn (Sig.F = 0,000 < 0,05), điều chứng tỏ thực tồn mối liên hệ NS D1.3 tổng thể Từ giá trị hệ số R, đề tài chọn hàm S để mô quan hệ suất đường kính ngang ngực, hàm có 21 hệ số tương quan cao (R = 0,7) Kiểm tra tồn tham số phương trình ta thấy, xác suất kiểm tra tham số b b1 nhỏ (Sig.T = 0,000 < 0,05), nghĩa thực tồn tham số b0 b1 tổng thể Phương trình mô NS D1.3 có dạng: NS = e     15,481    4,187 −    D   1.3   3.4.2.2 Mối quan hệ suất với Hvn Kết phân tích chứng tỏ NS H có mối liên hệ tương đối chặt dạng hàm số thăm dò (R ≥ 0,60) Xác suất kiểm tra R tất phương trình nhỏ 0,05 (Sig.F < 0,05), có nghĩa thực tồn mối liên hệ suất với Hvn tổng thể Kiểm tra cho thấy hàm Quadratic; Cubic có hệ số tương quan cao (R = 0,63), nhiên tham số b o, b1, b2 b3 lại không tồn tổng thể (Sig > 0,05), với hàm Linear cho kết tương tự Mặc dù, hàm Logarithmic có hệ số tương quan thấp (R = 0,62), tham số bo, b1, thực tồn tổng thể (Sig.T < 0,05) Vì vậy, hàm Logarithmic chọn để mô mối liên hệ NS Hvn Phương trình mô quan hệ suất chiều cao vút có dạng: NS = −79,066 + 40,123 ln H 3.4.2.3 Mối quan hệ suất với Dt Năng suất với Dt có mối tương quan tương đối chặt thực tồn tổng thể (R ≥ 0,64, Sig.F < 0,05) Hàm Inverse chọn hàm phù hợp để mô tương quan suất với đường kính tán, tham số phương trình tồn tổng thể Phương trình mô mối liên hệ suất đường kính tán có ( ) dạng sau: NS = 50,398 − 105,998 (Điều kiện Dt ≥ m) Dt 3.4.2.4 Mối quan hệ suất với Lt Xác định mức độ quan hệ suất với L t cho thấy suất chiều dài tán thực tồn mối liên hệ tổng thể hệ số tương quan cao (R ≥ 0,58, Sig.F < 0,05) Trị số R cho thấy hàm S hàm có giá trị R cao (R =0,6) Mặt khác, xác suất kiểm tra tham số hàm chọn nhỏ (Sig.T < 0,05), điều chứng tỏ, thực tồn tham số b o b1 phương trình chọn Vì vậy, phương trình chọn để biểu thị mối liên hệ suất với chiều dài tán hàm S có dạng: NS = e         4,126− 4,214  L  t  3.4.2.5 Lựa chọn biến mô hình hồi quy để mô suất với tiêu sinh trưởng * Xác định mức độ liên hệ suất với tiêu sinh trưởng: Giữa suất tiêu sinh trưởng có mối liên hệ chặt, R ≥ 0,58, xác suất kiểm tra cho thấy Sig.F < 0,05, điều chứng tỏ tồn mối liên hệ tổng thể * Lựa chọn biến thiết lập mô hình hồi quy: Áp dụng mô hình biến đầy đủ để thiết lập phương trình hồi quy, kết cho thấy biến D 1.3, Hvn, Dt, St, Lt, 22 St*Lt dần bị loại khỏi xác suất kiểm tra tiêu chuẩn t lớn (Sig.T) > 0,05, biến St*Hvn biến chọn lọc có xác suất < 0,05 Điều đồng nghĩa St*Hvn biến thích hợp để mô quan hệ suất với tiêu sinh trưởng Kiểm tra tham số phương trình tồn tổng thể Sig.T < 0,05 St*Hvn tiêu biểu thị tổng quát hình thái cây, tiêu phản ánh tổng hợp có mối tương quan chặt chẽ tới suất Dẻ anh Vì vậy, mô hình tương quan suất với tiêu sinh trưởng tốt thiết lập dạng hàm sau: NS = 19,22 + 0,032.( S t * H ) , đó: NS suất (kg/cây/năm) Từ kết thiết lập dạng phương trình mô suất với tiêu sinh trưởng cho thấy, suất có quan hệ chặt với diện tích chiều cao Từ phương trình lập thông qua đại lượng sinh trưởng ta dự đoán nhanh suất lâm phần Mặt khác, phương trình mô cho định hướng biện pháp kỹ thuật cách có hiệu nhằm nâng cao suất Dẻ anh tỉa cành, tạo tán, ken phi mục đích, điều tiết mật độ, tận dụng không gian dinh dưỡng, ánh sáng để tạo điều kiện cho Dẻ anh sinh trưởng phát triển tốt, nâng cao suất, sản lượng hạt KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Một số đặc điểm sinh vật học • Hình thái vật hâu: Dẻ anh gỗ lớn đa mục đích, hạt ăn ngon Thân tròn thẳng, cao tới 25 m, đường kính tới 80 cm, gốc có bạnh vè nhỏ, phân cành tự nhiên sớm, tán rộng dày Vỏ có màu nâu xám trắng đến xám vàng, nứt nhẹ, để khô có màu nâu đen, thịt vỏ có màu nâu đỏ Lá đơn, bìa nguyên, non có màu tím hồng sau dần chuyển sang màu xanh sẫm, có phiến hình thuôn nhọn hình trái xoan hay hình trứng, đầu có mũi nhọn dài, dài 10 - 12,5 cm, rộng 2,5 - cm, cuống dài cm Mặt nâu bóng, lông, mặt có lông bạc Gân phụ có từ 12 - 16 cặp rõ gần song song Hoa đơn tính mọc thành đuôi sóc, cụm hoa đực chia nhánh, dài - 20 cm, cụm hoa dài 10 - 15 cm, không chia nhánh Đấu bao hoa phát triển thành, có cuống, có vảy thưa bao kín quy đầu Quả kiên hình lê, vỏ hóa gỗ cứng, đường kính 2,2 - 3,3 cm, dày 2,0 - 2,2 cm, sẹo rộng, nhăn nheo Quả chín mở thành mảnh, có hạt, đường kính hạt từ 1,9 - 2,5 cm, dày 1,5 - 1,8 cm, hạt có phôi lớn Quả chín vụ từ tháng 10, vụ phụ từ tháng - Dẻ anh hoa kết phụ thuộc vào đai cao Chu kỳ sai Dẻ anh hàng năm • Phân bố sinh thái: Dẻ anh có biên độ sinh thái rộng, phạm vi điểm điều tra Tây Nguyên Dẻ anh phân bố từ 11 o26’N (Đạ Huoai) đến 14o47’N (Kon Plông), nhiều 11°33’ - 11o49’N, độ cao phổ biến 1.500 m, độ dốc 20 o Dẻ anh phân bố kiểu rừng thường xanh đến bán thường xanh rộng xen kim, với đặc điểm khí hậu nhiệt đới, lượng mưa hàng năm 1.548 - 3.144 mm, nhiệt độ bình quân năm 18 - 23,4 oC, chịu điều kiện khắc nghiệt có - 23 tháng kiệt Dẻ anh phân bố chủ yếu loại đất chính: đất xám phát triển đá Granit đất nâu đỏ đá Bazan • Cấu trúc tổ thành: Trong rừng tự nhiên có Dẻ anh phân bố thuộc khu vực nghiên cứu, số loài tham gia vào tổ thành tầng gỗ biến đổi theo đai cao từ 17 - 41 loài, với loài ưu rừng thường xanh Dẻ anh, Du sam, Khuy áo, Chò xót, Sồi braian, rừng bán thường xanh rộng xen kim với loài: Thông ba lá, Kha thụ nhiếm, Vàng nương, Kha thụ trung quốc Ở đai thấp Dẻ anh loài ưu thế, chi phối đặc điểm cấu trúc lâm phần, chiếm tầng ưu sinh thái tầng tán với số IV % cao đai < 1.500 m (25,3 %), độ cao > 1.500 m Dẻ anh công thức tổ thành Dẻ anh có quan hệ sinh thái tồn với 12 loài như: Cù đèn bạc, Đẻn lá, Chò xót, Sồi braian, Chân chim, Trâm rộng, Dẻ bắc giang, Côm trâu, Khuy áo, Du sam, Bưởi bung Vông gai; có quan hệ cạnh tranh với loài Hậu phát, Sung rừng Sòi tía • Tái sinh: Dẻ anh có khả tái sinh tốt, mật độ tái sinh lớn 1.667 - 2.333 cây/ha, số IV % = 8,6 - 16,1 % đai thấp (< 1.000 m) rừng thường xanh, với độ tán che 0,45 - 0,55 Đai cao cao > 1.500 m, mật độ tái sinh thấp 167 cây/ha, số IV % = 1,5 % Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao phù hợp với phân bố giảm (hàm Meyer), giảm dần từ cấp I đến cấp IV 1.2 Đặc điểm hạt • Độ hạt lô vỏ nứt cao (89,2 %), thấp lô vỏ xanh (68,2 %) • Khối lượng trung bình 1.000 hạt lô qủa nứt cao đạt 4.877 g, thấp lô vỏ xanh 4.172,5 g • Kích thước hạt thay đổi theo đai cao, kích thước hạt lớn đai cao > 1.500 m với đường kính hạt 25,3 mm độ dày hạt 17,9 mm, thấp đai < 500 m với đường kính hạt 19,5 mm độ dày hạt 14,9 mm • Thành phần dinh dưỡng Dẻ anh cao so với loài Dẻ khác, hàm lượng protein 4,45 %, tinh bột 73,15 % đường hòa tan 14,05 % • Tỷ lệ nảy mầm hạt Dẻ anh giảm dần theo thời gian bảo quản Bảo quản lạnh nhiệt độ oC cho tỷ lệ nảy mầm cao nhất, sau 90 ngày tỷ lệ nảy mầm đạt 44,2 % 1.3 Nhân giống • Xử lý hạt cách ngâm hạt dung dịch thuốc trừ nấm Carbenzim 500FL 30 phút, sau tiếp tục ngâm nước ấm 40 - 50 oC giờ, lô trạng thái vỏ nứt cho tỷ lệ nảy mầm cao đạt 86,7 % • Giai đoạn vườn ươm: thành phần ruột bầu 99 % đất tầng A + % supe Lân che sáng 50 - 75 % Dẻ anh cho tỷ sống sinh trưởng cao • Phương pháp ghép áp cạnh với cành bánh tẻ trẻ hóa tuổi mẹ lấy cành ghép từ - 10 tuổi, thời vụ ghép cuối tháng cho tỷ lệ sống cành ghép cao • Giâm hom với hormon IBA, dạng dung dịch với nồng độ 800 ppm cho tỷ lệ rễ cao đạt 58,3 %, với 2,5 rễ/hom, số rễ 17,3 %, thời điểm giâm hom thích hợp Gia Lai - Tây Nguyên cuối vụ Xuân (tháng 3) 24 • Dẻ anh áp dụng phương pháp chiết cành cho tỷ lệ rễ thấp, đạt cao 33,3 % sau 150 ngày sử dụng hormon IBA với nồng độ 600 ppm 1.4 Năng suất, sản lượng mối quan hệ suất với số tiêu sinh trưởng • Năng suất hạt Dẻ anh cao 18 kg/cây đai ≥ 1.500 m, tiếp đến đai < 500 m với 16,3 kg/cây, thấp đai 500 - 1.000 m (14,4 kg/cây) • Sản lượng hạt Dẻ anh đai cao có khác rõ rệt, cao đạt 1.152 kg/ha/năm đai 500 - 1.000 m, thấp đai < 500 m với 815 kg/ha/năm giảm xuống 770 kg/ha/năm đai 1.000 - 1.500 m, thấp đai > 1.500 m (252 kg/ha/năm) • Năng suất Dẻ anh có quan hệ chặt với tiêu sinh trưởng theo dạng phương trình sau: * Quan hệ với D1.3 theo hàm S: NS = e     15,481   , 187 −     D   1.3   ( ) * Quan hệ với Hvn theo hàm Logarithmic NS = −79,066 + 40,123 ln H * Quan hệ với Dt dạng hàm Inverse: NS = 50,398 − * Quan hệ suất Lt theo hàm S: 105,998 (Dt ≥ m) Dt NS = e         4,126− 4,214  L  t  * Quan hệ với St*Hvn theo hàm Linear: NS = 19,22 + 0,032.( S t * H ) Tồn - Mặc dù mô mối quan hệ suất số tiêu sinh trưởng, chưa có điều kiện theo dõi thời gian dài nhiều địa điểm, lập địa khác để kiểm chứng; - Chưa nghiên cứu biện pháp kỹ thuật lâm sinh trồng thâm canh Dẻ anh theo hướng lấy hạt; Khuyến nghị - Bổ sung loài Dẻ anh vào danh mục trồng rừng đa tác dụng, có triển vọng vùng Tây nguyên - Cần nghiên cứu, thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh nuôi dưỡng chuyển hóa lâm phần Dẻ anh có hệ số tổ thành cao thành rừng dẻ cung cấp hạt - Cần sâu nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng Dẻ anh để xây dựng quy trình kỹ thuật trồng rừng loài [...]... ch a có điều kiện theo dõi trong thời gian dài trên nhiều đ a điểm, lập đ a khác nhau để kiểm chứng; - Ch a nghiên cứu biện pháp kỹ thuật lâm sinh trong trồng thâm canh Dẻ anh theo hướng lấy hạt; 3 Khuyến nghị - Bổ sung loài Dẻ anh vào danh mục cây trồng rừng a tác dụng, có triển vọng vùng Tây nguyên - Cần nghiên cứu, thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh trong nuôi dưỡng và chuyển h a lâm phần Dẻ anh. .. thái ở độ cao < 1.000 m Độ cao ≥ 1.500 m Dẻ anh mọc rải rác ở dưới tán các loài như Kha thụ nhiếm, Kha thụ trung quốc, Thông ba lá 3.3.1.4 Quan hệ Dẻ anh với các loài ưu thế trong quần xã Hệ số tương quan |ρ| gi a các loài với Dẻ anh không lớn (≤ 0,5), điều này chứng tỏ rằng mối quan hệ gi a Dẻ anh và các loài cây ưu thế dù hỗ trợ hay bài xích nhau đều ở mức độ trung tính Tuy nhiên, xét về dấu c a ρ... 5 - 6 Dẻ anh ra hoa kết quả phụ thuộc vào đai cao Chu kỳ sai quả c a Dẻ anh là hàng năm • Phân bố và sinh thái: Dẻ anh có biên độ sinh thái rộng, trong phạm vi các điểm điều tra ở Tây Nguyên thì Dẻ anh phân bố từ 11 o26’N (Đạ Huoai) đến 14o47’N (Kon Plông), nhiều nhất ở 11°33’ - 11o49’N, độ cao phổ biến dưới 1.500 m, độ dốc dưới 20 o Dẻ anh phân bố trong kiểu rừng thường xanh đến bán thường xanh cây... với các loài ưu thế ở rừng thường xanh như Dẻ anh, Du sam, Khuy áo, Chò xót, Sồi braian, ở rừng bán thường xanh cây lá rộng xen cây lá kim với các loài: Thông ba lá, Kha thụ nhiếm, Vàng nương, Kha thụ trung quốc Ở đai thấp Dẻ anh là loài ưu thế, chi phối đặc điểm cấu trúc lâm phần, chiếm tầng ưu thế sinh thái và tầng dưới tán với chỉ số IV % cao ở đai < 1.500 m (25,3 %), độ cao > 1.500 m thì Dẻ anh không... h a rừng tự nhiên thành rừng Dẻ anh với mục tiêu lấy hạt thì việc l a chọn các lâm phần có mật độ cao cây Dẻ anh có triển vọng là cần thiết Do đó các biện pháp tác động nhằm thúc đẩy phát triển và tái sinh cây Dẻ anh là cần thiết nhằm tăng mật độ cây trưởng thành Dẻ anh để có được năng suất hạt cao 3.2 Kết quả nghiên cứu đặc điểm và phương thức bảo quản hạt 3.2.1 Độ thuần hạt Độ thuần c a lô hạt ở. .. cho đường kính hạt Đường kính hạt Dẻ anh ở đai I có sự khác nhau với đai III và IV một cách rõ rệt, với đai II được xem là đồng nhất về đường kính hạt Với đai II, III và IV thì đường kính hạt ch a bị chi phối bởi độ cao (Sig.F > 0,05) Phân nhóm Duncan thì đai III và IV cho kết quả về đường kính hạt là lớn nhất Đường kính c a hạt Dẻ anh ch a bị tác động qua lại gi a công thức và đai cao (Sig.F = 0,775... quả xanh 4.172,5 g • Kích thước hạt thay đổi theo đai cao, kích thước hạt lớn nhất ở đai cao > 1.500 m với đường kính hạt 25,3 mm và độ dày hạt là 17,9 mm, thấp nhất là đai < 500 m với đường kính hạt là 19,5 mm và độ dày hạt là 14,9 mm • Thành phần dinh dưỡng c a Dẻ anh khá cao so với các loài Dẻ khác, hàm lượng protein 4,45 %, tinh bột 73,15 % và đường h a tan 14,05 % • Tỷ lệ nảy mầm c a hạt Dẻ anh. .. v a, đang trong quá trình phục hồi theo quy luật tự nhiên do đó số loài không cao Công thức tổ thành c a các lâm phần có Dẻ anh phân bố tự nhiên dao động từ 2 - 9 loài Với đai cao > 1.500 m so với mực nước biển Dẻ anh không có trong công thức tổ thành Kết quả cho thấy các lâm phần Dẻ anh có phân bố tự nhiên thì chỉ số IV % c a Dẻ anh khá cao so với các loài ưu thế khác Chỉ số IV cao nhất đạt 26,3 % ở. .. Dẻ anh có quan hệ cạnh tranh (liên kết âm) với 3 loài Hậu phát, Sung rừng và Sòi t a (- 1 < ρ < 0), tiêu chuẩn χ 2 xác định Dẻ anh với Hậu phát và Sung rừng chỉ xuất hiện mối quan hệ 2 2 cạnh tranh ngẫu nhiên với nhau ( χ TT = 1,59 < χ 05 = 3,84 ), còn đối với Sòi t a có quan hệ 2 2 cạnh tranh tương tác lẫn nhau rất mạnh ( χ TT = 5,44 > χ 05 ) Dẻ anh có quan hệ theo chiều hướng tích cực, hỗ trợ nhau... trưởng và phát triển tốt Đây chính là cơ sở định hướng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm thúc đẩy quá trình tái sinh c a Dẻ anh để đáp ứng mục tiêu kinh doanh 3.1.4.2 Tổ thành cây tái sinh Tổ thành tái sinh trong ÔTC các lâm phần có Dẻ anh phân bố có xuất hiện khoảng 16 - 37 loài, số loài tái sinh ghi nhận theo đai độ cao từ 19 đến 48 loài Mặc dù vậy, số loài tham gia vào công thức tổ thành dao

Ngày đăng: 16/11/2016, 16:53

Xem thêm: Nghiên cứu một số cơ sở khoa học để phát triển loài dẻ anh (castanopsis piriformis hickel a camus) theo hướng lấy hạt ở tây nguyên

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w