Nghiên cứu giám sát biến động tài nguyên rừng ngập mặn do quá trình thay đổi cơ cấu sản xuất khu vực ven biển tỉnh thái bình bằng tư liệu viễn thám và gis

94 22 0
Nghiên cứu giám sát biến động tài nguyên rừng ngập mặn do quá trình thay đổi cơ cấu sản xuất khu vực ven biển tỉnh thái bình bằng tư liệu viễn thám và gis

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOÀNG VĂN VĨNH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT Mẫu Báo cáo (bìa mềm) HOÀNG VĂN VĨNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Nghiên cứu giám sát biến động tài nguyên rừng ngập mặn trình thay đổi cấu sản xuất khu vực ven biển tỉnh thái bình t liệu viễn thám gis LUN VN THC S K THUT HÀ NỘI - 2010 HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT Mẫu Báo cáo (bìa mềm) HỒNG VĂN VĨNH Nghiªn cứu giám sát biến động tài nguyên rừng ngập mặn trình thay đổi cấu sản xuất khu vực ven biển tỉnh thái bình t liệu viễn thám gis Chuyờn ngnh: K THUT TRC A Mó số : 60.52.85 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Võ Chí Mỹ HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết số liệu nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2010 Tác giả Hoàng Văn Vĩnh DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Diện tích loại đất đai vùng ven biển huyện Tiền Hải .13 Bảng 2.1 Bảng ứng dụng kênh phổ Landsat TM 41 Bảng 2.2 So sánh khả sử dụng thông tin số ảnh vệ tinh nghiêm cứu đồng ven biển .43 Bảng 3.1 Kết tính diện tích phần trăm đối tượng ảnh Landsat năm 1989 .68 Bảng 3.2 Kết tính diện tích phần trăm đối tượng ảnh Landsat năm 2009 .68 Bảng 3.3 Bảng ma trận biến động đối tượng lớp phủ theo diện tích năm 1989- 2009 .71 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1.Vị trí khu vực ven biển tỉnh Thái Bình .6 Hình 2.1 Vai trị, chức RNM ni trồng thủy sản 28 Hình 2.2 Sơ đồ yếu tố ảnh hưởng đến RNM biến đổi 29 Hình 2.3 Đường cong điển hình thủy triều .31 Hình 2.4 Đặc điểm phản xạ phổ đối tượng tự nhiên .38 Hình 2.5 Các phương pháp đánh giá biến động lớp phủ thực vật từ ảnh viễn thám .47 Hình 2.6 Các thành phần GIS 48 Hình 2.7 Chồng xếp lớp thơng tin đồ 51 Hình 2.8 Số liệu vector biểu diễn dạng điểm 52 Hình 2.9 Số liệu vector biểu diễn dạng đường 53 Hình 2.10 Số liệu vector biểu diễn dạng vùng 53 Hình 2.11 Sự biểu thị kết đồ dạng Raster .55 Hình 2.12 Sự chuyển đổi liệu raster vector 55 Hình 3.1 Ảnh vệ tinh Landsat chụp khu vực Tiền Hải 57 Hình 3.2 Các bước nghiên cứu biến động 58 Hình 3.3 Ảnh cắt khu vực nghiên cứu 60 Hình 3.4 Sơ đồ điểm khảo sát quan trắc 64 Hình 3.5 Bản đồ trạng lớp phủ bề mặt năm 1989 66 Hình 3.6 Bản đồ trạng lớp phủ bề mặt năm 2009 67 Hình 3.7 Bản đồ biến động lớp phủ bề mặt năm 1989- 2009 70 Hình 3.8 Biểu đồ biến động lớp phủ bề mặt năm 1989- 2009 .72 Hình 3.9 Biểu đồ xu hướng biến động lớp phủ bề mặt năm 1989- 2009 .72 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNM: Cây ngập mặn CTĐ: Chữ thập đỏ CSDL: Cơ sở liệu RNM: Rừng ngập mặn MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Như biết, RNM nguồn tài ngun q giá đóng vai trị rào chắn đất liền biển, giúp chống xói mịn đất hạn chế ảnh hưởng bão thổi từ biển giúp trì cân sinh thái khu vực Trước năm đổi đất nước, RNM ven biển tỉnh Thái Bình bị suy thối nhiều, chủ yếu tình trạng khai thác mức Sau đổi mới, RNM ven biển Thái Bình lại tiếp tục bị suy thối nghiêm trọng sách khuyến khích người dân chuyển đổi RNM sang nuôi trồng thủy sản, sản xuất nông nghiệp thị hố Sự chuyển đổi cấu sản xuất chạy theo lợi ích kinh tế trước mắt nguyên nhân gây suy thoái rừng ngập mặn hậu tác động thành phần tài ngun mơi trường bao gồm : diện tích đất thối hoá ngày nhanh; nước mặn lấn sâu vào nội địa làm giảm suất nông nghiệp; nguồn sinh thái ven bờ giảm sút; nhiều loài hải sản nơi sinh sống; bão táp phá đê, nhà cửa; đời sống nhân dân nghèo ven biển bị đe dọa nghiêm trọng Việc tích hợp liệu viễn thám GIS công cụ hữu hiệu cho nghiên cứu biến động rừng ngập mặn giới sử dụng từ nhiều năm (Rubi Hernández Cornejo1 2000; B Satyanarayana 2001; Martin Béland1* 2001), F BONN (2006) ; Macintosh, D J., 1, et al (1999); Ferdinand Bonn, Pham Van Cu (2001)) Ở nước ta có nhiều cơng trình ứng dụng viễn thám nghiên cứu lớp phủ thực vật ngập mặn (Lê Thị Vân Huế, 2001; Phạm Văn Cự, 2001; Phan Nguyên Hồng cộng sự, 1997; Vũ Trung Tạng, 2005; Nguyễn Hồng Trí et al, UNESCO, 2004; Lê Xuân Tuấn, Nguyễn Hữu Thọ, 2003) Nghiên cứu, giám sát biến động tài nguyên rừng ngập mặn thiết thực góp phần theo dõi, đánh giá trạng nhằm giám sát dự báo biến động loại tài nguyên quý giá quần thể sinh thái ven biển Việt Nam nói chung Thái Bình nói riêng Luận văn tốt nghiệp « Nghiên cứu giám sát biến động tài nguyên rừng ngập mặn trình thay đổi cấu sản xuất khu vực ven biển tỉnh Thái Bình tư liệu viễn thám GIS » lựa chọn xuất phát từ yêu cầu thực tế Mục tiêu nhiệm vụ đề tài - Xác định mối quan hệ trình thay đổi cấu sản xuất biến động rừng ngập mặn khu vực huện Tiền Hải- tỉnh Thái Bình theo khơng gian thời gian - Thơng qua kết nghiên cứu để minh chứng tính hiệu liệu địa tin học (Geomatics) mà trọng tâm tư liệu viễn thám GIS nghiên cứu biến động rừng ngập mặn Để đạt mục tiêu trên, đề tài phải giải nhiệm vụ sau: + Tổng quan tài liệu lớp phủ thực vật ngập mặn, viễn thám +Tìm hiểu tình hình ứng dụng viễn thám nghiên cứu RNM Thế Giới, Việt Nam, Đồng sơng Hồng Thái Bình + Thu thập tài liệu thống kê, đồ liệu ảnh vệ tinh vùng nghiên cứu + Xây dựng sở liệu phục vụ xử lý đánh giá biến động + Xử lý liệu ảnh vệ tinh số thời điểm chụp vùng nghiên cứu + Thành lập đồ, bảng biểu biểu đồ lớp phủ thực vật ngập mặn đồ biến động hai thời điểm khu vực huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình + Đánh giá biến động lớp phủ thực vật ngập mặn khu vực nghiên cứu Đối tượng phạm vị nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài biến động thực vật ngập mặn xã khu vực ven biển huyện Tiền Hải - tỉnh Thái Bình: xã Nam Phú, Nam Hưng, Nam Thịnh, Đông Minh, Đông Long, Đơng Hồng, Đơng Hải, Đơng Xun Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn: - Về nội dung: luận văn tập trung nghiên cứu đánh giá yếu tố nhân tạo ảnh hưởng đến biến động lớp phủ thực vật ngập mặn Khái niệm RNM coi lớp phủ thực vật ngập mặn lớp phủ thực vật ngập mặn mang tính chất đối tượng lớp phủ bề mặt - Phạm vi không gian: luận văn tập trung vào xã ven biển thuộc huyện Tiền Hải- tỉnh Thái Bình nhằm có liệu thống kê theo ranh giới hành để dễ đối sánh - Phạm vi thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu khoảng thời gian năm 1989 đến 2009 Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, đề tài phải giải nội dung sau : - Xử lý liệu ảnh vệ tinh sổ thời điểm chụp vùng nghiên cứu xây dựng đồ trạng lớp phủ - Xây dựng đồ biến động lớp phủ bề mặt Phân tích biến động rừng ngập mặn khu vực ven biển huyện Tiền Hải- tỉnh Thái Bình Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ đề tài đặt ra, học viên sử dụng phương pháp tích hợp tư liệu viễn thám với GIS kiểm tra thực địa Phương pháp viễn thám sử dụng để phân loại ảnh vệ tinh Landsat Các chức phân tích khơng gian GIS sử dụng để tích hợp kết phân lọai ảnh vệ tinh với liệu đồ, liệu thống kê thu thập Việc đánh giá biến động tiến hành sau phân loại với trợ giúp cơng cụ tính bảng chéo (crossing) GIS Phương pháp viễn thám GIS áp dụng bước phân tích tổng hợp trình bày kết nghiên cứu Trên thực địa tác giả sử dụng thu thập thông tin liên quan đến sử dụng đất khu vực RNM Dữ liệu thực địa bao gồm ghi chép ảnh chụp thực địa nhập sở liệu đồ để tiện đối sánh trình phân loại ảnh vệ tinh Các liệu cần thiết cho đề tài thu thập từ nhiều nguồn thông qua tiếp xúc, trao đổi, tham gia hội nghị, hội thảo khoa học, tìm kiếm mạng Internet, thư viện, chuyến khảo sát thực địa Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Về mặt khoa học, nghiên cứu góp phần mở rộng hiểu biết lớp phủ thực vật ngập mặn, trạng biến động lớp phủ thực vật ngập mặn xã ven biển thuộc huyện Tiền Hải- tỉnh Thái Bình Bên cạnh đó, luận văn cho phép đánh giá khả công nghệ Viễn thám GIS việc nhận biết trạng phân tích biến động lớp phủ thực vật ngập mặn xã ven biển thuộc huyện Tiền Hải- tỉnh Thái Bình Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu luận văn đưa số liệu biến động RNM khu vực nghiên cứu hai thời điểm cách 20 năm (1989 2009) góp phần khuynh hướng biến động RNM tác động nuôi trồng thủy sản thị hóa Đây tài liệu bổ ích cho cơng tác quy hoạch, quản lý diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, đất ni tơm nghiên cứu biện pháp quy hoạch bảo vệ tái tạo rừng ngập mặn xã ven biển huyện Tiền Hải- tỉnh Thái Bình theo hướng phát triển bền vững Dữ liệu, trang thiết bị phần mềm Luận văn nghiên cứu sử dụng tư liệu sau: - Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000 khu vực nghiên cứu ; - Tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, liệu thống kê dân số diện tích; - Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2008 ; - Ảnh vệ tinh Landsat năm (1989, 2009); - Một số đề tài nghiên cứu liên quan; - Máy tính, phần mềm xử lý ảnh GIS: ENVI, Mapinfo, ArcGIS 74 3.8 Đánh giá biến động rừng ngập mặn, đối tượng liên quan đến rừng ngập mặn Rừng ngập mặn có vai trị quan trọng vùng ven biển nói chung vùng ven biển huyện Tiền Hải- tỉnh Thái Bình nói riêng, RNM Thái Bình cịn rừng phịng hộ nhằm bảo vệ xói lở bờ biển, Những năm gần đây, RNM ven biển tỉnh Thái Bình phát triển với nhiều giai đoạn thăng trầm, trước năm Đổi đất nước, đất nước giai đoạn chiến tranh, RNM phát triển tự nhiên bị tàn phá yếu tố tự nhiên bão Trong năm đầu Đổi mới, kinh tế đất nước phát triển theo xu hướng kinh tế thị trường, RNM bị tàn phá nặng nề người phá RNM để làm đầm nuôi trồng thủy sản diện tích RNM năm 1989 chiếm 2,92% (752,22ha) so với tổng diện tích xã ven biển, bên cạnh việc khai phá rừng bừa bãi, khơng chăm sóc rừng dẫn đến nhiều rừng bị chết Ngoài tác động tiêu cực việc phá RNM gây cho môi trường tự nhiên, việc RNM làm suy yếu khả chống xói mịn dải ven biển phá hủy đê biển, Theo nghiên cứu Mazda cộng (1997)2 xã ven biển tỉnh Thái Bình: nơi có rừng ngập mặn rộng 1,5 km sóng cao 1m từ ngồi bãi trống giảm chiều cao sóng cịn 0,05m tới chân bờ đầm không bị hư hại, Nếu khơng có rừng khoảng cách chiều cao sóng 1m đến chân bờ đầm chiều cao sóng cịn 0,75m làm bờ đầm bị xói lở Khi việc trồng lại rừng lại quan tâm diện tích RNM khơi phục nhờ sách đầu tư Nhà nước, năm 2001 Chương trình hỗ trợ Hội chữ thập đỏ Đan Mạch trồng triệu rừng cho tỉnh Thái Bình đến năm 2001 diện tích RNM so với tổng diện xã 75 ven biển giảm diện tích RNM bị chặt nhiều cụ thể cồn Vành 73,99% diện tích RNM chuyển sang nuôi thủy sản Để theo dõi phát triển RNM ven biển Thái Bình, tài liệu ảnh vệ tinh cho ta kết khách quan việc dễ dàng theo dõi đối tượng với tư liệu ảnh cũ Ma trận biến động thể Bảng 3.7 cho ta biết thay đổi đối tượng với RNM biến động từ năm 1989 - 2009 Diện tích RNM năm 2009 (505,08 ha) Với giới hạn Luận văn, tác giả vào phân tích cụ thể với đối tượng có liên quan tới biến động RNM khu vực nghiên cứu dựa số liệu tính tốn báo cáo thống kê Ta thấy, RNM trồng theo chương trình hỗ trợ Hội chữ thập đỏ Đan Mạch triệu dải ven biển tỉnh Thái Bình, bên cạnh đó, khu vực cồn Vành – Tiền Hải diện tích RNM bị giảm đáng kể việc phá RNM để nuôi tôm Hai phương hướng sách đối lập làm cho diện tích RNM đến năm 2009 khơng thể tăng mà bị giảm Các xã ven biển huyện Tiền Hải, có kinh tế phát triển với gần 900 đầm nuôi trồng thủy sản Trong năm gần đây, cấp ủy, quyền hội CTĐ xã có nhiều cố gắng chăm sóc, bảo vệ hệ thống rừng ngập mặn, Ông Phạm Văn Thắng - chủ đầm Nam Phú, năm 50 tuổi, đồng tình với nhận xét tác dụng rừng ngập mặn Hơn hết, thân ông sau gần mười lăm năm làm đầm so sánh rõ hiệu kinh tế trước sau có rừng Năm 1989 bắt đầu nuôi trồng thủy sản ven biển, mùa mưa bão đến lần ông Thắng lo lắng Sự chuyển đổi RNM ni trồng thuỷ sản nói chung có tương quan thuận, điều chứng minh diện tích RNM nuôi trồng thủy hải 76 sản tăng song giá trị gia tăng chênh lệch nhau, RNM tăng thủy sản tăng nhanh làm cho vị trí sơ đồ tương quan hai đối tượng xa Bên cạnh tương quan hai đối tượng RNM nuôi trồng thủy sản ta ý đến tương quan RNM với bãi bồi Như RNM tăng bãi bồi cao giảm RNM trồng diện tích bãi bồi cao (có thể thấy hình ảnh vệ tinh) Như năm RNM biến đổi diện tích khơng gian (không gian RNM phá bỏ để nuôi trồng thủy sản RNM lại trồng diện tích bãi bồi cao) Đến nay, nhiều chương trình trồng rừng ngập mặn triển khai thực xã ven biển thuộc huyện Tiền Hải Các xã Nam Phú, Nam Hưng, Nam Thịnh diện tích bãi bồi trồng nhiều phi lao với tác dụng chắn sóng, chắn gió tốt Tương tự xu hướng biến động RNM xu hướng biến động đối tượng khác mặt nước nuôi trồng thủy sản, bãi bồi, đối tượng nước: - Nuôi trồng thủy sản: tăng giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2009, diện tích dành cho ni trồng thủy sản 2198,79ha chiếm 8,53 % diện tích loại đối tượng xã ven biển huyện Tiền Hải - Bãi bồi: diện tích bãi bồi tăng giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2009 trình bồi đắp phù sa hai sông đổ biển mang lại Đây nhân tố quan trọng trình trồng phát triển rừng ngập mặn ven biển - Mặt nước: giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2009 diện tích mặt nước giảm nhẹ, diện tích bãi bồi tăng 77 3.9 Đánh giá biến động RNM cho khu vực ven biển tỉnh Thái Bình Kết ảnh phân loại thu thiết thực kết tổng kết chuyến thực địa tháng 9/2010 phần 3.6 ta thấy rằng: theo mục đích đánh giá biến động lớp phủ thực vật ngập mặn, phân bố phát triển RNM khu vực khác khơng gian thời gian, bên cạnh vấn đề phá RNM chuyển sang mục đích sử dụng khác ảnh hưởng đến hàng loạt vấn đề kinh tế - xã hội Với vấn đề này, để có kết đánh giá đúng, hiệu thiết thực hơn, cho định hướng sách quản lý hợp lý vấn đề biến động RNM tỉnh Thái Bình tác giả chia khu vực ven biển tỉnh Thái Bình thành khu vực khác dựa vào phát triển RNM từ đánh giá nguyên nhân, kết hậu mà mang lại Chồng ghép tất lớp ảnh phân loai, lớp đồ ta nhận thấy phát triển RNM chia thành khu vực: Khu vực 1: gồm xã: Nam Phú, Nam Hưng, Nam Thịnh Khu vực 2: gồm xã: Đơng Minh, Đơng Hồng, Đơng Xun, Đơng Long, Đông Hải a, Khu vực 1: xã Nam Phú, Nam Thịnh Nam Hưng Nhất khu vực cồn Vành - huyện Tiền Hải Khu vực vùng phụ cận, cảnh quan biến đổi chủ yếu hoạt động người, giá trị kinh tế trước mắt, người dân chặt phá rừng để nuôi trồng loại thủy sản nước lợ bãi bồi vùng nước nơng đê Phía đê chủ yếu diện tích canh tác nơng nghiệp (trồng lúa hoa màu) Bên cạnh dự án trồng RNM cho tồn tỉnh Thái Bình sách đầu tư cho việc nuôi trồng thủy sản trọng vùng bãi triều bán chìm ngồi đê biển thuộc địa phận xã Nam Phú, Nam Phú nhân dân nuôi thủy sản tôm, cá, 78 vùng bồi tụ cao ven bờ phía ngồi biển trồng bổ xung sú, vẹt, phi lao để giữ đất bồi, chống cát bay bảo vệ đầm nuôi thủy sản Tuy trạng đầm tôm khu vực chưa đem lại hiệu đáng mà có được, phụ thuộc vào hiểu biết thủy sản bị hạn chế, sách nhà quản lý thân người sử dụng đầm thủy sản Cụ thể xã Nam Phú, báo cáo kết nuôi trồng hải sản giai đoạn từ năm 2005 - 2007 UBND xã Nam Phú cho biết: xã Nam Phú xã ven biển huyện Tiền Hải, có vị trí địa lý tiềm phong phú, đặc biệt diện tích bãi bồi lớn khoảng 1.500ha, lớn so với tồn huyện, có nhiều thuận lợi cho khai thác nuôi trồng thủy sản, bên cạnh khả phát triển du lịch sinh thái đa dạng phong phú Với tiềm lớn song gặp nhiều khoa khăn, diện tích bãi bồi khu vực cồn Vành từ năm 1989 đến năm 1992 thực chủ trương Nhà nước khuyến khích cho thành phần kinh tế phát triển Những năm địa phương địa phương huy động nhân dân tự bỏ vốn để quai đê để nuôi trồng thủy sản tư nhiên không theo quy hoạch cụ thể nên việc điều tiết nước gặp nhiều khó khăn, số đầm bị nhiễm thái hóa, sản lượng hải sản thu mua từ tự nhiên Bên cạnh việc nuôi trồng thủy sản cơng tác trồng rừng phịng hộ trì thường xuyên năm 2002 chủ trương trồng tiếp phi lao, 40 bần (báo cáo tình hình nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2001 nhiệm vụ chủ yếu trọng tâm năm 2002) Sự biến đổi RNM khu vực thấy đồ biến động hiên trạng lớp phủ thực vật ngập mặn năm 1989- 2009 Cho đến nay, chuyến thực địa tháng 9/2010 vừa qua cho biết thực trạng khu vực phát triển dự án xây dựng trại sản xuất tôm sú giống thủy sản, chủ trương phát triển tỉnh, dự án số 79 15 Sở thủy sản Thái Bình: “Xây dựng trại sản xuất tơm sú giống thủy sản” đặt địa bàn xã Nam Phú Ngoài dự án ni trồng thủy sản, quyền địa phương đẩy mạnh dự án “Du lịch sinh thái rừng ngập mặn” , “ Xây dựng khu kinh tế Cồn Vành” Các doanh nghiệp thuộc Sở Thương mại Du lịch Thái Bình b, Khu vực 2: gồm xã: Đơng Minh, Đơng Hồng, Đơng Xun, Đơng Long, Đơng Hải Khu vực có bãi biển Đồng châu trải dài, địa hình phù hợp với phát triển du lịch với bãi tắm dài 5km, đến không phát triển, khơng thu hút khách du lịch chưa đầu tư nâng cấp sở hạ tầng chưa có sách quản lý phù hợp,khu vực khơng có nhiều biến động ta thấy rõ ảnh 1989, 2009 nay, trước thay đổi toàn dải ven biển tỉnh Thái Bình, khu vực chịu sự tác động chinh sách quy hoạch dự án “Xây dựng sở hạ tầng khu du lịch Đồng Châu”của Doanh nghiệp thuộc Sở Thương mại Du lịch Thái Bình với: Khu vực có biến đổi mạnh mẽ đối tượng RNM, thời kỳ Đổi nhân dân phá RNM làm đầm nuôi tôm, sau thấy hậu nghiêm trọng việc làm thiếu hiểu biết thiếu cơng tác quản lý phù hợp nhân dân bắt đầu trồng lại RNM, Là địa phương tỉnh triển khai thực dự án trồng rừng phòng ngừa thảm họa, nữa, rừng ngập mặn mang lại giá trị kinh tế cho hộ dân tham gia trồng rừng nhiều hộ gia đình xã thụ hưởng dự án Diện tích RNM bị giảm nghiêm trọng ven biển huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình chủ yếu hai ngun nhân việc quai đê lấn biển, chặt phá RNM làm đầm nuôi trồng thủy sản, Ở vùng Đồng sông Hồng, sơng Thái Bình số tỉnh có kinh nghiệm việc quai đê lấn biển 80 Trong năm 1980 - 1990, việc quai đê lấn biển Thái Bình có chững lại với nhiều nguyên nhân khác nhau, có mực tiêu quai đê lấn biển Trước đây, mục tiêc công quai đê lấn biển lấy đất để canh tác nông nghiệp (chủ yếu trồng lúa), xuất lúa vùng nhiễm mặn không cao Ngày nay, canh tác nông nghiệp đầu tư khoa học kỹ thuật tiên tiến suất đầu tư khoa học cao suất tăng diện tích đất nhiều, Chính vậy, tình trạng mở rộng diện canh tác nơng nghiệp khơng cịn vấn đề xúc làm thay đổi hẳn mục tiêu quai đê lấn biển người dân ven biển tỉnh Thái Bình Trong thời kỳ kinh tế thị trường, Thái Bình đấu tư cho việc phát triển đầm tơm với vốn đầu tư TW, cần đánh giá với quy mô việc lấn biển, phát triển quai đê với quy mô nhỏ cho việc nuôi tôm Trước phát triển ạt theo phương thức việc cần xem xét việc quản lý quyền địa phương với vùng đấ bãi bồi ven biển Tình trạng quản lý vào đầu thập niên 90 dẫn đến nạn phá RNM bừa bãi để làm đầm nuôi tôm cách thiếu tổ chức (Phạm Quang Sơn, 2004) Trong giai đoạn rừng ngập mặn khơng biến động diện tích mà cịn biến động vị trí Một số nơi năm 1989 rừng ngập mặn, đến năm 2009 thay khu nuôi trồng thủy sản Đó đầm tơm, đầm ngao người dân địa phương Tóm lại, rừng ngập mặn khu vực ven biển bị suy giảm đáng kể nguyên nhân khai thác củi, chặt phá rừng làm đầm nuôi tơm, ngao mang lại lợi ích kinh tế từ nguồn lợi nuôi trồng thủy sản cao rừng ngập mặn Kết phù hợp với giả thuyết khoa học đề ra, từ liệu viễn thám GIS để phân tích biến động rừng ngập mặn đưa nhìn trực quan, cụ thể kinh tế 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tư liệu viễn thám GIS ứng dụng rộng rãi giới, việc ứng dụng tư liệu viễn thám GIS công tác giám sát tài nguyên môi trường nước ta thời gian qua thu số kết song cịn ít, tản mạn Trong khuôn khổ luận văn tác giả đề cập đến việc ứng dụng tư liệu viễn thám GIS việc đánh giá biến động tài nguyên rừng ngập mặn Qua kết nghiên cứu, tác giả rút số kết luận sau: Nghiên cứu, đánh giá biến động lớp phủ trạng từ thông tin viễn thám kết hợp với GIS cho ta thấy thông tin biến động không gian theo thời gian có tính liên tục mang tính khách quan cao Diện tích rừng ngập mặn khu vực có biến động rõ rệt giai đoạn từ năm 1989- 2009 sách chưa hợp lý địa phương lợi ích trước mắt người dân Trong trình đánh giá phân loại kết hợp với khảo sát thực địa để đánh giá, làm rõ khu vực vị trí cịn nghi ngờ Khu vực ven biển tỉnh Thái Bình giầu có, đa dạng tài nguyên thiên nhiên điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội RNM tài nguyên quan trọng Tuy nhiên, việc khai thác sử dụng vùng đất thấp chưa hợp lý, có việc đầu tư ni trồng thủy sản số địa phương làm ảnh hưởng đến lớp phủ RNM Kiến nghị Rừng ngập mặn phát triển tương đối nhanh (rừng trồng khép tán sau 1-2 năm) (Phan Nguyên Hồng 1996) để nghiên cứu biến động rừng ngập mặn cần tăng thêm phân giải thời gian để nghiên cứu khách quan 82 Vấn đề liệu viễn thám đồ sử dụng luận văn chưa đa dạng thời gian, chưa đưa sơ đồ xu hướng biến động nhiều năm mà tác giả muốn quan tâm, để từ dựa báo biến động cho năm Vì vậy, cần tăng thêm số liệu ảnh nhiều thời điểm khác Bên cạnh tư liệu viễn thám cần thêm thông tin kinh tế xã hội, sách Nhà nước để phân tích biến động xác hơn, có tính thực tế 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Ngun Hồng, Nguyễn Bội Quỳnh, Nguyễn Hồng Trí (1988), rừng ngập mặn, nxb Nơng Nghiệp 2.Võ Chí Mỹ (2005), kỹ thuật mơi trường , Giáo trình sau đại học nghành kỹ thuật trắc địa, Đại học Mỏ- Địa chất Hà Nội 3.Võ Chí Mỹ (2009), Quan trắc mơi trường, Giáo trình sau đại học ngành kỹ thuật trắc địa, Đại học Mỏ- Địa chất Hà Nội 4.Võ Chí Mỹ (2009), Xây dựng sở liệu GIS môi trường, Giáo trình sau đại học nghành kỹ thuật trắc địa, Đại học Mỏ- Địa chất Hà Nội Nguyễn Hoàng Trí (1996), thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, nxb Nơng nghiệp Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình( 2007), NXB thống kê Hà Nội Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình viễn thám nghiên cứu tài nguyên mơi trường Nguyễn Trường Xn (2007), Giáo trình viễn thám, giáo trình sau đại học nghành kỹ thuật trắc địa, Đại học Mỏ- Địa chất Hà Nội Jame R.Anderson, Ernest E.Hardy, John T.Roach, Richard E.Witmer ( 1976), A land use and land cover classification system for use remote sensor data, A revision of the land use classification system as presented in U.S Geological Survey 10 Cổng thông tin điện tử Thái Bình http://.thaibinh.gov.vn/ 84 PHỤ LỤC 85 MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT TẠI THỰC ĐỊA Rừng ngập mặn Rừng ngập mặn 86 Rừng ngập mặn dần Trồng rừng ngập mặn khai hoang lấn biển 87 Đầm tôm Ramsar Trại nuôi ngao 88 Khu vực nuôi trồng thủy sản ... Thái Bình nói riêng Luận văn tốt nghiệp « Nghiên cứu giám sát biến động tài nguyên rừng ngập mặn trình thay đổi cấu sản xuất khu vực ven biển tỉnh Thái Bình tư liệu viễn thám GIS » lựa chọn xuất. .. Tiền Hải tỉnh Thái Bình + Đánh giá biến động lớp phủ thực vật ngập mặn khu vực nghiên cứu Đối tư? ??ng phạm vị nghiên cứu Đối tư? ??ng nghiên cứu đề tài biến động thực vật ngập mặn xã khu vực ven biển. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT Mẫu Báo cáo (bìa mềm) HỒNG VĂN VNH Nghiên cứu giám sát biến động tài nguyên rừng ngập mặn trình thay đổi cấu sản xuất khu vực ven biển tỉnh thái bình

Ngày đăng: 30/05/2021, 08:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan