1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

xây dựng bản đồ đơn vị đất đai bằng kỹ thuật gis huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh

85 726 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 17,99 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ DINH XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI BẰNG KỸ THUẬT GIS HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60 85 01 03 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Vân NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Dinh i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nội dung này, nhận bảo, giúp đỡ tận tình TS Phạm Văn Vân, giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Quản lý đất đai Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Phạm Văn Vân ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo Khoa Quản lý đất đai Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Nông hoá thổ nhưỡng, Phòng Nông nghiệp & PTNT, Phòng Tài nguyên Môi trường, Chi cục Thống kê huyện Thuận Thành, UBND xã tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Dinh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tổng quan sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1 Khái niệm nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp 2.1.2 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 2.1.3 Các yếu tố tác động đến sử dụng đất nông nghiệp 2.2 Tổng quan đánh giá đất đai theo FAO 2.2.1 Khái niệm đánh giá đất đai 2.2.2 Phương pháp đánh giá đất theo FAO 2.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai theo fao 14 2.3.1 Khái niệm đồ đơn vị đất đai 14 2.3.2 Quy trình xây dựng đồ đơn vị đất đai 15 2.4 Kết xây dựng đồ đơn vị đất đai theo FAO 17 2.4.1 Cấp quốc gia 17 2.4.2 Cấp vùng lãnh thổ 19 2.4.3 Cấp tỉnh 19 iii 2.4.4 Cấp huyện 20 2.5 Tổng quan hệ thống thông tin địa lý 21 2.5.1 Khái quát GIS 21 2.5.2 Phương pháp chồng xếp đồ sử dụng GIS (Map Overlay) 22 2.5.3 Một số ứng dụng hệ thống thông tin địa lý 23 2.5.4 Một số phần mềm GIS ứng dụng Việt Nam 24 2.6 Một số kết đánh giá đất xây dựng đồ đơn vị đất đai Việt Nam 27 2.6.1 Trên phạm vi toàn quốc 28 2.6.2 Trên phạm vi vùng sinh thái cấp tỉnh 28 2.6.3 Trên phạm vi cấp huyện 29 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 31 3.1 Địa điểm nghiên cứu 31 3.2 Thời gian nghiên cứu 31 3.3 Đối tượng nghiên cứu 31 3.4 Nội dung nghiên cứu 31 3.4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Thuận Thành 31 3.4.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Thuận Thành 31 3.4.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai 31 3.4.4 Đề xuất hướng sử dụng đơn vị đất đai huyện Thuận Thành 31 3.5 Phương pháp nghiên cứu 32 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 32 3.5.2 Phương pháp lựa chọn, xác định tiêu phân cấp 32 3.5.3 Phương pháp xây dựng đồ GIS 33 3.5.4 Phương pháp tổng hợp xử lý tài liệu, số liệu 33 Phần Kết thảo luận 34 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thuận Thành 34 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 36 4.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 39 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Thuận Thành 39 iv 4.2.2 Hiện trạng đất nông nghiệp huyện Thuận Thành 40 4.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai 40 4.3.1 Các tiêu phân cấp xây dựng đồ đơn vị đất đai 40 4.3.2 Xây dựng đồ đơn tính 43 4.3.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai 51 4.3.4 Mô tả đơn vị đất đai 53 4.4 Định hướng sử dụng cải tạo đơn vị đất đai huyện Thuận Thành 57 4.4.1 Các loại hình sử dụng đất chủ yếu 57 4.4.2 Đề xuất hướng sử dụng cải tạo đơn vị đất đai 59 Phần Kết luận kiến nghị 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Kiến nghị 63 Tài liệu tham khảo 64 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CNH - HĐH Công nghiệp hoá, đại hoá CCN Cụm công nghiệp DT Diện tích DTĐĐ Diện tích điều tra ĐBSH Đồng sông Hồng ĐVĐĐ Đơn vị đất đai ĐGĐĐ Đánh giá đất đai FAO Tổ chức nông - lâm giới (Food and Agriculture Organisation) HĐND - UBND Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân KCN Khu công nghiệp LMU Đơn vị đồ đất đai (Land Mapping Unit) LUT Loại hình sử dụng đất LUS Hệ thống sử dụng đất Nông nghiệp&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thuỷ sản QL Quốc lộ TL Tỉnh lộ TTCN Tiểu thủ công nghiệp vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các tiêu xác định độ phì nhiêu đất 33 Bảng 4.1 Cơ cấu kinh tế qua số năm huyện Thuận Thành 37 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện 2015 39 Bảng 4.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện năm 2015 40 Bảng 4.4 Phân cấp tiêu xây dựng đơn vị đất đai 42 Bảng 4.5 Diện tích loại đất điều tra huyện Thuận Thành 43 Bảng 4.6 Diện tích, cấu cấp địa hình tương đối 46 Bảng 4.7 Diện tích, cấu cấp thành phần giới 47 Bảng 4.8 Diện tích, cấu chế độ tưới 48 Bảng 4.9 Diện tích, cấu cấp độ phì 50 Bảng 4.10 Các đặc tính, diên tích cấu đơn vị đất đai 52 Bảng 4.11 Các loại hình sử dụng đất huyện Thuận Thành 58 Bảng 4.12 Định hướng sử dụng cải tạo LMU 61 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Quy trình đất giá đất đai FAO 13 Hình 2.2 Quy trình xây dựng đồ đơn vị đất đai 15 Hình 2.3 Sơ đồ khái quát GIS 22 Hình 4.1 Sơ đồ vị trí huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh 34 Hình 4.2 Sơ đồ loại đất huyện Thuận Thành, Bắc Ninh 45 Hình 4.3 Sơ đồ địa hình tương đối huyện Thuận Thành 46 Hình 4.4 Sơ đồ thành phần giới huyện Thuận Thành 47 Hình 4.5 Sơ đồ chế độ tưới huyện Thuận Thành 49 Hình 4.6 Sơ đồ độ phì đất huyện Thuận Thành 50 Hình 4.7 Sơ đồ bước chồng xếp đồ đơn tính 51 Hình 4.8 Sơ đồ Đơn vị đất đai huyện Thuận Thành 53 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Dinh Tên đề tài: Xây dựng đồ đơn vị đất đai kĩ thuật GIS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Ngành: Quản lý Đất đai Mã số: 60 85 01 03 Khoa: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu đề tài Xây dựng đồ đơn vị đất đai kĩ thuật GIS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Đề xuất số hướng sử dụng đơn vị đất đai kỹ thuật GIS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Phương pháp nghiên cứu đề tài + Phương pháp thu thập số liệu - Thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu thứ cấp đặc điểm khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình, tình hình sử dụng đất, điều kiện kinh tế - xã hội - Thu thập số liệu sơ cấp (hiệu chỉnh lại đồ đất) + Phương pháp lựa chọn, xác định tiêu phân cấp Xây dựng đồ đơn tính phần mềm MapInfo Professional 11.0 theo tiêu phân cấp: Loại đất gồm tiêu; Địa hình tương đối gồm cấp; Thành phần giới chia làm cấp; Chế độ tưới chí làm cấp; Độ phì chia làm cấp; Đất có độ xốp; Các nguyên tố dinh dưỡng; chất hữu cơ; Khả trao đổi ion + Phương pháp xây dựng đồ GIS phần mềm MapInfo Professional 11.0 + Phương pháp tổng hợp xử lý tài liệu, số liệu: Sử dụng phần mềm Excel Kết kết luận - Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thuận Thành - Hiện trạng sử dụng đất huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh - Xây dựng đồ đơn vị đất đai - Định hướng sử dụng cải tạo đơn vị đất đai huyện Thuận Thành - Thuận Thành huyện thuộc đồng Bắc Bộ, có tổng diện tích tự nhiên 11783,38 Cơ cấu nông, lâm nghiệp thủy sản – công nghiệp, xây dựng - dịch vụ, ix Qua bảng cho ta thấy: - LUT lúa - màu: Gồm kiểu sử dụng đất với tổng diện tích 1233,94ha Các kiểu sử dụng đất phân bố chủ chân đất vàn thuận lợi tưới tiêu đất vàn cao Đây loại sử dụng đất nhiều hộ gia đình lựa chọn sản xuất, mang lại lợi nhuận cao - LUT lúa: Với kiểu sử dụng đất lúa xuân - lúa mùa có tổng diện tích 5535,70 ha, phân bố chủ yếu chân đất thấp trũng, khả trồng loại rau màu hạn chế Bảng 4.11 Các loại hình sử dụng đất huyện Thuận Thành STT Loại hình sử dụng đất lúa - màu Các kiểu sử dụng đất Lúa xuân - lúa mùa - ngô Lúa xuân - lúa mùa - lạc Lúa xuân - lúa mùa - đậu tương Lúa xuân - lúa mùa - khoai tây Tổng diện tích 2 lúa Lúa - cá Lúa xuân - lúa mùa Lúa - màu Lúa - cá Chuyên rau màu Lúa - ngô Lúa - đậu tương Cây ăn 20,26 15,15 34,41 Chuyên ngô Ngô - đậu tương Ngô - lạc Lạc - ngô - đậu tương Chuyên rau Tổng diện tích 29,96 29,96 Tổng diện tích 5535,70 5535,70 Tổng diện tích 852,46 82,66 170,17 128,65 1233,94 Tổng diện tích Diện tích (ha) 144,10 125,48 38,61 29,64 32,55 370,38 Nhãn Dứa Thanh long Tổng diện tích 14,67 12,13 7,75 34,55 Nguồn: Phòng Nông nghiệp PTNT huyện Thuận Thành (2010) 58 - LUT lúa - màu: Gồm kiểu sử dụng đất với tổng diện tích 34,41ha Các kiểu sử dụng đất phân bố chân đất vàn cao công thức luân canh chủ yếu vụ năm - LUT chuyên màu: Gồm kiểu sử dụng đất với tổng diện tích 370,38 LUT chuyên màu phân bố chân đất vàn cao Đây loại hình sử dụng đất nông dân nhân rộng sản xuất - LUT lúa - cá: Với kiểu sử dụng đất lúa - cá Diện tích 29,96 LUT phân bố chủ yếu xã có diện tích đất lúa trũng - LUT ăn quả: Gồm kiểu sử dụng đất chính, với diện tích 34,55 Phân bố diện tích đất trồng lâu năm, loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao 4.4.2 Đề xuất hướng sử dụng cải tạo đơn vị đất đai 4.4.2.1 Căn định hướng sử dụng cải tạo Để đề xuất hướng sử dụng cải tạo LMUS phải vào khoa học sau: - Chiến lược phát triển nông nghiệp huyện Thuận Thành đến năm 2020 - Kết xây dựng đồ đơn vị đất đai đặc điểm LMUS - Yêu cầu sử dụng đất trồng 4.4.2.2 Quan điểm sử dụng đất Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thuận Thành dựa quan điểm chủ yếu sau: Phát triển chuyên môn hóa đôi với kinh doanh tổng hợp phù hợp với trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Chuyên môn hóa sản xuất đến nông hộ, vùng điều kiện để sản xuất hàng hóa phát triển nhằm khai thác lợi vùng Để nâng cao hiệu sử dụng đất cần phát triển trồng hàng hóa kết hợp đa dạng hóa trồng theo định hướng chung hướng cần phát triển - Sử dụng đất triệt để sở phát huy tối đa lợi so sánh điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng đất - Áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Đẩy nhanh trình 59 chuyển dịch cấu sản xuất, hình thành vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa tập trung với khối lượng lớn - Quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa tạo mô hình sản xuất lớn tập trung nhằm tăng sức cạnh tranh sản phẩm, nâng cao giá trị thu nhập Vùng sản xuất hàng hóa tập trung xây dạng: vùng chuyên canh, vùng đa canh kết hợp chuyên canh loại trồng chủ lực với đa canh nhiều loại trồng khác - Sử dụng đất nông nghiệp bảo vệ môi trường sinh thái Môi trường sinh thái yếu tố bên tác động đến trình sinh trưởng phát triển trồng Đó yếu tố thời tiết, khí tượng, thủy văn, đất đai Vì trình sử dụng đất phải bảo vệ môi trường đất, bố trí thời vụ phù hợp với điều kiện khí tượng, thời tiết, thủy văn khai thác tối ưu điều kiện mà không làm ảnh hưởng đến môi trường Vấn đề quan trọng bảo vệ môi trường phải phát triển nông nghiệp bền vững Nông nghiệp bền vững đòi hỏi hệ thống canh tác ổn định, kết hợp hài hòa trồng trọt, chăn nuôi, chế biến Đó vấn đề quan trọng 4.4.2.3 Đề xuất hướng sử dụng cải tạo Mục đích việc cải tạo đất biện pháp tác động thích hợp làm thay đổi số tính chất đất theo hướng có lợi cho việc sử dụng Hiện đất sản xuất nông nghiệp huyện giao quyền sử dụng trực tiếp cho người lao động, định để trồng loại phụ thuộc vào mục tiêu khả người sử dụng Việc định hướng sử dụng cải thiện LMU có hiệu phát triển bền vững cần dựa sở cân nhắc kỹ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường nhiệm vụ trị Nó phải đảm bảo phù hợp mục tiêu phát triển chiến lược Nhà nước, địa phương với yêu cầu người sử dụng đất Trên quan điểm mục tiêu cụ thể huyện Thuận Thành phải đảm bảo an ninh lương thực chỗ, cung cấp phần cho huyện lân cận; đa dạng hóa trồng, vật nuôi phù hợp với thị trường,… Từ quan điểm khoa học thực tiễn, đề hướng sử dụng cải tạo LMUS, trình bày bảng 4.12 60 Bảng 4.12 Định hướng sử dụng cải tạo LMU Nhóm đất Các LMU Nhóm đất phù sa Từ LMU1 đến LMU14 Nhóm đất xám LMU35 Nhóm đất loang lổ LMU29, LMU34 Nhóm đất glây LMU15, LMU23 Định hướng sử dụng đất Một số biện pháp cải tạo nâng cao độ phì nhiêu - Bón phân: Bổ sung sử dụng phân lúa bón hợp lý, đặc biệt tăng cường bón lúa - màu phân vô Lúa - màu - Bón vôi Chuyên màu - Thủy lợi: Cải thiện hệ thống tưới tiêu - Canh tác: Tăng vụ - Bón vôi - Bón phân: Bón phân hữu cơ, phân Lúa - màu hóa học (N, P, K) lúa - Thủy lợi: Xây dựng hệ thống tưới Chuyên màu tiêu hợp lý Cây ăn - Cày sâu dần - Canh tác: Luân canh trồng - Bón phân: Bổ sung sử dụng phân bón hợp lý, đặc biệt tăng cường bón lúa phân vô Cây ăn - Thủy lợi: Xây dựng hệ thống tưới tiêu hợp lý - Bón vôi lúa - Phân bón: Bón phân hữu Cây ăn - Thủy lợi: Xây dựng hệ thống tưới tiêu hợp lý Qua bảng cho ta thấy: - Nhóm đất phù sa thích hợp với loại hình sử dụng đất, đặc biệt trồng vụ lúa cho suất cao, chất lượng cao để tăng thu nhập cho người dân Với biện pháp cải tạo phải tăng cường bón phân vô cơ, bón vôi để khử chua, cải thiện hệ thống thủy lợi - Nhóm đất xám thích hợp với loại hình sử dụng đất, với biện pháp cải tạo đất chủ yếu bón vôi, bón phân hữu hóa học, xây dựng hệ thống thủy lợi hợp lý, luân canh trồng - Nhóm đất loang lổ thích hợp với loại hình sử dụng đất, biện pháp cải tạo chủ yếu bón phân đặc biệt phân vô xây dựng hệ thống thủy lợi hợp lý - Nhóm đất glây thích hợp với loại hình sử dụng đất, với biện pháp cải tạo đất bón vôi, bón phân hữu cơ, xây dựng hệ thống thủy lợi 61 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Thuận Thành huyện thuộc đồng Bắc Bộ, có tổng diện tích tự nhiên 11783,38 Cơ cấu nông, lâm nghiệp thủy sản – công nghiệp, xây dựng dịch vụ, thương mại tương ứng 19,82%-42,99%-37,19% Với dân số 157.220 người, mật độ dân số 1.281 người/km2 Bản đồ đơn vị đất đai huyện Thuận Thành xây dựng sở tiêu phân cấp: Loại đất (Đất phù sa trung tính chua 571,38 ha; Đất phù sa chua 806,08 ha; Đất phù sa glây 4.909,09 ha; Đất phù sa có tầng đốm gỉ 338,93 ha; Đất xám có tầng loang lổ 595,39 ha; Đất xám glây 19,06 ha), địa hình tương đối (Cao 658,28 ha, trung bình 5.728,01 thấp 853,65 ha), thành phần giới (Nhẹ 485,16 ha, Trung bình 5.405,69 ha; Nặng 1.349,09 ha), Chế độ tưới (chủ động 5.351,96 ha, bán chủ động 1.831,81 ha, nhờ nước trời 56,16 ha), Độ phì (Cao 1.818,19 ha, Trung bình 4.494,49 ha, Thấp 926,54 ha) Trong trình xây dựng xây dựng đồ đơn tính(bản đồ loại đất, đồ địa hình tương đối, đồ thành phần giới, đồ chế độ tưới, đồ độ phì), đồ đơn vị đất đai số liệu thuộc tính kèm theo Trên diện tích 7239,94 ha, với 33 đơn vị đất đai cho thấy: Đất phù sa trung tính chua, gồm ĐVĐĐ, với tổng diện tích đất 571,38 ha, chiếm 7,89% tổng diện tích đất điều tra Nhóm đất phù sa chua, gồm ĐVĐĐ với tổng diện tích đất 806,08 ha, chiếm 11,13% tổng diện tích đất điều tra Nhóm đất phù sa glây, Nhóm đất gồm ĐVĐĐ, với tổng diện tích đất 4909 ha, chiếm 67,81% tổng diện tích đất điều tra Đất phù sa có tầng đốm gỉ, gồm ĐVĐĐ, với tổng diện tích đất 338,93 ha, chiếm 4,68% tổng diện tích đất điều tra Đất xám có tầng loang lổ, gồm ĐVĐĐ, với tổng diện tích đất 595,39 ha, chiếm 8,22% tổng diện tích đất điều tra Đất xám Glây, gồm ĐVĐĐ, với tổng diện tích đất 19,06 ha, chiếm 62 0,26% tổng diện tích đất điều tra Các loại hình sử dụng đất địa bàn huyện Thuận Thành : lúa – màu 1233,94 ha; lúa 5535,70 ha; Lúa – cá 29,96 ha; Lúa – màu 34,41 ha; Chuyên rau màu 370,38 ha; Cây ăn 34,55 Đề xuất hướng sử dụng cải tạo cho nhóm đất: Nhóm đất phù sa (từ LMU – LMU 14); Nhóm đất xám (LMU 35); Nhóm đất loang lổ (LMU 29; LMU 34) ; Nhóm đất glây (LMU 15, LMU 23) 5.2 KIẾN NGHỊ - Để công tác đánh giá đất đai cấp huyện phục vụ quy hoạch sử dụng đất có hiệu hợp lý, cần triển khai xây dựng đồ đơn vị đất đai cho cấp huyện - Việc ứng dụng công nghệ GIS để xây dựng đồ đơn vị đất đai đánh giá đất đai cần thiết có tính khả thi cao Do vậy, thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS việc xây dựng đồ đơn vị đất phạm vi cấp huyện để phục vụ cho đánh giá đất mức độ chi tiết - Mở rộng ứng dụng GIS xây dựng quản lý thông tin đồ, hỗ trợ cho công tác nghiên cứu nông nghiệp phạm vi cấp độ khác nhau, với tỷ lệ đồ khác 1/10 000, 1/25 000./ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2010), Quy trình đánh giá đất sản xuất nông nghiệp phục vụ quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, Hà Nội 2010 Bộ tài nguyên môi trường (2012), thông tư số 14/TT-BTNMT ngày 26 tháng 11 năm 2012 Bộ tài nguyên môi trường (2015), thông tư số 60/TT-BTNMT ngày 15 tháng 12 năm 2015 Nguyễn Đình Bồng cộng tác viên (1995) Nghiên cứu xây dựng phương pháp đánh giá tiềm đất chưa sử dụng cho mục đích sử dụng đất nông, lâm nghiệp phù hợp với địa bàn trung du miền núi phía Bắc, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Đề tài 94.84.050/ĐT Tổng cục Địa chính, Hà Nội Tôn Thất Chiểu (1986), “Một số kết nghiên cứu khả phát triển nông nghiệp nước ta giai đoạn tới”, Một số kết nghiên cứu khoa học 19811985, Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, trang 35-44 Nguyễn Hoang Đan (2003), Khả mở rộng đất nông nghiệp vùng Tây Nguyên, Tạp chí Nông nghiệp phát triển Nông thôn, số 10, 2003 FAO (1976), A Framework for Land Evaluation, Rome FAO (1983) Land Evaluation for Rained Agriculture, Rome FAO (1985) Land Evaluation for Irrigated Agriculture, Rome 10 FAO (1988) Land Evaluation for Rural Development, Rome 11 FAO (1989) Land Evaluation for Extensive Grazing, Rome 12 FAO (1994) Land Evaluation and Farming Systems Analysis for Land Use Planning, Working document, Rome 13 Đỗ Nguyên Hải (2000) Đánh giá đất định hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - tỉnh Bắc Ninh, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 14 Đỗ Nguyên Hải (2001) Đánh giá đất hướng sử dụng đất đai bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 15 Đỗ Nguyên Hải, Hoàng Văn Mùa (2007) Giáo trình Phân loại đất Xây dựng đồ đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 64 16 Vũ Khắc Hoà (1996) Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác địa bàn huyện Thuận Thành - Tỉnh Hà Bắc, Luận văn thạc sỹ, trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 17 Hội Khoa học Đất Việt Nam (1996) Nhóm biên tập đồ tỷ lệ 1/1.000.000, Đất Việt Nam (Bản giải đồ đất tỷ lệ 1/1.000.000) NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Phan Thị Thanh Huyền (2004) Xây dựng đồ đơn vị đất đai kỹ thuật GIS phục vụ cho đánh giá đất nông nghiệp huyện Phổ Yên – tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Khang, Phạm Dương Ưng (1995), “Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam”, Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 20 Phạm Quang Khánh, Trần An Phong (1994), Đánh giá trạng sử dụng đất vùng Đông nam quan điểm sinh thái phát triển bền vững Đề tài KT, Hà Nội 21 Phòng Nông nghiệp PTNT huyện Thuận Thành (2010), Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp huyện thuận thành đến năm 2020 22 Nguyễn Văn Nhân (1996), “Đặc điểm đất đánh giá khả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng đồng Sông Cửu Long”, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam 23 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Thuận Thành (2015), báo cáo thống kê kiểm kê đất đai 2015 24 Nguyễn Công Pho (1995), “Báo cáo tóm tắt đánh giá đất vùng đồng sông Hồng”, Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 25 Quốc hội (2013) Luật Đất đai năm 2013 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đoàn Công Quỳ (2000) Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp huyện Đại từ - tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, Hà Nội 27 Vũ Cao Thái (1989) “Phân hạng đất cho số trồng Tây Nguyên”, Báo cáo khoa học chương trình 48C 28 Nguyễn ích Tân (2000) Nghiên cứu tiềm đất đai, nguồn nước xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu kinh tế cao số vùng úng trũng đồng sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại Học nông Nghiệp I, Hà Nội 29 Trần Thị Băng Tâm (2006) Giáo trình hệ thống thông tin địa lý, Nhà xuất Nông nghiệp 65 30 Vũ Thị Thanh Tâm (2007) Đánh giá hiệu sử dụng đất theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện Kiến Thuỵ - thành phố Hải Phòng Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, trường ĐHNNI 31 Đào Châu Thu (2007) Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 32 Bùi Quang Toản (1986), Một số kết phân hạng đánh giá đất, Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 13-15 33 Tổng cục Quản lý ruộng đất (1992), Phân hạng đất, sở sử dụng đất đai hợp lý, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Thu Trang (2015), Đẩy mạnh hoạt động điều tra đánh giá đất đai chiến lược phát triển bền vững ứng phó biến đổi khí hậu http://www.gdla.gov.vn/index.php/vi/news/Hoat-dong-trong-nganh/Day-manhhoat-dong-dieu-tra-danh-gia-dat-dai-trong-chien-luoc-phat-trien-1120.html 35 UBND huyện Thuận Thành (2010) Quy hoạch sử dụng đất phân kỳ sử dụng đất giai đoạn 2010 – 2015, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 36 UBND huyện Thuận Thành, Niên giám thống kê năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 37 Phạm Văn Vân (2010), Bài giảng Hệ thống thông tin đất đai, NXB Nông nghiệp 38 Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (2010) Xây dựng đồ đất tỉnh Bắc Ninh 39 Vịnh Lê Quang Vịnh (1998) Xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Xuân Trường - tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội 40 Smyth A.J and Dumanski J (1993) An Iternatinal Framework for Evaluating Sustainable Land Management, Worl Soil Report 73, FAO - Rome, page 74 41 http://www.esri.com 66 ... trường để lựa chọn phương án sử dụng đất tối ưu Đó đề cương đánh giá đất đai công bố năm 1 976 (FAO, 1 976) Tài liệu giới quan tâm thử nghiệm, vận dụng chấp nhận công nhận phương tiện tốt để đánh... vùng, khu vực nghiên cứu để lựa chọn mức độ đánh giá đất đai sơ lược, bán chi tiết chi tiết (FAO, 1 976) Trước tình hình suy thoái đất diễn mạnh mẽ ngày tăng, tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên hợp... gia đầu ngành tổng hợp kinh nghiệm nhiều nước để xây dựng lên “Đề cương đánh giá đất đai” (FAO, 1 976) Qua trình nghiên cứu, chuyên gia đất nhận thấy cần có thảo luận quốc tế nhằm đạt thống tiêu

Ngày đăng: 13/04/2017, 18:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN